1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu dịch tễ học bệnh dịch tả lợn cổ điển (classical swine fever) ở lợn tại miền bắc việt nam giai đoạn 2014 2017 tt

27 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NGUYỄN PHỤC HƢNG NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC BỆNH DỊCH TẢ LỢN CỔ ĐIỂN (CLASSICAL SWINE FEVER) Ở LỢN TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014 - 2017 Chuyên ngành: Dịch tễ học thú y Mã sớ: 64 01 08 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội, 2019 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Lan PGS.TS Lê Văn Phan Phản biện 1: GS.TS Lê Thanh Hịa Viện Cơng nghệ sinh học Phản biện 2: PGS.TS Phạm Công Hoạt Bộ khoa học Công nghệ Phản biện 3: TS Phan Quang Minh Cục Thú y Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi 08h0 ngày 28 tháng 12 năm 2019 Có thể tìm hiểu Luận án thƣ viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chăn ni lợn nước ta năm gần phát triển nhanh chóng Theo thống kê tổ chức lương thực giới (FAO) thập niên vừa qua Việt Nam ghi nhận nước chăn nuôi phát triển mạnh cung cấp nhiều thịt lợn Xong tập quán chăn ni theo hướng truyền thống cịn phổ biến, khơng có tính chun nghiệp nên dẫn đến hiệu kinh tế thấp Trong cơng đổi tồn Đảng, tồn dân, ngành chăn ni nước ta bước phát triển vững chắc, đạt nhiều thành tựu to lớn đáng khích lệ dần trở thành ngành nơng nghiệp Việt Nam Đặc biệt, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương Mại Thế giới (WTO), nhà nước có sách điều chỉnh phù hợp kinh tế trang trại, vốn tín dụng, sách đất đai, sách đầu tư nước ngồi Tất sách có ảnh hưởng đến phát triển ngành nơng nghiệp có chăn ni Bước đầu có hình thành khu vực, cụm chăn ni mang tính hàng hóa phù hợp với phát triển loại gia súc, gia cầm đặc biệt cung cấp sản phẩm có chất lượng cao Thời gian vừa qua, hội nhập kinh tế quốc tế, việc giao lưu buôn bán động vật, sản phẩm động vật nước giới ngày mở rộng, tình hình dịch bệnh động vật phát triển mạnh, có bệnh dịch tả lợn cổ điển (Classical Swine Fever) xảy tràn lan nhiều khu vực Ở Việt Nam năm gần đây, dịch tả lợn cổ điển liên tiếp nổ gây thiệt hại đáng kể cho ngành chăn nuôi lợn Bệnh xuất nước xảy tương đối nghiêm trọng nhiều tình thành Bệnh có tốc độ lây lan nhanh, xảy lợn lứa tuổi, đặc biệt lợn con, tỷ lệ chết lên tới 100% Một đặc điểm quan trọng lợn nái tạo cảm nhiễm qua thai, gây chết phôi, sảy thai Những lợn sống sót xuất tình trạng Dung nạp miễn dịch – khơng đáp ứng với vacxin tiêm phịng mẫn cảm cao với virus dịch tả lợn cường độc lưu hành, dễ tạo bùng phát dịch Vì vậy, tổ chức dịch tễ giới xếp bệnh thuộc bảng A, bảng danh mục bệnh nguy hiểm Bệnh dịch tả lợn loại virus Pestivirus, họ Flaviviridae, bệnh truyền nhiễm gây tiêu chảy nặng, lây lan nhiều khơng có thuốc đặc trị lợn lứa tuổi với nhiều thể khác nhau, gây chết không, lợn nhiễm bệnh trì mầm bệnh lâu dài gây thiệt hại trầm trọng mặt kinh tế cho người chăn nuôi Virus xâm nhập chủ yếu qua đường tiêu hóa, qua niêm mạc, qua vết thương da phần qua hệ thống hô hấp Theo nghiên cứu cho thấy CSFV lây truyền theo chiều ngang chiều dọc Ở nước ta, tính chất nguy hiểm bệnh, ngành thú y có biện pháp tích cực nhằm khống chế bệnh Tuy nhiên bệnh xảy gây thiệt hại kinh tế nghiêm trọng Các nhà khoa học lĩnh vực thú y bỏ nhiều cơng sức có nhiều cơng trình nghiên cứu công bố bệnh đặc điểm dịch tễ học bệnh, nhiên thay đổi điều kiện thời tiết, khí hậu, thay đổi điều kiện xã hội, phương thức tập qn chăn ni đặc điểm dịch tễ học số bệnh thay đổi, tìm thay đổi phương hướng để đưa biện pháp hiệu cơng tác phịng chống bệnh Cho đến tại, chưa có nghiên cứu hệ thống đầy đủ dịch tễ học bệnh dịch tả lợn tổng đại diện đàn lợn nuôi miền Bắc Việt Nam Vì trước diễn biến phức tạp dịch bệnh, tiến hành nghiên cứu dịch tễ học bệnh dịch tả lợn cổ điển lợn miền Bắc Việt Nam giai đoạn 20142017, việc cần thiết cấp bách bối cảnh nhằm đưa khuyến cáo giải pháp cấp thiết hỗ trợ cho cơng tác phịng chống dịch bệnh; giúp người chăn nuôi giảm thiểu thiệt hại q trình chăn ni lợn 1.2 MỤC TIÊU CỦA NGHIÊN CỨU - Cập nhật phân tích số đặc điểm dịch tễ học bệnh dịch tả lợn miền Bắc Việt Nam - Xác định tượng mang trùng dung nạp miễn dịch bệnh dịch tả lợn lợn nuôi khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học phân tử chủng virus dịch tả lợn phân lập miền Bắc Việt Nam 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Địa điểm nghiên cứu - Một số tỉnh phía Bắc Việt Nam gồm: Ba tỉnh Tây Bắc Bộ (Hòa Bình, n Bái, Sơn La), ba tỉnh Đơng Bắc Bộ (Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Nguyên) bốn tỉnh Đồng Bằng Sơng Hồng (Nam Định, Hà Nam, Thái Bình, Hải Dương) - Phịng thí nghiệm trọng điểm cơng nghệ sinh học thú y Phịng thí nghiệm Bộ mơn Bệnh lý học Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 1.3.2 Thời gian nghiên cứu - Từ tháng 01 năm 2014 đến tháng 12 năm 2017 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Xác định thay đổi cập nhật thông tin khoa học đặc điểm dịch tễ học bệnh Dịch tả lợn tình hình (2014-2017) miền Bắc Việt Nam: Theo vùng địa lý (Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ, Đồng Bằng Sông Hồng); theo lứa tuổi, phương thức chăn nuôi, giống lợn nuôi; hệ số tháng dịch, hệ số năm dịch; tỷ lệ mắc, tốc độ mắc bệnh - Xác định mang trùng tượng Dung nạp miễn dịch đàn lợn miền Bắc Việt Nam - Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học phân tử virus Dịch tả lợn miền Bắc Việt Nam 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.5.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài cung cấp số liệu đặc điểm dịch tễ bệnh Dịch tả lợn virus Dịch tả lợn địa bàn miền Bắc Việt Nam Luận án tài liệu tham khảo tốt, phục vụ cho nghiên cứu khoa học bệnh Dịch tả lợn tài liệu phục vụ giảng dạy lĩnh vực thú y 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài xác định rõ thay đổi số đặc điểm dịch tễ học bệnh Dịch tả lợn lưu hành địa bàn miền Bắc Việt Nam: Tỷ lệ mắc bệnh theo vùng địa lý, theo lứa tuổi, phương thức chăn nuôi, giống lợn nuôi; hệ số tháng dịch, hệ số năm dịch; tỷ lệ mắc, tốc độ mắc bệnh Dựa vào thông số dịch tễ học này, nghiên cứu ứng dụng để tính tốn số lượng mẫu, so sánh tốc độ mắc bệnh góp phần đánh giá yếu tố nguy bệnh Kết xác định mang trùng tiềm ẩn dung nạp miễn dịch sở để đưa biện pháp phòng chống phù hợp thay đổi lịch trình vaccine, đề xuất phương pháp kiểm sốt bệnh thơng qua xét nghiệm kháng thể dịch tả lợn Việc nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học phân tử virus Dịch tả lợn nguồn gốc lưu hành phù hợp chủng virus áp dụng cho phòng bệnh vaccine địa phương PHẦN2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC VỀ BỆNH DỊCH TẢ LỢN 2.1.1 Trên giới Bệnh dịch tả lợn bệnh lây lan nhanh, tỷ lệ chết cao (có thể từ 60 - 90%) Năm 1810 bệnh dịch tả lợn Hanson (1957) mô tả Tenessce Đến năm 1833, bệnh dịch tả lợn thơng báo Ohio (Bắc Mỹ), sau bệnh lan nước Mỹ vùng Cornbert, vùng chăn ni lợn nhiều (Hanson, 1957) Theo Dahle and Liess (1992) dịch diễn Pháp năm 1862, Đức 1893 Theo Fuchs (1968), bệnh xuất Anh vào năm 1862, sau lây lan sang nước châu Âu khác Đan Mạch, Thụy Điển vào năm 1887 Các nhà khoa học Mỹ cho bệnh xuất phát từ châu Âu lan sang khắp nước giới, Nam Mỹ năm 1899, Nam Phi năm 1900 Báo cáo OIE (tính đến tháng năm 2017) cho thấy: châu Mỹ không phát thấy ổ dịch Dịch tả lợn, bao gồm: Canada, Chilê, Guiana thuộc Pháp, Mexico, Mỹ số tỉnh Brazil (miền Trung miền Nam) (OIE, 2017) Về địa dư bệnh lý, bệnh dịch tả lợn có tính chất phân bố toàn cầu Theo Edwards (1998), bệnh xảy tất nước có chăn ni lợn Riêng nước: Australia, Canada, Newzeland, Ireland, Thụy Sỹ nước thuộc bán đảo Scadinavia coi khơng có bệnh dịch tả lợn (Van, 1993) 2.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, bệnh DTL phát vào năm 1923 - 1924 Houdenner (Đào Trọng Đạt cs., 1989) đến bệnh DTL “4 bệnh đỏ” gây thiệt hại lớn cho ngành chăn ni lợn nước ta (Lê Minh Chí, 1999) Theo Đào Trọng Đạt Nguyễn Tiến Dũng (1984); Nguyễn Xuân Bình (1998) cho rằng: bệnh DTL xảy lợn lứa tuổi nhiều lợn theo mẹ lợn cai sữa Nghiên cứu Nguyễn Tiến Dũng cs (1997) khả thải virus cường độc lợn tiêm vacxin cho thấy: lợn tiêm vacxin DTL trước sau có khả miễn dịch chống lại xâm nhập virus cường độc, phát bệnh hay khơng phát bệnh có tượng thải virus cường độc sau bị nhiễm gây bệnh qua tiếp xúc cho lợn chưa có miễn dịch nhốt chung Theo Thơng tư 04 2011 TT-BNNPTNT, 2011 có nêu: Bệnh DTL nước ta xảy quanh năm, nhiên thời tiết thay đổi (thể r miền Bắc) biến động đàn lợn năm nên bệnh có lúc tăng lúc giảm Ngồi ra, bệnh dịch tả lợn phụ thuộc nhiều vào tỷ lệ tiêm phịng, lợn lớn có miễn dịch bị giết mổ, lợn thay đàn bổ sung vào chưa kịp tiêm phòng làm cho tỷ lệ lợn mẫn cảm đàn tăng lên Việc tiêm phòng theo mùa vụ tiêm phịng bổ sung thường xun góp phần ổn định hạn chế dịch bệnh nhiều, thực tế sản xuất nhiều lý nên việc tiêm phịng chưa thực quy định, dịch tả lợn xảy vào tháng năm 2.2 BỆNH DỊCH TẢ LỢN VÀ VIRUS DỊCH TẢ LỢN Bệnh dịch tả lợn loại virus pestivirus, họ Flaviviridae, bệnh truyền nhiễm gây tiêu chảy nặng, lây lan nhiều khơng có thuốc đặc trị lợn lứa tuổi với nhiều thể khác nhau, gây chết không, lợn nhiễm bệnh trì mầm bệnh lâu dài gây thiệt hại trầm trọng mặt kinh tế cho người chăn nuôi Virus xâm nhập chủ yếu qua đường tiêu hóa, qua niêm mạc, qua vết thương da phần qua hệ thống hơ hấp Các cơng trình nghiên cứu cho thấy bệnh dịch tả lợn cổ điển lây truyền theo chiều ngang chiều dọc PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học bệnh Dịch tả lợn giai đoạn 2014-2017 số tỉnh miền Bắc Việt Nam + Tỷ lệ mắc bệnh dịch tả lợn theo vùng địa lý, trang trại, cá thể, lứa tuổi, phương thức chăn nuôi giống lợn nuôi + Tỷ lệ tử vong, tỷ lệ mắc bệnh dịch tả lợn, tốc độ mắc, hệ số năm dịch, hệ số tháng dịch bệnh dịch tả lợn tỉnh phía Bắc từ năm 2014 – 2017 - Nghiên cứu tượng mang trùng dung nạp miễn dịch bệnh dịch tả lợn - Dịch tễ học phân tử chủng virus Dịch tả lợn phân lập 3.2 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU - Số liệu điều tra trực tiếp địa bàn chăn nuôi - Mẫu xét nghiệm lấy khu vực chăn nuôi tỉnh, thành phố - Máy móc thiết bị, dụng cụ, hố chất phịng chẩn đốn xét nghiệm Phịng thí nghiệm trọng điểm công nghệ sinh học Bộ môn Bệnh lý học, khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam - Kít xét nghiệm: Kít ELISA phát kháng nguyên, kháng thể; kit chiết tách RNA chạy phản ứng RT-PCR, kit tinh giải trình tự gen 3.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu dịch tễ học Dùng phương pháp hồi cứu, dịch tễ học phân tích, điều tra dịch tễ, chọn mẫu phân tầng 3.3.2 Phƣơng pháp tính sớ đo lƣờng dịch tễ học Hệ số năm dịch, Chỉ số mắc bệnh trung bình tháng năm, Chỉ số mắc bệnh trung bình tháng số năm nghiên cứu, Tỷ lệ mắc, Tỷ lệ mắc, Tỷ lệ tử vong 3.3.3 Phƣơng pháp xét nghiệm - Phương pháp thu thập mẫu Thu thập mẫu phương pháp chọn mẫu theo xác suất ngẫu nhiên tính tốn kích cỡ mẫu theo phương pháp thống kê sinh học phù hợp với trường hợp sử dụng phần mềm Win Episcope 2.0 cơng thức thống kê để ước tính cỡ mẫu - Phản ứng ELISA xác định kháng nguyên - Phản ứng ELISA xác định kháng thể - Phương pháp RT-PCR 3.3.4 Các phƣơng pháp nghiên cứu dịch tễ học phân tử virus dịch tả lợn Sử dụng phần mềm BEAST để xây dựng lại trình phát tán theo khơng gian dựa vào trình tự gen E2.Trình tự chủng tham chiếu lấy ngân hàng gene sử dụng phần mềm CLUSTAL X (Thompson et al., 1997) để so sánh Các tệp tin chuyển đổi thành tệp MEGA (meg), phả hệ chạy chương trình MEGA 6.06 (Tamura et al., 2013) tự chép 1000 lần cho trình tự nucletotide 3.3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu Số liệu xử lý theo phương pháp thống kê sinh học sử dụng Excel 2013 SPSS 20 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH DỊCH TẢ LỢN GIAI ĐOẠN 2014-2017 TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM 4.1.1 Xác định vùng nghiên cứu Nghiên cứu tập trung 03 vùng Tây Bắc Bộ (Hịa Bình, n Bái, Sơn La), Đông Bắc Bộ (Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Nguyên) Đồng Bằng Sông Hồng (Nam Định, Hà Nam, Thái Bình, Hải Dương) 4.1.2 Xác định ca mắc bệnh dịch tả lợn Trong mẫu bệnh phẩm dương tính với phản ứng ELISA, có 06 biểu triệu chứng lâm sàng xuất 100% gồm: Sốt cao (trên 40oC); Ủ rũ, bỏ ăn, nằm chụm vào nhau; Viêm kết mạc mắt; Chảy dịch mũi; Xuất huyết da vùng bụng toàn thân; Tiêu chảy; Điều trị kháng sinh khơng khỏi Để thuận tiện cho q trình điều tra dịch tễ học, lựa chọn ca bệnh có 05 06 biểu triệu chứng lâm sàng để ghi nhận ca bệnh dịch tả lợn mặt triệu chứng bao gồm sốt cao (trên 40oC), viêm kết mạc mắt, xuất huyết da vùng bụng toàn thân, tiêu chảy, điều trị kháng sinh không khỏi bệnh Sau địa bàn điều tra cấp độ trang trại, tiến hành mổ khám kiểm tra bệnh tích đại thể Nếu có biểu hạch ami-đan xuất huyết, lách nhồi huyết, hạch lympho xuất huyết đàn lợn coi mắc bệnh dịch tả lợn 4.1.3 Tình hình bệnh dịch tả lợn theo vùng địa lý Vùng địa lý phân chia trình điều tra bao gồm khu vực Tây Bắc Bộ, khu vực Đông Bắc Bộ Đồng Bằng Sơng Hồng Kết điều tra tình hình bệnh dịch tả lợn theo vùng địa lý tỷ lệ mắc bệnh thể bảng 4.1 tỷ lệ tử vong thể bảng 4.2 Bảng 4.1 Tình hình bệnh dịch tả lợn theo vùng địa lý – tỷ lệ mắc bệnh Năm Tây Bắc Bộ (%) Đông Bắc Bộ (%) 2014 2015 2016 2017 Tổng hợp 1,32 ± 0,34 1,39 ± 0,76 1,67 ± 1,26 1,29 ± 0,81 1,42a ± 0,18 2,53 ± 0,83 2,12 ± 1,41 2,33 ± 1,42 2,96 ± 2,25 2,49ab ± 0,36 Đồng Bằng Sông Hồng (%) 4,29 ± 2,62 1,98 ± 1,60 3,78 ± 0,65 5,22 ± 2,70 3,82b ± 1,36 Ghi chú: a,b: Sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Bảng 4.2 Tình hình bệnh dịch tả lợn theo vùng địa lý – tỷ lệ tử vong Năm Tây Bắc Bộ (%) Đông Bắc Bộ (%) 2014 2015 2016 2017 Tổng hợp 91,47 ± 0,48 94,15 ± 1,02 94,27 ± 3,89 94,85 ± 2,76 93,68 ± 1,51 93,67 ± 1,51 91,83 ± 3,79 96,63 ± 2,88 93,90 ± 1,56 94,01 ± 1,98 Đồng Bằng Sông Hồng (%) 91,50 ± 2,89 91,52 ± 2,38 93,75 ± 2,63 91,77 ± 2,64 92,13 ± 1,08 Kết cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh dịch tả lợn ba vùng Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ Đồng Bằng Sơng Hồng có sai khác, kết 1,42 ± 0,18%; 2,49 ± 0,36% 3,82 ± 1,36% (P 86% Hình 4.1 Khoảng cách di truyền chủng CSFV dựa vào genome Trong đó, chủng Việt Nam có mức tương đồng dao động từ 84% đến 93% Kết cho thấy có nhóm di truyền CSFV lưu hành Việt Nam Tính đa dạng di truyền CSFV tiếp tục phân tích sử dụng trình tự gen E2 hồn chỉnh (hình 4.1) Dựa vào phân bố màu sắc (tương quan với mức tương đồng trình tự nucleotiđe), thấy 384 chủng CSFV có trình tự gen E2 phân tích chia thành nhóm: < 84%, 85-88% nhóm có mức tương đồng > 90% Sự đa dạng mặt di truyền CSFV lưu hành Việt Nam qua năm cịn phân tích dọc theo chiều dài gen E2 chủng virus thu thập năm 14 1991 chủng virus thu thập từ 2013 đến năm 2016 Kết tóm tắt hình 4.2 Tỷ số mức tương đồng Hình 4.2 Khoảng cách di truyền chủng CSFV dựa vào gen E2 Trong số này, kết so sánh tương đồng trình tự gen 15 chủng CSFV Việt Nam phản ánh phân nhóm tương tự (hình 4.3) Mức tương đồng trình tự nucleotide (%) Hình 4.3 Khoảng cách di truyền 15 chủng CSFV Việt Nam dựa vào gen E2 15 SimPlot - Query: G1.x|LC374604|VN91|Vietnam|1991 FileName: D:\Luan-van-Luan-an\LA-AHung\csfv-e2\New folder\e2-nu-vn-only.fas 1.0 G2.2|LC388757|NgheAn|Vietnam|2013 G2.2|MH979232|ND20|Vietnam|2014 Gx.y|KP702206|HD1|Vietnam|2014 Gx.y|KP702207|ND2|Vietnam|2014 Gx.y|KP702208|ND9|Vietnam|2014 Gx.y|KP702209|ND20|Vietnam|2014 Gx.y|KP702210|ND21|Vietnam|2014 G2.1|MH979231|HY78|Vietnam|2015 Gx.y|MF977825|NA5|Vietnam|2015 Gx.y|MF977826|HY58|Vietnam|2015 Gx.y|MF977827|HY78|Vietnam|2015 Gx.y|MF977828|HY91|Vietnam|2016 Gx.y|MF977829|HY92|Vietnam|2016 Gx.y|MF977830|BG47|Vietnam|2016 0.98 0.96 0.94 0.92 0.9 0.88 0.86 0.84 0.82 Similarity 0.8 0.78 0.76 0.74 0.72 0.7 0.68 0.66 0.64 0.62 0.6 0.58 0.56 A 0.54 0.52 0.5 100 SimPlot 300 400 - Query: G2.2|LC388757|NgheAn|Vietnam|2013 500 600 700 800 FileName: D:\Luan-van-Luan-an\LA-AHung\csfv-e2\New folder\e2-nu-vn-only.fas Position 200 1.0 900 1,000 1,100 Window : 200 bp, Step: 20 bp, GapStrip: On, Kimura (2-parameter), T/t: 2.0 0.98 0.96 0.94 0.92 0.9 0.88 0.86 0.84 0.82 Similarity 0.8 G2.2|MH979232|ND20|Vietnam|2014 Gx.y|KP702206|HD1|Vietnam|2014 Gx.y|KP702207|ND2|Vietnam|2014 Gx.y|KP702208|ND9|Vietnam|2014 Gx.y|KP702209|ND20|Vietnam|2014 Gx.y|KP702210|ND21|Vietnam|2014 G2.1|MH979231|HY78|Vietnam|2015 Gx.y|MF977825|NA5|Vietnam|2015 Gx.y|MF977826|HY58|Vietnam|2015 Gx.y|MF977827|HY78|Vietnam|2015 Gx.y|MF977828|HY91|Vietnam|2016 Gx.y|MF977829|HY92|Vietnam|2016 Gx.y|MF977830|BG47|Vietnam|2016 0.78 0.76 0.74 0.72 0.7 0.68 0.66 0.64 0.62 0.6 0.58 0.56 B 0.54 0.52 0.5 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 Position 650 700 750 800 850 900 950 1,000 1,050 1,100 Window : 200 bp, Step: 20 bp, GapStrip: On, Kimura (2-parameter), T/t: 2.0 Vị trí nucleotide (trục Ox) tỷ lệ % tương đồng nucleotide (trục Oy) Kết so sánh chủng thu thập năm 1991 2013-2016 (A) so sánh chủng thu thập năm 2013-2016 Hình 4.4 Tỷ lệ % tƣơng đồng trình tự gen chủng CSFV thu thập Việt Nam năm 1991 và 2013-2016 Kết so sánh cho biết tỷ lệ % tương đồng chủng thu thập năm 2013-2016 dao động từ 80-94% (hình 4.4) cao so với % tương đồng chủng thu thập năm 1991 chủng gần (2013-2016): 72% đến 90% (hình 4.4) Các kết nghiên cứu virus gây bệnh dịch tả lợn trước Việt Nam cho biết có lưu hành số genogroup (Kamakawa, Ho, & Yamada, 2006) Phân tích nghiên cứu cho kết tương tự 4.3.2 Đặc điểm biến đổi gen E2 chủng CSFV Trong nghiên cứu này, phân tích so sánh trình tự nucleotit trình tự aa đoạn E2 cho thấy chủng CSF Việt Nam thuộc phân nhóm 2.1 (VNUA/HD1 VNUA/ND9) 2.2 (VNUA/ND2, VNUA/ND20 VNUA/ND21) có mức độ tương đồng 85,5 - 86,5% nucleotit 92,7 - 93,5% aa Khi so sánh phân nhóm 2.1, chủng VNUA/ND9 (từ Mỹ Xá - Nam Định) chủng VNUA/VNUA/HD1 (từ Ninh Giang - Hải Dương) có mức độ tương đồng cao trình tự gen E2 (96,4% nucleotit 97,3% aa) Tương tự, chủng thuộc phân nhóm 2.2 (VNUA/ND2, VNUA/ND20 VNUA/ND21) từ Xuân Trường - Nam Định có mức độ tương đồng cao (99,6 - 99,7% nucleotit 99,1 - 99,7% aa) trình tự gen E2 (bảng 4.13 4.14) 16 Bảng 4.13 Tỷ lệ tƣơng đồng nucleotide chủng Dịch tả lợn Việt Nam chủng tham chiếu No Strain 10 11 12 13 14 15 16 VNUA/HD1/Vietnam/2014 VNUA/ND9/Vietnam/2014 96.4 VNUA/ND2/Vietnam/2014 86.3 85.5 VNUA//ND20/Vietnam/2014 86.3 85.5 99.6 VNUA/ND21/Vietnam/2014 86.5 85.7 99.7 99.7 JN882005 HNLY11 China 2011 98.2 96.6 86.4 86.4 86.5 HQ697227 GDHZ China 2009 98.8 97.3 86.9 86.9 87.1 99.1 HQ697226 HN China 2010 98.2 96.6 86.4 86.4 86.5 99.8 99.1 HQ697223 GDPY China 2008 97.8 96.8 86.6 86.6 86.8 98.2 98.8 98.2 10 HQ697228 GDZH China 2009 98.8 97.3 86.9 86.9 87.1 99.1 100 99.1 98.8 11 JQ411579 CSF0573 Italy 1998 87.8 86.9 92.7 92.7 92.8 88.2 88.3 88.2 88.1 88.3 12 JQ411562 CSF0073 Austria 1990 88.8 87.8 91.7 91.7 91.8 88.7 89.2 88.7 88.6 89.2 94.9 13 JQ411573 CSF0378 Czech 1994 88.3 87.3 91.5 91.5 91.6 88.2 88.8 88.2 88.3 88.8 94.4 98.9 14 JQ411560 CSF0014 Germany 1989 88.3 87.1 90.5 90.5 90.6 88 15 JX162240 CSF1059 Nepal 2011 86 86.2 86.7 86.2 86.3 86.7 91.5 93.4 92.7 90.5 16 AY526729 84KS1 Taiwan 1995 88.8 87.8 91.6 91.6 91.7 88.5 89.2 88.5 88.8 89.2 94.6 96.6 95.8 93.5 92.8 85.2 89 89 89 88.5 88 88.2 88.5 93.2 93.9 93.2 Khi so sánh với chủng tham chiếu khác, chủng VNUA/HD1 thuộc phân nhóm 2.1 cho thấy tương đồng cao trình tự gen E2 chủng Trung quốc (GDPY, GDHZ, GDZH, HNLY-11 HN) phân nhóm 97,8 98,8% nucleotit 97,8 - 98,6% aa) Trong đó, chủng Việt Nam nhóm 2.2 tính tương đồng thấp VNUA ND2 (86,4 - 86,9%/93,2 - 93,8%), VNUA/ND20 (86,4 - 86,9%/93,0 - 93,5%), VNUA/ND21 (86,5 87,1%/93,5 - 94,1%) Trình tự nucleotit gen E2 chủng VNUA/ND2, VNUA/ND20 VNUA/ND21 phân nhóm 2.2 tương đồng cao chủng thuộc phân nhóm phân lập châu Âu CSF0378, CSF0573, CSF0073 CSF0014); 90,5 - 92,8% nucleotit 94,9 - 96,5% aa Bảng 4.14 Tỷ lệ tính tƣơng đồng Amino acid chủng Dịch tả lợn Việt nam chủng tham chiếu No Strain 10 11 12 13 14 15 16 VNUA/HD1/Vietnam/2014 VNUA/ND9/Vietnam/2014 97.3 VNUA/ND2/Vietnam/2014 93.2 93 VNUA//ND20/Vietnam/2014 93 92.7 99.1 VNUA/ND21/Vietnam/2014 93.5 93.2 99.7 99.4 JN882005 HNLY11 China 2011 97.8 97.8 93.2 HQ697227 GDHZ China 2009 98.6 98.6 93.8 93.5 94.1 99.1 HQ697226 HN China 2010 97.8 97.8 93.2 HQ697223 GDPY China 2008 98.3 98.3 93.5 93.2 93.8 98.9 99.7 98.9 10 HQ697228 GDZH China 2009 98.6 98.6 93.8 93.5 94.1 99.1 100 99.1 99.7 11 JQ411579 CSF0573 Italy 1998 93.5 93.2 95.4 95.1 95.7 93.8 94.1 93.8 93.8 94.1 12 JQ411562 CSF0073 Austria 1990 94.6 93.8 96.2 95.9 96.5 94.1 94.6 94.1 94.3 94.6 96.7 13 JQ411573 CSF0378 Czech 1994 94.3 93.5 95.9 95.7 96.2 93.8 94.3 93.8 94.1 94.3 96.5 99.1 14 JQ411560 CSF0014 Germany 1989 93.5 92.7 95.1 94.9 95.4 93 93.5 93 15 JX162240 CSF1059 Nepal 2011 92.7 92.2 93.8 93.5 94.1 92.7 93 92.7 92.7 16 AY526729 84KS1 Taiwan 1995 93.8 93 93 93 93.5 93.5 99.4 99.1 93.2 93.5 95.7 96.7 96.5 93 95.4 96.2 95.4 94.9 95.7 95.4 95.9 93.2 93.8 93.2 93.5 93.8 96.5 97.8 97.5 96.5 95.4 Trong nghiên cứu chúng tôi, epitope (aa 141-AVSPTTLRTE-150) nhận dạng CSFV-specific murine mAb xác định bảo tồn 17 chủng Việt Nam Một epitope khác (aa 306-YYEP-309) nhận dạng pestivirus-reactive murine mAb bảo tồn chủng VNUA/HD1, VNUA ND2, VNUA ND20 VNUA ND21, epitope chủng VNUA ND9 khác biệt (aa 306-HYEP-309) Phân tích phương pháp overlapping peptides chứng minh aa 4-CKEDYRY-10 bảo tồn tất chủng Việt Nam nhiên epitopes aa 103 - 125 aa 155 - 176 mức độ Vùng màng (aa 342 - 366) phía C-terminal half E2 protein biểu VNUA/ND2, VNUA/ND20 VNUA/ND21 có tính bảo tồn cao, xác định có thay aa đơn thay vùng màng E2 VNUA/HD1 VNUA/ND9 (aa 343V↔343I) 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | G1.x_LC374604_VN91_1991 G2.2_LC388757_NgheAn_2013 G2.2_MH979232_ND20_2014 Gx.y_KP702206_HD1_2014 Gx.y_KP702207_ND2_2014 Gx.y_KP702208_ND9_2014 Gx.y_KP702209_ND20_2014 Gx.y_KP702210_ND21_2014 G2.1_MH979231_HY78_2015 Gx.y_MF977825_NA5_2015 Gx.y_MF977826_HY58_2015 Gx.y_MF977827_HY78_2015 Gx.y_MF977828_HY91_2016 Gx.y_MF977829_HY92_2016 Gx.y_MF977830_BG47_2016 RLACKEDYRYAISSTNEIGLLGAGGLTTTWKEYSHDLQLNDGTVKAICVAGSFKVTALNVVSRRYLASLHKGALLTSVTFELLFDGTNPSTEEMGDDFGF .E G D I R P S.V E G D T.T R P S.AIV E S P E .N.G D R T R P T.VI E G D T.T R P S.AIV E S E .N.G D R T MR P T.VI E G D T.T R P S.AIV E .E G D T.T R P S.AIV E S P E .N.G D R T R P T.VI S P E R D.GM D R T II .R P P S.AI S P E .N.G D R T R P T.VI S P E .N.G D R T R P T.VI S P E .N.G D R T R P T.VI S P E .N.G D R T R P T.VI S P E .N.G D R T R P T.VI 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | G1.x_LC374604_VN91_1991 G2.2_LC388757_NgheAn_2013 G2.2_MH979232_ND20_2014 Gx.y_KP702206_HD1_2014 Gx.y_KP702207_ND2_2014 Gx.y_KP702208_ND9_2014 Gx.y_KP702209_ND20_2014 Gx.y_KP702210_ND21_2014 G2.1_MH979231_HY78_2015 Gx.y_MF977825_NA5_2015 Gx.y_MF977826_HY58_2015 Gx.y_MF977827_HY78_2015 Gx.y_MF977828_HY91_2016 Gx.y_MF977829_HY92_2016 Gx.y_MF977830_BG47_2016 GLCPFDTSPVVKGKYNTTLLNGSAFYLVCPIGWTGVIECTAVSPTTLRTEVVKTFRREKPFPHRMDCVTTTVENEDLFYCKLGGNWTCVKGEPVVYTGGQ S V M K H D T.I .K Y.V M K H D T.M .I .K V I K .N T .K Y.V M K H D T.M .I .K V I K E N T .K Y.V M K H D T.M .K Y.V M K H D T.M .I F K V I K .R.N T .T .K VN I K H N T .K V I K .R.N T .I F K V I K .R.N T .K V I K .R.N T S I .K V I K L D T S I .K V I K L D T 210 220 230 240 250 260 270 280 290 300 | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | G1.x_LC374604_VN91_1991 G2.2_LC388757_NgheAn_2013 G2.2_MH979232_ND20_2014 Gx.y_KP702206_HD1_2014 Gx.y_KP702207_ND2_2014 Gx.y_KP702208_ND9_2014 Gx.y_KP702209_ND20_2014 Gx.y_KP702210_ND21_2014 G2.1_MH979231_HY78_2015 Gx.y_MF977825_NA5_2015 Gx.y_MF977826_HY58_2015 Gx.y_MF977827_HY78_2015 Gx.y_MF977828_HY91_2016 Gx.y_MF977829_HY92_2016 Gx.y_MF977830_BG47_2016 VKQCKWCGFDFNEPDGLPHYPIGKCILANETGYRIVDSTDCNRDGVVISAEGSHECLIGNTTVKVHASDERLGPMPCRPKEIVSSAGPVRKTSCTFNYAK R K M G .T E T .N.K V S .T E Y T R L K A T E M A .T .N.K V S A T E T R K V T E L.G A .A .T .N.K V S .T E Y T .N.K V S .T E T R K V T E L A S T R K V T E L.G A .I .T R K V T E L A S T R K V T E L A S T R K V T E L A S T R K V T E L.G A K T R K V T E L.G A K T 310 320 330 340 350 360 370 | | | | | | | | | | | | | | G1.x_LC374604_VN91_1991 G2.2_LC388757_NgheAn_2013 G2.2_MH979232_ND20_2014 Gx.y_KP702206_HD1_2014 Gx.y_KP702207_ND2_2014 Gx.y_KP702208_ND9_2014 Gx.y_KP702209_ND20_2014 Gx.y_KP702210_ND21_2014 G2.1_MH979231_HY78_2015 Gx.y_MF977825_NA5_2015 Gx.y_MF977826_HY58_2015 Gx.y_MF977827_HY78_2015 Gx.y_MF977828_HY91_2016 Gx.y_MF977829_HY92_2016 Gx.y_MF977830_BG47_2016 TLKNKYYEPRDSYFQQYMLKGEYQYWFDLDVTDRHSDYFAEFVVLVVVALLGGRYVLWLIVTYIVLTEQLAAG R N H.T R M H.T R H.T I R H.T R H H.T I R M H.T R H.T R H.T I R H.T R H.T I R H.T I R H.T.H I R H.T I R H.T I Hình 4.5 So sánh trình tự aa suy diễn gen E2 mã hóa chủng CSFV Việt Nam 18 Ba vùng bảo tồn (CRs) trình tự aa 109 - 155, 306 - 330 337 - 373 (Garry & Dash, 2003) protein E2 chủng Việt Nam có tính kị nước Một vùng thay đổi (VR1) nằm khu vực kháng nguyên B C vùng Nterminal (aa - 59), vùng thay đổi khác (VR2) nằm đoạn trung tâm E2 (tại aa 156 - 212 khu vực A có tính kháng ngun) (Chen et al., 2008) Một nghiên cứu trước công bố aa thay đổi coi VR1 VR2 phân nhóm 2.1 2.2 cho năm vị trí aa 8, 29, 35, 36, 40, 45, 49, 156, 158, 165, 171 174 (Chen et al., 2008) Giữa vị trí aa đó, aa có vị trí 8, 156, 158, 165, 171 174 quan trọng chúng nằm epitops trung hòa (Dong & Chen, 2006; Dong et al., 2006), aa vị trí 29, 35, 36, 40, 45 49 quan trọng cho việc gắn kết với mAb (Van Rijn et al., 1994) Trong nghiên cứu này, phát có aa thay vị trí 45 (R↔K) 171 (I↔M) so sánh chủng virus CSF Việt Nam phân nhóm 2.1 2.2 Kết phân tích trình tự aa suy diễn gen E2 cho thấy có 20 aa thay vị trí 3S↔3A, 34N↔34S, 45R↔45K, 47I↔47T, 88T↔88S, 90V↔90A, 92 E↔92V, 97D↔97E, 108I↔108S, 163H↔163Y, 171I↔171M, 179Y↔179H, 192N↔192D, 197 T↔197M, 205R↔205K, 210D↔210N, 240D↔240S, 268M↔268S, 273A↔273G, 243 I↔243V so sánh chủng CSF Việt Nam phân nhóm 2.1 2.2 (Hình 2) Phát chứng tỏ chủng CSFV Việt Nam phân lập thuộc phân nhóm 2.1 2.2 hồn tồn khác Ngồi ra, kết phân tích biến đổi amino acid số vị trí liên quan tới độc lực CSFV cho thấy 14/15 chủng virus mang đặc điểm chủng virus có độc lực: có trình tự TAVSPTTLR vị trí từ 140-148 protein E2 (đóng khung, hình 4.5) (Risatti et al., 2006) Kết phân tích biến đổi epitop trung hòa protein E (83) LFDGTNP (89) (đánh dấu màu xám, hình 4.5) (Risatti et al., 2006) cho biết có 14/15 chủng CSFV phân lập từ 2013- 2016 mang đặc trưng LFDGTT(S)P có chủng thu thập năm 1991 mang đặc trưng LFDGTNP Sự ảnh hưởng biến đổi amino acid tới đặc tính kháng nguyên (phản ánh gián tiếp qua số kháng nguyên – antigenic index) trình bày hình 4.5 4.3.3 Kết nghiên cứu phân tích phả hệ CSFV Việt Nam Sự đa dạng di truyền CSFV lưu hành Việt Nam tiếp tục phân tích phả hệ dựa vào trình tự gen dựa vào trình tự gen mã hóa protein E2 Kết phân tích cho biết có chia nhánh rõ ràng CSFV thành genotype genotype (giá trị posterior vị trí nút chia nhánh 100%) Ở genotype 2, CSFV phân chia nhỏ thành subgenotype từ 2.1 – 2.2 đến 2.3 (hình 4.6) Trong hình 4.6, chủng CSFV 19 xác định thuộc genotype (chủng thu thập năm 1991), sub-genotype 2.2 (chủng thu thập năm 2012-2014) sub-genotype 2.1 (chủng thu thập năm 2015) Như vậy, kết phù hợp với kết phân tích tương đồng nucleotide Con số nhánh thể giá trị boostrap lớn 60% 1000 lần lặp lại Thanh đo lường biểu thị khoảng cách di truyền Hình 4.6 Cây phả hệ CSFV dựa vào gen E2 20 Hình 4.7 Cây phả hệ dựa vào trình tự gen E2 384 chủng CSFV 21 Kết phân tích phả hệ của chủng CSFV dựa vào trình tự đoạn E2 cho thấy chủng thu từ Nam Định Hải Dương thuộc phân nhóm 2.1 2.2 Cụ thể, chủng VNUA/ND9 VNUA/HD1 thu thập từ Mỹ Xá - Nam Định Ninh Giang - Hải Dương thuộc phân nhóm 2.1 chủng cịn lại (VNUA/ND2, VNUA/ND20, and VNUA/ND21) thu thập từ Xuân Trường - Nam Định thuộc phân nhóm 2.2 (hình 4.6) Kết phân tích phả hệ cho thấy chủng CSFV phân lập thuộc phân nhóm 2.1 gần với chủng GDPY, GDHZ, HN, and HNLY-11 lưu hành Trung Quốc giai đoạn 2008 - 2011 Cây phả hệ cho thấy chủng virus thuộc phân nhóm 2.2 lưu hành Việt Nam có liên quan đến chủng thuộc phân nhóm phân lập từ nước châu Âu (Germany, Austria, the Czech Republic, and Italy) châu Á (Taiwan and Nepal) (hình 4.6) Phát đặt câu hỏi mối quan hệ chủng thuộc phân nhóm 2.2 Việt Nam với chủng khác phân nhóm phân lập từ vùng khác giới phương thức chúng xâm nhập vào Việt Nam, việc nghiên cứu phân tích gen chủng CSF nước lân cận (như Campuchia, Lào Trung Quốc) làm r vấn đề Dựa vào số lượng trình tự gen E2 nhiều (384 trình tự) thu thập GenBank, phát sinh chủng loại chủng CSFV Việt Nam tương quan với chủng lưu hành giới xác định (hình 4.6) Giống phả hệ dựa vào trình tự gen CSFV dựa vào số lượng gen E2, kết hình 4.7 lần khẳng định có lưu hành genotype genotype (sub-genotype 2.1 2.2) Việt Nam Sự lưu hành đồng thời số genotype/sub-genotype biết đến nhiều nước giới Hàn Quốc (An et al., 2018), Đức (Leifer et al., 2010), v.v 4.3.4 Đặc điểm dịch tễ học phân tử CSFV Việt Nam Trong phân tích đặc điểm dịch tễ học phân tử, số lượng trình tự gen phân tích có ảnh hưởng tới phân nhánh: trình tự gen nhiều phân nhánh xác Do đó, để có kết tổng quan nhất, nghiên cứu phân tích đặc điểm dịch tễ học phân tử CSFV dựa vào 384 trình tự gen E2 thay 65 trình tự gen CSFV Kết trình bày hình 4.8 22 A 1930 B 1970 C 2018 Hình 4.8 Sự phát tán theo khơng gian thời gian CSFV PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.1.1 Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh dịch tả lợn giai đoạn 2014-2017 miền Bắc Việt Nam Bộ liệu số đặc điểm dịch tễ học bệnh dịch tả lợn miền Bắc Việt Nam (Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ, Đồng Bằng Sông Hồng) giai đoạn 2014 – 2017 hồn thiện có thay đổi so với nghiên cứu giai đoạn trước đây: - Tỷ lệ mắc bệnh dịch tả lợn theo cấp độ cá thể Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ Đồng Bằng Sông Hồng 1,42 ± 0,18%; 2,49 ± 0,36% 3,82 ± 1,36% 23 - Lợn giai đoạn 1-3 tháng tuổi, có tỷ lệ mắc bệnh dịch tả lợn cao (5,96 ± 1,05%) Giống lợn nuôi không ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh dịch tả lợn phương thức chăn nuôi nông hộ yếu tố làm tăng tỷ lệ mắc bệnh dịch tả lợn (5,92 ± 0,37%) - Hầu hết tỉnh địa bàn nghiên cứu có hệ số năm dịch 1 Dịch tả lợn xảy tập trung vào thời điểm tháng 2-4 8-11 năm (hệ số tháng dịch >1) Riêng khu vực Đồng Sông Hồng, diễn biến mùa dịch năm phức tạp khơng hồn tồn tn theo quy luật mùa dịch giống khu vực Tây Bắc Bộ Đông Bắc Bộ 5.1.2 Hiện tƣợng mang trùng và dung nạp miễn dịch - Lợn nái nuôi địa bàn nghiên cứu có tỷ lệ mang trùng từ 16,5%-17% Đàn lợn có tượng dung nạp miễn dịch lên tới 77,27%-79,82% - Thí nghiệm tiêm vacxin cho lợn nái thai kỳ thời điểm 25 ngày sau phối giống, có 76,09%-80,43% lợn sinh có tình trạng dung nạp miễn dịch Như vậy, tượng lợn nái mang trùng tiêm phòng vacxin dịch tả lợn vào đầu thai kỳ ảnh hưởng đến khả miễn dịch lợn thông qua tượng dung nạp miễn dịch cao Điều tác động trực tiếp đến kết phòng chống bệnh dịch tả lợn cấp độ đàn khu vực chăn nuôi lợn 5.1.3 Dịch tễ học phân tử virus dịch tả lợn - Đã phân lập 05 chủng virus Dịch tả lợn từ thực địa (VNUA/HD1, VNUA/ND2, VNUA/ND9, VNUA/ND20 VNUA/ND21), giải trình tự phân tích phả hệ dựa vào gen E2 cho thấy: chủng virus thực địa thuộc 02 phân nhóm: 2.1 2.2 Mức độ tương đồng kháng nguyên chủng 85,5%-99,7% theo trình tự nucleotit 92,7%-99,7% theo trình tự aa - CSFV lưu hành miền Bắc dự đốn có nguồn gốc đa dạng Các chủng virus tổ tiên du nhập vào nước ta theo đợt khác nhau, vào khoảng năm 1990 2005 5.2 ĐỀ NGHỊ - Bộ số liệu tình hình dịch tễ học bệnh dịch tả lợn miền Bắc Việt Nam cần cập nhật, phân tích theo năm tổng kết, đánh giá theo giai đoạn để xác định quy luật dịch theo thời gian - Khuyến cáo tiêm vaccine dịch tả lợn không nên thực giai đoạn đầu thai kỳ (1 – 35 ngày thai kỳ) - Giải trình tự tiếp số chủng virus dịch tả lợn phân lập vùng khác (Trung Bộ, Nam Bộ) phân tích để có liệu đầy đủ lưu hành virus dịch tả lợn Việt Nam 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH Đà CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyen Phuc Hung, Nguyen Thi Lan, Bui Thi To Nga, Thang Truong and Le Van Phan (2017) Genetic characterization of E2 gene of classical swine fever virus circulating in Nam Dinh and Hai Duong provinces Vietnam Journal of Agricultural Sciences Vol 15, No 3: 330 - 337 Nguyễn Phục Hưng, Nguyễn Thị Lan, Lê Văn Phan Bùi Thị Tố Nga (2018) Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học bệnh Dịch tả lợn số tỉnh phía bắc Việt Nam từ năm 2014 đến năm 2017 Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y Tập XXV, Số - 2018 Tr 32 - 36 25 ... điểm dịch tễ học bệnh dịch tả lợn giai đoạn 2014- 2017 miền Bắc Việt Nam Bộ liệu số đặc điểm dịch tễ học bệnh dịch tả lợn miền Bắc Việt Nam (Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ, Đồng Bằng Sơng Hồng) giai đoạn. .. tổng đại diện đàn lợn nuôi miền Bắc Việt Nam Vì trước diễn biến phức tạp dịch bệnh, tiến hành nghiên cứu dịch tễ học bệnh dịch tả lợn cổ điển lợn miền Bắc Việt Nam giai đoạn 20142 017, việc cần thiết... mắc bệnh dịch tả lợn, tốc độ mắc, hệ số năm dịch, hệ số tháng dịch bệnh dịch tả lợn tỉnh phía Bắc từ năm 2014 – 2017 - Nghiên cứu tượng mang trùng dung nạp miễn dịch bệnh dịch tả lợn - Dịch tễ học

Ngày đăng: 11/06/2021, 08:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w