Nghiên cứu cơ sở khoa học cho đề xuất một số giải pháp PCCCR tại huyện văn yên, tỉnh yên bái

96 232 0
Nghiên cứu cơ sở khoa học cho đề xuất một số giải pháp PCCCR tại huyện văn yên, tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỮU TRUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CHO ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỮU TRUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CHO ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI Ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Văn Thảo THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng thân tôi, số liệu nội dung báo cáo hoàn toàn thực chưa công bố tài liệu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm báo cáo Luận văn mình! Tôi xin cam đoan! Thái Nguyên, tháng10 năm 2015 Người cam đoan Nguyễn Hữu Trung ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo Cao học chuyên ngành Lâm học, khoá 21 (2013 - 2015) Trong trình thực hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè, quan đơn vị nơi tác giả thực nghiên cứu Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ có hiệu Trước tiên, tác giả xin đặc biệt cảm ơn TS Dương Văn Thảo - người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin tỏ lòng cám ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, Phòng quản lý đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập hoàn thành luận văn thạc sĩ Xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Chi cục Kiểm lâm Yên Bái, UBND huyện Văn Yên, phòng ban chuyên môn huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái; xã số hộ dân địa bàn nghiên cứu tạo điều kiện giúp đỡ tác giả việc thu thập số liệu ngoại nghiệp để thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Hữu Trung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung .3 2.2 Mục tiêu cụ thể .3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Phạm vi giới hạn nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam .9 1.1.3 Nhận xét vấn đề nghiên cứu .19 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 20 1.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 20 1.2.1.1 Vị trí địa lý 20 1.2.1.2 Địa hình 21 1.2.1.3 Khí hậu 22 1.2.1.4 Thủy văn .22 1.2.1.5 Đất đai, thổ nhưỡng 22 1.2.2 Đặc điểm dân sinh kinh tế - xã hội 23 iv 1.2.2.1 Tình hình dân số, dân tộc lao động 23 1.2.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .23 1.2.2.3 Hệ thống giao thông .26 1.2.2.4 Y tế .26 1.2.2.5 Giáo dục đào tạo 27 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Nội dung nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Phương pháp luận 29 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.2.2.1 Phương pháp kế thừa số liệu 31 2.2.2.2 Phương pháp điều tra thực địa .32 2.2.2.3 Phương pháp điều tra vật liệu cháy 33 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu .33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Hiện trạng tài nguyên rừng đặc điểm vật liệu cháy huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 35 3.1.1 Khái quát tài nguyên rừng huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 35 3.1.2 Đặc điểm vật liệu cháy 40 3.2 Phân tích ảnh hưởng yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đến cháy rừng địa bàn huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái .43 3.2.1 Ảnh hưởng yếu tố tự nhiên .43 3.2.1.1 Vị trí địa lý, phạm vi ranh giới 43 3.2.1.2 Địa hình 44 3.2.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 44 3.2.2 Ảnh hưởng yếu tố kinh tế - xã hội .45 3.2.2.1 Đặc điểm kinh tế 45 3.2.2.2 Phân bố dân cư, dân tộc, lao động .46 3.2.2.3 Yếu tố xã hội 47 v 3.3 Đánh giá thực trạng công tác phòng cháy, chữa cháy rừng địa bàn huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 47 3.3.1 Bộ máy công tác tổ chức đạo thực nhiệm vụ PCCCR 47 3.3.2 Kết thực nhiệm vụ phòng cháy .51 3.3.3 Các biện pháp phòng cháy rừng thực 52 3.3.3.1 Về công tác tuyên truyền giáo dục .52 3.3.3.2 Công tác dự báo cháy rừng 53 3.3.3.3 Xác định vùng trọng điểm cháy rừng 54 3.3.3.4 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh 54 3.3.3.5 Trang thiết bị, công trình phòng cháy 55 3.3.3.6 Xây dựng, tổ chức lực lượng chữa cháy rừng 57 3.3.3.7 Về công tác tập huấn; diễn tập PCCCR .57 3.3.4 Tình hình cháy rừng 58 3.4 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức học kinh nghiệm công tác phòng cháy, chữa cháy rừng huyện Văn Yên 60 3.4.1 Phân tích SWOT .60 3.4.1.1 Điểm mạnh 60 3.4.1.2 Điểm yếu 60 3.4.1.3 Cơ hội 60 3.4.1.4 Thách thức 61 3.4.2 Bài học kinh nghiệm .63 3.5 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu phòng cháy, chữa cháy rừng huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 64 3.5.1 Về công tác tổ chức 65 3.5.2 Về Thể chế 66 3.5.3 Tuyên truyền, tập huấn diễn tập PCCCR 66 3.5.4 Xây dựng công trình phòng cháy, trang thiết bị chữa cháy rừng .68 3.5.5 Giải pháp làm giảm vật liệu cháy thủ công 68 3.5.6 Giải pháp xã hội hoá nghề rừng 68 vi KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .70 Kết luận 70 Tồn 71 Kiến nghị .72 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt II Tài liệu tiếng nước PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVR : Bảo vệ rừng BCĐ : Ban đạo CBCR : Cảnh báo cháy rừng CCR : Chữa cháy rừng DBNCCR : Dự báo nguy cháy rừng KTLS : Kỹ thuật lâm sinh KTLSPCR : Kỹ thuật lâm sinh phòng cháy rừng OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng PCCCR : Phòng cháy, chữa cháy rừng PTNT : Phát triển nông thôn QLBVR : Quản lý, bảo vệ rừng RTN : Rừng tự nhiên RT : Rừng trồng SK : Sinh khối VLC : Vật liệu cháy i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng thân tôi, số liệu nội dung báo cáo hoàn toàn thực chưa công bố tài liệu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm báo cáo Luận văn mình! Tôi xin cam đoan! Thái Nguyên, tháng10 năm 2015 Người cam đoan Nguyễn Hữu Trung 71 nguy cháy cao Do vậy, trạng thái vào thời điểm mùa hanh khô biện pháp quản lý, bảo vệ theo dõi kịp thời nguy xảy cháy rừng lớn (6) Nguyên nhân dẫn đến cháy rừng đốt nương làm rẫy người dân Nguyên nhân xuất phát từ phong tục tập quán sản xuất điều kiện kinh tế người dân (7) Vùng trọng điểm cháy rừng huyện Văn Yên xác định có khu vực trọng điểm dễ xảy cháy rừng xã tập trung chủ yếu rừng tự nhiên tái sinh Quá trình xác định vùng trọng điểm cháy xác định đến tiểu khu, chưa xác định đến lô trạng thái hay khu vực cụ thể có nguy xảy cháy cao (8) Từ kết phân tích, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến cháy rừng biện pháp PCCCR Đề tài xác định tồn tại, nguyên nhân tồn đề xuất công việc ưu tiên thực thời gian tới biện pháp nhằm giảm thiểu tối đa số vụ cháy thiệt hại cháy rừng gây địa bàn huyện Văn Yên Trên cở sở định hướng số giải pháp cụ thể là: Về tổ chức, thể chế tạo phối hợp chặt chẽ, xuyên suốt quyền địa phương từ cấp huyện đến cấp xã, thôn, bản; tuyên truyền, tập huấn diễn tập; xây dựng công trình phòng cháy, trang thiết bị chữa cháy rừng; giải pháp làm giảm nguồn vật liệu cháy; giải pháp xã hội hóa nghề rừng toàn dân để thực tốt biện pháp phòng cháy rừng Tồn - Thời gian nghiên cứu, theo dõi thu thập số liệu hạn chế dung lượng quan sát Chưa xác định trạng thái rừng đại diện cho vùng cho dạng địa hình khác - Chưa điều tra đầy đủ thành phần, đặc điểm VLC thử nghiệm tốc độ cháy vật liệu cháy cho trạng thái rừng - Chưa điều tra yếu tố khí tượng thủy văn điểm đại diện địa bàn huyện, đề tài chủ yếu vào số liệu trạm khí tượng thủy văn huyện - Chưa nghiên cứu toàn diện yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến nguy cháy rừng Các kết nghiên cứu khẳng định mối liên hệ chặt điều kiện thời tiết mà quan trọng lượng mưa, nhiệt độ không khí, độ ẩm vật liệu cháy khả xuất cháy rừng Vì vậy, hầu hết phương pháp dự báo nguy cháy rừng tính đến đặc điểm diễn biến ngày lượng mưa, nhiệt độ không khí, độ ẩm không khí (Chandler C, 1983; MiBbach K, 1972) [31], [37] Ở số nước dự báo nguy cháy rừng (DBNCCR) vào yếu tố khí tượng vào số yếu tố khác; chẳng hạn, Đức Mỹ sử dụng thêm độ ẩm vật liệu cháy (Brown A.A, 1979), Pháp tính thêm lượng nước hữu hiệu đất độ ẩm vật liệu cháy, Trung Quốc có bổ sung thêm tốc độ gió (Vg), số ngày không mưa lượng bão hòa (Lbh),… Cũng có khác biệt định sử dụng yếu tố khí tượng để DBNCCR; chẳng hạn: Thụy Điển số nước bán đảo Scandinavia sử dụng độ ẩm không khí thấp nhiệt độ không khí cao ngày; đó, Nga số nước khác lại dùng nhiệt độ không khí độ ẩm không khí lúc 13 (Brown A.A, 1979) [30] Năm 1920, hệ thống cháy rừng Mỹ đưa sử dụng nay, cải tiến tương đối hoàn chỉnh Hệ thống này, chủ yếu vào mối quan hệ nhiệt độ không khí, độ ẩm không khí độ ẩm vật liệu cháy để dự báo khả cháy rừng cho loại vật liệu cháy khác sở phân loại vật liệu cháy nhóm kết hợp quan sát điều kiện khí tượng, địa hình, độ ẩm vật liệu cháy từ đưa mô hình dự báo khả xuất cháy rừng quy mô đám cháy (Brown A.A, 1979) [30] Trong năm gần đây, Trung Quốc nghiên cứu phương pháp cho điểm nhân tố ảnh hưởng đến NCCR, có yếu tố kinh tế - xã hội NCCR tính theo tổng số điểm yếu tố (Asian Biodiversity, 2001) [28] Mặc dù, có nét giống đến nay, phương pháp DBNCCR chung cho giới mà quốc gia, chí địa phương người ta nghiên cứu xây dựng phương pháp riêng Ngoài ra, phương pháp DBNCCR có tính đến nhân tố kinh tế - xã hội loại rừng Đây nguyên nhân làm giảm hiệu hiệu lực phòng cháy rừng (PCR) nước phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tuấn Anh (2008), Phân vùng trọng điểm cháy cho tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, Hà Tây Bộ Nông nghiệp PTNT (2010), Báo cao tổng kết công tác phòng cháy chữa cháy rừng từ 2005 - 2010, Hà Nội Đặng Vũ Cẩn, Hoàng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hưng, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (1992), Quản lý bảo vệ rừng I, II, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Chất (1994), “Những nguyên tắc trồng rừng hỗn loài”, Tạp chí Lâm nghiệp, 1994 (6) Bế Minh Châu (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm đến khả cháy vật liệu tán rừng thông góp phần hoàn thiện phương pháp dự báo cháy rừng số vùng trọng điểm thông miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Tây Bế Minh Châu, Phùng Văn Khoa (2002), Lửa rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Cục Kiểm lâm (2007), Báo cáo tổng kết công tác PCCCR năm 2007, Hà Nội Cục Kiểm lâm (2008), Số liệu cháy rừng, http: www.kiemlam.org.vn Nguyễn Tiến Đạt (2004), Nghiên cứu phương pháp dự báo cháy rừng cho số kiểu rừng dễ cháy tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Hà Tây 10 Ngô Quang Đê, Lê Đăng Giảng, Phạm Ngọc Hưng (1983), Phòng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phó Đức Đỉnh (1996), Nghiên cứu biện pháp phòng chống cháy rừng thông non Lâm Đồng, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt nam, Hà Nội 12 Trần Nguyên Giảng (1985), Hai mươi lăm năm nghiên cứu trung tâm lâm sinh Cầu Hai, Phú Thọ, Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp 13 Lê Thị Hiền (2006), Nghiên cứu sở khoa học để hiệu chỉnh phương pháp dự báo cháy rừng tỉnh phía Bắc, Đề tài nghiên cứu khoa học 14 Hà Văn Hoan (2007), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý vật liệu cháy cho rừng trồng huyện Cam Lộ tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp 15 Phạm Ngọc Hưng (1988), Xây dựng phương pháp dự báo cháy rừng thông nhựa (pinus merkusii J), Quảng Ninh, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 16 Phạm Ngọc Hưng (2001), Thiên tai khô hạn cháy rừng giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 17 Phạm Ngọc Hưng (2004), Quản lý cháy rừng Việt Nam, Nxb Nghệ An, 2004 18 Phùng Ngọc Lan (1991), “Trồng rừng hỗn loài nhiệt đới, Tạp chí Lâm nghiệp, 1991 (3) 19 Thái Thành Lượm (1996), Nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật lâm sinh làm sở đề xuất biện pháp nâng cao sản lượng rừng tràm (Melaleuca cajuputi powell) vùng Tứ giác Long Xuyên, Luận án PTS Khoa học Nông Nghiệp, Hà Nội 20 Phan Thanh Ngọ (1996), Nghiên cứu số biện pháp phòng cháy rừng Thông ba lá, rừng Tràm Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 21 Vương Văn Quỳnh (2005), Nghiên cứu xây dựng giải pháp phòng chống khắc phục hậu cháy rừng cho U Minh Tây Nguyên, Báo cáo Khoa học Công nghệ, Hà Nội 22 Lê Văn Tập (2007), Nghiên cứu sở khoa học để hiệu chỉnh cấp dự báo cháy rừng cho tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, Đề tài nghiên cứu khoa học 32 23 Nguyễn Đình Thành (2009), Nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm giảm thiểu nguy cháy rừng trồng Bình Định, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội.12 24 Trần Văn Thắng (2008), Nghiên cứu, xây dựng giải pháp quản lý thủy văn phục vụ phòng cháy chữa cháy rừng vườn Quốc gia U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang, Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, Hà Tây 25 Trịnh Phú Thuận (2010), Nghiên cứu xây dựng giải pháp quản lý cháy rừng thị xã Uông Bí, Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, Hà Tây 26 Võ Đình Tiến (1995), “Phương pháp lập đồ, khoanh vùng trọng điểm cháy rừng Bình Thuận”, Tạp chí Lâm nghiệp, 1995 (10), tr 14 - 15 27 Nguyễn Hữu Vĩnh, Phan Thị Huyền, Nguyễn Quang Việt (1994), Cơ sở khoa học phương thức trồng rừng hỗn giao bạch đàn, keo, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội, 1990 - 1994 II Tài liệu tiếng nước 28 Asian Biodiversity (2001), A burning Issue, The newsmagazine of the ASIAN regional centre for Biodiversity conservation 29 Ball JB., Wormald T.J and Russo (1995), Experience with mixed and single species plantions 30 Brown A A, (1979), Forest Fire control and use, New York - Toronto 31 Chandler C., Cheney P., Thomas P., Trabaud L., William D (1983), Fire in Forestry, New York, pp 110 - 450 32 Cooper, A, N, (1991), Analys of the Nesterov fire danger rating index in use in Vietnam and associated measures, FAO Consultant, Ha Noi 33 Gronquist R., Juvelius M., Heikkila T., (1993), Handbook on forest fire control, Helsinki 34 Rod Keenan, David Lamb and Gary Sexton (1995), Fifty year of experience with mixed tropical tree species plan tations in North Queensland 35 Laslo Pancel (Ed) (1993), Tropical forestry handbook - Volum 2, Springer Verlag Berlin Heidelberg, pp 1244 - 1736 36 Mc Arthur A.G., Luke R.H., (1986), Bush fire in Australia, Canberra, pp.142 - 359 37 MiBbach K (1972), Waldbrand verhutung und bekampfung, VEB Deutscher landwirtschafts Verlag, Berlin 38 Richmond R.R (1976), The use of fire in the forest environment, Forestry commission of N.S.W, pp - 28 39 Timo V Heikkila, Roy Gronqovist, Mike Jurvelius (2007), Wildland Fire management, Handbook for trainer, Helsinki, pp 76 - 248 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA TẠI HUYỆN VĂN YÊN Hình 01: Chuẩn bị lập Ô tiêu chuẩn Hình 02: Xác định khối lượng vật liệu cháy rừng tự nhiên xã Xuân Tầm Hình 03: Khối lượng Vật liệu cháy rừng trồng Xã Đông An Hình 04: Đốt trà để xác định tốc độ cháy Hình 05: Nương rãy gần rừng Hình 06: Biển cấp dự báo cháy… Hình 7: Trạm kiểm lâm cửa rừng… Hình 08: Trao đổi với cán kiểm lâm ĐB Hình 09: Phỏng vấn hộ gia đình Hình 10: Điều tra thực địa PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN ĐỐI VỚI CÁN BỘ Những thông tin đối tượng điều tra Họ, tên: tuổi: trình độ Nam/nữ Dân tộc: .Địa Xin anh/chị cho biết địa phương có xảy cháy rừng hay không? Nếu có thường cháy loại rừng nào? - Bao nhiêu vụ? - Thiệt hại diện tích khoảng bao nhiêu? - Nguyên nhân cháy đâu? Xin anh/chị cho biết hàng năm lực lượng Kiểm Lâm làm làm công tác PCCCR? + Tuyên truyền - Hình thức (Hội họp, phát tờ rơi, ký cam kết PCCR, xây dựng biển báo, phương tiện thông tin đại chúng, đưa nội dung giáo dục vào trường học: - Kết tuyên truyền (đã triển khai thực hàng năm) - Số lượng, chất lượng hoạt động tuyên truyền trên: + Xây dựng sở vật chất đầu tư cho PCCR (đầu tư mua sắm, xây dựng dụng cụ, tròi canh ) + Làm đường băng cản lửa: Loại đường bằng: Số lượng, trồng: + Giảm vật liệu cháy (đốt trước, vệ sinh rừng): + Dự báo cháy rừng: Anh, chị cho biết thuận lợi, khó khăn PCCCR + Thuận lợi: - Ý thức trách nhiệm vai trò bên tham gia PCCR: - Điều kiện tự nhiên: - Chính sách quan tâm cấp lãnh đạo: - Khoa học kỹ thuật: - Đầu tư cho sơ sở vật chất: - Quyền lợi người tham gia PCCR: + Khó khăn: - Ý thức trách nhiệm vai trò bên tham gia PCCR - Điều kiện tự nhiên: - Chính sách quan tâm cấp lãnh đạo: - Khoa học kỹ thuật: - Đầu tư cho sơ sở vật chất: - Quyền lợi người tham gia PCCR: Theo anh/chị để thời gian tới công tác PCCR đạt hiệu cần làm tốt gì? Người điều tra Cán cung cấp thông tin Kết nghiên cứu giới khẳng định hiệu loại băng cản lửa, vành đai xanh hệ thống kênh mương ngăn cản cháy rừng (Gronquist R., Juvelius M., Heikkila T., 1993) [33] Người ta nghiên cứu tập đoàn trồng băng cản lửa, trồng rừng hỗn giao giữ nước hồ đập để làm giảm nguy cháy rừng Từ năm đầu kỷ XX, nhiều chuyên gia lửa rừng số nước Châu Âu nghiên cứu bước đầu đưa ý kiến xây dựng băng xanh cản lửa đai xanh phòng cháy rừng có trồng loài rộng; Nga thiết lập băng xanh chịu lửa khép kín với kết cấu nhiều loài cây, tạo thành nhiều tầng để ngăn lửa cháy từ vào khu rừng thông, bạch đàn, sồi,… Các nước khác tiến hành nghiên cứu vấn đề này, sớm có nhiều công trình Đức, Nga nước thuộc Liên Xô cũ, Mỹ, Canada, Nhật Bản Trung Quốc,… (Phạm Ngọc Hưng, 2001) [16] Nhìn chung, nhà khoa học giới nghiên cứu hiệu nhiều kiểu công trình phòng cháy rừng Tuy nhiên, chưa đưa phương pháp xác định tiêu chuẩn kỹ thuật cho công trình Những thông số kỹ thuật đưa mang tính gợi ý điều chỉnh theo ý kiến chuyên gia cho phù hợp với đặc điểm loại rừng điều kiện địa lý, vật lý địa phương Việc nghiên cứu biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng người ta chủ yếu hướng vào làm suy giảm thành phần tam giác lửa: (1)- Giảm nguồn lửa nhiều cách: Tuyên truyền vận động không mang lửa vào rừng, dập tắt tàn lửa sau dùng lửa, thực biện pháp dọn vật liệu cháy mặt đất thành băng, đào rãnh sâu, chặt theo dải để ngăn cách đám cháy với phần rừng lại; (2)- Đốt trước phần vật liệu cháy vào đầu mùa khô chúng ẩm để giảm khối lượng vật liệu cháy rừng đốt theo hướng ngược với hướng lan tràn để cô lập đám cháy Các công trình nghiên cứu đốt trước làm giảm vật liệu cháy nhiều nước áp dụng từ đầu kỷ XX Các nước tiến hành nghiên cứu vấn đề này, sớm có nhiều công trình Đức, Mỹ, Nga, Canada Trung Quốc,… Đối tượng rừng đưa vào đốt trước làm giảm vật liệu có rừng tự nhiên rừng trồng Thường chủ rừng đốt theo đám diện tích rừng có nhiều vật liệu cháy, có nguy cháy cao vào thời gian trước mùa PHỤ LỤC TỔNG HỢP DIỆN TÍCH ĐẤT ĐAI HUYỆN VĂN YÊN Hiện trạng rừng Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Tên xã Châu Quế Thượng Phong Dụ Hạ Phong Dụ Thượng Xuân Tầm Tân Hợp Mỏ Vàng Lâm Giang Quang Minh Mậu Đông Ngòi A An Bình Đại Sơn Nà Hẩu Viễn Sơn Xuân Ái Hoàng Thắng Yên Hợp An Thịnh Lang Thíp Đông Cuông Đại Phác Châu Quế Hạ Yên Hưng Yên Phú Mậu A Đông An Yên Thái Tổng cộng Tổng cộng 5,040.7 4,672.1 13,329.8 5,523.1 5,183.2 6,188.0 7,283.6 4,123.4 1,576.9 2,960.9 1,734.2 7,371.0 4,774.9 3,736.0 1,150.8 1,529.4 950.0 1,575.5 3,987.1 413.5 503.4 4,158.2 714.3 937.6 237.3 1,572.4 1,942.2 93,169.4 Rừng tự nhiên (ha) Tổng 4,091.3 3,493.1 10,784.5 4,121.4 1,920.1 4,627.8 5,679.4 2,433.9 250.0 1,004.3 888.3 4,278.0 4,691.9 1,260.0 100.0 97.5 242.2 190.2 2,669.1 3.8 74.0 3,320.1 60.3 52.7 9.3 1,138.6 680.0 58,161.6 Gỗ 2,260.8 2,401.0 8,968.9 1,962.5 1,897.3 4,394.4 4,971.4 1,831.9 114.4 677.1 810.2 4,131.3 4,639.9 887.3 0.0 0.0 0.0 0.0 944.0 3.8 28.1 592.1 30.0 52.7 0.0 460.7 524.5 42,584.3 Vầu, nứa 1,513.8 400.1 286.2 1,566.6 0.0 50.0 147.3 515.9 104.3 144.3 0.0 10.7 0.0 172.7 99.4 94.9 222.4 190.2 1,607.9 0.0 0.0 2,104.0 0.0 0.0 9.3 621.8 111.3 9,973.1 Rừng trồng (ha) Hỗn giao 316.7 692.0 1,529.4 592.3 22.8 183.4 560.6 86.1 31.3 182.9 78.1 136.0 52.0 200.0 0.6 2.6 19.8 0.0 117.1 0.0 45.9 624.0 30.3 0.0 0.0 56.1 44.2 5,604.2 Tổng 949.4 1,179.0 2,545.3 1,401.7 3,263.1 1,560.3 1,604.2 1,689.5 1,326.9 1,956.6 845.9 3,093.0 83.0 2,476.0 1,050.8 1,431.9 707.8 1,385.3 1,318.1 409.7 429.4 838.1 654.0 885.0 228.0 433.8 1,262.2 35,007.8 Quế 313.6 858.7 1,077.6 1,223.6 1,564.0 1,220.4 448.0 858.5 433.3 589.5 102.2 2,263.8 69.0 1,007.6 522.3 633.8 265.9 639.3 634.4 57.0 205.0 367.4 159.5 164.5 32.9 113.0 258.2 16,082.8 Keo 165.0 43.0 394.0 36.0 629.0 54.9 274.0 287.4 352.0 506.0 219.0 140.0 0.0 215.0 151.0 195.0 159.3 205.8 186.2 124.5 147.0 155.0 205.0 50.6 153.0 309.0 5,356.7 Bồ đề Trẩu 260.1 107.7 562.0 44.0 618.0 95.0 367.8 296.0 235.9 420.0 174.0 225.2 3.0 399.5 178.5 209.0 167.5 196.0 310.0 90.0 61.0 126.0 152.0 290.0 45.0 45.0 350.0 6,028.2 70.0 38.0 65.0 20.0 112.5 10.0 203.0 67.0 80.0 111.0 78.0 0.0 0.0 0.0 30.0 60.0 12.5 35.0 36.0 41.5 10.0 38.0 20.0 38.0 8.0 23.0 35.0 1,241.5 Cây lâm nghiệp khác 140.7 131.6 446.7 78.1 339.6 180.0 311.5 180.6 225.7 330.1 272.7 464.0 11.0 853.9 169.0 334.1 102.6 309.2 151.5 96.7 153.4 159.7 167.5 187.5 91.5 99.8 310.0 6,298.7 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA VẬT LIỆU CHÁY Số ÔTC: Lô: Trạng thái: Tiểu khu: Địa điểm: Ngày điều tra: Người điều tra: Tọa độ: ODB TB Sinh khối (kg) Thảm tươi Thảm khô Tổng cộng (kg) Loài chủ yếu PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG VẬT LIỆU CHÁY SAU KHI SẤY CHO CÁC TRẠNG THÁI RỪNG Thành phần vật liệu cháy (tấn/ha) Thảm tươi Tt Trạng thái Sinh Sinh khối khối tươi khô 15.1 Tổng sinh khối (tấn/ha) Thảm khô Sinh khối Sinh khối Sinh khối Sinh khối tươi khô tươi khô 8.94 10.85 7.51 25.95 16.45 14.5 7.8 9.3 7.3 23.8 15.1 16.3 8.45 10.55 8.3 26.85 16.75 11.5 7.72 6.7 2.9 18.2 10.62 11.8 6.32 7.2 3.77 19 10.09 13.4 5.45 7.5 3.35 20.9 8.8 Rừng tự nhiên Gỗ Rừng Vầu, Nứa Rừng hỗn giao Vầu + Gỗ Rừng tái sinh tự nhiên Rừng trồng Quế Rừng trồng Keo PHỤ LỤC TỔNG HỢP SỐ BUỔI TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT HUYỆN VĂN YÊN TỪ NĂM 2009 ĐẾN 2014 Hình thức Hội nghị Họp thôn tuyên truyền Số lượt người tham gia Năm Số buổi 2009 87 82 2.965 2010 80 74 1.776 2011 67 64 4.339 2012 82 77 1.951 2013 61 57 2.231 2014 50 47 1.897 Cộng 427 401 26 15.159 cháy, hạn chế đến mức thấp khả cháy lan đến khu rừng lân cận (Brown A.A,1979; Gronquist R., Juvelius M., Heikkila T., 1993; Mc Arthur A.G., Luke R.H.,1986) [30], [33], [36] Năm 1968, Stoddard - người đề xuất ý kiến đốt rừng có kế hoạch nhằm giảm nguy cháy, tăng sản lượng gỗ chim thú Năm 1968, Morris cho thấy, việc đốt cỏ gà Cynodon dadyion vào cuối mùa đông, đầu mùa xuân có tác dụng bón phân làm tăng sản lượng sinh khối Từ thập kỷ 70 kỷ XX đến nay, có số nước đầu lĩnh vực lửa rừng giới như: Australia, Mỹ, Nga, Canada, Indonexia, Thái Lan,… có nhiều nghiên cứu đưa quy trình đốt trước cho khu rừng trồng loài có nguy cháy cao Biện pháp đốt trước có điều khiển sử dụng tương đối phổ biến coi biện pháp quan trọng công tác quản lý lửa rừng nước Năm 1993, có số tác giả người Phần Lan đưa vấn đề khối lượng, độ ẩm vật liệu cháy, thời tiết, diện tích, địa hình vấn đề kinh phí, tổ chức lực lượng cách toàn diện đốt trước có điều khiển cho vùng rừng trọng điểm cháy dựa nghiên cứu đặc điểm nguồn vật liệu cháy việc đốt thử diện tích rộng lớn (Gronquist R., Juvelius M., Heikkila T., 1993) [33] (3)- Dùng chất dập cháy để giảm nhiệt lượng đám cháy ngăn cách vật liệu cháy với ôxy không khí (nước, đất, cát, hóa chất dập cháy v.v…) Nhìn chung, nghiên cứu vấn đề này, thường tiến hành nhiều nước phát triển, như: Đức, Mỹ, Nga, Úc, Canada, Trung Quốc,… Còn nước phát triển có Việt Nam chủ yếu nghiên cứu, áp dụng công trình này, để phù hợp với điều kiện nước Vì vậy, cần có nghiên cứu thực tế áp dụng cho công tác PCCCR quốc gia địa phương Những năm gần phương tiện phòng cháy, chữa cháy rừng quan tâm nghiên cứu, đặc biệt phương tiện dự báo, phát đám cháy, thông tin cháy rừng phương tiện dập lửa đám cháy Các phương pháp dự báo mô hình hóa xây dựng thành phần mềm làm giảm nhẹ công việc tăng độ xác công tác dự báo Việc ứng dụng viễn thám công nghệ GIS cho phép phân tích dược diễn biến thời tiết, dự báo nhanh chóng xác khă xuất cháy rừng phát [...]... bài học kinh nghiệm trong PCCCR - Đề xuất được một số giải pháp nâng cao hiệu quả PCCCR ở huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Làm rõ được đặc điểm tài nguyên rừng và vật liệu cháy tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái - Xác định được một số luận cứ khoa học (các yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội) cho việc đề xuất các giải pháp PCCCR tại huyện Văn Yên, . .. tài Nghiên cứu cơ sở khoa học cho đề xuất một số giải pháp PCCCR tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái đặt ra là rất cần thiết, vừa có ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2 Mục tiêu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Nâng cao hiệu quả công tác PCCCR ở huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, góp phần quản lý tài nguyên rừng bền vững 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá được thực trạng công tác PCCCR trên địa bàn huyện Văn Yên; phân... Văn Yên, tỉnh Yên Bái 3.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Đề xuất được các giải pháp PCCCR cho huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, trong đó xác định được các công việc ưu tiên và các giải pháp làm giảm nguy cơ cháy rừng 4 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái - Cháy rừng là một hiện tượng diễn ra phức tạp dưới ảnh hưởng tổng hợp của nhiều nhân tố Nghiên cứu PCCCR có... đến hiệu quả của các hoạt động PCCCR của địa phương Vì vậy, đề tài Nghiên cứu cơ sở khoa học cho đề xuất một số giải pháp PCCCR tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái ” nhằm giảm thiểu nguy cơ cháy rừng ở địa phương và hoàn thiện giải pháp KTLS PCR là hết sức cần thiết 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 1.2.1.1 Vị trí địa lý Huyện Văn Yên có diện tích tự nhiên là 139.043,8... đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập cũng như hoàn thành bản luận văn thạc sĩ Xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Chi cục Kiểm lâm Yên Bái, UBND huyện Văn Yên, các phòng ban chuyên môn của huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái; các xã và một số hộ dân trên địa bàn nghiên cứu đã tạo điều... Phương pháp kế thừa số liệu 31 2.2.2.2 Phương pháp điều tra thực địa .32 2.2.2.3 Phương pháp điều tra vật liệu cháy 33 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu .33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Hiện trạng tài nguyên rừng và đặc điểm vật liệu cháy tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 35 3.1.1 Khái quát tài nguyên rừng huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái ... đây là công thức dự báo cho một vùng không phải cho một khu vực đơn lẻ, do đó sẽ gặp khó khăn cho một số địa phương khi có những điều kiện về khí hậu địa phương khác Năm 2004, Nguyễn Tiến Đạt đã nghiên cứu phương pháp dự báo cháy rừng cho một số kiểu rừng dễ cháy tỉnh Gia Lai [9] Tác giả đã nghiên cứu đặc điểm cấu trúc một số trạng thái rừng với nguy cơ cháy rừng và đưa ra một số phương trình dự báo... cho nguy cơ cháy rừng trên địa bàn luôn ở mức báo động cao Từ những thực tế trên cho thấy mặc dù đã được quan tâm thường xuyên hơn nhưng cháy rừng vẫn xảy ra nhiều trong cả nước cũng như tỉnh Yên Bái Một trong những nguyên nhân cháy rừng vẫn xảy ra là do còn thiếu những nghiên cứu cơ sở lý luận và những giải pháp cho công tác PCCCR 3 Xuất phát từ những thực tế đó, tôi tiến hành thực hiện đề tài Nghiên. .. luận văn này với những hạn chế nhất định về thời gian và điều kiện nghiên cứu, đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu hiện trạng tài nguyên rừng và tình hình thực hiện các biện pháp PCCCR trên địa bàn huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Liên quan tới vật liệu cháy, đề tài chỉ giới hạn trong việc xác định khối lượng thảm khô (vật rơi rụng) và sinh khối cây bụi, thảm tươi dưới tán rừng Đây là một trong những cơ sở quan... phương pháp dự báo cháy rừng ở các tỉnh phía Bắc [13] Đề tài đã nghiên cứu được đặc điểm phân hóa của một số nhân tố khí tượng, phân hóa tiểu khí hậu và nguy cơ cháy rừng ở các kiểu rừng có nguy cơ cháy cao ở các tỉnh phía Bắc Từ đó làm cơ sở nghiên cứu hiệu chỉnh phương pháp dự báo cháy rừng cho các tỉnh phía Bắc, là công thức dự báo cháy rừng ở Miền Bắc có dạng chung của công thức dự báo nguy cơ cháy

Ngày đăng: 03/05/2016, 22:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan