1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ sở khoa học cho đề xuất một số giải pháp phòng cháy rừng tại huyện trạm tấu tỉnh yên bái

113 590 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 6,71 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRỌNG NAM NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CHO ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN TRẠM TẤU, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành : Lâm học Mã số : 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Thái Nguyên – 2015 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRỌNG NAM NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CHO ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN TRẠM TẤU, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành : Lâm học Mã số : 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Sỹ Trung Thái Nguyên – 2015 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng thân tôi, số liệu nội dung báo cáo hồn tồn tơi thực chưa công bố tài liệu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn mình! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Người cam đoan Nguyễn Trọng Nam iv LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun theo chương trình đào tạo Cao học chuyên ngành Lâm học khoá 21 (2013 - 2015) Trong q trình học tập hồn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, tận tình giúp đỡ thầy, giáo; cán công nhân viên Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Lê Sỹ Trung - người hướng dẫn khoa học, dành nhiều thời gian hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quí báu dành cho tác giả tình cảm tốt đẹp suốt thời gian công tác, học tập thời gian thực luận văn Tấm gương lao động ý tưởng khoa học thầy giáo học quí giá thân tác giả Tác giả xin cảm ơn UBND huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên Bái, Hạt Kiểm lâm huyện Trạm Tấu, UBND xã, đơn vị chủ rừng địa bàn huyện cung cấp thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả triển khai thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Trọng Nam v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ x ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa mặt lý luận 3.2 Ý ngĩa mặt thực tiễn Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu cháy rừng giới 1.2 Những nghiên cứu cháy rừng Việt Nam 1.2.1 Dự báo cháy rừng 1.2.2 Nghiên cứu cơng trình phịng cháy rừng 16 1.2.3 Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật lâm sinh phòng cháy rừng 18 1.3 Nhận xét chung 21 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.3.1 Thực trạng cháy rừng từ năm 2009 - đến 2013 (Số vụ cháy rừng; loại rừng bị cháy; mức độ thiệt hại; nguyên nhân) 23 2.3.2 Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến cháy rừng: 23 2.3.3 Đánh giá thực trạng cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng: (Tun truyền giáo dục; Biện pháp kỹ thuật lâm sinh; xây dựng lực lượng; vi xây dựng sở vật chất; dự báo cháy rừng) 23 2.3.4 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội - thách thức phòng cháy, chữa cháy rừng 23 2.3.5 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu phòng cháy, chữa cháy rừng huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Quan điểm cách tiếp cận đề tài 24 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.4.3 Phương pháp phân tích số liệu 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Thực trạng cháy rừng từ năm 2009 - 2013 30 3.1.1 Khái quát tài nguyên rừng huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái 30 3.1.2 Thực trạng cháy rừng 33 3.2 Phân tích ảnh hưởng yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đến cháy rừng địa bàn huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái 36 3.2.1 Ảnh hưởng yếu tố tự nhiên 36 3.2.2 Ảnh hưởng yếu tố kinh tế - xã hội 40 3.2.3 Đặc điểm vật liệu cháy 45 3.3 Đánh giá thực trạng cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng địa bàn huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái 48 3.3.1 Bộ máy công tác tổ chức đạo thực nhiệm vụ PCCCR 48 3.3.2 Kết thực nhiệm vụ phòng cháy 52 3.3.3 Các giải pháp phòng cháy rừng thực 54 3.4 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức học kinh nghiệm công tác phòng cháy, chữa cháy rừng huyện Trạm Tấu 62 3.4.1 Phân tích SWOT 62 3.4.2 Bài học kinh nghiệm 67 3.5 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu phòng cháy, chữa cháy rừng huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái 69 3.5.1 Về công tác tổ chức 70 3.5.2 Về thể chế 71 3.5.3 Tuyên truyền, tập huấn diễn tập PCCCR 72 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng thân tôi, số liệu nội dung báo cáo hồn tồn tơi thực chưa cơng bố tài liệu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn mình! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Người cam đoan Nguyễn Trọng Nam viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVR : Bảo vệ rừng BCĐ : Ban đạo CCR : Chữa cháy rừng DBNCCR : Dự báo nguy cháy rừng KTLS : Kỹ thuật lâm sinh KTLSPCR : Kỹ thuật lâm sinh phòng cháy rừng KLĐB : Kiểm lâm địa bàn KT : Kinh tế OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng PCCCR : Phòng cháy, chữa cháy rừng PTNT : Phát triển nông thôn P : Chỉ tiêu tổng hợp cảnh báo cháy rừng QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng RTN : Rừng tự nhiên RT : Rừng trồng VLC : Vật liệu cháy ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân cấp cháy rừng Thông theo tiêu P cho rừng Thông Quảng Ninh Phạm Ngọc Hưng 10 Bảng 1.2 Cấp nguy hiểm cháy rừng thêm yếu tố gió A.N Cooper (1991) 12 Bảng 1.3 Phân cấp cháy rừng theo độ ẩm vật liệu cháy T.S Bế Minh Châu 14 Bảng 2.1 Số lượng OTC ODB điều tra .28 Bảng 3.1 Bảng trạng đất đai tự nhiên khu vực nghiên cứu 30 Bảng 3.2 Tổng hợp diện tích rừng trồng huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái 31 Bảng 3.3 Tổng hợp diện tích rừng trồng theo loại 32 Bảng 3.4 Kết điều tra thực trạng cháy rừng từ năm 2008 - 2013 huyện Trạm Tấu 34 Bảng 3.5 Tình hình cháy rừng theo tháng năm (2009 -2013) 35 Bảng 3.6 Chỉ tiêu tổng hợp (P) 40 Bảng 3.7 Thống kê nguyên nhân gây cháy rừng 44 Bảng 3.8 Đặc điểm bụi thảm tươi trạng thái rừng địa bàn huyện Trạm Tấu 45 Bảng 3.9 Bảng sinh khối Vật liệu cháy trạng thái rừng 46 Bảng 3.10 Cơ cấu tổ chức máy điều hành Ban đạo cấp huyện 50 Bảng 3.11 Cơ cấu máy điều hành BCĐ cấp xã 51 Bảng 3.12 Kết hoạt động tuyên truyền từ năm 2009 – 2013 54 Bảng 3.13 Số liệu thống kê nương rẫy bãi chăn thả gia súc 56 Bảng 3.14 Kết thực biện pháp lâm sinh 57 Bảng 3.15 Các cơng trình phịng cháy địa bàn huyện Trạm Tấu .59 Bảng 3.16 Dụng cụ, phương tiện phòng cháy, chữa cháy rừng Trạm Tấu 60 Bảng 3.17 Tổng hợp kết tập huấn, diễn tập từ 2009 đến 2013 62 Bảng 3.18 Các công việc ưu tiên biện pháp giảm thiểu tối đa số vụ cháy, thiệt hại cháy rừng gây .69 x DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Hình 2.1: Phương hướng giải vấn đề đề tài 25 Hình 3.1 Sơ đồ Ban đạo PCCCR huyện Trạm Tấu 49 89 55 Giàng A Sáy Thôn Bản Công - xã Bản Công 56 Tráng A Gia Thôn Bản Công - xã Bản Công 57 Tráng A Kia Thôn Bản Công - xã Bản Công 58 Giàng A Lâu Thôn Bản Công - xã Bản Công 59 Giáng A Chỉnh Thôn Bản Công - xã Bản Công 60 Giàng A Lành Thôn Bản Công - xã Bản Công 61 Tráng A Tống Thôn Bản Công - xã Bản Công 62 Hờ A Chờ Thôn Bản Công - xã Bản Công 63 Giàng A Kỷ Thôn Bản Công - xã Bản Công 64 Giàng A Di Thôn Bản Công - xã Bản Công 65 Giàng A Sử Thôn Tà Chử - xã Bản Công 66 Hờ A Vảng Thôn Tà Chử - xã Bản Công 67 Hờ A Câu Thôn Tà Chử - xã Bản Công 68 Hờ A Dơ Thôn Tà Chử - xã Bản Công 69 Hờ A Lấu Thôn Tà Chử - xã Bản Công 70 Hờ A Da Thôn Tà Chử - xã Bản Công 71 Hờ A Thào Thôn Tà Chử - xã Bản Công 72 Hờ A Lâu Thôn Tà Chử - xã Bản Công 73 Hờ A Trang Thôn Tà Chử - xã Bản Công 74 Giàng A Châu Thôn Tà Chử - xã Bản Công 75 Phàng A Xà Thôn Tà Xùa - xã Bản Công 76 Phàng A Chống Thôn Tà Xùa - xã Bản Công 77 Phàng A Sinh Thôn Tà Xùa - xã Bản Công 78 Phàng A Nhà Thôn Tà Xùa - xã Bản Công 79 Hảng A Ly Thôn Khấu Chu - xã Bản Công 80 Giàng A Cả Thôn Sán Trá - xã Bản Công 81 Thào A Páo Thôn Sán Trá - xã Bản Công 82 Thào A Tu Thôn Tà Xùa - xã Bản Công 83 Vàng A Thào Thôn Tống Ngoài - xã Túc Đán 90 84 Hảng A Thái Thơn Tống Ngồi - xã Túc Đán 85 Thào A Chinh Thơn Tống Ngồi - xã Túc Đán 86 Thào A Gia Thơn Tống Ngồi - xã Túc Đán 87 Vàng A Cu Thơn Tống Ngồi - xã Túc Đán 88 Mùa A Súa Thơn Tống Ngồi - xã Túc Đán 89 Thào A Sử Thơn Tống Ngồi - xã Túc Đán 90 Mùa A Lồng Thơn Tống Ngồi - xã Túc Đán 91 Giàng A Lử Thôn Háng Thồ - xã Xà Hồ 92 Giàng A Su Thôn Háng Thồ - xã Xà Hồ 93 Giàng A Chìa Thơn Háng Thồ - xã Xà Hồ 94 Giàng A Nhà Thôn Háng Thồ - xã Xà Hồ 95 Tráng A Sáy Thôn Háng Thồ - xã Xà Hồ 96 Tráng A Phềnh Thôn Háng Thồ - xã Xà Hồ 97 Tráng A Vang Thôn Háng Thồ - xã Xà Hồ 98 Chớ A Dinh Thôn Háng Thồ - xã Xà Hồ 99 Giàng A Ga Thôn Háng Thồ - xã Xà Hồ 100 Giàng A Rua Thôn Háng Thồ - xã Xà Hồ 101 Sùng A Tu Thôn Háng Chi Mua - xã Bản Mù 102 Mùa Dua Nhà Thôn Háng Chi Mua - xã Bản Mù 103 Sùng A Lù Thôn Háng Chi Mua - xã Bản Mù 104 Mùa Vàng Dê Thôn Háng Chi Mua - xã Bản Mù 105 Giàng A Tính Thơn Háng Chi Mua - xã Bản Mù 106 Hờ Bua Su Thôn Háng Chi Mua - xã Bản Mù 107 Sùng Vảng Thào Thôn Háng Chi Mua - xã Bản Mù 108 Sùng Dua Khai Thôn Háng Chi Mua - xã Bản Mù 109 Sùng A Di Thôn Háng Chi Mua - xã Bản Mù 110 Mùa Nhà Chú Thôn Háng Chi Mua - xã Bản Mù 111 Hảng Tồng Trang Thôn Tàng Ghênh - xã Bản Mù 112 Sùng Sáy Rua Thôn Tàng Ghênh - xã Bản Mù 91 113 Sùng A Chinh Thôn Tàng Ghênh - xã Bản Mù 114 Sùng Vàng Dơ Thôn Tàng Ghênh - xã Bản Mù 115 Sùng Chống Lầu Thôn Tàng Ghênh - xã Bản Mù 116 Hảng Tồng Tu Thôn Tàng Ghênh - xã Bản Mù 117 Giàng Nhà Su Thôn Tàng Ghênh - xã Bản Mù 118 Sùng Chừ Hồ Thôn Tàng Ghênh - xã Bản Mù 119 Hảng Chứ Sùng Thôn Tàng Ghênh - xã Bản Mù 120 Sùng Bùa Thông Thôn Tàng Ghênh - xã Bản Mù PHỤ LỤC HIỆN TRẠNG ĐẤT ĐAI, TÀI NGUYÊN RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẠM TẤU Loại đất, Loại rừng Tổng diện Phân theo chức Ngồi 92 Đặc tích (ha) Cộng dụng (ha) Phòng hộ Sản xuất (ha) (ha) 74.333,64 58.117,91 49.801,40 8.316,51 I Đất có rừng 39.861,58 39861,58 36.677,30 3.184,28 A Rừng tự nhiên 28.917,29 28.917,29 26.409,70 2.507,59 Rừng gỗ 27.077,23 27.077,23 25.307,10 1.770,13 425,77 425,77 199,66 226,11 1.414,29 1.414,29 902,94 511,35 10.870,29 10.870,29 10.267,60 602,69 RT có trữ lượng 8.887,53 8.887,53 8.407,7 479,83 RT Chưa có trữ lượng 1.982,77 1.982,77 1.859,9 122,87 C Rừng trồng công 74,00 74,00 0 74,00 0 0 74,00 74,00 18.256,33 18.256,33 13.124,10 5.132,23 16.215,73 0 0 Rừng hỗn giao B Rừng trồng (ha) DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN Rừng tre nứa loại rừng 16.215,73 nghiệp đặc sản Rừng trồng cao su Rừng trồng đặc sản II Đất trống, đồi núi khơng 74,00 có rừng (quy hoạch cho lâm nghiệp) III Đất khác (nông nghiệp, 16.215,73 thổ cư…) PHỤ LỤC DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẠM TẤU TT Xã Tổng cộng Có trữ lượng Chưa có trữ 93 (ha) Thị trấn Trạm Tấu Hát Lừu Bản Công (ha) lượng (ha) 171,10 171,10 97,9 97,9 1.904,70 1.764,70 140,0 Bản Mù 1.802,0 1.362,7 439,3 Xà Hồ 2.004,1 1.784,1 220,0 Trạm Tấu 670,66 670,66 Pá Lau 200,47 200,47 Pá Hu 442,17 404,62 37,55 Túc Đán 729,66 339,66 390 10 Phình Hồ 168,44 168,44 11 Làng Nhì 1.112,0 905,78 206,22 12 Tà Si Láng 1.567,1 1.017,4 549,7 Tổng 10.870,3 8.887,53 1.982,77 PHỤ LỤC TỔNG HỢP CÁC LOẠI DỤNG CỤ, PHƯƠNG TIỆN PCCCR TẠI HUYỆN TRẠM TẤU T Hạng mục Đơn Tổng Theo đơn vị sử dụng 94 T vị cộng tính Hạt BQL Kiểm rừng Các xã, lâm phòng thị trấn huyện hộ I Máy móc, thiết bị Chiếc Ơ tô Chiếc 2 Máy phát điện Chiếc 1 Máy cắt thực bì Chiếc Máy bơm nước Chiếc 0 Cưa xăng Chiếc 7 Máy định vị vệ tinh GPS Chiếc Nhà bạt di động Chiếc 2 Máy thổi gió Chiếc 1 Máy ảnh Chiếc 10 Ống nhòm Chiếc 11 Bồn chứa nước chuyên dụng Chiếc 0 12 Loa huy chữa cháy rừng Chiếc 20 13 Loa cầm tay tuyên truyền Chiếc 70 14 Máy đàm Chiếc 15 Kẻng báo động Chiếc 12 II Dụng cụ thủ công Dao phát Chiếc 690 Xẻng Chiếc 120 120 Cuốc Chiếc 120 120 Câu liêm +Vỉ dập lửa Chiếc 860 30 830 Quần áo bảo hộ, giầy, mũ Bộ 175 30 145 13 70 12 50 30 600 95 Theo đơn vị sử dụng Đơn T Hạng mục T vị tính Tổng cộng Hạt BQL Kiểm rừng Các xã, lâm phòng thị trấn huyện hộ Đèn pin đại Chiếc 5 Đèn pin xạc cầm tay Chiếc 64 24 40 Ba lô Chiếc 40 10 30 Can đựng nước Chiếc 250 20 20 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ VÙNG TRỌNG ĐIỂM CHÁY RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẠM TẤU 210 11 số nhân tố khác khối lượng vật liệu cháy, đặc điểm nguồn lửa, điều kiện địa hình Vì vậy, việc áp dụng phương pháp toàn lãnh thổ mà khơng có hệ số điều chỉnh thích hợp dẫn đến sai số định [17] Từ năm 1989 - 1992, tổ chức UNDP hỗ trợ "Dự án tăng cường khả phòng cháy, chữa cháy cho Việt Nam" A.N Cooper chuyên gia đánh giá mức độ nguy hiểm cháy rừng FAO chuyên gia Việt Nam nghiên cứu, soạn thảo phương pháp dự báo cháy rừng A.N Cooper cho yếu tố mà V.G Nestervo nêu, nhiều vùng rừng Việt Nam gió nhân tố ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển đám cháy Do vậy, ông đề nghị sử dụng phương pháp V.G Nesterov phải tính đến tốc độ gió xác định vào thời điểm 13 độ cao 10-12m so với mặt đất Công thức dự báo ông đề xuất sau: Pc = P.(WF) (1.8) Trong đó: Pc: Chỉ tiêu khí tượng tổng hợp theo đề nghị Cooper P: Chỉ tiêu khí tượng tổng hợp tính theo cơng thức V.G Nesterov sở điêug chỉnh hệ số K theo lượng mưa ngày Pham Ngọc Hưng WF: Hệ số điều chỉnh có giá trị phụ thuộc vào tốc độ gió bảng đây: Tốc độ gió Giá trị hệ số WF - km/giờ 1.0 - 15 km/giờ 1.5 16 - 20 2.0 >20 km/giờ 3.0 Căn vào kết xác định số Pc Việt Nam, A.N Cooper phân cấp dự báo nguy cháy rừng Việt Nam thành cấp bảng 1.2 [31] 11 số nhân tố khác khối lượng vật liệu cháy, đặc điểm nguồn lửa, điều kiện địa hình Vì vậy, việc áp dụng phương pháp toàn lãnh thổ mà khơng có hệ số điều chỉnh thích hợp dẫn đến sai số định [17] Từ năm 1989 - 1992, tổ chức UNDP hỗ trợ "Dự án tăng cường khả phòng cháy, chữa cháy cho Việt Nam" A.N Cooper chuyên gia đánh giá mức độ nguy hiểm cháy rừng FAO chuyên gia Việt Nam nghiên cứu, soạn thảo phương pháp dự báo cháy rừng A.N Cooper cho yếu tố mà V.G Nestervo nêu, nhiều vùng rừng Việt Nam gió nhân tố ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển đám cháy Do vậy, ông đề nghị sử dụng phương pháp V.G Nesterov phải tính đến tốc độ gió xác định vào thời điểm 13 độ cao 10-12m so với mặt đất Công thức dự báo ông đề xuất sau: Pc = P.(WF) (1.8) Trong đó: Pc: Chỉ tiêu khí tượng tổng hợp theo đề nghị Cooper P: Chỉ tiêu khí tượng tổng hợp tính theo cơng thức V.G Nesterov sở điêug chỉnh hệ số K theo lượng mưa ngày Pham Ngọc Hưng WF: Hệ số điều chỉnh có giá trị phụ thuộc vào tốc độ gió bảng đây: Tốc độ gió Giá trị hệ số WF - km/giờ 1.0 - 15 km/giờ 1.5 16 - 20 2.0 >20 km/giờ 3.0 Căn vào kết xác định số Pc Việt Nam, A.N Cooper phân cấp dự báo nguy cháy rừng Việt Nam thành cấp bảng 1.2 [31] 11 số nhân tố khác khối lượng vật liệu cháy, đặc điểm nguồn lửa, điều kiện địa hình Vì vậy, việc áp dụng phương pháp toàn lãnh thổ mà khơng có hệ số điều chỉnh thích hợp dẫn đến sai số định [17] Từ năm 1989 - 1992, tổ chức UNDP hỗ trợ "Dự án tăng cường khả phòng cháy, chữa cháy cho Việt Nam" A.N Cooper chuyên gia đánh giá mức độ nguy hiểm cháy rừng FAO chuyên gia Việt Nam nghiên cứu, soạn thảo phương pháp dự báo cháy rừng A.N Cooper cho yếu tố mà V.G Nestervo nêu, nhiều vùng rừng Việt Nam gió nhân tố ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển đám cháy Do vậy, ông đề nghị sử dụng phương pháp V.G Nesterov phải tính đến tốc độ gió xác định vào thời điểm 13 độ cao 10-12m so với mặt đất Công thức dự báo ông đề xuất sau: Pc = P.(WF) (1.8) Trong đó: Pc: Chỉ tiêu khí tượng tổng hợp theo đề nghị Cooper P: Chỉ tiêu khí tượng tổng hợp tính theo cơng thức V.G Nesterov sở điêug chỉnh hệ số K theo lượng mưa ngày Pham Ngọc Hưng WF: Hệ số điều chỉnh có giá trị phụ thuộc vào tốc độ gió bảng đây: Tốc độ gió Giá trị hệ số WF - km/giờ 1.0 - 15 km/giờ 1.5 16 - 20 2.0 >20 km/giờ 3.0 Căn vào kết xác định số Pc Việt Nam, A.N Cooper phân cấp dự báo nguy cháy rừng Việt Nam thành cấp bảng 1.2 [31] 11 số nhân tố khác khối lượng vật liệu cháy, đặc điểm nguồn lửa, điều kiện địa hình Vì vậy, việc áp dụng phương pháp toàn lãnh thổ mà khơng có hệ số điều chỉnh thích hợp dẫn đến sai số định [17] Từ năm 1989 - 1992, tổ chức UNDP hỗ trợ "Dự án tăng cường khả phòng cháy, chữa cháy cho Việt Nam" A.N Cooper chuyên gia đánh giá mức độ nguy hiểm cháy rừng FAO chuyên gia Việt Nam nghiên cứu, soạn thảo phương pháp dự báo cháy rừng A.N Cooper cho yếu tố mà V.G Nestervo nêu, nhiều vùng rừng Việt Nam gió nhân tố ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển đám cháy Do vậy, ông đề nghị sử dụng phương pháp V.G Nesterov phải tính đến tốc độ gió xác định vào thời điểm 13 độ cao 10-12m so với mặt đất Công thức dự báo ông đề xuất sau: Pc = P.(WF) (1.8) Trong đó: Pc: Chỉ tiêu khí tượng tổng hợp theo đề nghị Cooper P: Chỉ tiêu khí tượng tổng hợp tính theo cơng thức V.G Nesterov sở điêug chỉnh hệ số K theo lượng mưa ngày Pham Ngọc Hưng WF: Hệ số điều chỉnh có giá trị phụ thuộc vào tốc độ gió bảng đây: Tốc độ gió Giá trị hệ số WF - km/giờ 1.0 - 15 km/giờ 1.5 16 - 20 2.0 >20 km/giờ 3.0 Căn vào kết xác định số Pc Việt Nam, A.N Cooper phân cấp dự báo nguy cháy rừng Việt Nam thành cấp bảng 1.2 [31] 11 số nhân tố khác khối lượng vật liệu cháy, đặc điểm nguồn lửa, điều kiện địa hình Vì vậy, việc áp dụng phương pháp toàn lãnh thổ mà khơng có hệ số điều chỉnh thích hợp dẫn đến sai số định [17] Từ năm 1989 - 1992, tổ chức UNDP hỗ trợ "Dự án tăng cường khả phòng cháy, chữa cháy cho Việt Nam" A.N Cooper chuyên gia đánh giá mức độ nguy hiểm cháy rừng FAO chuyên gia Việt Nam nghiên cứu, soạn thảo phương pháp dự báo cháy rừng A.N Cooper cho yếu tố mà V.G Nestervo nêu, nhiều vùng rừng Việt Nam gió nhân tố ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển đám cháy Do vậy, ông đề nghị sử dụng phương pháp V.G Nesterov phải tính đến tốc độ gió xác định vào thời điểm 13 độ cao 10-12m so với mặt đất Công thức dự báo ông đề xuất sau: Pc = P.(WF) (1.8) Trong đó: Pc: Chỉ tiêu khí tượng tổng hợp theo đề nghị Cooper P: Chỉ tiêu khí tượng tổng hợp tính theo cơng thức V.G Nesterov sở điêug chỉnh hệ số K theo lượng mưa ngày Pham Ngọc Hưng WF: Hệ số điều chỉnh có giá trị phụ thuộc vào tốc độ gió bảng đây: Tốc độ gió Giá trị hệ số WF - km/giờ 1.0 - 15 km/giờ 1.5 16 - 20 2.0 >20 km/giờ 3.0 Căn vào kết xác định số Pc Việt Nam, A.N Cooper phân cấp dự báo nguy cháy rừng Việt Nam thành cấp bảng 1.2 [31] 11 số nhân tố khác khối lượng vật liệu cháy, đặc điểm nguồn lửa, điều kiện địa hình Vì vậy, việc áp dụng phương pháp toàn lãnh thổ mà khơng có hệ số điều chỉnh thích hợp dẫn đến sai số định [17] Từ năm 1989 - 1992, tổ chức UNDP hỗ trợ "Dự án tăng cường khả phòng cháy, chữa cháy cho Việt Nam" A.N Cooper chuyên gia đánh giá mức độ nguy hiểm cháy rừng FAO chuyên gia Việt Nam nghiên cứu, soạn thảo phương pháp dự báo cháy rừng A.N Cooper cho yếu tố mà V.G Nestervo nêu, nhiều vùng rừng Việt Nam gió nhân tố ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển đám cháy Do vậy, ông đề nghị sử dụng phương pháp V.G Nesterov phải tính đến tốc độ gió xác định vào thời điểm 13 độ cao 10-12m so với mặt đất Công thức dự báo ông đề xuất sau: Pc = P.(WF) (1.8) Trong đó: Pc: Chỉ tiêu khí tượng tổng hợp theo đề nghị Cooper P: Chỉ tiêu khí tượng tổng hợp tính theo cơng thức V.G Nesterov sở điêug chỉnh hệ số K theo lượng mưa ngày Pham Ngọc Hưng WF: Hệ số điều chỉnh có giá trị phụ thuộc vào tốc độ gió bảng đây: Tốc độ gió Giá trị hệ số WF - km/giờ 1.0 - 15 km/giờ 1.5 16 - 20 2.0 >20 km/giờ 3.0 Căn vào kết xác định số Pc Việt Nam, A.N Cooper phân cấp dự báo nguy cháy rừng Việt Nam thành cấp bảng 1.2 [31] 11 số nhân tố khác khối lượng vật liệu cháy, đặc điểm nguồn lửa, điều kiện địa hình Vì vậy, việc áp dụng phương pháp toàn lãnh thổ mà khơng có hệ số điều chỉnh thích hợp dẫn đến sai số định [17] Từ năm 1989 - 1992, tổ chức UNDP hỗ trợ "Dự án tăng cường khả phòng cháy, chữa cháy cho Việt Nam" A.N Cooper chuyên gia đánh giá mức độ nguy hiểm cháy rừng FAO chuyên gia Việt Nam nghiên cứu, soạn thảo phương pháp dự báo cháy rừng A.N Cooper cho yếu tố mà V.G Nestervo nêu, nhiều vùng rừng Việt Nam gió nhân tố ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển đám cháy Do vậy, ông đề nghị sử dụng phương pháp V.G Nesterov phải tính đến tốc độ gió xác định vào thời điểm 13 độ cao 10-12m so với mặt đất Công thức dự báo ông đề xuất sau: Pc = P.(WF) (1.8) Trong đó: Pc: Chỉ tiêu khí tượng tổng hợp theo đề nghị Cooper P: Chỉ tiêu khí tượng tổng hợp tính theo cơng thức V.G Nesterov sở điêug chỉnh hệ số K theo lượng mưa ngày Pham Ngọc Hưng WF: Hệ số điều chỉnh có giá trị phụ thuộc vào tốc độ gió bảng đây: Tốc độ gió Giá trị hệ số WF - km/giờ 1.0 - 15 km/giờ 1.5 16 - 20 2.0 >20 km/giờ 3.0 Căn vào kết xác định số Pc Việt Nam, A.N Cooper phân cấp dự báo nguy cháy rừng Việt Nam thành cấp bảng 1.2 [31] 11 số nhân tố khác khối lượng vật liệu cháy, đặc điểm nguồn lửa, điều kiện địa hình Vì vậy, việc áp dụng phương pháp toàn lãnh thổ mà khơng có hệ số điều chỉnh thích hợp dẫn đến sai số định [17] Từ năm 1989 - 1992, tổ chức UNDP hỗ trợ "Dự án tăng cường khả phòng cháy, chữa cháy cho Việt Nam" A.N Cooper chuyên gia đánh giá mức độ nguy hiểm cháy rừng FAO chuyên gia Việt Nam nghiên cứu, soạn thảo phương pháp dự báo cháy rừng A.N Cooper cho yếu tố mà V.G Nestervo nêu, nhiều vùng rừng Việt Nam gió nhân tố ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển đám cháy Do vậy, ông đề nghị sử dụng phương pháp V.G Nesterov phải tính đến tốc độ gió xác định vào thời điểm 13 độ cao 10-12m so với mặt đất Công thức dự báo ông đề xuất sau: Pc = P.(WF) (1.8) Trong đó: Pc: Chỉ tiêu khí tượng tổng hợp theo đề nghị Cooper P: Chỉ tiêu khí tượng tổng hợp tính theo cơng thức V.G Nesterov sở điêug chỉnh hệ số K theo lượng mưa ngày Pham Ngọc Hưng WF: Hệ số điều chỉnh có giá trị phụ thuộc vào tốc độ gió bảng đây: Tốc độ gió Giá trị hệ số WF - km/giờ 1.0 - 15 km/giờ 1.5 16 - 20 2.0 >20 km/giờ 3.0 Căn vào kết xác định số Pc Việt Nam, A.N Cooper phân cấp dự báo nguy cháy rừng Việt Nam thành cấp bảng 1.2 [31] ... ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRỌNG NAM NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CHO ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN TRẠM TẤU, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành : Lâm học Mã số. .. "Nghiên cứu sở khoa học cho đề xuất số giải pháp phòng cháy rừng huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên Bái" Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Góp phần xây dựng sở khoa học phương pháp luận cho việc đề. .. vực nghiên cứu phịng cháy, chữa cháy rừng: Bản chất cháy rừng; phương pháp dự báo nguy cháy rừng; cơng trình phịng cháy, chữa cháy rừng; phương pháp chữa cháy rừng phương tiện chữa cháy rừng Nghiên

Ngày đăng: 28/04/2016, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w