1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu cơ sở khoa học cho đề xuất một số giải pháp phòng cháy rừng tại huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh

89 603 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 869,55 KB

Nội dung

Trên thế giới Những công trình nghiên cứu về cháy rừng đã được một số nhà khoa học tiến hành từ những năm đầu thế kỷ XX tại các nước có nền kinh tế và lâm nghiệp phát triển như: Mỹ, Thụy

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐOÀN XUÂN TRANG Nghiên cứu sở khoa học cho đề xuất số giải pháp phòng cháy rừng huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh Chuyên ngành Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Sỹ Trung Thái Nguyên - 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Khoa Lâm học - Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên theo chương trình đào tạo Cao học Lâm học khố 18, giai đoạn 2010 - 2012 Trong q trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Phòng quản lý đào tạo sau Đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên, đặc biệt hướng dẫn tận tình PGS.TS Lê Sỹ Trung - người trực tiếp giúp đỡ tác giả suốt thời gian thực luận văn; tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Tác giả xin cảm ơn UBND huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh, Hạt Kiểm lâm UBND xã, đơn vị chủ rừng địa bàn huyện tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả triển khai đề tài nghiên cứu, cung cấp thông tin, tư liệu cần thiết thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gần xa người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn./ Thái Nguyên, tháng năm 2012 Tác giả Đoàn Xuân Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DBCR Dự báo cháy rừng PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng D 1.3 Đường kính 1,3 m trung bình DT Đường kính tán trung bình H Chiều cao vút trung bình H dc Chiều cao cành trung bình H Chỉ số ngày khô hạn liên tục dự báo cháy rừng P Chỉ tiêu tổng hợp dự báo cháy rừng UNEP Chương trình mơi trường Liên hợp quốc FAO Tổ chức nông lương giới Wvlc Độ ẩm vật liệu cháy WWF Quỹ bảo tồn động vật hoang dã giới UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc VLC TB UBND BCĐ DT Vật liệu cháy Trung bình Ủy ban nhân dân Ban đạo Diện tích OTC Tốc độ đám cháy khởi đầu ODB Tốc độ đám cháy khởi đầu DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT 1.1 1.2 1.3 1.4 Tên biểu Phân cấp mức độ nguy hiểm cháy rừng theo tiêu P Phân cấp nguy cháy rừng theo số Angstrom (I) Mối quan hệ nhân tố khí tượng với mức độ bén lửa Tiêu chuẩn phân cấp nguy cháy rừng theo tiêu bén lửa I 1.5 Phân cấp cháy rừng Thông theo tiêu P cho rừng Thông Quảng Ninh T.S Phạm Ngọc Hưng 1.6 Cấp nguy hiểm cháy rừng có thêm yếu tố gió A.N Cooper (1991) 1.7 Phân cấp cháy rừng theo độ ẩm vật liệu cháy T.S Bế Minh Châu 2.1 Số lượng OTC, ODB điều tra 3.1 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp 3.2 Tình hình quản lý, sử dụng rừng đất rừng 3.3 Kết điều tra thực trạng cháy rừng từ năm 2005-2011 huyện Bình Liêu 3.4 Nguyên nhân cháy rừng từ 2005-2011 3.5 Chỉ tiêu tổng hợp 3.6 Ảnh hưởng thời tiết tới tình hình cháy rừng 3.7 Ảnh hưởng địa hình đến cháy rừng 3.8 Ảnh hưởng trạng thái rừng đến tình hình cháy rừng 3.9 Đặc điểm bụi thảm tươi trạng thái rừng rừng 3.10 Ảnh hưởng dân số, dân tộc đến cháy rừng 3.11 Tình hình quản lý, sử dụng rừng đất rừng 3.12 Cơ cấu máy điều hành BCĐ cấp huyện 3.13 Cơ cấu máy điều hành BCĐ cấp xã 3.14 Lực lượng, cơng trình phịng cháy 3.15 Tổ chức diễn tập PCCCR 3.16 Kết nghiên cứu tồn công tác PCCCR 3.17 Tổ chức tuyên truyền, tập huấn 3.18 Phân cấp dự báo cháy rừng 3.19 Cơng trình phịng cháy 3.20 Dự trù kinh phí PCCCR giai đoạn 2013-2015 Trang 10 11 13 15 18 27 35 36 38 40 42 43 45 46 47 48 49 52 52 58 60 61 69 70 72 74 DANH MỤC CÁC HÌNH, ẢNH TT Tên hình Trang Biểu đồ 3.1 Số vụ, diện tích cháy theo năm 39 Biểu đồ 3.2 Cấp cháy rừng số vụ cháy 44 Biểu đồ 3.3 Số vụ, diện tích cháy với thảm thực vật 46 Biểu đồ 3.4 Dân số với số vụ cháy 48 Biểu đồ 3.5 Số vụ, diện tích cháy với chủ quản lý 50 Họp điều chỉnh kế hoạch PCCCR năm 2011 – Hạt 55 Ảnh 3.1 Kiểm lâm huyện Bình Liêu Ảnh 3.2 Chịi canh lửa – Trạm Kiểm lâm Vơ Ngại, huyện Bình Liêu 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng nguồn tài nguyên vô quý giá, yếu tố vô quan trọng sống người thiên nhiên Trong thập kỷ qua hoạt động kinh tế người làm cho rừng suy giảm diện tích chất lượng Một nguyên nhân gây rừng cháy rừng Cháy rừng tượng phổ biến, thường xuyên xảy nước ta nhiều nước giới, gây nên tổn thất nhiều mặt kinh tế, mơi trường tính mạng người Những năm gần đây, bình quân hàng năm nước ta thiệt hại hàng chục nghìn rừng cháy rừng Chỉ tính riêng năm 1998, nước có 1.685 vụ cháy rừng, tổng diện tích rừng bị cháy 20.375 ha, làm 12 người chết Năm 2002, cháy rừng U Minh Thượng, U Minh Hạ thiêu huỷ 5.500 rừng tràm, có 60% rừng tràm nguyên sinh Những tổn thất cháy rừng gây kinh tế, xã hội môi trường lớn khó tính Thấy thiệt hại to lớn cháy rừng gây ra, năm gần Nhà nước ban hành nhiều sách đầu tư cho cơng tác Phịng cháy chữa cháy rừng Tuy vậy, cháy rừng thường xuyên xảy Một nguyên nhân quan trọng thiếu nghiên cứu cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng, việc áp dụng kết nghiên cứu để loại bỏ hạn chế đến mức thấp nguyên nhân, mầm mống dẫn đến xảy vụ cháy rừng Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu cho cơng tác phòng cháy rừng, mặt khoa học kết nghiên cứu áp dụng có hiệu có chiều sâu nhiên áp dụng thực tiễn địa phương, tiểu vùng khí hậu đặc thù cần phải có kết nghiên cứu cụ thể việc áp dụng biện pháp phịng cháy rừng thực được, mang tính khả thi cao Quảng Ninh tỉnh trọng điểm cháy rừng nước ta Chỉ tính riêng năm 2007, tồn tỉnh có 24 vụ cháy rừng thiệt hại 527,59 ha; năm 2008 có 29 vụ cháy rừng thiệt hại 96,12 đến năm 2009 26 vụ diện tích thiệt hại 149,93 gây thiệt hại lớn kinh tế môi trường Huyện Bình Liêu có diện tích rừng 26.643,91 ha, diện tích rừng trồng Thơng tập trung 15.491,05 loại rừng dễ xảy cháy lớn Bình Liêu trọng điểm cháy rừng tỉnh Quảng Ninh Để giảm thiểu số vụ, diện tích cháy phải đặc biệt quan tâm đến công tác phịng cháy rừng (phịng chính) Chính lý trên, luận văn tiến hành “Nghiên cứu sở khoa học cho đề xuất số giải pháp phòng cháy rừng huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh” Mục tiêu tổng quát Góp phần xây dựng sơ khoa học phương pháp luận cho việc đề xuất giải pháp phòng cháy rừng Mục tiêu nghiên cứu Phân tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến cháy rừng cơng tác phịng cháy rừng Từ đề xuất giải pháp có tính khả thi, hiệu xuất phát từ kết nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trên giới Những cơng trình nghiên cứu cháy rừng số nhà khoa học tiến hành từ năm đầu kỷ XX nước có kinh tế lâm nghiệp phát triển như: Mỹ, Thụy Điển, Australia, Pháp, Canada, Nga, Đức,… - Nghiên cứu chất cháy rừng Kết nghiên cứu khẳng định cháy rừng tượng ôxy hoá vật liệu hữu rừng tạo nhiệt độ cao Nó xẩy có mặt đồng thời yếu tố, hay gọi tam giác cháy: nguồn nhiệt (lửa), ôxy vật liệu cháy Tuỳ thuộc vào đặc điểm yếu tố mà cháy rừng hình thành, phát triển hay bị ngăn chặn suy yếu (Brown, 1979; Belop,1982; Chandler, 1983) Vì vậy, chất, biện pháp phịng cháy, chữa cháy rừng biện pháp tác động vào yếu tố theo chiều hướng ngăn chặn giảm thiểu trình cháy Các nhà khoa học phân biệt loại cháy rừng: (1)-Cháy tán cây, hay cháy mặt đất rừng, trường hợp cháy phần hay toàn lớp bụi, cỏ khô cành rơi rụng mặt đất; (2)-Cháy tán rừng (ngọn cây) trường hợp lửa lan tràn nhanh từ tán sang tán khác; (3)-Cháy ngầm trường hợp xẩy lửa lan tràn chậm, âm ỉ mặt đất, lớp thảm mục dày than bùn Trong đám cháy rừng xẩy đồng thời 2, loại cháy rừng Tuỳ theo loại cháy rừng mà người ta đưa biện pháp phòng chữa cháy khác (Brown A.A, 1979; Mc Arthur A.G, 1986; Gromovist R, 1993) - Nghiên cứu phân vùng trọng điểm cháy rừng Khả xuất mức thiệt hại cháy rừng thường phụ thuộc chặt chẽ vào đặc điểm nhân tố ảnh hưởng quan trọng đặc điểm khí hậu, thời tiết đặc điểm trạng thái rừng Những khu vực có lượng mưa lớn phân bố có trạng thái rừng ẩm thường xảy cháy rừng Ngược lại, khu vực khô hạn, mưa phân bố khơng có trạng thái rừng dễ cháy thường xảy cháy nhiều Vì vậy, để sử dụng hiệu nguồn lực cho phòng cháy chữa cháy rừng, người ta thường vào đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến cháy rừng để phân chia lãnh thổ thành khu vực có nguy cháy rừng khác Người ta tập trung phòng cháy chữa cháy nhiều vào vùng có nguy cháy cao giảm vùng có nguy cháy Việc phân chia lãnh thổ thành vùng khác theo nguy cháy rừng gọi phân vùng trọng điểm cháy rừng Công việc thực hầu hết quốc gia Cho đến có hai phương pháp áp dụng chủ yếu để phân vùng trọng điểm cháy rừng: phân vùng theo nguyên nhân ảnh hưởng đến cháy rừng phân vùng theo thực trạng cháy rừng Ở phương pháp thứ người ta vào đặc điểm phân bố yếu tố ảnh hưởng đến cháy rừng khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng kiểu thảm thực vật để phân vùng trọng điểm cháy Những khu vực có nguy cháy rừng cao vùng có đặc điểm khí hậu khơ hạn, địa hình dốc, trạng thái rừng có khối lượng vật liệu cháy lớn chứa dầu v.v… Ngược lại, khu vực có nguy cháy rừng thấp vùng có đặc điểm khí hậu ẩm ướt, địa hình tương đối trạng thái rừng có khối lượng vật liệu cháy thân chứa nhiều nước, khó cháy v.v… Ở phương pháp thứ hai người ta vào tình hình phân bố số vụ cháy rừng diễn khu vực lãnh thổ Những vùng có nguy cháy rừng cao vùng có tần suất xuất cháy rừng cao mức độ 10 thiệt hại lớn Ngược lại vùng có nguy cháy rừng thấp vùng xảy cháy rừng - Nghiên cứu biện pháp phòng chữa cháy rừng Thế giới nghiên cứu biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng chủ yếu hướng vào làm suy giảm thành phần tam giác cháy: (1)- Giảm nguồn nhiệt (nguồn lửa) cách dọn vật liệu cháy mặt đất thành băng, đào rãnh sâu, chặt theo dải để ngăn cách đám cháy với phần rừng lại (2)- Đốt trước phần vật liệu cháy vào đầu mùa khơ chúng cịn ẩm để giảm khối lượng vật liệu cháy vào thời kỳ khô hạn nhất, đốt có điều khiển theo hướng ngược với hướng lan tràn đám cháy để cô lập đám cháy (3)- Dùng chất dập cháy để giảm nhiệt lượng đám cháy ngăn cách vật liệu cháy với ôxy khơng khí (nước, đất, cát, bọt CO2, khí CCl4, hỗn hợp C2H5Br với CO2 v.v…) Các kết nghiên cứu dự báo cháy rừng Từ năm 1920 đến năm 1929, nhiều tác giả Mỹ tiến hành nghiên cứu nguyên nhân gây cháy rừng, nghiên cứu mối tương quan độ ẩm vật liệu cháy với yếu tố khí tượng, dịng đối lưu khơng khí đám cháy mối tương quan dịng đối lưu với gió Từ đưa biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng Đến năm 1978, nhà khoa học Mỹ đưa hệ thống dự báo cháy rừng tương đối hoàn thiện Theo hệ thống dự báo nguy cháy rừng sở phân mơ hình vật liệu Khi kết hợp với số liệu quan trắc khí tượng số liệu điều kiện địa hình người ta dự 75 Thơng tin cảnh báo cháy rừng Kết CBCR hàng ngày dự báo khả xuất cháy rừng cho xã, khu vực, quan dự báo, đài truyền truyền hình huyện phải thơng báo kịp thời để quyền nhân dân xã, quan, trường học, đơn vị quân đội, chủ rừng ven rừng đóng rừng biết mức độ khả xuất cháy rừng theo cấp, làm cho toàn thể cộng đồng nâng cao cảnh giác chủ động triển khai biện pháp phòng cháy rừng Đồng thời, nhận thông tin cấp dự báo cháy rừng, Hạt Kiểm lâm Bình Liêu, Trạm Kiểm lâm Vơ Ngại Hồnh Mơ, chủ rừng phải chuyển thông tin cấp dự báo cháy rừng lên biển báo hiệu cấp dự báo cháy rừng Bảng 3.18: Phân cấp dự báo cháy rừng Mức độ Cấp Biện pháp tổ chức thực PCCCR BCĐ phòng cháy, chữa cháy rừng cấp xã Cấp thấp: Ít có chủ rừng chủ động triển khai phương án phịng I khả xảy cháy, chữa cháy rừng Cần theo dõi diễn biến cháy rừng thời tiết tin để chủ động công tác chữa cháy rừng BCĐ phòng cháy, chữa cháy rừng cấp xã chủ rừng tăng cường kiểm tra bố trí người canh II Cấp trung bình: phịng lực lượng sẵn sàng ứng cứu xảy Có khả cháy cháy rừng; kiểm soát kỹ thuật phát đốt nương rừng rẫy 76 Cấp cao: Thời BCĐ phòng cháy, chữa cháy rừng cấp huyện tiết khô hanh, dễ tăng cường kiểm tra đơn đốc cơng tác phịng III xảy cháy rừng cháy, chữa cháy rừng chủ rừng Cấm phát đốt nương rẫy Cần theo dõi diễn biến thời tiết tin Cấp nguy hiểm: BCĐ phòng cháy, chữa cháy rừng cấp huyện Thời tiết khô thường xuyên kiểm tra, đôn đốc cơng tác phịng hanh, nắng hạn cháy, chữa cháy rừng địa phương Thông tin dài ngày, nguy cảnh báo liên tục, kịp thời cấp dự báo cháy rừng IV cháy rừng cao, vùng trọng điểm cháy Chủ rừng lực lượng xảy cháy Kiểm lâm tăng cường kiểm tra, giám sát chặt chẽ lửa dễ lan nhanh vùng trọng điểm cháy; bố trí lực lượng canh phòng 24/24giờ hàng ngày; phát kịp thời điểm cháy để dập tắt đám cháy không để lây lan BCĐ phòng cháy, chữa cháy rừng cấp huyện trực Cấp nguy tiếp đạo kiểm tra, đôn đốc quyền hiểm: Thời tiết cấp chủ rừng tăng cường kiểm tra, chủ khô hanh, nắng động sẵn sàng ứng cứu chữa cháy rừng V hạn kéo dài, thảm Thông tin cảnh báo thường xuy ên liên tục, kịp thực vật khô kiệt, thời cấp dự báo ch áy rừng vùng trọng điểm nguy cháy cháy Bố trí lực lượng canh phịng 24/24giờ hàng rừng lớn ngày, không cho người qua lại khu vực trọng lan nhanh tất điểm Khi xảy cháy phải khoanh vùng, dập tắt loại rừng đám cháy 77 3.6.1.3 Xây dựng cơng trình phịng cháy Hệ thống bảng biển xây dựng lắp đặt khu vực có trạng thái rừng hốn giao rừng trồng Thơng tập trung có nguy cháy cao; bảng tin ghi nội dung quy định, biện pháp phòng cháy rừng để chủ rừng toàn dân khu vực chủ động triển khai biện pháp; biển cấm lửa: nghiêm cấm sử dụng lửa khu vực có nguy xảy cháy rừng Bảng 3.19: Cơng trình phòng cháy Stt Đơn vị Địa điểm Năm 2013, 2014, 2015 Bảng tin Biển báo Biển cấm 132 71 Chòi canh Đ.băng (km) 50 I Xã Đồng Văn TK 277 24 13 Hồnh Mơ TK 273 18 12 Đồng Tâm TK 287 16 Tình Húc TK 290 15 Húc Động TK 299 16 6 Lục Hồn TK 282 17 7 Vô Ngại TK 297 26 14 10 II Chủ rừng 48 19 55 600 250 C.ty Lâm nghiệp Mốc 1620 18 19 C.ty Tài Nguyên Mốc 1300 14 16 Lâm trường 155 Mốc 61 10 Lâm trường 156 Mốc 85 10 180 90 105 I + II 150 100 100 600 78 Hệ thống chịi canh lửa có tác dụng phát sớm điểm cháy rừng để kịp thời xử lý, dập tắt đám cháy giảm thiểu thiệt hại đến mức thấp nhất; đồng thời phương tiện để quản lý, ngăn chặn giám sát người vào rừng mùa cao điểm cháy rừng Chòi canh làm nguyên liệu bền - tốt kim loại chẳng hạn sắt Phải có hệ thống chống sét để bảo vệ chịi canh thiết bị có dùng điện Chịi canh phải đặt gần nơi thường phát sinh cháy rừng có tầm nhìn xa (10 - 15 km), phạm vi quan sát khoảng 1000 Chịi canh phải có thang lên xuống, chống sét, mái che mưa nắng, bốn cửa sổ để quan sát theo hướng Ở chân chịi chính, cần làm gian nhà, có giường, bàn làm việc, nghỉ ngơi để nhóm cơng tác (khoảng người) thay làm nhiệm vụ canh gác tuần tra Cần dọn cối bụi rậm xung quanh chân chòi để đề phòng lửa rừng cháy lan Trên chòi canh, cần trang bị địa bàn, ống nhòm, đồ khu vực Vào thời kỳ cao điểm mùa cháy rừng, chòi canh phải có người làm việc liên tục 24/24 ngày 3.6.1.4 Tài - Bố trí nguồn kinh phí hàng năm đảm bảo thực công tác PCCCR - Kinh phí xây dựng thơng qua trước HĐND huyện để triển khai thực 79 Bảng 3.20: DỰ TRÙ KINH PHÍ PCCCR Giai đoạn 2013 - 2015 ĐVT: triệu đồng Stt I 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.2 1.2.1 1.2.2 II 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 III 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 IV Hạng mục Tuyên truyền, tập huấn Tuyên truyền Mở lớp Tranh ảnh, Paloapic Tờ rơi Văn hoá văn nghệ Tập huấn Mở lớp Sách phổ cập Trang bị công cụ, phương tiện Máy thổi gió Máy cắt thực bì Máy bơm nước Cưa xăng Bàn dập lửa Dao phát cán dài Ô tô chữa cháy CD Quần áo chống cháy Túi cứu thương Xây dựng cơng trình Bảng tin Biển báo cháy rừng Biển cấm Đường băng trắng Chòi canh lửa Kinh phí dự phịng Cộng Ngân sách Nhà nước Chủ rừng ĐVT 2013 T SL Tiền 97 57 Cuộc 35 Cái 70 Bộ 25 Cuộc 10 40 Cuộc 35 Quyển 100 Cái Cái Cái Cái Cái Con Cái Bộ Cái 3 50 100 Cái Cái Cái Km Cái 175 50 Năm Tổng 2014 2015 cộng T T SL Tiền SL Tiền 97 97 291 57 57 171 35 35 105 70 70 21 25 25 15 10 10 30 40 40 120 35 35 105 100 100 15 226 51 36 50 33 10 50 100 35 855 90 30 35 175 200 50 500 100 1278 226 1226 51 51 36 36 50 50 33 33 10 50 10 100 1000 35 35 6 825 295 60 30 30 30 35 175 35 200 50 200 500 100 100 1248 1718 1678 153 108 150 99 30 15 105 18 1975 180 90 105 600 300 4244 2.244 2.000 80 3.6.15 Kỹ thuật lâm sinh phòng cháy rừng Xây dựng đường băng cản lửa - Ngay từ thiết kế trồng rừng phải thiết kế băng cản lửa Đối với khu rừng trồng khu rừng tự nhiên mà chưa có đường băng cản lửa phải thiết kế bổ sung Trên địa bàn huyện áp dụng loại đường băng trắng cản lửa Ngoài việc sử dụng đường băng trắng để cản lửa dùng để di chuyển lực lượng, phương tiện xảy cháy rừng, đường tuần tra bảo vệ rừng phục vụ hoạt động kinh doanh rừng - Bố trí đường băng trùng với đường đồng mức theo đường dơng Ở nơi có diện tích rừng lớn, phân thành nhiều khu, khoảnh có diện tích từ 3.000 – 5.000ha Kết hợp lợi dụng cơng trình tự nhiên đường sắt, sơng suối, Làm giảm khối lượng vật liệu cháy - Làm giảm vật liệu cháy thủ công Bước vào đầu mùa hanh khơ, chủ rừng phải chủ động bố trí lực lượng lao động dọn vật liệu cháy tán rừng xử lý trước Vệ sinh rừng sau khai thác để làm giảm vật liệu cháy Thơng qua đó, kết hợp chặt tu bổ với thu dọn cành nhánh, loại bỏ già cỗi, cong queo, sâu bệnh, chết đứng gió đổ để xử lý trước mùa khơ - Đốt trước vật liệu cháy có điều khiển Ở khu vực diện tích rừng trồng Thơng tập trung Vơ Ngại, Tình Húc, Lục Hồn, Hồnh Mơ, Đồng Văn nằm giáp ranh với bãi chăn thả chủ rừng cần tiến hành biện pháp đốt trước có điều khiển, trước thực chủ rừng phải báo cáo với quyền địa phương xã Hạt Kiểm lâm để chủ động có biện pháp ứng cứu kịp thời 81 3.6.2 Giải pháp ưu tiên Nhằm thực theo chủ trương Đảng, Nhà nước xã hội hố nghề rừng Bình Liêu có tính đặc thù riêng: Là huyện Biên giới, số dân ít, sống thưa thớt, tỷ lệ người đồng bào dân tộc chiếm đa số giải pháp ưu tiên cần triển khai thực xã hội hoá nghề rừng Từ kết điều tra, phân tích số liệu, tìm nguyên nhân dẫn đến cháy rừng; tác giả xác định mấu chốt vấn đề nghiên cứu phải giải toán việc phải gắn người dân vào thực công tác phòng cháy rừng, muốn phải làm cho họ ổn định đời sống việc trang bị nhận thức, kiến thức, tư liệu sản xuất phải có thu nhập ổn định lao động nghề rừng địa phương: Biện pháp cụ thể: - Xây dựng đồ phân vùng trọng điểm cháy rừng từ huyện xã - Tập trung giải dứt điểm tranh chấp rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện - Điều chỉnh Quy hoạch chi tiết lại khu vực dân cư quy hoạch phát triển kinh tế chung huyện - Thu hồi diện tích đất tổ chức nằm liền kề với hộ dân sinh sống thôn giao lại cho dân để quản lý, sử dụng ổn định lâu dài, đặc biệt hộ dân chưa giao đất giao rừng - Thu hồi diện tích trồng rừng Thơng tập trung tổ chức (Diện tích hết giai đoạn đầu tư khơng có kinh phí để chăm sóc bảo vệ) Các tổ chức tập trung kinh doanh sản xuất theo hướng làm dịch vụ + UBND huyện Bình Liêu thành lập tổ cơng tác rà sốt cụ thể ranh giới, diện tích, loại rừng báo cáo tỉnh Quảng Ninh 82 + UBND tỉnh Quảng Ninh có văn đạo có chế cụ thể cho việc tổ chức thu hồi - Điều chỉnh quy hoạch chi tiết khu vực dân cư quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện - Đưa mơ hình sản xuất nơng lâm kết hợp theo hướng phát triển bền vững 83 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận: Từ kết nghiên cứu đề tài, đến số kết luận sau: (1) Bình Liêu huyện miền núi có tổng diện tích tự nhiên 47.306,4 Độ cao trung bình 600 – 700 , dộ dốc bình quân 300 Đất lâm nghiệp 42.501,4 (chiếm 90% diện tích tự nhiên) Quy hoạch cho diện tích rừng phịng hộ 21.204,1 ha, rừng sản xuất 21.297,3 ha, diện tích rừng trồng chiếm 16.523,7 Thảm thực vật rừng huyện bao gồm ba kiểu trạng thái đặc trưng : Rừng gỗ, hỗn giao tre gỗ, rừng trồng Rừng trồng tập trung chủ yếu lồi Thơng, khối lượng vật liệu cháy lớn, nguy xảy cháy cao mức độ thiệt hại lớn Có nhiều đồng cỏ nằm liền kề khu rừng trồng Thơng phịng hộ Bình Liêu có đơn vị hành với 2,9 vạn người, dân tộc khác nhau, chủ yếu dân tộc người Dao, Tày, Sán Chỉ Nhận thức, phong tục tập quán trình độ canh tác người dân lạc hậu, sinh sống ven rừng chủ yếu (2) Từ năm 2005 – 2011 địa bàn huyện xảy 25 vụ cháy rừng gây thiệt hại 160,9 cháy rừng tre + gỗ vụ, cháy rừng trồng Thông 23 vụ Các vụ cháy rừng chủ yếu xảy vào tháng mùa khơ Hiện Bình Liêu có loại chủ quản lý: Các cơng ty, Hộ gia đình cá nhân, cộng đồng dân cư UBND xã ; số chủ quản lý rừng tổ chức: Công ty Tài Nguyên, Công ty Lâm nghiệp, Lâm trường 155 156 thường xuyên để xảy cháy; rừng hộ gia đình quản lý tốt, xảy cháy bị khai thác lợi dụng trái phép (3) Thực trạng cháy rừng địa bàn huyện có nhiều yếu tố ảnh hưởng Từ kết nghiên cứu cho thấy độ cao, độ dốc, thảm thực vật, dân số 84 thành phần dân tộc nhân tố định trực tiếp đến khả cháy mức độ thiệt hại (4) Trong thời gian qua, quyền địa phương, chủ rừng nhân dân Bình Liêu triển khai nhiều biện pháp PCCCR tổ chức xây dựng lực lượng, tuyên truyền giáo dục, xây dựng sở vật chất, dự báo cháy rừng áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh, tổ chức diễn tập, tập huấn kỹ PCCCR Từ việc phân tích, đánh giá kết địa bàn huyện biện pháp PCCCR thực chưa đồng bộ, hiệu biện pháp chưa cao, có nơi có lúc quyền địa phương cịn xem nhẹ cơng tác PCCCR; chưa giải dứt điểm vấn đề mang tính thời có liên quan trực tiếp ngun nhân dẫn đến cháy rừng; trách nhiệm tổ chức giao đất rừng thực chưa nghiêm (5) Từ kết phân tích, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến cháy rừng biện pháp PCCCR Đề tài xác định tồn tại, nguyên nhân tồn đề xuất giải pháp xuất phát từ kết nghiên cứu : thứ giải pháp tổng hợp mang tính hệ thống, đồng bộ, triển khai thực có khả thi đạt hiệu cao công tác phòng cháy rừng mà mấu chốt vấn đề giải đạo phối hợp chặt chẽ, xuyên suốt quyền địa phương từ cấp huyện đến cấp xã, thơn, bản, xã hội hóa nghề rừng toàn dân để thực tốt biện pháp phòng cháy rừng : tổ chức – thể chế, tuyên truyền, tập huấn diễn tập, xây dựng cơng trình phịng cháy, nguồn kinh phí đầu tư biện pháp kỹ thuật lâm sinh thứ hai giải pháp ưu tiên với biện pháp cụ thể, cần làm ngay: xây dựng đồ phân vùng trọng điểm cháy rừng, giải dứ điểm vụ tranh chấp đất rừng, điều chỉnh quy hoạch chi tiết khu vực dân cư, thu hồi diện tích đất lâm nghiệp tổ chức nằm liền kề với thôn để giao lại cho dân sử dụng; giải vấn đề mang tính thời 85 tạo ổn định sản xuất lâm nghiệp làm tốt cơng tác phịng cháy rừng Tồn tại: Mặc dù đạt kết song luận văn số tồn sau: - Thời gian nghiên cứu theo dõi thu thập số liệu hạn chế dung lượng quan sát - Số liệu phân tích, tổng hợp sở điều tra, đánh giá trạng ; Chưa có điều kiện nghiên cứu sâu yếu tố cụ thể ảnh hưởng đến cháy rừng : cấu trúc rừng, ảnh hưởng số lượng, chất lượng, độ ẩm vật liệu cháy, nghiên cứu lựa chọn loại trồng PCCCR, đánh giá độ xác dự báo cháy rừng - Chưa đề xuất biện pháp cụ thể có khả thi để ngăn chặn triệt để hạn chế thấp việc đốt đồng cỏ nhân dân Kiến nghị: Cần tiếp tục nghiên cứu cấu trúc rừng, ảnh hưởng số lượng, chất lượng, độ ẩm vật liệu cháy, nghiên cứu lựa chọn loại trồng PCCCR, đánh giá độ xác dự báo cháy rừng Đối với công tác PCCCR cần đặc biệt quan tâm đạo thực thường xuyên hàng năm trước diễn biến phức tạp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tuấn Anh (2008), Phân vùng trọng điểm cháy cho tỉnh Quảng Bình Luận văn Thạc sĩ lâm nghiệp, Hà Tây Bộ Nông nghiệp & PTNT (1997) định số 2059, NN/KHCN/QĐ “Ban hành quy định cấp dự báo thơng báo phịng cháy chữa cháy rừng vùng sinh thái Tây Nguyên” Bộ Nông nghiệp & PTNT, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT – Cục Kiểm lâm (2000), Cấp dự báo, báo động biện pháp tổ chức thực phòng cháy chữa cháy rừng Nxb Nông nghiệp- Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Quy định cấp dự báo, báo động biện pháp tổ chức thực phòng cháy, chữa cháy rừng, Quyết định số 127/2000/QĐ – BNN – KL Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT, Cục Kiểm lâm (2005), Sổ tay kỹ thuật phịng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Bế Minh Châu (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện khí tượng đến độ ẩm khả cháy vật liệu cháy rừng Thơng góp phần hoàn thiện phương pháp dự báo cháy rừng số vùng trọng điểm Thông miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ nông nghiệp Bế Minh Châu, Phùng Đăng Khoa (2002), Lửa rừng, Nxb Nông nghiệp – Hà Nội Cục Kiểm lâm, báo cáo kết đề tài (1985), Nghiên cứu số biện pháp phịng cháy chữa cháy rừng thơng tràm, Cục Kiểm lâm, Hà Nội Cục Kiểm lâm (2000), Văn pháp quy phịng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nơng nghiệp – Hà Nội 87 10 Chính Phủ, Nghị định số 09/2006/NĐ-CP ngày 26/012006, Quy định phòng cháy, chữa cháy rừng Hà Nội 11 Nguyễn Văn Đạt (2004), Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cháy rừng cho số kiểu rừng dễ cháy tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp 12 Phó Đức Đỉnh (1996), Nghiên cứu biện pháp phòng chống cháy rừng Thơng non Lâm Đồng Luận án Phó tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 13 Lê Thị Hiền (2006), Nghiên cứu sở khoa học để hiệu chỉnh phương pháp dự báo cháy rừng tỉnh phía Bắc Đề tài nghiên cứu khoa học 14 Hà Văn Hoan (2007), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý vật liệu cháy cho rừng trồng huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp 15 Phạm Ngọc Hưng (1988), Xây dựng phương pháp dự báo cháy rừng thông nhựa (Pinus merkusii J.) Quảng Ninh, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học nơng nghiệp, Hà Nội 16 Phạm Ngọc Hưng (1994), Phòng cháy, chữa cháy rừng Nxb Nông nghiệp – Hà Nội 17 Phạm Ngọc Hưng (2001), Thiên tai khô hạn cháy rừng giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Hạt Kiểm lâm huyện Bình Liêu (2011), Báo cáo kết cơng tác QLBVR PCCCR năm 2011 Bình Liêu 19 Phan Thanh Ngọ (1996), Nghiên cứu số giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng Thông ba lá, rừng Tràm Việt nam Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 88 20 IUCN, UNEP WWF (1991), Cứu lấy trái đất – chiến lược cho sống bền vững, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Lê Văn Tập (2007), Nghiên cứu sở khoa học để hiệu chỉnh cấp dự báocháy rừng cho khu vực Bắc Trung Bộ Đề tài cấp Bộ 22 Lưu Huy Khanh (2007), Nghiên cứu phù hợp công thức dự báo nguy cháy rừng Bình Định, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp 23 Trần Văn Mão (1998), Phịng cháy rừng, dịch từ “Giáo trình phòng cháy, chữa cháy rừng” trường Đại học Lâm nghiệp Bắc Kinh xuất 1989 24 Vương Văn Quỳnh, Trần Tuyết Hằng (1996), Khí tượng thủy văn rừng, Giáo trình, Nxb Nơng nghiệp – Hà Nội 25 Vương Văn Quỳnh cộng (2003), Nghiên cứu xây dựng phần mềm DBCR cho vùng Uminh Tây nguyên, trường Đại học Lâm nghiệp 26 Võ Đình Tiến (1995), “Phương pháp dự báo, lập đồ, khoanh vùng trọng điểm cháy rừng Bình Thuận”, Tạp chí Lâm nghiệp 27 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 28 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm nông lâm nghiệp máy vi tính, Nxb Nơng nghiệp – Hà Nội 29 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, Hà Tây 30 Trịnh Phú Thuận (2010), Nghiên cứu giải pháp quản lý cháy rừng Thị xã ng Bí, Quảng Ninh Đề tài Thạc sĩ lâm nghiêp, Hà Tây 89 Tài liệu tiếng Anh 31 Cooper A.N (1991), Analys of the Nesterov fire danger rating index in use in Viet Nam and associated measures, FAO consultant, Ha Noi 32 Craig Chandler, Phillip Cheney, Philip Thomas, Louis Trabaud, Dave Williams (1983), Fire in Forestry Volume I and Volume II US 33 Laslo Pancel (Ed) (1993), Tropical forest handbook - Volume Springer – Verlag Berlin Heidelberg ... ? ?Nghiên cứu sở khoa học cho đề xuất số giải pháp phịng cháy rừng huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh? ?? Mục tiêu tổng quát Góp phần xây dựng sơ khoa học phương pháp luận cho việc đề xuất giải pháp phòng. .. hình cháy rừng Năm Năm 2006 2007 Tháng Năm 2009 Số vụ cháy Số vụ cháy Cấp cháy rừng Số vụ cháy Cấp cháy rừng IV IV IV IV Năm 2008 Số vụ cháy Năm 2010 Năm 2011 Số vụ cháy IV Cấp cháy rừng Cấp Số cháy. .. suất xuất cháy rừng cao mức độ 10 thiệt hại lớn Ngược lại vùng có nguy cháy rừng thấp vùng xảy cháy rừng - Nghiên cứu biện pháp phòng chữa cháy rừng Thế giới nghiên cứu biện pháp phòng cháy,

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN