Cơ sở khoa học hình thành mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010

MỤC LỤC

Tăng trởng kinh tế và một số nhân tố ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế trong thời gian qua

Từ năm 1998, tăng tăng trởng kinh tế có xu hớng giảm do nhiều nguyên nhân trong đó chủ yếu là yếu kém về cơ cấu và thể chế cũng nh tác động của cuộc khủng hoảng tài chính châu á. Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế đã có chuyển dịch tích cực theo hớng giảm tỷ trọng của khu vực nông lâm ng nghiệp và tăng tỷ trọng của khu vực công nghiệp xây dựng, dịch vụ. Tiềm năng của khu vực kinh tế t nhân vẫn còn lớn và cha khai thác cao cho tăng trởng kinh tế, khu vực kinh tế t nhân tập trung chủ yếu ở sản xuất nông lâm ng nghiệp, sản xuất công nghiệp và cung cấp dịch vụ với qui mô nhỏ và rất nhỏ.

Việt Nam đã trải qua thập kỷ 90 với những thành tựu khá ấn tợng về phát triển kinh tế, đồng thời xuất hiện những vấn đề mới đe doạ tới sự phát triển bền vững. Tăng trởng kinh tế với tốc độ tơng đối cao và giá cả ổn định là những tiên đề thuận lợi cho công cuộc đổi mới trong giai đoạn tới cũng nh cho việc giải quyết các vấn đề xã hội nổi cộm nh việc làm, thất nghiệp, nghèo. Nhiều mặt hàng của Việt Nam đã chiếm đợc vị thế cao trên thị trờng thế giới nh: gạo, dầu thô, hàng thuỷ sản chế biến, cà phê,cao su, quần áo may sẵn, giầy dép…Đối tác chính trong quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam là châu á: chiếm khoảng 63%.

Kim ngạch nhập khẩu trong thời kỳ 1991-2000 tăng liên tục, nhng với tốc độ giảm dần, đặc biệt từ năm1996 đến nay, là kết quả của các biện pháp thắt chặt nhập khẩu nh hạn chế bằng hạn ngạch giấy phép nhập khẩu, đặc biệt đối với hàng nhập tiêu dùng. Trong giai đoạn 1991-1999, Nhà nớcđã thực hiện nhiều chính sách nhằm huy động mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế, đặc biệt là khuyến khích đầu t t nhân kể cả khu vực có vốn đầu t nớc ngoài, đồng thời u tiên ngân sách nhà nớc để thực hiện các mục tiêu quan trọng, đặc biệt cho lĩnh vực xã hội.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam trong thời gian qua (từ 1986 đến nay)

- Những kết quả đổi mới theo kiểu cởi trói đã không còn là động lực mạnh mẽ nh trớc, chúng ta đứng trớc một vấn đề phải tiếp tục đổi mới sâu, trong đó tập trung vào các lĩnh vực rất quan trọng nh: cơ cấu sở hữu và doanh nghiệp nhà nớc, hệ thống ngân hàng tài chính, liên kết hội nhập, cải cách hành chính…trên cơ sở phải tạo ra những động lực mới, phải tháo gỡ những bế tắc cơ bản để có đợc môi trờng mới, mới khả dĩ có thể phát triển đi lên một cách mạnh mẽ đợc. - Châu á đang ở trong một cuộc khủng hoảng đầu tiên về tài chính và tiền tệ rất trầm trọng, Việt Nam phải đơng đầu với một môi trờng quốc tế kém thuận lợi, gặp những khó khăn lớn trong quá trình CNH, HĐH. Nớc ta không bị ảnh hởng trực tiếp của khủng hoảng tài chính tiền tệ, song vì phần lớn ngoại thơng và nguồn vốn đầu t của nớc ta là từ nền kinh tế khu vực, sự chững lại của các nền kinh tế này sẽ có ảnh hởng xấu ít ra là trong giai đoạn một vài năm trớc mắt về các nguồn đầu t FDI và sự tăng tr- ởng xuất khẩu(khoảng 60% xuất khẩu của Việt Nam tới các nớc châu á).

- Nghị quyết TW 6 (lần 1) kịp thời có quyết sách phát triển nền kinh tế theo hớng phát huy nội lực, đầu t mạnh vào công nghiệp và nông thôn, đảm bảo an ninh lơng thực, phát triển công nghiệp, chăn nuôi và chế biến…. Đến nay đã có 62 doanh nghiệp sản xuất xi măng, 14 doanh nghiệp sản xuất thép xây dng…Nhiều sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp tăng nhanh, khối lợng tơng đối lớn nh săm lốp ô tô tăng gần 55%/năm, thép tăng 30%/năm,dầu thô tăng 19,8%/năm,…. Cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp chuyển dịch theo hớng công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng ngày càng lớn, năm 2000 chiếm gần 80% trong toàn ngành công nghiệp và đã tạo ra tốc độ tăng trởng cao, tuy nhiên công nghiệp cơ khí chế tạo tỷ trọng còn nhỏ.

Hàng nhập khẩu quan trọng là nhiên liệu, sắt thép, phân bón, linh kiện điện tử, hàng dệt, phụ tùng ô tô, xe máy,…tăng nhanh, nhng nếu trừ các sản phẩm nh vải, da phục vụ gia công xuất khẩu và phân bón cho nông nghiệp, các sản phẩm nhập khẩu khác có tỷ trọng lớn chủ yếu phục vụ sản xuất trong nớc thay thế nhập khẩu. + Giá thành một số sản phẩm còn cao, không có khả năng cạnh tranh với các nớc trong khu vực, chẳng hạn xi măng sản xuất trong nớc cao gấp 1,2-1,3 lần giá xi măng quốc tế; các ngành sản xuất đờng, giấy…giá thành cao, rất khókhăn tiêu thụ trong nớc và không có khả năng xuất khẩu.

Xây dựng các kịch bản phát triển

- Các yếu tố ngoại lực bao gồm môi trờng quốc tế và khu vực, các. - Các yếu tố nội lực bao gồm các cơ chế chính sách khuyến khích phát triển kinh tế, vấn đề sở hữu, luật đất đai, luật đầu t, cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc, chính sách huy động vốn trong dân…. Một trong những cách đơn giản nhất là xây dựng các kịch bản bao gồm các mức khác nhau của hai yếu tố nội lực và bối cảnh bên ngoài theo sơ.

Trên cơ sở trao đổi với các chuyên gia, lựa chọn 2 đến3 trong số 9 kịch bản trên để làm căn cứ tính toán các quĩ đạo phát triển, chẳng hạn kịch bản 1 với bối cảnh quốc tế thuận lợi và nội lực cũng phát huy ở mức cao nhất, kiạch bản 4 với bối cảnh quốc tế ở mức bình thờng và phát huy mạnh nội lực và kịch bản 5 với nôị ngoại lực ở mức trung bình. Bớc tiếp theo là lợng hoá các mức định tính đa ra trong các kịch bản nêu trên bằng bộ các thông số, các thông số này sẽ là các đầu vào (biến ngoại) của các mô hình mô phỏng.

Cơ sở khoa học hình thành mục tiêu

Bao gồm quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng; tác động của vốn ODA; hiệu quả vốn đầu t; tăng trởng các ngành; giảm phát GDP và CPI. Xác định tác động của khủng hoảng kinh tế khu vực, điểm xuất phát năm 2000 của nớc ta nhằm dánh giá mức độ ảnh hởng của khủng hoảng kinh tế, từ đó xác định tiềm lực kinh tế Việt Nam vào năm 2000. Phơng án này đợc thiết kế theo giả thiết năm 2000 nớc ta sẽ ít chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, trong giai đoạn đầu đến năm 2005 các yếu tố nội lực đợc phát huy tốt, các yếu tố ngoại lực ở mức trung bình (tơng ứng với mức tăng trởng vốn cố định khoảng 7% bình quân năm, thu hút lao động thêm vào các ngành kinh tế quốc dân khoảng 2,5%năm và. đóng góp của khoa học công nghệ vào tăng trởng khoảng 1,8%), việc thực hiện các thoả thuận AFTA vào năm 2006 có thể làm giảm chừng nào mức tăng trởng đến 2010.

Kết quả phơng án này là tăng trởng GDP bình quân 8 – 9%/năm; cũng có thể nghĩ tới mức cao hơn 9%/năm nếu vận dụng tốt yếu tố tiến bộ khoa học công nghệ rtong đổi mới cơ cấu kinh tế. Trong điều kiện môi trờng quốc tế không thuận lợi, các yếu tố nội lực cha phát huy, không chuẩn bị kịp để hội nhập, sử dụng đầu t theo cơ cấu kinh tế không hợp lý, khả năng tăng trởng giai đoạn 2001 – 2010 có thể thấp hơn mong muốn, kết quả phơng án này là tăng trởng GDP bình quân 5 – 6%/n¨m. Nh vậy, có thể lựa chọn phơng án tăng trởng gấp đôi trong một thập kỷ(7,2%/năm) làm mức hiện thực và tối thiểu với tinh thần tiến công.

Nhịp độ cao hơn không thật chắc chắn, nếu sự chuyển biến mọi mặt càon diễn ra chậm, song không loại trừ mà còn phải tranh thủ hết mức. Nhịp độ thấp hơn cũng là rất có thể, vì trớc mắt còn nhiều khó khăn do nền kinh tế nớc ta còn đang tình trạng chậm lấy lại nhịp độ tăng trởng cao và phải xử lý nhiều vấn đề bức xúc, hơn nữa môi trờng cạnh tranh ngay trong khu vực sát cạnh ta đang ngày càng gay gắt hơn, có nhiều yếu tố không thuận lợi cho ta.

Dự báo định lợng

Điều này đã có trong thực tế của nớc ta 10 năm qua và của nhiều nớc trong mấy thập kỷ gần đây. Đồng thời cũng là một mức cần thiết để nớc ta rút ngắn khoảng cách so với các nớc trong khu vực. Với g là tốc độ tăng trởng kinh tế GDP, s là tỷ lệ tích luỹ, k là hệ số ICOR.