1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM ppt

50 948 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 314 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ TĂNG TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA...18 2.1 Các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế và đầu tư tròng vòng 5 năm trở lại đây – những kết quả đạ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

**************

TIỂU LUẬN KINH TẾ §ÇU T¦

ĐỀ TÀI:

MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ VỚI TĂNG TRƯỞNG

VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ VỚI TĂNG TRƯỞNG,

PHÁT TRIỂN KINH TẾ 2

1.1 Khái quát quan niệm về tăng trưởng và phát triển kinh tế 2

1.2 Khái niệm đầu tư và vốn đầu tư 6

1.3 Mối quan hệ giữa đầu tư với tăng trường và phát triển kinh tế 11

1.3.1 Tốc độ tăng đầu tư và tốc độ tăng trưởng kinh tế 11

1.3.2 Mối quan hệ giữa cơ cấu đầu tư và tốc độ tăng trưởng 15

PHẦN II THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ TĂNG TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 18

2.1 Các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế và đầu tư tròng vòng 5 năm trở lại đây – những kết quả đạt được 18

2.2 Tác động của Đầu tư nước ngoài đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội Việt Nam trong hơn 20 năm qua: 34

2.3 Những tồn tại về tình hình đầu tư trong quá phát triển kinh tế của Việt Nam 38

PHẦN III MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ CHO TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 46

3.1 Giải pháp chung cho đầu tư phát triển 46

3.2 Giải pháp thu hút đầu tư vốn đầu tư nước ngoài 47

PHẦN IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 49

Trang 3

PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ VỚI

TĂNG TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1.1 Khái quát quan niệm về tăng trưởng và phát triển kinh tế

Trong kinh tế học, tăng trưởng kinh tế được biểu hiện phổ quát là sự tăng sản lượng thực

tế của một nền kinh tế theo thời gian Trong kinh tế học phương Tây, tăng trưởng kinh tếthường chỉ sự gia tăng của giá trị tổng sản phẩm quốc dân (GNP) hoặc sự gia tăng của giátrị GNP bình quân đầu người Tuy nhiên, để phán ánh chính xác hơn sự tăng trưởng kinh

tế của một quốc gia, người ta thường chỉ tính sản lượng ròng của một nền kinh tế, tức làtổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nền kinh tế đó Như vậy, tăng trưởng kinh tế đượctính bằng mức tăng GDP theo thời gian hoặc mức tăng GDP bình quân đầu người theothời gian Điều này có nghĩa là tăng trưởng kinh tế chỉ thể hiện mặt lượng của nền kinh tếtheo thời gian

Nhà kinh tế học người Mỹ Walter Wiliam Rostow đã dùng khái niệm tăng trưởng trongmột lý thuyết tổng quát về phát triển Ông chia tiến trình phát triển của xã hội loài ngườithành năm giai đoạn tăng trưởng từ xã hội truyền thống đến xã hội hiện đại Quan niệmcủa W W Rostow nhấn mạnh đến nội dung kinh tế của tiến trình phát triển, coi tăngtrưởng kinh tế là điều kiện tiên quyết cho phát triển Và cũng chính vì vậy, nó đã làm nảysinh nhiều vấn đề và nhiều quan điểm khác nhau xoay quanh mối quan hệ giữa tăngtrưởng kinh tế và phát triển, trong đó có công bằng xã hội vì công bằng xã hội là một nộidung quan trọng của phát triển

Lý thuyết tăng trưởng kinh tế

Để giải thích nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế các nhà kinh tế học dùng các mô hìnhkinh tế

Mô hình David Ricardo (1772-1823) với luận điểm cơ bản là đất đai sản xuất

nông nghiệp (R, Resources) là nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế Nhưng đất sảnxuất lại có giới hạn do đó người sản xuất phải mở rộng diện tích trên đất xấu hơn đểsản xuất, lợi nhuận của chủ đất thu được ngày càng giảm dẫn đến chí phí sản xuấtlương thực, thực phẩm cao, giá bán hàng hóa nong phẩm tăng, tiền lương danh nghĩatăng và lợi nhuận của nhà tư bản công nghiệp giảm Mà lợi nhuận là nguồn tích lũy

để mở rộng đầu tư dẫn đến tăng trưởng Như vậy, do giới hạn đất nông nghiệp dẫnđến xu hướng giảm lợi nhuận của cả người sản xuất nông nghiệp và công nghiệp và

Trang 4

ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Nhưng thực tế mức tăng trưởng ngày càng tăngcho thấy mô hình này không giải thích được nguồn gốc của tăng trưởng

Mô hình hai khu vực tăng trưởng kinh tế dựa vào sự tăng trưởng hai khu vực

nông nghiệp và công nhiệp trong đó chú trọng yếu tố chính là lao động (L labor),yếu tố tăng năng suất do đầu tư và khoa học kỹ thuật tác động lên hai khu vực kinh

tế Tiêu biểu cho mô hình hai khu vực là mô hình Lewis, Tân cổ điển và Harry T.Oshima

Mô hình Harrod-Domar nguồn gốc tăng trưởng kinh tế là do lượng vốn (yếu tố

K, capital) đưa vào sản xuất tăng lên

Mô hình Robert Solow (1956) với luận điểm cơ bản là việc tăng vốn sản xuất chỉ

ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn mà không ảnh hưởng trong dàihạn, tăng trưởng sẽ đạt trạng thái dừng Một nền kinh tế có mức tiết kiệm cao hơn

sẽ có mức sản lượng cao hơn không ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế trong dàihạn (tăng trưởng kinh tế bằng không (0))

Mô hình Kaldor tăng trưởng kinh tế phụ thuộc phát triển kỹ thuật hoặc trình độ

công nghệ

Mô hình Sung Sang Park nguồn gốc tăng trưởng là tăng cường vốn đầu tư quốc

gia cho đầu tư con người

Mô hình Tân cổ điển nguồn gốc của tăng trưởng tùy thuộc vào cách thức kết hợp

hai yếu tố đầu vào vốn(K) và lao động (L)

Trước Keynes, kinh tế học cổ điển và tân cổ điển không phân biệt rành mạch tăng trưởngkinh tế với phát triển kinh tế Hơn nữa, ngoại trừ Schumpeter, các trường phái trên đềukhông coi trọng vai trò của tiến bộ kỹ thuật đối với tăng trưởng kinh tế

Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của kinh tế học vĩ mô Keynes tiêu biểu là mô hình Domar Mô hình này dựa trên hai giả thiết căn bản: (1) giá cả cứng nhắc, và (2) nền kinh

Harrod-tế không nhất thiết ở tình trạng toàn dụng lao động Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế là dolượng vốn (yếu tố K, capital) đưa vào sản xuất tăng lên Từ đó, họ suy luận ra được rằngmột khi nền kinh tế đang ở trạng thái tăng trưởng cân bằng mà chuyển sang trạng tháităng trưởng không cân bằng thì sẽ càng ngày càng không cân bằng (mất ổn định kinh tế)

Trang 5

Trong khi đó, lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển xây dựng mô hình của mình dựa trên hệgiả thiết mà hai giả thiết căn bản là: (1) giá cả linh hoạt, và (2) nền kinh tế ở trạng tháitoàn dụng lao động Mô hình tăng trưởng kinh tế của họ cho thấy, khi nền kinh tế đang ởtrạng thái tăng trưởng cân bằng mà chuyển sang trạng thái tăng trưởng không cân bằng thì

đó chỉ là nhất thời, và nó sẽ mau chóng trở về trạng thái cân bằng

- Các nhân tố của tăng trưởng kinh tế

Sau khi nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế của các nước phát triển lẫn các nước đang pháttriển, những nhà kinh tế học đã phát hiện ra rằng động lực của phát triển kinh tế phải được

đi cùng trên bốn bánh xe, hay bốn nhân tố của tăng trưởng kinh tế là nguồn nhân lực,nguồn tài nguyên, tư bản và công nghệ Bốn nhân tố này khác nhau ở mỗi quốc gia vàcách phối hợp giữa chúng cũng khác nhau đưa đến kết quả tương ứng

 Nguồn nhân lực: chất lượng đầu vào của lao động tức là kỹ năng, kiến thức và kỷluật của đội ngũ lao động là yếu tố quan trọng nhất của tăng trưởng kinh tế Hầuhết các yếu tố khác như tư bản, nguyên vật liệu, công nghệ đều có thể mua hoặcvay mượn được nhưng nguồn nhân lực thì khó có thể làm điều tương tự Các yếu

tố như máy móc thiết bị, nguyên vật liệu hay công nghệ sản xuất chỉ có thể pháthuy được tối đa hiệu quả bởi đội ngũ lao động có trình độ văn hóa, có sức khỏe và

kỷ luật lao động tốt Thực tế nghiên cứu các nền kinh tế bị tàn phá sau Chiến tranhthế giới lần thứ II cho thấy mặc dù hầu hết tư bản bị phá hủy nhưng những nước cónguồn nhân lực chất lượng cao vẫn có thể phục hồi và phát triển kinh tế một cáchngoạn mục Một ví dụ là nước Đức, "một lượng lớn tư bản của nước Đức bị tànphá trong Đại chiến thế giới lần thứ hai, tuy nhiên vốn nhân lực của lực lượng laođộng nước Đức vẫn tồn tại Với những kỹ năng này, nước Đức đã phục hồi nhanhchóng sau năm 1945 Nếu không có số vốn nhân lực này thì sẽ không bao giờ có

sự thần kỳ của nước Đức thời hậu chiến."[1]

 Nguồn tài nguyên thiên nhiên: là một trong những yếu tố sản xuất cổ điển, nhữngtài nguyên quan trọng nhất là đất đai, khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ, rừng vànguồn nước Tài nguyên thiên nhiên có vai trò quan trọng để phát triển kinh tế, cónhững nước được thiên nhiên ưu đãi một trữ lượng dầu mỏ lớn có thể đạt đượcmức thu nhập cao gần như hoàn toàn dựa vào đó như Ả rập Xê út Tuy nhiên, cácnước sản xuất dầu mỏ là ngoại lệ chứ không phải quy luật, việc sở hữu nguồn tàinguyên thiên nhiên phong phú không quyết định một quốc gia có thu nhập cao

Trang 6

Nhật Bản là một nước gần như không có tài nguyên thiên nhiên nhưng nhờ tậptrung sản xuất các sản phẩm có hàm lượng lao động, tư bản, công nghệ cao nênvẫn có nền kinh tế đứng thứ hai trên thế giới về quy mô

 Vốn (hay còn gọi là Tư bản): là một trong những nhân tố sản xuất, tùy theo mức độ

tư bản mà người lao động được sử dụng những máy móc, thiết bị nhiều hay ít (tỷ

lệ tư bản trên mỗi lao động) và tạo ra sản lượng cao hay thấp Để có được tư bản,phải thực hiện đầu tư nghĩa là hy sinh tiêu dùng cho tương lai Điều này đặc biệtquan trọng trong sự phát triển dài hạn, những quốc gia có tỷ lệ đầu tư tính trên

GDP cao thường có được sự tăng trưởng cao và bền vững Tuy nhiên, tư bảnkhông chỉ là máy móc, thiết bị do tư nhân dầu tư cho sản xuất nó còn là tư bản cốđịnh xã hội, những thứ tạo tiền đề cho sản xuất và thương mại phát triển Tư bản

cố định xã hội thường là những dự án quy mô lớn, gần như không thể chia nhỏđược và nhiều khi có lợi suất tăng dần theo quy mô nên phải do chính phủ thựchiện Ví dụ: hạ tầng của sản xuất (đường giao thông, mạng lưới điện quốc gia ),sức khỏe cộng đồng, thủy lợi

Phát triển kinh tế mang nội hàm rộng hơn tăng trưởng kinh tế Nó bao gồm tăng trưởngkinh tế cùng với những thay đổi về chất của nền kinh tế (như phúc lợi xã hội, môi trường,

tuổi thọ, v.v.) và những thay đổi về cơ cấu kinh tế (giảm tỷ trọng của khu vực sơ khai,tăng tỷ trọng của khu vực chế tạo và dịch vụ) Phát triển kinh tế là một quá trình hoànthiện về mọi mặt của nền kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường, thể chế trong mộtthời gian nhất định nhằm đảm bảo rằng GDP cao hơn đồng nghĩa với mức độ hạnh phúchơn

Phát triển kinh tế là phải nói đến các yếu tố như công bằng xã hội, vấn đề môi trường,phúc lợi xã hội, tuổi thọ trung bình, Trong kinh tế học, các công trình nghiên cứu cũngnhư các báo cáo phát triển chính thức ở cấp độ quốc gia cũng như quốc tế, người tathường sử dụng một số công cụ và thước đo chủ yếu như: Đường cong Lorenz; Hệ sốGini; Mức độ nghèo khổ; Mức độ thoả mãn nhu cầu cơ bản của con người; Chỉ số pháttriển xã hội tổng hợp; Chỉ số chất lượng vật chất của cuộc sống Trong thời gian gần đây,một thước đo được sử dụng nhiều là Chỉ số phát triển con người (HDI), do Chương trìnhPhát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP) đưa ra và sử dụng lần đầu tiên năm 1990 Chỉ sốnày trải từ 0 (mức độ phát triển con người thấp nhất) đến 1 (mức độ phát triển con ngườicao nhất) và là trung bình cộng của các chỉ số tuổi thọ, trình độ giáo dục và thu nhập

Trang 7

1.2 Khái niệm đầu tư và vốn đầu tư

Khái niệm đầu tư

Theo luật đầu tư năm 2005, Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữuhình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định củaLuật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan

Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạtđộng đầu tư

Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, cácgiấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trunggian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư

Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và cáctài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư;

Đầu tư trong nước là việc nhà đầu tư trong nước bỏ vốn bằng tiền và các tài sản hợp phápkhác để tiến hành hoạt động đầu tư tại Việt Nam;

Đầu tư ra nước ngoài là việc nhà đầu tư đưa vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác từViệt Nam ra nước ngoài để tiến hành hoạt động đầu tư

Trong kinh tế “Đầu tư” được hiểu là sự chi tiêu mà kết quả làm tăng tài sản cho nền kinh

tế (giá trị của những tài sản mua đi bán lại giữa các thực thể kinh tế với nhau không đượccoi là đầu tư đối với nền kinh tế) Vì vậy, có những trường hợp đối với một cá nhân, hoặccủa một tổ chức nào đó là đầu tư, nhưng xét trên phạm vi toàn nền kinh tế thì đó khôngphải là đầu tư nếu quá trình đầu tư đó không tạo thêm tài sản mới (ví dụ: một người bỏ ramột khoản tiền để mua một ngôi nhà của người khác để ở thì hành vi mua bán đó khôngđược tính là đầu tư trên phạm vi toàn nền kinh tế)

Các nhà kinh tế vĩ mô chia đầu tư thành 3 loại chính như sau: đầu tư vào tài sản cố định

dùng trong sản xuất kinh doanh; đầu tư vào tài sản lưu động và đầu tư vào nhà ở.

Đầu tư tài sản cố định là sự bỏ vốn ra để xây dựng nhà máy, cơ sở hạ tầng và mua sắm

trang, thiết bị và các tài sản đủ tiêu chuẩn là TSCĐ của các đơn vị sản xuất kinh doanh(làm tăng thực sự tài sản sản xuất) Theo quy định hiện hành của Bộ Tài chính là nhữngtài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên và có thời gian sử dụng trên 1 năm

Trang 8

Đầu tư tài sản lưu động là sự bỏ vốn ra để làm tăng thêm giá trị hàng hoá tồn kho của

các doanh nghiệp, bao gồm cả nguyên, nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang và thành phẩmtồn kho

Đầu tư nhà ở là sự bỏ vốn ra của các hộ gia đình, các chủ đất để xây dựng nhà ở mới

dùng để ở và cho thuê

Tuy nhiên có những ý kiến cho rằng đầu tư xây dựng nhà ở không thuộc phạm vi đầu tưtrên phương diện toàn nền kinh tế Người ta cho rằng nhà ở thuộc tài sản tiêu dùng củacác hộ gia đình Nhưng trong cuốn sách xuất bản lần thứ 3, của N.Gregory Mankiw, Tiến

sỹ kinh tế của trường Đại học Harvard coi đầu tư nhà ở thuộc phạm trù đầu tư của nềnkinh tế Đồng thời thuật ngữ “Investment” của nhiều nước hiện nay vẫn bao gồm cả lĩnhvực đầu tư về nhà ở Vì vậy, trong bài viết này, nội dung đầu tư được đề cập đến cả lĩnhvực đầu tư vào nhà ở vì nhà ở được coi là tài sản cố định của nền kinh tế (khác với các tàisản dùng trong tiêu dùng của hộ gia đình khác mặc dù về giá trị và thời gian sử dụng trênmột năm, nhưng không được coi là tài sản cố định của nền kinh tế)

Việc phân định ranh giới giữa tài sản cố định và tài sản lưu động không phải lúc nào cũng

rõ ràng, đôi khi cũng gây lúng túng cho người thu thập và xử lý thông tin, chẳng hạn đốivới thiết bị, máy móc, đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định nhưng chúng chưa được đưa vàosản xuất, vẫn nằm trong kho của các đơn vị thì được xếp vào nhóm tài sản lưu động

Chỉ tiêu “Vốn đầu tư” với nội dung như trên là rất cần thiết cho việc tính toán các chỉ tiêuliên quan như: tích luỹ tài sản, vốn hiện có, và dùng trong phân tích về hiệu quả của đầu

tư và các phân tích khác có liên quan đến vốn đầu tư, đồng thời khái niệm này cũng bảođảm phạm vi của chỉ tiêu trong so sánh quốc tế

Trang 9

Trước những năm 2000, do chế độ và điều kiện hạch toán, chỉ tiêu “vốn đầu tư cơ bản”

hay thường gọi là “vốn đầu tư xây dựng cơ bản” được sử dụng phổ biến Nhưng từ năm

2000 trở lại đây do thay đổi cơ chế quản lý, chế độ và điều kiện hạch toán, đồng thời doquan điểm của các nhà lãnh đạo, chỉ tiêu “Vốn đầu tư phát triển” đã trở thành một chỉ tiêuthay thế chỉ tiêu “vốn đầu tư XDCB” (trong niêm giám của ngành thống kê hiện nay chỉcông bố số liệu của chỉ tiêu “vốn đầu tư phát triển”)

Do vậy, phần này tôi muốn so sánh nội dung của hai chỉ tiêu “Vốn đầu tư cơ bản” và

“Vốn đầu tư phát triển” với nội dung của “Vốn đầu tư trong kinh tế”

* Vốn đầu tư cơ bản và vốn đầu tư trong kinh tế

Vốn đầu tư cơ bản (hay vẫn quen gọi là vốn đầu tư XDCB) là toàn bộ chi phí dành cho

việc tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng tài sản cố định cho nền kinh Nội dungcủa vốn đầu tư cơ bản gồm: các khoản chi phí cho khảo sát thiết kế và xây lắp nhà cửa vàvật kiến trúc; mua sắm và lắp đặt thiết bị máy móc; chi phí trồng mới cây lâu năm; muasắm súc vật đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định và một số chi phí khác phát sinh trong quátrình tái sản xuất tài sản cố định

Vốn đầu tư cơ bản không bao gồm chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định của các cơ sở sảnxuất; chi phí khảo sát thăm dò chung không liên quan trực tiếp đến việc xây dựng mộtcông trình cụ thể

Vốn đầu tư cơ bản gồm: vốn đầu tư xây lắp; vốn đầu tư mua sắm thiết bị và vốn đầu tư cơ bản khác.

- Vốn đầu tư xây lắp (vốn xây lắp) là phần vốn đầu tư cơ bản dành cho công tác xâydựng và lắp đặt thiết bị, máy móc gồm: vốn đầu tư dành cho xây dựng mới, mở rộng vàxây dựng lại nhà cửa, vật kiến trúc; vốn đầu tư để lắp đặt thiết bị, máy móc

- Vốn đầu tư mua sắm thiết bị (vốn thiết bị) là phần vốn đầu tư cơ bản dành cho việcmua sắm thiết bị, máy móc, công cụ, khí cụ, súc vật, cây con đủ tiêu chuẩn là tài sản cốđịnh bao gồm cả chi phí vận chuyển, bốc dỡ và chi phí kiểm tra, sửa chữa thiết bị máymóc trước khi lắp đặt Đối với các trang thiết bị chưa đủ là tài sản cố định nhưng có trong

dự toán của công trình hay hạng mục công trình để trang bị lần đầu của các công trình xâydựng thì giá trị mua sắm cũng được tính vào vốn đầu tư mua sắm thiết bị

Trang 10

- Vốn đầu tư cơ bản khác là phần vốn đầu tư cơ bản dùng để giải phóng mặt bằngxây dựng, đền bù hoa màu và tài sản của nhân dân, chi phí cho bộ máy quản lý của bankiến thiết, chi phí cho xây dựng công trình tạm loại lớn

Như vậy, so với tổng số vốn đầu tư trong kinh tế như trên đề cập ta thấy như sau: nộidung của “Vốn đầu tư cơ bản” là trùng với 2 nội dung chính (trong 3 nội dung) của vốn

đầu tư cho nền kinh tế đó là đầu tư tài sản cố định và đầu tư xây dựng nhà

Tuy nhiên, ở đây có một vấn đề còn gây tranh luận là phần vốn chi cho việc sửa chữa lớntài sản cố định tại các doanh nghiệp có tính vào tổng vốn đầu tư trong kinh tế hay không?

vì trong nội dung của vốn đầu tư cơ bản không bao gồm phần vốn này và cách tính này làhoàn toàn phù hợp với hạch toán của các doanh nghiệp hiện nay Tại các doanh nghiệpphần vốn này không được quyết toán vào tăng tài sản của doanh nghiệp mà được tính vàophần chi phí và được phép hạch toán vào giá thành sản phẩm Nguồn vốn sửa chữa lớnTSCĐ thường lấy từ phần trích khấu hao tài sản nên không coi là đầu tư mới trong năm Điều này hiện nay là mâu thuẫn với chỉ tiêu “Tích luỹ tài sản (giá trị tài sản tăng trongkỳ)” của Tài khoản quốc gia

Như vậy để có nội dung đầy đủ của chỉ tiêu vốn đầu tư trong kinh tế, chúng ta chỉ cần cộng thêm phần vốn đầu tư bổ sung tài sản lưu động (đầu tư hàng tồn kho) và phần vốn

mua sắm TSCĐ không thuộc công trình xây dựng) vào vốn đầu tư cơ bản là đủ, tức là:Vốn ĐT trong

kinh tế

= Vốn ĐTCB (bao gồm cả vốn mua sắm TSCĐkhông thuộc công trình XD)

+ Vốn bổ sung tàisản lưu động

Vốn đầu tư phát triển và vốn đầu tư trong kinh tế

Khái niệm và nội dung vốn đầu tư phát triển hiện nay còn nhiều tranh luận Trong đó cóhai khái niệm về vốn đầu tư phát triển đang sử dụng trong ngành thống kê như sau:

Vốn đầu tư phát triển là những chi phí bỏ ra để thực hiện các hoạt động đầu tư nhằm tăng thêm tài sản tài chính (tiền vốn); tài sản vật chất (nhà máy, thiết bị, vật tư, nguyên,

nhiên, vật liệu, hàng hoá, cầu cống, đường xá); tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực (trình

độ văn hoá, trình độ chuyên môn, trình độ khoa học kỹ thuật).

Vốn đầu tư phát triển gồm: vốn đầu tư XDCB và sửa chữa lớn tài sản cố định; vốn lưuđộng bổ sung; vốn đầu tư phát triển khác

Trang 11

Về nội dung của vốn đầu tư XDCB và vốn lưu động bổ sung là thống nhất với phần đãnêu trên

Vốn đầu tư phát triển khác bao gồm: chi phí thăm dò, khảo sát và qui hoạch ngành, vùnglãnh thổ; chi phí thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia (Dự án trồng mới 5 triệu harừng, Chương trình 773 phủ xanh đất trống ven sông ven biển, Chương trình 135 hỗ trợcác xã nghèo, Chương trình sắp xếp lao động và giải quyết việc làm, chương trình giáodục và đào tạo, chương trình y tế; Chương trình văn hoá; Chương trình phủ sóng phátthanh; chương trình mục tiêu về truyền hình; Chương trình dân số và kế hoạch hoá giađình; Chương trình phát triển công nghệ thông tin, chương trình hành động phòng chống

ma tuý, Chương trình phòng chống HIV/AIDS, chương trình phòng chống tệ nạn mạidâm ); chi phí cho các hoạt động nghiên cứu, triển khai, đào tạo và bồi dưỡng nguồnnhân lực không thuộc vốn đầu tư xây dựng cơ bản

Vốn đầu tư phát triển là vốn được bỏ ra để thực hiện mục đích đầu tư nhằm sau một chu

kỳ hoạt động hoặc sau một thời gian nhất định thu về một giá trị nhất định lớn hơn giá trị vốn đã bỏ ra ban đầu Nội dung của vốn đầu tư phát triển gồm: vốn đầu tư xây dựng cơ

bản, vốn đầu tư mua sắm thiết bị máy móc, tài sản cố định dùng cho sản xuất kinh doanh,vốn đầu tư cho sửa chữa lớn tài sản cố định; vốn đầu tư bổ sung cho vốn lưu động và cácnguồn vốn đầu tư phát triển khác như vốn đầu tư để thực hiện các chương trình mục tiêuquốc gia, cho khoa học công nghệ, cho đào tạo nguồn nhân lực con người

So sánh giữa nội dung của chỉ tiêu “Vốn đầu tư trong kinh tế” và “Vốn đầu tư phát triển”

ta thấy: nội dung của chỉ tiêu “Vốn đầu tư” trong kinh tế không bao gồm những phần đầu

tư cho người lao động (hoặc nguồn lao động) như: Chi cho giáo dục, đào tạo nguồn laođộng kể cả đào tạo của các doanh nghiệp và các đơn vị hành chính sự nghiệp; chi sựnghiệp khoa học công nghệ và chi cho nghiên cứu không trực tiếp liên quan đến côngtrình xây dựng nào; chi sự nghiệp y tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, và các khoản chikhác không được quyết toán vào tăng tài sản của nền kinh tế

1.3 Mối quan hệ giữa đầu tư với tăng trường và phát triển kinh tế

1.3.1 Tốc độ tăng đầu tư và tốc độ tăng trưởng kinh tế.

Đầu tư tác động lên tăng trưởng kinh tế ở cả hai mặt; tổng cung và tổng cầu Yếu tố

đầu tư là một nhân tố của hàm tổng cầu có dạng:

Trang 12

Y = C + I + G + X - M (4)Trong kinh tế vĩ mô cũng như trong hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) Y là GDP; C làtiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình; I là đầu tư; G là chi tiêu dùng của nhà nước; X làxuất khẩu và M là nhập khẩu.

Từ quan hệ trên ta thấy khi đầu tư (I) tăng sẽ trực tiếp làm tăng GDP Theo Keynes thì khiđầu tư tăng một đơn vị thì sẽ làm cho GDP tăng hơn một đơn vị

Trong thực tế thì mức độ của ảnh hưởng trên còn tuỳ thuộc vào năng lực cung của nềnkinh tế Nếu năng lực cung hạn chế thì việc gia tăng tổng cầu, với bất kỳ lý do nào chỉlàm tăng giá mà thôi, sản lượng thực tế không tăng là bao Ngược lại, nếu năng lực sản

xuất (cung) dồi dào thì gia tăng tổng cầu sẽ thực sự làm tăng sản lượng, ở đây lý thuyết

của Keynes được khẳng định

Các mô hình tăng trưởng đơn giản dạng tổng cung đều nhấn mạnh đến yếu tố vốn trong

tăng trưởng Mô hình Harrod - Domar (Do hai nhà kinh tế Roy Harrod của Anh và EvseyDomar của Mỹ đưa ra vào những thập niên 40 của thế kỷ 20 và được sử dụng rộng rãi chođến ngay nay) đưa ra mối quan hệ hàm số giữa vốn (ký hiệu K) và tăng trưởng sản lượng(ký hiệu là Y) Mô hình này cho rằng sản lượng của bất kỳ một thực thể kinh tế nào - cho

dù là một doanh nghiệp, một ngành hay toàn bộ nền kinh tế - đều phụ thuộc vào số lượngvốn đã đầu tư đối với thực thể kinh tế đó và được biểu diễn dưới dạng hàm:

Y = K/k (5)Với k là hằng số, được gọi là hệ số vốn - sản lượng (Capital - output ratio) (Gillis atal,1992, trang 43), quan hệ trên chuyển sang dạng tốc độ tăng hoặc vi phân ta có:

Y(t)/Y(t0) = K(t)/Y(t0).1/k (6)

=> k = K(t)/Y(t0)/ Y(t)/Y(t0) (7)

ở đây: t là năm tính toán; t0 là năm trước năm tính toán

Người ta coi Y(t)/Y(t0) chính là tốc độ tăng GDP; K(t)/Y(t0) là tỷ lệ đầu tư của năm tínhtoán trên GDP của năm trước đó Điều này có nghĩa để đạt được tốc độ tăng trưởng nào

đó thì nền kinh tế phải đầu tư theo một tỷ lệ nhất định nào đó từ GDP; khi chuyển sangdạng tốc độ hệ số k gọi là hệ số ICOR (incremental capital - output ratio); hệ số này chobiết để tăng thêm một đồng GDP thì cần tăng thêm bao nhiêu đồng vốn đầu tư Có mộtthời gian rất nhiều người thích sử dụng cách tính ICOR theo công thức này và họ đơngiản lấy Y(t)/Y(t0) là tốc độ tăng trưởng (công bố trong niên giám Thống kê) và họ rất bănkhoăn không biết lấy tỷ lệ và giá gì cho phần tử số Cách tính này là không thực tế đối với

Trang 13

Việt Nam do nguồn số liệu không khả thi, ví dụ như họ thường lấy K là vốn từ trong Niêngiám Thống kê; khái niệm vốn đầu tư trong Niên giám Thống kê thực ra không phải làvốn theo định nghĩa của các nhà kinh tế, mà cũng không hẳn là đầu tư theo SNA, nó là cái

gì thì hiện nay còn đang tranh cãi!

Từ quan hệ (5) cũng có thể khai triển (vi phân hai vế) với công thức tính ICOR nhưsau:

k = (K(t)-K(t0))/ ( GDP(t)-GDP(t0))

Đặt I = K(t) - K(t0)

=>k = I/( GDP(t)-GDP(t0)) (8)Công thức tính ICOR này là chuẩn tắc và truyền thống (theo từ điển các thuật ngữ kinhtế) Khi tính toán ICOR theo công thức này cần chú ý đến vấn đề giá Hệ số ICOR cao làkhông hiệu quả, thấp là hiệu quả, nhưng đối với những nền kinh tế lạc hậu, hệ số nàythường cũng không cao

* Vận dụng chỉ tiêu ICOR xác định nhu cầu vốn và mục tiêu tăng trưởng

Vì vốn đầu tư (I) có tác dụng tác động quyết định đến tăng trưởng kinh tế (g) và mức tiếtkiệm (S) là nguồn gốc của đầu tư

Ta có: g = Y/Y, (trong đó Y là chỉ tiêu kết quả sản xuất - ở đây lấy chỉ tiêu GDP), nếugọi S là mức tiết kiệm của nền kinh tế thì tỷ lệ tích luỹ trong GDP là: s = S/Y

Vì tiết kiệm là nguồn gốc của đầu tư nên về mặt lý thuyết đầu tư luôn bằng tiết kiệm (S =I) Mục đích của đầu tư là tạo ra vốn sản xuất (I = K)

Trang 14

Một là: Xác định mục tiêu tăng trưởng kinh tế cho thời kỳ mới khi xác định được khảnăng tiết kiệm của nền kinh tế thời kỳ gốc và dự báo hệ số ICOR thời kỳ kế hoạch là mộttrong những căn cứ quan trọng đối với các nhà hoạch định trong xây dựng chiến lược pháttriển kinh tế, xã hội

Hai là: Khi đứng trước một mục tiêu tăng trưởng do yêu cầu của các cấp lãnh đạo đặt ra,

mô hình cho phép chúng ta xác định được nhu cầu tích luỹ cần có để đạt được mục tiêu

đó Là căn cứ để đánh giá khả năng đạt mục tiêu đã đề ra

* Nhược điểm của ICOR:

- Là một chỉ số đã được đơn giản hóa nên khó đánh giá các hiệu quả kinh tế - xã hội

- Đầu tư ở đây chỉ là đầu tư tài sản hữu hình, còn đầu tư tài sản vô hình, tài sản tài chínhkhông được tính đến, nên phản ánh chưa trung thực ảnh hưởng của đầu tư tới thu nhậpquốc dân

- Chỉ số này không biểu hiện được rõ ràng trình độ kỹ thuật của phía sản xuất, vì ICOR là

tỷ lệ đầu tư/sản lượng gia tăng Chẳng hạn một bên có kỹ thuật sản xuất kém hơn, với mộtlượng đầu tư tương đối cũng có thể cải thiện chỉ số ICOR xấp xỉ với bên có trình độ kỹthuật cao hơn, do kỹ thuật càng cao thì càng chậm cải tiến

Giữa đầu tư và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ vận động và chuyển hoá Mối quan

hệ giữa đầu tư và tăng trưởng thường theo chiều thuận, nghĩa là đầu tư lớn thì tăngtrưởng cao Tuy nhiên cũng có những trường hợp diễn biến theo chiều ngược lại, đầu

tư lớn mà không hiệu quả, hoặc lỗ nhiều Có những trường hợp đầu tư chưa đem lạihiệu quả ngay như đầu tư vào các dự án trung và dài hạn, đầu tư vào cơ sở hạ tầng.Chính do đặc điểm có độ trễ trong hiệu quả đầu tư nên Hệ số ICOR thường được dựtính cho các kế hoạch phát triển dài hạn, thường là 5 năm

Mối quan hệ giữa đầu tư và tăng trưởng được thể hiện thông qua hệ số ICOR(Incremental Capital-Output Ratio) Hệ số ICOR là tỷ lệ vốn đầu tư so với tốc độ tăngtrưởng (còn gọi là hệ số đầu tư tăng trưởng) Hệ số ICOR cho biết muốn có một đồngtăng trưởng thì phải cần bao nhiều đồng vốn đầu tư

Hệ số ICOR biểu hiện mối quan hệ giữa mức tăng sản lượng đầu ra (kỳ t) và mức đầu

tư của kỳ (t-1) và được tính bằng công thức:

Trang 15

Hệ số ICOR phụ thuộc vào nguồn dự trữ và công nghệ sản xuất ICOR càng cao chứng

tỏ đầu tư càng đắt Hệ số ICOR ở một số nước có xu hướng tăng và ICOR ở các nướcphát triển thường cao hơn ở các nước đang phát triển

Số liệu thống kê cho thấy hệ số ICOR thường nằm trong khoảng 3 và 4 trong thế kỷ

19, nhưng hệ số ICOR khác nhau đáng kể giữa các ngành kinh tế Mức tăng trưởngtiềm năng được tính bằng cách chia tỷ lệ đầu tư cho hệ số ICOR Ví dụ một nước dùng12% tổng thu nhập vào đầu tư mới, và cần 3 đồng đầu tư để tăng 1 đồng kết quả/năm,khi đó tốc độ tăng trưởng sẽ là 4% (12%/3) Nếu hệ số ICOR cao hơn, giả dụ cần 4đồng đầu tư mới để tăng 1 đồng kết quả/năm, khi đó mức tăng trưởng sẽ là 3% (12%/4) Cần lưu ý rằng một nền kinh tế mạnh thường “sống bằng” 80% kết quả, 20% cònlại có thể dùng để đầu tư mới và làm tăng mức tăng trưởng Vì vậy một trong số nhân

tố quyết định mức tăng trưởng là quy mô và sử dụng thặng dư xã hội

Nếu tốc độ tăng trưởng kinh tế không cao hơn tốc độ tăng dân số thì sản lượng bìnhquân đầu người không tăng Nếu ta muốn tính tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quânđầu người thì phải trừ đi mức tăng dân số từ mức tăng trưởng kinh tế Vì vậy theo ví

dụ trên mức tăng trưởng 4%, mức tăng dân số là 2% /năm sẽ có mức tăng trưởng trên

1 đồng đầu tư chỉ là 2%

Tăng trưởng kinh tế hoạt động như lợi ích kết hợp Một nền kinh tế có sản lượng bìnhquân đầu người tăng ở mức 2%/năm sẽ gấp đôi sản lượng bình quân đầu người trongvòng 36 năm Nếu tốc độ tăng giảm xuống còn 1,5%, sẽ cần 48 năm để gấp đôi sảnlượng Nếu tốc độ tăng trưởng tăng lên 2,5%/năm sẽ cần khoảng 29 năm Vì vậy, việctăng hoặc giảm tốc độ tăng trưởng có ý nghĩa khi xét tác động của nó trong vòng 3hoặc 4 thập kỷ (nguyên tắc 72 là phương pháp nhanh nhất để tính tác động của tăngtrưởng tích luỹ Đơn giản, lấy 72 chia cho mức tăng trưởng hàng năm ta sẽ có kết quả

là số năm cần để gấp đôi mức sản lượng bình quân đầu người)

Vì vậy, quá trình phát triển kinh tế bắt đầu khi có đầu tư đủ để chuyển mức tăngtrưởng kinh tế trên mức tăng dân số và duy trì được sự tăng trưởng Rostow, một sửgia kinh tế đã phát triển thuyết “giai đoạn” phát triển kinh tế, ông gọi điểm bắt đầuquan trọng là giai đoạn “cất cánh” và từ cất cánh được sử dụng phổ biến Tuy nhiênRostow đã cố gắng để chứng tỏ rằng phần còn lại của quá trình phát triển kinh tế chắcchắn sẽ xảy ra (ít hoặc nhiều) khi giai đoạn “cất cánh” đã xảy ra, một gợi ý cho rằng từ

“cất cánh” không hoàn toàn phù hợp với thực tế của lịch sử Một nhà kinh tế khác gọi

Trang 16

giai đoạn bắt đầu này là “sự đâm chồi”- bằng chứng của các dấu hiệu tăng trưởng đầutiên.

Cần xét đến một số khía cạnh ít mang tính số lượng hơn của việc tăng trưởng Mộtthời kỳ dài của tăng trưởng bền vững dẫn đến sự tăng trưởng bình thường Các nhà lậpchính sách hy vọng sẽ có tăng trưởng liên tục và sẽ sửa đổi chính sách nếu không tăngtrưởng Nếu thặng dư xã hội, hệ số ICOR và mức tăng trưởng kinh tế kết hợp mang lạicho xã hội tốc độ tăng trưởng 0,5%/năm / vốn đầu tư tăng trưởng, điều chắc chắn làkhông một ai muốn có tốc độ tăng trưởng này Nếu tốc độ tăng trưởng duy trì ở mức0,5%/năm thì phải cần tới 144 năm để gấp đôi thu nhập từ 1 đồng vốn [4]

1.3.2 Mối quan hệ giữa cơ cấu đầu tư và tốc độ tăng trưởng

Các nhà kinh tế đều thừa nhận đầu tư là một trong những nhân tố quan trọng nhất đốivới tăng trưởng kinh tế, muốn có tăng trưởng phải có đầu tư Tuy nhiên cơ cấu đầu tư(đầu tư vào đâu) là một vấn đề gây nhiều tranh cãi

Các nhà kinh tế đều đồng ý với nhau rằng cần có một cơ cấu đầu tư hợp lý, để tạo ra cơcấu kinh tế hợp lý Thuật ngữ "hợp lý" ở đây được hiểu là cơ cấu đầu tư và cơ cấu kinh tếnhư thế nào để đảm bảo được tốc độ phát triển nhanh và bền vững Mặc dù đồng ý vớinhau như vậy nhưng các nhà kinh tế có quan điểm rất khác nhau về cách thức tạo ra một

cơ cấu đầu tư "hợp lý" Có một số quan điểm chủ yếu sau đây:

+ Quan điểm của trường phái tân cổ điển

Quan điểm này cho rằng Nhà nước không nên can thiệp vào nền kinh tế trong quá trìnhphân bổ nguồn lực (Vốn, lao động ) mà sự vận động của thị trường sẽ thực hiện tốt hơnvai trò này Trường phái này khẳng định một trong những ưu điểm của kinh tế thị trường

đó là sự phân bổ nguồn lực một cách tự động dưới sự tự điều khiển của thị trường Cácdoanh nghiệp với mục đích tối đa hoá lợi nhuận sẽ tìm kiếm những cơ hội đầu tư tốt nhất

cho mình Tuy nhiên giả thiết của trường phái tân cổ điển là thị trường cạnh tranh hoàn

hảo Đó là thị trường mà người bán và người mua không ai kiểm soát và có khả năng

kiểm soát giá cả và có đầy đủ thông tin trong cả hiện tại và tương lai Trong thực tế giảđịnh này là một điều phi thực tế, nhất là về thông tin

+ Quan điểm ủng hộ sự can thiệp của chính phủ

Trang 17

Quan điểm nay cho rằng do thị trường không hoàn hảo, nhất là đối với các nước đangphát triển, nên tự vận động của thị trường sẽ không mang lại kết quả tối ưu Thông tinkhông hoàn hảo có thể dẫn đến sản xuất và đầu tư quá mức.

Mặt khác, ở hầu hết các nước đang phát triển, kinh tế còn lạc hậu, phụ thuộc vào nôngnghiệp, nếu để thị trường tự vận động sẽ không tạo ra sự phát triển mạnh mẽ Nhà nướccần tạo ra sự khởi động ban đầu để hình thành nên các ngành công nghiệp Sự can thiệpcủa Nhà nước trong việc phân bổ nguồn lực cho công nghiệp là cần thiết Sở dĩ phải pháttriển công nhiệp bởi đây là khu vực có thể tăng năng suất nhanh nhất do ứng dụng tiến bộcủa khoa học kỹ thuật, ngoài ra khu vực này còn tạo ra kích thích cho toàn nền kinh tế Vì

lý do đó mà các nước đang phát triển chủ trương đẩy mạnh phát triển công nghiệp, haycòn gọi là quá trình công nhiệp hoá

Tuy nhiên, ở nhiều nước sự can thiệp quá mức của nhà nước vào quá trình công nghiệpđôi khi không hiệu quả Rất nhiều ngành công nghiệp được hình thành theo ý chí chủquan của một số nhà lãnh đạo, chứ không dựa trên các phân tích kinh tế kỹ càng Thamnhũng, các hoạt động tìm kiếm đặc lợi càng làm cho vấn đề thêm nghiêm trọng, lúc đónền kinh tế chịu sự rủi ro rất cao của những quyết định sai

+ Quan điểm về tăng trưởng cân đối

Theo Rosenstain - Rodan, khái niệm tăng trưởng cân đối được đưa ra nhằm mô tả sự tăngtrưởng cân đối giữa các ngành trong nền kinh tế Ông đề nghị đầu tư nên hướng một lúcvào nhiều ngành để tăng cung cũng như kích thích cầu cho nhiều sản phẩm Sự phát triểntrong công nghiệp chế biến đòi hỏi một lượng đầu tư trong một thời gian dài; từ đó phátsinh sự phát triển song song cả hàng hoá phục vụ sản xuất cũng như phục vụ tiêu dùng Ýtưởng về cú huých lập luận rằng gia tăng mạnh mẽ về đầu tư sẽ dẫn đến mức tiết kiệmtăng lên do gia tăng trong thu nhập Theo Rosenstain - Rodan, mục đích của viện trợ nướcngoài cho các nước kém phát triển là đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế tới một điểm

mà ở đó tốc độ tăng trưởng kinh tế mong muốn có thể đạt được trên nền tảng tự duy trì,không phụ thuộc vào nguồn tài trợ bên ngoài

Theo Nurske: ông ủng hộ sự phát triển cân đối, sản xuất hàng loạt nhiều loại sảnphẩm để gia tăng cầu, lúc đó sẽ khai thác được "lợi thế về qui mô", như vậy hiệu quảđầu tư mới cao và đẩy nhanh tốc độ phát triển

+ Tăng trưởng không cân đối

Trang 18

Hirschman (1958) đưa ra một mô hình mang tính trái ngược Ông cho rằng sự mất cân đốigiữa cung và cầu tạo ra động lực cho nhiều dự án mới Theo cách tiếp cận này vốn đầu tưcần được nhà nước phân phối cho những ngành công nghiệp trọng điểm, nhằm tạo ra cơhội ở những ngành khác trong nền kinh tế; khái niệm về "liên hệ ngược" và "liên hệ xuôi"cũng ra đời từ ông này Hai khái niệm này được tính toán từ mô hình I/O Ông cho rằng

sự mất cân đối này sẽ tạo ra sự phát triển

Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế chuyển đổi, nhiều định chế của

cơ chế thị trường chưa hoàn chỉnh, nên các điều kiện của thị trường cạnh tranh hoàn hảo

rõ ràng là chưa đáp ứng được Mặt khác, nền kinh tế của ta đang ở mức phát triển thấp,chịu ảnh hưởng của một thời gian dài trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung Tất cả nhữngđặc tính đó cho thấy Nhà nước cần đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự pháttriển kinh tế, không thể để thị trường tự thân vận động

Trang 19

PHẦN II THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ TĂNG TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN

KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

2.1 Các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế và đầu tư tròng vòng 5 năm trở lại đây – những kết quả đạt được

Ở góc độ toàn nền kinh tế, hệ số ICOR biểu hiện tỷ lệ vốn đầu tư so với tốc độ tăngtrưởng GDP ở nước ta tỷ lệ vốn đầu tư toàn xã hội so với GDP còn thấp so với các quốcgia trong khu vực Vấn đề đặt ra là phải có các chính sách và biện pháp để tăng huy độngvốn (cả về số lượng và tỷ lệ) và đặc biệt quan trọng là phải nâng cao hiệu quả quản lý và

sử dụng vốn đầu tư

Hệ số ICOR năm 1991 của Việt Nam là 0,39, tức là để có 1 đồng tăng trưởng cần phảiđầu tư 0,39 đồng vốn Đến năm 2001, số liệu này là 3,82 Thực tế cho thấy càng tiếp cậnsâu rộng với thị trường thế giới thì lợi thế cạnh tranh ban đầu sẽ giảm đi (tài nguyênphong phú, lao động rẻ) Nếu không phát huy được lợi thế cạnh tranh ban đầu và khôngtạo được những lợi thế cạnh tranh mới thì khó có thể đạt được mức tăng trưởng mongmuốn

Đầu tư vốn cho khoa học công nghệ là một hướng đầu tư quan trọng và mang tính đặcthù Vốn đầu tư cho công nghệ sẽ mang lại hiệu quả cao trong phát triển dài hạn, tuynhiên đây cũng là lĩnh vực đầu tư có nhiều rủi ro ở các nước mới thực hiện công nghiệphoá, chính phủ đóng vai trò hỗ trợ chính trong phát triển khoa học và công nghệ Hiện nay

ở nước ta quy định sử dụng 2% tổng ngân sách cho hoạt động nghiên cứu khoa học vàcông nghệ, nhưng trong thực tế chỉ đạt 1%, (chiếm 0,2% GDP) Đây là một tỷ lệ rất thấp

và bất hợp lý so với tỷ lệ 2,5-3% ở các nước công nghiệp phát triển

Theo phân tích của Báo đầu tư thì nguyên nhân của đầu tư kém hiệu quả ở nước ta hiệnnay, trước hết là do việc chọn và quyết định dự án đầu tư Nếu thời kỳ 1991-1997, hệ sốICOR là 2,6 thì hiện nay đã tăng lên khoảng 8,0

Cùng một đơn vị vốn có thể tạo ra những mức sản lượng rất khác nhau, phụ thuộc vàohiệu quả sử dụng vốn Hiệu suất của một đơn vị vốn có thể giảm nếu việc quản lý lựclượng làm việc không hiệu quả hoặc không bảo đảm đủ nguyên vật liệu cho sản xuất,đồng thời cũng bị những ràng buộc về lực lượng lao động Vì những lý do này mà mứcsản lượng thu được từ một lượng vốn sẽ rất khác nhau giữa các nước So sánh mang tínhquốc tế về hệ số ICOR sẽ gặp khó khăn trong việc tính sự thay đổi về vốn Ví dụ, trong

Trang 20

liên doanh liên kết đầu tư ở nước ta phần góp vốn đầu tư của nước chủ nhà thường tínhbằng giá trị đất đai, nhà xưởng và thực tế ở nước ta giá đất quá đắt và thay đổi rất nhanh.Hoặc trong đầu tư xây dựng cơ bản thì chi phí cho giải phóng mặt bằng chiếm một phầnrất lớn và chi phí này tăng lên theo giá đất đai do vậy cũng gây khó khăn cho việc xácđịnh giá trị đầu tư Mặc dù có những khó khăn trong việc tính vốn đầu tư cũng như cácyếu tố thuộc lĩnh vực quản lý, thì hệ số ICOR vẫn được sử dụng là một số đo hiệu quảđầu tư và so sánh hiệu quả đầu tư ở các nước khác nhau

Mối quan hệ giữa đầu tư và tăng trưởng kinh tế, không chỉ được đặt ra đối với nền kinh tếcủa một quốc gia mà còn phải đặt ra cho từng lĩnh vực, từng ngành kinh tế và từng đơn vịkinh tế Việc đầu tư vào đâu, đầu tư bao nhiêu và đầu tư vào thời điểm nào để đạt đượchiệu qủa kinh tế cao là những vấn đề mà các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà hoạch địnhchính sách, xây dựng dự án đầu tư phải nghiên cứu kỹ

Đầu tư và tăng trưởng đang trở thành vấn đề kinh tế quan trọng hiện nay của đất nước.Tăng thêm vốn đầu tư và đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế là nhiệm vụ quan trọng hàngđầu Đầu tư và tăng trưởng sẽ mang lại hiệu quả nếu có những giải pháp thích hợp

Chỉ số ICOR đo lường hiệu quả đầu tư, tính trên lượng vốn cần tăng thêm để đạt mức giatăng một đơn vị sản lượng, chính là thông số biểu hiện cụ thể nhất của thể trạng sức khỏenền kinh tế Chỉ so ICOR cao đồng nghĩa với hiệu suất kinh tế thấp, nói lên tính cách

“tinh và gọn” của hệ thống

Tỷ lệ đầu tư trên GDP của Việt Nam luôn ở mức cao so với các nước trong khu vực Tínhtrung bình từ năm 2007 đến 2008 tỷ lệ đầu tư/GDP của Việt Nam là 39.7% Năm 2008, tỷ

lệ đầu tư/GDP lên đến 43.1%, còn theo ước tính sơ bộ đến hết tháng 8 năm 2009 tỷ lệ này

là 43,9% Dù đầu tư cao như vậy nhưng tốc độ tăng trưởng chỉ từ 6 - 8.5%, và dự kiến,năm 2009, mức tăng trưởng cao của Việt Nam cũng chỉ dừng ở 5,2%, do đó, hệ số ICORluôn ở mức cao

ICOR càng cao đồng nghĩa với hiệu quả đầu tư trong nền kinh tế càng thấp Chất lượngtăng trưởng thấp kéo dài là tiền đề gây nên lạm phát, khủng hoảng và suy thoái kinh tế.Ngay từ năm 2007, khi hệ số ICOR của Việt Nam dừng ở mức 5-6, đã có những cảnh báo

về sự lãng phí trong đầu tư và hiệu quả thấp trong sử dụng nguồn lực của Việt Nam

Trang 21

Ông Trần Đức Nguyên, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng, đã phân tích:chỗ yếu của nền kinh tế nước ta là tăng trưởng kém chất lượng Hệ số ICOR của nước tatrong các năm 2001-2007 là 5,2 nghĩa là cần 5,2 đồng vốn đầu tư để tăng được một đồngGDP, cao gấp rưỡi đến gấp hai nhiều nước xung quanh trong thời kỳ đầu công nghiệphoá Các nước làm giỏi, ICOR của họ thời kỳ đầu CNH là trên dưới 3.

Tăng trưởng GDP và ICOR một số nước Đông Á

Quốc gia Giai đoạn GDP (%) Đầu tư/GDP ICOR

Nguồn World Bank

Năm 2007, vốn đầu tư thực hiện so với GDP là 45,6%, nếu hạ được hệ số ICOR xuống,bước đầu ở mức 4,5 thì tốc độ tăng GDP của Việt Nam đã là 10%

Dù các chuyên gia quan ngại và lên tiếng cảnh báo từ lâu nhưng, đến 2008, chỉ số ICORViệt Nam lại vượt ngưỡng, lên mức 6,66 Và năm 2009, một lần nữa, chỉ số ICOR ở mốcmới Theo tính toán của Ủy ban Tài chính và Ngân sách của Quốc hội, hệ số ICOR năm

2009 của Việt Nam đã lên tới 8, mức cao nhất từ trước tới nay

Cho rằng chỉ số ICOR tuyệt đối chỉ mang tính tham khảo, vì có thể có sự khác nhau trongcách tính, tuy nhiên, ông Trần Sĩ Chương, chuyên gia kinh tế độc lập, quan ngại, chỉ sovới năm 2008, hệ số ICOR năm 2009 đã tăng 17,5% “Những nỗ lực của chúng ta trongviệc nâng sức cạnh tranh của nền kinh tế đã không mang lại hiệu quả như mong muốn,thậm chí còn khiến tình hình kém hơn"

Trang 22

Điều này đồng nghĩa với việc trong cuộc "so găng" với các đối thủ trong khu vực, với thểtrạng kinh tế yếu như hiện nay, nếu các nước chỉ cần một lần có thể nhấc được mục tiêu,thì Việt Nam phải tốn sức gấp đôi, thậm chí gấp ba.

ICOR của Việt Nam qua các giai đoạn

Để đảm bảo hiệu quả đầu tư, có hai yếu tố cân nhắc: đầu tư đúng đối tượng, và môitrường kinh doanh liên tục được cải thiện (tính cạnh tranh) để tiền rót vào được sử dụnghiệu quả Đáng tiếc, soi vào thực tế Việt Nam , cả hai yếu tố đó đều có vấn đề

Cụ thể: "Danh chính, ngôn thuận thì mọi việc làm mới thuận Việt Nam nói là kích cầu,nhưng thực chất lại dùng kích cung để thông qua đó hy vọng đẩy cầu lên Cầu có thật thìcung mới có thật Trong bối cảnh khủng hoảng, các DN co cụm, kích cung chỉ có thểmang lại hiệu quả giới hạn Rút cuộc, bỏ ra lượng vốn lớn, nhưng chúng ta không tăngđược sự linh hoạt của thị trường, kéo theo đó là hiệu quả đầu tư giảm đi"

Đặc biệt, đối tượng thụ hưởng chính của các chính sách kích cầu của Chính phủ là khốicác DNNN, khu vực vốn được nhiều ưu đãi và gây nhiều quan ngại cho các kinh tế giaViệt Nam

Trang 23

Đặt trong tương quan với việc Việt Nam tụt hạng về năng lực cạnh tranh theo đánh giácủa Ngân hàng Thế giới, cũng như của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, việc hệ số ICOR tăngthể hiện rõ xu hướng đi xuống của nền kinh tế.

Để đảm bảo hiệu quả đầu tư, có hai yếu tố cân nhắc: đầu tư đúng đối tượng, và môitrường kinh doanh liên tục được cải thiện (tính cạnh tranh) để tiền rót vào được sử dụnghiệu quả Đáng tiếc, soi vào thực tế Việt Nam , cả hai yếu tố đó đều có vấn đề

Năm Chỉ tiêu kinh tế Đầu tư

2006 Tổng sản phẩm trong nước năm 2006 theo

giá so sánh ước tính tăng 8,17% so với cùng

kỳ năm trước, trong đó khu vực nông, lâm

nghiệp và thuỷ sản tăng 3,4%; khu vực công

nghiệp và xây dựng tăng 10,37%; khu vực

dịch vụ tăng 8,29% Trong 8,17% tăng

trưởng chung, khu vực nông, lâm nghiệp và

thuỷ sản đóng góp 0,67 điểm phần trăm; khu

vực công nghiệp và xây dựng đóng góp 4,16

điểm phần trăm và khu vực dịch vụ đóng

góp 3,34 điểm phần trăm

Khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng

3,4%, thấp hơn mức tăng 4% của năm 2005,

chủ yếu do tốc độ tăng của ngành nông

nghiệp và thuỷ sản chậm lại vì ảnh hưởng

của thời tiết bất thường và dịch bệnh Khu

vực công nghiệp, xây dựng tăng trưởng thấp

hơn mức tăng của năm ngoái do sản xuất

công nghiệp giảm (dầu thô khai thác đạt 17

triệu tấn, thấp hơn mức 18,5 triệu tấn của

năm 2005; công nghiệp chế biến và điện,

nước, ga cũng giảm so với mức tăng trưởng

năm trước Khu vực dịch vụ tăng cao hơn

mức tăng trưởng chung của nền kinh tế,

trong đó một số ngành có tỷ trọng lớn duy

Thực hiện vốn đầu tư năm 2006 theo giá thực tế ước tính đạt 398,9

nghìn tỷ đồng, bằng 105,9% kếhoạch năm, trong đó vốn Nhà nướcchiếm tỷ trọng 50,1%, bằng103,2%; vốn ngoài Nhà nước chiếm33,6%, bằng 105,7%; vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài chiếm 16,3%,bằng 116,1%

Vốn đầu tư XDCB thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước năm 2006 ước

tính thực hiện 64,1 nghìn tỷ đồng,bằng 114,1% kế hoạch cả năm,trong đó vốn đầu tư do trung ươngquản lý xấp xỉ 18 nghìn tỷ đồng,bằng 103,3%; vốn do địa phươngquản lý 46,1 nghìn tỷ đồng, bằng119%

Đầu tư trực tiếp của nước ngoài năm 2006 tiếp tục phát triển Tính

từ đầu năm đến 18/12/2006, cảnước có 797 dự án đầu tư nướcngoài được cấp giấy phép với tổng

số vốn đăng ký 7,57 tỷ USD, bình

Trang 24

trì được mức độ tăng cao như thương

nghiệp; vận tải, bưu chính viễn thông, du

lịch; khách sạn, nhà hàng; tài chính ngân

hàng, bảo hiểm

Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo

hướng tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp,

xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng khu vực

nông lâm nghiệp và thuỷ sản Tỷ trọng khu

vực công nghiệp và xây dựng từ 40,97%

năm 2005 lên 41,52% trong năm nay; khu

vực dịch vụ tăng từ 38,01% lên 38,08%; khu

vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản giảm từ

21,02% xuống còn 20,40%

Tổng thu ngân sách Nhà nước năm 2006

ước tính bằng 110,2% dự toán cả năm, trong

đó các khoản thu nội địa bằng 103%; thu từ

dầu thô bằng 126%; thu cân đối ngân sách

từ hoạt động xuất nhập khẩu bằng 106,3%;

thu viện trợ bằng 148% Chi ngân sách Nhà

nước năm 2006 bằng 108,4% dự toán cả

năm, bảo đảm được các kế hoạch chi cho

đầu tư phát triển và chi thường xuyên Bội

chi ngân sách Nhà nước cả năm bằng mức

dự toán cả năm, trong đó 74,2% được bù

đắp bằng nguồn vay trong nước và 25,8% từ

nguồn vay nước ngoài

quân 1 dự án đạt 9,5 triệu USD.Cũng đến thời điểm trên, còn có

486 lượt dự án được tăng vốn với

số vốn tăng thêm 2,36 tỷ USD; tínhchung cả cấp mới và tăng vốn đến18/12/2006 đạt 9,9 tỷ USD và nhưvậy cả năm 2006 sẽ đạt trên 10 tỷUSD, là mức cao nhất từ trước đếnnay và cũng là một trong những sựkiện kinh tế nổi bật nhất trong năm

2006 Trong tổng vốn đăng kýthuộc các dự án ĐTNN được cấpphép năm nay, công nghiệp và xâydựng chiếm 68,4%; dịch vụ chiếm30%; nông, lâm nghiệp, thuỷ sảnchiếm 1,6% Có 43 tỉnh, thành phố

có dự án đầu tư nước ngoài mới cấpphép trong năm 2006, trong đó có

12 tỉnh, thành phố có số vốn đăng

ký từ 100 triệu USD trở lên Có 39quốc gia và vùng lãnh thổ được cấpgiấy phép đầu tư vào Việt Namtrong năm 2006

2007 Theo ước tính sơ bộ, tổng sản phẩm trong

nước (GDP) năm 2007 theo giá so sánh

1994 ước tính tăng 8,48% so với năm 2006,

đạt kế hoạch đề ra (8,2-8,5%), gồm có khu

vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng

3,41% (kế hoạch 3,5-3,8%); khu vực công

nghiệp và xây dựng tăng 10,6% đạt kế

Khối lượng vốn đầu tư toàn xã hộithực hiện năm 2007 theo giá thực tếước tính đạt 461,9 nghìn tỷ đồng,bằng 40,4% tổng sản phẩm trongnước (đạt kế hoạch đề ra 40%GDP) và tăng 15,8% so với năm

2006, trong đó vốn khu vực Nhà

Trang 25

hoạch đề ra (10,5-10,7%); khu vực dịch vụ

tăng 8,68% vượt kế hoạch đề ra (8,0-8,5%)

Tăng trưởng kinh tế năm 2007 của nước ta

đứng vào hàng các quốc gia có tốc độ tăng

trưởng kinh tế cao trong khu vực (Theo

đánh giá của Ngân hàng Phát triển Châu

Á-ADB thì năm 2007 kinh tế Trung Quốc tăng

11,2%; Việt Nam tăng 8,3%; Xin-ga-po tăng

7,5%; Phi-li-pin tăng 6,6%; In-đô-nê-xi-a

tăng 6,2%; Ma-lai-xi-a tăng 5,6%; Thái Lan

tăng 4%)

nước 200 nghìn tỷ đồng, chiếm43,3% tổng vốn và tăng 8,1%; vốnkhu vực ngoài Nhà nước 187,8nghìn tỷ đồng, chiếm 40,7% và tăng24,8%; vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài 74,1 nghìn tỷ đồng, chiếm16% và tăng 17,1%

Trong vốn nhà nước, vốn đầu tư từngân sánh nhà nước (gồm vốn dự

án và chương trình mục tiêu) ướctính thực hiện 97 nghìn tỷ đồng,bằng 101,6% kế hoạch năm, trong

đó vốn do địa phương quản lý 64,4nghìn tỷ đồng, bằng 107,2%, vốntrung ương quản lý đạt thấp hơn sovới dự toán, chỉ bằng 92,2%; vốntín dụng đầu tư phát triển của Nhànước ước tính 40,3 nghìn tỷ đồng,đạt kế hoạch năm và vốn của cácdoanh nghiệp nhà nước và các tổchức nhà nước khác khoảng 62,7nghìn tỷ Vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài tiếp tục tăng khá, ước tínhnăm 2007 đạt 20,3 tỷ USD, tăng69,3% so với năm 2006 và vượt56,3% kế hoạch cả năm, trong đóvốn cấp phép mới là 17,86 tỷ USD

2008 Tăng trưởng kinh tế

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2008

theo giá so sánh 1994 ước tính tăng 6,23%

so với năm 2007, trong đó khu vực nông,

lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 3,79%; khu vực

công nghiệp và xây dựng tăng 6,33%; khu

Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiệnnăm 2008 theo giá thực tế ước tínhđạt 637,3 nghìn tỷ đồng, bằng 43,1%GDP và tăng 22,2% so với năm

2007, bao gồm vốn khu vực Nhànước 184,4 nghìn tỷ đồng, chiếm28,9% tổng vốn và giảm 11,4%; khu

Ngày đăng: 15/03/2014, 19:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w