1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Mối quan hệ giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế

48 662 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Mối quan hệ giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế

Trang 1

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011

ĐỀ TÀI Mối quan hệ giữa đầu tư với tăng

trưởng và phát triển kinh tế

Nhóm 3- Kinh tế đầu tư 48B

Trang 3

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011

Những vấn đề lý luận chung về mối quan

hệ tác động qua lại giữa đầu tư với tăng

trưởng & phát triển kinh tê

CHƯƠNG I

Trang 4

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011

Một số khái niệm

• Đầu tư là việc sử dụng phối hợp các nguồn lực vào các

hoạt động nào đó nhằm đem lại lợi ích hoặc mục tiêu,

mục đích của chủ đầu tư

• Tăng trưởng kinh tế (TTKT) là sự gia tăng thu nhập của

nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định

(thường là một năm)

• Phát triển kinh tế (PTKT) là quá trình biến đổi cả về

lượng và chất, là sự kết hợp chặt chẽ quá trình hoàn thiện của hai vấn đề kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia

Trang 5

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011

Nội dung của PTKT

- Sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền kinh

tế và mức gia tăng thu nhập bình quân trên đầu người

- Sự biến đổi theo đúng xu thế của cơ cấu

kinh tế

- Sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn

đề xã hội

Trang 6

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011

Mối quan hệ giữa TTKT & PTKT

• TTKT chưa chắc là PTKT, ngược lại PTKT

Trang 7

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011Mối quan hệ qua lại giữa đầu tư với

tăng trưởng và phát triển kinh tế

Trang 8

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011

Tác động của đầu tư đến tăng trưởng và phát triển kinh tế

Trang 9

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011

Đầu tư phát triển tác động đến

tổng cung của nền kinh tế

Trang 10

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011

Lý thuyết TTKT của trường phái cổ

điển

- Ba yếu tố cấu thành tổng cung của nền kinh

tế là : R, K, L Trong đó, R là yếu tố quan trọng nhất.

- Đất đai là giới hạn của tăng trưởng

- Đầu tư làm giảm sự giới hạn đó

Hạn chế :

Chưa thấy rõ vai trò của chính phủ đối với

TTKT

Trang 11

- Lao động có vai trò quan trọng trong việc

tạo ra giá trị thặng dư

- Tích lũy SX và tích lũy hàng hóa để giảm

khoảng cách giữa cung và cầu thị trường

- Cần có hoạt động đầu tư đổi mới công nghệ

để đổi mới tư bản cố định

Trang 12

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011

Lý thuyết tăng trưởng của trường

phái tân cổ điển

Trang 13

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011

Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của

trường phái Keynes

Mô hình tăng trưởng Harrod-Domar

s: tỷ lệ tiết kiệm trong GDP

k: Hệ số gia tăng vốn ICOR

k s

Trang 14

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011

Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của

trường phái kinh tế hiện đại

• Hỗn hợp của hai trường phái kinh tế tân cổ

điển và trường phái Keynes

• Vốn là một trong những yếu tố làm tăng

trưởng kinh tế

• Tăng vốn đầu tư sẽ dẫn đến tăng trưởng

kinh tế và khi kinh tế tăng thì lại làm tăng quy mô vốn đầu tư.

Trang 15

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011

Đầu tư phát triển tác động đến tổng

cầu của nền kinh tế

Kích cầu trong TTKT

- Coi tổng cầu là nguyên nhân của tăng trưởng và

suy thoái kinh tế

- Thu nhập tăng, xu hướng tiêu dùng giảm,xu hướng

tiết kiệm trung bình tăng, làm xu hướng tiêt kiệm cận biên tăng

Tổng cầu tăng sẽ kích tổng cung tăng làm nền kinh

tế đạt tới mức sản lượng cao hơn dẫn tới TTKT

Trang 16

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011

Quan điểm của Keynes về đầu tư với tổng cầu

- Số nhân đầu tư: k = dY / dI (1)

Đặt MPC = dC / dY

MPS = dS / dY

k = 1 / (1- MPC) = 1 / (1- MPS)

- Kết luận:

Đầu tư làm tăng tổng cầu kéo theo sự tăng

lên thu nhập và TTKT nói chung

Trang 17

- Đầu tư giúp chuyển dịch CCKT phù hợp

quy luật và chiến lược phát triển KT-XH

- Vốn đầu tư ảnh hưởng tới tốc độ phát triển

từng ngành,làm dịch chuyển CCKT ngành

- Đầu tư giải quyết sự mất cân đối giữa các

vùng

Trang 18

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011Tác động của đầu tư phát triển tới

khoa học công nghệ

- Đầu tư là nhân tố quyết định đổi mới và phát

triển khoa học công nghệ

- Tác động của đầu tư tới khoa học công nghệ

thay đổi theo từng giai đoạn

Trang 19

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011

Đầu tư phát triển nguồn nhân lực

nâng cao chất lượng TTKT

- Nhân lực là yếu tố đầu vào của bất kì quá trình sản

xuất cũng như mọi hoạt động của nền kinh tế

- Đầu tư phát triển nguồn nhân lực bao gồm những nội

dung cơ bản sau: đầu tư cho hoạt động đào tạo (chính quy, không chính quy, dài hạn, ngắn hạn, bồi dưỡng nghiệp vụ…) đội ngũ lao động; đầu tư cho công tác chăm sóc sức khỏe y tế, đầu tư cải thiện môi trường, điều kiện làm việc cho người lao

động…

Trang 20

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011

Tác động ngược lại của TTKT &

PTKT tới đầu tư

- Tăng trưởng và phát triển góp phần cải thiện

môi trường đầu tư

- Tăng trưởng và phát triển kinh tế làm tăng tỷ

lệ tích luỹ, cung cấp thêm vốn cho đầu tư

- Tăng trưởng kinh tế góp phần xây dựng cơ

sở hạ tầng kỹ thuật, năng lực công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư

phát triển

Trang 22

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011

Tổng quan ở Việt Nam

Mối quan hệ qua lại giữa

đầu tư với TTKT & PTKT

ở Việt Nam

Trang 23

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011

TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG & PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở

VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2007

• Tình hình huy động và sử dụng vốn đầu tư

Đơn vị :Nghìn tỷ đồng

Năm Tống số Chia ra Tổng vốn

đầu tư so với tổng sản phẩm trong nước(%)

Kinh tế nhà nước ngoài nhà Kinh tế

nước

Khu vực

có vốn đầu tư nước ngoài

2007Bảng 1: vốn đầu tư thực hiện theo giá thực tế phân theo thành phần 521,7 208,1 184,3 129,3 45,6

Nguồn : Niên giám thống kê 2007

Trang 24

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011Đầu tư trong nước

- Nguồn vốn đầu tư trong nước vẫn là nguồn

vốn quan trọng nhất, nhưng tỷ trọng có xu hướng giảm dần từ 59,8% (2001) xuống còn 39,9% (2007)

- Đầu tư của khu vực ngoài quốc doanh đã và

đang chứng tỏ vai trò ngày càng quan trọng

Năm 2007 đạt 184,3 nghìn tỷ VNĐ

Trang 25

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011

Đầu tư nước ngoài

- Thu hút vốn ODA có nhiều chuyển biến tích cực:

Giải ngân ODA cả năm 2007 ước đạt 1.932 triệu USD, tăng 2% so với kế hoạch, trong đó vốn vay đạt 1.675 triệu USD, viện trợ 257 triệu USD

- Khu vực FDI tiếp tục khẳng định vai trò của mình

trong tiến trình phát triển của VN Năm 2007, có

1544 lượt dự án được cấp giấy phép, tổng số vốn FDI đăng ký đạt 21,3 tỷ USD, tổng vốn thực hiện đạt hơn 8 tỷ USD, chiếm 24,8 % tổng vốn đầu tư

xã hội

Trang 26

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011

Tình hình tăng trưởng & phát triển

kinh tế Việt Nam 2001-2007

Trang 27

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011

- Từ 2001 – 2007, tốc độ tăng trưởng của Việt

Nam tăng liên tục, đặc biệt năm 2007 đạt 8,5%

- Tuy nhiên, những kết quả tăng trưởng đó

chủ yếu theo chiều rộng chứ chưa có sức bật tăng trưởng theo chiều sâu.

- Nền kinh tế nước ta đang phải đối mặt với

lạm phát và thâm hụt cán cân thương mại

Trang 29

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011

Tác động của đầu tư đến tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế Việt Nam

- TTKT của VN dựa chủ yếu vào sự đóng góp của

yếu tố số lượng vốn đầu tư

- TTKT VN hiện còn dựa một phần quan trọng vào

yếu tố số lượng lao động

- Sự đóng góp của yếu tố TFP đối với tổng tốc độ

TTKT còn nhỏ Điều đó cũng chứng tỏ, nền kinh

tế Việt Nam vẫn đi theo hướng tăng trưởng về số lượng, chưa chuyển mạnh sang phát triển theo chiều sâu

Trang 30

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011

các nước trong khu vực Đây là sự cảnh báo về tăng trưởng thiếu bền vững do sử dụng vốn đầu

tư chưa hiệu quả

Bảng 2: Đầu tư, tăng trưởng và hệ số ICOR của một số nước châu Á

Nước và vùng lãnh thổ Đầu tư

Trang 31

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011

Tác động của việc sử dụng vốn đầu tư đến

chất lượng tăng trưởng kinh tế thông qua

việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế

- Đầu tư với chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Năm 2000 2003 2004 2005 2006 2007Nông nghiệp 13,8 8,5 7,9 7,5 7,4 6,5

Công nghiệp 39,2 41,3 42,8 42,6 42,2 43,5

Dịch vụ 47,0 50,2 49,3 49,9 50,4 50,0

Bảng 3: Cơ cấu đầu tư phân theo ngành kinh tế

Nguồn: Tính toán theo số liệu từ niên giám thống kê năm 2007

Đơn vị : %

Trang 32

điểm Bắc Bộ

20,08 19,95 19,40

Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung 5,31 5,20 5,22

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 28,23 28,68 29,50

Bảng 4: Tỷ trọng vốn đầu tư của 3 vùng kinh tế trọng điểm trong tổng vốn đầu

tư phát triển toàn xã hội

Đơn vị : %

Nguồn : Viện chiến lược phát triển, Bộ KH và ĐT

Trang 33

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011

Tác động của đầu tư tới tăng trưởng

và phát triển kinh tế (tiếp)

• Tác động của đầu tư phát triển đến khoa

học và công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế

• Đầu tư phát triển nguồn nhân lực nâng cao

chất lượng TTKT

• Đầu tư góp phần giải quyết các vấn đề xã

hội

Trang 34

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011

Tác động ngược lại của TTKT –

PTKT đến đầu tư

Tăng trưởng & phát triển kinh tế góp phần

cải thiện môi trường đầu tư

- Sự ra đời và hoàn thiện luật Đầu tư nước

ngoài đã góp phần thúc đẩy lượng vốn đầu

tư vào Việt Nam

- Nền kinh tế chính trị Việt Nam ổn định tạo

môi trường đầu tư an toàn cho các nhà đầu tư

Trang 35

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011 Tăng trưởng và phát triển kinh tế làm tăng tỷ lệ

tích luỹ, cung cấp thêm vốn cho đầu tư

- TTKT làm tăng tổng thu ngân sách, giai đoạn 2001

– 2007 tăng bình quân 14,9%

Tỷ lệ chi ngân sách bằng 28%GDP

- TTKT góp phần mở rộng quan hệ ngoại giao, tạo

điều kiện thu hút nguồn vốn nước ngoài

Trang 36

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011

Tăng trưởng kinh tế góp phần xây dựng cơ

sở hạ tầng kỹ thuật, năng lực công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư

phát triển

Chi đầu tư phát triển 27,19 31,00 30,51 32,91 30,87 30,15 28,68

Trong đó: Chi XDCB 24,06 27,85 27,49 30,04 28,83 27,73 26,32

Nguồn : Niên giám thống kê 2007

Bảng 5 : Cơ cấu chi ngân sách Nhà nước

Đơn vị : %

Trang 37

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011

CHƯƠNG III

Giải pháp nhằm tăng cường mối quan

hệ tác động qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế

Trang 39

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011

Mục tiêu

Mục tiêu tổng quát là đưa Việt Nam ra khỏi tình

trạng kém phát triển: nâng cao rõ rệt đời sống vật

chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạo nên nền

tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một

nước công nghiêp hiện đại Nguồn lực con người,

năng lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm

lực kinh tế, quốc phòng, an ninh được tăng cường,

thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa căn bản được hình thành, vị thế của nước ta trên

trườngquốc tế được nâng cao

(Theo báo cáo của ban chấp hành TW Đảng khoá IX)

Trang 40

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011

Phương hướng đầu tư

• Đầu tư có hiệu quả, kết hợp

đầu tư trước mắt với đầu tư lâu dài, xây dựng đầu tư hợp lý

• Tăng khả năng tích lũy vốn

• Tập trung đầu tư của Nhà nước

để phát triển cơ sở hạ tầng

• Đảm bảo mục tiêu xã hội và

bảo vệ môi trường sinh thái

Trang 41

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011

Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư

nhằm thúc đẩy TTKT-PTKT

• Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch và bố trí

kế hoạch đầu tư

• Phân bổ và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả

• Đầu tư phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao

năng suất lao động

• Đổi mới và hoàn thiện chính sách đầu tư vào công

nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh

• Đổi mới công tác quản lý, kiểm tra, giám sát trong

lĩnh vực đầu tư

Trang 42

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011

Giải pháp nhằm thúc đẩy TTKT tạo

điều kiện cho đầu tư phát triển

• Thúc đẩy tăng trưởng nhằm thu hút đầu tư

- Thu hút đầu tư từ nước ngoài

- Thú hút đầu tư từ nguồn vốn trong nước

• Áp dụng chặt chẽ các biện pháp về quản lý môi trường

Trang 43

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011

Giải pháp thu hút đầu tư từ nước

ngoài (ODA và FDI)

• ODA

- Đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn các công trình,

dự án đã được ký kết

- Xây dựng chiến lược thu hút và sử dụng vốn

ODA cho thời kỳ mới, tập trung vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở các trung tâm kinh tế

và các vùng có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn

Trang 44

- Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống luật pháp, cơ chế

chính sách liên quan đến FDI theo hướng thông thoáng, hấp dẫn nhưng vẫn đảm bảo tính chặt chẽ

và phù hợp với thông lệ quốc tế

- Để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, chính phủ

cần hoàn thiện hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ tại Việt Nam

- Cải tiến hệ thống tài chính ngân hàng, sử dụng linh

hoạt và có hiệu quả chính sách tiền tệ

- Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính

Trang 45

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011

- Phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ hiệu quả

- Mở rộng hình thức và lĩnh vực đầu tư

- Xây dựng và triển khai hiệu quả các dự án gọi vốn

đầu tư để tăng cường tính minh bạch, ổn định và dự

đoán trước, đồng thời tạo thuận lợi cho nhà đầu tư

trong việc lựa chọn cơ hội đầu tư, cần nâng cao chất

lượng xây dựng quy định và danh mục dự án gọi vốn

FDI

- Xây dựng hệ thống các Trung tâm xúc tiến đầu tư

Trang 47

4 1 5 2

0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011

Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Từ Quang

Phương và TS.Phạm Văn Hùng đã giúp đỡ nhóm hoàn thành đề tài này.

Trang 48

Trần Lâm Quỳnh Trang

Nguyễn Đăng Hải Yến

Ngày đăng: 03/04/2013, 15:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Đầu tư, tăng trưởng và hệ số ICOR của một số nước châu Á - Mối quan hệ giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế
Bảng 2 Đầu tư, tăng trưởng và hệ số ICOR của một số nước châu Á (Trang 30)
Bảng  3: Cơ cấu đầu tư phân theo ngành kinh tế - Mối quan hệ giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế
ng 3: Cơ cấu đầu tư phân theo ngành kinh tế (Trang 31)
Bảng 4: Tỷ trọng vốn đầu tư của 3 vùng kinh tế trọng điểm trong tổng vốn đầu - Mối quan hệ giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế
Bảng 4 Tỷ trọng vốn đầu tư của 3 vùng kinh tế trọng điểm trong tổng vốn đầu (Trang 32)
Bảng 5 : Cơ cấu chi ngân sách Nhà nước - Mối quan hệ giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế
Bảng 5 Cơ cấu chi ngân sách Nhà nước (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w