1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM

49 1,5K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 314 KB

Nội dung

tăng trưởng kinh tế được biểu hiện phổ quát là sự tăng sản lượng thực tế của một nền kinh tế theo thời gian

Tiểu luận Kinh tế đầu Mối quan hệ giữa Đầu với Tăng trưởngvà phát triển kinh tế BỘ GIÁO DỤC ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ************** TIỂU LUẬN KINH TẾ §ÇU T¦ ĐỀ TÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU VỚI TĂNG TRƯỞNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM 1 Tiu lun Kinh t u t Mi quan h gia u t vi Tng trngv phỏt trin kinh t MC LC B GIO DC V O TO .1 TRNG I HC KINH T QUC DN .1 ************** .1 TIU LUN KINH T ĐầU .1 TI: .1 MI QUAN H GIA U T VI TNG TRNG V PHT TRIN KINH T TI VIT NAM .1 PHN I. Lí LUN CHUNG V MI QUAN H GIA U T VI TNG TRNG, PHT TRIN KINH T 3 1.1. Khỏi quỏt quan nim v tng trng v phỏt trin kinh t 3 1.2. Khỏi nim u t v vn u t .7 1.3 Mi quan h gia u t vi tng trng v phỏt trin kinh t .11 1.3.1 Tc tng u t v tc tng trng kinh t .11 1.3.2. Mi quan h gia c cu u t v tc tng trng .16 PHN II. THC TRNG V U T V TNG TRNG, PHT TRIN KINH T VIT NAM TRONG THI GIAN QUA 19 2.1 Cỏc ch tiờu tng trng kinh t v u t trũng vũng 5 nm tr li õy nhng kt qu t c 19 2.2 Tỏc ng ca u t nc ngoi i vi tng trng v phỏt trin kinh t xó hi Vit Nam trong hn 20 nm qua: 34 2.3 Nhng tn ti v tỡnh hỡnh u t trong quỏ phỏt trin kinh t ca Vit Nam .38 PHN III. MT S GII PHP TNG CNG U T .46 CHO TNG TRNG V PHT TRIN KINH T .46 3.1 Gii phỏp chung cho u t phỏt trin 46 3.2 Gii phỏp thu hỳt u t vn u t nc ngoi 47 PHN IV. TI LIU THAM KHO .49 2 Tiểu luận Kinh tế đầu Mối quan hệ giữa Đầu với Tăng trưởngvà phát triển kinh tế PHẦN I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU VỚI TĂNG TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1. Khái quát quan niệm về tăng trưởng phát triển kinh tế Trong kinh tế học, tăng trưởng kinh tế được biểu hiện phổ quát là sự tăng sản lượng thực tế của một nền kinh tế theo thời gian. Trong kinh tế học phương Tây, tăng trưởng kinh tế thường chỉ sự gia tăng của giá trị tổng sản phẩm quốc dân (GNP) hoặc sự gia tăng của giá trị GNP bình quân đầu người. Tuy nhiên, để phán ánh chính xác hơn sự tăng trưởng kinh tế của một quốc gia, người ta thường chỉ tính sản lượng ròng của một nền kinh tế, tức là tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nền kinh tế đó. Như vậy, tăng trưởng kinh tế được tính bằng mức tăng GDP theo thời gian hoặc mức tăng GDP bình quân đầu người theo thời gian. Điều này có nghĩa là tăng trưởng kinh tế chỉ thể hiện mặt lượng của nền kinh tế theo thời gian. Nhà kinh tế học người Mỹ Walter Wiliam Rostow đã dùng khái niệm tăng trưởng trong một lý thuyết tổng quát về phát triển. Ông chia tiến trình phát triển của xã hội loài người thành năm giai đoạn tăng trưởng từ xã hội truyền thống đến xã hội hiện đại. Quan niệm của W. W. Rostow nhấn mạnh đến nội dung kinh tế của tiến trình phát triển, coi tăng trưởng kinh tế là điều kiện tiên quyết cho phát triển. cũng chính vì vậy, nó đã làm nảy sinh nhiều vấn đề nhiều quan điểm khác nhau xoay quanh mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế phát triển, trong đó có công bằng xã hội vì công bằng xã hội là một nội dung quan trọng của phát triển. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế Để giải thích nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế các nhà kinh tế học dùng các mô hình kinh tế. • Mô hình David Ricardo (1772-1823) với luận điểm cơ bản là đất đai sản xuất nông nghiệp (R, Resources) là nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế. Nhưng đất sản xuất lại có giới hạn do đó người sản xuất phải mở rộng diện tích trên đất xấu hơn để sản xuất, lợi nhuận của chủ đất thu được ngày càng giảm dẫn đến chí phí sản xuất lương thực, thực phẩm cao, giá bán hàng hóa nong phẩm tăng, tiền lương danh nghĩa tăng lợi nhuận của nhà bản công nghiệp giảm. Mà lợi nhuận là nguồn tích lũy để mở rộng đầu dẫn đến tăng trưởng. Như vậy, do giới hạn đất nông nghiệp dẫn đến xu hướng giảm lợi nhuận của cả người sản xuất nông nghiệp công nghiệp ảnh 3 Tiểu luận Kinh tế đầu Mối quan hệ giữa Đầu với Tăng trưởngvà phát triển kinh tế hưởng đến tăng trưởng kinh tế. Nhưng thực tế mức tăng trưởng ngày càng tăng cho thấy mô hình này không giải thích được nguồn gốc của tăng trưởng. • Mô hình hai khu vực tăng trưởng kinh tế dựa vào sự tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp công nhiệp trong đó chú trọng yếu tố chính là lao động (L labor), yếu tố tăng năng suất do đầu khoa học kỹ thuật tác động lên hai khu vực kinh tế. Tiêu biểu cho mô hình hai khu vực là mô hình Lewis, Tân cổ điển Harry T. Oshima. • Mô hình Harrod-Domar nguồn gốc tăng trưởng kinh tế là do lượng vốn (yếu tố K, capital) đưa vào sản xuất tăng lên. • Mô hình Robert Solow (1956) với luận điểm cơ bản là việc tăng vốn sản xuất chỉ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn mà không ảnh hưởng trong dài hạn, tăng trưởng sẽ đạt trạng thái dừng. Một nền kinh tế có mức tiết kiệm cao hơn sẽ có mức sản lượng cao hơn không ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế trong dài hạn (tăng trưởng kinh tế bằng không (0)). • Mô hình Kaldor tăng trưởng kinh tế phụ thuộc phát triển kỹ thuật hoặc trình độ công nghệ. • Mô hình Sung Sang Park nguồn gốc tăng trưởngtăng cường vốn đầu quốc gia cho đầu con người. • Mô hình Tân cổ điển nguồn gốc của tăng trưởng tùy thuộc vào cách thức kết hợp hai yếu tố đầu vào vốn(K) lao động (L). Trước Keynes, kinh tế học cổ điển tân cổ điển không phân biệt rành mạch tăng trưởng kinh tế với phát triển kinh tế. Hơn nữa, ngoại trừ Schumpeter, các trường phái trên đều không coi trọng vai trò của tiến bộ kỹ thuật đối với tăng trưởng kinh tế. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của kinh tế học vĩ mô Keynes tiêu biểu là mô hình Harrod- Domar. Mô hình này dựa trên hai giả thiết căn bản: (1) giá cả cứng nhắc, (2) nền kinh tế không nhất thiết ở tình trạng toàn dụng lao động. Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế là do lượng vốn (yếu tố K, capital) đưa vào sản xuất tăng lên. Từ đó, họ suy luận ra được rằng một khi nền kinh tế đang ở trạng thái tăng trưởng cân bằng mà chuyển sang trạng thái tăng trưởng không cân bằng thì sẽ càng ngày càng không cân bằng (mất ổn định kinh tế). 4 Tiểu luận Kinh tế đầu Mối quan hệ giữa Đầu với Tăng trưởngvà phát triển kinh tế Trong khi đó, lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển xây dựng mô hình của mình dựa trên hệ giả thiết mà hai giả thiết căn bản là: (1) giá cả linh hoạt, (2) nền kinh tế ở trạng thái toàn dụng lao động. Mô hình tăng trưởng kinh tế của họ cho thấy, khi nền kinh tế đang ở trạng thái tăng trưởng cân bằng mà chuyển sang trạng thái tăng trưởng không cân bằng thì đó chỉ là nhất thời, nó sẽ mau chóng trở về trạng thái cân bằng. - Các nhân tố của tăng trưởng kinh tế Sau khi nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế của các nước phát triển lẫn các nước đang phát triển, những nhà kinh tế học đã phát hiện ra rằng động lực của phát triển kinh tế phải được đi cùng trên bốn bánh xe, hay bốn nhân tố của tăng trưởng kinh tế là nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên, bản công nghệ. Bốn nhân tố này khác nhau ở mỗi quốc gia cách phối hợp giữa chúng cũng khác nhau đưa đến kết quả tương ứng. • Nguồn nhân lực: chất lượng đầu vào của lao động tức là kỹ năng, kiến thức kỷ luật của đội ngũ lao động là yếu tố quan trọng nhất của tăng trưởng kinh tế. Hầu hết các yếu tố khác như bản, nguyên vật liệu, công nghệ đều có thể mua hoặc vay mượn được nhưng nguồn nhân lực thì khó có thể làm điều tương tự. Các yếu tố như máy móc thiết bị, nguyên vật liệu hay công nghệ sản xuất chỉ có thể phát huy được tối đa hiệu quả bởi đội ngũ lao động có trình độ văn hóa, có sức khỏe kỷ luật lao động tốt. Thực tế nghiên cứu các nền kinh tế bị tàn phá sau Chiến tranh thế giới lần thứ II cho thấy mặc dù hầu hết bản bị phá hủy nhưng những nước có nguồn nhân lực chất lượng cao vẫn có thể phục hồi phát triển kinh tế một cách ngoạn mục. Một ví dụ là nước Đức, "một lượng lớn bản của nước Đức bị tàn phá trong Đại chiến thế giới lần thứ hai, tuy nhiên vốn nhân lực của lực lượng lao động nước Đức vẫn tồn tại. Với những kỹ năng này, nước Đức đã phục hồi nhanh chóng sau năm 1945. Nếu không có số vốn nhân lực này thì sẽ không bao giờ có sự thần kỳ của nước Đức thời hậu chiến." [1] • Nguồn tài nguyên thiên nhiên: là một trong những yếu tố sản xuất cổ điển, những tài nguyên quan trọng nhất là đất đai, khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ, rừng nguồn nước. Tài nguyên thiên nhiên có vai trò quan trọng để phát triển kinh tế, có những nước được thiên nhiên ưu đãi một trữ lượng dầu mỏ lớn có thể đạt được mức thu nhập cao gần như hoàn toàn dựa vào đó như Ả rập Xê út. Tuy nhiên, các nước sản xuất dầu mỏ là ngoại lệ chứ không phải quy luật, việc sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú không quyết định một quốc gia có thu nhập cao. Nhật Bản là một 5 Tiểu luận Kinh tế đầu Mối quan hệ giữa Đầu với Tăng trưởngvà phát triển kinh tế nước gần như không có tài nguyên thiên nhiên nhưng nhờ tập trung sản xuất các sản phẩm có hàm lượng lao động, bản, công nghệ cao nên vẫn có nền kinh tế đứng thứ hai trên thế giới về quy mô. • Vốn (hay còn gọi là bản): là một trong những nhân tố sản xuất, tùy theo mức độ bản mà người lao động được sử dụng những máy móc, thiết bị .nhiều hay ít (tỷ lệ bản trên mỗi lao động) tạo ra sản lượng cao hay thấp. Để có được bản, phải thực hiện đầu nghĩa là hy sinh tiêu dùng cho tương lai. Điều này đặc biệt quan trọng trong sự phát triển dài hạn, những quốc gia có tỷ lệ đầu tính trên GDP cao thường có được sự tăng trưởng cao bền vững. Tuy nhiên, bản không chỉ là máy móc, thiết bị do nhân dầu cho sản xuất nó còn là bản cố định xã hội, những thứ tạo tiền đề cho sản xuất thương mại phát triển. bản cố định xã hội thường là những dự án quy mô lớn, gần như không thể chia nhỏ được nhiều khi có lợi suất tăng dần theo quy mô nên phải do chính phủ thực hiện. Ví dụ: hạ tầng của sản xuất (đường giao thông, mạng lưới điện quốc gia .), sức khỏe cộng đồng, thủy lợi Phát triển kinh tế mang nội hàm rộng hơn tăng trưởng kinh tế. Nó bao gồm tăng trưởng kinh tế cùng với những thay đổi về chất của nền kinh tế (như phúc lợi xã hội, môi trường, tuổi thọ, v.v.) những thay đổi về cơ cấu kinh tế (giảm tỷ trọng của khu vực sơ khai, tăng tỷ trọng của khu vực chế tạo dịch vụ). Phát triển kinh tế là một quá trình hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường, thể chế trong một thời gian nhất định nhằm đảm bảo rằng GDP cao hơn đồng nghĩa với mức độ hạnh phúc hơn. Phát triển kinh tế là phải nói đến các yếu tố như công bằng xã hội, vấn đề môi trường, phúc lợi xã hội, tuổi thọ trung bình, . Trong kinh tế học, các công trình nghiên cứu cũng như các báo cáo phát triển chính thức ở cấp độ quốc gia cũng như quốc tế, người ta thường sử dụng một số công cụ thước đo chủ yếu như: Đường cong Lorenz; Hệ số Gini; Mức độ nghèo khổ; Mức độ thoả mãn nhu cầu cơ bản của con người; Chỉ số phát triển xã hội tổng hợp; Chỉ số chất lượng vật chất của cuộc sống. Trong thời gian gần đây, một thước đo được sử dụng nhiều là Chỉ số phát triển con người (HDI), do Chương trình Phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP) đưa ra sử dụng lần đầu tiên năm 1990. Chỉ số này trải từ 0 (mức độ phát triển con người thấp nhất) đến 1 (mức độ phát triển con người cao nhất) là trung bình cộng của các chỉ số tuổi thọ, trình độ giáo dục thu nhập. 6 Tiểu luận Kinh tế đầu Mối quan hệ giữa Đầu với Tăng trưởngvà phát triển kinh tế 1.2. Khái niệm đầu vốn đầu • Khái niệm đầu Theo luật đầu năm 2005, Đầu là việc nhà đầu bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu theo quy định của Luật này các quy định khác của pháp luật có liên quan. Đầu trực tiếp là hình thức đầu do nhà đầu bỏ vốn đầu tham gia quản lý hoạt động đầu tư. Đầu gián tiếp là hình thức đầu thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu chứng khoán thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư. Đầu nước ngoài là việc nhà đầu nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư; Đầu trong nước là việc nhà đầu trong nước bỏ vốn bằng tiền các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tại Việt Nam; Đầu ra nước ngoài là việc nhà đầu đưa vốn bằng tiền các tài sản hợp pháp khác từ Việt Nam ra nước ngoài để tiến hành hoạt động đầu Trong kinh tế “Đầu tư” được hiểu là sự chi tiêu mà kết quả làm tăng tài sản cho nền kinh tế (giá trị của những tài sản mua đi bán lại giữa các thực thể kinh tế với nhau không được coi là đầu đối với nền kinh tế). Vì vậy, có những trường hợp đối với một cá nhân, hoặc của một tổ chức nào đó là đầu tư, nhưng xét trên phạm vi toàn nền kinh tế thì đó không phải là đầu nếu quá trình đầu đó không tạo thêm tài sản mới. (ví dụ: một người bỏ ra một khoản tiền để mua một ngôi nhà của người khác để ở thì hành vi mua bán đó không được tính là đầu trên phạm vi toàn nền kinh tế). Các nhà kinh tế vĩ mô chia đầu thành 3 loại chính như sau: đầu vào tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh; đầu vào tài sản lưu động đầu vào nhà ở. Đầu tài sản cố định là sự bỏ vốn ra để xây dựng nhà máy, cơ sở hạ tầng mua sắm trang, thiết bị các tài sản đủ tiêu chuẩn là TSCĐ của các đơn vị sản xuất kinh doanh (làm tăng thực sự tài sản sản xuất). Theo quy định hiện hành của Bộ Tài chính là những tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên có thời gian sử dụng trên 1 năm. 7 Tiểu luận Kinh tế đầu Mối quan hệ giữa Đầu với Tăng trưởngvà phát triển kinh tế Đầu tài sản lưu động là sự bỏ vốn ra để làm tăng thêm giá trị hàng hoá tồn kho của các doanh nghiệp, bao gồm cả nguyên, nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang thành phẩm tồn kho. Đầu nhà ở là sự bỏ vốn ra của các hộ gia đình, các chủ đất để xây dựng nhà ở mới dùng để ở cho thuê. Tuy nhiên có những ý kiến cho rằng đầu xây dựng nhà ở không thuộc phạm vi đầu trên phương diện toàn nền kinh tế. Người ta cho rằng nhà ở thuộc tài sản tiêu dùng của các hộ gia đình. Nhưng trong cuốn sách xuất bản lần thứ 3, của N.Gregory Mankiw, Tiến sỹ kinh tế của trường Đại học Harvard coi đầu nhà ở thuộc phạm trù đầu của nền kinh tế. Đồng thời thuật ngữ “Investment” của nhiều nước hiện nay vẫn bao gồm cả lĩnh vực đầu về nhà ở. Vì vậy, trong bài viết này, nội dung đầu được đề cập đến cả lĩnh vực đầu vào nhà ở vì nhà ở được coi là tài sản cố định của nền kinh tế (khác với các tài sản dùng trong tiêu dùng của hộ gia đình khác mặc dù về giá trị thời gian sử dụng trên một năm, nhưng không được coi là tài sản cố định của nền kinh tế). Việc phân định ranh giới giữa tài sản cố định tài sản lưu động không phải lúc nào cũng rõ ràng, đôi khi cũng gây lúng túng cho người thu thập xử lý thông tin, chẳng hạn đối với thiết bị, máy móc, đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định nhưng chúng chưa được đưa vào sản xuất, vẫn nằm trong kho của các đơn vị thì được xếp vào nhóm tài sản lưu động. • Vốn đầu Luật đầu 2005 đã định nghĩa: Vốn đầu là tiền các tài sản hợp pháp khác để thực hiện các hoạt động đầu theo hình thức đầu trực tiếp hoặc đầu gián tiếp. Vốn nhà nước là vốn đầu phát triển từ ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu phát triển của Nhà nước vốn đầu khác của Nhà nước. Vốn đầu là toàn bộ các chi phí bỏ ra để thực hiện mục đích đầu tư. Như vậy theo quan điểm kinh tế vĩ mô vốn đầu trong kinh tế bao gồm ba nội dung chính là: Vốn đầu làm tăng tài sản cố định; Vốn đầu tài sản lưu động Vốn đầu vào nhà ở. Chỉ tiêu “Vốn đầu tư” với nội dung như trên là rất cần thiết cho việc tính toán các chỉ tiêu liên quan như: tích luỹ tài sản, vốn hiện có, . dùng trong phân tích về hiệu quả của đầu các phân tích khác có liên quan đến vốn đầu tư, đồng thời khái niệm này cũng bảo đảm phạm vi của chỉ tiêu trong so sánh quốc tế. 8 Tiểu luận Kinh tế đầu Mối quan hệ giữa Đầu với Tăng trưởngvà phát triển kinh tế Trước những năm 2000, do chế độ điều kiện hạch toán, chỉ tiêu “vốn đầu cơ bản” hay thường gọi là “vốn đầu xây dựng cơ bản” được sử dụng phổ biến. Nhưng từ năm 2000 trở lại đây do thay đổi cơ chế quản lý, chế độ điều kiện hạch toán, đồng thời do quan điểm của các nhà lãnh đạo, chỉ tiêu “Vốn đầu phát triển” đã trở thành một chỉ tiêu thay thế chỉ tiêu “vốn đầu XDCB” (trong niêm giám của ngành thống kê hiện nay chỉ công bố số liệu của chỉ tiêu “vốn đầu phát triển”). Do vậy, phần này tôi muốn so sánh nội dung của hai chỉ tiêu “Vốn đầu cơ bản” “Vốn đầu phát triển” với nội dung của “Vốn đầu trong kinh tế”. * Vốn đầu cơ bản vốn đầu trong kinh tế Vốn đầu cơ bản (hay vẫn quen gọi là vốn đầu XDCB) là toàn bộ chi phí dành cho việc tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng tài sản cố định cho nền kinh. Nội dung của vốn đầu cơ bản gồm: các khoản chi phí cho khảo sát thiết kế xây lắp nhà cửa vật kiến trúc; mua sắm lắp đặt thiết bị máy móc; chi phí trồng mới cây lâu năm; mua sắm súc vật đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định một số chi phí khác phát sinh trong quá trình tái sản xuất tài sản cố định. Vốn đầu cơ bản không bao gồm chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định của các cơ sở sản xuất; chi phí khảo sát thăm dò chung không liên quan trực tiếp đến việc xây dựng một công trình cụ thể. Vốn đầu cơ bản gồm: vốn đầu xây lắp; vốn đầu mua sắm thiết bị vốn đầu cơ bản khác. - Vốn đầu xây lắp (vốn xây lắp) là phần vốn đầu cơ bản dành cho công tác xây dựng lắp đặt thiết bị, máy móc gồm: vốn đầu dành cho xây dựng mới, mở rộng xây dựng lại nhà cửa, vật kiến trúc; vốn đầu để lắp đặt thiết bị, máy móc. - Vốn đầu mua sắm thiết bị (vốn thiết bị) là phần vốn đầu cơ bản dành cho việc mua sắm thiết bị, máy móc, công cụ, khí cụ, súc vật, cây con đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định bao gồm cả chi phí vận chuyển, bốc dỡ chi phí kiểm tra, sửa chữa thiết bị máy móc trước khi lắp đặt. Đối với các trang thiết bị chưa đủ là tài sản cố định nhưng có trong dự toán của công trình hay hạng mục công trình để trang bị lần đầu của các công trình xây dựng thì giá trị mua sắm cũng được tính vào vốn đầu mua sắm thiết bị. 9 Tiểu luận Kinh tế đầu Mối quan hệ giữa Đầu với Tăng trưởngvà phát triển kinh tế - Vốn đầu cơ bản khác là phần vốn đầu cơ bản dùng để giải phóng mặt bằng xây dựng, đền bù hoa màu tài sản của nhân dân, chi phí cho bộ máy quản lý của ban kiến thiết, chi phí cho xây dựng công trình tạm loại lớn. Như vậy, so với tổng số vốn đầu trong kinh tế như trên đề cập ta thấy như sau: nội dung của “Vốn đầu cơ bản” là trùng với 2 nội dung chính (trong 3 nội dung) của vốn đầu cho nền kinh tế đó là đầu tài sản cố định đầu xây dựng nhà. Tuy nhiên, ở đây có một vấn đề còn gây tranh luận là phần vốn chi cho việc sửa chữa lớn tài sản cố định tại các doanh nghiệp có tính vào tổng vốn đầu trong kinh tế hay không? vì trong nội dung của vốn đầu cơ bản không bao gồm phần vốn này cách tính này là hoàn toàn phù hợp với hạch toán của các doanh nghiệp hiện nay. Tại các doanh nghiệp phần vốn này không được quyết toán vào tăng tài sản của doanh nghiệp mà được tính vào phần chi phí được phép hạch toán vào giá thành sản phẩm. Nguồn vốn sửa chữa lớn TSCĐ thường lấy từ phần trích khấu hao tài sản nên không coi là đầu mới trong năm. Điều này hiện nay là mâu thuẫn với chỉ tiêu “Tích luỹ tài sản (giá trị tài sản tăng trong kỳ)” của Tài khoản quốc gia. Như vậy để có nội dung đầy đủ của chỉ tiêu vốn đầu trong kinh tế, chúng ta chỉ cần cộng thêm phần vốn đầu bổ sung tài sản lưu động (đầu hàng tồn kho) phần vốn mua sắm TSCĐ không thuộc công trình xây dựng) vào vốn đầu cơ bản là đủ, tức là: Vốn ĐT trong kinh tế =Vốn ĐTCB (bao gồm cả vốn mua sắm TSCĐ không thuộc công trình XD) +Vốn bổ sung tài sản lưu động • Vốn đầu phát triển vốn đầu trong kinh tế Khái niệm nội dung vốn đầu phát triển hiện nay còn nhiều tranh luận. Trong đó có hai khái niệm về vốn đầu phát triển đang sử dụng trong ngành thống kê như sau: Vốn đầu phát triển là những chi phí bỏ ra để thực hiện các hoạt động đầu nhằm tăng thêm tài sản tài chính (tiền vốn); tài sản vật chất (nhà máy, thiết bị, vật tư, nguyên, nhiên, vật liệu, hàng hoá, cầu cống, đường xá); tài sản trí tuệ nguồn nhân lực (trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn, trình độ khoa học kỹ thuật). Vốn đầu phát triển gồm: vốn đầu XDCB sửa chữa lớn tài sản cố định; vốn lưu động bổ sung; vốn đầu phát triển khác. 10 [...]... được quyết toán vào tăng tài sản của nền kinh tế 1.3 Mối quan hệ giữa đầu với tăng trường phát triển kinh tế 1.3.1 Tốc độ tăng đầu tốc độ tăng trưởng kinh tế Đầu tác động lên tăng trưởng kinh tế ở cả hai mặt; tổng cung tổng cầu Yếu tố đầu là một nhân tố của hàm tổng cầu có dạng: 11 Tiểu luận Kinh tế đầu Mối quan hệ giữa Đầu với Tăng trưởngvà phát triển kinh tế Y = C + I + G... việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế, không thể để thị trường tự thân vận động 18 Tiểu luận Kinh tế đầu Mối quan hệ giữa Đầu với Tăng trưởngvà phát triển kinh tế PHẦN II THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TĂNG TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾVIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế đầu tròng vòng 5 năm trở lại đây – những kết quả đạt được Ở góc độ toàn nền kinh tế, hệ số ICOR biểu... trưởng) Hệ số ICOR cho biết muốn có một đồng tăng trưởng thì phải cần bao nhiều đồng vốn đầu Hệ số ICOR biểu hiện mối quan hệ giữa mức tăng sản lượng đầu ra (kỳ t) mức đầu của kỳ (t-1) được tính bằng công thức: 14 Tiểu luận Kinh tế đầu Mối quan hệ giữa Đầu với Tăng trưởngvà phát triển kinh tế Hệ số ICOR phụ thuộc vào nguồn dự trữ công nghệ sản xuất ICOR càng cao chứng tỏ đầu càng... ngành kinh tế từng đơn vị kinh tế Việc đầu vào đâu, đầu bao nhiêu đầu vào thời điểm nào để đạt được hiệu qủa kinh tế cao là những vấn đề mà các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà hoạch định chính sách, xây dựng dự án đầu phải nghiên cứu kỹ Đầu tăng trưởng đang trở thành vấn đề kinh tế quan trọng hiện nay của đất nước Tăng thêm vốn đầu đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế là... Kinh tế Thế giới, việc hệ số ICOR tăng thể hiện rõ xu hướng đi xuống của nền kinh tế 22 Tiểu luận Kinh tế đầu Mối quan hệ giữa Đầu với Tăng trưởngvà phát triển kinh tế Để đảm bảo hiệu quả đầu tư, có hai yếu tố cân nhắc: đầu đúng đối ng, môi trường kinh doanh liên tục được cải thiện (tính cạnh tranh) để tiền rót vào được sử dụng hiệu quả Đáng tiếc, soi vào thực tế Việt Nam , cả hai yếu tố... như đầu vào các dự án trung dài hạn, đầu vào cơ sở hạ tầng Chính do đặc điểm có độ trễ trong hiệu quả đầu nên Hệ số ICOR thường được dự tính cho các kế hoạch phát triển dài hạn, thường là 5 năm Mối quan hệ giữa đầu tăng trưởng được thể hiện thông qua hệ số ICOR (Incremental Capital-Output Ratio) Hệ số ICOR là tỷ lệ vốn đầu so với tốc độ tăng trưởng (còn gọi là hệ số đầu tăng trưởng) ... GDP) tăng 15,8% so với năm 2006, trong đó vốn khu vực Nhà nước 200 nghìn tỷ đồng, chiếm 43,3% tổng vốn tăng 8,1%; vốn khu vực ngoài Nhà nước 187,8 nghìn tỷ 24 Tiểu luận Kinh tế đầu Mối quan hệ giữa Đầu với Tăng trưởngvà phát triển kinh tế các quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong khu vực (Theo đánh giá của Ngân hàng Phát triển Châu Á-ADB thì năm 2007 kinh tế Trung Quốc tăng 11,2%;... độ tăng trưởng 0,5%/năm / vốn đầu tăng trưởng, điều chắc chắn là không một ai muốn có tốc độ tăng trưởng này Nếu tốc độ tăng trưởng duy trì ở mức 0,5%/năm thì phải cần tới 144 năm để gấp đôi thu nhập từ 1 đồng vốn [4] 1.3.2 Mối quan hệ giữa cơ cấu đầu tốc độ tăng trưởng Các nhà kinh tế đều thừa nhận đầu là một trong những nhân tố quan trọng nhất đối với tăng trưởng kinh tế, muốn có tăng trưởng. .. nền kinh tế nước ta là tăng trưởng kém chất lượng Hệ số ICOR của nước ta 20 Tiểu luận Kinh tế đầu Mối quan hệ giữa Đầu với Tăng trưởngvà phát triển kinh tế trong các năm 2001-2007 là 5,2 nghĩa là cần 5,2 đồng vốn đầu để tăng được một đồng GDP, cao gấp rưỡi đến gấp hai nhiều nước xung quanh trong thời kỳ đầu công nghiệp hoá Các nước làm giỏi, ICOR của họ thời kỳ đầu CNH là trên dưới 3 Tăng trưởng. .. xỉ với bên có trình độ kỹ thuật cao hơn, do kỹ thuật càng cao thì càng chậm cải tiến Giữa đầu tăng trưởng kinh tếmối quan hệ vận động chuyển hoá Mối quan hệ giữa đầu tăng trưởng thường theo chiều thuận, nghĩa là đầu lớn thì tăng trưởng cao Tuy nhiên cũng có những trường hợp diễn biến theo chiều ngược lại, đầu lớn mà không hiệu quả, hoặc lỗ nhiều Có những trường hợp đầu chưa . Mối quan hệ giữa Đầu tư với Tăng trưởngvà phát triển kinh tế PHẦN II. THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ TĂNG TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRONG. luận Kinh tế đầu tư Mối quan hệ giữa Đầu tư với Tăng trưởngvà phát triển kinh tế PHẦN I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU

Ngày đăng: 02/04/2013, 10:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w