LUẬN VĂN: Thực trạng và giải pháp về cân bằng sinh thái với tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững docx

43 1.3K 1
LUẬN VĂN: Thực trạng và giải pháp về cân bằng sinh thái với tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Thực trạng giải pháp cân sinh thái với tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững Lời mở đầu Phát triển quy luật sống, quy luật tất yếu tiến hoá diễn hành tinh từ hình thành Vấn đề quan tâm nghiên cứu phải phát triển để người hệ tương lai có sống hạnh phúc vật chất tinh thần vấn đề tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững Mối quan hệ cân sinh thái tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững vấn đề có tính cấp thiết liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực xuyên suốt nhiều thời đại Quản lý môi tr−ờng, bảo vệ, cải thiện môi tr−ờng, sử dụng hợp lý yếu tố môi tr−ờng điều kiện thuận lợi môi tr−ờng nhằm phục vụ tồn phát triển kinh tế xã hội loài ng−ời nội dung quan trọng hoạt động mai sau toàn nhân loại Ngày nay, nhiều n−ớc giới coi phát triển bền vững đ−ợc thể tr−ớc tiên việc nâng cao, cải thiện chất l−ợng sống ng−ời theo phạm vi khả chịu đựng đ−ợc hệ sinh thái Đó mục tiêu phát triển bền vững, thị đánh giá cho trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới Một xã hội phát bền vững xã hội phát triển mặt kinh tế với môi tr−ờng lành xã hội văn minh Xã hội phát tiển bền vững dựa hệ thống cấu trúc quan hệ biện chứng kịnh tế - môi tr−ờng - xã hội, hệ thống hoạt động theo nguyên lý, quy luật vận động tự nhiên, kinh tế xã hội Tăng tr−ởng kinh tế ch−a phải phát triển kinh tế, tăng tr−ởng kinh tế đ−ợc đo tốc độ, quy mơ cịn phát triển kinh tế bao gồm tăng tr−ởng kinh tế trạng thái cân đối Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng t−ơng lai Với ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề, định chọn đề tài để nghiên cứu, tìm hiểu góp phần nói lên thực trạng vấn đề, đồng thời đề xuất số giải pháp cho vấn đề Với khả trình độ tại, đặc biệt lý luận tích luỹ từ mơn kinh tế trị học tôi, đề án nghiên cứu góc độ quan điểm mơn kinh tế trị học Do đề án nghiên th cứu góc độ quan điểm mơn kinh tế trị học nên phương pháp sử dụng để nghiên cứu,cũng giống lĩnh vực khác mơn kinh tế trị, phương pháp sử dụng chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp trừu tượng hoá, phương pháp logic kết hợp với lịch sử… Đề tài: “Thực trạng giải pháp cân sinh thái với tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững” Phần I Quan hệ cân sinh thái với tăng trưởng phát triển kinh tế kinh tế bền vững – Thực trạng giải pháp cân sinh thái : 1.1- Khái niệm cân sinh thái : Cân sinh thái hay gọi cân thiên nhiên tức trạng thái quần xã sinh vật , hệ sinh thái tình trạng cân số lượng tương đối cá thể , quần thể sinh vật giữ ổn định tương đối Điều làm cho tổng lượng tồn hệ có mối liên hệ ổn định Nói ổn “ định tương đối “ thực tế tự nhiên tồn hệ khơng có ổn định tuyệt đối mà ln có thay đổi , phát triển chết Các cá thể sinh vật luôn đáp ứng với tác động điều kiện mơi trường tự nhiên khí hậu, nhiệt độ , nước đất đai Một mà biến đổi tổng hoà quần xã sinh vật môi trường chưa đến mức lớn tồn hệ sinh thái vào ổn định gọi cân Đó khơng phải cân đứng yên mà cân động Nghĩa chúng có giao động khơng phá vỡ ổn định chung toàn cục ( ví dụ thơ thiển giống vật hai đĩa cân, kim đĩa cân xung quanh số mà không nghiêng bên nào, đứng yên hoàn toàn ) Mỗi hệ sinh thái mơi trường cịn tồn có nghĩa đặc trưng sư cân định Thế ổn định biểu tương quan số lượng loài chất lượng, trình chuyển hố lượng thực phẩm tồn hệ Nhưng cân bị phá vỡ lí Cân thiết lập tất nhiên cân tốt khơng tốt cho tiến hố khiến cho cân sinh bị phá vỡ Đó nhiều nguyên nhân, quy tụ lại hai yếu tố : tự nhiên nhân tạo Bằng cách tiêu diệt số loại thực vật hay động vật đưa vào hệ hay nhiều loại sinh vật lạ, trình gây ô nhiễm độc hại, việc phá huỷ nơi trú ổn định xưa loài tăng nhanh số lượng chất lượng cách đột ngột lồi hệ cân môi trường sinh thái bị phá vỡ Một thời gian Châu Phi chuột nhiều , người ta tìm cách diệt khơng cịn Tưởng có lợi sau mèo chết đói bệnh tật Vai trị huỷ hoại môi trường sinh thái diễn mạnh Bằng trí tuệ sức lực người phá vỡ nhiều cân bằng, nhiều hệ sinh thái dẫn đến thay đổi môi trường lớn không đảo ngược 1.2- Các giải pháp cho việc đảm bảo cân sinh thái: Mọi nghiên cứu người nhằm mục đích tối cao bảo vệ sống phát triển toàn diện người, sinh tồn phát triển xã hội Với tư cách động vật xã hội, sống người không gắn với mơi trường tự nhiên mà cịn gắn bó chặt chẽ với mơi trường xã hội có xã hội người trở thành người đích thực Mơi trường sống người phải môi trường sống tự nhiên - xã hội Mơi trường sinh thái mơi trường có liên quan trực tiếp đến sống người xã hội vậy, vấn đề cân sinh thái mà ngày người tập trung nghiên cứu để tìm phương án tối ưu giải thực chất vấn đề mối quan hệ người , xã hội tự nhiên Mối quan hệ người , xã hội tự nhiên đối tượng nghiên cứu môn khoa học sinh thái học-xã hội Vấn đề môi trường sinh thái mang tính tồn cầu thời đại, trước hết nhu cầu khách quan tất yếu việc nghiên cứu giải vấn đề bảo vệ môi trường sống điều kiện cách mạng khoa học-kỹ thuật trước cách mạng khoa học công nghệ để đảm bảo tiếp tục phát triển lâu dài xã hội nhu cầu xem xét định đoạt số phận người xã hội điều kiện phát triển ; nhu vầu nắm bắt vận dụng cách hợp lý quy luật tự nhiên vào hoạt động thực tiễn nhằm mang lại hiệu qủa sinh thái cao Cần phân tích mặt triết học vấn đề sinh thái học đại, xem xét tính tất yếu tiền đề cần mở rộng đối tượng nghiên cứu sinh thái học phương hướng tiếp tục phát triển , đặc biệt việc nghiên cứu để nắm bắt quy luật sinh thái học tận dụng chúng vào hoạt động thực tiễn người nhằm đảm bảo điều kiện tự nhiên cho tồn phát triển xã hội , ngày trở thành vấn đề cấp thiết Trong lịch sử khoa học mối quan hệ người tự nhiên mặt truyền thống quy tác động người lên tự nhiên tác động nguồn tài nguyên thiên nhiên lên người Nhiệm vụ sinh thái học đại tổng hợp khuynh hướng làm rõ mối quan hệ ngược tài nguyên người biến đổi tự nhiên tác động người ảnh hưởng môi trường tự nhiên lên người khả thích nghi người môi trường biến đổi Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường sống với tư cách môi trường dinh dưỡng người sử dụng hợp lý mơi trường với tư cách mơi trường hoạt động sản xuất Địi hỏi thực tiễn sinh thái học ngày nâng đến trình độ tự giác việc phân tích ảnh hưởng nhân tố người lên mơi trường ảnh hưởng ngược lại tự nhiên “ người hoá ” lên hoạt động sống thân người 2.Tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững: 2.1- Khái niện tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững: Thuật ngữ tăng trưởng kinh tế có nhiều cách định nghĩa khác song định nghĩa cách khái quát sau : Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm xã hội tăng thu nhập bình quân đầu người Hiện quốc gia quan tâm đến tăng trưởng kinh tế liên tục thời kì tương đối dài tức tăng trưởng kinh tế bền vững Tăng trưởng kinh tế bền vững tăng trưởng kinh tế đạt mức tương đối cao ổn định thời gian tương đối dài( thường thệ hệ từ 20-30 năm) Thuật ngữ “ Phát triển kinh tế bền vững” lần sử dụng “ chiến lược bảo tồn giới “do tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới ( IUCN ) xuất năm 1980 với mục tiêu tổng quát đạt phát triển bền vững thông qua nguồn tài nguyên sống Hiện có nhiều cách định nghĩa Song thừa nhận trí cao cách định nghĩa Hội đồng Thế Giới Môi trường Phát triển ( WEDC –World Commision on Environment and Development ) năm 1997 theo thừa nhận mối quan hệ chặt chẽ môi trường tự nhiên phát triển bền vững: “ Phát triển kinh tế bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm thương tổn đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai “ Tăng trưởng phát triển kinh tế hai thuật ngữ khác ln có mối quan hệ chặt chẽ với Tăng trưởng kinh tế yếu tố phát triển kinh tế Nếu khơng có tăng trưởng kinh tế khơng có phát triển kinh tế Phát triển kinh tế bao hàm có tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Vì chuyên gia WB cho rằng: Tăng trưởng chưa phải phát triển, song tăng trưởng lại cách để có phát triển khơng thể nói phát triển kinh tế mà lại khơng có tăng trưởng kinh tế 2.2- Những yếu tố biện pháp để tăng trưởng kinh tế bền vững : Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sư tăng trưởng kinh tế , song tăng trưởng kinh tế phụ thuộcc vào yếu tố sau : Một vốn : Đây yếu tố quan trọng trọng tăng trưởng kinh tế Nói đến yếu tố vốn bao gồm tăng lượng vốn đặc biệt tăng hiệu sử dụng vốn Hai người : yếu tố tăng trưởng kinh tế bền vững Đó phải người có sức khoẻ , có trí tuệ , có tay nghề cao , có động lực nhiệt tình lao động tổ chức chặt chẽ Ba kĩ thuật công nghệ : kỹ thuật tiên tiến , công nghệ đại nhân tố định chất lượng tăng trưởng kinh tế ,vì tạo suất lao động cao, tích luỹ đầu tư lớn Bốn cấu kinh tế : Xây dựng cấu kinh tế đại tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Năm thể chế trị quản lý nhà nước : Thể chế trị ổn định, tiến tăng trưởng kinh tế nhanh Nhà nước đề đường lối , sách phát triển kinh tế đắn tăng trưởng kinh tế nhanh Phát triển kinh tế phụ thuộc vào yêu tố sau: Một lực lượng sản xuất : Trình độ phát triển lực lượng sản xuất cao tức cơng nghệ đại trình độ người cao thúc đẩy kinh tế nhanh Hai quan hệ sản xuất : Quan hệ sản xuất mà phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh, bền vững ngược lại kìm hãm phát tiển kinh tế Ba kiến trúc thượng tầng: Tuy quan hệ phát sinh , kiến trúc có tác động trở lại phát triển kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế kìm hãm phát triển kinh tế Trong kiến trúc thượng tầng ảnh hưởng sâu sắc trị 2.3- Những đe dọa tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững giới : Suy giảm độ lớn chất lượng số loại tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa đời sống người đất rừng , thuỷ sản, khoáng sản loại tài nguyên lượng Sự suy thoái thập kỷ đầu kỷ 21 có khả dẫn tới tình trạng thiếu thốn nghiêm trọng lương thực cho nhân loại Dân số giới tiệp tục tăng lên với tốc độ khoảng 1,7%, lúc tốc độ tăng trưởng lương thực vào khoảng 1% Nạn thiếu hụt trầm trọng lương thực giới mà câu lạc Roma dự báo vào năm 1970 có khả xảy trước hết nước nghèo đông dân Về lượng , trước hết nguồn lượng phi thương mại củi chất đốt có tình trạng tương tự Ơ nhiễm mơi trường sống người với tốc độ nhanh , phạm vi lớn trước Khơng khí , nước đất khu đô thị khu công nghiệp nông thôn vùng sản xuất nông nghiệp , vùng ven biển đại dương ngày bị ô nhiễm, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ đời sống người sinh tồn phát triển sinh vật khác sống Trái đất Các biến đổi khí hậu Trái đất nóng lên tượng nhà kính làm cho mực nước biển dâng lên, khí CFC làm thủng chắn ozôn bảo vệ người khỏi tác động nguy hiểm xạ vũ trụ Các vấn đề xã hội cấp bách : nạn nghèo đói lan tràn nước chậm phát triển , nạn thất nghiệp bóng ma ám ảnh sống nhân dân , kể nước phát triển cách biệt thu nhập mức sống quốc gia nhóm người khác nước ngày mở rộng Chiến tranh nhiều quy mô , nhiều hình thức , hàng ngày cướp sinh mạng hàng vạn người , tàn phá huỷ diệt hàng nghìn thị , làng mạc tài nguyên thiên nhiên , tài sản vô giá nhân loại Phát triển xem phương thuốc để phịng chống nguy nói Có thể nói phát triển bền vững niềm hy vọng nhân loại bước vào kỷ 21 , quốc gia ,với mức độ khác có chương trình, kế hoạch hành động nhằm bảo vệ môi trường , xúc tiến phát triển bền vững Trên quy mơ tồn giới tổ chức liên hợp quốc xây dựng “ Chương trình nghị 21 quốc gia “ Nhiều công ước , thoả ước quốc tế nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên , bảo vệ giá trị môi trường chung giới , nhằm giải cách có hiệu vấn đề nêu cộng đồng quốc tế ký kết thực Sự bền vững phát triển kinh tế xã hội đánh giá tiêu định kinh tế tài nguyên thiên nhiên , chất lượng mơi trường tình trạng xã hội kinh tế xã hội bền vững việc đầu tư phát triển nói chung phải mang lại lợi nhuận nâng tổng sản phẩm nước Về tài nguyên thiên : xã hội bền vững tài nguyên tái tạo phải sử dụng phạm vi khôi phục số lượng chất lượng , đường tự nhiên nhân tạo Trong xã hội bền vững tài nguyên tái tạo phải sử dụng cách tiết kiệm hạn chế bổ xung thường xuyên tài nguyên thay thiên nhân tạo Về chất lượng môi trường xã hội bền vững mơi trường khơng khí nước, đất, cảnh quan liên quan đến súc khỏe người Những tiêu điều kiện cần đủ để đảm bảo bền vững phát triển kinh tế Nếu thiếu điều kiện phát triển dừng trước nguy bền vững 3-Mối quan hệ cân sinh thái với tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững: Tài ngun mơi trường có vị trí đặc biệt quan trọng người phát triển Tạo hố sinh chỳng ta hành tinh nhỏ để nuôi dưỡng từ bao đời Hàng ngày sử dụng không khí, nước, thực phẩm để tồn sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường để đáp ứng nhu cầu thiết yếu mỡnh Mỗi biến đổi tự nhiên, môi trường liên hệ mật thiết đến chúng ta, đe doạ thiên nhiên, mơi trường đe doạ Sự ô nhiễm suy thối mơi trường , cạn kiệt tài ngun thiên nhiên Nhìn từ góc độ phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày cao , tài nguyên môi trường đầu vào kinh tế , trình phát triển Sự bất ổn môi trường cạn kiệt nguồn tài nguyên tất yếu dẫn đến suy soái văn minh trình phát triển Mối quan hệ hữu chứng minh khứ ngày thể rõ thời đại ngày , phát triển tiệm cận giới hạn tự nhiên Việc mở rộng quy mô hoạt động người năm gần gây vấn đề ô nhiễm môi trường , buộc người phải thừa nhận phát triển kinh tế nhằm làm cho sống trở nên thịnh vượng , không quản lý tốt huỷ hoại sống người Chúng ta cần thừa nhận tồn người tránh khỏi tác động đến môi trường Bản thân tự nhiên ln trạng thái tĩnh mà trái lại vận động Chúng ta coi trọng công tác bảo tồn khơng có nghĩa xác định tình trạng lý tưởng mà người khơng tác động đến mơi trường Điều tốt mà làm giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực hoạt động lên môi trường tương lai Phương pháp tăng trưởng phát triển kinh tế làm suy thoái tài nguyên nghiêm trọng Những số thống kê gần cho ta tranh đáng lo ngại tình trạng suy thối tài ngun mơi trường phạm vi toàn cầu nước ta Đất nguồn tài nguyên vô giá bị xâm hại nặng nề Số liệu thống kê Liên hợp quốc cho thấy phút phạm vi toàn cầu có khoảng 10 đất trở thành sa mạc Diện tích đất canh tác đầu người giảm từ 0,5 ha/ người xuống 0,2 ha/ người dự báo vòng 50 năm tới 0,14 ha/ người Nước nguồn tài nguyên thay đứng trước nguy suy thoái mạnh phạm vi tồn cầu , nước thải nguyên nhân Theo số liệu thống kê hàng năm có khoảng 500 tỷ m3 nước thải phần lớn nước thải công nghiệp ) thải vào nguồn nước tự nhiên sau 10 năm số tăng gấp đôi Khối lượng nước thải làm ô nhiễm 40% lưu lượng nước ổn định dịng sơng trái đất, nước ta hàng năm có tỷ m3 khối nước thải hầu hết chưa sử lý thải môi trường Thông th−ờng không nhận thức đ−ợc giá trị to lớn ĐDSH vì: - Sự mát ĐDSH khơng dễ nhận thấy, ch−a có chuyện gây ý đáng kể mát ĐDSH liên quan trực tiếp đến phúc lợi ng−ời - Sự mát ĐDSH khơng có tác động trơng thấy với sống hàng ngày - nh− nhiều ng−ời khẳng định - sống tuyệt diệt loài mà chẳng thấy có ảnh h−ởng sống hàng ngày - Đại đa số quần chúng cảm nhận đ−ợc họ thu đ−ợc lợi việc bảo vệ ĐDSH Tất vấn đề có nguồn gốc từ thiếu hiểu biết nhiều ng−ời ĐDSH, không nhận thức đ−ợc cách đắn nguy hại lớn mát ĐDSH gây cho phát triển dân tộc kinh tế –xã hội Thông th−ờng cho lồi có ý nghĩa kinh tế lồi có kích cớ lớn đáng quan tâm Thực tất loài có vai trị quan trọng bảo tồn hệ sinh thái Ví dụ nh− nói đến rừng ngập mặn th−ờng nghĩ đến loàI lớn rừng nh− đ−ớc, mắm, già , lồi động vật nh− cá, tơm, cua, sị mà ý đến loài nhỏ, vi sinh vật sinh sống rừng ngập mặn Nghiên cứu gần nhóm nghiên cứu rừng ngập mặn thuộc ĐHSP Hà Nội Trung tâm Tài nguyên Môi tr−ờng, ĐHQG Hà Nội phát đ−ợc nhiều loài vi sinh vật, vi nấm có giá trị khoa học thực tiễn Nhiều loài VSV sinh kháng sinh khơng có vai trị to lớn cơng nghệ d−ợc liệu mà cịn có tác dụng ức chế VSV gây bệnh cho động thực vật ng−ời, làm môi tr−ờng bị ô nhiễm Một số vi khuẩn tạo protein tinh thể độc có khả tiêu trừ đặc hiệu số lồi trùng gây hại cho ng−ời động thực vật nh− loài sâu róm, sâu tơ, bọ nẹt, ấu trùng muỗi, số lồi có độc lực diệt đ−ợc 100% ấu trùng muỗi sốt rét, muỗi gây sốt xuất huyết Các nghiên cứu VSV RNM vùng ven biển đồng sông Hồng cho thấy có tới 83/199 chủng nấm sợi có khả phân giải dầu mỏ mức độ khác 2- Định hướng giải pháp để thực vấn đề cân sinh thái với tăng trưởng phát triển kinh tế 2.1- Chống tình trạng thái hóa đất ,sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất: Thoái hoá đất xu hướng phổ biến nhiều vùng rộng lớn Việt Nam ,đặc biệt vùng đồi núi, nơi tập trung nhiều quỹ đất Các dạng thái hoá đất chủ yếu xói mịn , rửa trơi có độ phì nhiêu thấp cân dinh dưỡng ,đất chua hố ,mặn hố phèn hố bặc màu khơ hạn sa măc hoá , đất ngập úng, lũ quét , đất bị ô nhiễm Những hoạt động ưu tiên nhằm chống tình trạng thái hố , sử dụng hiệu qủa bền vững tài nguyên đất : Về sách pháp luật: -Bổ xung sửa đổi hồn thiện sách pháp luật quyền sở hữu nhà nước đất đai -Quy hoạch quản lý sử dụng tài nguyên đất tất đối tượng sủ dụng đất Tiếp tục xây ban hành sách ,các quy định bảo vệ đất lưu vực sông đất ngập nước Về kinh tế : -Điều hoà phân bổ dân di dân vùng , miền nhằm giảm áp lực tài nguyên đất -Có giải pháp hợp lý nhằm đảm bảo an ninh lượng thực vùng núi , định canh định cư , bảo vệ pháp triển rừng chống xói mồn đất Về kĩ thuật : -áp dụng biện pháp kĩ thuật tổng hợp đầu tư thâm canh sử dụng đất theo chiều sâu -Quản lý lưu vực để bảo vệ đất nước , phát triển thuỷ lợi , giữ cân sinh thái điều hoà tác động lẫn đồng miền núi Về nhận thức: -Nâng cao nhận thức cộng đồng việc sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên đất -Tổ chức tuyên truyền phát động phong trào quần chúng áp dụng mơ hình tiên tiến sử dụng bền vững tài nguyên đất 2.2- Bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước: Việt nam có nguồn nước mặn nước ngầm tương đối dồi ,song lượng mưa phân bố không đồng vùng năm vùng nước, gây lụt lội mùa mưa hạn hán mùa khô nhiều nơi Địa hình núi non tạo tiềm đáng kể thuỷ điện , đồng làm tăng khả lũ lụt xói mịn đất Tài ngun nước ngầm khai thác phục vụ yêu cầu sinh hoạt quy mô vừa lớn số vùng Việt nam tích cực xây dựng sách pháp luật chương trình dự án bảo vệ sử dụng nguồn nước Việc quản lý , sửdụng bảo vệ chưa tốt làm cho nguồn nước bị suy thối ,nhiều nơi bị nhiễm trầm trọng Nguy nguồn nước bị cạn kiệt , cộng với tình hình phân bố khơng đồng theo thời gian không gian, đe doạ thiếu nước cho phát triển kinh tế đời sống số vùng , nguồn nước mặn ngày bị ô nhiễm lượng lớn chất thải công nghiệp sinh hoạt gây lên Nguồn nước ngầm số thị có biểu chớm bị nhiễm chất nhiễm hữu khó phân huỷ Những hoạt động ưu tiên cần tiến hành lĩnh vực Về sách pháp luật : -Cần tiếp tục xây dựng sách , văn pháp luật quy định quy trình kỹ thuật sử dụng bảo vệ quản lý nguồn nước Nâng cao lực cho quan quyền cấp địa phương cho cộng đồng dân cư việc quản lý giám sát sử dụng nguồn nước -Huy động tham gia rộng rãi người thụ hưởng nước vào trình lập kế hoạch vận hành tài trợ cho sở hạ tầng nước -Xây dựng sách , luật pháp quản lý tổng thể nguồn nước quốc gia nhằm xem xét nhu cầu khác nước : tiêu thụ sinh hoạt người , tưới tiêu nông nghiệp ,nuôi trồng thuỷ sản , thuỷ điện du lịch giải trí để cân đối nhu cầu với tính lợi ích nước tự nhiên tiêu chí quản lý hệ sinh thái -Nghiên cứu nhu cầu ác phương pháp sử dụng nước lâu dài nhằm cân đối nguồn nước quy mô quốc gia vùng Đặc biệt ý quy hoạch tổng thể nguồn cung cấp nước cho thị lớn trung bình khu cơng nghiệp -Xây dựng tiêu chuẩn môi trường quốc gia nước ngầm,các nguồn nước mặn -Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý nhà nước tài nguyên nước quan khác nhằm tránh trùng lặp chồng chéo đồng thời nghiên cứu tổ chức máy quản lý tài nguyên nước mang tính thống liên ngành -Xây dựng sở liệu phục vụ cho quản lý bảo vệ tài nguyên nước Về kinh tế: -Xây dựng thực chương trình , dự án tổng hợp lưu vực sông vùng đầu nguồn nước ngầm -Mở rộng nâng cấp hệ thống thuỷ lợi ,nâng cao hiệu qủa sử dụng tái sử dụng nước -Phải coi nước loại hàng hoá Xây dựng đơn giá phí dịch vụ theo nguyên tắc “người sử dụng nước phải trả tiền “và “trả phí gây nhiễm” -Tu bổ sơng ngịi nâng cấp hệ thống tưới tiêu bị xuống cấp -Lồng ghép việc thực chương trình phát triển kinh tế xã hội thích hợp với điều kiện cụ thể vùng Về kỹ thuật: -Đẩy mạnh áp dụng công nghệ xử lý nước thải , khuyến khích sử dụng công nghệ sản xuất để giảm lượng chất thải, tái sử dụng nước thải Về nhận thức : -Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư việc sử dụng hợp lý ,tiết kiệm bảo vệ tài ngun nước -Khuyến khích cơng đồng dân cư tham gia vào hoat động bảo vệ môi trường 2.3- Khai thác hợp lý sủ dụng tết kiệm ,bền vững tài nguyên khoáng sản: Khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm , bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung tài nguyên khống sản nói riêng nội dung khơng thể thiếu chương trình phát triển quốc gia , bao gồm hoạt động khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm có hiệu tài ngun khống sản Số với nhiều nước giới Việt Nam có lợi quan trọng tài nguyên khoáng sản Nếu biết bảo vệ sử dụng ,khai thác hợp lý bền vững nguồn tài nguyên chúng trở thành lợi cạnh tranh quốc tế tương lai lâu dài Để thực hiệ mục tiêu phát triển bền vững , sử dụng tiết kiệm có hiệu qủa nguồn tài nguyên khoáng sản cần thực ưu tiên sau : Về sách pháp luật : -Sử dụng cơng cụ king tế , hành thể chế pháp luật nhằm thực kiên có hiệu luật khống sản -Kiện tồn hệ thống tổ chức quản lý tài nguyên khoáng sản trung ương địa phương Về kinh tế : -Xây dựng quy hoạch thống sử dụng nguồn tài nguyên khống sản bảo vệ mơi trường -Tổ chức trình tự khai thác mỏ cách hợp lý -Đối với tài ngun khống sản lịng sơng , cần khoanh khu vực khai thác , tránh sạt lở bờ thay đổi dòng chảy -Tăng đầu tư cho khâu phục hồi , tái tạo cải thiên môi trường sinh thái địa bàn khai thác mỏ Về kỹ thuật: -áp dụng công nghệ tiến tiên để sử dụng loại quặng có hàm lượng thấp nhằm triệt để sử dụng khoáng chất mỏ ,đồng thời giảm khối lượng đất đá thải, thu hẹp diện tích bãi thải -Thu hồi chất hữu ích từ bãi thải quặng để làm môi trường tránh lãng phí tài nguyên -Thực bồi hoàn dạng tài nguyên sau khai thác : khôi phục thảm thực vật hệ sinh thái, tái sử dụng chất thải vùng mỏ khai thác Về nhận thức: -Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư việc sử dụng hợp lý tiết kiệm bảo vệ tài nguyên khoáng sản -Khuyên khích cộng đồng dân cư tham gia vào hoạt bảo vệ mỏ khống sản 2.4-Bảo vệ mơi trường biển , ven biển hải đảo phát triển tài nguyên biển: Việt nam có 3300 km bờ biển Vùng đặcquyền kinh tế Việt Nam rộng khoảng triệu km2 , gấp ba lần lãnh thổ đất liền Vùng ven biển nơi tập trung cao hoạt động kinh tế xã hội , nơi tập trung gần 60% dân số , khoảng 50% đô thị lớn quan trọng hầu hết khu công nghiệp lớn nước Việt nam thực số sách biện pháp nhằm bảo vệ mơi trường biển Các luật dầu khí hàng hải ban hành luật thuỷ sản ban hành ý tới vấn đề bảo vệ lâu dài nguồn lợi biển bảo vệ môi trường biển Một số thành phố ven biển thực cơng trình sử lý nước thải Mặc dù , trở ngại việc bảo vệ mơi trường cịn nhiều : -Trở ngại lớn thiếu vốn đầu tư cho cơng trình hạ tầng kỹ thuật hoạt động ngăn chặn tác hại ô nhiễm môi trường -Ngành thuỷ sản ngành kinh tế quan trọng Việt Nam , thu hút gần triệu lao động ngành đứng thứ ba giá trị ngoại tệ xuất khẩu.Tiềm phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam lớn quản lý điều hành theo hướng phát triển bền vững Phát triển nuôi trồng thuỷ sản chứng tỏ hướng quan trọng hữu hiệu để xố đói giảm nghèo, tạo việc làm tăng thu nhập cho cộng đồng dân cư Song việc phát triển ngành thuỷ sản nhiều hạn chế quản lý sử dụng hợp lý nguồn lợi bảo vệ môi trường, trình độ áp dụng khoa học cơng nghệ, nguồn vốn đầu tư sản xuất kinh doanh -Vùng bờ biển chịu nhiều tác động xấu thiên tai bão , lụt , xói lở Hậu qủa hệ sinh thái biển ven biển bị suy thoái nghiêm trọng Đa dạng sinh học bị đe doạ suy thoái Những hoạt động ưu tiên cần tiến hành lĩnh vực này: Về sách pháp luật: -Xây dựng chiến thuật phát triển kinh tế biển quản lý tài nguyên , môi trường theo quan điểm phát triển bền vững -Hình thành thể chế liên ngành , thống quản lý vùng biển bờ biển Cần đổi cách quy hoạch , kế hoạch phát triển quản lý chủ yếu nhằm đạt lợi ích kinh tế cục ngành mà đến vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên -Tham gia lập kế hoạch thực hiệp định chương trình hành động quốc tế khu vực đánh cá , sử dụng bền vững bảo vệ nguồn lợi biển Về kinh tế: -Đẩy mạnh đánh bắt hải sản xa bờ điều chỉnh nghề cá ven bờ hợp lý -Phát triển mạnh ngành nuôi trồng thuỷ sản nước nợ , nước mặn ven biển theo hướng hài hồ với mơi trường Về mô trường : -Thiết lập quản lý hiệu khu bảo tồn biển ven biển -Đẩy mạnh áp dụng tiêu chuẩn môi trường ngành quốc gia -Đẩy mạnh nghiên cứu , ứng dụng công nghệ bảo vệ môi trường biển ven biển, công nghệ ứng cứu cố môi trường 2.5- Bảo vệ phát triển rừng : Rừng Việt nam có đặc trưng rừng nhiệt đới , phong phú chủng loại động thực vật ,đa dạng sinh học cao.Tuy nhiên rừng nước ta chịu nhiều áp lực lớn sau đây: -Chiến tranh lâu dài huỷ diệt nhiều hệ sinh thái rừng -Nhu cầu gỗ củi kinh tế cho sinh học ,cùng với lợi nhuận siêu ngạch từ viêc khai thác trái phép gỗ dẫn đến tình trạng khai thác bừa bãi không tuân thủ quy tắc lâm sinh gây thiệt hại tới vốn rừng thêm vào tình trạng du canh du cư phá rừng làm rẫy Tại vùng ven biển diện tích rừng ngập mặn bị phá để nuôi tôm ngày tăng -Nạn cháy rừng xảy thường xuyên làm hàng chục nghìn rừng năm Những hoạt động ưu tiên cần tiến hành lĩnh vực này: Về pháp luật: -Củng cố hệ thống quản lý nhà nước để hướng dẫn sử dụng bền vững bảo vệ tài nguyên rừng , kết hợp với tham gia tích cực cồng dân cư Tiếp tục đẩy mạnh việc giao đất khoán rừng cho hộ gia đình tập thể -Xây dựng ban hành thực sách pháp luật nhằm thu hút vốn đầu tư cho việc phát triển bảo vệ rừng Về kinh tế: - Hỗ trợ nhân dân trồng bảo vệ rừng, sử dụng có hiệu đất rừng giap khoán Thúc đẩy phát triển nơng lâm nghiệp sinh thái - Khuyến khích sử dụng bền vững sản phẩm rừng phi gỗ Phát triển ngành công nghiệp sản xuất vật liệu thay gỗ Về kỹ thuật công nghệ: -Nghiên cứu áp dụng tiến kỹ thuật công nghệ sản xuất lâm nghiệp -Khuyến khích trồng loại địa tất hoạt động trồng rừng tái trồng rừng -áp dụng công nghệ khai thác chế biến gỗ đại, có hiệu qủa sử dụng tài nguyên rừng cao -Nghiên cứu áp dụngcác giải pháp kỹ thuật phòng chống cháy rừng thảm hoạ môi trường liên quan đến việc rừng 2.6-Giảm nhiễm khơng khí đô thị khu công nghiệp: Việt Nam nước phát triển công nghiệp dân số tập trung khu đô thị chưa cao Môi trường khơng khí vùng nơng thơn lành Tuy nhiên tượng ô nhiễm khu công nghiệp tập trung khu đô thị xuất mức đáng báo động Các yếu tố gây nhiễm bụi khí thải từ sản xuất công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải v.v… Những hoạt động ưu tiên cần tiến hành lĩnh vực này: Về pháp luật : Thực đánh giá tác động môi trường bắt buộc tất dự án phát triển kinh tế để ngăn chặn từ trước nguyên nhân gây ô nhiễm không khí -Tiến hành đánh giá kỹ lưỡng có kế hoạch kiểm sốt nhiễm chặt chẽ sở sản xuất công nghiệp, phương tiện giao thông vận tải v.v… Về kinh tế: -Nâng cao hiệu qủa sư dụng lượng , hiệu qủa phát điện nhà máy nhiệt điện Phát triiển ngành cơng nghiệp điện sử dụng ngun liệu khí hố lỏng dầu thay cho than -Khuyến khích sử dụng nguồn nguyên liệu -Đẩy mạnh phát triển giao thông công cộng khu đô thị lớn trung bình Về ký thuật cơng nghệ: -Khuyến khích sử dụng nguyên liệu sở sản xuất -Nghiêm cấm nhập công nghệ lạc hậu Nâng cao nhận thức : Tuyên truyền giáo dục đẩy mạnh công tác đào tạo để nâng cao trình độ nhận thức cho chủ doanh nghiệp 2.7-Bảo tồn đa dạng sinh học: Việt Nam nằm vùng nhiệt đới xem 10 trung tâm có mức đa dang sinh học cao giới Đa dạng sinh học Việt nam thể độ phong phú thành phần loài sinh vật , số loài đặc trưng cao nhiều loài giới , kể loài thú lớn phát thời gian gần , độ đa dạng nguồn gien , đồng thời thể đa dạng kiểu cảnh quan hệ sinh thái tiêu biểu Chính phủ nước ta sớm đề sách bảo tồn đa dạng sinh học Mặc dù đa dạng sinh học Việt Nam bị mát suy giảm đáng kể nguyên nhân sau: -Suy giảm nơi sinh sống hoạt động chặt phá rừng, chuyển đổi phương thức sử dụng đất , khai thác có tính chất huỷ diệt người động vật yếu tố khác cháy rừng , động đất bão lụt , … -Sự khai thác mức tài nguyên sinh vật áp lực tăng dân số nạn đói nghèo -Ơ nhiễm mơi trường phá hoại số hệ sinh thái cạn , nước lịng đất -Ơ nhiễm sinh học loài sinh vật lạ , ngoại lai khơng kiểm sốt , gây ảnh hưởnh xấu tới loài địa Kế hoạch hành động bảo vệ đa dạng sinh học Việt nam thủ tướng phủ ký ban hành vào ngày 22/12/1995 định số845/TT Đây văn có tính pháp lý cao kim nam cho hành động Việt Nam việc bảo vệ đa dạng sinh học tất cấp ngành địa phương đoàn thể Trung ương đến sở Mục tiêu lâu dài kế hoạch hành động bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam bảo vệ đa dạng ,độ phong phú đặc sắc sinh giới Việt nam khuôn khổ phát triển bền vững , bao gồm : -Bảo vệ hệ sinh thái đặc thù Việt Nam ,các hệ sinh thái nhạy cảm bị đe dọa thu hẹp hay bị huỷ hoại hoạt động phát triển kinh tế người gây -Bảo vệ thành phần đa dạng sinh học bị đe doạ khai thác mức hay bị bỏ lãng quên -Phát huy phát giá trị sử dụng thành phần đa dạng sinh học sở khai thác , sử dụng hợp lý tiết kiệm phát triển bền vững giá trị tài nguyên thiên , phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước Những hoạt động ưu tiên cần tiến hành lĩnh vực này: -Hồn thiện sách pháp luật liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học -Thường xuyên xem xét bổ xung điều chỉnh lại kế hoạch hành động đa dạng sinh học quốc gia nhằm đảm bảo phù hợp kế hoạch với chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế xã hội -Xây dựng kế hoạch hành động đa dạng sinh học cho vùng -Tăng cường công tác tuyên truyền , giáo dục nhằm nâng cao nhận thức nhân dân việc bảo tồn đa dạng sinh học -Củng cố mở rộng hệ thống quản lý vườn quôc gia , khu bảo tồn thiên nhiên , đồng thời phân cấp mạnh mẽ quản lý Xúc tiến xây dựng hệ thống bảo tàng thiên nhiên , từ cấp quốc gia đến cấp sở để phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học , phổ biến kiên thức , thăm quan, học tập tuyên truyền giáo dục lịch sử phát triển tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học - Đẩy mạnh công tác kiểm kê đa dạng sinh học , xây dựng sở liệu quốc gia tài nguyên động thực vật ; xây dụng phổ biến rộng rãi Sách đỏ Việt nam giống lồi q để có sách bảo tồn nghiêm ngặt - Đào tạo bảo tồn đa dạng sinh học cho cán quản lý rừngvà khu bảo tồn , nhà khoa học đối tượng có liên quan -Tiến hành nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ phục vụ việc khai thác sử dụng bền vững giá trị đa dạng sinh học , đặc biệt lĩnh vực nơng lâm ngư nghiệp y tế Khuyến khích việc nghiên cứu áp dụng tri thức địa việc sử dụng bảo tồn đa dạng sinh học -Xây dựng thử nghiệm số đề án khu du lịch sinh thái -Khuyến khích cộng đồng xây dựng thực quy ước chung nhằm bảo vệ đa sạng sinh học địa phương -Tăng cường hợp tác quốc tế khu vực lĩnh vực bảo vệ đa dạng sinh học 2.8- Thực biện pháp làm giảm nhẹ biến đổi khí hậu hạn chế ảnh hưởng tác hại biến dổi khí hậu , phịng chống thiên tai: Sự thay đổi khí hậu quy mơ tồn cầu khu vực giới hoạt động người tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường Những hoạt động ưu tiên cần tiến hành lĩnh vực này: -Tuyên tuyền giáo dục phổ biến nâng cao nhận thức nhân dân nhằm thực có hiệu chương trình quốc gia nhằm loại trừ chất làm suy giảm tầng ôzôn kế hoạch quốc gia thực công ước chung liên hợp quốc biến đổi khí hậu -Tăng cường nâng cao lực hoạt động khí tượng thủy văn , đặc biệt lĩnh cực điều tra bản, quan trắc dự báo nhằm bảo đảm đánh giá đầy đủ xác tài nguyên khí hậu vấn đề mơi trường có liên quan - Nâng cao chất lượng dự báo khí tượng thủy văn nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội , bảo vệ mơi trường , trước hết phục vụ có hiệu cho cơng tác phịng chống thiên tai Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu để có dự báo dài hạn với độ tin cậy cao Kết luận N−ớc ta gặp nhiều khó khăn công việc bảo tồn ĐDSH, cân sinh thái ,bảo vệ thiên nhiên sử dụng cách bền vững tài nguyên thiên nhiên nói chung xây dựng khu bảo tồn v−ờn quốc gia nói riêng Thử thách quan trọng n−ớc ta công bảo tồn sớm tìm đ−ợc biện pháp ngăn chặn kịp thời suy thoái rừng nhiệt đới, suy thối hệ sinh thái điển hình với hệ động vật hệ thực vật phong phú N−ớc ta n−ớc nghèo giới, dân số lại đơng Để trì sống tr−ớc mắt, nhiều ng−ời buộc phải khai thác thứ tài nguyên thiên nhiên, đồng thời họ làm suy thoái ĐDSH gây tổn hại cho phát triển t−ơng lai Vì để giải vấn đề bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ ĐDSH, cân sinh thái cứu loài khỏi nạn diệt vong, vấn đề xây dựng khu bảo tồn mà vấn đề giáo dục, nâng cao nhận thức cho tầng lớp nhân dân, vấn đề thực thi pháp luật, nâng cao kỹ thuật tìm vốn đầu t− mà cịn phải ý đến vấn đề kinh tế - xã hội phức tạp, mà chủ yếu cải thiện mức sống ng−ời dân, ng−ời dân nghèo, đồng thời nâng cao nhận thức họ bảo vệ môi tr−ờng, sử dụng hợp lý bền vững tài nguyên thiên nhiên, kể đất rừng, n−ớc mà họ có trách nhiệm có quyền bình đẳng việc bảo vệ đ−ợc quyền định cách sử dụng tốt cho sống họ, cháu họ cho cộng đồng sớm ổn định dân số Tài liệu tham khảo Theo viết của: - Tiến sĩ Phạm Khôi Nguyên thứ trưởng thường trực tài nguyên môi trường - Nguyễn Thị Anh Hoa ( Sở khoa học công nghệ môi trường tỉnh Lâm Đồng ) - Báo khoa học đời sống số ngày 31/3/2003 - Các báo cáo diễn đàn “ Cải thiện môi trường ” Hà Nội , ngày 16/12/2004 Giáo sư Võ Quý ( Đại học Quốc Gia Hà Nội ), Tiến sĩ Trần Hồng Hà ( Cục trưởng cục bảo vệ môi trường ) - Viện chiến lược sách cơng nghiệp , Bộ công nghiệp, tháng 7/2004 - Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam ( Chương trình nghị 21 Việt Nam ) - Báo cáo trạng môi trường Việt Nam cục Môi trường ( Bộ khoa học công nghệ môi trường ) , chương trình mơi trường Liên hợp quốc ( UNEP ) quan hợp tác quốc tế Na Uy (NORAD) năm 2001 - Giáo trình học thuyết kinh tế trường đại học Kinh Tế Quốc Dân - Giáo trình kinh tế mơi trường trường đại học Kinh Tế Quốc Dân - Giáo trình kinh tế phát triển trường đại học Kinh Tế Quốc Dân - Báo Pháp luật số 88 ngày 13/4/2003 - Và nguồn thông tin khác cập nhật từ mạng Internet ... thái với tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững? ?? Phần I Quan hệ cân sinh thái với tăng trưởng phát triển kinh tế kinh tế bền vững – Thực trạng giải pháp cân sinh thái : 1.1- Khái niệm cân sinh thái. .. chặt chẽ với Tăng trưởng kinh tế yếu tố phát triển kinh tế Nếu khơng có tăng trưởng kinh tế khơng có phát triển kinh tế Phát triển kinh tế bao hàm có tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Vì chuyên... kinh tế ch−a phải phát triển kinh tế, tăng tr−ởng kinh tế đ−ợc đo tốc độ, quy mơ cịn phát triển kinh tế bao gồm tăng tr−ởng kinh tế trạng thái cân đối Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu

Ngày đăng: 15/03/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan