1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững giai đoạn 2011 - 2020.docx

29 618 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững giai đoạn 2011 - 2020.

Trang 1

Đề tài: TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2011 - 2020

Trang 2

MỤC LỤC

Mở đầu 3

1 Lý do chọn đề tài 3

2 Đối tượng nghiên cứu 3

3 Phương pháp nghiên cứu 3

4 Kết quả nghiên cứu 3

5 Bố cục 4

Nội dung 5

Chương 1: Cơ sở lý luận 5

1.1 Nội dung lý thuyết 5

1.1.1 Lý thuyết về tăng trưởng kinh tế 5

1.1.2 Lý thuyết về phát triển kinh tế 5

1.1.3 Tăng trưởng gắn với phát triển kinh tế bền vững 6

1.2 Quan điểm phát triển và tăng trưởng kinh tế 6

Chương 2: Thực trạng 9

2.1 Bối cảnh nền kinh tế 9

2.2 Bối cảnh nền kinh tế quốc tế 14

2.3 Mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2020 16

2.4 Các đột phá cần thực hiện 18

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước bảo đảm thực hiện thắng lợi 24

Kết luận 26

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Tăng trưởng, phát triển kinh tế là một trong những vấn đề cốt lõi của lý luậnvề phát triển kinh tế Tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững là mục tiêuhàng đầu của tất cả các nước trên thế giới, là thước đo chủ yếu về sự tiến bộtrong mỗi giai đoạn của mỗi quốc gia Giai đoạn 2001 - 2010 chúng ta đã gặthái được nhiều thành công lớn nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn đọng một sốbất cập chưa giải quyết được thỏa đáng Vì vậy, chiến lược tăng trưởng vàphát triển kinh tế giai đoạn 2011 - 2020 là nhiệm vụ trọng tâm của toàn Đảng,toàn dân, toàn quân, của các cấp, các ngành từ trung ương đến cơ sở Sở dĩchiến lược hướng đến năm 2020 vì: Giai đoạn 2011 - 2020 là một giai đoạnthiết thực, khả thi, phù hợp với thực tiễn của đất nước: Đến năm 2020 nước tahoàn thành giai đoạn 2 của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướcvà cơ bản trở thành một nước công nghiệp phát triển Lúc đó, những địnhhướng để phát triển kinh tế cũng không còn phù hợp Do đó, có thể khẳngđịnh 2020 là cột mốc quan trọng đánh dấu sự khác biệt và thay đổi quan trọngkhi hướng đến các giai đoạn tiếp theo Vì vậy nhóm chúng em xin chọn đề tàităng trưởng và phát triển kinh tế bền vững từ năm 2011 đến năm 2020.

2 Đối tượng nghiên cứu

Kế hoạch phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020.

3 Phương pháp nghiên cứu

Vận dụng một số phương pháp nghiên cứu như: phân tích, tổng hợp, giảithích, chứng minh

3

Trang 4

4 Kết quả nghiên cứu

Thông qua việc tìm hiểu chiến lược tăng trưởng và phát triển kinh tế bềnvững 2011 – 2020 chúng em nhận thấy tình hình kinh tế ở nước ta đang cónhững chuyển biến tích cực, nền kinh tế đang trên đà phục hồi, tuy nhiên thựclực của nền kinh tế vẫn còn bị đánh giá “yếu”, những vấn đề “gốc” của nềnkinh tế chưa được giải quyết cụ thể, bởi nước ta đang còn phải đối mặt với rấtnhiều khó khăn, áp lực lớn, và khó khăn còn nhiều hơn những năm trước Bêncạnh đó chúng em cũng hiểu được tầm quan trọng của việc học hỏi những bàihọc kinh nghiệm từ các năm trước và của các quốc gia trên thế giới Từ đócần phải tận dụng và phát huy được những thế mạnh kinh tế, giải quyết cóhiệu quả những hạn chế, bất cập, do đó những chiến lược, chính sách pháttriển phù hợp là vô cùng cần thiết.

Hơn nữa, việc tìm hiểu giúp chúng ta có thể thấy được nền kinh tế Việt Namcó xu hướng tăng trưởng và phát triển như thế nào Từ đó có thể tập trung vàonhững ngành kinh tế đem lại tốc độ tăng trưởng cao và mang lại lợi ích thiếtthực cho xã hội.

5 Bố cục

Chương 1: Cơ sở lí luậnChương 2: Thực trạngChương 3: Giải phápChương 4: Kết luậnTài liệu tham khảo

Trang 5

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN1.1 Nội dung lý thuyết

1.1.1 Lý thuyết về tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng lực lượng kinh tế của năm này so với nămtrước hoặc năm được chọn làm xuất phát điểm của chu kỳ nghiên cứu hoặc là sựtăng theo quy mô sản lượng hay thu nhập bình quân đầu người của một nền kinhtế trong thời kì nhất định (thường là 1 năm) Đó là kết quả được tạo ra bởi tất cảcác hoạt động sản xuất và dịch vụ trong nền kinh tế.

Tốc độ tăng hàng năm phản ánh % thay đổi của sản lượng năm sau so với nămtrước

v=Chỉ tiêu nămt−chỉ tiêu năm(t−1)Chỉ tiêu năm(t−1)×100

Trong đó:

 V :Là tốc độ tăng của một chỉ tiêu nào đó năm t Chỉ tiêu năm t và năm (t-1) có thể là GNP hoặc GDP.

1.1.2 Lý thuyết về phát triển kinh tế

Phát triển kinh tế là quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền kinh tế Pháttriển kinh tế mang nội hàm rộng hơn tăng trưởng kinh tế.Nó bao gồm tăng

5

Trang 6

trưởng kinh tế cùng với những thay đổi về chất của nền kinh tế (như phúc lợi xãhội, tuổi thọ, v.v.) và những thayđổi về cơ cấu kinh tế (giảm tỷ trọng củakhu vực sơ khai, tăng tỷ trọng của khu vực chế tạo và dịch vụ) Phát triểnkinh tế là một quá trình hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế baogồm kinh tế, xã hội, môi trường, thể chế trong một thời gian nhấtđịnh nhằm đảm bảo rằng GDP cao hơn đồng nghĩa với mức độ hạnh phúc hơn

1.1.3 Tăng trưởng gắn với phát triển kinh tế bền vững

Tăng trưởng gắn với phát triển kinh tế bền vững chính là sự tăng trưởng gắn liềnvới sự phát triển về mọi mặt trong hiện tại như vấn đề mối trường, an sinh xãhội, cơ sở hạ tầng,… nhưng vẫn đảm bảo được sự phát triển trong tương lai xa.

1.2 Quan điểm phát triển và tăng trưởng kinh tế

1.2.1 Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bềnvững là yêu cầu xuyên suốt trong Chiến lược

Phải phát triển bền vững về kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm anninh kinh tế Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăngtrưởng, coi chất lượng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh là ưu tiên hàng đầu,chú trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế trí thức

Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hoà với thực hiện tiến bộ và công bằng xãhội; nâng cao không ngừng chất lượng cuộc sống của nhân dân

Phát triển kinh tế - xã hội phải luôn đi cùng với bảo vệ và cải thiện môi trường.Nước ta có điều kiện phát triển nhanh và yêu cầu phát triển nhanh cũng đang đặtra hết sức cấp thiết.

Trang 7

Phát triển bền vững là cơ sở để phát triển nhanh, phát triển nhanh để tạo nguồnlực cho phát triển bền vững Phát triển nhanh và bền vững phải luôn gắn chặt vớinhau trong quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển kinh tế - xã hội.

Phải đặc biệt quan tâm giữ vững ổn định chính trị - xã hội, tăng cường quốcphòng, an ninh, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹnlãnh thổ để bảo đảm cho đất nước phát triển nhanh và bền vững.

1.2.2 Đổi mới đồng bộ, phù hợp về kinh tế và chính trị vì mục tiêu xây dựngnước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh

* Kiên trì và quyết liệt thực hiện đổi mới trong đó bao gồm:

Đổi mới trong lĩnh vực chính trị phải đồng bộ với đổi mới kinh tế theo lộ trìnhthích hợp, trọng tâm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa,

Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa, mở rộng dân chủ trong Đảng và trong xã hội gắn với tăng cường kỷluật, kỷ cương để thúc đẩy đổi mới toàn diện.

Phát huy sức mạnh tổng hợp của dân tộc vì mục tiêu xây dựng nước Việt Namxã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Coi việcthực hiện mục tiêu này là tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá hiệu quả của quá trìnhđổi mới và phát triển

1.2.3 Thực hành dân chủ, phát huy tối đa nhân tố con người, coi con ngườilà chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển

Phải bảo đảm quyền con người, quyền công dân và các điều kiện để mọi ngườiđược phát triển toàn diện.

7

Trang 8

Nâng cao năng lực và tạo cơ chế để nhân dân thực hiện đầy đủ quyền làm chủ,nhất là dân chủ trực tiếp để phát huy mạnh mẽ mọi khả năng sáng tạo và bảođảm đồng thuận cao trong xã hội, tạo động lực phát triển đất nước

Phát huy lợi thế dân số và con người Việt Nam, nâng cao chất lượng nguồn nhânlực, chăm lo lợi ích chính đáng và không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinhthần của mọi người dân, thực hiện công bằng xã hội

1.1.4 Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học, côngnghệ ngày càng cao đồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất và thể chế kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Phải tháo gỡ mọi cản trở, tạo điều kiện thuận lợi để giải phóng và phát triểnmạnh mẽ lực lượng sản xuất, đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ; huyđộng và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho phát triển.

Phát triển nhanh, hài hoà các thành phần kinh tế và các loại hình doanh nghiệp.Phải tăng cường tiềm lực và nâng cao hiệu quả kinh tế nhà nước: Kinh tế nhànước giữ vai trò chủ đạo, là lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước địnhhướng và điều tiết nền kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, tạo môi trườngvà điều kiện thúc đẩy các thành phần kinh tế cùng phát triển.

Phát triển kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng mà nòng cốt là hợptác xã.

Khuyến khích phát triển các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh với sở hữuhỗn hợp mà chủ yếu là các doanh nghiệp cổ phần để loại hình kinh tế này trởthành phổ biến trong nền kinh tế, thúc đẩy xã hội hoá sản xuất kinh doanh và sởhữu

Trang 9

Tạo thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển mạnh, trở thành một động lực củanền kinh tế Khuyến khích kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển theo quyhoạch.

Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch Phát triển đồng bộ, hoàn chỉnhvà ngày càng hiện đại các loại thị trường Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý vàphân phối, bảo đảm công bằng lợi ích, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế -xã hội.

1.2.5 Phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ ngày càng cao trong điềukiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng

Phát huy nội lực và sức mạnh dân tộc là yếu tố quyết định, đồng thời tranh thủngoại lực và sức mạnh thời đại là yếu tố quan trọng để phát triển nhanh, bềnvững và xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ Phải không ngừng tăng cường tiềmlực kinh tế và sức mạnh tổng hợp của đất nước để tích cực, chủ động hội nhậpquốc tế sâu rộng và có hiệu quả

Phát triển lực lượng doanh nghiệp trong nước với nhiều thương hiệu mạnh, cósức cạnh tranh cao để làm chủ thị trường trong nước, mở rộng thị trường ngoàinước, góp phần bảo đảm độc lập tự chủ của nền kinh tế Trong hội nhập quốc tế,phải luôn chủ động thích ứng với những thay đổi của tình hình, bảo đảm hiệuquả và lợi ích quốc gia.

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG

2.1 Bối cảnh nền kinh tế

9

Trang 10

Việt nam Trong 10 năm thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 2010, chúng ta đã tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua nhiều khó khăn, tháchthức, nhất là những tác động tiêu cực của hai cuộc khủng khoảng tài chính - kinhtế khu vực và toàn cầu, đạt được những thành tựu to lớn và rất quan trọng, đấtnước đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triểncó thu nhập trung bình Trong 10 năm qua, nước ta là một nước có mức độ tăngtrưởng cao trong khu vực và trên thế giới dù mức xuất phát điểm của nước ta làrất thấp.

-Nhiều mục tiêu chủ yếu của Chiến lược 2001 - 2010 đã được thực hiện, đạt đượcbước phát triển mới cả về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất Kinh tế tăngtrưởng nhanh, đạt tốc độ bình quân 7,2%/năm Năm 2010 tổng sản phẩm trongnước bình quân đầu người đạt 1.200 USD

Biểu đồ thể hiện mức GDP/ đầu người giai đoạn 2000 – 2010

Trang 11

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 20100

Column2

Trang 12

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực Tăng tỉ trọng công nghiệp( khu vực II) và giảm tỉ trọng nông nghiệp (Khu vực I) và tỉ trọng dịch vụ giữ ởmức ổn định Kinh tế tăng trưởng cao, cơ cấu chuyển dịch theo hướng tiến bộ làthành tựu nổi bật nhất.

Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục được hoàn thiện.Các lĩnh vực văn hoá, xã hội đạt thành tựu quan trọng trên nhiều mặt Đời sốngvật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt; dân chủ trong xã hội tiếptục được mở rộng Chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh được giữvững Công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế được triển khai sâu rộng và hiệu quảgóp phần tạo môi trường hòa bình, ổn định và tăng thêm nguồn lực cho pháttriển đất nước.

Diện mạo của đất nước có nhiều thay đổi Thế và lực của đất nước vững mạnhthêm nhiều; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng lên, tạo ra nhữngtiền đề quan trọng để đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước và nângcao chất lượng cuộc sống của nhân dân.

T c đ tăng trốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2000 - 2010ộ tăng trưởng GDP giai đoạn 2000 - 2010ưởng GDP giai đoạn 2000 - 2010ng GDP giai đo n 2000 - 2010ạn 2000 - 2010

Tốc độ

tăng trưởng GDP

Trang 13

Đạt được những thành tựu nêu trên là nhờ phát huy được sức mạnh toàn dân tộc,sự nỗ lực phấn đấu vượt bậc, năng động sáng tạo của toàn dân, toàn quân, cộngđồng doanh nghiệp và của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo đúng đắn củaĐảng, sự quản lý điều hành có hiệu quả của Nhà nước.

Tuy nhiên, những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng Kinh tếphát triển chưa bền vững, chất lượng tăng trưởng, năng suất, hiệu quả, sức cạnhtranh của nền kinh tế còn thấp, các cân đối kinh tế vĩ mô chưa thật vững chắc.Huy động và hiệu quả sử dụng các nguồn lực còn hạn chế Tăng trưởng kinh tếcòn dựa nhiều vào các yếu tố phát triển theo chiều rộng, chậm chuyển sang pháttriển theo chiều sâu Điều này dễ nhận thấy qua năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp trong nước còn yếu kém Thị trường bị chiếm lĩnh bởi các mặt hàngngoại nhập từ Trung Quốc, Mĩ, Nhật, … Hơn thế nữa các mặt hàng trong nướcchất lượng vẫn thua kém và mẫu mã cũng chưa đa dạng Ngoài ra việc phát triểnvà sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực cũng còn chưa cao Tình trạng đầu tư dàntrải, thất thoát vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước và hiệu quả đầu tư thấp kémkhông những chậm được khắc phục, mà còn có xu hướng trầm trọng hơn Con sốcụ thể tính đến năm 2011 như sau: 100 cảng biển (20 cảng quốc tế), 22 sân bay(8 sân bay quốc tế) 100 ngân hàng thương mại, hàng trăm công ty tài chínhchứng khoán, 18 khu kinh tế ven biển, 27 khu kinh tế cửa khẩu, 260 khu côngnghiệp (tỷ lệ lấp đầy chưa đến 50%) 650 cụm công nghiệp …Việc điều hành tỉgiá và thị trường ngoại hối chưa thật linh hoạt, dẫn đến tình trạng găm giữ USD,cán cân thanh toán đã bị thâm hụt ( khoảng 1,9 tỉ USD) Bội chi ngân sách vàchính sách tiền tệ luôn tiềm ẩn nguy cơ lạm phát cao Qua cuộc khủng hoảngnăm 2008, nền kinh tế Việt Nam phải đối đầu với khủng hoảng tài chính kéo dàicàng làm bộc lộ rõ những yếu kém trên Việc chậm giải tỏa các điểm nghẽn tăngtrưởng (thể chế kinh tế thị trường, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực) đã thực sự trởthành lực cản lớn với sự phát triển Rõ ràng là những yếu kém nội tại của nền

13

Trang 14

kinh tế cộng hưởng với những biến động bất lợi của nền kinh tế toàn cầu đã đặtra cho VN nhiều thách thức gay gắt Các lĩnh vực văn hoá, xã hội còn nhiều bấtcập, một số mặt còn bức xúc Môi trường ở nhiều nơi đang bị ô nhiễm nặng Dễthấy qua hàng loạt các vụ việc phát hiện các công ty xả chất thải độc hại chưaqua xử lý, điển hình như vụ việc công ty Ve Dan xả chất thải ra sông thị vải Nềntảng để Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại chưa đượchình thành đầy đủ Vẫn đang tiềm ẩn những yếu tố gây mất ổn định chính trị - xãhội và đe dọa chủ quyền quốc gia.

Những hạn chế, yếu kém trên đây có phần do nguyên nhân khách quan, nhưngnguyên nhân chủ quan là chủ yếu Tư duy phát triển kinh tế - xã hội và phươngthức lãnh đạo của Đảng chậm đổi mới, chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển đấtnước Hệ thống pháp luật và quản lý nhà nước trên một số lĩnh vực còn bất cập.Tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ, công chức còn nhiều hạn chế Tổ chức thựchiện còn nhiều yếu kém, chưa tạo được chuyển biến mạnh trong việc giải quyếtcó hiệu quả những khâu đột phá, then chốt và những vấn đề xã hội bức xúc.Quyền làm chủ của nhân dân chưa được phát huy đầy đủ Kỷ luật, kỷ cươngchưa nghiêm Tham nhũng, lãng phí còn nghiêm trọng, chưa được đẩy lùi.

Từ thực tiễn phát triển đất nước và kết quả thực hiện Chiến lược 10 năm qua cóthể rút ra các bài học chủ yếu:

Một là, phát huy dân chủ, khơi dậy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, kết hợpsức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, huy động và sử dụng có hiệu quả mọinguồn lực cho phát triển đất nước

Hai là, đặc biệt coi trọng chất lượng, hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển,bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tốc độ vàchất lượng tăng trưởng

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:36

Xem thêm: Tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững giai đoạn 2011 - 2020.docx

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w