1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BT kinh tế lượng Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố về phía cung (các yếu tố đầu vào) đến tốc độ tăng trưởng kinh tế - tăng trưởng GDP tại thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1976 - 2006.doc

14 2,2K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 435,5 KB

Nội dung

BT kinh tế lượng Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố về phía cung (các yếu tố đầu vào) đến tốc độ tăng trưởng kinh tế - tăng trưởng GDP tại thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1976 - 2006

Trang 1

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU:

Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố về phía cung (các yếu tố đầuvào) đến tốc độ tăng trưởng kinh tế - tăng trưởng GDP tại thành phố Đà Nẵnggiai đoạn 1976 - 2006

Thứ hai, tăng trưởng cho phép giải quyết các vấn đề xã hội Với việc duy trì tốc độ

tăng trưởng kinh tế cao, sự gia tăng khối lượng GDP hay GNP tạo cơ sở vật chấtđể chính phủ đề ra và thực thiện được các chính sách và chương trình xã hội hướngtới mực tiêu cải thiện đời sống cho nhân dân, xóa đói giảm nghèo, phát triển y tếgiáo dục, pháp triển nông nghiệp nông thôn, hạn chế tệ nạn xã hội

Thứ ba, tăng trưởng bền vững sẽ góp phần bảo vệ môi trường Việc khai thác và

sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên như đất đai, nguồn nước, khoảng sảndầu mỏ…và sự quá trình hình thành phát triển các khu công nghiệp và độ thị hóađược thực hiện một cách có kiểm soát hợp lý và hiệu quả không chỉ gia tăng quymô và duy trì sự gia tăng quy mô đó theo thời gian mà còn góp phần bảo vệ môitrường Mặt khác khi tăng trưởng kinh tế nhanh, tạo ra tiền đề vật chất để bảo vệmôi trường tốt hơn khi mà các nguồn tài chính được đầu tư để tìm ra công nghệmới, công nghệ sạch, tài sinh…

Thứ tư, tăng trưởng là cơ sở để phát triển giáo dục và khoa học côngnghệ Trong quá trình tăng trưởng, giáo dục và công nghệ là là một yếu tố cực kỳ

quan trọng để thúc đẩy Nhưng tiền đề vật chất cho phát triển giáo dục và khoa họccông nghệ dựa trên kết quả từ tăng trưởng kinh tế.

Tăng trưởng kinh tế nhanh là cơ sở cho sự phát triển kinh tế của các quốc gia.Mỗi quốc gia có điều kiện và hoàn cảnh riêng của mình mà lựa chọn cách thức để

Trang 2

đạt được và duy trì sự tăng trưởng vững chắc của nền kinh tế

Với những vấn đề quan trọng như trên thì tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn làvấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà kinh tế và các nhà hoạch định chính sách Đà Nẵng là địa phương đang có tốc độ phát triển nhanh, kinh tế - xã hội có nhiềuchuyển biến tích cực.

Với mong muốn tìm hiểu về những yếu tốc tác động đến chỉ tiêu kinh tế

quan trọng này, nhóm chúng tôi đã chọn đề tài sau: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của

các yếu tố về phía cung (các yếu tố đầu vào) đến tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng trưởng GDP tại thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1976 - 2006

-II CƠ SỞ LÝ THUYẾT:

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là toàn bộ giá trị của các hàng hóa và

dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, trong một thờikỳ nhất định (thường là một năm) Như vậy, GDP là kết quả của toàn bộ hoạt độngkinh tế diễn ra trên lãnh thổ của một nước, nó không phân biệt kết quả thuộc về aivà từ do ai sản xuất ra

Tăng trưởng kinh tế được hiểu là sự gia tăng về quy mô, sản lượng của

nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định, thông thường quy, mô sản lượng đầu ra

được phản ánh qua quy mô GDP.

Mức tăng trưởng thường được phản ánh bằng chênh lệch quy mô GDPthực tế giữa năm nghiên cứu và năm gốc theo công thức sau.

Mức tăng trưởng = GDPt – GDPt-1Và tỷ lệ tăng trưởng kinh tế so với năm gốc bằng:

% tăng trưởng = GDP t – GDP t -1 GDPt-1

Khi nền kinh tế tăng trưởng, quy mô của nó lớn hơn, nhưng nếu quy mô dân số lớn,tốc độ tăng dân số nhanh thì cuộc sống của người dân không khấm khá hơn Vì vậy,

chỉ tiêu trên được mở rộng tính trên đầu người, và sự gia tăng về quy mô và tốc độGDP tính trên đầu người sẽ phản ánh sự tăng trưởng kinh tế chính xác hơn.

Các nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế về phía cung:

Cho đến nay với rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm được công bố về lĩnhvực này đã bổ sung rất nhiều những kiến thức về tăng trưởng kinh tế, qua đó cũngxem xét vai trò của các nhân tố quan trọng tới tăng trưởng kinh tế Các nhân tốquan trọng nhất bao gồm tư bản, lao động và công nghệ.

Các doanh nghiệp trong nền kinh tế sử dụng lao động (L) và tư bản (K) đóng vai

Trang 3

trò là các đầu vào để sản xuất hàng hóa và dịch vụ (GDP).

Công nghệ sản xuất hiện có quyết định mức sản lượng được sản xuất được sảnxuất từ một khối lượng tư bản và lao động nhất định Các nhà kinh tế biểu thị côngnghệ hiện có bằng cách sử dụng hàm sản xuất Hàm này cho biết các nhân tố sảnxuất quyết định mức sản lượng được sản xuất như thế nào Nếu ký hiêu Y là sảnlượng của nền kinh tế (GDP), khi đó hàm sản xuất được viết:

Y = F(K,L).

Hàm sản xuất phản ánh công nghệ hiện có Nghĩa là công nghệ hiện có ẩn trongcách thức hàm này chuyển từ tư bản và lao động thành sản lượng Nếu ai đó phátminh ra một cách tốt hơn để sản xuất ra hàng hóa, thì mức sản lượng cao hơn đượcsản xuất từ khối lượng tư bản và và lao động như trước đây Như vậy, thay đổicông nghệ thay đổi hàm sản xuất.

Như vậy các nhân tố sau sẽ tác động đến tốc độ tăng GDP:

(1) Tư bản K tăng cùng với đầu tư I (I phụ thuộc vào tiết kiệm.)(2) Lao động L (L phụ thuộc vào: tốc độ tăng dân số (sinh, chết, didân); tỷ lệ tham gia của lực lượng lao động)

(3) Công nghệ (Hàm F(.) phụ thuộc vào: thay đổi công nghệ; sắpxếp thể chế)

III THIẾT LẬP MÔ HÌNH TỔNG QUÁT

Qua lý thuyết kinh tế thực nghiệm được trình bày ở trên, Nhóm đã xác địnhmô hình toán học của mẫu nghiên cứu là mô hình tuyến tính-lôgarit hay mô hìnhbán lôga, cụ thể như sau:

Trong đó Y là GDP, X2 i là Vốn đầu tư; X3 i là Dân số và một biến giả X4 ibiểu thị “Sắp xếp lại cơ chế, chính sách”

Mô hình trên sẽ nghiên cứu tốc độ tăng trưởng của biến phụ thuộc Y theo sựthay đổi tuyệt đối của các biến độc lập X2, X3 hay nói cách khác là sự thay đổi mộtđơn vị của biến độc lập X2, X3 sẽ cho biết phần trăm thay đổi của Y cũng như sosánh sự tác động của biến sắp xếp lại cơ chế chính sách đến tốc độ tăng của biếnphụ thuộc.

Ln (Y)= β1 + β2 X2 i + β3 X3 i + β4 X4 i + ui

Trang 4

IV NGUỒN DỮ LIỆU VÀ MÔ TẢ DỮ LIỆU: Bảng tên biến trong mô hình:

Trước năm 1987 là 0và từ năm 1987 là 1

1 Nguồn số liệu GDP - Biến phụ thuộc (Y)

GDP ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 1976 - 2007 THEO GIÁ CỐ ĐịNH

Trang 5

2006 6776.2 3848.818 2259.607 549.086118.689333.63248.43194.2

Nguồn: Cục Thống kê thành phố Đà Nẵng

2 Nguồn số liệu Vốn đầu tư - Biến độc lập (X2)

VỐN ĐẦU TƯ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 1976 - 2007

Trang 6

3 Nguồn số liệu dân số - Biến độc lập (X3)

DÂN SỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 1976 - 2007

NămDân sốPhân theo giớiPhân theo khu vực

Nguồn: Cục Thống kê thành phố Đà Nẵng

Trang 7

4 Tổng hợp số liệu sử dụng trong mô hình

Trang 8

V ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT: 1 Ước lượng mô hình:

X’Y =509358,04144861199165,0737553,42391787

Vậy mô hình được ước lượng là:

Ln (Y^) = 3,4239+ 0,00001664X1 + 0,00000664X2 -0,05893951X32 Các trị số thống kê:

Thống kê t

Y’Y = 1771,24137

β’ =3,423917870,000016640,00000664-0,05893951β^’.(X’Y) =X’Y) =1770,19361

e2 = RSS = (X’Y) =Y’.Y) – β^’.(X’Y) =X’Y) 1,047760646

σ^2 =e2/(X’Y) =n-k) =0,037420023

0,196551330,00001003-0,000000420,05510323

Trang 9

Cov(β^) =σ^2 (X’X)-10,000010030,000000000,000000000,00000255-0,000000420,000000000,00000000-0,000000130,055103230,00000255-0,000000130,02427137

Var(X’Y) =β^

1) =0,1965513348829Var(X’Y) =β^

2) =0,0000000006945Var(X’Y) =β^

3) =0,0000000000009Var(X’Y) =β^4) =0,0242713699884

Se(X’Y) =β^

1) =0,4433411044Se(X’Y) =β^2) =0,0000263539Se(X’Y) =β^3) =0,0000009513Se(X’Y) =β^4) =0,1557927148t0,025

28 = 2.048

l t1 l= 7,722987636

l t2 l= 0,631342686< t0,02528

l t3 l= 6,977869199

l t4 l= -0,378320036< t0,02528

Thống kê R2 , F

RSS =1,047760646TSS = 23,00580806ESS =21,95804742

R2 =0,95445669Adjusted R2 =0,94957705F*=(X’Y) =(X’Y) =R2/(X’Y) =k-1))/(X’Y) =(X’Y) =1-R2)/(X’Y) =n-k))195,5998029F0.05(k-1, n-k) = F0.05(3, 28) =8,63< F*

Hệ số D/W:

eeed

Trang 10

3 Kiểm tra lại bằng SPSS:

Variables Entered/Removed(b)

RemovedMethod1X4, X2,

X3(X’Y) =a) Entera All requested variables entered.

b Dependent Variable: LogaY

Model Summary(b)

ModelRR Square Adjusted RSquarethe EstimateStd Error of Durbin-Watson1 ,977(X’Y) =a) ,954 ,950 ,19344 ,171a Predictors: (X’Y) =Constant), X4, X2, X3

b Dependent Variable: LogaY

ant) 3,424 ,443 7,723 ,000

X2 1,66E-005 ,000 ,057 ,631 ,533 ,829 ,118 ,025 ,197 5,069X3 6,64E-006 ,000 ,955 6,978 ,000 ,976 ,797 ,281 ,087 11,522X4 -,059 ,156 -,033 -,378 ,708 ,765 -,071 -,015 ,214 4,682a Dependent Variable: LogaY

Trang 11

Adjusted Predicted Value 6,4119 8,9837 7,3891 ,84490 32Residual -,64567 ,28324 ,00000 ,18384 32Std Residual -3,338 1,464 ,000 ,950 32Stud Residual -3,505 1,540 ,005 1,004 32Deleted Residual -,71185 ,31326 ,00224 ,20552 32Stud Deleted Residual -4,593 1,581 -,032 1,154 32Mahal Distance 1,099 12,335 2,906 2,495 32

4.2 Giả thiết đa cộng tuyến:

Xem xét r2 tương quan giữa hai biến X2 và X3, ta có r2 là 0,6788029 nhỏhơn hệ số tương quan giữa Ln(Y) và X2, X3, X4, đồng thời các trị số chấp nhận(Tolerance) của các biến X2, X3, X4 khá lớn so với 0, vì vậy chắc chắn không cóhiện tượng đa cộng tuyến xảy ra

4.3 Giả thiết tự tương quan:

Với k’ = 2, n = 28, mức ý nghĩa 5%, tra bảng ta có dL = 1,255 ; dU = 1,560

Như vậy 0 < d = 0,171 < dL = 1,255 Không có hiện tượng tự tương quan dương

4.4 Phương sai không đồng nhất:

Sử dụng hồi quy phụ (Dựa vào biến phụ thuộc): ei2=a1+a2(Ln (Y))^

Ta được: ei2=0,334785-0,04086(Ln (Y))^

có R2 = 0,190032 nR2 = 6,081024 > c2a(df)= c20,05(1)= 3,84Như vậy mô hình tồn tại hiện tượng phương sai không đồng nhất.

5 Kiểm định mô hình:

Trang 12

Đặt H0: R2 = 0 H1: R2 # 0

Với tiêu chuẩn kiểm định F*= 195,599 > F0.05(3, 28) =8,63 , H0 bị bác bỏ: R2 # 0Mô hình có ý nghĩa.

5.2 Kiểm định giả thiết về β i :Đặt H0: β i = 0

H1: β i # 0

l t1 l= 7,722987636

l t2 l= 0,631342686< t0,02528

l t3 l= 6,977869199

l t4 l= -0,378320036< t0,02528

Vậy, có thể bỏ biến X2 và X4 ra khỏi mô hình không.VI DIỄN DỊCH KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN:

1 Diễn dịch kết quả:

Ln (Y^) = 3,4239+ 0,00001664X2 + 0,00000664X3 -0,05893951X4

(7,723) (0,6313) (6,9778) (-0,3783)Adjusted R2 = 0,94957705, F*= 195,599

2 Kết luận:

Mối liên hệ giữa tốc độ thay đổi của Y và biến độc lập vốn đầu tư và dân số là mốiliên hệ theo chiều thuận tức là tốc độ tăng trưởng GDP (Y) của thành phố Đà Nẵngtăng khi vốn đầu tư và dân số tăng Điều này phù hợp với phần lý thuyết đã trìnhbày.

Khi vốn đầu tư vào thành phố tăng lên một tỷ đồng thì đóng góp vào tốc độ tăngGDP là 0,001664%, khi dân số của thành phố tăng thêm một người thì đóng gópvào tốc độ tăng GDP là 0,000664%.

Tuy nhiên qua kiểm định trên thì mức vốn đầu tư không có ý nghĩa tác động đến

sự tăng trưởng GDP của thành phố.

Mô hình cũng cho thấy là biến giả cơ chế chính sách thay đổi tác động không

nhiều đến tốc độ tăng trưởng GDP, điều này

Trang 13

VII HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG MỞ RỘNG:

Do số lượng quan sát của mẫu nhỏ, đặc biệt là số liệu phần vốn đầu tư trướcnăm 1987 là quá nhỏ Điều này làm ảnh hưởng đáng kể đến kết quả nghiên cứu,cũng như kiểm nghiệm thực tế.

Do hạn chế về thời gian nên mô hình cũng như các biến mà Nhóm chọn lựacũng có những hạn chế nhất định.

VIII CÁM ƠN

IX TÀI LIỆU THAM KHẢO:

Bài giảng Kinh tế Lượng, PGS TS Nguyễn Quang Đông, NXB Thống kê 2003Chương trình giảng dạy Cao học Kinh tế Lượng, PGS TS Trương Bá Thanh,Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng

Thành phố Đà Nẵng – 30 năm xây dựng và phát triển 1975 – 2005, Cục thốngkê Đà Nẵng

Niên giám thống kê hằng năm, Cục thống kê Đà Nẵng

Giáo trình Kinh tế vĩ mô - TS Bùi Quang Bình, Khoa Kinh tế, trường Đại họcKinh tế Đà Nẵng

Giáo trình Kinh tế Vĩ mô, Trường Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí MinhKinh tế học, David Begg, Stanley Fisher, Rudiger Dernbush, NXB Giáo dục1992

Kinh tế Vĩ mô, Robẻt J.Gordon, NXB Khoa học và Kỹ thuật 1994Kinh tế Vĩ mô, Dương Tấn Diệp, NXB Thống kê 1997

Giáo trình Dân số và Phát triển, GS.TS Tống Văn Đường, Trường Đại họcKinh tế quốc dân, NXB Thống kê 1992

Phương pháp và phương pháp luận Nghiên cứu khoa học Kinh tế, PGS TSNguyễn Thị Cành - Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, NXB Đại họcQuốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 14

MỤC LỤC

II CƠ SỞ LÝ THUYẾT: 2

Các nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế về phía cung: 2

III THIẾT LẬP MÔ HÌNH TỔNG QUÁT 3

IV NGUỒN DỮ LIỆU VÀ MÔ TẢ DỮ LIỆU: 4

1 Nguồn số liệu GDP - Biến phụ thuộc (Y) 4

2 Nguồn số liệu Vốn đầu tư - Biến độc lập (X2) 5

3 Nguồn số liệu dân số - Biến độc lập (X3) 6

4 Tổng hợp số liệu sử dụng trong mô hình 7

V ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT: 8

1 Ước lượng mô hình: 8

2 Các trị số thống kê: 8

3 Kiểm tra lại bằng SPSS: 10

4 Kiểm định các điều kiện vận dụng mô hình: 11

4.1 Các điều kiện về quan sát: 11

4.2 Giả thiết đa cộng tuyến: 11

4.3 Giả thiết tự tương quan: 11

4.4 Phương sai không đồng nhất: 11

5 Kiểm định mô hình: 11

5.1 Kiểm định sự phù hợp của mô hình 11

5.2 Kiểm định giả thiết về β i : 12

VI DIỄN DỊCH KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN: 12

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w