Đối tượng nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng về tổng thu nhập quốc dân qua tình hình dân số và tổng sản phẩm nông lâmngư nghiệp, công nghiệp, dịch vụ của Việt Nam từ năm 1990
Trang 1Môn Kinh tế lượng – lớp T03
Trang 2Tháng 05 - 2015
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
1 LỜI MỞ ĐẦU 3
1.1 Lý do chọn đề tài 3
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 4
1.3 Đối tượng nghiên cứu 4
1.4 Phương pháp nghiên cứu 4
1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4
2.Phát triển vấn đề 4
3.Nguồn gốc của mô hình từ lý thuyết 5
3.1 Khái niệm 5
3.2 Phương pháp tính tổng thu nhập quốc dân(GNI) 5
4 Lý thuyết đưa biến độc lập, các biến phụ thuộc vào mô hình 7
4.1 Dân số 7
4.2 Giá trị sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp 7
4.2.1 Giá trị sản phẩm nông nghiệp 7
4.2.2 Giá trị sản phẩm lâm nghiệp 7
4.2.3 Giá trị sản phẩm lâm nghiệp 8
4.3 Giá trị xuất, nhập khẩu 8
4.4 Giá trị sản phẩm công nghiệp và xây dựng 8
4.4.1 Giá trị sản xuất công nghiệp 8
4.4.2 Giá trị sản xuất dịch vụ 9
5 Thiết lập mô hình 9
5.1 Các biến trong mô hình 9
5.2 Nguồn dữ liệu và cách thu thập dữ liệu 9
5.2.1 Dữ liệu 9
5.2.2 Không gian mẫu 9
5.2.3 Mô hình tổng thể 10
6 Phân tích dữ liệu 10
6.1 Bảng số liệu 10
6.2 Thống kê mô tả 11
6.3 Ước lượng mô hình 12
6.4 Ma trận tương quan: R 13
6.5 Ma trận hiệp phương sai 14
6.6 Khoảng tin cậy của các tham số hồi quy 14
6.7 Kiểm định giả thiết về các tham số hồi quy 16
6.8 Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy 19
6.8.1 Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy
theo kiểm định F 19
6.8.2 Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy theo Sig F 19
6.9 Bảng ANOVA 19
6.10 Dự báo 19
Trang 46.11 Đa cộng tuyến 20
6.11.1 Phát hiện sự tồn tại của đa cộng tuyến 20
6.11.2 Biện pháp khắc phục 21
6.12 Phương sai của sai số thay đổi 22
6.13.Tự tương quan 26
6.14 Kiểm định chọn mô hình: (Kiểm định Wald) 26
6.15 Kết luận, nêu ý nghĩa thực tế của nghiên cứu và hạn chế 27
6.15.1 Kết luận mô hình 27
6.15.2 Hạn chế của mô hình 28
6.16 Lời cảm ơn 28
Trang 51 LỜI MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài:
Kinh tế lượng là một môn khoa học cung cấp các phương pháp phân tích về mặt lượngmối quan hệ giữa các hiện tượng kinh tế cùng với sự tác động qua lại giữa chúng dựa trên cơ sởcác số liệu thu thập từ thực tế Nhằm củng cố thêm các giả thiết kinh tế từ đó đưa ra các quyếtđịnh đúng dắn hơn
Các phương pháp, các mô hình kinh tế lượng, trong môn kinh tế lượng giúp chúng ta cóthể phân tích và dự báo được các hiện tượng kinh tế
Ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, đều không phân biệt khuynh hướng chính trị Mổiquốc gia đều tự xác định riêng cho mình một chiến lược riêng để phát triển kinh tế - xã hội Tăngtrưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu đầu tiên của tất cả các nước trên thế giới, là thước đo chủyếu về sự tiến bộ trong mổi giai đoạn của các quốc gia Không riêng một đất nước nào cả, ở ViệtNam cũng vậy luôn xem việc phát triển kinh tế là một nhiệm vụ rất bức thiết Việt Nam sau hơn
20 năm đổi mới, đã có những bước phát triển đáng kể, đất nước ta từ nền kinh tế thời bao cấp trìtrệ đã chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Tổng thu nhập quốc dân hằngnăm đã tăng lên Hơn thế nữa đất nước chúng ta hiện nay đang gia nhập vào nền kinh tế toàn cầuWTO, hội nhập kinh tế quốc tế Đây là một bước tiến rất quan trọng và mở ra cho nền kinh tếnước nhà nhiều hứa hẹn
Tăng trưởng kinh tế diễn ra nó biểu hiện ở tốc độ tăng trưởng GDP ( GNP, NNP,….)ngày càng cao và ổn định trong thời gian dài, nền kinh tế sẻ có nhiều thành tựu to lớn và nhờ vậy
mà chất lượng cuộc sống của con người ngày càng cao, đáp ứng đầy đủ các vấn đề về giáo dụcđào tạo, y tế, …Như vậy thu nhập và mức sống của người dân càng ổn định thì đất nước càngphát triển Chính vì vậy mà việc tăng trưởng kinh tế được xem như là vấn đề hấp dẫn trongnghiên cứu kinh tế nó chính là tiêu điểm để phản ánh sự thay đổi bộ mặt nền kinh tế quốc gia
Để đánh giá nền kinh tế của một quốc gia, các nhà kinh tế đánh giá qua tổng thu nhập quốc dânGNI ( Gross National Income ) hay tổng sản phẩm quốc gia GNP ( Gross National Product )
Một yếu tố rất quan trọng không thể thiếu để có thể đánh giá về tình hình tăng trưởngkinh tế là thu nhập Vì vậy với mong muốn là tìm hiểu về sự ảnh hưởng của các yếu tố đến tổng
thu nhập mà nhóm chúng em đã quyết định chọn đề tài : “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các
yếu tố đến tổng thu nhập Việt Nam từ năm 1990 đến 2011” Để nghiên cứu sự ảnh hưởng
Trang 6của các yếu tố đến tổng thu nhập chúng em đã sử dụng phương pháp phân tích hồi quy OLS( Ordinary Least Square) trong kinh tế lượng.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu:
Dựa trên mô hình hồi quy tuyến tính để phân tích sự tác động của các yếu tố đến tổng thunhập Việt Nam từ năm 1990 đến 2011
1.3 Đối tượng nghiên cứu:
* Đối tượng nghiên cứu:
Thực trạng về tổng thu nhập quốc dân qua tình hình dân số và tổng sản phẩm nông lâmngư nghiệp, công nghiệp, dịch vụ của Việt Nam từ năm 1990 đến 2011
* Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu trên mức độ quốc gia tại Việt Nam
Nghiên cứu về tổng thu nhập quốc dân Việt Nam từ năm 1990 đến 2011
Nghiên cứu những ảnh hưởng của tình hình dân số và tổng sản phẩm nông lâm ngưnghiệp, công nghiệp, dịch vụ của Việt Nam từ năm 1990 đến 2011
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
Thu thập thông tin và số liệu được công bố trên các phương tiện đại chúng từ các báo cáochuyên môn giai đoạn 1990-2011 do các cơ quan chuyên môn thực hiện
Nghiên cứu định lượng thông qua các bước thu thập số liệu thứ cấp từ Tổng Cục Thống
Kê để từ đó xử lý và phân tích nhằm đưa ra những kết luận cụ thể về sự tác động của tình hìnhdân số và tổng sản phẩm nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp, dịch vụ đối với tổng thu nhập quốcdân
1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
Về lý luận, đề tài này giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn về tổng thu nhập ở Việt Nam cũngnhư mối quan hệ của nó với tình hình dân số và tổng sản phẩm nông lâm ngư nghiệp, côngnghiệp, dịch vụ
Về mặt thực tiễn, đề tài này đóng góp một công cụ đo lường trong việc ước lượng sự củadân số và tổng sản phẩm nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp, dịch vụ đối với tổng thu nhập quốcdân Việt Nam
2 Phát triển vấn đề.
Đối với mỗi nền kinh tế ở bất kì nước nào, một khu vực nào hay một châu lục nào đótrong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế thì mục tiêu hàng đầu của họ là làm thế nào để cóđược một nền kinh tế vững mạnh và phát triển có một vị trí quan trọng trên trường quốc tế Vậymột câu hỏi đặt ra là họ phải làm gì để có được điều đó? Vâng điều đó đồng nghĩa với thu nhậpquốc dân của họ phải cao và ổn định
Thu nhập quốc dân là kết quả của quá trình kinh tế Vai trò của nó trong một quốc gia là
vô cùng quan trọng Thu nhập quốc dân phản ánh trình độ tăng trưởng và phát triển kinh tế của
Trang 7quốc gia đó Dựa vào nó để đánh giá mức tăng trưởng và phát triển kinh tế trong các năm cũngnhư giữa các nước với nhau
Trong những năm qua nhìn chung tình hình thu nhập quốc dân của Việt Nam có nhiềubiến đổi sâu sắc, có những lúc thì rất ổn định, có những lúc thì rất cao, nhưng có những lúc thìxuống rất thấp Kết quả ấy là kết quả của nhiều nguyên nhân tác động, chúng ta hãy cùng tìm
hiểu những yếu tố tác động đó qua đề tài của nhóm: "Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố
đến tổng thu nhập của Việt Nam từ năm 1990 đến 2011."
3 Nguồn gốc của mô hình từ lý thuyết:
3.1 Khái niệm:
Tổng thu nhập quốc dân (Gross national income – GNI) là chỉ số kinh tế xác định tổngthu nhập của một quốc gia trong một thời gian, thường là một năm
3.2 Phương pháp tính tổng thu nhập quốc dân:
Tổng thu nhập quốc dân được tính bao gồm tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ tạo ra trongquốc gia, cộng với thu nhập nhận được từ bên ngoài (chủ yếu là lãi vay và cổ tức), trừ đi nhữngkhoản tương tự phải trả ra bên ngoài được thực hiện trong một năm Được thực hiện như sau:
GNI = GDP + NIA – TiTrong đó: GNI: Tổng thu nhập quốc dân
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
NIA: Thu nhập từ yếu tố ròng nước ngoài
Ti: thuế gián thu
* Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng giá trị tính bằng tiền của luông sản phẩm cuốicùng mà một quốc gia tạo ra GDP bao gồm toàn bộ giá trị thị trường của các hàng hóa và dịch
vụ cuối cùng mà các hộ gia đình, các doanh nghiệp, chính phủ mua và khoản xuất khẩu ròngđược thực hiện trong thời gian một năm Được thể hiện như sau:
GDP = C + I + G + X – MTrong đó: GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
C: Tiêu dùng của hộ gia đình (hàng hóa được mua bán trên thị trường, không tính những sảnphẩm tự túc tự cấp)
I: Tổng đầu tư: I = In + De
In: đầu tư tư bản để mở rộng quy mô sản xuất
Trang 8De: đầu tư bù đắp TSCĐ (khấu hao TSCĐ)
G: Chi mua hàng hóa và DV của chính phủ (Những khoản tiền chi ra tương ứng với một lượnghàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra trong nền kinh tế)
X: Xuất khẩuM: Nhập khẩu
* NIA - Thu nhập ròng từ nước ngoài: là hiệu số giữa thu nhập từ các yếu tố xuất khẩu vàthu nhập từ các yếu tố nhập khẩu
NIA = thu nhập từ các yếu tố xuất khẩu - thu nhập từ các yếu tố nhập khẩu
* Thuế gián thu (Indirect tax) là loại thuế được cộng vào giá, là một bộ phận cấu thànhcủa giá cả hàng hoá.Thuế gián thu là hình thức thuế gián tiếp qua một đơn vị trung gian (thường
là các doanh nghiệp) để đánh vào người tiêu dùng.Thuế gián thu là thuế mà người chịu thuế vàngười nộp thuế không cùng là một Chẳng hạn, chính phủ đánh thuế vào công ty (công ty nộpthuế) và công ty lại chuyển thuế này vào chi phí tính vào giá hàng hóa và dịch vụ, do vậy đốitượng chịu thuế là người tiêu dùng cuối cùng Là loại thuế đánh vào thu nhập của các thành phầndân cư, bao gồm các khoản sau: Thuế môn bài, Thuế GTGT, Thuế doanh thu, Thuế trước bạ,Thuế tài nguyên,Thuế Xuất Nhập Khẩu, Thuế tiêu thụ đặc biệt
Do đó, tổng thu nhập quốc dân bao gồm: chi tiêu dùng cá nhân, tổng đầu tư của dân cư,chi tiêu dùng của chính phủ, thu nhập thuần từ tài sản ở nước ngoài (sau khi các thuế), và tổnggiá trị hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu và trừ đi hai khoản: tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ nhậpkhẩu và thuế gián thu
Thu nhập quốc dân tương tự như Tổng sản lượng quốc gia – GNP, chỉ khác biệt ở chỗGNP không trừ đi thuế gián thu
Ví dụ: Lợi nhuận của một công ty hoạt động nước Mỹ tại Vương quốc Anh sẽ được tínhvào GNI Hoa Kỳ và Anh GDP, nhưng sẽ không được tính vào Vương quốc Anh hoặc Mỹ GNIGDP Tương tự, nếu một quốc gia càng trở nên mắc nợ, và dành một lượng lớn thu nhập phục vụ
nợ này sẽ được phản ánh trong một GNI giảm nhưng không phải là GDP giảm Tương tự, nếumột quốc gia bán ra các tài nguyên của mình cho các thực thể bên ngoài quốc gia của họ nàycũng sẽ được phản ánh theo thời gian trong giảm GNI, nhưng không giảm GDP Điều này sẽ làmcho việc sử dụng GDP hấp dẫn hơn cho các chính trị gia ở các nước có tăng nợ quốc gia và giảmtài sản GNP cũng là một trong số ít những khái niệm mà đi tay trong tay với GDP, GNI, NNI
Trang 94 Lý thuyết đưa biến độc lập, các biến phụ thuộc vào mô hình.
4.1 Dân số.
Khi dân số tăng nhanh thì thu nhập đầu người càng thấp Ngược lại, mức thu nhập bình quânđầu người có tác động nhất định đến tỷ lệ sinh và tử của dân số
4.2 Giá trị sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp.
4.2.1 Giá trị sản phẩm nông nghiệp.
Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế lâu đời, tạo ra sản phẩm thiết yếu nhấtcho cuộc sống Trong xu thế công nghiệp hóa, hiện đại hóa như hiện nay, nông nghiệp vẫn giữmột vai trò quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia
4.2.2 Giá trị sản phẩm lâm nghiệp.
Lâm nghiệp được định nghĩa là "khoa học và thực hành quản lý rừng và rừng" Lính kiểmlâm nghệ thuật là sự pha trộn các loại đất trồng cây thành một đơn vị gắn kết sinh sống, được gọi
là một rừng
4.2.3 Giá trị sản phẩm lâm nghiệp.
Ngư nghiệp là ngành kinh tế có chức năng và nhiệm vụ nuôi trồng và khai thác các loàithuỷ sản, chủ yếu là cá ở các ao hồ, đầm, ruộng nước, sông ngòi, trong nội địa và ở biển Nóichung, ngư nghiệp là một thực thể tham gia trong việc nâng cao hoặc thu hoạch cá, được xácđịnh bởi một số cơ quan phải là nghề cá
4.3 Giá trị xuất, nhập khẩu.
Xuất khẩu và nhập khẩu (X và M):
- Xuất khẩu: là những hàng hoá được sản xuất ra ở trong nước được bán ra nước ngoài(lượng tiền thu được do bán hàng hóa và dịch vụ ra nước ngoài – làm tăng GDP)
- Nhập khẩu là những hàng được sản xuất ra ở nước ngoài, nhưng được mua để phục vụnhu cầu nội địa (lượng tiền tra cho nước ngoài do mua hàng hóa và dịch vụ – làm giảm GDP)
Như vậy, ta có khái niệm xuất khẩu ròng (net exports):
NX = X – M
4.4 Giá trị sản phẩm công nghiệp và xây dựng.
4.4.1 Giá trị sản xuất công nghiệp.
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành côngnghiệp tạo ra dưới dạng sản phẩm vật chất và dịch vụ trong thời gian nhất định, thường là mộtnăm
Trang 10Giá trị sản xuất công nghiệp bao gồm: Giá trị của nguyên vật liệu, năng lượng, phụ tùng thay thế,chi phí dịch vụ sản xuất, khấu hao tài sản cố định, chi phí lao động, thuế sản xuất và giá trị thặng
dư tạo ra trong cấu thành giá trị sản phẩm công nghiệp Theo qui định hiện nay, giá trị sản xuấtcông nghiệp gồm các yếu tố sau đây:
Giá trị thành phẩm là giá trị của những sản phẩm được sản xuất từ nguyên vật liệu của bảnthân doanh nghiệp, của khách hàng đưa đến gia công, đã kết thúc khâu chế biến cuối cùng tạidoanh nghiệp và đã làm xong thủ tục nhập kho; giá trị của bán thành phẩm, công cụ, dụng cụ,
mô hình tự chế đã xuất bán ra ngoài doanh nghiệp (Kể cả kết quả hoạt động của các bộ phậnkhác không phải là hoạt động công nghiệp trong doanh nghiệp nhưng không có hạch toán riêng)
Giá trị dịch vụ công nghiệp cho bên ngoài doanh nghiệp, bao gồm:
Giá trị khôi phục lại hoặc làm tăng thêm giá trị sử dụng mà không làm thay đổicông dụng ban đầu của sản phẩm (chỉ được tính phần giá trị dịch vụ thực tế thanhtoán với bên ngoài)
Giá trị thu được từ hoạt động cho thuê thiết bị máy móc trong dây chuyền sảnxuất công nghiệp của doanh nghiệp
Giá trị của phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi đã được tiêu thụ Những giá trịnày gồm:
Giá trị của những phụ phẩm (hay còn gọi là sản phẩm song song) được tạo racùng với sản phẩm chính trong quá trình sản xuất công nghiệp, ví dụ như xay xát sảnphẩm chính là gạo, phụ phẩm là cám
Giá trị của những phế phẩm, phế liệu thu hồi do quá trình sản xuất công nghiệptạo ra
Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của nửa thành phẩm, sản phẩm đang chế tạo dởdang trong doanh nghiệp
Chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp được tính theo giá thực tế của người sản xuất (Giá bánbuôn công nghiệp) và giá so sánh
Sản phẩm công nghiệp là những sản phẩm vật chất và dịch vụ do hoạt động sản xuất công
nghiệp của doanh nghiệp tạo ra (không phân biệt sản xuất từ nguyên vật liệu của doanh nghiệphay nguyên vật liệu của khách hàng đưa đến gia công), kết thúc phần chế biến cuối cùng tạidoanh nghiệp và đã làm xong thủ tục nhập kho trước 24 giờ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo.Sản phẩm công nghiệp được tính theo đơn vị hiện vật, hiện vật qui ước hoặc đơn vị giá trị
Trang 114.4.2 Giá trị sản xuất dịch vụ.
Dịch vụ trong kinh tế học, được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là phivật chất Có những sản phẩm thiên về sản phẩm hữu hình và những sản phẩm thiên hẳn về sảnphẩm dịch vụ, tuy nhiên đa số là những sản phẩm nằm trong khoảng giữa sản phẩm hàng hóa -dịch vụ Dịch vụ có các đặc tính sau:
Tính đồng thời (Simultaneity): sản xuất và tiêu dùng dịch vụ xảy ra đồng thời
Tính không thể tách rời (Inseparability): sản xuất và tiêu dùng dịch vụ không thểtách rời Thiếu mặt này thì sẽ không có mặt kia
Tính chất không đồng nhất (Variability): không có chất lượng đồng nhất
Vô hình (Intangibility): không có hình hài rõ rệt Không thể thấy trước khi tiêudùng
Không lưu trữ được (Perishability): không lập kho để lưu trữ như hàng hóa được
5 Thiết lập mô hình.
5.1 Các biến trong mô hình:
1 Y Phụ thuộc Tổng thu nhập quốc dân (GNI) Tỷ đồng
Tổng hợp số liệu từ trang Web tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn.
5.2.2 Không gian mẫu.
Khảo sát dựa trên số liệu tổng hợp của Dân số (nghìn dân), Tổng sản phẩm Nông– Lâm - Ngưnghiệp (nghìn tỷ), Tổng sản phẩm Công nghiệp & Xây Dựng (nghìn tỷ), Tổng sản phẩm Dịch
Vụ (nghìn tỷ) từ năm 1990 đến năm 2011 Nhóm nhận thấy không gian mẫu đủ lớn và đủ mức
độ tin tưởng để xây dựng các mô hình thống kê
Trang 125.2.3 Mô hình tổng thể.
Mô hình hồi quy tuyến tính có dạng:
Y = β1 + β2X2i + β3X3i + β4X4i + β5X5i + Ui
Trong đó:
o β1: Là thông số diễn tả tung độ gốc (hệ số chặn) của đường hồi quy tổng thể
o β2: Hệ số của biến độc lập dân số, hay khi biến X1 thay đổi 1 đơn vị thì biến phụthuộc Y thay đổi giá trị trung bình β2 Ta thấy khi dân số tăng thì tổng thu nhập cũngtăng theo như vậy kỳ vọng β2 sẽ dương
o β3: Hệ số của biến độc lập tổng giá trị sản phẩm Nông – Lâm – Ngư – nghiệp, haykhi biến X2 thay đổi 1 đơn vị thì biến phụ thuộc Y thay đổi giá trị trung bình β3
o β4: Hệ số của biến độc lập tổng giá trị sản phẩm Công Nghiệp & Xây Dựng, haykhi biến X3 thay đổi 1 đơn vị thì biến phụ thuộc Y thay đổi giá trị trung bình β4
o β5: Hệ số của biến độc lập tổng giá trị sản phẩm Dịch Vụ, hay khi biến X4 thay đổi
1 đơn vị thì biến phụ thuộc Y thay đổi giá trị trung bình β5
o Ui: Sai số trong quan sát thứ i
Ta thấy tổng thu nhập muốn tăng lên thì tổng sản phẩm của các ngành trong kinh tế cũng phảităng lên Như vậy kỳ vọng β3, β4, β5 sẽ dương
6 Phân tích dữ liệu:
6.1 Bảng số liệu:
Năm
Tổng thu nhập (tỷ đồng)
Dân số (nghìn dân)
Tổng sản phẩm NLNN (tỷ đồng)
Tổng sản phẩm CN&XD (tỷ đồng)
Tổng sản phẩm DV (tỷ đồng)
Trang 13o Maximum: Giá trị lớn nhất của biến.
o Minimum: Giá trị nhỏ nhất của biến
o Skewness: Độ lệch
Trang 146.3 Ước lượng mô hình:
Vậy mô hình được ước lượng là:
Y= -157859.1+ 2.387005X2 + 1.048858X3 + 1.052865X4 + 0.733210X5
Ý nghĩa của các tham số ước lượng :
Đối với 1: Khi tổng dân số, tổng sản phẩm nông lâm ngư nghiệp, tổng sản phẩmcông nghiệp và xây dựng, tổng sản phẩm dịch vụ bằng 0 thì tổng thu nhập quốcdân(GNI) đạt giá trị nhỏ nhất và bằng -157859.1 tỷ đồng
Đối với 2 : Khi tổng sản phẩm nông lâm ngư nghiệp, tổng sản phẩm
công nghiệp và xây dựng, tổng sản phẩm dịch vụ không đổi và nếu tổng dân số tăng(giảm) 1 nghìn dân thì tổng thu nhập quốc dân (GNI) tăng (giảm) 2.387005 tỷ đồng
Đối với 3: Khi tổng dân số, tổng sản phẩm công nghiệp và xây dựng, tổng sảnphẩm dịch vụ không đổi và nếu tổng sản phẩm nông lâm ngư nghiệp tăng (giảm) 1 tỷđồng thì tổng thu nhập quốc dân (GNI) tăng (giảm) 1.048858 tỷ đồng
Trang 15 Đối với 4: Khi tổng dân số, tổng sản phẩm nông lâm ngư nghiệp, tổng sản phẩmdịch vụ không đổi và nếu tổng sản phẩm công nghiệp và xây dựng tăng (giảm) 1 tỷđồng thì tổng thu nhập quốc dân (GNI) tăng (giảm) 1.052865 tỷ đồng.
Đối với 5: Khi tổng dân số, tổng sản phẩm nông lâm ngư nghiệp, tổng sản phẩmcông nghiệp và xây dựng không đổi và nếu tổng sản phẩm dịch vụ tăng (giảm) 1 tỷđồng thì tổng thu nhập quốc dân (GNI) tăng (giảm) 0.733210 tỷ đồng
R nên mô hình phù hợp cao
Ý nghĩa của hệ số tương quan:
o Mối quan hệ tương quan giữa tổng thu nhập quốc dân (GNI) và tổng dân số là chặt chẽ vàcùng chiều
o Mối quan hệ tương quan giữa tổng thu nhập quốc dân (GNI) và tổng sản phẩm nông lâm ngưnghiệp là chặt chẽ và cùng chiều
o Mối quan hệ tương quan giữa tổng thu nhập quốc dân (GNI) và tổng sản phẩm công nghiệp
và xây dựng là chặt chẽ và cùng chiều
o Mối quan hệ tương quan giữa tổng thu nhập quốc dân (GNI) và tổng sản phẩm dịch vụ làchặt chẽ và cùng chiều