BÀI TẬP NHÓMMôn: Kinh tế lượng Đề tài: nghiên cứu sự ảnh hưởng của các nhân tố đến vấn đề chi tiêu của sinh viên khoa quản trị trường đại học Duy Tân.. Là những sinh viênsống xa gia đình
Trang 1BÀI TẬP NHÓM
Môn: Kinh tế lượng
Đề tài: nghiên cứu sự ảnh hưởng của các nhân tố đến vấn đề chi tiêu của sinh viên khoa quản trị trường đại học Duy Tân.
I GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Ngay từ ngày đầu tiên bước chân vào đại học, cuộc sống của chúng ta đãthay đổi hoàn toàn, sẽ không còn cảnh bố mẹ lo cho chúng ta từng thứ một nữa,chúng ta phải một mình tự lập Để có thể sống thoải mái trong một tháng , bạnphải cần phải biết cách chi tiêu, quản lý tiền của mình, sao cho thoát khỏi tìnhtrạng “ đầu tháng cơm, cuối tháng mì tôm” Muốn làm được điều đó, chúng ta cầnxác định các nhân tố có thể ảnh hưởng đến “túi tiền” của mình Là những sinh viênsống xa gia đình , luôn luôn thấp thỏm khi cuối tháng đến, do đó chúng tôi chọn đềtài:
“sự ảnh hưởng của các nhân tố đến vấn đề chi tiêu của sinh viên khoa quản trị trường đại học Duy Tân”.
II CƠ SỚ LÝ THUYẾT
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chi tiêu của viên nhưng nhómchúng tôi chỉ đưa ra một số yếu tố điển hình như:
Trang 2 Số tiền chi ra để tham gia các hoạt động giải trí.
Số tiền chi cho hoạt động học tập
Người yêu
Việc đi làm thêm
III THIẾT LẬP MÔ HÌNH TỔNG QUÁT
1 Phân tích của nhóm về sự ảnh hưỡng của các yếu trên đến việc chi tiêu của sinh viên:
Giới tính: thực tế thường thấy, giới nữ thường có kế hoạch chitiêu cụ thể hơn giới nam Họ biết mình cần gì, nên mua gì nhưng nam giới thườngmua đồ theo cảm tính
Số năm sinh viên học tại trường (năm 1,2,3): nhóm chúng tôicho rằng, tuổi đời sinh viên càng già thì họ càng giỏi quản lí chi tiêu của mình (vì
có kinh nghiệm nhiều hơn)
Nơi ở của sinh viên có nhiều trường hợp như: sinh viên bản
xứ, ở trọ nhà bà con sẽ không mất tiền trọ, ở trọ ngoài, ở một mình hay ở ghép đềuảnh hưởng đến số tiền sinh viên phải chi ra nhiều hay ít, và cũng là một nhân tốcăn cứ để các bậc phụ huynh gửi sinh hoạt phí
Tiền phòng trọ là yếu tố lượng hóa của nhân tố nơi ở
Giá cả thị trường: là mối quan tâm chung của tất cả mọingười trong xã hội, là yếu tố quyết định mua hay không mua,… Sinh viên luôn làngười nhạy cảm với những thay đổi của thị trường tiêu dùng
Tiền ăn: nhóm chúng tôi cho rằng tiền ăn cũng tác động đếnchi tiêu của sinh viên, bạn ăn mấy món, chất lượng bữa ăn cao hay thấp… sẽ ảnhhưởng đến số tiền đi chợ của bạn
Số tiền chi ra để tham gia các hoạt động giải trí: giải trí là mộtnhu cầu chính đáng của sinh viên, tuy nhiên mức độ bạn tham gia nhiều hay ít, loạihình giải trí,…sẽ quết định bạn phải bỏ ra bao nhiêu tiền
Trang 3 Số tiền chi cho hoạt động học tập: đây là khoản chi tiêu bắtbuộc phải có nếu bạn là sinh viên, nhưng số lượng nhiều hay ít là phụ thuộc vàobản thân bạn.
Người yêu sẽ làm phát sinh một khoản chi tiêu gọi là “tìnhphí”, do đó nhóm chúng tôi cho rằng có người yêu sẽ làm bạn phải chi nhiều tiềnhơn
Việc đi làm thêm sẽ làm tăng nguồn chi tiêu của bạn, sẽ quyếtđịnh bạn tiêu nhiều hay ít
X21 = 1 : sinh viên năm 1
X22 = 1 : sinh viên năm 2
X21 = X22 = 0 : sinh viên năm 3
X3: Nơi ở Tác động ngược chiều so với Y.
X3 = 0: ở trọ
X3 = 1: không ở trọ( sinh viên bản xứ, ở nhờ nhà bà con)
X4: Tiền thuê phòng trọ (ĐVT : triệu đồng / tháng) Tác động cùng chiều
so với Y
X5: mức độ tác động của giá cả thị trường Tác động cùng chiều so với Y.
X5= 1: không ảnh hưởng
X5= 2: ít bị ảnh hưởng
Trang 4X5= 3: ảnh hưởng nhiều.
X5= 4: ảnh hưởng rất nhiều
X6: Tiền ăn hàng tháng (triệu đồng / tháng) Tác động cùng chiều so với Y.
X7: Số tiền chi ra để tham gia các hoạt động giải trí (triệu đồng / tháng).
Tác động cùng chiều so với Y
X8: Số tiền chi ra các hoạt động học tập (triệu đồng / tháng) Tác động
cùng chiều so với Y
X9: Người yêu Tác động cùng chiều so với Y.
X10: việc đi làm thêm Tác động cùng chiều so với Y.
- Hình thức thu thập dữ liệu: là sử dụng phiếu điều tra, thăm dò câu hỏi
- Số lượng phiếu : 100 , số phiếu hợp lệ thu thập được là 90
- Bảng dữ liệu: bảng 1 (phần phụ lục).
2 Mô tả dữ liệu:
Chi tiêu trung bình hàng tháng của sinh viên khoa quản trị trường đại họcDuy Tân là: 1,517 triệu đồng, trong đó cao nhất là 2,5 triệu đồng Sinh viên namchi tiêu nhiêu hơn SV nữ (1,582353 tr.đồng > 1,476786 tr.đồng)
Sinh viên nữ chiếm 62,22%, sinh viên nam chiếm 37,78% trên tổng số sinh viênđược thăm dò ý kiến
Theo bảng số liệu thu thập, sinh viên năm 1 chiếm 10%, sinh viên năm 2chiếm 30%, còn lại là sinh viên năm 3 ( không xét sinh viên năm cuối vì họ có rất
Trang 5nhiều khoản phát sinh như; phí thực tập, phí làm khóa luận… nên số liệu thu đượckhông khách quan).
Sinh viên ở trọ chiếm 55,56%, còn lại 44,44% sinh viên bản xứ hoặc ở nhờnhà bà con
Trung bình mỗi tháng sinh viên mất 0,27 (triệu đồng / tháng) tiền thuê nhàtrọ, cao nhất là 1 (triệu đồng / tháng)
Giá cả của thi trường tác động đáng kể đến việc chi tiêu của sinh viên,trung binh là 2,45 trên 4 cấp độ tác động
Tiền ăn trung bình hàng tháng của sinh viên là 0,7211 (triệu đồng / tháng),cao nhất là 1,3 triệu đồng/tháng
Số tiền trung bình chi ra để tham gia các hoạt động giải trí trong một thánglà: 0,2533 (triệu đồng / tháng), cao nhất là 0,7 (triệu đồng / tháng)
Số tiền chi ra các hoạt động học tập trung bình một tháng là: 0,2933 (triệuđồng / tháng), cao nhất là: 0,6 triệu đồng / tháng
Số SV có người yêu chiếm 47,78 %, cồn lại 52,22% lượng SV thăm dòchưa có người yêu
Số SV đi làm thêm chiếm 65,56%, còn 34,44% lượng sinh viên không đilàm thêm
Bảng thống kê mô tả: bảng 2 (phần phụ lục).
3 Ma trận tương quan:
Bảng ma trận tương quan : bảng 3.
Nhận xét : nhìn chung các biến có hệ số tương quan không cao , hệ số
tương quan cao nhất là 0.810755
4 Xây dựng mô hình hồi quy :
Mô hình hồi quy:
Estimation Command:
=====================
LS Y C X1 X21 X22 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 X10
Trang 6Estimation Equation:
=====================
Y = C(1) + C(2)*X1 + C(3)*X21 + C(4)*X22 + C(5)*X3 + C(6)*X4+ C(7)*X5 + C(8)*X6 + C(9)*X7 + C(10)*X8 + C(11)*X9 + C(12)*X10
Substituted Coefficients:
=====================
Y = -0.001009 + 0.002384*X1 - 0.002794*X21 + 0.000793 *X22 + 0.001403*X3 + 1.030146 *X4 + 0.00106 *X5 + 0.996782 *X6 + 0.945309 *X7 + 0.984235*X8 – 0,025793 *X9 + 0.00269 *X10
Ý nghĩa của các mô hình hồi quy riêng :
Đối với β 2 =β0.002384 : khi các yếu tố khác không đổi thì chi tiêu của sinh
viên Nam lớn hơn chi tiêu của sinh viên Nữ là 0.002384
Đối với β 3 =β - 0.002794 : khi các yếu tố khác không đổi thì chi tiêu của
sinh viên năm 3 ít hơn sinh viên năm 1 là 0.002794
Đối với β 4 =β 0.000793 : khi các yếu tố khác không đổi thì chi tiêu của
sinh viên năm 3 nhiều hơn sinh viên năm 2 là 0.000793
Đối với β 5 =β 0.001403 : khi các yếu tố khác không đổi thì chi tiêu của sinh
viên ở tro nhiều hơn SV không ở trọ là 0.001403
Đối với β 6 =β1.030146 : khi các yếu tố khác không đổi, nếu tiền thuê nhà
trọ tăng (giảm) 1 đơn vị thì chi tiêu của sinh viên (giảm) 1.030146
Đối với β 7 =β 0.00106 : khi các yếu tố khác không đổi, nếu mức độ tác
động của giá cả thị trường tăng (giảm) 1 đơn vị thì chi tiêu của sinh viên cũngtăng (giảm) 0.00106
Đối với β 8 =β0.996782 : khi các yếu tố khác không đổi, nếu tiền ăn hàng
tháng tăng (giảm) 1 đơn vị thì chi tiêu của sinh viên tăng (giảm) 0.996782
Trang 7Đối với β 9 =β0.945309 : khi các yếu tố khác không đổi, nếu số tiền chi ra
để tham gia các hoạt động giải trí hàng tháng tăng (giảm) 1 đơn vị thì chi tiêu củasinh viên tăng (giảm) 0.945309
Đối với β 10 =β 0.984235 : khi các yếu tố khác không đổi, nếu số tiền chi ra
các hoạt động học tập hàng tháng tăng (giảm) 1 đơn vị thì chi tiêu của sinh viêntăng (giảm) 0.984235
Đối với β 11 =β– 0,025793: khi các yếu tố khác là không đổi và nếu sinh
viên đã có người yêu thì chi tiêu của sinh viên này so với sinh viên chưa có ngườiyêu sẽ cao hơn khoảng 0,025793
Đối với β 12 =β– 0,025793: khi các yếu tố khác là không đổi và nếu sinh
viên có đi làm thêm thì chi tiêu của sinh viên này so với sinh viên không đi làmthêm sẽ cao hơn khoảng 0,025793
V ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT
1 Kiểm định hiện tượng Đa Cộng Tuyến trong mô hình:
Từ kết quả của ma trận tương quan cho ta thấy biến X3(Nơi ở) và X9 ( người yêu) có hệ số tương quan cao nhất 0.810755 < 0,8 , có thể tồn tại hiện tượng ĐCT trong mô hình.Mặt khác khi hồi quy mô hình phụ của X3 theo các biến còn lại ta thấy rằng F phụ =β 5.562338 > F 0.05 (10,79).
Kết luận tồn tại hiện tượng ĐCT
Mặt khác, từ ta nhận thấy R 2
loại X3 =β 0.828292 > R 2
loại X9 =β0.708669, nên theo
lý thuyết ta loại bỏ biến X3, tuy nhiên ở đây nhóm xác định X3 là biến bắt buộc có
trong mô hình nên loại trừ biến X9 lúc đó mô hình mới là:
Trang 8Y = C(1) + C(2)*X1 + C(3)*X21 + C(4)*X22 + C(5)*X3 + C(6)*X4 +C(7)*X5 + C(8)*X6 + C(9)*X7 + C(10)*X8 + C(11)* X10
Substituted Coefficients:
=====================
Y =0.010352 + 0.003565*X1 + 0.004758 *X21 + 0.001617*X22 0.020568*X3 + 1.033939*X4 + 0.001403*X5 + 0.997333*X6 +0.952022*X7 + 0.993112*X8 + 0.004521*X10
-2 Kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi :(sử dụng Phương pháp kiểm định White) :
Bảng phân tích kiểm định White : bảng 6(Phần phụ lục)
Giả sử giả thiết Ho : phương sai sai số không đổi
Ta thấy n.R2 =90*0.516543 = 83.503< 2 (0.05,33) Suy ra giả thiết H0 được chấp nhậnnghĩa là phương sai sai số không đổi
3/ Kiểm định hiện tượng Tự Tương Quan.
Giả sử giả thiết Ho : có hiện tượng Tự Tương Quan
Tra bảng thống kê Durbin Watson d 0,05(11,90) ta được : dL =
DU = Trong bảng 4 phụ lục ta thấy d =1.660146, thoả 0 < d < dL,
dL < d <dU, 4- dL < d < 4, 4- dU < d < 4 - dL, dU < d < 4 – dU(ko bác bỏ Ho) suy ragiả thiết Ho
VI DIỄN DỊCH KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN
1 Kết quả :
Mô hình hồi quy thu được là:
Y = -0.001009 + 0.002384*X1 - 0.002794*X21 + 0.000793 *X22 + 0.001403*X3 + 1.030146 *X4 + 0.00106 *X5 + 0.996782 *X6 + 0.945309 *X7 + 0.984235*X8 – 0,025793 *X9 + 0.00269 *X10
2 Nhận xét:
Trang 9R 2 =0.994409 (0,8< R2<1) thể hiện mức độ phù hợp cao của mô hình , cácbiến đã nêu X1,X21,X22,,X3,X4,X5,X6,X7,X8 giải thích được 99,4409% sự thayđổi của biến chi tiêu của sinh viên khoa QTKD trường Đại Học Duy Tân
Các biến X4, X6, X7, X8 với mức ý nghĩa 5% thì các biên này không ảnhhưỡng đến biến chi tiêu của sinh viên
Các hệ số β1 ,β3 ,β11,mang dấu âm biểu hiện quan hệ ngược chiều giữa cácbiến sinh viên năm 1 ( X2), biến giả người yêu (X9) với biến chi tiêu của sinhviên Các hệ số này cho thấy khi xét từng biến số mà các biến số khác không đổithì nếu biến số này tăng (giảm) 1 đơn vị thì việc chi tiêu của sinh viên sẽ giảm(tăng) 1 lượng đúng bằng hệ số dứng trước biến đó
Nói cách khác, đây là những yếu tố ảnh hưỡng ngược chiều đến việc chi tiêu củasinh viên
Ngược lại, các hệ số β2 ,β4 , β5, β6 , β7 , β8 ,β9 , β10 , β12 biểu hiện quan hệcùng chiều giữa các biến giới tính ( X1), biến sinh viên năm 2 (X22) , Nơi ở (X3) ,Tiền phòng trọ (X4),Giá cả thị trường (X5),Tiền ăn(X6),Số tiền chi ra để tham giacác hoạt động giải trí (X7),Số tiền chi cho hoạt động học tập (X8),Việc đi làmthêm(X9) Tức là nếu xét riêng từng biến và giả sử các yếu tố còn lại không đổi thìkhi các biến này tăng ( giảm) 1 đơn vị thì số lần thi lại của sinh viên sẽ tăng(giảm) 1 lượng đúng bằng hệ số đứng trước biến đó
Trong các biến trên thì các biến giới tính (X1), biến số năm học tạitrường của sinh viên (X21 , X22), biến nơi ở (X3), biến mức độ tác động của giá
cả thị trường (X5), công việc làm thêm (X10) là những biến ảnh hưỡng lớn nhấtđến biến Y: việc chi tiêu của sinh viên
VII CÁC HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG MỞ RỘNG
Quá trình chọn biến gặp nhiều khó khăn trong khâu phân tích sự ảnh hưỡngcủa biến độc lập đến biến phụ thuộc, xãy ra hiện tượng chọn nhầm, thiếu
Khi điều tra số liệu gặp phải tâm lý e ngại của các bạn sinh viên, có trườnghợp các bạn còn trả lời sai sụ thật, vì không phải ai cũng có thể công bố cho mọi
Trang 10người phí sinh hoạt tháng của minh là bao nhiêu, minh dùng nó để tiêu nhữnggì, Do đó yếu tố khách quan có lẽ không cao.
Nhóm chúng tôi biết rằng trong qúa trình thực hiện không tránh khỏi một
số sai sót mong được giảng viên và các bạn góp ý bổ sung cho bài viết thêm hoànthiện
Một số đề xuất nhằm giúp các bạn sinh viên quản lý chi tiêu của mình
dễ dàng hơn :
Cần có kế hoạch chi tiêu hợp lý, chỉ mua những thứ cần thiết, nhất là cácsinh viên nam, không nên dùng cảm tính mua hàng, nên cân nhăc kĩ rồi mới mua.Các bạn sinh viên năm 1, năm 2, khi mua đồ, thuê nhà , đi chợ nên tham khảo ýkiến của anh chị lớn hơn vì họ có nhiều kinh nghiệm hơn nên sẽ giúp bạn tiết kiệmchi tiêu
Bạn nên ở ghép, không nên ở trọ một mình, vừa tiết kiệm tiền, lại có cơ hộikết bạn với nhiều người, nếu có nhà bà con thì nên ở nhờ
Bạn nên tranh thủ đi làm thêm, đặc biệt là sinh viên năm 1, năm 2 ( cónhiều thời gian rãnh ) vừa có thêm nguồn thu, lại vừa có cơ hội học thêm nhiềukinh nghiệm từ cuộc sống
VIII CẢM ƠN
Nhóm chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy Nguyễn QuangCường, người đã tận tình hướng dẫn chúng em lựa chọn đề tài phù hợp, trang bịcho chúng em nền tảng kiến thức cần thiết để hoàn thiện bài tiểu luận một cách tốtnhất Bài báo cáo này chắc chắn còn nhiều thiếu sót nhưng nhóm chúng tôi hyvọng với sự nỗ lực của nhóm sẽ đem đến một cái nhìn tổng quan và rõ rệt nhất vềvấn đề thi lại của sinh viên nhóm chúng tôi cũng có lời cảm ơn đến các bạn sinhviên khoa Quản Trị Kinh Doanh trường Duy Tân đã nhiệt tình giúp đỡ chúng tôitrong việc điều tra số liệu
Trang 11IX TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Quang Cường (2007) “Giáo trình Kinh tế lượng” ĐH Duy Tân
Nguyễn Thống (2000) “Kinh tế lượng ứng dụng” NXB Đại học Quốc GiaTPHCM
Trường đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh (2007) “bài tập kinh tế lượng với sự trợgiúp của EVIEWS”
Trang 12Lê Thị Thùy Trang – MSV: 132527194 – Nhóm trưởng.
B MẪU CÂU HỎI ĐIỀU TRA
Đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu của sinh viên
trường Đại học Duy Tân
Chi tiêu là một vấn đề “nhức nhối” đối với tất cả mọi người nói chung, nhất
là đối với sinh viên chúng ta Cũng là những sinh viên, chúng tôi luôn đặt ra câuhỏi: Làm sao để có thể chi tiêu hợp lý, tránh tình trạng “đầu tháng no, cuối thángđói”? Vậy những nhân tố nào ảnh hưởng đến chi tiêu của sinh viên? Dưới đâychúng tôi có nêu một số nhân tố ảnh hưởng, mong các bạn vui lòng giúp đỡ chúngtôi hoàn thành phiếu thăm dò này
Câu 1: Giới tính của bạn là :
○Nam ○Nữ
Câu 2: Bạn là sinh viên năm :
Trang 13Câu 3 : Tiền sinh hoạt phí một tháng của bạn là :
A < 1triệu
B 1 – 2triệu
C 2triệu
D Đáp án khác Câu 4 : Bạn có ở trọ không ?
Câu 8 : Mỗi tháng bạn tham gia hoạt động giải trí (mua sắm, đi chơi, sinh nhật,
karaoke, cafe, xem phim ) bao nhiêu lần :
A < 200.000
B 200.000- 400.000
C >400.000
Trang 14D Đáp án khác
Câu 9 : Mỗi tháng bạn chi tiêu bao nhiêu cho học tập (học thêm, quỹ lớp/ đoàn,
tài liệu, truy cập internet, giáo trình, ) :
Câu 12 : Bạn cảm thấy sinh hoạt phí như vậy đã đủ chưa ?
Câu 13 : Theo bạn, gia đình nên gửi sinh hoạt phí cho bạn bao nhiêu là hợp lý
Trang 17Jarque-Bera 6.696639 15.24232 204.6296 16.66283 15.00938 6.532094Probability 0.035143 0.00049 0 0.000241 0.00055 0.038157
Mean 2.466667 0.721111 0.253333 0.293333 0.477778 0.655556