Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
88,35 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH Mơn: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI KTX TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM GVHD: LÊ NA MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tp.Hồ Chí Minh,tháng 11 năm 2015 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: Trường đại học Nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh trường có số lượng sinh viên nhiều khu vực TP.HCM Do đó, số lượng sinh viên có nhu cầu muốn kí túc xá ( KTX) theo mà tăng theo hàng năm điều kéo theo chất lượng KTX nhà trường giảm đi, ảnh hưởng nhiều đến kết học tập sống sinh hoạt học tập ngày sinh viên Vì vậy, nhóm định thực đề tài “NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LỊNG CỦA SINH VIÊN TẠI KÍ TÚC XÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM” 1.2 Mục 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tiêu chung Đánh giá mức độ hài lịng sinh viên KTX đại học Nơng Lâm Tp.HCM Mục tiêu cụ thể Đánh giá thực trạng KTX ĐH Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh tìm hiểu nhu cầu sinh viên Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên đánh giá mức độ hài lòng sinh viên dịch vụ KTX Đề xuất số biện pháp để đáp ứng tốt nhu cầu sinh viên sống học tập KTX trường 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: hài lòng KTX 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.2.2 Về không gian: Để nghiên cứu đề tài thông tin thu thập trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM Về thời gian: từ tháng 10 đến tháng 12/2015 Tổng số phiếu phát 120 phiếu Thu 120 phiếu Phiếu không hợp lệ 46 phiếu Phiếu hợp lệ 74 phiếu 1.4 Lợi ích Hiểu phần sống sinh hoạt học tập sinh viên KTX Đánh giá : khó khăn thuận lợi để có nhìn tổng qt KTX nhanh chóng phát huy mặt tốt khắc phục kịp thời mặt hạn chế Tạo môi trường thuận lợi cho sinh viên học tập sinh hoạt 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học: Mạnh dạn tiếp cận giải vấn đề theo hướng tương đối Xem xét hài lòng sinh viên mối quan hệ chất lượng, hình ảnh giá trị nhận Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu có ý nghĩa công tác quản lý, việc thực mục tiêu xây dựng Ký túc xá Nhà Trường CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan KTX Đại học Nông Lâm TP.HCM KTX Đại học Nông Lâm xây dựng từ năm 75 ĐH Nơng Lâm TP HCM có KTX loại 500.000đ/học kỳ/người là: KTX khu A C dành chon nam KTX khu B D dành cho nữ, Đây khu xây dựng khơng có nhà vệ sinh riêng phòng mà sử dụng nhà vệ sinh tập thể theo tầng (mỗi tầng có nhà vệ sinh đầu) Và KTX loại 750k/học kỳ/người là: KTX khu E dành cho nữ Khu tự quản nam NA khu xây dựng hơn, thiết kế phòng vệ sinh bên Còn KTX khu F dành cho sinh viên năm cuối xây dựng xa khn viên trường mới, có nhà vs riêng phịng lưu ý cịn phịng Nếu khơng đc khu C (nam) D (nữ) khơng tệ 1 phịng KTX tối đa 12 người khơng có số thường phòng KTX xếp khoảng – 10 người 2.2 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 2.2.1 khái niệm hài lòng sinh viên Sự hài lòng sinh viên mức độ trạng thái cảm giác sinh viên bắt nguồn từ việc so sánh kết thu từ sản phẩm hay dịch vụ với kỳ vọng sinh viên Sinh viên có cấp độ hài lòng khác Nếu hiệu dịch vụ KTX mang lại thấp so với kỳ vọng, sinh viên bất mãn, khơng hài lịng Nếu hiệu dịch vụ khớp với kỳ vọng, sinh viên hài lòng Nếu hiệu dịch vụ mang lại cao kỳ vọng, sinh viên hài lịng thích thú Nói tóm lại, hài lịng sinh viên nói lên thỏa mãn khách hàng họ sử dụng dịch vụ KTX 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hài lịng Phương tiện hữu hình: yếu tố quan trọng định mua dich vụ, chất lượng khơng tốt ảnh hưởng đến tình hình hoạt động nhà cung cấp dịch vụ Khả đáp ứng: nói đến việc cung cấp dịch vụ nhằm thỏa mãn khách hàng Năng lực phục vụ: đề cập đến nhiệt tình, khả nhà cung ứng khách hàng Mức độ tin cậy: nói lên khả thực dịch vụ phù hợp thời hạn từ đầu Sự cảm thơng: thể quan tâm chăm sóc đến cá nhân khách hàng Giá cả: giá trị sản phẩm hay dịch vụ quy đổi tiền, giá phụ thuộc vào số yếu tố chất lượng, thương hiệu, dịch vụ kèm… 2.2.3 Các biến nghiên cứu Biến phụ thuộc Một biến sử dụng để mô tả, đo lường yếu tố coi ngun nhân, có ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu gọi Biến phụ thuộc Biến phụ thuộc : hài lịng sinh viên kí túc xá DH NƠNG LÂM Các mức độ đánh giá: Hồn tồn khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Biến độc lập Một biến sử dụng để mô tả, đo lường yếu tố coi nguyên nhân, có ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu gọi Biến độc lập A CÁC PHƯƠNG TIỆN HỮU HÌNH 14 55 66 Phịng bạn KTX rộng Trang thiết bị phòng (điện, nước, quạt, giường, internet, toilet…) cung cấp đầy đủ Vị trí diện tích phơi đồ thun tin v rng rói ă B KH NNG P ỨNG Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe KTX đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu sinh viên Nơi giữ xe rng rói ă Ni gi xe rt an ton ¨ ¨ 10 Tình hình an ninh (mất trộm, đánh nhau, cờ bạc….) giải tốt 11 Dịch vụ ăn uống, giải khát (canteen) KTX phù hợp với nhu cầu sinh viên 12 Khu vực vệ sinh chung (hành lang, cầu thang, canteen….) thường xuyên quét dọn C NĂNG LỰC PHỤC VỤ 13 Bảo vệ nhiệt tình với cơng việc 14 Nhân viên canteen vui vẻ phục vụ 15 Nhân viên vệ sinh nhiệt tình với cơng việc 16 Bảo vệ hay kiểm tra tình hình KTX D MỨC ĐỘ TIN CẬY 17 18 Khi sở vật chất ( giường, quạt, bóng đèn, máy tính chung ) hư hỏng KTX ln giữ thời gian hn ngy sa cha ă Bn cú tin tng vo li cam kt ca nhõn viờn KTX ă E SỰ CẢM THÔNG 19 Nhà trường thường xuyên cử người đến KTX hỏi thăm nghe ý kiến sinh viên cu sống KTX 20 Ban quản lý KTX thường xuyên tổ chức buổi nói chuyện, lắng nghe để biết cầu Sinh viên F GIÁ CẢ 21 Giá thuê phòng hàng tháng hoàn toàn phù hợp với sinh viên 22 Giá Canteen hoàn toàn phù hp vi sinh viờn ă 23 Giỏ gi xe hon toàn phù hợp với túi tiền sinh viên CHƯƠNG 3:PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2 Mơ hình nghiên cứu H1 H2 H3 H4 H5 Mức độ tin cậy Phương tiện hữu hình hình Năng lực phục vụ Sự hài lịng sinh viên Khả đáp ứng Sự cảm thơng Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu đề xuất Các giả thuyết: H1: thành phần mức độ tin cậy đánh giá cao hài lịng sinh viên KTX tăng Nghĩa có mối quan hệ đồng biến mức độ tin cậy hài lòng sinh viên KTX H2: thành phần phương tiên hữu hình sinh viên đánh giá cao hài lịng sinh viên KTX tốt Nói cách khác, sở vật chất hài lòng sinh viên KTX có mối quan hệ đồng biến H3: thành phần lực phục vụ sinh viên đánh giá cao hài lịng sinh viên KTX có mối quan hệ đồng biến H4: có mối quan hệ đồng biến khả đáp ứng hài lòng sinh viên KTX, tức khả đáp ứng gia tăng hài lòng sinh viên KTX gia tăng H5: có mối quan hệ chiều cảm thơng KTX với hài lịng sinh viên, tức thành phần cảm thông đánh giá hài lịng sinh viên KTX tốt 3.2 phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sơ bộ: thực thơng qua phương pháp định tính dùng để điều chỉnh bổ sung biến quan sát dùng để lường khái niệm nghiên cứu Nghiên cứu thực tháng 10/2015 Nghiên cứu thức: thực phương pháp định lượng Nghiên cứu định lượng sử dụng để kiểm định lại mơ hình lường mơ hình lý thuyết giải thuyết mơ hình Nghiên cứu thực tháng 11/201 Hình: quy trình thực nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Những yếu tố tác động đến hài lòng sinh viên KTX Đại học Nông Lâm TP.HCM? Xác định nhân tố ảnh hưởng đến sinh viên KTX Đại học Nông Lâm TP.HCM? Nghiên cứu định lượng - Kiểm định thang đo - Phân tích nhân tố Nghiên cứu Tổng quan lý thuyết - Phân thống kê mơ tả nghiên cứu trước, Thutích thập liệu Mơ hình nghiên cứu thực cứu - Tổng kết kết nghiên Mơ hình nghiên cứu khái niệm Dữ liệu sơ kết cấp,quả nghiên liệu thứcứu cấp đề nghị Gợi ýnghiệm từ định tính CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Hầu hết sinh viên KTX ĐH NÔNG LÂM TP.HCM đồng ý với mức thu tiền, mơi trường phịng ở, nơi ăn uống, gửi xe kí túc xá Nhưng cịn điều cần quan tâm khắc phục Chương trình bày vấn đề đặt NCKH Kết nghiên cứu với thành phần : Mức độ tin cậy Phương tiện hữu hình Năng lực phục vụ Khả đáp ứng Sự cảm thông Trong nghiên cứu kiểm định thành phần đề xuất phù hợp ý nghĩa thống kê , phù hợp với số liệu Trong năm thành phần xác định mơ hình nghiên cứu mức đọ tác động thành phần khác hài lòng sinh viên KTX Kết NCKH góp phần khẳng định cách nhận định đề xuất nhiên chất lượng KTX không ổn định phụ thuộc vào cảm nhận sinh viên, cần có điều chỉnh thang đo cho phù hợp Bên cạnh hài lịng sinh viên chất lượng phù hợp vào yếu tố bên KIẾN NGHỊ Đối với sở vật chất nhà trường cần đầu tư nâng cấp mở rộng sở vật chất, mở rộng trang thiết bị, phòng rộng rãi, thoáng mát, phải đảm bảo nhu cầu sinh viên Đối với lực phục vụ : lập ban thường xuyên lấy ý kiến sinh viên khả phục vụ khắc phục sai sót nhân viên, cần phải lập nội quy yêu cầu làm việc cán bộ, nhân viên để phục vụ sinh viên hiệu Đối với khả đáp ứng: xây thêm khu vui chơi giải trí đáp ứng nhu cầu Nếu khắc phục điều nghĩ chất lượng KTX ĐH NÔNG LÂM nâng cao thêm vào nâng cao hài lịng sinh viên Danh sách sinh viên thực hiện: NGUYỄN XUÂN THÀNH 13155240 NGUYỄN THỊ BÍCH CHI 13155001 TRẦN THỊ HẰNG 13155095 NGUYỄN THỊ TUYẾT 13155295 NGUYỄN THỊ BÍCH QUY 13122134 PHAN CAO THỊ HƯỚNG 13155136 HOÀNG THỊ THU HƯƠNG 13155125 BÙI THỊ HUYỀN 13155117 TRÁC DUY LUÂN 13155185 Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity ,842 753,119 Df 190 Sig ,000 Communalities Initial TRẦN THỊ THANH HẰNG 13155096 LÊ HẢI ĐỒNG 13155088 TRẦN THỊ XUÂN AN 13155051 Extraction V1 ,520 ,496 HH2 ,643 ,589 HH3 ,615 ,549 DU1 ,616 ,489 DU2 ,728 ,868 DU3 ,706 ,637 DU4 ,631 ,572 DU5 ,670 ,623 DU6 ,580 ,481 PV1 ,589 ,525 PV2 ,572 ,483 PV3 ,762 ,703 PV4 ,580 ,561 CT1 ,595 ,519 CT2 ,756 ,709 CTH1 ,750 ,837 CTH2 ,665 ,575 GC1 ,505 ,938 GC2 ,433 ,365 GC3 ,505 ,405 Extraction Method: Principal Axis Factoring Total Variance Explained Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sum Squared Loadi Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 8,445 42,227 42,227 8,048 40,239 40,239 1,662 8,312 50,539 1,353 6,766 47,005 1,395 6,974 57,513 1,089 5,443 52,449 1,176 5,878 63,391 ,814 4,072 56,520 1,057 5,283 68,674 ,622 3,108 59,628 ,830 4,148 72,822 ,758 3,790 76,613 ,733 3,665 80,277 Total ,656 3,280 83,557 10 ,529 2,644 86,201 11 ,500 2,498 88,699 12 ,420 2,101 90,800 13 ,411 2,053 92,853 14 ,363 1,813 94,666 15 ,254 1,269 95,935 16 ,209 1,046 96,981 17 ,188 ,941 97,922 18 ,153 ,766 98,688 19 ,141 ,707 99,395 20 ,121 ,605 100,000 Extraction Method: Principal Axis Factoring a When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance Factor Matrixa Factor CT2 ,807 PV3 ,748 DU4 ,739 DU2 ,714 HH2 ,710 DU3 ,692 CTH1 ,691 -,402 -,457 DU5 ,681 ,381 V1 ,654 PV2 ,647 PV1 ,628 PV4 ,622 HH3 ,618 ,308 CT1 ,597 -,357 DU1 ,593 ,345 DU6 ,587 CTH2 ,546 GC3 ,515 GC2 ,425 -,431 ,301 GC1 ,682 ,615 Extraction Method: Principal Axis Factoring a Attempted to extract factors More than 25 iterations required (Convergence=,006) Extraction was terminated Pattern Matrixa Factor HH3 ,853 DU6 ,677 HH2 ,642 DU1 ,589 ,315 DU5 ,539 ,378 V1 ,479 DU4 ,449 CT1 ,711 PV3 ,695 PV4 ,630 PV2 ,325 ,494 CT2 ,467 PV1 ,390 ,306 ,421 DU2 ,959 DU3 ,686 GC2 ,569 GC3 ,546 CTH1 ,855 CTH2 ,721 GC1 ,959 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization a Rotation converged in 10 iterations Structure Matrix Factor HH2 ,749 ,530 ,571 ,445 HH3 ,728 ,416 ,406 ,397 DU4 ,719 ,539 ,639 ,508 DU5 ,699 ,381 ,527 ,613 V1 ,661 ,512 ,562 ,398 DU6 ,654 ,480 ,469 DU1 ,645 ,323 ,438 ,535 PV3 ,545 ,817 ,547 ,576 CT2 ,635 ,767 ,636 ,652 CT1 ,419 ,717 ,469 ,358 PV4 ,455 ,696 ,352 ,561 PV2 ,584 ,652 ,486 ,361 PV1 ,588 ,608 ,490 DU2 ,630 ,513 ,914 ,303 DU3 ,618 ,525 ,789 ,329 GC3 ,423 ,358 ,586 ,308 ,357 ,521 GC2 ,356 ,332 ,340 CTH1 ,527 ,547 ,407 ,909 CTH2 ,394 ,455 ,314 ,746 GC1 ,966 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization Factor Correlation Matrix Factor 1,000 ,614 ,695 ,543 ,150 ,614 1,000 ,606 ,512 ,157 ,695 ,606 1,000 ,428 ,166 ,543 ,512 ,428 1,000 ,101 ,150 ,157 ,166 ,101 1,000 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization