Tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững nền kinh tế của Việt Nam.
Trang 1A.LỜI NÓI ĐẦU
Tăng trưởng kinh tế là một trong những vấn đề cốt lõi của lý luận vềphát triển kinh tế Tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu hàng đầu củatất cả các nước trên thế giới, là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mỗi giaiđoạn của mỗi quốc gia.
Mục tiêu tổng quát của kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn2006-2010 của Việt Nam là “đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt đượcbước chuyển biến quan trọng về nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sựphát triển, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển Cải thiện rõ rệtđời sống vật chất văn hoá, tinh thần của nhân dân Đẩy mạnh công nghiệphoá hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức tạo nền tảng để đưa nước ta cơbản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2010 Giữvững ổn định chính trị và trật tự, an toàn xã hội Bảo vệ vững chắc độc lập,chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia Nâng cao vị thế của ViệtNam trong khu vực và trên trường quốc tế.”
Muốn Việt Nam đứng vững trên con đường phát triển thì cần phảihiểu đúng nghĩa về tăng trưởng, phát triển kinh tế và phát triển bền vững Vìvậy em xin trình bày về vấn đề: “ Tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vữngnền kinh tế của Việt Nam”.
Trang 2B.NỘI DUNG
Chương I: Những lý luận về phát triển kinh tế và sự phát triểnbền vững
1 Cơ sở lý luận.
a Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong mộtkhoảng thời gian nhất định( thường là một năm).
+)Sự gia tăng được thể hiện ở qui mô và tốc độ Qui mô tăng trưởngphản ánh sự gia tăng nhiều hay ít, còn tốc độ tăng trưởng được sử dụng với ýnghĩa so sánh tương đối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa cácthời kì.
+) Thu nhập của nền kinh tế có thể biểu hiện dưới dạng hiện vật hoặc giátrị Thu nhập bằng giá trị phản ánh qua các chỉ tiêu GNP, GNI và được tínhcho toàn thể nền kinh tế hoặc tính bình quân trên đầu người.
Như vậy, bản chất của tăng trưởng là phản ánh sự thay đổi về lượng đốivới nền kinh tế Ngày nay, yêu cầu tăng trưởng kinh tế được gắn liền với tínhbền vững hay việc bảo đảm chất lượng tăng trưởng ngày càng cao Theo khíacạnh này, điều được nhấn mạnh nhiều hơn là sự gia tăng liên tục, có hiệu quảcủa chỉ tiêu qui mô và tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người Hơn thếnữa, qúa trình ấy phải được tạo nên bởi nhân tố đóng vai trò quyết định làkhoa học, công nghệ và vốn nhân lực trong điều kiện một cơ cấu kinh tế hợplí.
Để đạt được sự tăng trưởng kinh tế tốt nhất là đề đạt được sự tăng trưởngở mức cao thì cần có sự phối hợp đồng bộ giữa điều hành vĩ mô và điều khiển
Trang 3vi mô, kết hợp nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan, vận dụng các quyluật kinh tế và sử dụng các công cụ đòn bẩy như thuế, tiền tệ, lãi suất, việclàm
Tăng trưởng kinh tế là vấn đề cực kỳ quan trọng, liên quan đến sự thịnhsuy của một quốc gia Bởi thế, chính phủ nước nào cũng ưu tiên các nguồnlực của mình cho sự tăng trưởng kinh tế, coi đó là cái gốc, là nền tảng để giảiquyết mọi vấn đề khác Trên cơ sở giải quyết vấn đề tảng trưởng kinh tế tạora nhiều của cải mới, người ta mới có thể giải quyết hàng loạt vấn đề khácnhư cân bằng ngân sách, đầu tư chiều sâu, phúc lợi xã hội, giải quyết việclàm, chống lại các loại tội phạm, đảm bảo ngân sách cho quốc phòng anninh Ngược lại nếu không đạt được sự tăng trưởng kinh tế ở mức độ cầnthiết thì trong xã hội sẽ có khả năng nảy sinh hàng loạt vấn đề rất nan giải.Bài học của Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế trầm trọng (khoảngnhững năm 1976 - 1986) đã cho ta thấy rõ vai trò của sự tăng trưởng kinh tếquan trọng như thế nào.
b.Phát triển bền vững:
Khái niệm: Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả mãn cácnhu cầu hiện tại của con người nhưng không tổn hại tới sự thoả mãn các nhucầu của thế hệ tương lai.
Ðể xây dựng một xã hội phát triển bền vững, Chương trình Môi trườngLiên Hợp Quốc đã đề ra 9 nguyên tắc:
+) Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng +) Cải thiện chất lượng cuộc sống của con người +) Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của Trái đất
Trang 4+) Tôn trọng khả năng chịu đựng được của Trái đất +) Thay đổi tập tục và thói quen cá nhân
+) Ðể cho các cộng đồng tự quản lý môi trường của mình
+) Tạo ra một khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc pháttriển và bảo vệ
+) Xây dựng một khối liên minh toàn cầu.
Phát triển bền vững đang là thách thức cho mọi quốc gia, nhất là trongđiều kiện toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế.việc ựa chọn con đường, biệnpháp và thể chế, chính sách đảm bảo phát triển bền vững luôn là mối quantâm hàng đầu của mọi người trong bước đường phát triển.
2 Tiêu chí đánh giá
Tăng trưởng kinh tế được xem xét dưới góc độ chất lượng Chất lượngtăng trưởng kinh tế được thể hiện ở sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vữngcủa nền kinh tế, thể hiện qua các đặc điểm sau:
- Tốc độ tăng trưởng cao và được duy trì trong 1 thời gian dài;- Phát triển có hiệu quả, thể hiện qua năng suất lao động, năng suấttài sản cao và ổn định, hệ số, hiệu quả sử dụng vốn (ICOR) phù hợp, và đónggóp của nhân tố năng suất tổng hợp (TPF) cao;
- Nền kinh tế có tính cạnh tranh cao;
- Tăng trưởng kinh tế gắn liền với đảm bảo hài hòa đời sống xã hội;- Tăng trưởng kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường sinh thái;
Trang 5Chương II: Thực trạng tăng trưởng kinh tế và phát triển bềnvững nền kinh tế ở Việt Nam
I.Tình hình cụ thể
Bước vào năm 2009, nền kinh tế nước ta tiếp tục gặp nhiều khó khăn, tháchthức Khủng hoảng tài chính của một số nền kinh tế lớn trong năm 2008 đãđẩy kinh tế thế giới vào tình trạng suy thoái, làm thu hẹp đáng kể thị trườngxuất khẩu, thị trường vốn, thị trường lao động và tác động tiêu cực tới nhiềulĩnh vực kinh tế-xã hội khác của nước ta Ở trong nước, thiên tai dịch bệnhxảy ra liên tiếp trên địa bàn cả nước cũng đã gây ảnh hưởng lớn đến sản xuấtvà đời sống dân cư.
Trong bối cảnh không thuận lợi đó, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số30/2008/NQ-CP ngày 11/12/2008 về những giải pháp cấp bách nhằm ngănchặn suy giảm, duy trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội; Nghịquyết 01/NQ-CP ngày 09/01/2009 về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điềuhành thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và dự toán ngân sách Nhànước năm 2009 Ngày 6/4/2009, Bộ Chính trị đã ra Kết luận về tình hình kinhtế-xã hội quý I/2009 và các giải pháp chủ yếu đến cuối năm 2009 Ngày19/6/2009, kỳ họp thứ 5, Quốc hội Khoá XII đã ra Nghị quyết số32/2009/QH12 điều chỉnh mục tiêu tổng quát của Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2009 là “Tập trung cao độ mọi nỗ lực ngăn chặn suy giảm kinh tế,phấn đấu duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lý, bền vững, giữ ổn định kinhtế vĩ mô; chủ động phòng ngừa lạm phát cao trở lại, bảo đảm an sinh xã hội,quốc phòng, an ninh, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, trongđó, mục tiêu hàng đầu là ngăn chặn suy giảm kinh tế”
Trang 6Nhờ sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành nhạy bén, kịp thời, tập trung và quyếtliệt của Đảng, Chính phủ; sự nỗ lực và chủ động khắc phục khó khăn, sựsáng tạo của các Bộ, Ngành, địa phương, các tập đoàn kinh tế, doanhnghiệp, cơ sở sản xuất và của toàn dân nên nước ta đã ngăn chặn được suygiảm kinh tế, càng về cuối năm càng nâng cao được tốc độ tăng trưởng.
Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước
Theo đà suy giảm kinh tế những tháng cuối năm 2008, tốc độ tăng tổng sảnphẩm trong nước quý I/2009 chỉ đạt 3,14%, là quý có tốc độ tăng thấp nhấttrong nhiều năm gần đây; nhưng quý II, quý III và quý IV của năm 2009, tốcđộ tăng tổng sản phẩm trong nước đã nâng dần lên lần lượt là 4,46%; 6,04%và 6,9% Tính chung cả năm 2009, tổng sản phẩm trong nước tăng 5,32%,bao gồm: khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 1,83%; khu vực côngnghiệp và xây dựng tăng 5,52%; khu vực dịch vụ tăng 6,63%.
Từ diễn biến và kết quả tăng tổng sản phẩm trong nước năm 2009 có thể đưara một số nhận xét, đánh giá như sau:
- Một là, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2009 tuy vẫn thấp hơn tốc độ tăng
6,18% của năm 2008, nhưng đã vượt mục tiêu tăng 5% của kế hoạch Trongbối cảnh kinh tế thế giới suy thoái, nhiều nền kinh tế tăng trưởng âm mà kinh tếnước ta đạt được tốc độ tăng trưởng dương tương đối cao như trên là một thànhcông lớn.
- Hai là, tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước quý I và quý II năm 2009
thấp hơn tốc độ tăng của quý I và quý II năm 2008; nhưng quý III/2009 tăng6,04%, cao hơn tốc độ tăng 5,98% của quý III/2008 và quý IV/2009 tăng6,9%, cao hơn tốc độ tăng 5,89% của quý IV/2008 cho thấy nền kinh tếnước ta đã vượt qua thời kỳ suy giảm tốc độ tăng trưởng, chứng tỏ các chính
Trang 7sách, giải pháp ngăn chặn suy giảm kinh tế của Chính phủ đề ra, được triểnkhai trong năm vừa qua phù hợp với tình hình thực tế, đã và đang phát huyhiệu quả.
Sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 6 tháng đầu năm 2009theo giá so sánh 1994 đạt 97,1 nghìn tỷ đồng, tăng 2,76% so với cùng kỳ nămtrước; đến 6 tháng cuối năm đã đạt 122,8 nghìn tỷ đồng, tăng 3,16% so với 6tháng cuối năm 2008 Do vậy, tính chung cả năm 2009 đạt 219,9 nghìn tỷđồng, tăng 3% so với năm 2008, bao gồm nông nghiệp đạt 160,1 nghìn tỷđồng, tăng 2,2%; lâm nghiệp đạt 7 nghìn tỷ đồng, tăng 3,8%; thuỷ sản đạt52,8 nghìn tỷ đồng, tăng 5,4%
Sản xuất công nghiệp
Công nghiệp là ngành bị ảnh hưởng mạnh do thị trường xuất khẩu hànghoá thu hẹp; nhưng các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp và tập đoàn kinh tế cónhiều cố gắng; Chính phủ và các cấp, các ngành đã đề ra nhiều giải pháp kịpthời, có hiệu quả như hỗ trợ lãi suất vay vốn; mở rộng thị trường tiêu thụ trongnước thông qua các gói kích cầu đầu tư và kích cầu tiêu dùng; vận động nhândân hưởng ứng chủ trương “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”nên kết quả sản xuất, kinh doanh từng bước được khôi phục và tiếp tục tăngtrưởng
Đầu tư phát triển
Với mục tiêu ưu tiên là ngăn chặn suy giảm kinh tế, bảo đảm an sinhxã hội, trong năm qua Chính phủ đã tập trung thực hiện các gói kích cầu đầutư và tiêu dùng; đồng thời chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án,công trình trọng điểm nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tư và thúc đẩy tăng
Trang 8trưởng kinh tế Nhờ vậy, vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2009 theo giáthực tế ước tính đạt 704,2 nghìn tỷ đồng, tăng 15,3% so với năm 2008 vàbằng 42,8% GDP, bao gồm vốn khu vực Nhà nước 245 nghìn tỷ đồng,chiếm 34,8% tổng vốn và tăng 40,5%; khu vực ngoài Nhà nước 278 nghìn tỷđồng, chiếm 39,5% và tăng 13,9%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài 181,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 25,7% và giảm 5,8%.
Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2009
Nghìn tỷđồng
Cơ cấu(%)
So với cùngkỳ năm trước
Trang 9Cần khẳng định rằng dưới tác động mạnh của khủng hoảng kinh tế toàncầu, quá trình suy giảm kinh tế của Việt Nam đã không kéo dài và sự phụchồi tốc độ tăng trưởng đến nhanh Hình 1 cho thấy nền kinh tế chạm đáy suygiảm tăng trưởng trong quý I/2009 sau đó liên tục cải thiên tốc độ ở các quýsau Tốc độ tăng GDP quý II đạt 4,5%, quý III đạt 5,8% và dự đoán quý IV sẽđạt 6,8%.
Hình 1: Tăng trưởng GDP theo quý
Các chỉ số tăng trưởng cho các ngành cũng thể hiện một xu hướngphục hồi rõ rệt Giá trị sản xuất công nghiệp quý I đạt 3,2%, quý II tăng lên7,6% và quý III là 8,5% So với khu vực công nghiệp, thì khu vực dịch vụchịu tác động ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới ở mức độ thấp hơn.Nhìn chung, khu vực dịch vụ vẫn duy trì tăng trưởng khá cao, tốc độ tăngtrưởng trong quý I là 5,1%, trong quý II, 5,7% và 6,8% trong quý III Căn cứ
Trang 10kết quả thực hiện 9 tháng đầu năm và triển vọng các tháng tiếp theo, tốc độtăng trưởng giá trị khu vực dịch vụ ước thực hiện cả năm 2009 có thể đạt6,5% Đối với lĩnh vực nông nghiệp, do sản lượng lương thực năm 2008 đãđạt mức kỷ lục so với trước, nên ngành nông nghiệp tăng không nhiều trongnăm 2009 Uớc thực hiện giá trị tăng thêm ngành nông, lâm, thủy sản tăngkhoảng1,9%
Tổng sản phẩm trong nước năm 2009theo giá so sánh 1994
A Phân theo khu vực kinh tế
Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản4,071,83Công nghiệp và xây dựng6,115,52
Trang 11tăng trưởng đáy trong 20 năm qua ở mức 4,77% của năm 1999 Đây là mộtthành tựu kinh tế nổi bật trong năm 2009 nếu đặt trong bối cảnh Việt Nam làmột trong số ít nền kinh tế trong khu vực và thế giới vẫn đạt mức tăng trưởngdương.
1.2 Tăng trưởng kinh tế đã dựa trên sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xã hộitheo hướng CNH, HĐH, từng bước hội nhập vào sự phân công của nền kinhtế khu vực và thế giới
Cơ cấu nền kinh tế đã chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH, đó là tỷ
trọng trong GDP của ngành nông – lâm - thuỷ sản đã giảm nhanh từ 38,1%năm 1990 xuống 27,2% năm 1995, 24,5% năm 2000, năm 2005 xuống20,9%, và đến năm 2006 còn 20,4%; Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng trongGDP đã tăng nhanh, năm 1990 là 22,7%, năm 1995 đã tăng lên 28,8%, năm2000 là 36,7%, năm 2005 là 41% và đến năm 2006 đã tăng đến 41,6%; Tỷtrọng dịch vụ trong GDP chưa biến động nhiều, năm 1990 là 38,6%, năm1995 là 44,0%, năm 2000 là 38,8% năm 2005 là 38,07% và đến năm 2006 là38,08%
Cơ cấu nền kinh tế đã chuyển dịch tích cực theo hướng mở cửa, hộinhập vào kinh tế toàn cầu, thể hiện ở tỷ lệ XK/GDP ngày càng tăng, từ 34,7%
năm 1992 lên 47% năm 2001 và đến năm 2005 là trên 50% Tổng KNXK 5năm 2001-2005 đã đạt 111 tỷ USD, tăng bình quân 17,5%/năm (kế hoạch16%/năm), khiến cho năm 2005 bình quân KNXK/người đã đạt 390USD/năm, gấp đôi năm 2000 Năm 2006, KNXK tiếp tục đạt mức cao 40 tỷUSD, tăng 24% so với năm 2005 Năm 2007, KNXK 9 tháng đầu năm đã đạtkhoảng 35,2 tỷ USD, tăng 19,4% so với cùng kỳ năm 2006 Dự báo tổngKNXK năm 2007 có thể đạt tới 48 tỷ USD, tăng 20,5% so với cùng kỳ năm2006, đưa tỷ lệ XK/GDP lên đến 67,4% Nhiều sản phẩm của Việt Nam như
Trang 12gạo, cao su, may mặc, giày dép, hải sản đã có sức cạnh tranh cao trên thịtrường thế giới Các hoạt động kinh tế đối ngoại khác như đầu tư trực tiếp từnước ngoài (FDI), và viện trợ phát triển chính thức (ODA) cũng đều tăngtrưởng khả quan, đặc biệt là vốn FDI đã có bước phát triển tích cực, tăngmạnh từ năm 2004 đến nay Năm 2001: vốn FDI vào Việt Nam là 3,2 tỷUSD; tiếp theo, năm 2002: 3,0 tỷ USD; 2003: 3,2 tỷ USD; 2004: 4,5 tỷ USD;2005: 6,8 tỷ USD; 2006: 10,2 tỷ USD; và 9 tháng đầu năm 2007 đã đạt 9,6 tỷUSD, tăng 38% so với cùng kỳ năm 2006 Theo dự báo của Cục Đầu tư nướcngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam), kết thúc năm 2007 này nếu các thủtục hành chính cấp phép triển khai thuận lợi, nhanh chóng, kịp với nhu cầucác nhà đầu tư thì có thể vốn FDI vào Việt Nam sẽ đạt tới con số kỷ lục là 13tỷ USD).
Cơ cấu lao động cũng chuyển dịch theo hướng tích cực Nếu như năm
1990, lực lượng lao động trong ngành nông-lâm-thuỷ sản còn chiếm đa số lựclượng lao động xã hội (73%) thì đến năm 2000 giảm xuống còn 68,2% và đếnnăm 2005 còn khoảng 56,8%; Tỷ lệ lao động công nghiệp năm 1990 là11,2%, năm 2000 là 12,1%, năm 2005 khoảng 17,9%; Tỷ lệ lao động trongcác ngành dịch vụ năm 1990: 15,6%, năm 2000: 19,7, năm 2005: 25,3%
Cơ cấu thành phần kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng phát huytiềm năng của các thành phần kinh tế và đan xen nhiều hình thức sở hữu.
Kinh tế nhà nước đang được tổ chức lại, đổi mới, chiếm 38,4% GDP vào năm2005 và đang chi phối nhiều ngành kinh tế then chốt Kinh tế dân doanh pháttriển khá nhanh, chiếm 45,7% GDP, đóng góp quan trọng cho phát triển kinhtế - xã hội, nhất là giải quyết việc làm và cải thiện đời sống nhân dân; trongđó kinh tế hợp tác và HTX phát triển khá đa dạng, chiếm 6,8% GDP Kinh tế
Trang 13có vốn đầu tư nước ngoài có tốc độ tăng trưởng khá cao, đóng góp 15,9 %GDP của cả nước năm 2005
1.3 Tăng trưởng và phát triển kinh tế đã đưa đến nâng cao trình độ và chấtlượng sống của các tầng lớp dân cư.
Việc đánh giá trình độ và chất lượng dân sinh của các quốc gia, lãnh thổcó thể được căn cứ vào nhiều tiêu chí khác nhau, song thông thường có tínhphổ biến ngày nay người ta vẫn dùng tiêu chí chỉ số phát triển con người(HDI) là một thước đo tổng hợp về nhiều khía cạnh trình độ và chất lượngdân sinh Theo Báo cáo hàng năm của Liên hiệp quốc, chỉ số HDI của ViệtNam đã liên tục tăng trong những năm gần đây, từ 0,671 điểm (năm 2000) đãtăng lên 0,688 điểm (2003), tăng lên 0,704 điểm (2005) và có khả năng đạttới 0,750 điểm vào năm 2010 như mục tiêu Chiến lược Dân số đã đề ra Đánglưu ý là, từ năm 1995 đến nay, xếp hạng HDI của Việt Nam trong khu vực đãđược nâng lên từ thứ bậc 7 lên thứ bậc 6; ở Châu Á từ thứ bậc 32 lên thứ bậc28 và trên thế giới từ thứ bậc 122 lên thứ bậc 108 so vớí 177 nước trên thếgiới.
Để thấy rõ một cách chi tiết về trình độ và chất lượng sống của các tầnglớp dân cư Việt Nam đã ngày càng nâng cao hơn, nên xem xét tổng thể cáctiêu chí cơ bản sau đây:
+) Đời sống các tầng lớp nhân dân tiếp tục được cải thiện Thu nhậpGDP bình quân/người của cả nước đã tăng từ 5,7 triệu đồng năm 2000 lêntrên 10 triệu đồng năm 2005, tương đương 640 USD (tăng 12,1%/năm và1,75 lần sau 5 năm) Năm 2007, ước tính có thể đạt 835 USD.