1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ docx

50 1,9K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 869,42 KB

Nội dung

Tổng sản phẩm trong nước là giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được tạo ra trên phạm vi lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ nhất định thường là 1 năm.• Về bản chất: GDP phản ánh năng

Trang 1

Giảng viên: Bùi Thị Hải Anh

Bộ môn Kinh tế - HVNH

CHƯƠNG II

TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ

PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Trang 2

• Làm thế nào biết được một nước đang

“phát triển kinh tế”?

• Phát triển bền vững

có gì khác với phát triển và tăng trưởng?

III Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế

• Có những học thuyết nào bàn

về tăng trưởng hay các nhà kinh

tế học đã luận bàn thế nào về tăng trưởng kinh tế?

NỘI DUNG CHÍNH

Trang 3

1- Định nghĩa về tăng trưởng:

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về quy mô, khối lượng

hàng hoá và dịch vụ được tạo ra trong nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm)

 Phản ánh sự thay đổi tuyệt đối:

∆Y=Y 1 -Y 0

 Phản ánh tốc độ thay đổi:

g =

Y o: sản lượng năm gốc.

Y 1 : sản lượng năm hiện tại

∆Y: mức tăng trong thời gian xét.

Δ

Trang 4

Tổng sản

phẩm trong

nước (GDP)

Tổng sản phẩm quốc dân

(GNP)

Thu nhập quốc dân (GNI)

Thu nhập quốc

dân ròng (NNP)

Thu nhập quốc dân các yếu tố sản xuất (NI)

Trang 5

Tổng sản phẩm trong nước là giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được tạo ra trên phạm vi lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm).

• Về bản chất: GDP phản ánh năng lực sản xuất của nền kinh

tế trong một thời kỳ nhất định

a - Tổng sản phẩm trong nước (GDP – Gross Domestic Product)

Trang 6

• Phương pháp tiêu dùng (nếu xét từ góc độ chi tiêu):

GDP được tính bằng tổng giá trị các khoản chi tiêu cuối cùng

cho hàng hóa, dịch vụ trong lãnh thổ 1 quốc gia trong 1 năm, và được tính theo giá hiện hành.

GDP ct = C + G + I + NX

• Trong đó:

GDPct: Tổng sản phẩm trong nước theo chi tiêu C: Chi mua hàng hoá và dịch vụ của khu dân cư G: Chi mua hàng hoá và dịch vụ của Chính Phủ I: Chi đầu tư của doanh nghiệp

NX: Xuất khẩu ròng (NX= X-M), hay còn gọi là cán

cân thương mại

a - Tổng sản phẩm trong nước (GDP – Gross Domestic Product)

Trang 7

• Phương pháp phân phối thu nhập (nếu xét từ góc độ thu nhập)

GDP là tổng giá trị các khoản thu nhập được hình thành trong lần phân phối đầu tiên, bao gồm giá trị các khoản thu nhập của các hộ gia đình có thể tiêu dùng hoặc tiết kiệm, các khoản tiết kiệm của doanh nghiệp dùng để đầu

tư và các khoản thu của Chính phủ từ nguồn thuế

a - Tổng sản phẩm trong nước (GDP – Gross Domestic Product)

Trang 8

Phương pháp phân phối thu nhập (xét từ góc độ thu nhập)

GDPpp = W + R + In + Dp + Te + Pr

• Trong đó:

– W: tiền công

– R: tiền thuê đất đai, hay còn gọi là địa tô.

– I n: lợi tức từ việc cho vay tiền, còn gọi là lãi/ lợi tức.

– P r : lợi nhuận trước thuế.

– Dp : khấu hao tư bản.

– Te : thuế gián thu.

a - Tổng sản phẩm trong nước (GDP – Gross Domestic Product)

Trang 9

Phương pháp phân phối thu nhập (xét từ góc độ thu nhập)

Chú ý:

GDP pp = Cp + Ip + Te

• Cp = W + R + In + Prcp - Tdh

• Ip = Dp + Prdl Trong đó:

– Cp : Các khoản thu nhập mà hộ gia đình được quyền sử dụng – Ip : Tiết kiệm dùng để đầu tư của doanh nghiệp

– T : Thu của Chính phủ từ nguồn thuế

– Prđl : Lợi nhuận để lại của doanh nghiệp

– Prcp : Lợi tức cổ phần

a - Tổng sản phẩm trong nước (GDP – Gross Domestic Product)

Trang 10

• Phương pháp giá trị gia tăng (xét từ góc độ sản xuất)

• Tổng sản phẩm trong nước là tổng giá trị gia tăng của các đơn vị và cá nhân thường trú trong phạm vi lãnh thổ quốc gia trong một năm

GDP = ΣVAVA i (i=1,2,…,n)

a - Tổng sản phẩm trong nước (GDP – Gross Domestic Product)

Trang 11

• Các kết quả tính GDP sẽ là như nhau với cả 3 cách trên

• Mặc dù vậy, vẫn có sự chênh lệch nhỏ trong kết quả của 3 cách tính do có sai số trong thống kê

• Nhược điểm của GDP:

– Kết quả nhiều khi không trùng nhau, làm nhiễu thông tin.– Không chuẩn xác trong đánh giá mức sống, không tính đến sự hài hòa của phát triển

– Không tính đến kinh tế ngầm

Chú ý

Trang 12

GNP là tổng giá trị hàng hoá và dịch vụ cuối cùng do công dân một nước tạo ra trong một thời kỳ nhất định (thường tính trong 1 năm)

• GNP phản ánh tiềm năng tiêu dùng và tiết kiệm của nền

kinh tế

GNP = GDP + TNTSR

• Trong đó: TNTSR là phần chênh lệch thu nhập với nhân tố

nước ngoài (= thu nhập công dân nước đó từ nước ngoài – thu nhập công dân nước ngoài ở nước đó)

– nếu TNTSR >0: tức là GNP>GDP: nước phát triển

– nếu TNTSR <0: tức là GNP<GDP: nước đang phát triển

b - Tổng sản phẩm quốc dân (GNP – Gross National Product)

Trang 13

là tổng giá trị các khoản thu nhập từ hàng hóa và dịch vụ cuối cùng của công dân một nước trong một thời kỳ nhất định

 GNP: tiếp cận từ sản xuất, còn GNI: tiếp cận từ thu nhập

GNI = GDP + TNTSR

Trong đó: GDP :tiếp cận theo góc độ thu nhập

c - Tổng thu nhập quốc dân (GNI - Gross National Income )

Trang 14

Sản phẩm quốc dân ròng là phần giá trị còn lại của tổng thu nhập quốc dân sau khi trừ đi giá trị khấu hao cơ bản

• Công thức:

NNP = GNI - Dp

• Sản phẩm quốc dân ròng là phần thu nhập thuần túy của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định, phản ánh phần giá trị của cải thực sự mới được tạo ra trong nền kinh tế

d - Sản phẩm quốc dân ròng (NNP – Net National Product)

Trang 15

Thu nhập quốc dân từ các yếu tố sản xuất là tổng giá trị các khoản thu nhập từ các yếu tố đầu vào vốn, lao động, tài nguyên và khả năng quản lý.

• Công thức tính:

NI = W + R + In + Pr

e - Thu nhập quốc dân tố các yếu tố sản xuất

(NI - National Income)

Trang 16

Thu nhập quốc dân sử dụng là tổng giá trị các khoản thu nhập mà các hộ gia đình có thể chi tiêu và để dành tiết kiệm trong một thời kỳ nhất định

• Công thức tính:

DI = C + Sh

NDI = NI –Td+Sn

• Trong đó:

• Sh: là Tiết kiệm của hộ gia đình

• DI được hình thành sau lần phân phối lại thu nhập

• Td: Thuế trực thu.

• Sn: Khoản chuyển giao của Chính Phủ

f - Thu nhập quốc dân sử dụng (DI - National disposable Income)

Trang 17

• Thu nhập quốc dân bình quân đầu người của một quốc gia hay lãnh thổ tại một thời điểm nhất định là giá trị nhận được khi lấy thu nhập quốc dân của quốc gia hay lãnh thổ này tại thời điểm đó chia cho dân số của nó cũng tại thời điểm đó.

Công thức Y bq = Y / P

• Trong đó: Y là thu nhập của nền kinh tế

P là dân số của quốc gia

g - Mức thu nhập bình quân đầu người

Trang 19

Lao động (L)

Tài nguyên (R )

Tài nguyên (R )

Công nghệ (T)

Công nghệ (T)

Nhóm các nhân tố tác động tới AD

Nhóm các nhân tố tác động tới AD

Chi tiêu cá nhân - C

Chi tiêu cá nhân - C

Chi tiêu

CP - G

Chi tiêu

CP - G

Chi (đầu tư) của

DN - I

Chi (đầu tư) của

DN - I

Ngoại thươn

g NX

Ngoại thươn

g NX

4 - Các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng

Trang 20

• Tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế

• Xu hướng chung: tác động của vốn giảm dần

Vốn (K)

• Xét trên 2 khía cạnh: chất lượng và số lượng

• Các nước đpt: đóng góp của L chủ yếu về số lượng

Lao động

(L)

Lao động

(L)

• Yếu tố không thể thiếu trong tăng trưởng

• Xu hướng khắc phục tình trạng khan hiếm đất đai

Tài nguyên

(R)

Tài nguyên

(R)

• Ngày càng tác động mạnh mẽ tới tăng trưởng

• Đây là khâu yếu ở các nước đang phát triển

Công nghệ

(T)

Công nghệ

(T)

4 - Các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng

4 1 Nhân tố kinh tế - nhóm nhân tố tác động tới AS

Trang 21

ao gồm nhữ

ng kh oản c

hi c

ố đị

nh, chi thư

ờng

xuyê

n và ch

i n goài ngâ

n sá

ch •Phụ

thuộc và

o D

I,

và xu hư ớng ti

êu dùng bi

n chi m

ua H

H D

-V c

ủa c hính

thuộc và

o đầu tư

của D

N và

tổ chức

kinh

guồn đầu tư

lấ

y từ các kh

oản ti

ết ki ệm

của nền

lệc

h X

K – NK

chí

nh là khoả

n chi ph

í r òng

bỏ

ra cho qu

an hệ thư ơng

Trang 22

Các nhân tố phi kinh tế

trị

Yếu tố thể chế chính

Sự tham gia của cộng đồng

4 - Các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng

Trang 23

•T rình độ V

nên c hất l

ượng lao động, kỹ t huật và

nh lanh phá

p lý và môi

trư ờng đ

ầu t

ột thể chế

chí

nh trị ổn đị

nh sẽ t

ạo đi

ều ki

ện để kinh

ệm tôn gi

áo ả

nh hưởng tới ti

P c

ó chí

nh sác

h đ úng

đắn

Cơ cấu tôn

giáo

•Đ ảm

bảo t ính bề

n vững và đ ộng

lực nội tạ

gia c

ủa dâ

n cư để trá

nh hệ

quả không t ích c

ực

Sự tham gia

của cộng

đồng

Trang 24

1 – Định nghĩa về phát triển:

M.P Todaro (trước những năm 70s): phát triển trước hết là

tăng trưởng, song song với quá trình tăng trưởng là quá trình thay đổi cơ cấu, tiếp đến là sự cải thiện các chỉ số xã hội

Trong giai đoạn 1950s và 1960s: phát triển đồng nghĩa với

việc đạt được mức tăng trưởng từ 6 đến 7 % kèm theo đó là tỷ trọng CN tăng và NN giảm

Từ 1970s trở lại đây: quan điểm phát triển là (1) Tăng

trưởng, (2) Thay đổi cơ cấu, (3) Trực tiếp giải quyết các vấn

đề nghèo đói, thất nghiệp và bất bình đẳng

II PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Trang 25

• Cho đến hiện nay, các nhà kinh tế học định nghĩa phát triển kinh

tế như sau:

Phát triển kinh tế là một quá trình tăng tiến toàn diện của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định trong đó bao gồm sự tăng lên qui mô , khối lượng hàng hoá dịch vụ và sự tiến bộ cơ bản cơ

cấu kinh tế - xã hội.

• Hai khía cạnh của phát triển

+ thứ nhất là sự tăng lên quy mô và khối lượng hàng hoá, dịch vụ + thứ hai là sự tiến bộ cơ bản cơ cấu kinh tế- xã hội

1 – Định nghĩa về phát triển kinh tế

Trang 26

Theo Báo cáo phát triển con người của Liên Hiệp Quốc

1996 thì “phát triển con người là mục đích cuối cùng, tăng

trưởng kinh tế chỉ là phương tiện”.

WB cũng đưa ra Tám Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ

(MDGs) đã được nhất trí thông qua tại Hội nghị Thượng

đỉnh Thiên niên kỷ của Liên Hợp Quốc tháng 9 năm 2000 Cho đến nay gần 190 quốc gia thành viên đã ký vào bản cam kết thực hiện

1 – Định nghĩa về phát triển kinh tế

Trang 27

8 Mục tiêu Thiên Niên Kỷ bao gồm:

• Xóa đói tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đói

• Đạt phổ cập giáo giục tiểu học

• Tăng cường bình đẳng giới và nâng cao vị thế, năng lực cho phụ nữ

• Giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em

• Nâng cao sức khỏe bà mẹ

• Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh khác

• Đảm bảo bền vững về môi trường

• Thiết lập mối quan hệ đối tác toàn cầu vì mục đích phát triển

1 – Định nghĩa về phát triển kinh tế

Trang 28

- Phát triển bền vững:

• Theo WB – 1987:

“…là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không làm nguy hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai”

• Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới ở Nam Phi (2002):

“quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa 3 mặt: tăng trưởng kinh tế (ổn định), cải thiện xã hội (tiến bộ, công bằng) và bảo vệ môi trường (khai thác hợp lý, tiết kiệm và môi trường sống trong lành)”

1 – Định nghĩa về phát triển kinh tế

Trang 29

• Bền vững kinh tế: là lựa chọn một tốc độ tăng

trưởng hợp lý trên cơ sở một cơ cấu kinh tế phù hợp

và có hiệu quả nhất

• Bền vững về xã hội: tập trung vào việc thực hiện

từng bước các nội dung về tiến bộ xã hội và phát triển con người

• Bền vững về môi trường: bao gồm khai thác hợp lý

tài nguyên, bảo vệ và chống ô nhiễm môi trường,

thực hiện tốt quá trình tái sinh tài nguyên môi trường

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Trang 30

a Chỉ tiêu đánh giá sự thay đổi về lượng của một nền

 Cơ cấu mở: Xuất khẩu-Nhập khẩu

 Cơ cấu vùng lãnh thổ: khu vực thành thị-nông thôn,7 vùng lãnh thổ

2 - Những chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế

Trang 31

Tuổi thọ bình quân: các nước phát triển có tuổi thọ bình

quân là 77 tuổi, trong khi ở các nước kém phát triển là 67 tuổi

Trình độ dân trí và giáo dục:

 tỷ lệ người lớn biết chữ so với tổng số dân từ 15 tuổi trở lên

 tỷ lệ dân số đi học các bậc phổ thông

 số năm đi học trung bình; chỉ số giáo dục

Tốc độ tăng dân số tự nhiên = Tỷ lệ sinh- Tỷ lệ chết

Tỷ lệ chết của trẻ em dưới 1t, dưới 5t

Tỷ lệ trẻ em suy sinh dưỡng

c – Chỉ tiêu đánh giá sự thay đổi trong xã hội

Trang 32

 Chỉ số phát triển con người HDI (Human Development Index)

 Trình độ phát triển theo HDI được chia thành 3 nhóm nước:

– Các nước có trình độ phát triển thấp: HDI<0,5;

– Các nước có trình độ phát triển trung bình: 0,5 HDI0,8 – Các nước có trình độ phát triển cao: HDI>0,8

c – Chỉ tiêu đánh giá sự thay đổi trong xã hội

3

YI EI

LI + +

Trang 33

c Chỉ tiêu phản ánh sự thay đổi về xã hội

Tuổi thọ bình quân

Trình độ học vấn:

Tỷ lệ người biết chữ =Số người biết chữ/Dân số dưới 15t

Tốc độ tăng dân số tự nhiên = Tỷ lệ sinh- Tỷ lệ chết

Tỷ lệ chết của trẻ em dưới 1t, dưới 5t

Tỷ lệ trẻ em suy sinh dưỡng

Trang 34

 PQLI – chỉ số chất lượng vật chất của cuộc sống là

một chỉ số được tính toán dựa trên sự tổng hợp của các chỉ số sau :

– Tỷ lệ biết chữ ở người trưởng thành.

– Tỷ lệ tử vong ở tuổi vị thành niên.

– Kỳ vọng sống.

d – Chỉ số chất lượng vật chất của cuộc sống

Trang 35

 Tăng trưởng phản ánh sự vận động của nền kinh tế về mặt lượng, phát triển phản ánh về mặt chất

 Tăng trưởng là điều kiện cần thiết để đạt được sự phát

triển, nhưng bản thân nó không phải đại lượng hoàn hảo cho sự phát triển

 Phát triển là một quá trình dài lâu và phải trải qua nhiều nấc thang tuần tự

Chú ý:

Mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển

Trang 36

1 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của trường phái kinh

tế học Cổ điển

2 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của trường phái kinh

tế học Tân cổ điển

3 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của J.M.Keynes

4 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại

III CÁC LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG

KINH TẾ

Trang 37

Lý thuyết tăng trưởng của Adam Smith (1723 - 1790)

• lao động là yếu tố tạo ra mọi của cải vật chất chứ không phải đất đai và tiền bạc

• mỗi cá nhân đều hành động theo lợi ích riêng của mình, nhưng

• họ đều chịu sự dẫn dắt của một "bàn tay vô hình", do đó

• họ thúc đẩy lợi ích chung của xã hội, đóng góp vào tăng trưởng,

vì thế

• chính phủ không cần can thiệp vào thị trường

• nguyên tắc "ai có gì được nấy"

1 – Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của

trường phái Cổ điển

Trang 38

 Lý thuyết tăng trưởng của David Ricardo (1772 - 1823)

• nông nghiệp là ngành quan trọng nhất, do đó

• yếu tố cơ bản của tăng trưởng là đất đai, lao động và vốn

• trong từng ngành và trình độ kỹ thuật nhất định thì các yếu tố kết hợp theo một tỷ lệ cố định (đường đồng lượng)

• chi phí sản xuất trong nông nghiệp có xu hướng tăng, lợi nhuận giảm theo qui mô; công nghiệp thì ngược lại

• đất đai là giới hạn của tăng trưởng

1 – Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của

trường phái Cổ điển

Trang 39

• R là giới hạn của tăng trưởng.

Y

Ro

R

Trang 40

 Lý thuyết tăng trưởng của David Ricardo (1772 - 1823)

• ứng với 3 yếu tố tăng trưởng có 3 nhóm người (giống sự phân chia của A.Smith)

• thu nhập của xã hội là tổng thu nhập của các tầng lớp dân cư: tiền công + lợi nhuận + địa tô

• nhà tư bản giữ vai trò quan trọng vì là người điều phối

sản xuất và thực hiện tích lũy

• luật sắt về tiền công: chỉ trả cho những nhu cầu thiết yếu của họ

1 – Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của

trường phái Cổ điển

Trang 41

Vai trò của chính sách kinh

tế với tăng trưởng

• không có ảnh hưởng quan

trọng đối với sự hoạt động

của nền kt

• có thể hạn chế khả năng

phát triển kinh tế: thuế làm

giảm tích lũy

• chi tiêu của chính phủ là

khoản "không sinh lời",

làm giảm tiềm lực tăng

D P

• Y

*

• P L

• P L

1

• P L

2

• Y

• A D

0

• A D

1

1 – Lý thuyết tăng trưởng kinh tế

của trường phái Cổ điển

Trang 42

2 - Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của

trường phái Tân cổ điển

a Những quan điểm giống mô hình cổ điển:

• Nền kinh tế luôn đạt mức sản lượng tiềm năng.

• Chính sách của Chính Phủ không tác động đến Y, chỉ ảnh hưởng đến PL.

• Chính Phủ có vai trò mờ nhạt trong phát triển kinh tế.

PL

PL0

AD AS-LR

AS-SR

Trang 43

b Những quan điểm mới so với mô hình Cổ

Điển

• Có nhiều cách khác nhau

để kết hợp các yếu tố đầu vào.

• Đưa ra khái niệm phát triển kinh tế theo chiều rộng, chiều sâu.

• Tiến bộ kỹ thuật là yếu

tố cơ bản thúc đẩy phát triển kinh tế.

K

K1 K2 K3 K4

A

B

C

D Y=f(K,L)

Ngày đăng: 28/06/2014, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w