1 4 1 Khái niệm tuổi thanh thiếu niên [21]
Trong tâm lý học, người ta định nghĩa tuổi thanh thiếu niên là giai đoạn phát triển bắt đầu từ lúc dậy thì và kết thúc khi bước vào tuổi người lớn Chắnh cách định nghĩa mà giới hạn thứ nhất là giới hạn sinh lý và giới hạn thứ hai là giới hạn xã hội đã chỉ ra tắnh chất phức tạp và nhiều mặt của hiện tượng
Do sự gia tăng tốc độ phát triển, trẻ em ngày nay lớn nhanh hơn và đạt được sự tăng trưởng đầy đủ sớm hơn So với hai, ba thế hệ trước, sự dậy thì được bắt đầu và kết thúc sớm hơn 2 năm Các nhà sinh lý học phân chia quá trình này thành 3 giai đoạn: giai đoạn trước dậy thì, trong dậy thì và sau dậy thì Tâm lý học lứa tuổi lại thường gắn tuổi thiếu niên với hai giai đoạn đầu, tuổi thanh niên bắt đầu cùng với giai đoạn thứ ba Như vậy, do sự gia tăng tốc độ phát triển mà các giới hạn của tuổi thiếu niên được hạ thấp Ngày nay tuổi thiếu niên kết thúc ở 14 Ờ 15 tuổi Tương ứng như vậy, tuổi thanh niên cũng được bắt đầu sớm hơn Nhưng nội dung cụ thể của thời kỳ phát triển này được quyết định không đơn giản chỉ bỡi tuổi, mà trước hết là những điều kiện xã hội (vị trắ thanh niên trong xã hội; khối lượng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà họ nắm được và một loạt các nhân tố khác phụ thuộc vào những điều kiện xã hội đó
Những phân tắch trên đây cho thấy tuổi thanh thiếu niên là một hiện tượng tâm lý xã hội phức tạp
Vị trắ của thanh thiếu niên có tắnh chất không xác định (ở mặt này họ được coi là là người lớn, mặt khác lại không) Tắnh chất đó và những yêu cầu đề ra cho thanh niên được phản ánh một cách độc đáo tâm lý thanh niên Vị trắ Ộkhông các địnhỢ của lứa tuổi này là
11 Em đi học thêm môn hóa 65 56,0
12 Em phải học vì em không muốn thua kém bạn bè, anh chị em
sống phù hợp với mức độ phát triển chung của thanh niên bằng cách khuyến khắch hành động có ý thức trách nhiệm riêng của thanh niên và khuyến khắch sự giáo dục lẫn nhau trong tập thể thanh niên mới lớn
1 4 2 HOạT ĐộNG VÀ NHÂN CÁCH CủA HS TUổI PHổ THÔNG [21]
1 4 2 1 Đặc tắnh chung trong hoạt động học sinh lứa tuổi phổ thông
Nội dung và tắnh chất hoạt động học tập của HS lứa tuổi phổ thông khác rất nhiều so với hoạt động học tập ở bậc tiểu học và những năm đầu THCS Sự khác nhau cơ bản không chỉ ở chỗ nội dung học tập nhiều hơn, mà ở chỗ hoạt động học tập lúc này đi sâu vào những tri thức cơ bản, những qui luật của các ngành khoa học Sự thay đổi của nội dung và phương pháp giảng dạy ở trường học đòi hỏi HS phải có tắnh năng động và tắnh độc lập ở mức độ cao hơn nhiều; đồng thời cũng đòi hỏi muốn nắm được chương trình một cách sâu sắc thì họ cần phát triển tư duy lý luận
HS càng trưởng thành, kinh nghiệm sống càng phong phú, các em càng ý thức được rằng mình đang đứng trước ngưỡng cửa của cuộc đời Do vậy, sự tự ý thức của các em với học tập ngày càng cao
Nhưng thái độ học tập ở không ắt HS còn có nhược điểm Một mặt các em rất tắch cực học một số môn mà các em cho là quan trọng, nhưng mặt khác các em lại xao lãng các môn học khác hoặc chỉ học để đạt điểm trung bình GV cần làm cho các em HS đó hiểu được ý nghĩa và chức năng giáo dục phổ thông đối với mỗi giáo dục chuyên ngành, đối với sự phát triển nhân cách toàn diện
Đối tượng hoạt động của HS được mở rộng Nó không chỉ đóng khung trong khuôn khổ học đường mà ngày càng được tiếp cận với những hoạt động phong phú ngoài xã hội thông qua các nội dung hoạt động ngoại khóa và sự mở rộng giao lưu xã hội của các em
Những đặc điểm nêu trên của HS phổ thông đã tác động trực tiếp đến quá trình phát triển tâm lý với việc hình thành các phẩm chất tâm lý Về cơ bản, hoạt động của HS phổ thông là quá trình nhằm đạt tới mục đắch toàn hiện kiến thức phổ thông, chuẩn bị cho việc tiếp thu kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp Vì thế nó đòi hỏi tắnh tự lập
1 4 2 2 Đặc tắnh chung về nhân cách của học sinh lứa tuổi phổ thông
Nhân cách của HS phổ thông là nhân cách của con người trẻ tuổi đang được chuẩn bị để thực hiện chức năng của một công dân có học vấn được quyền tham gia vào các hoạt động lao động, học tập và các mối qua hệ giao lưu xã hội
Thời kỳ cuối của mỗi cá nhân trên ghế nhà trường phổ thông là thời kỳ phát triển mạnh mẽ về các mặt, nhất là về tình cảm đạo đức, thẩm mỹ, nhu cầu và xu hướng nghề nghiệp, nhu cầu giao tiếpẦ Đây là thời kỳ vừa hình thành, vừa ổn định về tắnh cách để chuẩn bị cho tuổi trẻ tiến tới vị trắ xã hội của một người công dân đắch thực trong giai đoạn tiếp theo (khoảng từ 18 Ờ 25 tuổi)
Do sự phát triển mạnh mẽ của cơ thể, của trắ tuệ và đặc biệt do sự phát triển của các mối quan hệ xã hội và sự giao tiếp trong tập thể mà ở độ tuổi này đã xuất hiện nhu cầu quan tâm đến nội tâm của bản thân, đến những phẩm chất riêng, xuất hiện nhu cầu tự đánh giá, so sánh bản thân với người khác HS phổ thông bắt đầu ý thức rõ ràng hơn về cá tắnh của mình so với những người khác và hiểu rõ những phẩm chất phức tạp, biểu hiện mối quan hệ nhiều mặt của nhân cách (tinh thần trách nhiệm, lòng tự trọng, tình cảm nghĩa vụẦ)
Tuy nhiên cần thấy rằng nhận thức người khác bao giờ cũng ắt khó khăn hơn là nhận thức bản thân Tự đánh giá khách quan không phải là dễ dàng Thanh niên mới lớn thường có xu hướng cường điệu trong khi tự đánh giá Hoặc là các em đánh thấp cái tắch cực, tập trung phê phán cái tiêu cực; hoặc là đánh giá quá cao nhân cách mình, tỏ ra tự cao tự đại, coi thường người khác Nhưng vấn đề cơ bản là, việc tự phân tắch nhằm vươn tới sự hoàn thiện bản thân là một dấu hiệu cần thiết của một nhân cách đang trưởng thành và tiền đề của sự tự giáo dục có mục đắch Do vậy, khi sự tự đánh giá đã được suy nghĩ thận trọng, thì dù có sai lầm, chúng ta cũng phải có thái độ nghiêm túc khi nghe các em phát biểu, không được chế giễu ý kiến tự đánh giá của họ Cần phải khéo léo tế nhị giúp đỡ để họ hình thành được một biểu tượng, quan điểm về nhân cách của mình
1 4 3 Đặc điểm tâm lý của HS trung bình Ờ yếu [21], [47]
Tâm lý tuổi mới lớn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, trong đó có sự phát triển của cơ thể, đặc biệt hiện tượng dậy thì chi phối rất mạnh đến các em
Biểu hiện thường thấy là trên lớp các em các em không tập trung nghe giảng, ở nhà học bài rất lâu nhớ, hay quên những yêu cầu của nhiệm vụ được giaoẦ Thông thường các em không nhận thức được nguyên nhân của sự mất tập trung tư tưởng, cả cha mẹ hay thầy cô giáo đôi khi cũng không phát hiện và hiểu đúng tâm trạng của các em nên các em hay bị người lớn phiền trách hơn là được thông cảm và hỗ trợ kịp thời
Đôi khi các em cũng có những phản ứng dữ dội khi có ai đó vô tình Ộchạm vào vết thương lòngỢ của mình Một nữ sinh lớp 10 đã uất ức cho rằng GV đã xúc phạm em nặng nề khi chê bai em viết chữ xấu trước lớp bằng câu: ỘEm là con gái hay con trai mà viết chữ xấu
dữ vậyỢ GV này không hề hay biết rằng em đang rất mặc cảm về vòng một chậm phát triển khiến bạn bè thỉnh thoảng trêu chọc là giống con trai Sự uất ức đó khiến em chán ghét môn học của GV đó và học tập sút kém
Vì thế có thể nói tâm hồn của các em ở lứa tuổi này hết sức nhạy cảm và dễ bị tổn thương Đôi khi chỉ cần một hành động thiếu cảm thông, thiếu tế nhị từ phắa người lớn cũng cảm thấy khiến các em cảm thấy xúc phạm sự thấu hiểu, tế nhị là điều hết sức cần thiết để xử lý thành công các tình huống ứng xử với HS phổ thông
Quá trình phát triển cơ thể của tuổi mới lớn có sự mất cân bằng tạm thời tạo nên những trạng thái bất ổn cho các em Hệ tuần hoàn và các tuyến nội tiết phát triển không đồng bộ với những biểu hiện như thỉnh thoảng tim đập mạnh, huyết áp cao làm các em thấy chóng mặt, nhức đầu, sức làm việc suy giảm Các em cũng hay có những cơn xúc động mạnh bất thường xuất phát từ một việc rất nhỏ nhặt, đơn giản hoặc có thái độ ngẩn ngơ, bần thần, than vãn, buồn chán và hành động mất phương hướng Chắnh những lúc này các em cần được sự giúp đỡ của người lớn để nhanh chóng vượt qua sự rối loạn tạm thời của mình
Thay vì la mắng làm cho các em thêm lúng túng vụng về, các bậc phụ huynh cũng như thầy cô giáo nên kiên nhẫn nhắc nhở con em kiểm soát và điều khiển hành vi, cử chỉ của mình chắnh xác và khéo léo hơn
1 4 4 Những nguyên nhân dẫn đến HS học yếu môn Hóa
Từ kết quả điều tra từ phắa GV, HS và kết quả tiếp xúc, trò chuyện, trao đổi với các GV đang công tác ở các trường có đối tượng HS phần lớn là trung bình Ờ yếu, chúng tôi nhận thấy có rất nhiều nguyên nhân làm HS học yếu nói chung và học yếu môn Hóa nói riêng
Những nguyên nhân đó không chỉ xuất phát từ bản thân HS mà có cả những nguyên nhân từ phắa GV, nhà trường, gia đình và xã hội
Do hạn chế về thời gian cũng như mục đắch của đề tài, chúng tôi xin trình bày những nguyên nhân dẫn đến HS học yếu môn Hóa
1 4 4 1 Nguyên nhân từ phắa học sinh
- Mất căn bản từ cấp II HS ở cấp II chỉ học môn Hóa ở lớp 8 và lớp 9 Do tiếp xúc với môn Hóa muộn và môn Hóa là môn học tương đối khó, trừu tượng Hơn nữa ở những năm cuối cấp II, HS hầu như tập trung học các môn Toán Ờ Văn Ờ Anh để thi vào cấp III nên lơ là môn Hóa, học yếu môn Hóa dẫn đến mất căn bản, không nắm được các kiến thức nền tảng để học tiếp ở cấp III, từ đó dễ rơi vào tâm lắ chán nản, lười học, bỏ học
- Điểm đầu vào cấp III của HS ở các trường được điều tra tương đối thấp nên học yếu nhiều môn chứ không chỉ riêng môn Hóa; Hơn nữa, Hóa học là môn khoa học tự nhiên, có mối liên quan nhất định với các môn toán, lý Nếu HS yếu những môn này thì ắt nhiều cũng ảnh hưởng đến kết quả học tập môn hóa
- Đi đôi với học lực còn yếu, phần lớn HS này còn chưa ngoan, chưa tự giác trong học tập như không soạn bài, làm bài tập về nhà; không chú ý nghe giảng trên lớp,Ầ Điều này ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập
- Bên cạnh đó, có một số ắt HS học yếu mà nguyên nhân là do hạn chế về khả năng, năng lực hoặc sức khỏe Những trường hợp này cần được sự quan tâm đặc biệt của GV
- Một nguyên nhân cũng rất cần được quan tâm nữa đó là HS chưa nhận thức đúng về động cơ và mục đắch học tập Nhiều HS chỉ học trong trong sự bắt buộc, học đối phó, học cho vừa lòng người lớn, cho vui lòng ba mẹ hoặc ỷ lại vào ba mẹ, ỷ lại vào gia đình mà không học nghiêm túc
1 4 4 2 Nguyên nhân từ phắa giáo viên
- Tài liệu giảng dạy cho đối tượng HS trung bình yếu còn rất hạn chế Trong khi đó, GV lại chưa dành thời gian, chưa đầu tư nghiên cứu tìm phương pháp dạy học cũng như biên soạn tài liệu giảng dạy cho phù hợp (lý thuyết, hệ thống bài tập, phương pháp giải bài tập,Ầ)
- Một số GV còn yếu kém về năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; chưa thật sự tâm huyết với nghề, việc đổi mới PPDH còn mờ nhạt, chất lượng bài lên lớp chưa tốt
- Bên cạnh vấn đề chuyên môn, một số GV nhất là các GV trẻ còn thiếu bản lĩnh, thiếu kinh nghiệm đứng lớp Thực tế cho thấy, HS thường sợ những GV nghiêm khắc nên nghiêm túc trong giờ học, chú ý nghe giảng bài, từ đó dễ hiểu bài hơn và có kết quả học tập tốt hơn
- Tâm lý GV thường ngán khi nhận lớp có tỉ lệ HS trung bình Ờ yếu cao, ngại tìm hiểu những khó khăn, những nguyên nhân học yếu để có biện pháp khắc phục cho phù hợp
- Sự phối hợp giữa GV bộ môn, GV chủ nhiệm, phụ huynh HS và các đoàn thể khác chưa tốt
- Một số GV chưa coi trọng việc đánh giá chất lượng thực của HS, còn có hiện tượng chạy theo thành tắch ảo
- Ảnh hưởng của công tác đánh giá thi đua: căn cứ đánh giá thi đua trong giáo dục là dựa vào chất lượng dạy học, nhưng hiện vẫn chưa có phương pháp để đánh giá một cách khách quan Các cấp quản lắ khi đánh giá thi đua của GV thì lấy thành tắch của HS của GV đó làm cơ sở đánh giá thi đua Đánh giá thi đua nhà trường thì lấy kết quả đánh giá HS của trường đó làm cơ sở đánh giá thi đua Điều này tất yếu sẽ dẫn đến một hệ lụy là GV, nhà trường sẽ chạy theo thành tắch, bởi không ai muốn rằng những nỗ lực của mình không được ghi nhận Chắnh điều đó đã tạo nên thành tắch ảo, nguyên nhân của sự yếu kém
- Đặc trưng của môn hóa là vừa lý thuyết vừa thực nghiệm, việc nghiên cứu về cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, các phản ứng hóa họcẦ còn trừu tượng, cần sự hỗ trợ bằng các phương tiện dạy học Nhưng điều kiện CSVC nhiều trường THPT hiện nay còn hạn chế
- Đa số các lớp học đều có số lượng HS đông từ 45 đến 55, với trình độ khác nhau: giỏi - khá - trung bình - yếu - kém GV thật sự khó khăn trong việc tìm ra phương pháp dạy học chung cho cả lớp cũng như đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tắch cực như dạy học cá thể
- Sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình còn thiếu chặt chẽ, chưa đồng bộ Kênh thông tin cung cấp dữ liệu từ nhà trường đến phụ huynh và ngược lại còn hạn chế
1 4 4 4 Nguyên nhân từ phắa gia đình
- Trong hoàn cảnh hiện nay, nhiều phụ huynh bận rộn với cuộc mưu sinh, chưa quan tâm đúng mực đến việc học tập cũng như sự phát triển về thể chất và tinh thần của con em mình HS chưa ý thức được trách nhiệm và tầm quan trọng của việc học, thiếu thốn tình cảm, dễ bị cám dỗ bởi các tệ nạn xã hội, xao lãng việc học hành HS không học bài cũ, không chuẩn bị bài trước khi đến lớp trở thành phổ biến, việc tiếp thu bài ở lớp trở nên khó khăn dẫn đến tình trạng lười học, chán học
- Một số phụ huynh rất quan tâm đến việc giúp đỡ con cái học tập nhưng lại lúng túng trong việc đưa ra phương pháp phù hợp
- Gia đình HS gặp nhiều khó khăn về kinh tế hoặc đời sống tình cảm khiến trẻ không chú tâm vào học tập Ngoài ra có một số HS vì sức khỏe yếu, bệnh tật cũng ảnh hưởng đến