Biện pháp 1: Thiết kế vở ghi bài chương sự điện li lớp 11 cơ bản

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình yếu 50 (Trang 47 - 59)

Theo kết quả điều tra cũng như từ thực tế giảng dạy, chúng tôi được biết nhiều HS gặp khó khăn trong vấn đề ghi chép bài Các em chưa phối hợp được các kỹ năng ghi chép bài, nghe giảng, quan sát và suy nghĩ với khối lượng kiến thức tương đối nhiều mà thời gian trên lớp lại ắt Rất nhiều HS rơi vào tình huống nếu tập trung ghi chép bài thì không nghe GV giảng bài kỹ và ngược lại nếu chăm chú nghe giảng thì lại không chép bài kịp

Để khắc phục tình trạng trên chúng tôi biên soạn tài liệu ỘVở ghi bài chương ỘSự

việc ghi chép bài, tăng thời gian suy nghĩ, rèn luyện kỹ năng làm bài tập bằng các phiếu học tập mà còn giúp nâng cao ý thức tự giác học tập thông qua phần soạn bài ở nhà, mở rộng kiến thức nhẹ nhàng thông qua phần kiến thức tham khảo sau mỗi bài

Cấu trúc của mỗi bài soạn như sau:

- Phần 1: Nội dung của bài học

Dàn ý của bài học được viết sẵn, trong đó có để trống một số nội dung để HS soạn bài từ sách giáo khoa (bằng bút chì) và sửa bài khi GV đã giảng lại

Ngoài ra, chúng tôi còn biên soạn các phiếu học tập kèm theo để GV củng cố kiến thức từng phần hoặc toàn bài cho HS

- Phần 2: Bài tập về nhà

Mục đắch của chúng tôi ở phần này là để HS ghi lại những dặn dò của GV như học bài nào, làm bài tập nào, chuẩn bị gì cho tiết sau

- Phần 3: Tham khảo

Ở phần này, chúng tôi đưa thêm một số kiến thức nâng cao hơn nhằm mở rộng kiến thức nhẹ nhàng cho HS

Cụ thể như sau:

Bài 1 SỰ ĐIỆN LI I HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI

1 Thắ nghiệm: Tiến hành thắ nghiệm như hình 1 1 /tr 4/sgk

Kết luận:

2 Nguyên nhân tắnh dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối trong nước

a Nguyên nhân: - Sự điện li là - Chất điện li là - Chất không điện li là

Hóa chất Hiện tượng Kết luận

Nước cất NaCl rắn Ancol etylic dd NaCl dd HCl dd NaOH

VD : - Sự điện li được biểu diễn bằng VD :

II PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI

1 Thắ nghiệm: Tiến hành thắ nghiệm tương tự như hình 1 1/tr 4/sgk

2 Chất điện li mạnh và chất điện li yếu a Chất điện li mạnh - Đinh nghĩa: - Biểu diễn bằng - VD: * Từ pt điện li, nồng độ chất điện li Tắnh được nồng độ các ion trong dd

Phiếu học tập số 1: Tắnh nồng độ các ion Na+ và CO32- trong dd Na 2CO 3 0,1 M b Chất điện li yếu - Đinh nghĩa: - Biểu diễn bằng - VD: * Cân bằng điện li

- Sự điện li của chất điện li yếu là quá trình - Cân bằng điện li là - Sự chuyển dịch cân bằng cũng tuân theo nguyên lắ

Phiếu học tập số 2 : Bài tập 3 Ờ tr 7 Ờ sgk

Hóa chất Hiện tượng Kết luận

Dd HCl 0,1M

BTVN: Tham khảo: a Độ điện li α

- Độ điện li α của chất điện li là tỉ số giữa số phân tử chất tan đã điện li (n) và tổng số phân tử hòa tan (n o)

α = n n o

với 0 < α 1

- Giá trị α càng nhỏ chất điện li càng yếu - Chất điện li mạnh có α = 1

- Chất điện li yếu có 0 < α < 1

- Độ điện li phụ thuộc vào dung môi, nhiệt độ, bản chất và nồng độ của chất tan

b Hằng số điện li K

- Quá trình điện li của chất điện li yếu có tắnh thuận nghịch, hằng số cân bằng K được gọi là hằng số điện li

- Với chất điện li : HA  H+ + A- K=

+ -

[HA]

- K chỉ phụ thuộc nhiệt độ K càng lớn, chất điện li mạnh càng mạnh

Bài 2 AXIT Ờ BAZƠ Ờ MUỐI I AXIT VÀ BAZƠ THEO A-RÊ-NI-UT

Axit Bazơ Định nghĩa VD [H ] [A ]

loại

+ Axit một nấc: + Bazơ một nấc: + Axit nhiều nấc: + Bazơ nhiều nấc:

- Theo thành phần nguyên tố: - Theo tắnh tan trong nước:

+ Có oxi: + Tan được:

+ Không có oxi: + Ít tan:

Phiếu học tập số 3:

Viết PT điện li của các các chất sau: a Các axit mạnh: H 2SO 4, HClO 4 b Các axit yếu: H 2SO 3, HF

c Các baz ơ mạnh: LiOH, Ba(OH) 2

II Hidroxit lưỡng tắnh (theo A-rê-ni-ut)

1 Định nghĩa:

VD: Zn(OH) 2

- Phân li theo kiểu axit: - Phân li theo kiểu bazơ:

 Hiđroxit lưỡng tắnh vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ

Phiếu học tập số 4 :

Viết PT pư chứng minh Zn(OH) 2 có tắnh lưỡng tắnh

2 Một số hidroxit lưỡng tắnh thường gặp: 3 Đặc điểm: Lực axit và lực bazơ của hidroxit lưỡng tắnh đều

1 Định nghĩa: 2 Phân loại

BTVN:

Tham khảo: KHÁI NIỆM VỀ AXIT VÀ BAZƠ THEO BRONSTED 1 Định nghĩa:

VD1: CH 3COOH + H 2O  CH 3COO - + H 3O+

- Theo pư thuận : CH 3 COOH là axit, H 2O là bazơ - Theo pư nghịch : CH 3COO- là bazơ, H 3O+ là axit

VD2: NH 3 + H 2O  NH 4 + + OH-

- Theo pư thuận : NH 3 là bazơ, H 2O là axit - Theo pư nghịch : NH 4 + là axit, OH- là bazơ VD3: - 2-  HCO3 là axit

HCO3- +H 2O  H 2CO3 +OH - HCO3 là bazơ

HCO3 là ion lưỡng tắnh

2 Nhận xét: Định nghĩa axit, bazơ theo Bronsted tổng quát hơn A-rê-ni-ut - Theo thuyết này sẽ giải thắch được dd NH 3 có tắnh bazơ - Axit, bazơ có thể là phân tử hay ion

- H O vừa là axit vửa là bazơ

Phân loại Định nghĩa Vắ dụ

Phương trình điện li Muối trung hòa Muối axit Axit Bazơ

Định nghĩa Là chất cho proton H + Là chất nhận H +

Mối liên hệ Axit Bazơ + H +

Bài 3 SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT Ờ BAZƠ I NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI RẤT YẾU

1 Sự điện li của nước:

- H 2O là chất điện li - PT điện li: (1)

2 Tắch số ion của nước:

- Từ PT (1), em hãy so sánh [H+] và [OH-]: - Nước có môi trường: - Môi trường trung tắnh là: - Thực nghiệm đã xác định: - Đặt K = [H+] [OH-] = - Tắch số K H2O = [H+] [OH-] được gọi là

3 Ý nghĩa tắch số ion của nước: Phiếu học tập số 5:

Tóm lại: [H+] là đại lượng đánh giá độ axit, độ kiềm của dd:

II KHÁI NIỆM VỀ pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT Ờ BAZƠ 1 Khái niệm về pH

Môi trường axit Môi trường bazơ

VD

+ -

Tắnh [H ] và [OH ] của dd axit HCl 0,01M + -

Tắnh [H ] và [OH ] của dd bazơ NaOH 0,01M Kết luận

Môi trường axit là môi trường trong đó:

Môi trường bazơ là môi trường trong đó:

Môi trường Axit Trung tắnh Kiềm

+ [H ]

- pH là đại lượng dùng để đánh giá của dd thay cho (thường có nồng độ rất nhỏ)

- Ta có: [H+] = 1,0 10-pH M Nếu [H+] = 1,0 10-a M thì pH = a

- Có thể tắnh pH bằng máy tắnh như sau: pH = -log[H+]

Phiếu học tập số 6: Tắnh pH của các dd sau: a Cho dd có [H+] = 0,01M b Cho dd HCl 0,005M c dd NaOH 0,001M Bài làm: a) b) c) 2 Thang pH: 1 7 14 pH Môi trường: 3 Ý nghĩa của pH : 4 Chất chỉ thị axit Ờ bazơ

- Định nghĩa: Chất thị axit Ờ bazơ là VD: Màu của quì và phenolphtalein trong các môi trường

5 Cách xác định pH:

a Dùng giấy chỉ thị vạn năng

Môi trường Axit Trung tắnh Bazơ

Quì tắm

BTVN:

Tham khảo:

Độ pOH

a Tương tự như độ pH, ta cũng có độ pOH = -lg[OH-]

b Từ tắch số ion của H 2O: K H2O = [H+] [OH-] = 1,0 10-14 (ở 25oC) Nên ta có : pH + pOH = 14 Biết pH có thể suy ra pOH và ngược lại

Bài 4 PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI

I ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI

- Pư xảy ra trong dd các chất điện li là pư - Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li:

+ Điều kiện cần:

+ Điều kiện đủ:Pư trao đổi ion trong dd các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ắt nhất một trong những chất sau:

1 Phản ứng tạo thành chất kết tủa

- Tiến hành thắ nghiệm: dd Na 2SO 4 + dd BaCl 2

- Hiện tượng: - Giải thắch, tìm bản chất của pứ:

+ PT phân tử:

 PT ion đầy đủ:

 PT ion rút gọn: - PT ion rút gọn cho biết của pư trong dd chất điện li

Phiếu học tập số 7:

Từ VD trên, em hãy rút ra các bước để viết pt ion rút gọn từ pt phân tử

Phiếu học tập số 8: Tìm bản chất của pư giữa K 2SO 4 và Ba(OH) 2

2 Phản ứng tạo thành chất điện li yếu

a Phản ứng tạo thành nước

* Tiến hành thắ nghiệm:

+ dd NaOH + vài giọt pp hiện tượng: + Nhỏ từ từ dd HCl vào hỗn hợp trên, khuấy đều - Giải thắch:

+ Các ion ẦẦẦ trong dd NaOH làm cho phenolphtalein hóa màu hồng + Thêm dd HCl vào xảy ra pư trung hòa:

PT phân tử: PT ion đầy đủ:

PT ion rút gọn:  Bản chất của pư trung hòa:

Phiếu học tập số 9:

Viết PT phân tử, PT ion đầy đủ, PT ion rút gọn của pư giữa HNO 3 và Ba(OH) 2

* Chú ý: pư giữa bazơ ắt tan trong nước + axit mạnh VD: Mg(OH) 2 + HCl - PT phân tử: - PT ion đầy đủ: - PT ion rút gọn:

b Phản ứng tạo thành axit yếu

- Tiến hành thắ nghiệm: dd CH 3COONa + dd HCl

- Hiện tượng: - Giải thắch:

+ PT phân tử: + PT ion đầy đủ: + PT ion rút gọn: 3 Phản ứng tạo thành chất khắ - Tiến hành thắ nghiệm: dd Na 2CO 3+ dd HCl - Hiện tượng: - Giải thắch: + PT phân tử: + PT ion đầy đủ: + PT ion rút gọn: Phiếu học tập số 10: VD10/dạng 3 BTVN: Tham khảo:

Phản ứng thủy phân của muối

a Định nghĩa: Là phản ứng trao đổi ion của giữa muối và nước, làm thay đổi nồng độ H+ trong dd Có thể xem sự thủy phân là phản ứng xảy ra giữa ion tạo muối với nước

b Điều kiện muối bị thủy phân

c Sự thủy phân muối chỉ xảy ra khi gốc axit hay bazơ trong muối là của axit hay bazơ điện li yếu Cụ thể như sau:

b Phản ứng thủy phân có tắnh thuận nghịch

Muối của Thủy phân Vắ dụ pH

Axit yếu + Bazơ mạnh Có Na 2CO 3,

CH 3COOH,Ầ

> 7,0

Axit mạnh + Bazơ yếu Có NH 4Cl, Fe(NO 3) 3,Ầ < 7,0

Axit yếu + Bazơ yếu Mạnh CH 3COONH 4,Fe 2S 3,Ầ > 7,0 hay < 7,0

Axit mạnh + Bazơ mạnh không NaCl, KNO 3,

K 2SO 4,Ầ

Bài 5 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1

I KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

1 Các khái niệm axit, bazơ, hidroxit lưỡng tắnh, muối (theo thuyết A-rê-ni-ut)

2 Tắch số ion của nước

3 pH, môi trường của dung dịch

4 Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li

a Điều kiện xảy ra phản ứng: b Phương trình ion rút gọn cho biết: II BÀI TẬP Định nghĩa Vắ dụ -PT điện li Axit Bazơ Hidroxit lưỡng tắnh Muối

Môi trường axit Trung tắnh Bazơ

+

[H ] pH Quì tắm phenolphtalein

BTVN:

2 2 3 Biện pháp 2: Xây dựng algorit phương pháp giải các dạng bài tập chương ỘSự điệnliỢ lớp 11 cơ bản dùng cho học sinh trung bình Ờ yếu

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình yếu 50 (Trang 47 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(166 trang)
w