A MỤC TIÊU BÀI HỌC
- VD: H 2 4 2H + SOSO 2-
+ CO3
- Biểu diễn bằng dấu mũi tên 2 chiều VD: CH3 3COO-
1 Kiến thức
HS biết: định nghĩa axit, bazơ, hiđoxit lưỡng tắnh, muối theo thuyết A-rê-ni-ut
2 Kĩ năng
Viết phương trình điện li của một số axit, bazơ, hiđoxit lưỡng tắnh và muối
3 Trọng tâm bài
- Viết được phương trình điện li của axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tắnh theo A-rê-ni-
ut
- Phân biệt được muối trung hòa và muối axit theo thuyết điện li
B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Thắ nghiệm chứng minh Zn(OH) 2 có tắnh lưỡng tắnh
2 Học sinh: Soạn bài trước vào vở ghi bài bằng bút chì, ghi chú những phần chưa soạn được để tập trung chú ý nghe giảng trên lớp
C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan cũng như tắch hợp các phương pháp này và các tài liệu đã được biên soạn
D CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ 3 Giảng bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
*HĐ 1: Axit
- GV gọi HS viết PT điện li của
axit HCl, CH 3COOH
- HS viết và rút ra dd các axit +
đều có mặt ion H nên các axit có một số tắnh chất chung - HS phát biểu định nghĩa axit - GV phân tắch cách viết điện li của axit H 2S, từ đó tổng kết và hình thành khái niệm axit nhiều nấc
*HĐ 2: Bazơ
- GV gọi HS viết PT điện li của bazơ NaOH, KOH
Bài 2 AXIT Ờ BAZƠ Ờ MUỐI I AXIT VÀ BAZƠ THEO A-RÊ-NI-UT
Axit Bazơ
- Là chất khi tan - Là chất khi tan Định trong nước phân trong nước phân
+ - nghĩa li ra cation H li ra anion OH Vắ dụ HCl, NaOH, KOH,
HNO 3,H 2SO 4, Ba(OH) 2,Ầ Ầ
Phân - Theo số ng tử - Theo số nhóm loại H: OH:
+ Axit một nấc: + Bazơ một nấc:
HCl,CH 3COOH NaOH, KOH,
,
đều có mặt ion OH- nên các bazơ có một số tắnh chất chung - HS phát biểu định nghĩa bazơ - GV giảng thêm về cách phân loại bazơ *HĐ 3: Củng cố phần (I) và (II) - GV tồ chức cho HS làm phiếu học tập số 3 nấc: H 2S, H 3PO 4, *Lưu ý: với axit yếu nhiều nấc thì phải viết pt điện li từng nấc VD: + - + - Theo thành phần nguyên tố: + Có oxi: HNO 3,H 2SO 4, Ầ + Không có oxi:HCl, H 2S, nấc: Ba(OH) 2, Ca(OH) 2, - Theo tắnh tan trong nước: + Tan được: NaOH, Ba(OH) 2, + Ít tan: Mg(OH) 2, Fe(OH) 2, Phiếu học tập số 3:
Viết PT điện li của các các chất sau: a Các axit mạnh: H 2SO 4, HClO 4 b Các axit yếu: H 2SO 3, HF
c Các bazơ mạnh: LiOH, Ba(OH) 2
+ +
*HĐ 4: Hiđroxit lưỡng tắnh
Dạy học nêu vấn đề
- Bước 1: GV biểu diễn hoặc GV hướng dẫn HS làm thắ nghiệm so sánh: + ống nghiệm 1: Zn(OH) 2 + dd HCl + ống nghiệm 1: Zn(OH) 2 + dd NaOH HS chú ý quan sát và nhận xét hiện tượng
- Bước 2: Gợi ý HS phát hiện
tình huống có vấn đề Zn(OH) 2
thể hiện tắnh bazơ khi td với HCl Zn(OH) 2 thể hiện tắnh axit khi td với NaOH
- Bước 3: GV giải thắch bằng 2 kiểu điện li của Zn(OH) 2 - HS đọc định nghĩa - GV cho HS làm phiếu học tập số 4 + b + + + 2+
II Hidroxit lưỡng tắnh (theo A-rê-ni-ut)
1 Định nghĩa: là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như các axit vừa có thể phân li như bazơ
VD: Zn(OH) 2
- Phân li theo kiểu axit:
+
- Phân li theo kiểu bazơ:
2+
Hiđroxit lưỡng tắnh vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ
Phiếu học tập số 4:
Viết pt pư chứng minh Zn(OH) 2 có tắnh lưỡng tắnh
Giải:
- GV bổ sung thêm các hidroxit - Tắnh axit: Zn(OH) 2 + 2NaOH Na 2ZnO 2
+ 2H O H 2S H + HS HS- H + S2- Giải: a 2H + SO2- H 2 4SO HClO4 H + ClO-4 H 2SO3 H + HSO3- HSO3- H + SO32- HF H + F- LiOH Li + OH - c Ba(OH)2 Ba + 2OH - Zn(OH)2 2H + ZnO2-2 Zn(OH)2 Zn + 2OH -
lưỡng tắnh khác và nhấn mạnh các hidroxit lưỡng tắnh có lực axit, lực bazơ đều yếu
*HĐ 5: Muối
- HS viết PT điện li của một số muối đơn giản như NaCl, MgCl 2
- GV viết PT điện li của một số muối phức tạp hơn như (NH 4) 2SO 4, NaHSO 3
- HS rút ra nhận xét: dd các muối đều có cation kim loại (hoặc ion amoni) và anion gốc axit - HS đọc định nghĩa muối - GV bổ sung phần kiến thức phân loại muối và sự điện li của muối trong nước
- Tắnh baz ơ: Zn(OH) 2 + 2HCl ZnCl 2 + 2H 2O
2 Một số hidroxit lưỡng tắnh thường gặp: Zn(OH) 2, Al(OH) 3, Sn(OH) 2, Pb(OH) 2
3 Đặc điểm: Lực axit và lực bazo của hidroxit lưỡng tắnh đều yếu
2 MUỐI
1 Định nghĩa: Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH +4 ) và anion gốc axit
*HĐ 6: Củng cố bài
- HS phát biểu các định nghĩa axit, bazơ, muối, hidroxit theo thuyết A-rê-ni-ut
- GV tổng kết, khắc sâu kiến thức bằng algorit giải bài tập dạng 1 và các bài tập tương ứng trong hệ thống bài tập
*HĐ 7: BTVN
- Học bài cũ
- Làm bài tập sau bài học ở sgk
- Làm bài 4,5,6/hệ thống bài tập
** Nếu có tiết tăng thì ngay sau bài 2, GV hướng dẫn cho HS algorit giải bài tập dạng 7a và 7b (trường hợp 1)