Các nguyên tắc dạy học hiệu quả (mục 12 2)

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình yếu 50 (Trang 44)

2 1 5 Chuẩn kiến thức, kỹ năng và phương pháp dạy học chương ỘSự điện liỢ lớp 11 cơbản (mục 1 5) bản (mục 1 5)

2 2 Những biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học môn hóa chương ỘSự điện liỢ lớp 11cơ bản với đối tượng học sinh trung bình Ờ yếu cơ bản với đối tượng học sinh trung bình Ờ yếu

2 2 1 Tổng quan về các biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học môn hóa chương ỘSự điện liỢ lớp 11 cơ bản với đối tượng học sinh trung bình Ờ yếu

Từ kết quả điều tra thực trạng và nguyên nhân HS học yếu môn Hóa, từ kết quả trao đổi, trò chuyện với một số GV cũng như kinh nghiệm giảng dạy thực tế của bản thân, chúng tôi xin đề nghị một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học môn Hóa ở trường THPT với đối tượng học sinh trung bình Ờ yếu

 Biện pháp 1: Biên soạn vở ghi bài

Theo kết quả điều tra cũng như qua thực tế giảng dạy chúng tôi nhận thấy HS gặp nhiều khó khăn trong việc ghi chép bài trên lớp HS chưa phối hợp tốt giữa việc nghe giảng, ghi chép, quan sát,Ầ trong các giờ học

Để khắc phục tình trạng trên chúng tôi biên soạn tài liệu ỘVở ghi bàiỢ

 Biện pháp 2: Xây dựng algorit phương pháp giải một số dạng bài tập

Bài tập hóa học là một trong PPDH phổ biến, quan trọng, luôn được các GV sử dụng Nhưng việc giải bài tập hóa học đối với đối tượng HS trung bình Ờ yếu không phải lúc nào cũng đơn giản HS thường lúng túng, không phân loại được các dạng bài tập cũng như phương pháp giải từng dạng bài tập

Để khắc phục tình trạng trên chúng tôi biên soạn tài liệu ỘAlgorit phương pháp giải một số dạng bài tậpỢ

 Biện pháp 3: Xây dựng hệ thống bài tập phù hợp

Để phát huy tối đa hiệu quả của biện pháp 2, chúng tôi biên soạn hệ thống bài tập kèm theo từng dạng bài tập

Ngoài việc dựa vào các nguyên tắc xây dựng bài tập nói chung, khi biên soạn hệ thống bài tập GV cần lưu ý:

- Có nhiều bài tập tương tự giúp HS rèn luyện kỹ năng vừa học

- Phù hợp với trình độ HS (trung bình Ờ yếu) giúp HS tự tin, hứng thú khi giải bài tập

- Số lượng bài tập vừa phải để không làm HS cảm thấy mệt mỏi, quá sức

 Biện pháp 4: Thiết kế giáo án có sử dụng các tài liệu đã biên soạn

Để nâng cao hiệu quả cho các tài liệu đã được biên soạn ở biện pháp (1,2,3) nói riêng cũng như nâng cao hiệu quả dạy học đối tượng HS trung bình Ờ yếu nói chung, GV cần thiết kế các giáo án để tắch hợp các tài liệu đã soạn, chỉ rõ cách sử dụng chúng như thế nào cho phù hợp

 Biện pháp 5: Đổi mới phương pháp dạy học

GV cần đổi mới PPDH, gây được hứng thú, làm cho HS yêu thắch môn hóa học hơn vì hóa học là một môn học tương đối khó, trừu tượng nên HS thường không thắch học dẫn đến kết quả thấp, từ đó dễ chán nản và kết quả học tập ngày càng sa sút

Để tạo động cơ, hứng thú học tập GV có thể:

- Gắn nội dung dạy học với thực tế, làm cho HS thấy rõ lợi ắch của môn học - Gây sự tò mò, mong muốn được khám phá kho tàng trắ thức của nhân loại

- Củng cố kiến thức một cách sinh động thông qua các trò chơi như ô chữ, đố vui hóa học

 Biện pháp 6: Tăng cường kiểm tra, dò bài, theo dõi việc học tập của HS

Vì ý thức tự giác của các HS trung bình Ờ yếu chưa cao nên GV cần tăng cường kiểm tra, dò bài, theo dõi việc học tập của HS Cụ thể như:

- Thay vì kiểm tra miệng 1 hoặc vài HS, GV có thể cho kiểm tra giấy 5 phút đầu giờ để kiểm tra được nhiều HS hơn

- Thu vở ghi, vở bài tập để kiểm tra việc ghi chép bài và làm bài tập ở nhà Ầ

 Biện pháp 7: Lên kế hoạch phụ đạo riêng những HS quá yếu

GV cần lọc ra danh sách HS quá yếu không thể sử dụng các biện pháp chung trên lớp được và lên kế hoạch phụ đạo riêng

Để việc phụ đạo cho HS có hiệu quả, GVBM cần phối hợp với GVCN, PHHS chặt chẽ để quản lắ giờ giấc, sinh hoạt, kỷ luật học tập tốt hơn cũng như động viên HS cố gắng củng cố kiến thức, theo kịp bạn bè trong lớp

Ngoài ra GVBM cần báo cáo với nhà trường để hỗ trợ CSVC cũng như kinh phắ (nếu có)

 Biện pháp 8: Nâng cao năng lực quản lý lớp

Bên cạnh vấn đề trau dồi chuyên môn, biên soạn tài liệu và tìm phương pháp giảng dạy phù hợp thì GV phải tạo được cái uy trước HS, phải có năng lực quản lý lớp vì nhiều HS học yếu là do nghịch nghợm, quậy phá trong giờ học, không tập trung học tập

Để có thể quản lý lớp tốt, GV cần nắm rõ đặc điểm về năng lực học tập, về kỷ luật, tác phong,Ầ của từng HS để có biện pháp xử lý kịp thời và đúng đắn các tình huống xảy ra trong giờ học

GV cần phải có thái độ công bằng, thưởng phạt phân minh, Ộnghiêm khắcỢ đúng mực để HS có nề nếp, kỷ luật, ý thức học tập tốt Khi HS có ý thức học tốt thì chắc chắn sẽ đạt kết quả cao hơn

 Biện pháp 9: Phát huy tinh thần Ộhọc thầy không tày học bạnỢ

Đôi khi HS lại tiếp thu kiến thức từ bạn bè dễ hơn từ GV! Vì cùng là bạn bè trang lứa với nhau, các em có thể học tập, trao đổi lẫn nhau, giúp nhau cùng tiến bộ

GV có thể bầu cán sự bộ môn hóa, phát động phong trào Ộđôi bạn cùng tiếnỢ, Ộnhóm học tậpỢ,Ầ để các HS giúp đỡ lẫn nhau

GV cần tạo không khắ Ộcạnh tranhỢ học tập trong lớp để các HS cùng cố gắng học tập

 Biện pháp 10: Động viên, khen thưởng kịp thời những HS có tiến bộ

Nhà trường, GV và PHHS cần phải động viên, khen thưởng kịp thời với những HS yếu có tiến bộ Điều này rất quan trọng, nó giúp cho những HS này tự tin hơn; xóa bỏ mặc cảm mình là ỘHS yếuỢ, không có khả năng học tập

 Biện pháp 11: Xây dựng tốt mối quan hệ Ộnhà trường Ờ gia đìnhỢ

Cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường Ờ gia đình Thông báo với phụ huynh về tình hình của HS để phối hợp cùng xây dựng biện pháp bồi dưỡng HS trung bình Ờ yếu

Ngoài ra, cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa ban giám hiệu Ờ GVCN Ờ GVBM trong công tác giáo dục HS trung bình Ờ yếu, nâng cao hiệu quả dạy học nói chung và nâng cao hiệu quả dạy học môn hóa nói riêng

 Biện pháp 12: Thường xuyên học tập, nâng cao trình độ

GV nhất là các GV trẻ cần thường xuyên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm của những đồng nghiệp đi trước để tìm ra biện pháp thắch hợp nhất cho lớp mình đang dạy

GV cần phải tham gia đầy đủ các buổi họp nhóm, họp tổ để trao đổi các vấn đề chuyên môn, nắm được các chỉ đạo mới nhất của Bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo cũng như của nhà trường; từ đó dạy đúng trọng tâm, trọng điểm cho HS

GV cần tắch cực và tự giác tham gia dự giờ đồng nghiệp trong trường và trường bạn để học hỏi kinh nghiệm

Nhưng trước khi tìm và sử dụng biện pháp nào để nâng cao hiệu quả dạy học môn Hóa ở trường THPT với đối tượng học sinh trung bình Ờ yếu cho phù hợp, GV cần phải nhận diện HS trung bình - yếu, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, chấp nhận thực tế, chấp nhận HS

Việc dạy cho HS trung bình - yếu trong nhà trường là việc làm đòi hỏi nhiều công sức, sự yêu thương, tận tụy và cố gắng của GV Bản thân GV phải thay đổi suy nghĩ, tạo cho mình tâm lý thoải mái, GV phải vừa dạy, vừa dỗ HS, đi từ những cái cơ bản nhất của bộ môn, khuyến khắch để HS không nản lòng, phải tìm ra ưu điểm để khen thành thật, tránh làm tổn thương HS

Do giới hạn về thời gian, trong phạm vi đề tài chúng tôi chỉ trình bày các biện pháp về biên soạn tài liệu giảng dạy chương ỘSự điện liỢ lớp 11 cơ bản và thiết kế giáo án mà trong đó có sử dụng các tài liệu đã soạn

2 2 2 Biện pháp 1: Thiết kế vở ghi bài chương sự điện li lớp 11 cơ bản

Theo kết quả điều tra cũng như từ thực tế giảng dạy, chúng tôi được biết nhiều HS gặp khó khăn trong vấn đề ghi chép bài Các em chưa phối hợp được các kỹ năng ghi chép bài, nghe giảng, quan sát và suy nghĩ với khối lượng kiến thức tương đối nhiều mà thời gian trên lớp lại ắt Rất nhiều HS rơi vào tình huống nếu tập trung ghi chép bài thì không nghe GV giảng bài kỹ và ngược lại nếu chăm chú nghe giảng thì lại không chép bài kịp

Để khắc phục tình trạng trên chúng tôi biên soạn tài liệu ỘVở ghi bài chương ỘSự

việc ghi chép bài, tăng thời gian suy nghĩ, rèn luyện kỹ năng làm bài tập bằng các phiếu học tập mà còn giúp nâng cao ý thức tự giác học tập thông qua phần soạn bài ở nhà, mở rộng kiến thức nhẹ nhàng thông qua phần kiến thức tham khảo sau mỗi bài

Cấu trúc của mỗi bài soạn như sau:

- Phần 1: Nội dung của bài học

Dàn ý của bài học được viết sẵn, trong đó có để trống một số nội dung để HS soạn bài từ sách giáo khoa (bằng bút chì) và sửa bài khi GV đã giảng lại

Ngoài ra, chúng tôi còn biên soạn các phiếu học tập kèm theo để GV củng cố kiến thức từng phần hoặc toàn bài cho HS

- Phần 2: Bài tập về nhà

Mục đắch của chúng tôi ở phần này là để HS ghi lại những dặn dò của GV như học bài nào, làm bài tập nào, chuẩn bị gì cho tiết sau

- Phần 3: Tham khảo

Ở phần này, chúng tôi đưa thêm một số kiến thức nâng cao hơn nhằm mở rộng kiến thức nhẹ nhàng cho HS

Cụ thể như sau:

Bài 1 SỰ ĐIỆN LI I HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI

1 Thắ nghiệm: Tiến hành thắ nghiệm như hình 1 1 /tr 4/sgk

Kết luận:

2 Nguyên nhân tắnh dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối trong nước

a Nguyên nhân: - Sự điện li là - Chất điện li là - Chất không điện li là

Hóa chất Hiện tượng Kết luận

Nước cất NaCl rắn Ancol etylic dd NaCl dd HCl dd NaOH

VD : - Sự điện li được biểu diễn bằng VD :

II PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI

1 Thắ nghiệm: Tiến hành thắ nghiệm tương tự như hình 1 1/tr 4/sgk

2 Chất điện li mạnh và chất điện li yếu a Chất điện li mạnh - Đinh nghĩa: - Biểu diễn bằng - VD: * Từ pt điện li, nồng độ chất điện li Tắnh được nồng độ các ion trong dd

Phiếu học tập số 1: Tắnh nồng độ các ion Na+ và CO32- trong dd Na 2CO 3 0,1 M b Chất điện li yếu - Đinh nghĩa: - Biểu diễn bằng - VD: * Cân bằng điện li

- Sự điện li của chất điện li yếu là quá trình - Cân bằng điện li là - Sự chuyển dịch cân bằng cũng tuân theo nguyên lắ

Phiếu học tập số 2 : Bài tập 3 Ờ tr 7 Ờ sgk

Hóa chất Hiện tượng Kết luận

Dd HCl 0,1M

BTVN: Tham khảo: a Độ điện li α

- Độ điện li α của chất điện li là tỉ số giữa số phân tử chất tan đã điện li (n) và tổng số phân tử hòa tan (n o)

α = n n o

với 0 < α 1

- Giá trị α càng nhỏ chất điện li càng yếu - Chất điện li mạnh có α = 1

- Chất điện li yếu có 0 < α < 1

- Độ điện li phụ thuộc vào dung môi, nhiệt độ, bản chất và nồng độ của chất tan

b Hằng số điện li K

- Quá trình điện li của chất điện li yếu có tắnh thuận nghịch, hằng số cân bằng K được gọi là hằng số điện li

- Với chất điện li : HA  H+ + A- K=

+ -

[HA]

- K chỉ phụ thuộc nhiệt độ K càng lớn, chất điện li mạnh càng mạnh

Bài 2 AXIT Ờ BAZƠ Ờ MUỐI I AXIT VÀ BAZƠ THEO A-RÊ-NI-UT

Axit Bazơ Định nghĩa VD [H ] [A ]

loại

+ Axit một nấc: + Bazơ một nấc: + Axit nhiều nấc: + Bazơ nhiều nấc:

- Theo thành phần nguyên tố: - Theo tắnh tan trong nước:

+ Có oxi: + Tan được:

+ Không có oxi: + Ít tan:

Phiếu học tập số 3:

Viết PT điện li của các các chất sau: a Các axit mạnh: H 2SO 4, HClO 4 b Các axit yếu: H 2SO 3, HF

c Các baz ơ mạnh: LiOH, Ba(OH) 2

II Hidroxit lưỡng tắnh (theo A-rê-ni-ut)

1 Định nghĩa:

VD: Zn(OH) 2

- Phân li theo kiểu axit: - Phân li theo kiểu bazơ:

 Hiđroxit lưỡng tắnh vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ

Phiếu học tập số 4 :

Viết PT pư chứng minh Zn(OH) 2 có tắnh lưỡng tắnh

2 Một số hidroxit lưỡng tắnh thường gặp: 3 Đặc điểm: Lực axit và lực bazơ của hidroxit lưỡng tắnh đều

1 Định nghĩa: 2 Phân loại

BTVN:

Tham khảo: KHÁI NIỆM VỀ AXIT VÀ BAZƠ THEO BRONSTED 1 Định nghĩa:

VD1: CH 3COOH + H 2O  CH 3COO - + H 3O+

- Theo pư thuận : CH 3 COOH là axit, H 2O là bazơ - Theo pư nghịch : CH 3COO- là bazơ, H 3O+ là axit

VD2: NH 3 + H 2O  NH 4 + + OH-

- Theo pư thuận : NH 3 là bazơ, H 2O là axit - Theo pư nghịch : NH 4 + là axit, OH- là bazơ VD3: - 2-  HCO3 là axit

HCO3- +H 2O  H 2CO3 +OH - HCO3 là bazơ

HCO3 là ion lưỡng tắnh

2 Nhận xét: Định nghĩa axit, bazơ theo Bronsted tổng quát hơn A-rê-ni-ut - Theo thuyết này sẽ giải thắch được dd NH 3 có tắnh bazơ - Axit, bazơ có thể là phân tử hay ion

- H O vừa là axit vửa là bazơ

Phân loại Định nghĩa Vắ dụ

Phương trình điện li Muối trung hòa Muối axit Axit Bazơ

Định nghĩa Là chất cho proton H + Là chất nhận H +

Mối liên hệ Axit Bazơ + H +

Bài 3 SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT Ờ BAZƠ I NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI RẤT YẾU

1 Sự điện li của nước:

- H 2O là chất điện li - PT điện li: (1)

2 Tắch số ion của nước:

- Từ PT (1), em hãy so sánh [H+] và [OH-]: - Nước có môi trường: - Môi trường trung tắnh là: - Thực nghiệm đã xác định: - Đặt K = [H+] [OH-] = - Tắch số K H2O = [H+] [OH-] được gọi là

3 Ý nghĩa tắch số ion của nước: Phiếu học tập số 5:

Tóm lại: [H+] là đại lượng đánh giá độ axit, độ kiềm của dd:

II KHÁI NIỆM VỀ pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT Ờ BAZƠ 1 Khái niệm về pH

Môi trường axit Môi trường bazơ

VD

+ -

Tắnh [H ] và [OH ] của dd axit HCl 0,01M + -

Tắnh [H ] và [OH ] của dd bazơ NaOH 0,01M Kết luận

Môi trường axit là môi trường trong đó:

Môi trường bazơ là môi trường trong đó:

Môi trường Axit Trung tắnh Kiềm

+ [H ]

- pH là đại lượng dùng để đánh giá của dd thay cho

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình yếu 50 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(166 trang)
w