11 Các kiến thức và quy luật của triết học duy vật biện chứng

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình yếu 50 (Trang 41)

Triết học duy vật biện chứng là sơ sở phương pháp luận chung cho mọi khoa học Bao gồm 2 nguyên lý cơ bản, 6 cặp phạm trù và 3 quy luật cơ bản:

- Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển là những đặc trưng phổ quát nhất của thế giới

- Các cặp phạm trù: nội dung và hình thức, bản chất và hiện tượng, cái chung và cái riêng, tất nhiên và ngẫu nhiên, nguyên nhân và kết quả, khả năng và hiện thực

- Các quy luật cơ bản là: quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập, quy luật về sự chuyển hóa những biến đổi về lượng dẫn đến biến đổi về chất, quy luật phủ định của phủ định

Khi xem xét các hiện tượng và quá trình xã hội cần vận dụng những nguyên lý, các quy luật, các phạm trù của triết học duy vật biện chứng, thể hiện qua 5 nguyên tắc sau:

- Nguyên tắc khách quan: xem xét sự vật một cách khách quan, phản ánh sự vật trung thành như nó vốn có

- Nguyên tắc toàn diện: xem xét sự vật một cách toàn diện trong tất cả các mặt, các mối liên hệ của nó với các sự vật khác

- Nguyên tắc phát triển: xem xét sự vật trong sự vận động, biến đổi và phát triển của nó

- Nguyên tắc lịch sử - cụ thể: xem xét sự vật trong không gian và thời gian, gắn với hoàn cảnh lịch sử - cụ thể của sự tồn tại đó

- Nguyên tắc thực thực tiễn: xem xét sự vật phải gắn với tình hình thực tiễn, phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, không chủ quan duy ý chắ, xa rời thực tế

2 1 2 Các kiến thức về tâm lý học: hứng thú, trắ nhớ 2 1 2 1 Hứng thú

Khái niệm

- Theo từ điển tiếng việt Ờ NXB Xã hội 1992: ỘHứng thú là sự ham thắch, hào hứng với công việcỢ

- Theo Miaxisep: ỘHứng thú chắnh là thái độ nhận thức tắch cựcỢ

- Theo Carroll-E lzad: : Hứng thú là hình thức biểu hiện thường xuyên nhất của xúc động Hứng thú là một trong những cảm xúc nền tảng của con người: hứng thú, vui sướng, ngạc nhiên, đau khổ, căm giận, ghê tởm, khinh bỉ, khiếp sợ, xấu hổ, tội lỗi Hứng thú là cảm xúc tắch cực được trải nghiệm thường xuyên nhấtỢ

Tác dụng của hứng thú

- Hứng thú duy trì trạng thái tỉnh táo của cơ thể

- Hứng thú cho phép con người duy trì sự chú ý thường xuyên

- Hứng thú tạo ra và duy trì tắnh tắch cục nhận thức, tắch cực hoạt động

- Hứng thú là động cơ chiếm ưu thế trong hoạt động hằng ngày của con người - Cảm xúc hứng thú tham gia điều khiển tri giác và tư duy

- Hứng thú tạo cơ sở động cơ cho hoạt động nghiên cứu và sáng tạo

- Hứng thú là hệ động cơ cực kỳ quan trọng trong sự phát triển các kỹ năng, kỹ xảo và trắ tuệ

- Hứng thú rất cần thiết với sự phát triển nhân cách, tri giác và nhận thức

- Hứng thú có vai trò quan trọng trong sự phát triển cuộc sống xã hội và duy trì các quan hệ giữa các cá nhân

Một số biện pháp gây hứng thú

- Gây hứng thú bằng cái mới lạ

- Gây hứng thú bằng sự bất ngờ, ngạc nhiên

- Gây hứng thú bằng tắnh chất khó khăn, phức tạp, có vấn đề của kiến thức - Gây hứng thú bằng sự bắ ẩn, bắ mật, kắch thắch tắnh tò mò

- Gây hứng thú bằng sự lợi ắch, thiết thực

- Gây hứng thú bằng sự thỏa mãn nhu cầu, đem lại cảm giác thú vị, dễ chịu - Gây hứng thú bằng cách tác động vào ý thức, tình cảm

Khái niệm: có nhiều khái niệm về trắ nhớ nhưng ta có thể hiểu ngắn gọn ỘTrắ nhớ là khả năng lưu giữ và tái hiện thông tinỢ

Vai trò của trắ nhớ

Các nhà tâm lý học đã tổng kết rằng trắ nhớ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với con người:

- Nhờ có trắ nhớ con người mới có thể hoạt động bình thường

- Trắ nhớ giúp con người tắch lũy vốn kinh nghiệm sống và sử dụng vốn kinh nghiệm đó ngày càng tốt hơn

- Nếu con người không có trắ nhớ thì chắc chắn không có quá khứ, không có tương lai, mà chỉ có hiện tại tức thì

- Đối với nhận thức, trắ nhớ là công cụ để lưu trữ lại các kết quả của cảm giác, tri giác Trắ nhớ giúp HS học tập đạt được hiệu quả cao

Việc rèn luyện và phát triển trắ nhớ cho HS là một nhiệm vụ dạy học quan trọng Trắ nhớ có thể học tập và rèn luyện được

Các quá trình cơ bản của trắ nhớ

Trắ nhớ của con người là một hoạt động tắch cực, phức tạp, bao gồm nhiều quá trình khác nhau và có quan hệ qua lại với nhau:

- Quá trình ghi nhớ: ghi nhớ có chủ định và không chủ định, ghi nhớ máy móc và ý nghĩa

- Quá trình gìn giữ

- Quá trình tái hiện: nhận lại, nhớ lại, hồi tưởng - Sự quên lãng

Phân loại trắ nhớ

- Theo hình thái tâm lý: trắ nhớ xúc cảm, trắ nhớ cảm giác, trắ nhớ từ ngữ - logic - Theo phương thức ghi nhớ: trắ nhớ không chủ định, trắ nhớ có chủ định

- Theo thời hạn lư trữ thông tin: trắ nhớ ngắn hạn, trắ nhớ dài hạn

Các quy luật của trắ nhớ: quy luật hướng đắch, quy luật ưu tiên, quy luật liên tưởng, quy luật lặp lại, quy luật kìm hãm

Để sự ghi nhớ bài học có hiệu quả HS cần:

- Tập trung chú ý

- Đọc to, đọc thầm, viết ra giấy khi học thuộc lòng - Tạo thật nhiều mối liên hệ

- Lặp đi lặp lại nhiều lần - Có kế hoạch học tập hợp lý

2 1 3 Các nguyên tắc dạy học hiệu quả (mục 1 2 2)2 1 4 Đặc điểm của HS trung bình Ờ yếu (mục 1 4) 2 1 4 Đặc điểm của HS trung bình Ờ yếu (mục 1 4)

2 1 5 Chuẩn kiến thức, kỹ năng và phương pháp dạy học chương ỘSự điện liỢ lớp 11 cơbản (mục 1 5) bản (mục 1 5)

2 2 Những biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học môn hóa chương ỘSự điện liỢ lớp 11cơ bản với đối tượng học sinh trung bình Ờ yếu cơ bản với đối tượng học sinh trung bình Ờ yếu

2 2 1 Tổng quan về các biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học môn hóa chương ỘSự điện liỢ lớp 11 cơ bản với đối tượng học sinh trung bình Ờ yếu

Từ kết quả điều tra thực trạng và nguyên nhân HS học yếu môn Hóa, từ kết quả trao đổi, trò chuyện với một số GV cũng như kinh nghiệm giảng dạy thực tế của bản thân, chúng tôi xin đề nghị một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học môn Hóa ở trường THPT với đối tượng học sinh trung bình Ờ yếu

 Biện pháp 1: Biên soạn vở ghi bài

Theo kết quả điều tra cũng như qua thực tế giảng dạy chúng tôi nhận thấy HS gặp nhiều khó khăn trong việc ghi chép bài trên lớp HS chưa phối hợp tốt giữa việc nghe giảng, ghi chép, quan sát,Ầ trong các giờ học

Để khắc phục tình trạng trên chúng tôi biên soạn tài liệu ỘVở ghi bàiỢ

 Biện pháp 2: Xây dựng algorit phương pháp giải một số dạng bài tập

Bài tập hóa học là một trong PPDH phổ biến, quan trọng, luôn được các GV sử dụng Nhưng việc giải bài tập hóa học đối với đối tượng HS trung bình Ờ yếu không phải lúc nào cũng đơn giản HS thường lúng túng, không phân loại được các dạng bài tập cũng như phương pháp giải từng dạng bài tập

Để khắc phục tình trạng trên chúng tôi biên soạn tài liệu ỘAlgorit phương pháp giải một số dạng bài tậpỢ

 Biện pháp 3: Xây dựng hệ thống bài tập phù hợp

Để phát huy tối đa hiệu quả của biện pháp 2, chúng tôi biên soạn hệ thống bài tập kèm theo từng dạng bài tập

Ngoài việc dựa vào các nguyên tắc xây dựng bài tập nói chung, khi biên soạn hệ thống bài tập GV cần lưu ý:

- Có nhiều bài tập tương tự giúp HS rèn luyện kỹ năng vừa học

- Phù hợp với trình độ HS (trung bình Ờ yếu) giúp HS tự tin, hứng thú khi giải bài tập

- Số lượng bài tập vừa phải để không làm HS cảm thấy mệt mỏi, quá sức

 Biện pháp 4: Thiết kế giáo án có sử dụng các tài liệu đã biên soạn

Để nâng cao hiệu quả cho các tài liệu đã được biên soạn ở biện pháp (1,2,3) nói riêng cũng như nâng cao hiệu quả dạy học đối tượng HS trung bình Ờ yếu nói chung, GV cần thiết kế các giáo án để tắch hợp các tài liệu đã soạn, chỉ rõ cách sử dụng chúng như thế nào cho phù hợp

 Biện pháp 5: Đổi mới phương pháp dạy học

GV cần đổi mới PPDH, gây được hứng thú, làm cho HS yêu thắch môn hóa học hơn vì hóa học là một môn học tương đối khó, trừu tượng nên HS thường không thắch học dẫn đến kết quả thấp, từ đó dễ chán nản và kết quả học tập ngày càng sa sút

Để tạo động cơ, hứng thú học tập GV có thể:

- Gắn nội dung dạy học với thực tế, làm cho HS thấy rõ lợi ắch của môn học - Gây sự tò mò, mong muốn được khám phá kho tàng trắ thức của nhân loại

- Củng cố kiến thức một cách sinh động thông qua các trò chơi như ô chữ, đố vui hóa học

 Biện pháp 6: Tăng cường kiểm tra, dò bài, theo dõi việc học tập của HS

Vì ý thức tự giác của các HS trung bình Ờ yếu chưa cao nên GV cần tăng cường kiểm tra, dò bài, theo dõi việc học tập của HS Cụ thể như:

- Thay vì kiểm tra miệng 1 hoặc vài HS, GV có thể cho kiểm tra giấy 5 phút đầu giờ để kiểm tra được nhiều HS hơn

- Thu vở ghi, vở bài tập để kiểm tra việc ghi chép bài và làm bài tập ở nhà Ầ

 Biện pháp 7: Lên kế hoạch phụ đạo riêng những HS quá yếu

GV cần lọc ra danh sách HS quá yếu không thể sử dụng các biện pháp chung trên lớp được và lên kế hoạch phụ đạo riêng

Để việc phụ đạo cho HS có hiệu quả, GVBM cần phối hợp với GVCN, PHHS chặt chẽ để quản lắ giờ giấc, sinh hoạt, kỷ luật học tập tốt hơn cũng như động viên HS cố gắng củng cố kiến thức, theo kịp bạn bè trong lớp

Ngoài ra GVBM cần báo cáo với nhà trường để hỗ trợ CSVC cũng như kinh phắ (nếu có)

 Biện pháp 8: Nâng cao năng lực quản lý lớp

Bên cạnh vấn đề trau dồi chuyên môn, biên soạn tài liệu và tìm phương pháp giảng dạy phù hợp thì GV phải tạo được cái uy trước HS, phải có năng lực quản lý lớp vì nhiều HS học yếu là do nghịch nghợm, quậy phá trong giờ học, không tập trung học tập

Để có thể quản lý lớp tốt, GV cần nắm rõ đặc điểm về năng lực học tập, về kỷ luật, tác phong,Ầ của từng HS để có biện pháp xử lý kịp thời và đúng đắn các tình huống xảy ra trong giờ học

GV cần phải có thái độ công bằng, thưởng phạt phân minh, Ộnghiêm khắcỢ đúng mực để HS có nề nếp, kỷ luật, ý thức học tập tốt Khi HS có ý thức học tốt thì chắc chắn sẽ đạt kết quả cao hơn

 Biện pháp 9: Phát huy tinh thần Ộhọc thầy không tày học bạnỢ

Đôi khi HS lại tiếp thu kiến thức từ bạn bè dễ hơn từ GV! Vì cùng là bạn bè trang lứa với nhau, các em có thể học tập, trao đổi lẫn nhau, giúp nhau cùng tiến bộ

GV có thể bầu cán sự bộ môn hóa, phát động phong trào Ộđôi bạn cùng tiếnỢ, Ộnhóm học tậpỢ,Ầ để các HS giúp đỡ lẫn nhau

GV cần tạo không khắ Ộcạnh tranhỢ học tập trong lớp để các HS cùng cố gắng học tập

 Biện pháp 10: Động viên, khen thưởng kịp thời những HS có tiến bộ

Nhà trường, GV và PHHS cần phải động viên, khen thưởng kịp thời với những HS yếu có tiến bộ Điều này rất quan trọng, nó giúp cho những HS này tự tin hơn; xóa bỏ mặc cảm mình là ỘHS yếuỢ, không có khả năng học tập

 Biện pháp 11: Xây dựng tốt mối quan hệ Ộnhà trường Ờ gia đìnhỢ

Cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường Ờ gia đình Thông báo với phụ huynh về tình hình của HS để phối hợp cùng xây dựng biện pháp bồi dưỡng HS trung bình Ờ yếu

Ngoài ra, cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa ban giám hiệu Ờ GVCN Ờ GVBM trong công tác giáo dục HS trung bình Ờ yếu, nâng cao hiệu quả dạy học nói chung và nâng cao hiệu quả dạy học môn hóa nói riêng

 Biện pháp 12: Thường xuyên học tập, nâng cao trình độ

GV nhất là các GV trẻ cần thường xuyên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm của những đồng nghiệp đi trước để tìm ra biện pháp thắch hợp nhất cho lớp mình đang dạy

GV cần phải tham gia đầy đủ các buổi họp nhóm, họp tổ để trao đổi các vấn đề chuyên môn, nắm được các chỉ đạo mới nhất của Bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo cũng như của nhà trường; từ đó dạy đúng trọng tâm, trọng điểm cho HS

GV cần tắch cực và tự giác tham gia dự giờ đồng nghiệp trong trường và trường bạn để học hỏi kinh nghiệm

Nhưng trước khi tìm và sử dụng biện pháp nào để nâng cao hiệu quả dạy học môn Hóa ở trường THPT với đối tượng học sinh trung bình Ờ yếu cho phù hợp, GV cần phải nhận diện HS trung bình - yếu, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, chấp nhận thực tế, chấp nhận HS

Việc dạy cho HS trung bình - yếu trong nhà trường là việc làm đòi hỏi nhiều công sức, sự yêu thương, tận tụy và cố gắng của GV Bản thân GV phải thay đổi suy nghĩ, tạo cho mình tâm lý thoải mái, GV phải vừa dạy, vừa dỗ HS, đi từ những cái cơ bản nhất của bộ môn, khuyến khắch để HS không nản lòng, phải tìm ra ưu điểm để khen thành thật, tránh làm tổn thương HS

Do giới hạn về thời gian, trong phạm vi đề tài chúng tôi chỉ trình bày các biện pháp về biên soạn tài liệu giảng dạy chương ỘSự điện liỢ lớp 11 cơ bản và thiết kế giáo án mà trong đó có sử dụng các tài liệu đã soạn

2 2 2 Biện pháp 1: Thiết kế vở ghi bài chương sự điện li lớp 11 cơ bản

Theo kết quả điều tra cũng như từ thực tế giảng dạy, chúng tôi được biết nhiều HS gặp khó khăn trong vấn đề ghi chép bài Các em chưa phối hợp được các kỹ năng ghi chép bài, nghe giảng, quan sát và suy nghĩ với khối lượng kiến thức tương đối nhiều mà thời gian trên lớp lại ắt Rất nhiều HS rơi vào tình huống nếu tập trung ghi chép bài thì không nghe GV giảng bài kỹ và ngược lại nếu chăm chú nghe giảng thì lại không chép bài kịp

Để khắc phục tình trạng trên chúng tôi biên soạn tài liệu ỘVở ghi bài chương ỘSự

việc ghi chép bài, tăng thời gian suy nghĩ, rèn luyện kỹ năng làm bài tập bằng các phiếu học tập mà còn giúp nâng cao ý thức tự giác học tập thông qua phần soạn bài ở nhà, mở rộng kiến thức nhẹ nhàng thông qua phần kiến thức tham khảo sau mỗi bài

Cấu trúc của mỗi bài soạn như sau:

- Phần 1: Nội dung của bài học

Dàn ý của bài học được viết sẵn, trong đó có để trống một số nội dung để HS soạn

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình yếu 50 (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(166 trang)
w