Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty xây dựng và phát triển kỹ thuật hạ tầng Thành Nam
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Hoạt động sản xuất,kinh doanh của doanh nghiệp thực chất la quá trình tiêudùng các yếu tố sản xuất kinh doanh (tư liệu lao động, đối tượng lao động và sứclao động ) để tạo ra các sản phẩm, công việc, lao vụ nhật định nhằm đáp ưng nhucầu sản xuất và tiêu dung của xã hội Trong quá trình này, một mặt doanh ghiệp tạo
ra nguồn lực làm phát sinh chi phí, mặt khác doanh nghiệp tạo ra nguồn lực mớidưới dạng sản phẩm, công việc, lao vụ
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp là toàn bộ cấc hao phí về lao động sống,lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp bỏ ra trong quátrình sản xuất, kinh doanh biểu hiện dưới dạng thước đo tiền tệ, đươc tính trong mộtthời kỳ nhất định
Là một bộ phán cấu thành lên chi phí sản xuất doanh nghiệp, chi phí nhâncông (hao phí về lao động sống ) có vị trí rất quan trọng, không chỉ là cơ sở để xácđịnh giá thành sản phẩm mà còn là căn cứ để xác định các khoản nộp về BHXH,BHYT và các khoản KPCĐ Đối với người lao động, tiền lương là nguồn thu nhậpchủ yếu cua họ, là yếu tố vật chất quan trọng trong kích thích người lao động tăngnăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, động viên họ nâng cao trình độ chuyênmôn, cải thiện kỹ thuật, gán trách nhiệm của người lao động với công việc.Nên tiênlương phải đảm bảo bù đắp sức lao động họ bỏ ra nhằm tái sản xuất sức lao động,đáp ứng được nhu cầu cần thiết trong cuộc sống cả về dời sống vất chất lẫn đời sốngtinh thần của họ Còn đối với doanh nghiệp, việc nghiên cứu tìm hiểu sâu về quá trìnhhạch toán lương tại doanh nghiệp giúp cán bộ quản lý hoàn thiện công tác kế toántiền lương và các khoản trích theo lương sao cho đúng, đủ, phù hợp với chính sáchnhà nước, đồng thời qua đó cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp dược quan tâmbảo đảm về quyền lợi sẽ yên tâm hăng hái trong lao động sản xuất Hoàn thiện côngtác hạch toán lương còn giúp doanh nghiệp phân bổ chính xac chi phí nhân công vàogiá thành sản phẩm,tăng sức cạnh tranh của sản phẩm nhờ giá thành hợp lý.các hoạchtoán chinh xã về tiền lương và các khoản lien quan tới tiền lương giúp bộ máy quản
lý của doanh nghiệp đưa ra các quyết đinh chiến lược nâng cao hiêu quả sản xuấtkinh doanh, từ đó giúp doanh nghiệp có thể tồn tại, mang lại lợi nhuận cao từ hoạtđộng sản xuất kinh doanh của mình, giúp doanh nghiệp càng lớn mạnh, có thể dứngvững trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt mang tinh quốc tế cao
Trang 2Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác kế toán tiền lương và các khoảntrích theo lương trong doanh nghiệp, cùng với những hiểu biết và kiến thức đã đượchọc ở nhà trường, kết hợp với thời gian tim hiểu thực tế tại công ty Đầu tư xây dựng
và phát triển kỹ thuật hạ tầng Thành Nam em dã chọ đề tài: “Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty xây dựng và phát triển kỹ thuật hạ tầng Thành Nam” để nghiên cứu và làm chuyên đề tốt
ra những kết quả đạt được, những tồn tại và nguyên nhân cua công ty
- Đưa ra một số giải pháp, kiến ghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toántiền lương và các khoản trích theo lương tại đơn vị
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đội tượng nghiên cứu: Nghiên cứu những nội dung chủ yếu của công tác
kế toán tiền lương và các khaonr trích theo lương
- Phạm vi nghiên cứu: chuyên đề chỉ tập chung nghiên cứu công tác kế toántiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty đầu tư xây dựng và phát triển
kỹ thuật hạ tầng Thành Nam
4 Phương pháp nghiên cứu.
Trên cơ cở kiến thức và số liệu thực tế thu thập được qua quá trình thực tập
và đã dược học trong sách vở, chuyên đề sử dụng các phương pháp so sánh, thống
kê, phân tích, tổng hợp… một các logic hợp lý Ngoài ra, chuyên đề còn sử dụngcác phương pháp kế toán như phương pháp tài khoản, báo cáo kế toán… có sử dụngcác bảng biểu minh họa, để đạt được các mục đích nghiên cứu đã đưa ra như trên
5 Kết cấu của khóa luận.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm 3 phần:
Phần I: Những vấn đề lý luận về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.Phần II: Thực trạng về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tạicông ty đầu tư xây dựng và phát triển kỹ thuật hạ tầng Thành Nam
Trang 3Phần III: Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và cac khoản trích theolương tại công ty đầu tư xây dựng và phát triển kỹ thuật hạ tầng Thành Nam.
Do thời gian và phạm vi nghiên cứu còn hạn hẹp, kiến thức và kinh nghiệmthực tế không nhiều nên bài viết này của em còn nhiều thiếu xót, hạn chế Em rấtmong nhận dược sự giúp đỡ và góp ý của các thầy cô giáo, của các anh chị em nhânviên tại công ty Đầu tư xây dựng và phát triển hạ tầng Thành Nam và của các bạnsinh viên có quan tâm để em có thể hoàn thành tốt bài chuyên đề của mình
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội,ngày tháng 7 năm 2010.
Sinh viên Bùi Thị Hải Quỳnh
Trang 4PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN
LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG.
1.1 LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1.1.1 Lao động.
1.1.1.1 Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Lao động của con người cùng với đối tượng lao động lao động và tư liệu laođộng hợp thành 3 yếu tố của quá trình sản xuất Trong đó lao động là yếu tố cơ bản
có tính chất quyết định nhất bởi không có lao động của con người thì tư liệu laođộng và đối tượng lao động cũng chỉ là những vật vô dụng
Lao động là hoạt động chân tay và trí óc của con người nhằm tác động biếnđổi vật thể tự nhiên thành các vật phẩm cần thiết để thỏa mãn nhu cầu con người.Lao động là một trong những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp, lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của qus trinh hoạt động sảnxuất kinh doanh Chi phí về lao động là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấuthành lên giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra
1.1.1.2 Phân loại lao động trong doanh nghiệp sản xuất.
- Phân loại lao động theo thời gian lao động:
+ Lao động thường xuyên trong danh sách: là lực lượng lao động do doanhnghiệp trực tiếp quản lý va chi trả lương gồm có công nhân viên sản xuất kinhdoanh cơ bản và công nhân viên thuộc các loại hình lao động khác
+ Lao động kịp thời mang tính chất thời vụ: là lực lượng làm việc tại doanhnghiệp do các ngành khác chi trả lương như: cán bộ chuyên trách, đoàn thể, hoạc sinh
+ Lao động gián tiếp: gồm các ban giám đốc và cac phòng ban nghiệp vụ, bộphận này có nhiệm vụ lãnh đạo sản xuất, tổ chức sản xuất và phục vụ sản xuất
- Phân loại lao động theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh.
+ Lao động thực hiện chức năng sản xuất
+ Nhân công trực tiếp: Bao gồm những lao động tham gia hoạt động bánhàng tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu tiếp cận thị trường
+ Lao động thực hiện chức năng quản lý: la bộ phận nhân công tham gia quátrình điều hành doanh nghiệp
1.1.1.3 Công tác quản lý lao động, tổ chức lao động.
* Quản lý lao động gồm nhiều vấn đề, xong nội dung chủ yếu thể hiên trên một số mặt như sau:
Trang 5- Quản lý số lượng lao động: là quản lý về số lượng lao động trên các mặt:giới tính, độ tuổi, chuyên môn…
- Quản lý chất lượng lao động :là quản lý năng lực mọi mặt của từng ( nhómngười lao động trong quá trình sản xuất tạo ra thành phẩm ( như: sức khỏe lao động,trình độ kỹ năng, kỹ xảo, ý thưc kỷ luật… )
* Ý nghĩa của công tác quả lý, tổ chức lao động.
- Đối với doanh nghiệp: quản lý lao động la 1 nội dung quan trọng trongcông tác quản lý toàn diện các đơn vị sản xuất kinh doanh
- Đối với người lao động: sử dụng hợp lý lao động tiết kiệm chi phí về laođộng sống, góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi, nâng cao đời sốngtrong doanh nghiệp
1.1.2 Ý nghĩa tiền lương và các khoản trích theo lương.
1.1.2.1 Khái niệm tiền lương.
* Khái niệm:
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động mà người lao động đã
bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh và được thanh toán theo kết quả lao độngcuối cùng Về bản chất, tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động
Tiền lương của người lao động được xác định theo hai cơ sở chủ yếu là sốlượng và chất lượng lao động của mỗi người Tiền lương hình thành có tính đến kếtquả của cá nhân, tập thể và xã hội, nó quan hệ trực tiếp đến thực hiện lợi ích của cánhân người lao động Qua mối quan hệ phụ thuộc này cho phép thấy dược vai tròcủa tiền lương là công cụ tác động của công tác quản lý trong hoat động sản xuấtkinh doanh.'
* Vai trò đòn bẩy kinh tế tiền lương.
- Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, các daonhnghiệp thương sử dụng tiền lương làm đòn bẩy khuyến khích thinh thần tích cực laođộng, là nhân tố thúc đẩy để tăng năng suất lao động
- Tiền lương la một đòn bẩy kinh tế vì tiền lương giúp nâng cao hiệu qur sảnxuất kinh doanh, kích thích năng lực sang tao, tăng năng suất lao dông, khuyến khíchcông nhân viên chức phấn khởi, tích cực lao động Ngoài ra, mức lương thỏa đán sẽ tạolên sự gắn kết giữa người lao động và lợi ích của doanh nghiệp
* Chức năng của tiền lương.
Trang 6- Chức năng tái sản xuất sức lao động:
Muốn cho quá trình sản xuất được tiến hành lien tục thì trước hết phải tái sảnxuất sức lao động muốn tái sản xuất sức lao động phải tiêu dùng mọt lương tư liệusinh hoạt nhất định Lương tư liệu sinh hoạt này phải đủ để đáp ứng cho nhu cầu vềvật chất và tinh thần để duy trì đời sống của công nhân Tiền lương phải đảm bảocnăng này tức là phải thực hiện dược cả quá trình tái sản xuất đơn giản va quá trìnhtái sản xuất mở rộng Điều này có nghĩa là tiền lương không chỉ đảm bảo mức sốngcho người lao đông mà còn đủ để nâng cao năng lực, trình độ cho bản thân, giađình, thậm chí còn một phần để tích lũy
- Chức năng là công cụ quản lý trong công tác quản lý của doanh nghiệp:
Đối với mọi doanh nghiệp hoạt động trong linh vực sản xuất kinh doanh, mụctiêu cao nhất là tối đa hóa lợi nhuận Để đạt mục tiêu này các chủ doanh nghiệp luôntận dụng tối đa sức lao động bằng cách kiểm tra, theo dõi va quan sat để đôn đốc ngườilao động làm việc theo kế hoạch Doanh nghiệp trả lương cho người lao động sao đểtiền lương mình bỏ ra đem lại kết quả và hiệu quả cao Qua đó người sử dung lao động
sẽ quản lý một cách chặt chẽ về số lượng và chất lương lao động của mình dể cân đốihài hòa trong việc trả lương cho lao động của mình
- Chức năng kích thích người lao động
Với người lao động, tiền lương la thu nhập đảm bảo cuộc song cho họ vì tiềnlương dược trả phù hợp với sức lao động sẽ là động lực thu hút, kích thích người laođộng phát huy tối đa năng lực của mình Một chế đọ tiền lương được coi la hợp lý khi nógắn được trách nhiệm của người lao động với lao động Đay la một yếu tố tiên quyếttrong việc thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao năng suất lao động
1.2.1.2 Khái niệm các khoản trích theo lương và quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm.
Ngoài tiền lương được trả để đảm bảo tái sản xuất sức lao động, bảo vệ sứckhỏe, chăm lo đời sống tinh thần cho người lao động theo chế độ tài chính hiệnhành, doanh nghiệp con phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chiphí gồm các khoản trích BHXH, BHYT, CPCĐ, BHTN
Theo chế độ kế toán hiện hành tổng chi phí BHXH, BHYT tính vào chi phí giáthành doanh nghiệp đóng là 19.5% trên tông mức lương cơ bản của người lao động
* Quỹ bảo hiểm xã hội.
Trang 7Được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ lương
cơ bản và các khoản phụ cấp ( chức vụ, khu vực…) của người lao động trong thực
tế phát sinh trong tháng
Quỹ BHXH la quỹ trợ cấp cho người lao động co tham gia đống góp trongcác trường hợp họ bị mất khả năng lao động như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,hưu trí, mất sức… Theo chế độ hiện hành quỹ BHXH hình thành bằng cách tríchtheo tỷ lệ trên tổng quỹ lương của người lao động trong kỳ hạch toán, 3% trừ trựctiếp vào thu nhập của người lao động Quỹ BHXH được quản lý tập chung ở bộLĐ-TB-XH thông qua hệ thống tổ chức BHXH theo nghành dọc
Tại các doanh nghiệp, hàng tháng trực tiếp chi trả BHXH cho cán bộ côngnhân viên bị ốm đau, thai sản… trên cơ sở lập các chứng từ hợp lý hợp lệ ( kế toánlập phiếu ghỉ hưởng BHXH theo mẫu số 03-LĐTL chế độ chứng từ kế toán) Cuốitháng (quý) doanh nghiệp phải quyết toán với cơ quan quan lý quỹ BHXH
* Quỹ Bảo Hiểm Y Tế.
Quỹ BHYT được nộp lên cơ quan chuyên trách dưới hình thức mua BHYT
để phục vụ và chăm sóc sức khỏe cho công nhân viên như: khám chữa bệnh, việnphí… trong thời gian ốm đau, sinh đẻ, bệnh tật…Theo chế độ tài chính hiện hànhthì quỹ BHYT được hình thành băng cách trích theo tỷ lệ trên tổng mức lương cơbản, trong đó 4.5% trừ trực tiếp vao thu nhập của người lao động
* Kinh phí Công Đoàn.
KPCĐ là một bộ phận quỹ được sử dụng chi tiêu cho hoạt dộng công đoàn,quỹ này được hình thành trên cơ sở trích lập 2% trên tong số lương thực tế phát sinhtrong tháng tinh vào chi phí sản xuất kinh doanh, trong đó một phần nộp len cơ quanquản lý cấp trên,môt phầm con lại chi tiêu cho hoat dộng công đoàn tại doanh nghiệp
* Bảo Hiểm Thất nghiệp:
Chính sách đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động đã được đề cậptới trong Luật Bảo Hiểm xã hội đượ quốc hội thông qua vào cuối tháng 6.2006 vàđược cụ thể hóa bằng Nghị định 127 của chính phủ ra ngày 12.12.2008, và bắt đầu
có hiệu lực vào ngày 1.1.2009
- Đối tượng được nhận BHTN là công dân VN làm việc theo hợp đồng laođộng hoặc hợp đồng làm việc mà các hợp đồng này không xác định thời hạn hoặc
Trang 8xác định thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng với người sử dung lao động co từ 10 laođộng trở lên.
- Điều kiện hương BHTN la phải đóng BHTN đủ từ 12 tháng trở lên trongvòng 24 tháng trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động theo quyđịnh của pháp luật, đã đăng ký với cơ quan lao động bị mất việc hoặc chấm dứt hợpđồng lao động và chưa tìm được việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký với cơquan lao động theo quy định
- Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng 60% mức lương bình quântiền lương, tiền công tháng đóng BHTN liền kề trước khi người lao động thất nghiệp
- Nguồn hình thành quỹ BHTN: Quỹ BHTN được hình thành từ 3% tiềnlương, tiền công thánh của người lao động trong đó, người lao động đống 1%,người sử dụng lao động đóng 1%, và Nhà nước lấy từ ngân sách hỗ trợ 1% Ngoài
ra có tiền sinh lời của hoạt động đầu tư quỹ và các nguồn thu hợp pháp khác
- Mức trích cụ thể DN tự quyết định, tùy vào khả năng tài chính DN hàng năm
- Khoản trích lập dự phòng trợ cấp mất việc làm dược trích và hoạch toánvào chi phí quản lý DN trong kỳ của DN
- Thời điểm trích quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm là thời điểm khóa sổ kếtoán để lập báo cao tài chính năm
- Nếu quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm hàng năm không chi hết được chuyển
số dư sang năm sau Trong trường hợp quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm không đủ dểchi trợ cấp cho người lao động thôi việc, mất việc trong năm tài chính thì toàn bộ phầnchênh lệch thiếu đươch hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ
Căn cứ hướng dẫn trên, việc trích lập dự phòng trợ cấp mất việc làm củadoanh nghiệp được thực hiệ vào thời điểm khóa sổ kế toán để lập báo cáo tài chínhnăm Việc trích lập trích quỹ dự phong mất việc làm của DN được thục hiện hàngnăm cho đến thời điểm chấm dứt hoạt động của DN
* Các khoản khác.
Trang 9Ngoài chế độ tiền lương và các khoản trích theo lương, các DN còn xâydựng chế độ tiền thưởng tập thể, cá nhân có thành tích trong hoạt động sản xuấtkinh doanh Tiền thưởng nhằm kích thích người lao động trong sản xuất gồm có:Thưởng thi đua, thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm vật tư, phát minhsáng kiến cải tạo kỹ thuật…
1.1.2.3 Ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương.
Tiền lương (tiền công) là số tiền phù lao mà DN trả cho người lao động theo
số lương và chất lương người lao động đóng góp cho doanh nghiệp để táo sản xuấtsức lao động, bù đắp hao phí lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh
Để trả lương cho người lao động đúng hợp lý DN phải đảm bảo các yêu cầusau: Đúng chế độ tiền lương của nhà nước, gắn với quản lý lao động cua DN Cácyêu cầu trên co quan hệ chặt chẽ với nhau và chỉ co trên cơ sở đó thi tiền lương mớikích thích người lao động nâng cao tây nghề, nâng cao ý thức kỷ luật, thi đua sảnxuất thúc đẩy sản xuất, thúc đảy phát triển và ngược lại
Ngoài tiền lương, người lao động còn được hương các khoản phụ cấp, trợcấp BHXH, BHYT… các khoản này cũng đong góp phần trợ giúp người lao động,tăng thêm thu nhập cho họ trong thời gian kho khăn tạm thời hoặc vĩnh viễn mấtsức lao động
1.1.3.Các hình thức trả lương.
Việc tính và trả lương có thể thức hiện dưới nhiều hình thức khác nhau tùytheo đặc điểm hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp.trên thực tế các doanhnghiệp thường áp dụng các hinh thức tiền lương sau:
1.1.3.1 Hình thức trả lương theo thời gian.
* Trả lương theo thời gian giản đơn: Đây là khoản lương trả cho người lao động
căn cứ vào lương cấp bậc và thời gian làm việc thực tế, không xét tới thái độ laođộng va kết quả công việc
Đơn vị tính thiền lương theo thời gian giản đơn là lương tháng, lương ngày,lương giờ:
+ Lương tháng: Áp dụng cho CBCNV làm công tác quản lý kinh tế, quản lýhành chính và các nhân viên thuộc ghành hoạt động không có tính sản xuất
Mức lương tháng =
Mức lương tháng * hệ số lương
*
Số ngàylàm việcthức tế
Số ngày trong tháng
Trang 10+ Lương ngày: Được áp dụng dể trả lương cho người lao động hương lươngthời gian, tính trả lương cho người lao động trong ngày hội họp, học tập hoặc làmghĩa vụ khác và làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH.
Mức lương ngày =
Mức lương tháng theo cấp bậc
*
Hệ số cácloại phụ cấp(nếu có)
Số ngày làm việc (26 ngày)+ Lương giờ: Được áp dụng để trả lương cho người lao động trực tiếp trongthời gian làm việc không hương lương theo sản phẩm
Mức lương giờ = Mức lương ngày
Số giờ làm việc trong ngày (8 giờ)
* Trả lương theo thời gian có thưởng:
Thực chất là hình thức kết hợp giữa tiền lương trả theo thời gian giản đơnvới các chế độ tiền thưởng khi công nhân vượt mức chi tiêu số lương và chất lươngquy định Hình thức này thương được áp dụng cho công nhân phụ, làm việc phục
vụ như công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị hoặc công nhân chính làm việc ởnhững nơi có trinh độ cơ khí hóa, công việc tuyệt đối phải bảo đảm chất lượng.Mức lương = Lương theo thời gian giản đơn + Tiền thưởng
Hình thức trả lương theo thời gian còn nhiều hạn chế là chưa gắn được tiềnlương với kết quả và chất lượng lao động các DN chỉ áp dụng tiền lương theo thờigian cho những công công việc xây dựng được định mức lao động, chưa có đơn giátiền lương sản phẩm, thường áp dụng cho lao động làm công tác văn phòng nhưhành chính, quản trị, thống kê, kế toán, tài vụ…
1.1.3.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm
Là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào số lượng, chất lượngsản phẩm, công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lượng và đơn giá tiềnlương tính theo một đơn vị sản phẩm công việc nào đó Tiền lương về sản phẩmphải trả tonhs bằng: Số lượng hoặc khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành đủtiêu chuẩn chất lượng, nhân với đơn giá tiền lương sản phẩm
Tùy theo tình hình cụ thể của từng DN mà áp dụng những hình thức trảlương khác nhau Các hình thức này gồm:
- Tiền lương sản phẩm trực tiếp (giản đơn): là hình thức trả lương căn cứ vào sốlượng và chất lượng sản phẩm mà người công nhân đó hoàn thành trong thời gianlàm việc và được xác định bằng số lượng sản phẩm đã sản xuất ra với đơn giá mỗiđơn vị sản phẩm được trả là cố định
Trang 11- Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp: Hình thức này dùng để trả cho công
nhân phục vụ quá trình sản xuất, không ảnh hưởng trực tiếp đến việc tạo ra sảnphẩm nhưng ảnh hưởng gián tiếp tới năng suất lao động Do đó, cách tính lươngcho bộ phận này căn cứ vào kết quả lao động của bộ phận công nhân lao động trựctiếp sản xuất
Tiền lương = Đơn giá tiền lương của
công nhân phụ *
Mức độ hoàn thành sảnphẩm của công nhân chính
- Tiền lương sản phẩm lũy tiến: Là việc trả lương trên cơ sở sản phẩm trực
tiếp, đồng thời căn cư vào mức độ hoàn thành định mức sản xuất
- Tiền lương theo sản phẳm nhóm lao động (tập thể): theo hình thức này thì
DN trả lương cho người lao động theo nhóm (đội, phân xương…) sau đó tiền lươngnhóm được chia cho từng người lao động trong nhóm căn cứ vào lương cơ bản vàthời gian làm việc thực thế của từng người
Trong đó : Li là tiền lương của công nhân i
LT là tiền lương sản phẩm của cả tổ
Ti là thời gian làm việc thực tế của công nhân i
Ki là hệ số cấp bậc của công nhân i
- Hình thức tiền lương sản phẩm có thưởng: Là việc kết hợp chế độ tiền lương
theo sản phẩm với chế độ tiền lương ở các DN, việc áp dụng hình thức này nhằm mụcđích nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, tăng năng suất lao động…
Lth = L + L.(M+H)
Trang 12Trong đó: Lth là tiền lương theo sản phẩm có thưởng
L là tiền lương theo sản phẩm trực tiếp
M là tỉ lệ % lương vượt mức kế hoạch
H là tỉ lệ % sp vượt mức kế hoạch
1.1.3.3 Hình thức trả lương khoán.
Là hình thức trả lương cho người lao động theo khối lượng và chất lượngcông việc mà họ hoàn thành.hình thức này có thể khaons việc, khoán khối lượng,khoán sản phẩm cuối cùng, khaons quỹ lương
Chế độ trả lương khoán áp dụng cho những công việc , nếu giao chi tiết bộphận sẽ không có lợi bằng giao toàn bộ khối lượng cho công nhân hoàn thành trongmột thời gian nhất định Chế độ trả lương này áp dụng trong xây dựng cơ bản vàmột số công việc trong nông nghiệp áp dụng cho cá nhân và tập thể
Hình thức trả lương này có nhược điểm khi tính toán đơn giá phải hết sứcchặt chẽ, tỉ mỉ để xây dựng đơn giá lương chính xác cho công nhân khoán
1.1.3.4 Hình thức trả lương hỗn hợp.
Theo hình thức này tiền lương được chia làm hai bộ phận: bộ phận lươngcứng xác định thu nhập tương đối ổn định nhằm đảm bảo mức thu nhập tối thiểucho người lao động, và bộ phận lương mềm xác đinh dựa trên năng suất, chất lượng
và hiệu quả lao độngcủa từng các nhân và kết quả kinh doanh của DN
Quỹ tiền lương phải trả = Thu nhập tính lương thực tế * Đơn giá tiền lương
Đơn giá tiền lương = Tổng quỹ lương kế hoạch
Thu nhập tính lương kế hoạch
Thu nhập tính lương
kế hoạch ( thực tế) =
Tổng doanh thu kếhoạch (thực tế) ─ Tổng chi phí vật chất
ngoài kế hoạch (thực tế)Yêu cầu quản lý quỹ lương: DN phải quản lý chặt chẽ quỹ lương và chi đúngmục đích Phải xây dựng quy chế trả lương phù hợp
Tóm lại: Mỗi hình thức trả lương có những ưu và nhược điểm khác nhau Các DN
cần dựa vào đặc điểm quy trình sản xuất của mình để áp dụng hình thức trả lươngphù hợp có như vậy mới phát huy được tác dụng cua tiền lương vừa phản anh chiphí trong quá trình sản xuất vừa làm đòn bẩy kích thích người lao động nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh
Trang 131.1.4 Quỹ tiền lương.
* Khái niệm: Quỹ tiền lương trong Dn là toàn bộ tiền lương tính theo người lao
động của DN quản lý và chi trả
* Phân loại quỹ tiền lương:
+ Tiền lương chính: là tiền lương trả cho thời gian người lao động làm nhiệm
vị chính của họ, gồm tiền lương trả theo cấp bậc và các khoản phụ cấp kèm theo
+ Tiền lương phụ: là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiệncác nhiệm vụ khác do DN điều động như: hội họp, tập quan sự, ghỉ phép theo chế độ…
Tiền lương chính của người lao động trực tiếp sản xuất ra sản phẩm gắn liềnvới quá trình sản xuất ra sản phẩm, tiền lương của người lao động trực tiếp sản xuấtkhông gắn liền với quá trình sản xuất ra ssnr phẩm.tiền lương chính thường đượchạch toán trực tiếp vào các đối tượng tính giá thành, có quan hệ chặt chẽ với năngxuất lao động Tiền lương phụ thường pahir phân bổ gián tiếp vào các đối tượngtính giá thành không có mối quan hệ trực tiếp đến năng suất lao động
Để đảm bảo cho DN hoàn thành và vượt mức kế hoạch sản xuất thì việc
quản lý và chi tiêu quỹ tiền lương phai hợp lý, tiết kiệm quỹ tiền lương nhằm phục
vụ tốt cho việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của DN.
1.2 CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG.
1.2.1 Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là một phần trong nhưngcông việc của kế toán nói chung Đó là việc thu thập chứng từ co liên quan để tiếnhành tính toán và phân bổ chi phí tiền lương và các khoản trích theo cho các đốitượng bộ phận sử dụng súc lao động Điều này không chỉ liên quan tới việc tính cácchi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm của doanh nghiệp màcòn liên quan tới quyền lợi của người lao động
Để phục vụ yêu cầu quản lý chặt chẽ, có hiệu quả, kế toán tiền lương và cáckhoản trích theo lương ở DN phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức hạch toán đúng thời gian, số lượng, chất lượng và kết quả lao độngcủa người lao động, tính đúng và thanh toán kịp thời tiền lương và các khoản liênquan khác cho người lao động
Trang 14- Tính toán, phân bổ khoa học, hợp lý chính xác chi phí tiền lương và cáckhoản trích theo lương cho các đối tượng sử dụng liên quan.
- Định kỳ tiền hành phân tích tình hình sử dụng lao động, tình hình quản lý và chitiêu quỹ tiền lương, cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan
1.2.2 Các chế độ về tiền lương do Nhà nước quy định:
Chế độ quy định về tiền lương làm thêm giờ, them ca, làm thêm trong cácngày ghỉ theo chế độ quy định cho người lao động cũng tính vào quỹ tiền lương,tiền lương trả thêm, cụ thể như sau:
Tiền lương trả thêm giờ = Tiền lương giờ thực tế trả * Tỷ lệ phần trăm lươngdược trả thêm * số giờ làm thêm
Múc lương trả thêm do nhà nước quy định:
- Bằng 150% nếu làm thêm ngày thường
- Bằng 200% nếu làm thêm vào ngày cuối tuần
- Bằng 300% nếu làm thêm vào ngày lễ
Theo nghị định 97/2009/NĐ-CP và nghị định 98/2009/NĐ-CPP quy địnhmức lương tối thiểu cơ bản đối với người lao động như sau:
- Bảng chấm công: Gồm bảng chấm công theo mẫu 1a-LĐTL ban hành theo
QĐ số 15/2006/ QĐ – BTC và bảng chấm công làm thêm giờ mẫu 01b- LĐTLhạch toán theo số giờ làm việc
- Phiếu ghỉ hưởng BHXH: Dùng trong trường hợp thai sản, ốm đau, tai nạnlao động…
- Bảng thanh toán tiền lương mẫu 02 – LĐTL ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của bộ trưởng bộ tài chính
- Bảng thanh toán tiền lương làm thềm giờ ( Mẫu 06 – LĐTL ban hành theo
QĐ số 48/2006/QĐ – BTC)
- Hợp đồng giao khoán (Mẫu 08 – LĐTL): Hợp đồng này là bản ký kết giữangười giao khoán và người nhận khoán về khối lượng công việc, thời gian làm việc,
Trang 15trách nhiệm và quyền lợi mỗi bên khi thực hiện công việc đó; Đồng thời là cơ sở đểthanh toán tiền công lao động cho người nhận khoán.
- Bảng thanh toán tiền lương thuê ngoài ( Mẫu 07 – LĐTL)
- Bảng thanh lý, nghiệm thu Hợp đồng giao khoán (Mẫu 09 – LĐTL)
- Bảng kê trích nộp các khaonr theo lương (Mẫu 10 – LĐTL)
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH ( Mẫu 11 – LĐTL ban hành kèm theo
QĐ số 46/2006 QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bọ trưởng Bộ tài chính)
- Bảng thanh toán tiền thưởng ( Mẫu 03 – LĐTL)
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH ( Mẫu 11 – LĐTL ban hành kèm theo
QĐ số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)
1.2.3.2 Tài khoản sử dụng:
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương sử dụng các tài khoản sau:
* Tài khoản 334 – Phải trả cho công nhân viên
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toáncác khoản phải trả cho công nhân và những người hợp đồng của Doanh nghiệp vềtiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thunhập của công nhân và người lao động
Đối với các Doanh nghiệp tư nhân thì tài khoản này không phản ánh tiềnlương, tiền công của chủ Doanh nghiệp
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 334 – Phải trả người lao động
Trang 16Số dư bên có: Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoảnkhác phải trả cho người lao động.
TK 334 có thể có số dư bên nợ Số dư bên nợ TK 334 rất cá biệt – Nếu cóphản ánh số tiền đã trả lớn hơn số tiền phải trả về Các khoản tiền lương, tiền công,tiền thưởng, BHXH và các khoản khác phải trả cho người lao động
TK 334 phải hạch toán chi tiết theo 2 nội dung: Thanh toán lương và thanhtoán các khaonr khác thuộc về thu nhập của người lao động
* Tài khoản 351 – Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm.
Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có, tình hình trích lập và sử dụngquỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm của Doanh nghiệp
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 351 – Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
Bên nợ:
- Trợ cấp tiền cho người lao động bị mất việc làm
- Chi đào tạo lại cho người lao động
Bên có:
- Trích lập quỹ tính vào chi phí quản lý Doanh nghiệp
Số dư bên có: Số quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm hiện có
* Tài khoản 3382 – Kinh phí công đoàn
Phản ánh tình hình trích và thanh toán kinh phí công đoàn ở đơn vị
* Tài khoản 3383 – Bảo hiểm xã hội
Phản ánh tình hình trích và thanh toán BHXH của đơn vị
* Tài khoản 3384 – Bảo hiển y tế
Phản ánh tình hình trích và thanh toán Bảo hiểm y tế thao quy định
1.2.3.3 Phương pháp hạch toán kế toán
* Kế toán tiền lương, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn.
(1) Tính tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp theo quy định phải trả chongười lao động, ghi:
Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Nợ TK 241 – Xây dựng cơ bản dở dang
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 334 – Phải trả người lao động
(2) Hàng tháng trích BHXH, BHYT, KPCĐ, ghi:
Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Trang 17Nợ TK 241 – Xây dựng cơ bản dở dang
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (3382, 3383, 3384)
(3)Tính Bảo hiểm xã hội ( ốm đau, thai sản, tai nạn…) phải trả cho người lao động, ghi:
Nợ TK 334 – Phải trả, phải nộp khác
Có TK 334 – Phải trả người lao động
(4) Tính tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho người lao động, ghi:
Nợ TK 335 – Chi phí phải trả người lao động
Có TK 334 – Phải trả người lao động
(5) Các khoản phải khấu trừ vào lương và thu nhập của người lao động như tiền tạmứng, BHXH, BHYT, tiền thu bồi thường theo quyết định xử lý, thuế thu nhập cánhân,…, ghi:
Nợ TK 334 – Phải trả người lao động
Có TK 141 – Tạm ứng
Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác
Có TK 138 – Phải thu khác
(6) Tính tiền thưởng từ quỹ khen thưởng phải trả cho người lao động, ghi:
Nợ TK 431 – Quỹ khen thưởng, phúc lợi (4311)
Có TK 334 – Phải trả người lao động
(7) Tính tiền thuế thu nhập của người lao động phải nộp Nhà nước, ghi:
Nợ Tk 334 – Phải trả người lao động
Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (3335)
(8) Khi ứng trước hoặc thực trả tiền lương, tiền công cho người lao động, ghi:
Nợ TK 334 – Phải trả người lao động
Có các TK 111, 112
(9) Thanh toán các khoản phải trả cho người lao động, noopk BHXH, BHYT, cho
cơ quan quản lý, ghi:
Nợ Tk 334 – Phải trả người lao động
Nợ TK 338 – Phải trả, phải nộp khác
Có TK 111, 112
(10) Trường hợp trả lương cho người lao động bằng sản phẩm hàng hóa:
+ Đối với sản phẩm, hàng hóa GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, kế toán phảnánh doanh thu bán hàng theo giá bán chưa có thuế GTGT, ghi:
Trang 18Nợ TK 334 – Phải trả người lao động
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33311)
Có TK 511 – Doanh thu ( Giá bán chưa có thuế GTGT)
+ Đối với sản phẩm hàng hóa không chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theophương pháp trực tiếp, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng theo tổng giá thànhthanh toán, ghi:
Nợ TK 334 – Phải trả cho người lao động
Có TK 511 – Doanh thu ( Tổng thanh toán)
(11) Chi phí tiền ăn ca phải trả cho người lao động, ghi:
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh
Có TK 334 – Phải trả người lao động
Khi chi tiền ăn ca cho người lao động, ghi:
Nợ TK 334 – Phải trả người lao động
Có TK 111, 112
* Kế toán quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm:
(1) Khi trích lập Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm tính vào chi phí quản lýDoanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh (6422)
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh
Có TK 111,112
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1, chuyên đề đã đề cập tới những vấn đề cơ bản lao động, tiềnlương, các khoản trích theo lương, công tác hạch toán kế toán tièn lương và cáckhoản trích teo lương Trên cơ sở lý luận của trương này, chương sau chuyên đề đisâu vào thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Trang 19Công ty đầu tư xây dựng và phát triển kỹ thuật hạ tầng Thành Nam Để thấy đượcnhững mặt làm được, những mặt còn tồn tại và nguyên nhân của nhưng tồn tạitrong công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại DN.
Từ đó dưa ra các giải pháp cần thiết nhằm hoàn thiện công tác ké toán tiền lương vàcác khoản trích theo lương tai DN
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT HẠ TẦNG
THÀNH NAM.
2.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
VÀ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT HẠ TẦNG THÀNH NAM
Quá trình hình thành phát triển và cơ cấu tổ chức của công ty đầu tư xây dựng
và phát triển kỹ thuất hạ tầng Thành Nam.
Giới thiệu chung về công ty.
Tên công ty : Công ty Đầu tư xây dựng và phát triển kỹ thuật hạ tầng Thành Nam.
Tên giao dịch : Công ty Đầu tư xây dựng và phát triển kỹ thuật hạ tầng Thành Nam.Địa chỉ trụ sở chính: Tổ 7 Thị trấn Vị Xuyên - Huyện Vị Xuyên – Tỉnh Hà Giang.Văn phòng đại diện: A4 lô 8 khu đô thị Định Công – Hà Nội
Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông vận tải, thủy lợi…
* Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Công ty Đầu tư xây dựng và phát triển kỹ thuật hạ tầng Thành Nam đượchình thành vào ngày 3/1/1998, có tên đầu tuên là: Doanh nghiệp xây lắp ThànhNam, hình thành sau một năm sang năm 1999 công ty đổi tên thành Công ty TNHHThành Nam do giám đốc Phạm Văn Giảng điều hành, tới năm 2005 công ty do
Trang 20giám đốc Phạm Văn Thanh điều hành lấy tên là : Công ty đầu tư xây dựng và pháttriển hạ tầng Thành Nam Được thành lập dựa trên nền tảng vững chắc trong hoạtđộng xây dựng, cho đến nay Công ty vẫn đang trên đà phát triển và hòa nhập cùngnhững thay đổi của nền kinh tế
Là một Công ty chuyên về lập, quản lý tư vấn và thực hiện các dự án đầu tưxây dựng Công ty có đội ngũ các bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý am hiểu và thành thạotrong công việc với nhiều năm kinh nghiệm trong các nghành nghề khác nhau như:các kiến chúc sư xây dựng, kỹ sư xây dựng, cử nhân kinh tế, các chuyên gia đượcđào tạo cơ bản ở các trường đại học Ngoài ra, công ty còn có đội ngũ công nhân kỹthuật lành nghề, hệ thông trang thiết bi, máy móc thi công chuyên dụng: trạm bêtông tươi, trạm sử lý nền móng và hệ thông giàn giáo, cốp pha định hình tại các cơ
sở sản xuất của công ty
Hoạt động trong lĩnh vực xây dựng trong những năm qua Công ty đã đượcnhiều chủ thầu tin tưởng và chọn làm nhà thầu thi công nhiều công trình như: Xâydựng công trình thủy lợi Hồng Đại ( khởi công tháng 12/2006 hoàn thành tháng3/2009); Xây dựng giao thông đường 289 Bắc Giang ( khởi công vào 1/9/2007hoàn thành vào tháng 1/2009); xây dựng đường 212 Cao Bằng ( khởi công tháng8/2007 hoàn thành tháng 3/2009)… hiện tại công ty dang thực hiện công trình xâydựng đường Cao Bồ - Việt Lâm (khởi công vào tháng 5/2007)… Công ty luôn lấymục tiêu “uy tín và chất lượng “ là hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của mình,công ty đang không ngừng nâng caonawng lực và trình độ cho cán bộ công nhânviên, đồng thời luôn cập nhật kỹ thuật công nghệ mới, đầu tư máy móc thiết bị hạtầng để đáp ứng yêu cầu cao của khách hàng
* Cơ cấu tổ chức công ty:
Hiện tại công ty có 56 nhân viên có trình độ Đại học và trên Đại học am hiểu
về công việc và kinh nghiệm trong nghành cao, phục vụ công tác quản lý và vănphòng,hướng dẫn, giám sát thi công các công trình và thực hiện ký kết các hợpđồng xây dựng với các chủ đầu tư… Thực hiện quản lý khoảng 290 công nhân kỹthuật thực hiện thi công các công trình trúng thầu Cơ cấu nhân sự tại doanh nghiệpđược tổ chức thành các bộ phận phòng ban như sau:
- Giám đốc Công ty: Là người đướng đầu quyết định và lãnh đạo chung toàn DN Là đại
diện hợp pháp của DN trước pháp luật, đại diện quyền lợi cho cán bộ công nhân của công
ty, Giám đốc phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của DN Giúp phó
Trang 21giám đốc còn có Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật và quản lý thi công, chịu trách nhiêm vềkhâu kỹ thuật đối với nhuwnhx sản phẩm của công ty sản xuất ra.
Để giúp Ban Giám đốc điều hành hoạt động của công ty, công ty đã quy địnhchức năng, nhiệm vụ cụ thể cho các phòng ban như sau:
- Phòng tổ - Hành chính: Thực hiện các công tác liên quan đền vấn đề nhân sự, có
nhiệm vụ theo dõi đôn đốc việc thực hiện, nội quy của CBCNV, quản lý văn bản,lưu trữ hồ sơ, thi đua khen thưởng, công tác đối ngoại…
- Phòng kế hoạch – kỹ thuật: chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Phó Giám đốc kỹ
thuật, phòng có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, thống kê tổnghợp,quản lý quy trình, quy phạm trong sản xuất kinh doanh như giám sát chất lượngcông trình, theo dõi tiến độ công trình của các đội …
- Phòng kế toán tài chính: Có nhiemj vụ tổ chức công tác kế toán tài chính, hạch
toán kế toán, giám sát về các hoạt động kinh tế tài chính của tất cả các bộ phậntrong công ty Ghi chép và thu thập số liệu, trên cơ sở đó giúp giám đốc trong việcphân tích cacshoantj động kinh tế, tinh toán hiệu qur các hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty, tư vấn cho BGĐ về công tác tài chính Phòng kế toán còn cónhiệm vụ báo cáo thống kê tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính của công ty vớicác cơ quan chức năng
- Các xí nghiệp xây lắp, cơ khí, mộc: có nhiệm vụ sản xuấ thi công, đảm bảo thực
hiện theo đúng kế hoạch và tiến độ thi công cũng như chất lương công trình màBGĐ và các phòng ban đã đưa ra Với công trình được thi công sẽ được Công ty chỉđạo trực tiếp: về mặt tài chính, phòng kế toán sẽ cử nhân viên kế toán làm nhiệmtheo dõi thu chi, nhập xuất vật tư, thanh toán lập kế hoạch tài chính và các nghiệp
vụ kinh tế khác Căn cứ vào thực tế của từng công trình ma BGĐ công ty quy địnhquyền hạn và trách nhiệm cụ thể
Cơ cấu tổ chức sản xuất:
* Công tác quản lý chất lượng công trình: Thực hiện từng bước như sau:
Trang 22Sơ đồ 2.2: Công tác quản lý chất lượng công trình.
TỔ CHỨC ĐẤU THẦU CÔNG TRÌNH( Lập dự toán, bóc tách khối lượng thi công, khảo sát thực địa )
Tổ chức nhân sự thi công trực tiếp tại công trường
Chuẩn bị vật tư,Thiết bị, nhân công
Kiểm tra công việc chuẩn bị
Thực hiện công việc
Hànhđộng khắc phục Kiểm tra nội bộ
Nghiệm thu khối lượng hoàn thành
2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty:
2.2.1.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty.
Bộ máy kế toán của Công ty có nhiệm vụ
Là công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng, với đặc điểm ngànhnghề và nhu cầu của mình, Công ty lựa chọn bộ máy kế toán tập trung Các nghiệp
vụ phát sinh đều được tập hợp tại phòng Tài chính Kế toán, các chứng từ được xử
Trang 23lý, vào sổ từ đó lập các báo cáo tài chính theo nhu cầu của công ty Phòng Tài chính
Kế toán gồm 8 người với chức năng nhiệm vụ của từng người cụ thể như sau:
Sơ đồ 2.3: Bộ máy kế toán của Công ty
Kế toán trưởng: có chức năng giám sát, chỉ đạo, điều hành việc thực hiện công tác
kế toán, tín dụng từ đó tập hợp các thông tin kế toán, tài chính để trình lên banGiám đốc, kiểm tra công việc của các nhân viên, chịu trách nhiệm trước ban Giámđốc và các cơ quan thuế về những thông tin kế toán đã cung cấp
Tổ chức thực hiện công tác hạch toán kế toán các hoạt động của công ty theocác quy định hiện hành, phổ biến hướng dẫn và cụ thể hoá các chính sách và chế độ
kế toán của nhà nước
Phó phòng kế toán: có trách nhiệm quản lý, theo dõi các khoản công nợ, lập các
báo cáo tài chính theo kỳ báo cáo hoặc khi có yêu cầu của lãnh đạo công ty, hoặccác cơ quan chức năng
Thủ quỹ: Thủ quỹ có chức năng thực hiện thu và chi tiền mặt Kiểm tra các chứng
từ xem đã hợp lệ hay chưa, có đầy đủ chữ ký hay không và đảm bảo sự chính xáccủa việc thu, chi tiền
Hàng ngày, thủ quỹ tiến hành kiểm kê và lập báo cáo trình lên kế toán trưởng
Kế toán thuế: Kế toán thuế có nhiệm vụ theo dõi, tính toán theo dõi số thuế GTGT
được khấu trừ, GTGT phải nộp, thuế TNDN định kỳ phải nộp và tình hình quyếttoán các loại thuế phải nộp với ngân sách nhà nước
Kế toán tiền lương : Có nhiệm vụ theo dõi số lượng lao động và tình hình biến động
của số lao động của công ty
TOÁN
KẾ TOÁNTIỀN LƯƠNG
KẾ TOÁNTỔNG HỢP
PHÓ PHÒNG KẾ TOÁNTRƯỞNG PHÒNG KẾ TOÁN
KẾ TOÁN THUẾ
Trang 24Hàng háng, bộ phận kế toán tiền lương tiến hành tính lương cho các cán bộcông nhân viên trong công ty và các khoản tiền thưởng, phụ cấp và các khoản tríchtheo lương.
Với đặc điểm của Công ty, bộ phận kế toán tiền lương hàng tháng tập hợpchứng từ gồm bảng chấm công, giấy nghỉ phép, nghỉ ốm của từng ban Quản lý dự
án để tính lương và lập bảng lương trình lên Ban Giám đốc Công ty
Đây cũng là bộ phận lưu trữ các giấy tờ liên quan đến việc tính lương chongười lao động
Kế toán tổng hợp: Kế toán tổng hợp có chức năng lập các báo cáo tài chính theo kỳ
báo cáo, phân tích hoạt động kinh doanh của công ty
Tổng hợp tình hình công nợ phải thu, phải trả định kỳ theo tháng, theo quýhoặc theo năm
Tổng hợp và quyết toán thuế với cơ quan nhà nước theo đúng quy định
Kiểm tra tình hình kế toán chi tiết các phần hành, sổ sách, số liệu trước khi lên báo cáo
2.2.1.2 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán.
* Tổ chức công tác hạch toán kế toán tại Công ty
Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng và phát triển kỹ thuật hạ tầng Thành Nam
áp dụng chế độ kế toán hiên hành tại Việt nam
Niên độ kế toán tính theo năm dương lịch, bắt đầu từ 01/01 đến 31/12
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên
* Phương pháp ghi sổ kế toán
Công ty áp dụng hình thức ghi sổ kế toán : Hình thức Nhật ký chung.
Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký chung
Sổ, thẻ kế toánchi tiếtBảng tổng hợp chi tiết
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký chung
Sổ cái