Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
22,92 KB
Nội dung
MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰMHOÀNTHIỆN QUẢN LÝTIỀNLƯƠNGTẠIXÍNGHIỆPKHẢOSÁTXÂYDỰNGĐIỆNI I. PHƯƠNG HOÀNTHIỆNQUẢNLÝTIỀNLƯƠNGTẠIXÍNGHIỆPTiềnlương là nguồn thu nhập chủ yếu từ quá trình lao động của người lao động, là phương tiện để duy trì sự tồn tại và phát triển của bản thân cũng như gia đình họ. Do đó, đối với người lao động thì tiềnlương có vai trò hết sức quan trọng là duy trì cuộc sống. Hơn nữa, tiềnlương còn thể hiện vị trí, chức năng, nhiệm vụ của con người trong xã hội cũng như ở gia đình. Vì vậy, đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, vấn đề trả lương cho người lao động sao cho hiệu quả nhất là rất quan trọng, quyết định đến sự thành bại của công tác quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Tiềnlương là động lực mạnh nhất thúc đẩy con người làm việc hăng say, sáng tạo, nâng cao năng suất chất lượng công việc, vì vậy trả lương cho người lao động phải mang tính hiệu quả, tính công bằng, đánh giá đúng đắn khả năng làm việc của người lao động do đó phải tính đúng, tính đủ khi trả lương. Là một doanh nghiệp nhà nước do đó mà công tác tổ chức tiềnlương của xínghiệp phải dựa vào sự hướng dẫn và quy định của các cơ quan lãnh đạo và Chính phủ. Hơn nữa, công tác quảnlýtiềnlươngtạixínghiệp tuy đã có sự điều chỉnh song vẫn còn có những thiếu sót cần phải hoàn thiện, cần phải có những biện pháp cụ thể nhằmhoànthiện hơn nữa quảnlýtiềnlươngtạixí nghiệp. 1. Sắp xếp bố trí sử dụng lao động Việc sắp xếp bố trí sử dụng lao động sao cho có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh và tình hình tổ chức sản xuất của xínghiệp là hết sức quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến công tác tổ chức lao động tiềnlương của xí nghiệp. Cần phải có những giảiphápnhằm sửa đổi bổ sung, hoànthiện cơ cấu bộ máy, cơ cấu lao động sao cho tối ưu nhất, đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển doanh nghiệp do đó cần phải sắp xếp lại bộ máy một cách hợp lý theo chức năng, nhiệm vụ, sắp xếp lại toàn bộ lao động trong xínghiệp xuất phát từ yêu cầu của từng công việc, đề ra yêu cầu về sốlượng và chất lượng và cán bộ cho từng chức danh cho mỗi đơn vị. Chú trọng công tác tuyển dụng lao động có chất lượng. Ngay từ đầu phải quán triệt việc tuyển cán bộ lao động vào xínghiệp vào xí nghiệp, nên tổ chức các cuộc thi tuyển nhằm lựa chọn những người có khả năng, có trình độ chuyên môn và tinh thần làm việc cao, hiệu quả, sử dụng được máy móc, trang thiết bị hiện đại, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của quá trình sản xuất kinh doanh. Cần tuyển chọn những người thích hợp, đủ tiêu chuẩn và điều kiện vào vị trí của bộ máy tổ chức, đó phải là những người có đức, có đủ khả năng làm lãnh đạo. Công tác đề bạt, bố trí cán bộ xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của xínghiệp và các đơn vị, vì việc mà xếp người chứ không vì người mà xếp việc. Tinh giản bộ máy quảnlý theo hướng gọn nhẹ và hiệu qủa, giải quyết được các vấn đề chồng chéo chức năng nhiệm vụ, giảm bớt các bộ phận không cần thiết, các bộ phận làm việc kém hiệu quả. Kết hợp với phương án bố trí việc làm hoặc chuyển công tác cho những người bị miễm nhiệm sang làm việc khác. Quan tâm khuyến khích và tạo điều kiện cho cán bộ lãnh đạo và cán bộ công nhân viên đi học tập về chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, vi tính Tổ chức các đợt tham quan học tập trong và ngoài nước, các đợt tập huấn ngắn hạn để nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ. Đặc biệt là phải chú trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đương nhiệm, công tác quy hoạch và đào tạo cán bộ kế cận. Phải đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật như xâydựng chủ sở, mua sắm máy móc, thiết bị hiện đại đáp ứng yêu cầu ngày một cao của quá trình sản xuất kinh doanh. 2. Hoànthiện việc đánh giá và xâydựng cấp bậc công việc Cấp bậc công việc là chỉ tiêu phản ánh trình độ lành nghề của cán bộ công nhân viên, nó có liên quan chặt chẽ với mức độ phức tạp của công việc. Để đánh giá mức độ phức tạp của công việc thì thông qua việc phân tích từng yếu tố ảnh hưởng đến độ phức tạp của công việc, đánh giá mức độ của các yếu tố này bằng điểm. Trên cơ sở cho điểm các yếu tố phản ánh mức độ phức tạp của các chức danh mà xác định cấp bậc công việc từ đó làm căn cứ để xác định hệ sốtiền lương. Hay nói cách khác, việc phân hạng cấp bậc công việc có ý nghĩa và ảnh hưởng rất lớn đến công tác tiềnlương và là căn cứ để sắp xếp bố trí lao động vào đúng công việc, đúng trình độ của bản thân họ. Đồng thời nó cũng phản ánh việc trả lương theo mức độ phức tạp của công việc, tạo điều kiện cho việc trả lương theo đúng chất lượng lao động. Cần phải xác định cấp bậc công việc cho từng khâu một cách đúng đắn để trả lương cán bộ công nhiên đúng chất lượng và điều kiện lao động khi họ hoàn thành một công việc nhất định. Hoànthiện việc xâydựng cấp bậc công việc còn có tác dụngquan trọng trong công tác xâydựng kế hoạch lao động đặc biệt là việc tuyển dụng, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên. Có thể xác định công việc bằng phương pháp đánh giá độ phức tạp công việc thông qua việc phân tích những yếu tố ảnh hưởng, đánh giá mức độ ảnh hưởng các yếu tố này bằng cách cho điểm. Dựa vào bảng điểm mẫu, tiến hành cho điểm theo mẫu dựa vào yếu tố đánh giá mức độ phức tạp, tổng hợp số điểm đạt được rồi so sánh, xác định bậc tương ứng. - Trước hết chia quá trình lao động thành các phần có gắn các chức năng tương ứng. Tính chất phức tạp của công việc là do sự kết hợp của nhiều chức năng khác nhau tuỳ theo đối tượng lao động và tư liệu lao động được sử dụng, đòi hỏi kiến thức và kỹ năng khác nhau. Các chức năng đó được so sánh với nhau để xác định mức độ phức tạp của công việc. - Xác đinh mức độ phức tạp của từng chức năng bằng cách cho điểm. Điểm là đơn vị tính quy ước, số điểm thể hiện mức độ phức tạp của từng chức năng. Mỗi chức năng được chia làm ba mức độ khác nhau: Đơn giản – trung bình – phức tạp, với mỗi mức độ thực hiện cho điểm từ tối thiểu đến tối đa. - Quy định tổng số điểm của các mức độ phức tạp, của các chức năng và cho điểm với yếu tố tinh thần theo điểm mẫu. - Căn cứ vào tổng số điểm của từng công việc để chuyển từ điểm sang bậc, căn cứ vào hệ số cấp bậc công việc để trả lương cho người lao động theo đúng chất lượng công việc. 3. Hoànthiện công tác chia lương cho người lao động Ngoài những căn cứ trả lương như trên, ta còn thêm hệ số đánh giá chất lượng hiệu quả công tác (K) như sau: Có 3 mức: Mức A (K=1,2) Mức B (K=1) Mức C (K=0,8) Giảipháp này tập chung vào việc đánh giá hiệu quả công tác qua bảng tiêu chuẩn đánh giá hiệu qủa công tác của từng người lao động. Mức hoàn thành khối lượng, nhiệm vụ, hiệu quả công tác đánh giá qua đơn vị bình xét gắn với thi đua hàng tháng và mức hoàn thành doanh số của từng công việc như sau: * Đối với cán bộ quản lý, hệ số A, B, C được xác định dựa vào tiêu chuẩn sau: Dựa vào mức độ thực hiện về thời gian làm việc, khả năng giải quyết công việc, đưa ra các quyết định quản lý, tham mưu cho các quyết định quản lý, độ chính xác trong các quyết định quản lý, tỷ lệ đúng sai của quyết định. Trong đó còn cả chức năng tiếp thu và truyền đạt cho mọi người. - Mức A: Hoàn thành suất sắc khối lượng công việc, hiệu quả phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau: + Đảo bảo đủ số giờ làm việc + Các quyết định quảnlý có độ chính xác, hợp lý và hiệu quả + Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và chức năng được giao + Có nhiều đóng góp trong quá trình quảnlý - Mức B: Hoàn thành tốt khối lượng, nhiệm vụ có chất lượng và hiệu quả khá phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau: + Đảm bảo đủ số giờ làm việc + Các quyết định quảnlý phải tương đối chính xác, hợp lý + Hoàn chức năng, nhiệm vụ được giao + Có sáng kiến trong quảnlý - Mức C: Mức hoàn thành khối lượng, hiệu qủa trung bình, phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau: + Đảm bảo đủ số giờ làm việc. + Có quyết định quảnlý ở mức trung bình + Hoàn thành các chức năng và nhiệm vụ ở mức trung bình * Đối với bộ phận trực tiếp sản xuất kinh doanh - Mức A: Hoàn thành khối lượng nhiệm vụ được giao, chất lượng hiệu quả cao phải đảm bảo các yếu tố sau: + Đảm bảo đủ số giờ làm việc + Có nhiều ý kiến đóng góp cho lãnh đạo + Chấp hành nội quy, quy chế lao động sản xuất - Mức B: Hoàn thành khối lượng công việc, nhiệm vụ có chất lượng và hiệu quả khá cao: + Đảm bảo đủ số giờ làm việc + Có nhiều ý kiến đóng góp cho lãnh đạo - Mức C: Mức hoàn thành khối lượng, nhiệm vụ, hiệu quả trung bình + Đảm bảo đủ số giờ làm việc + Chấp hành đầy đủ quy chế lao động sản xuất. II. KIẾN NGHỊ NHẰMHOÀNTHIỆNQUẢNLÝTIỀNLƯƠNGTẠIXÍNGHIỆPKHẢOSÁTXÂYDỰNGĐIỆNI 1. Đối với xínghiệp 1.1. Trong công tác lập kế hoạch tiềnlương của xínghiệpXínghiệp cần lựa chọn phương pháp xác định quỹ tiềnlương và thu nhập đúng đắn sẽ thúc đẩy hiệu quả sản xuất, xác định đúng và đủ chi phí của lao động và trả lươngđúng giá trị của nó. Việc tính toán tiềnlương phải tính đúng và đủ các yếu tố đầu vào của sản xuất song phải đảm bảo tính mềm dẻo cho phù hợp với cơ chế thị trương phù hợp với những điều tiết hết sức nhạy cảm quan hệ cung cầu về sức lao động. Tính mềm dẻo trong việc xác định quỹ tiềnlương sẽ khắc phục thực tế này. Xínghiệp cần xâydựng định mức lao động phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất, máy móc, trang thiết bị. Điều chỉnh hệ thống định mức phù hợp làm cở sở cho việc tính toán lao động tiền lương. 1.2. Trong việc tổ chức Các văn bản hướng dẫn việc tổ chức thực hiện về lao động tiềnlương phải rõ ràng, cụ thể nhằm thực thi một cách kịp thời, chính xác. Việc xâydựng các quy chế, chính sách phải dựa trên cơ sở tình hình thực tế, lấy ý kiến góp ý của đông đảo cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp, kết quả thấy phù hợp mới ban hành và quy định thực hiện. Bộ máy tổ chức và đội ngũ lao động tiềnlương phải có sự đổi mới toàn diện về quan điểm nhận thức mới về tiềnlương trong cơ chế thị trường, từ đó nâng cao khả năng tổ chức một cách đồng bộ cả về sốlượng và chất lượng. 1.3. Trong chỉ đạo Cần xâydựng quy chế tổ chức và môi trường văn hoá hợp lý trong xínghiệp để phối hợp các bộ phận, phòng ban tham gia thực hiện, huy động tối đa sự tận tâm và tinh thần chịu trách nhiệm của mỗi cá nhân tham gia quảnlýtiềnlương thông qua nguyên tắc ứng xử quảnlý khoa học, công khai và ổn định. Cần tuyên truyền phổ biến đến cán bộ công nhân viên những tài liệu tổng hợp, hệ thống chính sách tiềnlương và thu nhập, cơ chế quảnlý và hướng dẫn cách thức, xác định những chế độ liên quan, đến người lao động. Cần phổ biến những thay đổi trong chính sách tiềnlương của cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp. 1.4. Trong kiểm tra Cần xâydựng đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra về lao động, tiềnlương có đủ năng lực chuyên môn để đáp ứng các yêu cầu về phát triển của xí nghiệp. Quy định cụ thể về nhiệm vụ, trách nhiệm đối với từng cán bộ làm công tác kiểm tra. Việc kiểm tra giám sát phải nhằm mục tiêu giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ, làm công tác quảnlýtiền lương, đi đúng quỹ đạo, đúngpháp luật. 2. Đối với nhà nước 2.1. Hoànthiện việc xâydựng chính sách về tiềnlương và thu nhập đối với người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước Cần sớm ban hành hệ thống các văn bản về tiềnlương và thu nhập một cách đồng bộ, khắc phục tình trạng pháp lệnh nghị định đã ban hành một thời gian dài song thiếu văn bản hướng dẫn cụ thể dẫn đến tính thực thi của chính sách không kịp thời. Xâydựng văn bản pháp quy phải thực hiện đầy đủ các bước khảosát thông tin, nắm bắt nhu cầu, dự thảo chính sách, áp dụng thử và lấy ý kiến góp ý, kết quả thấy phù hợp mới ban hành và quy định thực hiện, tránh hiện tượng văn bản vừa ban hành đã không đủ hiệu lực. 2.2. Đổi mới phương pháp xác định quỹ tiềnlương và thu nhập Lựa chọn phương pháp quỹ tiềnlương và thu nhập đúng đắn sẽ thúc đẩy hiệu qủa sản xuất, xác định đúng và đủ tiềnlương trả cho người lao động. Nhà nước quảnlý và sử hữu nhiều doanh nghiệp khác nhau với công nghệ sản xuất khác nhau, tỷ lệ lao động trong kết cấu giá thành không giống nhau do vậy khi xác định quỹ tiềnlương nhà nước nên hướng dẫn việc xác định kết cấu các khoản mục chi phí trong giá thành các ngành nghề để từ đó đưa ra tỷ lệ quy định kết cấu quỹ lương trong từng ngành để thực hiện chức năng quảnlý và kiểm soát. Quy định của nhà nước về cách xác định quỹ tiềnlương cần có giới hạn hợp lý mở rộng các hệ số điều chỉnh tiềnlương tối thiểu. 2.3. Hoàn thiện, nâng cao năng lực bộ máy tổ chức, cán bộ lao động - tiềnlương Đổi mới bộ máy tổ chức cán bộ làm công tác lao động tiềnlương trên cơ sở thực hiện mộtsốgiảipháp sau: - Hoànthiện hệ thống những văn bản quy định vè chức năng nhiệm vụ của các cơ quan liên quan trong công tác quảnlýtiềnlương và thu nhập nhằm thiết lập mối quan hệ cả về trách nhiệm lẫn quyền hạncủa các bên, tạo nên sự phối hợp đồng ộ giữa các ngành, các cấp. - Hoànthiện chế độ công vụ, quy chế cán bộ công chức, coi trọng cả năng lực và đạo đức. Cán bộ làm công tác này phải thực sự trong sáng, nêu cao tinh thần trách nhiệm. - Tổ chúc thi tuyển cán bộ, công chức làm công tác cán bộ tiềnlươngđúng chuyên môn đào tạo, trung thực, việc tuyển dụng phải thực hiện đúng quy trình tuyển dụng theo quy định của Nhà nước. - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác tiềnlương về đường lối, chính sách, về kiến thức và kỹ năng quảnlý - Sắp xếp lại đội ngũ cán bộ theo đúng chức danh, tiêu chuẩn. Khắc phục triệt để tình trạng sử dụng đội ngũ cán bộ không có chuyên môn đúng yêu cầu của công việc. - Định kỳ kiểm tra, đánh giá chất lượng cán bộ kịp thời thay thế những cán bộ lao động tiềnlương yếu kém về năng lực, thoái hoá về đạo đức. Kiên quyết loại bỏ khỉ bộ máy những cán bộ biến chất. - Có chế độ chính sách, đào tạo , bồi dưỡng, nâng cao và chế độ đãi ngộ hàng năm nhằm khuyến khích năng lực làm việc cao đối với cán bộ lao động tiềnlương các cấp. 2.4. Tuyên truyền sâu rộngchính sách tiềnlương và thu nhập đối với người lao động, nâng cao vai trò của tổ chức công Sự hiểu biết về chính sách tiềnlương và thu nhập đối với người lao động là rất quan trọng, người lao động cần phảI hiểu rõ vai trò của họ cũng như chính sách đãI ngộ đối với họ như thế nào để khuyến khích động cơ làm việc cũng như trách nhiệm, nghĩa vụ của họ đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Hiện tại người lao động nhận thức về pháp luật trong đó những chính sách về tiềnlương và thu nhập còn rất hạn chế. Cần tuyên truyền sâu rộng hệ thống chính sách tiềnlương và thu nhập của người lao động, tạo đIũu kiên cho người lao động hiểu được nhưng giá trị đích thực của lao động, nâng cao khả năng, khuyến khích động lực lao động. Giảipháp trước mắt cần phát hành những tài liệu tập hợp hệ thống chính sách tiềnlương và thu nhập, cơ chế quảnlý và hướng dẫn cách thức xác định những chế độ liên quan đến lao động. Trên phương tiện thông tin đại chúng cần thường xuyên phổ biến những thay đổi chính sách tiềnlương và thu nhập, quyền và nghĩa vụ của người lao động, doanh nghiệp, Nhà nước, chính sách về tiềnlương và thu nhập của các nước trong khu vực, thông tin về tiềnlương và tiền công lao động trên thị trường của từng vùng, từng khu vực… Cần cụ thể hoá bằng những văn bản luật và dưới luật trong đó quy định rõ mối quan hệ giữa giám đốc doanh nghiệp và người lao động. Giám đốc doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu không tuân thủ việc trả lương và thu nhập cho người lao động theo quy định và ngược lại, người lao động thấy nghĩa vụ của mình trong quá trình lao động để hưởng mức lương và thu nhập tương xứng. Thực hiện cơ chế ba bên trong việc thực hiện chính sách tiềnlương và thu nhập đối với người lao động. Khi phân phối người lao động cũng phải được tham gia vào việc phân chia lợi nhuận dưới dạng tiền thưởng hoặc các khoản phúc lợi khác thông qua người đai diện của họ là tổ chức công đoàn. 2.5. Xâydựng tiêu chí và quy chế kiểm tra giám sáttiềnlương và thu nhập đối với các doanh nghiệp nhà nước Nhà nước cần ban hành những văn bản quy định cụ thể về công tác kiểm tra, giám sát. Việc kiểm tra, giám sát phải nhằm mục tiêu giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện giúp doanh nghiệp đi đúng quỹ đạo quảnlý của nhà nước. Cần xâydựng hệ thống thanh tra lao động có đủ năng lực chuyên môn để đáp ứng các quy định các yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội. Quy định cụ thể về tiêu chuẩn chuyên môn, chức danh đối với cán bộ làm nhiệm vụ thanh tra và kiểm tra. Cụ thể, cần tiến hành những biện pháp sau: - Bổ sung hoànthiện các cơ chế, quy định của đảng và Nhà nươc về quảnlýtiềnlương và thu nhập, thực hiện nhanh việc luật hoá hệ thống chính sách tiềnlương và thu nhập. - Xoá bỏ các thủ tục hành chính phiền hà, phân cấp trách nhiệm duyệt chi phí tiền lương, tránh chồng chéo, sách nhiễu trong việc kiêmt tra giám sát. - Thanh ra, kiểm tra giám sát phải đảm bảo tính minh bạch tronh việc sử dụng quỹ tiền lương, trích lập các quỹ , tính toán quỹ tiền thưởng trên cơ sở đảm bảo đầu tư phát triển sản xuất. - Phát huy mạnh mẽ vai trò và trách nhiệm của đoàn thể, doanh nghiệp và cán bộ trong việc thanh tra, kiểm soát quỹ tiền lương. - Xử lý nghiêm minh theo pháp luật và theo quy chế hiện hành với những doanh nghiệp, cá nhân vi phạm chính sách, chế độ tiềnlương hiện hành. - Cung cấp trang thiết bị và đảm bảo kinh phí hoạt động cho bộ phận thanh tra. - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ thanh tra đáp ứng đủ yêu cầu công tác. - Thông báo thường xuyên trên phương tiện thông tin đại chúngtình hình, kết quả việc thanh tra, kiểm tra về tiềnlương và thu nhập các doanh nghiệp ành nước khi thấy cần thiết, nhằm giúp các doanh nghiệp tránh được những vi phạm tương tự. [...]... nghiệp n i riêng Nó không vhỉ ảnh hưởng trực tiếp đến đ i sống những ngư i làm công ăn lương, mà còn ảnh hưởng đến nhiều m iquan hệ khác Hoàn thiệnquảnlý tiền lương cho phù hợp v i nhu cầu phát triển là hết sức quan trọng và cần thiết trong m i doanh nghiệp Nhận thức được tầm quan trọng này, xínghiệpkhảosátxâydựngi n I đã coi công tác quảnlýtiềnlương như một công cụ hữu hiệu nhất nhằm thúc... sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất và chất lượng lao động của cán bộ công nhân viên, để từ đó giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển, đồng th i thu nhập của ngư i lao động cũng ngày càng tăng lên Trong th i gian thực tập taixí nghiệp, em đã cố gắng vận dụnglý luận được học kêt hợp v i việc phân tích công tác lao động tiềnlương ở xínghiệp để tìm ra những ưu i m và hạn chế còn tồn t i và mạnh... mạnh dạn đưa ra mộtsố đề xuất để công tác quảnlýtiềnlưong ở Xí nghệp được hoànthiện hơn V i kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh kh i những sai sót và chưa hoàn chỉnh Do vậy em rấ mong được sự đóng góp ý kiến của cô giáo hướng dẫn cùng toàn thể cán bộ phòng tổ chức hành chính và cán bộ làm công tác tiềnlương và các bạn sinh viên để chuyên đề của em được hoànthiện hơn Em xin chân thành cảm... tiền lương, thu nhập cho ngư i lao động luôn là những đề t i nóng bỏng cho các chủ đề nghiên cứu hiện nay v i cả khu vực của Nhà nước cũng như các khu vực khác Ch ính sách tiềnlương là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách kinh tế xã h i của Nhà nước.Chính sách này có liên quan chặt chẽ v i toàn bộ quá trình tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế n i chung và của m i doanh nghiệp nói . MỘT SỐ GI I PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG T I XÍ NGHIỆP KHẢO SÁT XÂY DỰNG I N I I. PHƯƠNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG T I XÍ NGHIỆP Tiền lương. xuất. II. KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG T I XÍ NGHIỆP KHẢO SÁT XÂY DỰNG I N I 1. Đ i v i xí nghiệp 1.1. Trong công tác lập kế hoạch tiền lương