1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tiền lương tại Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I.DOC

77 687 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Quản Lý Tiền Lương Tại Xí Nghiệp Khảo Sát Xây Dựng Điện I
Trường học Trường Đại Học
Thể loại Đề Tài
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 242 KB

Nội dung

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tiền lương tại Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I

Trang 1

Mục lục

Lời mở đầu ……….4

Chơng I: Lý luận chung về quản lý tiền lơng tại các doanh nghiệp … 6 6

I Tiền lơng và chức năng của tiền lơng … 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6 6

1.Tiền lơng ……… 6

2 chức năng của tiền lơng……….6

2.1 Chức năng của tiền lơng đối với ngời lao động………6

2.2 Chức năng của tiền lơng đối với ngời doanh nghiệp……….7

II Quản lý tiền lơng … 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6 8 1 Khái niệm, mục tiêu của quản lý tiền lơng………8

1.1 Khái niệm……… 8

1.2 Mục tiêu………8

2 Các nguyên tắc cơ bản của quản lý tiền lơng trong các doanh nghiệp… 9

3 Nội dung của quản lý tiền lơng trong các doanh nghiệp……….10

3.1 Lập kế hoạch tiền lơng……… 10

3.2 Tổ chức trong quản lý tiền lơng………18

3.3 Chỉ đạo trong quản lý tiền lơng ………19

3.4 Kiểm tra trong quản lý tiền lơng……… 20

III Các yếu tố ảnh hởng đến quản lý tiền lơng … 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6

1 Thị trờng lao động……… 21

2 Môi trờng của doanh nghiệp………22

3 Bản thân ngời lao động………23

4 Bản thân công việc………23

5 Chế độ chính sách của Nhà nớc về lao động tiền lơng……… 23

Chơng II: Thực trạng quản lý tiền lơng tại Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I……… …… 26

I Khái quát chung về Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I … 6… 6… 6… 6… 6 26

1 Quá trình hình thành……… 28

2 Những đặc điểm chủ yếu………27

2.1 Bộ máy tổ chức của Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I………27

2.2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong Xí nghiệp……… 27

2.3 Tình hình hoạt động của Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I… 29

2.4 Mục tiêu, phơng hớng sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp năm 2005 và những năm tiếp theo……… 30

2.5 Những cơ hội và thách thức của Xí nghiệp trong năm 2005 và những năm tiếp theo……… 31

II Thực trạng quản lý tiền lơng tại Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I. .32

1 Lập kế hoạch tiền lơng tại Xí nghiệp……… … 32

1.1 Cách xác định quỹ lơng của Xí nghiệp… 32

1.2 Cách phân chia tiền lơng……… 33

1.3 mức lơng tối thiểu của doanh nghiệp… 38

1.4 Đơn giá tiền lơng……… ……….38

2.Tổ chức trong quản lý tiền lơng tại Xí nghiệp ……….40

3 Chỉ đạo trong quản lý tiền lơng tại Xí nghiệp…… …………41

4 Kiểm tra trong quản lý tiền lơng tại Xí nghiệp ……… 45

III Đánh giá thực trạng về quản lý tiền lơng của Xí nghiệp………… … 45

1 Về u điểm……… ……… .46

Trang 2

2 Về nhợc điểm……… ……… 47

Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tiền lơng tại Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I … 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6 … 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6 48

I Phơng hớng hoàn thiện quản lý tiền lơng tại Xí nghiệp …… ……… 48

1 Sắp xếp bố trí sử dụng lao động………… ……… 48

2 Hoàn thiện việc đánh giá và xây dựng cấp bậc công việc………… …… 50

3 Hoàn thiện công tác chia lơng cho ngời lao động……… ……… 51

II Kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý tiền lơng tại Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I……… ……….52

1 Đối với Xí nghiệp……… …… .52

1.1 Trong công tác lập kế hoạch tiền lơng……… … .52

1.2 Trong việc tổ chức……… ……… .53

1.3 Trong chỉ đạo……… ……… 53

1.4 Trong kiểm tra……….53

2 Đối với Nhà nớc……… 54

2.1 Hoàn thiện việc xây dựng chính sách về tiền lơng và thu nhập đối với ngời lao động trong các doanh nghiệp Nhà nớc……… ……… 54

2.2.Đổi mới phơng pháp xác định quỹ tiền lơng và thu nhập…… …… 54

2.3 Hoàn thiện, nâng cao năng lực bộ máy tổ chức, cán bộ lao động- tiền lơng 54

2.4 Tuyên truyền sâu rộng chính sách tiền lơng và thu nhập đối với ngời lao động, nâng cao vai trò của tổ chức công đoàn……… …… 55

2.5 Xây dựng tiêu chí và quy chế kiểm tra giám sát tiền lơng và thu nhập đối với các doanh nghiệp Nhà nớc……… …….56

Kết luận … 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6 … 6… 6… 6… 6… 6 58

Tài liệu tham khảo … 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6… 6 … 6… 6… 6 .59

Lời mở đầu

Cùng với việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam trong những năm vừa qua, vấn đề quản lý tiền lơng trong các doanh nghiệp nhà

n-ớc có thể hiểu là một bộ phận của cơ chế quản lý kinh tế đất nn-ớc nói chung

và là một nội dung quan trọng trong quá trình quản lý doanh nghiệp nói riêng

Trong bất kỳ quốc gia nào, tiền lơng luôn là phạm trù tổng hợp, luôn luôn

động vì nó nằm ở tất cả các khâu từ sản xuất, trao đổi, đến phân phối và tiêu dùng ở góc độ nhà nớc, tiền lơng là công cụ để giải quyết các vấn đề ổn

định xã hội, phát triển xã hội và điều tiết nền kinh tế Nếu không sử dụng tốt chính sách tiền lơng sẽ gây bất ổn cho các ngành kinh tế, giáo dục và an ninh quốc phòng, quản lý tiền lơng sẽ góp phần ổn định xã hội ở góc độ

ng-ời sử dụng lao động, tiền lơng phải trả đúng, trả đủ cho ngng-ời lao động là một

Trang 3

phần chi phí sản xuất nên cũng phải tính đúng, tính đủ trong giá thành sảnphẩm ở góc độ ngời lao động, tiền lơng phải là nguồn thu nhập chính, lànguồn tái sản xuất sức lao động và đủ để kích thích ngời lao động trong quátrình làm việc Do đó họ cần phải đợc trả đúng và trả đủ với sức lao động đã

Đối với các doanh nghiệp, việc xác định đúng chi phí tiền lơng sẽ giúp họnâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm, giảm giá thành từ đó làm giảmchi phí đầu vào và tăng lợi nhuận

Trong thời gian thực tập thực tế tại xí nghiệp Khảo sát xây dựng điện I,với những kiến thức đã đợc tích lũy trong quá trình học tập tại trờng cùng với

sự hớng dẫn và chỉ bảo tận tình của cô giáo hớng dẫn và cán bộ phòng tổ

chức hành chính cùng tập thể xí nghiệp, em mạnh dạn chọn đề tài “ Hoàn thiện quản lý tiền lơng tại xí nghiệp Khảo sát xây dựng điện I” làm đề tài

nghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận chuyên đề gồm các chơng sau:

* Chơng I: Lý luận chung về quản lý tiền lơng tại các doanh nghiệp

* Chơng II: Thực trạng quản lý tiền lơng tại Xí nghiệp khảo sát xây dựng

điện I

Là sinh viên năm cuối, nhng kiến thức còn hạn chế nên không thể tránhkhỏi những thiếu sót nên em mong đợc sự chỉ bảo tận tình của PGS.TS:Nguyễn Thị Ngọc Huyền và cán bộ phòng tổ chức hành của xí nghiệp đểchuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

Hµ Néi th¸ng 05/2005

Trang 5

2 Chức năng của tiền lơng

2.1 Chức năng của tiền lơng đối với ngời lao động

Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu từ quá trình lao động của con ngời,

là động cơ hoạt động của con ngời nhằm thoả mãn những nhu cầu của họ

Để duy trì cuộc sống con ngờicần phải có thức ăn, đồ mặc, nớc uống, nhà

ở… ( nhu cầu vật chất) muốn vậy họ phải có tiền và do đó tiền lơng là nguồnthu nhập chính để duy trì cuộc sống của con ngời

Con nguời luôn muốn tránh sự nguy hiểm về thân thể và sự đe doạ mấtviệc, mất tài sản ( nhu cầu an toàn) do đó họ phải tìm cách để bảo vệ mình

và tiền lơng sẽ là công cụ để họ hành động

Là một thanh viên của xã hội nên họ cần đợc những ngời khác chấp nhận,xã hội chấp nhận ( nhu cầu xã hội) và tiền lơng mà họ đợc hởng từ quá trìnhlao động sẽ là căn cứ thể hiện sự cống hiến của họ đối với xã hội

Khi thoả mãn nhu cầu đợc chấp nhận là thành viên trong xã hội thì conngời có xu thế tự trọng và muốn đợc ngời khác tôn trọng, tức là muốn đợcthoả mãn về quyền lực, uy tín, địa vị và lòng tự tin mà những nhu cầu này đ-

ợc thể hiện rõ nhất thông qua mức lơng mà họ nhận đợc Do vậy tiền lơngthể hiện vai trò, vị trí, uy tín của ngời lao động trong xã hội cũng nh tronggia đình

Tiền lơng là động lực lớn nhất gắn trách nhiệm của ngời lao động vớicông việc, kích thích con ngời phát huy tính sáng tạo và nâng cao năng suấtlao động giúp cho ngời lao động hoàn thành công việc ở mức tối đa và đạt đ-

ợc một mục tiêu nào đó nhằm không ngừng hoàn thiện bản thân

Trang 6

Tiền lơng góp phần quan trọng vào việc giảm bớt đói nghèo và là mộtbằng chứng đánh giá mức độ đối xử của doanh nghiệo đối với ngời lao

động

2.2 Chức năng của tiền lơng đối với doanh nghiệp

Tiền lơng là công cụ tạo ra, duy trì, nâng cao động lực cho doanh nghiệp.Nâng cao mức tiền lơng là cách thức mà doanh nghiệp sử dụng để thu hútnhững ngời có trình độ chuyên môn kỹ thuật và có tay nghề cao Tiền lơng là

đòn bẩy kinh tế khuyến khích tinh thần tích cực lao động, tăng năng suất lao

động và là công cụ tạo ra lòng trung thành của ngời lao động đối với doanhnghiệp

Tiền lơng còn có chức năng điều hòa lao động Để đảm bảo vai trò điềuphối lao động một cách khoa học, hợp lý, doanh nghiệp thực hiện việc thanhtoán tiền lơng phải hết sức linh hoạt theo nguyên tắc ngời lao động giỏi sẽ đ-

ợc hởng lơng cao và ngợc lại, ngời có trình độ chuyên môn, có bằng cấp caohơn sẽ đợc hởng mức lơng cao hơn những ngời khác Do vậy, doanh nghiệp

có thể sử dụng mức lơng để điều phối lao động trong doanh nghiệp

Tiền lơng là một bộ phận cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, do vậy nó là nền tảng, là cơ sở tính toán cho các chiến lợc sau nàycủa doanh nghiệp Là khoản chi phí bắt buộc do đó để hạ giá thành sảnphẩm, tăng lợi nhuận, doanh nghiệp cần phải tổ chức quản lý tốt công táctiền lơng

Tiền lơng là một công cụ quản lý, giúp nhà nớc quản lý tiến hành giámsát, kiểm tra ngời lao động trong quá trình làm việc nhằm đạt đợc những kếhoạch đã đặt ra, đảm bảo đạt đợc hiệu quả cao trong việc chi trả thanh toántiền lơng cho ngời lao động Hiệu quả của việc sử dụng quỹ tiền lơng để chitrả cho ngời lao động có thể tính theo quý, theo tháng thậm chí theo từngngày, từng giờ trong toàn doanh nghiệp, hoặc ở từng bộ phận, đơn vị khácnhau

II Quản lý tiền lơng

1 Khái niệm, mục tiêu của quản lý tiền lơng

1.1 Khái niệm

Quản lý tiền lơng là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra

đối với quỹ tiền lơng nhằm đạt đợc mục đích của doanh nghiệp với hiệu lực

và hiệu quả cao

1.2 Mục tiêu

Mục tiêu tổng quát của quản lý tiền lơng là đảm bảo thu nhập cho ngời lao

động, tạo động lực và khuyến khích ngời lao động hăng say sáng tạo trongcông việc, trung thành với doanh nghiệp đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển

Trang 7

của doanh nghiệp Nhằm đạt đợc mục tiêu này, quản lý tiền lơng đặt ra cácmục tiêu cụ thể sau:

- Tiền lơng phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động, phù hợp với việc nângcao mức sống trung trong xã hội, tơng xứng với nhiệm vụ, trách nhiệm vàcống hiến của cán bộ công nhân viên theo nguyên tắc phân phối theo lao

- Việc tổ chức thực hiện phải đợc tiến hành đồng bộ, với bớc đi thích hợp,vững chắc và hiệu quả Có sơ kết rút kinh nghiệm để kịp thời bổ sung, sửa

đổi nhằm đáp ứng các mục tiêu, yêu cầu đề ra, thúc đẩy phát triển doanhnghiệp

Ngoài ra, khi xếp đặt hệ thống trả lơng, các doanh nghiệp thờng hớng tớicác mục tiêu nh: Thu hút nhân lực, duy trì những lao động giỏi, kích thích

động viên ngời lao động, đáp ứng những yêu cầu của pháp luật

2 Các nguyên tắc cơ bản của quản lý tiền lơng trong các doanh nghiệp

Khi xây dựng chế độ tiền lơng thì phải tuân theo các nguyên tắc sau:+ Nguyên tắc công bằng

- Công bằng theo kết quả lao động: Nguyên tắc này dùng lao động làm

th-ớc đo để đánh giá, so sánh và thực hiện trả lơng ngang nhau cho những lao

động nh nhau Đây là một nguyên tắc quan trọng, đảm bảo đợc sự côngbằng, bình đẳng trong trả lơng cho ngời lao động, có tác dụng khuyến khíchrất lớn đối với ngời lao động

- Công bằng theo ngành nghề: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơnggiữa những ngời lao động làm các nghề khác nhau nhằm mục đích bảo đảm

sự công bằng trong việc trả lơng cho ngời lao động

+ Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân: Trênthực tế năng suất lao động không ngừng tăng lên, tiền lơng của ngời lao

động cũng tăng lên không ngừng Trong hoạt động sản xuất kinh doanh củamỗi doanh nghiệp thì tăng tiền lơng sẽ dẫn đến tăng chi phí sản xuất, khinăng suất lao động tăng thì lại làm cho chi phí cho từng đơn vị sản phẩmgiảm Và doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chỉ thực sự có hiệu quả khi chiphí nói chung cũng nh chi phí từng đơn vị sản phẩm giảm, tức là khi đó mức

Trang 8

giảm chi phí do năng suất lao động tăng phải lớn hơn mức tăng chi phí dotăng tiền lơng bình quân.

+ Đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ: Trong nguyên tắc này, khíacạnh tập trung thể hiện sự quản lý tiền lơng thống nhất từ một trung tâm làcơ cấu bộ máy quản lý tiền lơng nhằm đạt đợc hiệu lực và hiệu quả cao trongquản lý tiền lơng Còn dân chủ thể hiện quyền chủ động đợc lựa chọn cáchình thức thoả thuận hay ký kết các hợp đồng lao động, hình thức thanh toántiền lơng của ngời lao động

- Đảm bảo nguyên tắc kết hợp hài hòa các loại lợi ích: Động lực của quản

lý nói chung và quản lý tiền lơng nói riêng là lợi ích, quản lý tiền lơng khôngchỉ chú ý quan tâm đến lợi ích kinh tế mà còn phải kết hợp lợi ích chính trị,xã hội … của con ngời, phải bảo đảm sự kết hợp hài hòa các loại lợi ích đó

3 Nội dung quản lý tiền lơng trong doanh nghiệp

3.1 Lập kế hoạch tiền lơng

Kết quả của lập kế hoạch tiền lơng là một bản kế hoạch về sử dụng quỹtiền lơng trong doanh nghiệp Các doanh nghiệp thờng xây dựng các chínhsách về tiền lơng, đối với các doanh nghiệp khác nhau thì có các chính sáchkhác nhau, thông thờng chính sách tiền lơng trong mỗi doanh nghiệp liênquan chủ yếu đến các vấn đề sau:

3.1.1 Về quỹ tiền lơng của doanh nghiệp

Qũy lơng là tổng số tiền để trả lơng cho ngời lao động do doanh nghiệpquản lý và sử dụng

* Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp xác định nguồnquỹ tiền lơng tơng ứng để trả lơng cho ngời lao động, nguồn bao gồm:

- Qũy tiền lơng theo đơn giá tiền lơng đợc giao

- Qũy tiền lơng bổ sung theo chế độ quy định của nhà nớc

- Qũy tiền lơng từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ khác ngoài

đơn giá tiền lơng đợc giao

- Qũy tiền lơng dự phòng từ năm trớc chuyển sang

Để đảm bảo quỹ lơng không vợt chi so với quỹ tiền lơng đợc hởng, doanhnghiệp có thể dần chi quỹ tiền lơng vào các tháng cuối năm hoặc để dựphòng quỹ tiền lơng khá lớn cho năm sau, có thể phân chia tổng quỹ tiềnluơng cho các quỹ sau:

- Qũy tiền lơng trả trực tiếp cho ngời lao động theo lơng khoán, lơng sảnphẩm, lơng thời gian

- Qũy khen thởng từ quỹ lơng đối với ngời lao động có năng suất, chất ợng cao, có thành tích trong công tác

Trang 9

l Qũy khuyến khích ngời lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao,tay nghề giỏi.

- Qũy dự phòng cho năm sau

3.1.2 Về quỹ lơng kế hoạch

Căn cứ vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh, cơ cấu tổ chức, quy mô …doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong những phơng pháp xác định quỹ tiềnlơng kế hoạch sau:

* Xác định quỹ lơng theo mức tiền lơng bình quân số lợng lao động: làcách xác định tiền lơng dựa vào mức tiền lơng bình quân một ngời lao động

và số lợng lao động Phơng pháp này đơn giản, dễ làm song không khuyếnkhích ngời lao động vì nó mang tính bình quân cao

QTL: Quỹ tiền lơng kế hoạch

CTL: Chi phí tiền lơng cho một đơn vị sản phẩm

Trang 10

* Phơng pháp xây dựng quỹ tiền lơng năm kế hoạch để xây dựng đơn giátiền lơng.2

Công thức tính:  VKH = ( Lđb  TLmindn  (Hcb + Hpc) + Vvc) 12thángTrong đó:

 VKH: Qũy tiền lơng năm kế hoạch

Lđb: Lao động định biên

TLmindn: Mức lơng tối thiểu của doanh nghiệp lựa chọn trong khung quy

định

Hcb: Hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân

Hpc: Hệ số các khoản phụ cấp lơng bình quân đợc tính trong đơn giá tiền

ơng đợc tiến hành theo các bớc sau:

3.1.3.1 Xác định nhiệm vụ năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lơng

Căn cứ vào tính chất, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổchức và chỉ tiêu kinh tế gắn với việc trả lơng có hiệu quả cao nhất, doanhnghiệp có thể lựa chọn nhiệm vụ năm kế hoạch bằng các chỉ tiêu sau để xác

định đơn giá tiền lơng

- Tổng sản phẩm = hiện vật ( kể cả sản phẩm quy đổi)

- Tổng doanh thu ( kế hoạch tổng doanh số )

- Tổng thu – tổng chi ( trong tổng chi không có tiền lơng)

a) Đơn giá tiền lơng tính trên đơn vị sản phẩm ( hoặc sản phẩm quy đổi)

2 Thông t số 13/LĐTBXH – TT ngày 10/04/1997 của Bộ LĐTBXH “ Hớng dẫn xây dựng đơn giá tiền lơng

và quản lý tiền lơng, thu nhập trong DNNN”.

Trang 11

Phơng pháp này tơng ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh đợcchọn là tổng sản phẩm = hiện vật ( kể cả sản phẩm quy đổi), thờng đợc ápdụng đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh loại sản phẩm hoặc một sốsản phẩm có thể quy đổi đợc.

Công thức xác định đơn giá:3

Vđg= Vgiờ  Tsp

Trong đó:

Vđg: đơn giá tiền lơng ( dự tính là đồng trên đơn vị hiện vật)

Vgiờ: Tiền lơng giờ

Tsp : Mức lao động của đơn vị sản phẩm hoặc sản phẩm quy đổi

b) Đơn giá tiền lơng tính trên doanh thu

Phơng pháp này tơng ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh đợcchọn là doanh thu (hoặc doanh số) thờng đợc áp dụng đối với doanh nghiệpsản xuất kinh doanh dịch vụ tổng hợp

V kh: Tổng quỹ tiền lơng năm kế hoạch

T kh: Tổng doanh thu ( hoặc doanh số) kế hoạch

c) Đơn giá tiền lơng tính trên tổng doanh thu trừ tổng chi phí

Vkh

Trong đó:

Vđg: đơn giá tiền lơng (đồng /1000đồng)

 Vkh: Tổng quỹ tiền lơng năm kế hoạch

 Tkh : Tổng doanh thu ( hoặc doanh số) kế hoạch

 Ckh : Tổng chi phí kế hoạch

3 Thông t số 13/LĐTBXH – TT ngày 10/04/1997 của Bộ LĐTBXH “ Hớng dẫn xây dựng đơn giá tiền lơng

và quản lý tiền lơng, thu nhập trong DNNN”.

4

5 Thông t số 13/LĐTBXH – TT ngày 10/04/1997 của Bộ LĐTBXH “ Hớng dẫn xây dựng đơn giá tiền lơng

và quản lý tiền lơng, thu nhập trong DNNN”.

Trang 12

d Đơn giá tiền lơng tính trên lợi nhuận.

Phơng pháp này ứng với chỉ tiêu kế hoặch sản xuất kinh doanh đợc chọn

từ lợi nhuận, thờng đợc áp dụng đối với doanh nhiệp quản lý đợc tổng thu,tổng chi và xác định lợi nhuận kế hoặch sát thực tế thực hiện

Trong đó : Vđg : Đơn giá tiền lơng (đồng / nghìn đồng)

Vkh: Tổng quỹ tiền lơng năm kế hoạch

Pkh : Lợi nhuận kế hoạch

3.1.4 Hình thức trả lơng

Việc lựa chọn hình thức trả lơng cho khoa học, hợp lý có vai trò hết sức tolớn đối với quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh sự phát triểncủa doanh nghiệp Lựa chọn hình thức trả lơng phù hợp có tác dụng kíchthích tăng năng suất lao động, giảm chi phí đồng thời thể hiện đợc tính chủ

động sáng tạo của doanh nghiệp trong lĩnh vực tổ chức tiền lơng mà Nhà

n-ớc đã có quy định Trên thức tế doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong cáchình thức sau:

3.1.4.1.Hình thức trả lơng theo thời gian

Hình thức trả lơng theo thời gian là hình thức mà tiền lơng trả cho ngời lao

động đợc tính dựa trên cơ sở thời gian làm việc và tiền lơng của một đơn vịthời gian ( không thể tính theo giờ hoặc theo ngày)

Đối với những ngời làm công tác quả lý hoặc những công việc không thểtiến hành định mức chặt chẽ và chính xác thì tiền lơng đợc trả thì thờng đợctrả lơng theo hình thức này Do vậy, trả lơng theo thời gian chỉ có hiệu quảkhi coi chất lợng và độ chính xác sản phẩm là yếu tố quan trọng mà nếu trảlơng theo sản phẩm thì có thể làm mất hai tích chất quan trọng này hoặc là

do tính chất công việc sản xuất rất đa dạng, do quá trình sản xuất kinh doanhthờng bị gián đoạn và trì hoãn khiến cho tổ chức không thể trả lơng theohình thức kích thích sản xuất Tuỳ theo đặc điểm của việc sản xuất hoặctheo yêu cầu mà việc tính và trả lơng theo thời gian có thể tiến hành theo 2cách:

* Hình thức trả lơng theo thời gian giản đơn: Là hình thức trong đó tiền

l-ơng mà mỗi ngời nhận đợc là do mức ll-ơng cấp bậc của họ là cao hay là thấp

và do thời gian làm việc của họ là nhiều hay ít quyết định và có thể đợc trả

6 Thông t số 13/LĐTBXH – TT ngày 10/04/1997 của Bộ LĐTBXH “ Hớng dẫn xây dựng đơn giá tiền lơng

và quản lý tiền lơng, thu nhập trong DNNN”.

Trang 13

theo lơng giờ, lơng ngày hoặc lơng tháng tuỳ theo yêu cầu của ngời lao độnghoặc sự lựa chọn của doanh nghiệp.

Trả lơng theo thời gian giản đơn chỉ nên áp dụng đối với những đơn vị màviệc xác định mức lao động hay đánh giá công việc là khó khăn, thiếu chínhxác

Hình thức trả lơng đơn giản có u điểm là : dễ hiểu, dễ tính toán, ngời lao

động có thể tính đợc mức tiền lơng mà mình nhận đợc Tuy nhiên, chế độ trảlơng này cũng có nhiều nhợc điểm nh nó không khuyến khích việc sử dụngmột cách tiết kiệm, hợp lý thời gian làm việc, nguyên vật liệu, không tậptrung công suất của máy móc thiết bị một cách cao nhất để tăng năng suấtlao động

* Hình thức trả lơng theo thời gian có thởng

Là hình thức mà trong đó tiền lơng mà mỗi ngời nhận đợc bao gồm tiền

l-ơng thời gian lao động giản đơn và một khoản tiền thởng khi họ đạt đợc chỉtiêu về số lợng hoặc chất lợng đã quy định ( nh nâng cao năng suất chất l-ợng sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợcgiao)

Hình thức này không chỉ phản ánh cấp bậc, thời gian làm việc thực tế màcòn phản ánh thành tích công tác của ngời lao động thông qua các chỉ tiêuxét thởng đã đạt đợc, vì vậy mà nó khuyến khích ngời lao động quan tâm

đến chất lợng công việc và kết quả công tác của mình

3.1.4.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm

Hình thức trả lơng theo sản phẩm là hình thức mà tiền lơng trả lơng chongời lao động căn cứ vào số lợng, chất lợng sản phẩm đã hoàn thành và đơngiá tiền lơng cho một sản phẩm đó

Do tiền lơng mà ngời lao động nhận đợc phụ thuộc vào số lợng, chất lợngsản phẩm đã hoàn thành, do đó nó có tác dụng trực tiếp tới ngời lao động, họ

sẽ nhận đợc mức lơng cao nếu hoàn thành đợc nhiều sản phẩm có chất lợng

và ngợc lại, điều này sẽ khuyến khích ngời lao động không ngừng nâng caonăng xuất lao dộng, ra sức học tập để nâng cao trình đọ lành nghề, tích luỹkinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng tăng khả năng sáng tạo trong chuyên môncủa mình, kích thích ngời lao động cố gắng hơn trong quá trình sản xuất, tậndụng tối đa khả năng làm việc, nâng cao chất lợng và hiệu quả công việc.Trả lơng theo sản phẩm còn có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao và hoànthiện công tác quản lý, chủ động trong công việc của ngời lao động

Bên cạnh những u điểm nổi bật trên thì việc trả lơng theo sản phẩm cũng

có một chút hạn chế, đó là nó làm cho ngời lao động chạy theo lợi ích cánhân, không quan tâm đến lợi tập thể: chạy theo số lợng sản phẩm, không

Trang 14

quan tâm đến chất lợng sản phẩm, không quan tâm đến việc sử dụng mộtcách hiêu quả, tiết kiệm máy móc trang thiết bị, nguyên vật liệu, đồng thời ítquan tâm tới công việc của tập thể Điều này làm ảnh hởng đến sự phát triểnthống nhấ của doanh nghiệp.

Trả lơng theo sản phẩm có thể bao gồm những hình thức sau:

ợc mức tiền lơng mà mình đợc nhận

Nhợc điểm của hình thức này là không khuyến khích ngời lao động quantâm đến việc sử dụng tốt máy móc trang thiết bị, tiết kiệm nguyên vật liệucũng nh những công việc thuộc về tập thể Dễ dẫn đến tình trạng ngời lao

đông coi nhẹ việc nâng cao chất lợng sản phẩm mà chỉ chú trọng vào số lợngsản phẩm hoàn thành

* Trả lơng theo sản phẩm tập thể:

Đây là hình thức trả lơng đợc áp dụng đối với những lao động tham giavào những công việc đòi hỏi cần một tập thể ngời lao động, có xác định thờigian hoàn thành và kết quả lao động thực tế của từng cá nhân

Ưu điểm của hình thức trả lơng theo sản phẩm tập thể là khuyến khích

ng-ời lao động nâng cao trách nhiệm trớc tập thể , quan tâm đến kết quả côngviệc của cả tập thể do đó có tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong côngviệc vì lợi ích chung cho cả tập thể, phấn đấu trở thành đơn vị tiên tiến xuấtsắc Điều này làm nâng cao khả năng tự quản trong tổ chức

Nhợc điểm của hình thức trả lơng này là ít khuyến khích công nhân nângcao năng suất lao động cá nhân và tận dụng tối đa khả năng làm việc vì kếtquả lao động của mỗi cá nhân không trực tiếp quyết định mức tiền lơng mà

họ đợc nhận mà là do kết quả hoạt động sản xuất của cả tập thể và số lợngcông nhân trong tập thể đó quyết định

* Hình thức trả lơng theo sản phẩm gián tiếp:

Là hình thức đợc áp dụng chủ yếu cho những lao động làm những côngviệc phụ, những công việc bổ sung cho kết quả lao động của những lao độngchính Về thực chất tiền lơng để trả cho lao động phụ phải căn cứ vào tiền l-

Trang 15

ơng của lao động chính hởng theo sản phẩm Căn cứ vào định mức sản lợng

và % hoàn thành mức sản lợng của ngời lao động chính để tính đơn giá tiềnlơng và tiền lơng sản phẩm gián tiếp của lao động phụ

Ưu điểm nổi bật của hình thức trả lơng này là khuyến khích những ngờilao động phụ nâng cao khả năng phục vụ cho ngời lao động chính

Nhợc điểm không khuyến khích lao động phụ làm việc một cách nhiệttình, hạn chế khả năng làm việc của lao động phụ

Ngoài các hình thức trên, doanh ghiệp có thể ap dụng các hình thức trả

l-ơng khác nh trả ll-ơng theo sản phẩm khoán, trả ll-ơng theo sản phẩm luỹ tiến,trả lơng theo sản sản phẩm có thởng

3.2 Tổ chức trong quản lý tiền lơng

Là quá trình thiết kế các hình thái cơ cấu cho thực thi các kế hoạch

Trớc hết phải thiết lập một cơ cấu tổ chức hợp lý cho quản lý tiền lơng,tức là phải thiết lập một hệ thống các vị trí cho mỗi cá nhân và bộ phận thamgia quản lý tiền lơng sao cho các cá nhân và bộ phân đó có thể phối hợp vớinhau một cách tốt nhất để thực hiện mục tiêu chiến lợc của quản lý tiền lơng.Tuỳ theo quy mô, đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh mà cơ cấucán bộ quản lý tiền lơng của mỗi doanh nghiệp khác nhau là không giốngnhau Thông thờng các bộ phận liên quan chủ yếu là:

- Phòng tổ chức cán bộ lao động

- Phòng kế hoạch

- Phòng tài chính kế toán

Giám đốc doanh ngiệp là ngời có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo, xây dựng

và đăng ký định mức lao động theo quy định; xây dựng đơn giá tiền lơng,báo cáo hội đồng quản trị ( nếu có) hoặc cơ quan quản lý cấp trên để đềnghị cơ quan có thẩm quyền thẩm định và giao đơn giá tiền lơng

Phòng kế hoạch căn cứ vào tình hình thực tế của doanh nghiệp để xâydựng kế hoạch sản xuất kinh doanh , và kế hoạch quỹ tiền lơng

Phòng tổ chức cán bộ lao động căn cứ vào kế hoạch nhiệm vụ kế hoạchsản xuất kinh doanh hàng năm để xây dựng kế hoạch định biên lao động và

đơn giá tiền lơng trình lên cơ quan quản lý cấp trên duyệt và sau đó giaotriển khai thực hiện kế hoạch định biêm lao động và đơn giá tiền lơng đợcduyệt Nhgiên cứu triển khai thực hiện việc xếp lơng, nâng bậc lơng cho cán

bộ công nhân viên trong cơ quan theo chế độ chính sách tiền lơng hiện hành.Phòng cán bộ lao động căn cứ vào kết quả công việc và cân đối với các bộphận, trực tiếp trình lãnh đạo duyệt hệ số lơng cho các phòng Phòng cán bộtiền lơng sau khi kiểm tra, chuyển cho phòng kế toán tài chính để làm lơng

Trang 16

và trả lơng cho cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp Phần quỹ lơng cònlai có thể sử dụng vào các mục đích sau:

- Thởng cho cán bộ công nhân viên trong các dịp hoàn thành kế hoạchnăm, lễ, tết

- Trả lơng thời gian cho cán bộ công nhân viên đợc cử đi học, đi nớcngoàI ( nếu có)

- Trả lơng hội họp, công tác chung

- Lãnh đạo doanh nghiệp phối hợp với tổ chức công đoàn cùng cấp xâydựng quy chế trả lơng, quy chế phải công khai đến từng ngời lao động trongdoanh nghiệp

Tổ chức và củng cố các bộ phận chuyên trách làm công tác lao động- tiềnlơng, bố trí bồi dỡng cán bộ có đủ trình độ nghiệp vụ chuyên môn thực hiện

đầy đủ yêu cầu của công tác thẩm định, quản lý định mức lao động và đơngiá tiền lơng theo quy định Sắp xếp bộ máy hợp lý theo chức năng, nhiệm

vụ, sắp xếp lao động xuất phát từ yêu cầu của tong công việc

Thiết lập các văn bản hớng dẫn, quy chế quản lý, các chuẩn mực và tráchnhiệm của từng phòng ban trong quản lý tiền lơng

3.3 Chỉ đạo trong quản lý tiền lơng

Chỉ đạo trong quản lý tiền lơng là một trong những chức năng( lập kếhoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra) của quá trình quản lý tiền lơng trongdoanh nghiệp Chủ thể quản lý phải thực hiên đồng bộ các chức năng saocho quá trình quản lý đợc tiến hành một cách nhịp nhàng và hiệu quả nhấtChỉ đạo là một kỹ năng của nhà quản lý trong việc vận dụng có hiệu quảcác tri thức về phơng thức làm việc với con ngời trong nội bộ doanh nghiệpcũng nh với môI trờng và các cá nhân tổ chức bên ngoài có ảnh hởng đếnquá trình quản lý tiền lơng của doanh nghiệp để đạt đợc mục đích và mụctiêu đã đề ra trong quản lý tiền lơng

Xây dựng quy chế tổ chức và môi trờng văn hoá hợp lý trong doanhnghiệp để phối hợp các bộ phận, phòng ban tham gia thực hiện, huy động tối

đa sự tận tâm và tinh thần tự chịu trách nhiệm của mỗi con ngời tham giaquản lý tiền lơng thông qua các nguyên tắc ứng xử quản lý khoa học, côngkhai và ổn định trong doanh nghiệp

Trong các doanh nghiệp Nhà nớc, giám đốc doanh nghiệp chỉ đạo và xâydựng đơn giá tiền lơng, báo cáo hội đồng quản trị( nếu có) hoặc cơ quanquản lý cấp trên để đề nghị cơ quan có thẩm quyền thẩm định và giao đơngiá tiền lơng

Trang 17

Xây dựng mối quan hệ với các tổ chức, cá nhân và môi trờng bên ngoàinhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình quản lý, đặc biệt là quản lý tiền l-

ơng đạt đợc mục tiêu đã định

3.4 Kiểm tra trong quản lý tiền lơng

Một trong những chức năng quan trọng, không thể thiếu của quá trìnhquản lýtiền lơng đó là kiểm tra Tính quan trong không chỉ ở chỗ kiểm tra làcông cụ quan trọng để nhà quản lý phát hiện ra những sai sót và từ đó cóbiẹn pháp điều chỉnh, mà thông qua kiểm tra có thể làm giảm bớt đợc nhữngsai sót có thể nẩy sinh trong các hoạt động, từ đó tăng khả năng cho các hoạt

động có thể thực hiện tốt hơn Trên thực tế một công việc nếu không có kiểmtra sẽ chắc chắn nảy sinh ra nhiều sai sót hơn nếu nó đợc theo dõi, giám sátthờng xuyên Kiểm tra là một quá trình liên tục về thời gian , và bao quát vềkhông gian, do đó nó là yếu tố thờng trực của nàh quản lý ở mọi nơi mọi lúc

Để tiến hành kiểm tra quá trình quản lý tiền lơng ta căn cứ vào:

*Các chỉ tiêu đánh giá

- Nhóm chỉ tiêu đo lờng mức độ thực hiện quỹ tiền lơng

- Kiểm tra qua phân tích các nhân tố ảnh hởng tới tình hình thực hiện quỹtiền lơng

- Kiểm tra phân tích hiệu quả của công tác quỹ lơng

*Các nguồn thu thập số liệu:

- Tài liệu thống kê tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, kế hoạch năngsuất lao động, kế hoạch số lợng ngời làm việc trong doanh nghiệp

- Tài liệu sử dụng quỹ tiền lơng trong doanh nghiệp

- Tài liệu khảo sát thực tiễn

định Do đó, thị trờng lao động tác động rất lớn đến việc trả lơng cho ngờilao động:

- Sự biến động của số lợng và chất lợng lao động sẽ ảnh hởng đến tiền

ơng bình quân trên thị trờng lao động, điều này làm ảnh hởng đến việc trả

l-ơng cho ngời lao đông trông mỗi doanh nghiệp Tiền ll-ơng trên thị trờng lao

động sẽ là cơ sở, là căn cứ để các doanh nghiệp xác định mức trả lơng chongời lao động, từ đó để lập kế hoạch tiền lơng sao cho trả lơng một cách hợp

Trang 18

lý nhất nhằm bố trí sử dụng lao động có hiệu quả nhất phục vụ cho quá trìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc trả lơng cho ngời lao độngtrong doanh nghiệp sao cho có thể giữ họ, tạo động lực cho họ làm việc hếtmình vì doanh nghiệp, là một trong những chiến lợc phát triển của doanhnghiệp.

- Các tổ chức công đoàn là đại diện cho ngời lao động trong việc tham giaxây dựng chính sách tiền lơng và thu nhập Sự hỗ trợ, can thiệp của công

đoàn nhằm đảm bảo lợi ích cho ngời lao động trong doanh nghiệp sẽ tác

động rất lớn đến quản lý tiền lơng của doanh nghiệp

- Sự phát triển của nền kinh tế và pháp luật về lao động, tiền lơng là căn cứ

để các doanh nghiệp tiến hành quản lý tiền lơng, đặc biệt là các doanhnghiệp Nhà nớc Các doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định chung của bộluật Việt Nam và theo hớng phát triển của thị trờng

2 Môi trờng của doanh nghiệp

Môi trờng của doanh nghiệp là yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến công tácquản lý tiền lơng của doanh nghiệp Do đó cần phải thiết lập một môi trờnglành mạnh trong doanh nghiệp

2.1 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

Cơ cấc tổ chức của doanh nghiệp có ảnh hởng tới cơ cấu tổ chức quản lýtiền lơng Trong cơ cấu tổ chức của mỗi doanh nghiệp thì bao gồm có nhiềucấp quản lý, cấp quản lý cao nhất sẽ quyết định cơ cấu tổ chức quản lý tiềnlơng

2.2 Chính sách của doanh nghiệp.

Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng đều có những chính sách nhất định.Những chính sách mà doanh nghiệp đa ra sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sựphất triển của doanh nghiệp, thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh có hiêuquả Chính sách của doanh nghiệp luôn có sự thay đổi, điều chỉnh sao chophù hợp với điều kiện sản xuất và tình hình tài chính của doanh nghiệp Dovậy, chính sách của doanh nghiệp sẽ tác động đến mọi công tác hoạt độngcủa doanh nghiệp, trong đó có công tác quản lý tiền lơng

2.3 Bầu không khí của doanh nghiệp

Bầu không khí của doanh nghiệp sẽ có tác động thúc đẩy hoặc hạn chếviệc thực hiện công tác lao động tiền lơng Nếu bầu không khí tốt sẽ tạo đợcmối quan hệ thân thiết, gắn kết giữa các bộ phận có liên quan đến quản lýtiền lơng, giúp cho quản lý tiền lơng đạt hiệu quả cao nhất

2.4 Khả năng chi trả của doanh nghiệp

Tình hình tài chính và tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpcũng là yếu tố quan trọng có ảnh hởng đến công tác quản lý tiền lơng Tình

Trang 19

hình tài chính thuận lợi thì khả năng thanh toán , chi trả lơng cho cán bộcông nhân viên trong doanh nghiệp mới đợc nhanh chóng thực hiện gópphần thúc đẩy hoàn thiện công tác quản lý tiền lơng.

3 Bản thân ngời lao động

Bản thân ngời lao động sẽ có ảnh hởng rất lớn đến tiền lơng mà họ nhận

đợc, do đó làm ảnh hởng đến quá trình quản lý tiền lơng Các yếu tố về bảnthân ngời lao động ảnh hởng đến công tác tiền lơng:

3.2 Thâm niên công tác

Mức lơng của ngời lao động phụ thuộc vào thời gian cống hiến của bảnthân họ những ngời làm việc lâu năm sẽ có mức lơng cấp bậc cao hơn nhữngngời mới vào, do đó quản lý tiền lơng phải căn cứ vào thâm niên công tác đểxác định hệ số cấp bậc công , từ đó xác định hệ số tiền lơng và múc lơng trảcho từng đối tợng lao động sao cho phàu hợp cới cống hiến mà họ bỏ ra

3.3 Trình độ năng lực quản lý và khả năng áp dụng khoa học công nghệ

Năng lực quản lý và khả năng áp dụng khoa học công ngệ tốt sẽ đạt đợchiệu quả cao trong công việc Đây là một trong những yếu tố quan trong để

đánh giá trình độ lao đọng và thành tích công tác của ngời lao động , là căn

cứ để xác định tiền lơng cho ngời lao động Do đó cần phải chú trọng đếnyếu tố này trong quản lý tiền lơng

4 Bản thân công việc

Công việc của ngời lao động là yếu tố chính quyết định đến tiền lơng của

họ, khi trả lơng cần phải căn cứ vào số lợng công việc, điều kiện và mức độphức tạp của công việc để tính cho đủ, cho chính xác

5 Chế độ chính sách của Nhà nớc về lao động tiền lơng

Trong bất kỳ doanh nghiệp nào, đặc biệt là doanh nghiệp Nhà nớc thìcông tác tổ chức lao động tiền lơng phải tuân theo những quy định chungcủa chính phủ, đặc biệt là chế độ chính sách của Nhà nớc về lao động tiền l-

ơng

Về lao động, đã có chính sách quy định về độ tuổi lao động

- Đối với lao động nữ tuổi từ 15 đến 55, nam từ 15 đến 60

Trang 20

- Những ngời dới tuổi lao động (từ 12 đến 14 tuổi) tính bằng 1/3 ngời ở độtuổi lao động.

- Những ngời quá tuổi lao động (61 đến 65 đối với nam; 56 đến 60 đối vớinữ) đợc tính bằng 1/2 ngời ở độ tuổi lao động

Căn cứ vào đó để xác định mức tiền lơng tối thiểu sao cho phù hợp vớinhu cầu sinh hoạt và sự phát triển của đất nớc

Tiền lơng tối thiểu ở Việt Nam bắt đầu đợc áp dụng để tính các mức lơngtheo hệ số khi thực hiện đề án cải cách tiền lơng năm 1993 Đầu tiên mức l-

ơng tối thiểu đợc áp dụng là 110000 đồng Sau đó là 120000 đồng Đến năm

2000 tăng lên 180000 đồng và đến năm 2001 mức lơng tối thiểu do Nhà nớcquy định là 210000 đồng Bắt đầu từ năm 2003 thì mức tiền lơng tối thiểu dochính phủ quy định theo Nghị định 03/203/NĐ- CP ngày 15-01-2003 là

290000 đồng

Nhà nớc khuyến khích áp dụng mức tiền lơng thấp nhất cao hơn tiền lơngtối thiểu bắt buộc để trả lơng cho ngời lao động Việc các doanh nghiệp ápdụng các mức tiền lơng thấp nhất khác nhau là do áp dụng hệ số điều chỉnhtăng thêm theo ngành, theo vùng so với mức lơng tối thiểu chung

Công thức tính hệ số điều chỉnh tăng thêm so với mức lơng tối thiểu:

Doanh nghiệp có thể lựa chọn bất cứ mức lơng tối thiểu nào trong khung

từ TLmin đến TLđc với điều kiện hệ số điều chỉnh tăng thêm tối đa không đợcvợt quá 1,5 lần mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định

Trang 21

Nhà nớc còn có chính sách quy định về quan hệ mức lơng tối thiểu- trungbình (tốt nghiệp đại học aua tập sự) – tối đa (chuyên gia cao cấp) là 1-2,34-

10 Thông t số 13/LĐTBXH-TT ngày 10-4-1997 của bộ LĐTBXH vềviệc hớng dẫn xây dựng đơn giá tiền lơng và quản lý tiền lơng, thu nhậptrong doanh nghiệp Nhà nớc

Theo nghị định 25/CP và 26/CP của chính phủ về việc xây dựng thangbảng lơng cho ngời lao động trong các doanh nghiệp Nhà nớc

Trang 22

Chơng II

thực trạng quản lý tiền lơng tại xí nghiệp

khảo sát xây dựng điện I

I khái quát chung về xí nghiệp khảo sát xây dựng điện i.

1 Quá trình hình thành

Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I là tiền thân của Xí nghiệp khảo sát Itrực thuộc Công ty t vấn Xây dựng điện I thuộc Tổng Công ty điện lực ViệtNam

Xí nghiệp khảo sát I đựơc thành lập theo quyết định số 071 ĐL/TCCB 3ngày 02/12/1981 của Bộ trởng Bộ điện lực Trụ sở chính của Xí nghiệp đóngtại thị xã Hoà Bình, đến ngày 26/03/1991 chuyển từ thị xã Hoà Bình về thịxã Hà Đông Trụ sở tại km số 2 đờng 430 Hà Đông đi Văn Điển( nay la đ-ờng Phùng Hng)

Theo nghị định số 388CP của chính phủ, Xí nghiệp khảo sát I đợc thànhlập theo quyết định 1167NL/TCCB-LĐ ngày 24/06/1993 của Bộ trởng BộNăng lợng, đến tháng 4/1999 Xí nghiệp đợc đổi tên thành Xí nghiệp khảo sátxây dựng điện I theo quyết định 119 ENV/HĐQT/TCCB-LĐ ngày07/04/1999 của Hội đồng quản trị Tổng Công ty điện lực Việt Nam Xínghiệp đợc Bộ năng lợng xếp hạng là doanh nghiệp hạng II theo quyết định

- Gia công cột điện các loại

- Xây dựng lới điện 35KV trở xuống

- Xây dựng sửa chửa thuỷ điện vừa và nhỏ, san nền và làm các công trình

đờng xá

- Khoan phụt gia cố nền móng, đập các công trình điện

Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I có t cách pháp nhân theo sự phân cấp

và uỷ quyền của công ty t vấn xây dựng điện I, có con dấu riêng đợc mở tàikhoản tại ngân hàng và đợc đăng ký kinh doanh trong phạm vi ngành nghềTổng Công ty Điện lực Việt Nam cho phép

Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất đợc giao, xí nghiệp đã thờng xuyên cải tiếnxây dựng bộ máy tổ chức của xí nghiêp cho phù hợp với điều kiện sản xuấtkinh doanh

Trang 23

2 Những đặc điểm chủ yếu

2.1.Bộ máy tổ chức của Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I

Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I là doanh nghiệp Nhà nớc.Do vậy Xínghiệp đợc tổ chức theo mô hình phân thành các cấp từ trên xuống dới, baogồm:

- Phòng kế toán tài vụ (KTTV)

4,Các đơn vị sản xuất và phục vụ sản xuất, gồm:

- Phòng tổ chức thi công khảo sát (TCTCKS)

- Phòng kỹ thuật địa chất (kế toánĐC)

- Đội địa hình thuỷ văn (ĐHTV)

Chịu trách nhiệm trớc Công ty t vấn xây dựng điện I và tập thể lao động

về kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, lãnh đạo toàn diện mọi mặtcông tác của Xí nghiệp, ngoài ra còn trực tiếp phụ trách và chỉ đạo một sốmặt công tác khác

2.2.2 Các phó giám đốc

Chịu trách nhiệm trớc trớc giám đốc Xí nghiệp có nhiệm vụ:

- Thay giám đốc điều hành toàn bộ công việc của Xí nghiệp trong lúcgiám đốc đi vắng

- Trực tiếp chỉ đạo điều hành các công việc thuộc phạm vi mình phụ trách

và các công việc sản xuất khác của các đơn vị mình phụ trách

- Giúp giám đốc Xí nghiệp chỉ đạo, hớng dẫn kiểm tra và ký các văn bản

về quản lý vật t thuộc phạm vi công việc mình phụ trách

- Những nhiệm vụ cụ thể khác do giám đốc Xí nghiệp giao

2.2.3 Các đơn vị trong xí nghiệp

Các đơn vị trực thuộc xí nghiệp làm nhiệm vụ dới sự điều hành trực tiếp

và gián tiếp của giám đốc Xí nghiệp, ở mức độ khác nhau đều có chức năngtham mu, quản lý, phục vụ sản xuất và trực tiếp sản xuất

Trang 24

Nhiệm vụ, chức năng của từng đơn vị

2.2.3.1 Phòng tổ chức hành chính.

Phòng tham mu cho giám đốc Xí nghiệp về xây dựng bộ máy tổ chức cán

bộ, xây dựng và thc hiện các chế độ chính sách đối với ngời lao động, quản

lý danh sách đội ngũ cán bộ công nhân viên Công tác phục vụ của phòngbao gồm các công việc hành chính, tiếp khách, khám chữa bệnh, phối hợpvới công đoàn tổ chức cho CBCNV đi thăm quan nghỉ mát

2.2.3.3 Phòng kế toán tài vụ

Tham mu giúp giám đốc tổ chức công tác quản lý tài chính trong Xínghiệp theo đúng quy định Nhà nớc và cấp trên

Tổ chức chỉ đạo, hớng dẫn, kiểm tra, kiểm soát công tác tài chính kế toántại các đơn vị

Tiến hành công việc vay, cho vay, thu chi tài chính phục vụ sản xuất vàcông tác trong Xí nghiệp

Các bộ phận còn lại chịu trách nhiệm trớc Xí nghiệp về kết quả công việccủa mình

2.3.Tình hình hoạt động của Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I

Trong những năm gần đây, Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I đã cónhiều bớc phát triển lớn Hàng năm Xí nghiệp tiếp tục có nhiều việc làm, cónhiều công tác khảo sát phục vụ lập báo cáo nghiên cứu kỹ thuật, thiết kế kỹthuật và thi công các công trình lớn nh công trình thuỷ điện Lai Châu, Sơn

La, Huội Quảng, Bản Chát và Tuyên Quang Ngoài ra Xí nghiệp còn tiếptục năng động tìm thêm nhiều việc làm về khảo sát thuỷ điện nhỏ, khảo sátthiết kế và xây lắp các công trình lới điện

Mặc dù có nhiều khó khăn, trở ngại nhng đợc sự quan tâm chỉ đạo, giúp

đỡ của ban giám đốc Công ty, các phòng ban, đơn vị trong Công ty, cán bộcông nhân viên Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I đã phát huy truyền thống

đoàn kết, khắc phục khó khăn, thi đua lao động sản xuất và xây dựng Xínghiệp nhờ đó Xí nghiệp đã hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, góp phần vàothành tích to lớn của công ty t vấn xây dựng điện I Đời sống vật chất và tìnhthần của cán bộ công nhân viên ngày càng đợc cải thiện, Xí nghiệp ngàycàng lớn mạnh theo sự tăng trởng toàn diện của Công ty Hàng năm Xínghiệp đã xét nâng lơng, nâng bậc cho nhiều kỹ s, cử nhân, trung cấp, nhân

Trang 25

viên, công nhân Năm 2004 vừa qua, Xí nghiệp đã xét nâng cho 20 kỹ s, cửnhân; 15 trung cấp, nhân viên và 30 công nhân Đã đề nghị Công ty nâng l-

ơng, chuyển ngạch cho nhiều trờng hợp thuộc diện Công ty quản lý, năm

- Trong quá trình thi công công việc nhiều khi đã để xảy ra tai nạn lao

động chết ngời, mặc dù lỗi của ngời lao động nhng đây thực sự là một bàihọc xơng máu cho Xí nghiệp phải tìm cách ngăn ngừa không để tái diễntrong thời gian tới, ảnh hởng tới tinh thần làm việc của cán bộ công nhânviên và tiến độ công việc

- Các đơn vị khảo sát, thiết kế và xây lắp lới điện, mặc dù đã có cơ chếkhoán cho đơn vị gợi mở, thông thoáng, các đơn vị đã năng động tự chủ cao,song hiệu quả kinh tế còn thấp, đặc biệt là công tác xây lắp điện, biểu hiện ởchỉ tiêu lợi nhuận và tiền lơng thực tế của cán bộ công nhân viên còn rấtkhiêm tốn, thấp hơn nhiều so với các đơn vị khảo sát nguồn nh doanh thuxây lắp thực hiện đợc trong năm 2004 tăng khá cao trên 29 tỷ đồng nhngtrong đó có tới 12 tỷ tiền thiết bị Do vậy tổng lợi nhuận trớc thuế trên tổngdoanh thu của Xí nghiệp bị giảm sút từ 6,18% xuống còn 5,43% Nguyênnhân dẫn đến hiêu quả kinh tế của công tác khảo sát thiết kế và xây lắp lới

điện là do các đơn vị phải tự tìm kiếm việc làm, bơn trải nhiều trong cơ chếthị trờng

2.4 Mục tiêu, phơng hớng sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp năm

2005 và những năm tiếp theo

2.4.1.Mục tiêu

- Mục tiêu chính trị là trong bất cứ hoàn cảnh nào, thuận lợi cũng nh khókhăn, Xí nghiệp phải luôn hoàn thành và hoàn tốt nhiệm vụ cấp trên giao.Mục tiêu kinh tế là mọi hoạt độnh sản xuất kinh doanh của Xí nghiệpnghiệp và các đơn vị đều phải mang lại hiệu quả kinh tế cao Phải đảm bảohài hoà 3 lợi ích chính đáng là : Lợi ích cho bản thân ngời lao động, lợi íchcho tập thể ( Đơn vị, Xí nghiệp, Công ty và Tổng Công ty ) và lợi ích cho đấtnớc

2.4.2 Phơng hớng sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp

a Sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ Công ty giao về khảo sátcác công trình nguồn điện Phấn đấu hàng năm đạt đợc một khối lợng, sản l-ợng cao nhất về công tác khoan, đào, đo đạc địa hình, thuỷ văn tơng ứng vớikhả năng của Xí nghiệp về thiết bị và nhân lực

Ngày đăng: 01/09/2012, 16:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Báo cáo tình hình lao động tiền lơng năm 2004 - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tiền lương tại Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I.DOC
o cáo tình hình lao động tiền lơng năm 2004 (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w