Tỡm hiểu thờm về một số ngụn ngữ lập trỡnh bậc cao hiện nay.

Một phần của tài liệu Giáo án tin 10 đầy đủ (Trang 41 - 44)

VII. Nhận xột rỳt kinh nghiệm:

Ngày soạn:24/10/2009 Tuần: 11

Ngày giảng:26/10/2009 Tiết: 18

Đ6. GIẢI BÀI TOÁN TRấN MÁY TÍNH

I. Mục đớch, yờu cầu

1.Về kiến thức:

- Học sinh biết trỡnh tự cỏc bước cần tiến hành khi giải một bài toỏn.

2. Kĩ năng:3. Thỏi độ: 3. Thỏi độ:

- Kết hợp phương phỏp giảng dạy thuyết trỡnh, vẽ hỡnh minh hoạ, vấn đỏp.

III.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh

1. Chuẩn bị của giỏo viờn: Soạn giỏo ỏn, SGK, tài liệu tham khảo.

2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài mới, vở ghi lý thuyết, SGK.

IV. Tiến trỡn lờn lớp, nội dung bài giảng

1. Ổn định lớp

- Ổn định lớp.

- Yờu cầu lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ và dẫn nhập bài mới2.1. Kiểm tra bài cũ: 2.1. Kiểm tra bài cũ:

Cõu hỏi: Thế nào là ngụn ngữ lập trỡnh? Cú mấy loại ngụn ngữ lập trỡnh? Thế nào là ngụn ngữ bậc cao? Hóy kể những loại mà em biết?

Trả lời:

- Ngụn ngữ lập trỡnh là ngụn ngữ dựng để viết chương trỡnh cho mỏy tớnh.

- Ngụn ngữ lập trỡnh được chia thành 3 loại: Ngụn ngữ mỏy, hợp ngữ, ngụn ngữ bậc cao.

- Ngụn ngữ bậc cao là ngụn ngữ trong đú cỏc cõu lệnh của chương trỡnh gần gũi với ngụn ngữ tự nhiờn. Là ngụn ngữ ớt phụ thuộc vào loại mỏy, chương trỡnh viết ngắn gọn, dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh, nõng cấp.

⇒Ngụn ngữ này thớch hợp với phần đụng người lập trỡnh. - Một số ngụn ngữ bậc cao: Pascal, C, C++, Visual Basic,...

2.2. Dẫn nhập bài mới:

Mỏy tớnh là cụng cụ hỗ trợ rất nhiều trong cuộc sống của con người. Bằng mỏy tớnh con người cú thể giải quyết cỏc cụng việc phức tạp nhanh hơn bỡnh thường rất nhiều. Nhưng muốn mỏy tớnh thực hiện được như thế thỡ cần đưa lời giải bài toỏn đú vào mỏy dưới dạng cỏc cõu lệnh. Vậy để tiến hành giải một bài toỏn trờn mỏy tớnh thỡ ta cần thực hiện những cụng đoạn nào? Chỳng ta đi vào nội dung bài học hụm nay, bài 6:

“Giải bài toỏn trờn mỏy tớnh”

3. Nội dung bài g iảng

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

Hoạt động 1: Đặt vấn đề

GV: Ta Biết MT là cụng cụ hổ trợ cho con người rất nhiều trong cuộc sống. Con người muốn MT thực hiện bài toỏn thỡ phải đưa lời giải bài toỏn đú vào MT dưới dạng cỏc lệnh. Cú bao nhiờu bước để xõy dựng một bài toỏn ?

HS: tham khảo sgk và trả lời

GV: Đưa ra vớ dụ.

* Cỏc bước giải bài toỏn:

- Xỏc định bài toỏn

- Lựa chọn và xõy dựng thuật toỏn

- Viết chương trỡnh

- Hiệu chỉnh

- Viết tài liệu

* Cho bài toỏn sau: Tìm uớc số chung lớn nhất (UCLN) của hai số nguyên duơng M và N. Với các giá trị: M = 25; N = 5. M = 88; N = 121. M = 997; N = 29. 42

M = 2006; N=1998.

Hoạt động 2: Các bớc thực hiện chi tiết

GV: Trước khi giải một bài toỏn bước đầu tiờn ta phải làm gỡ?

HS: Xỏc định bài toỏn dựa trờn 2 yếu tố: Input và Output

GV: cho một số bài toỏn yờu cầu HS thảo luận và xỏc định Input và Output của bài toỏn.

* Các b ớc thực hiện chi tiết:

1. Xỏc định bài toỏn

Xác định hai thành phần INPUT

OUTPUT Ví dụ:

INPUT: M , N là hai số nguyên duơng. OUTPUT: UCLN(M, N).

GV: Yờu cầu HS nhắc lại thuật toỏn là gỡ?

HS: Trả lời

GV: Lựa chọn thuật toỏn là đưa ra ý tưởng của bài toỏn sao cho ý tưởng là tốt nhất. GV: Với mỗi bài toỏn cú thể cú nhiều thuật toỏn khỏc nhau

VD: Bày toỏn tỡm ƯCLN của 2 số cú 2 thuật toỏn

+ Cỏch dựng hiệu 2 số

+ Cỏch dựng thương của 2 số (thuật toỏn Ơclit):

Nếu a=b.q thỡ ƯCLN(a,b)=b

Nếu a=bq+r thỡ ƯCLN(a,b)=ƯCLN(b,r)

GV: Giải thớch rừ hơn về cỏc tiờu chớ này.

GV: Sau khi chọn được thuật toỏn thớch hợp, ta tỡm cỏch diễn tả thuật toỏn việc làm đú gọi là biểu diễn thuật toỏn.

GV: Cú thể dựng thuật toỏn của bài toỏn này để diễn tả bài toỏn khỏc khụng?

HS: Khụng thể được, một thuật toỏn thỡ chỉ dựng để giải một bài toỏn cụ thể.

2. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán

a. Lựa chọn thuật toỏn

Mổi thuật toỏn chỉ giải một bài toỏn, song một bày toỏn cú thể cú nhiều thuật toỏn để giải. Ta phải chọn thuật toỏn tối ưu nhất trong những thuật toỏn đưa ra.

* Thuật toỏn tối ưu: là thuật toỏn cú cỏc tiờu chớ sau:

+ Dễ hiểu

+ Thời gian chạy nhanh + Tốn ớt bộ nhớ

b. Diễn tả thuật toỏn

Cách 1: Liệt kê các buớc

B1: Nhập M, N;

B2: Nếu M = N lấy UCLN = M (hoặc N), chuyển đến B5;

B3: Nếu M >N thì M ơ M - N rồi quay lại B2;

B4: N ơ N – M rồi quay B2;

B5: Đưa ra kết quả UCLN rồi kết thúc.

Cách 2: Diễn tả thuật toán bằng sơ đồ khối Nhập M và N M ← M – N N ← N – M Đúng M = N ? Sai M > N? Sai Đưa ra M; Kết thúc

GV: Đến đõy ta đó cú được thuật toỏn của bài toỏn, cụng việc tiếp theo là phải chuyển đổi thuật toỏn đú sang chương trỡnh đú là cụng việc viết chương trỡnh. Trước tiờn ta đi chọn ngụn ngữ lập trỡnh thớch hợp. Cú mấy loại ngụn ngữ lập trỡnh?

HS: Trả lời

3. Viết chương trỡnh

Là viờc lựa chọn cấu trỳc dữ liệu và ngụn ngữ lập trỡnh để diễn đạt thuật toỏn trờn mỏy. Khi viết chương trỡnh cần chọn ngụn ngữ thớch hợp. Viết chương trỡnh trong ngụn ngữ nào thỡ phải tuõn theo quy định ngữ phỏp của ngụn ngữ đú.

GV: Chương trỡnh được viết khụng phải lỳc nào củng đảm bảo là hoàn toàn đỳng đắn, do đú phải thử chương trỡnh bằng cỏc bộ Input đặc trưng để phỏt hiện sai sút.

- Chạy chương trỡnh minh họa (pascal) để minh họa cỏc bộ số nờu trờn.

4. Hiệu chỉnh

Sau khi viết song chương trỡnh cần phải thử chương trỡnh bằng 1 số Input đặc trưng, trong quỏ trỡnh thử này nếu phỏt hiện sai sút thỡ phải sửa lại chương trỡnh, quỏ trỡnh này gọi là hiệu chỉnh

TEST:

M = 8; N = 8  CLN = 8 M = 25; N = 10  CLN = 5 M = 88; N = 121  CLN = 11 M = 17; N = 13  CLN = 1

GV: Viết cỏc lời hướng dẫn, tiện ớch cỏch sử dụng để người dựng sử dụng tiện lợi.

5. Viết tài liệu

Mô tả chi tiết về bài toán, thuật toán,chuơng trình và kết quả thử nghiệm, chuơng trình và kết quả thử nghiệm, huớng dẫn cách sử dụng. Từ tài liệu này, nguời sử dụng đề xuất các khả năng hoàn thiện thêm.

V. Củng cố bài

Một phần của tài liệu Giáo án tin 10 đầy đủ (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w