Học sinh nắm được khỏi niệm lập trỡnh, ưu nhược điểm của cỏc ngụn ngữ.

Một phần của tài liệu Giáo án tin 10 đầy đủ (Trang 39 - 41)

3. Thỏi độ:

II. Phương phỏp

- Kết hợp phương phỏp giảng dạy thuyết trỡnh, vấn đỏp.

III. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh

1. Chuẩn bị của giỏo viờn: Soạn giỏo ỏn, SGK, tài liệu tham khảo.

2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài mới, vở ghi lý thuyết, SGK.

IV. Tiến trỡn lờn lớp, nội dung bài giảng

1. Ổn định lớp

- Ổn định lớp.

- Yờu cầu lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ và dẫn nhập bài mới2.1. Kiểm tra bài cũ 2.1. Kiểm tra bài cũ

2.2. Dẫn nhập bài mới:

Ở bài trước chỳng ta đó nghiờn cứu bài toỏn và thuật toỏn. Sau khi chỳng ta đó diễn tả thuật toỏn dưới dạng liệt kờ hoặc sơ đồ khối mỏy tớnh vẫn chưa thể trực tiếp thực hiện thuật toỏn? Vỡ vậy chỳng ta cần phải đi diễn tả thuật toỏn bằng một ngụn ngữ để mỏy tớnh hiểu và thực hiện được. Ngụn ngữ đú gọi là ngụn ngữ lập trỡnh. Hụm nay, chỳng ta tỡm hiểu bài “Ngụng ngữ lập trỡnh”

3. Nội dung bài giảng

Hoạt động 1: Ngụn ngữ mỏy

GV: Vậy: Ngụn ngữ lập trỡnh là ngụn ngữ dựng để viết chương trỡnh mỏy tớnh.

Ngụn ngữ lập trỡnh được chia thành: Ngụn ngữ mỏy, hợp ngữ, ngụn ngữ bậc cao.

GV: Mỗi loại mỏy tớnh đều cú một ngụn ngữ riờng, đõy là ngụn ngữ duy nhất mà mỏy cú thể trực tiếp hiểu và thực hiện. Mặc dự đõy là ngụn ngữ mỏy cú thể trực tiếp hiểu nhưng khụng phải ai cũng cú thể viết chương trỡnh bằng ngụn ngữ mỏy bởi nú khỏ phức tạp và khú nhớ. Chớnh vỡ thế đó cú rất nhiều loại ngụn ngữ xuất hiện thuận tiện hơn cho người viết chương trỡnh. Song muốn mỏy thực hiện được phải chuyển đổi sang ngụn ngữ mỏy.

GV:Vậy theo cỏc em thỡ ngụn ngữ này cú được dựng phổ biến khụng?

HS:Suy nghĩ trả lời.

1. Ngụn ngữ mỏy

- Là ngụn ngữ duy nhất mỏy tớnh cú thể hiểu trực tiếp và thực hiện. Cỏc lệnh viết bằng ngụn ngữ mỏy ở dạng mó nhị phõn hoặc ở dạng mó hexa.

* Ưu điểm: cho phộp khai thỏc triệt để và

tối ưu hoỏ khả năng của mỏy.

* Nhược điểm: Ngụn ngữ phức tạp, phụ

thuộc nhiều vào phần cứng, chương trỡnh viết mất nhiều cụng sức, cồng kềnh và khú hiệu chỉnh, khú cải tiến

⇒ Ngụn ngữ này khụng thớch hợp với số đụng người lập trỡnh.

Hoạt động 2:Hợp ngữ

GV: Để khắc phục nhược điểm của ngụn ngữ mỏy, một số ngụn ngữ khỏc đó được phỏt triển.

GV:Một trong những ngụn ngữ đú là Hợp ngữ. Ngụn ngữ này thường sử dụng cỏc từ (thường là cỏc từ viết tắt trong tiếng Anh) làm thành cỏc lệnh.

HS:Chỳ ý nghe giảng.

GV: Vớ dụ, để cộng giỏ trị chứa trong hai thanh ghi cú tờn là AX và BX, cú thể dựng một lệnh của hợp ngữ như sau ADD AX, BX

trong đú ADD (tiếng Anh cú nghĩa là cộng) là kớ hiệu phộp cộng và kết quả được quy ước đặt vào thanh ghi AX.

HS: Theo dừi vớ dụ

GV: Để mỏy tớnh cú thể thực hiện được một chương trỡnh viết bằng hợp ngữ thỡ chương trỡnh đú phải dịch ra ngụn ngữ mỏy nhờ chương trỡnh hợp dịch.

Chương trỡnh hợp dịch: MASM, TASM.

GV:Vậy theo cỏc em thỡ hợp ngữ cú được dựng phổ biến khụng?

HS:Trả lời: vẫn chưa thụng dụng

2. Hợp ngữ

- Là ngụn ngữ kết hợp ngụn ngữ mỏy với ngụn ngữ tự nhiờn (thường là từ viết tắt của tiếng Anh) để thực hiện cỏc lệnh. Vd: ADD AX, BX

(trong đú: ADD- phộp cộng; AX, BX- cỏc thanh ghi)

- Muốn mỏy hiểu được ngụn ngữ này cần phải chuyển nú sang ngụn ngữ mỏy.

* Ưu điểm:

- Đơn giản húa cõu lệnh. - Dễ viết, dễ hiểu. * Nhược điểm: Cũn phức tạp nờn tớnh phổ dụng khụng cao. ⇒ Ngụn ngữ này chỉ thớch hợp với những nhà lập trỡnh chuyờn nghiệp 40

Hoạt động 3: Ngụn ngữ bậc cao

GV: Do yờu cầu về tớnh thụng dụng của ngụn ngữ mà một loạt ngụn ngữ khỏc xuất hiện, đú là ngụn ngữ bậc cao.

GV: Ngụn ngữ này muốn mỏy hiểu cũng phải dựng chương trỡnh dịch để chuyển sang ngụn ngữ mỏy.

HS:Lắng nghe và ghi bài.

GV: Giới thiệu về một số ngụn ngữ lập trỡnh bậc cao.

3. Ngụn ngữ bậc cao

- Cỏc cõu lệnh của chương trỡnh gần gũi với ngụn ngữ tự nhiờn

- Là ngụn ngữ ớt phụ thuộc vào loại mỏy, chương trỡnh viết ngắn gọn, dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh, nõng cấp. ⇒Ngụn ngữ này thớch hợp với phần đụng người lập trỡnh. - Một số ngụn ngữ bậc cao: Pascal, C, C++, Visual Basic,... V. Củng cố bài

Một phần của tài liệu Giáo án tin 10 đầy đủ (Trang 39 - 41)