Xây dựng tiêu chí và quy chế kiểm tra giám sát tiền lơng và thu nhập

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tiền lương tại Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I.DOC (Trang 55 - 58)

II. Kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý tiền lơng tại Xí nghiệp khảo sát xây

2. Đối với Nhà nớc

2.5. Xây dựng tiêu chí và quy chế kiểm tra giám sát tiền lơng và thu nhập

đối với các doanh nghiệp nhà nớc

Nhà nớc cần ban hành những văn bản quy định cụ thể về công tác kiểm tra, giám sát. Việc kiểm tra, giám sát phải nhằm mục tiêu giúp đỡ, hớng dẫn tạo điều kiện giúp doanh nghiệp đi đúng quỹ đạo quản lý của nhà nớc. Cần xây dựng hệ thống thanh tra lao động có đủ năng lực chuyên môn để đáp ứng các quy định các yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội. Quy định cụ thể về tiêu chuẩn chuyên môn, chức danh đối với cán bộ làm nhiệm vụ thanh tra và kiểm tra.

Cụ thể, cần tiến hành những biện pháp sau:

- Bổ sung hoàn thiện các cơ chế, quy định của đảng và Nhà nơc về quản lý tiền lơng và thu nhập, thực hiện nhanh việc luật hoá hệ thống chính sách tiền lơng và thu nhập.

- Xoá bỏ các thủ tục hành chính phiền hà, phân cấp trách nhiệm duyệt chi phí tiền lơng, tránh chồng chéo, sách nhiễu trong việc kiêmt tra giám sát.

- Thanh ra, kiểm tra giám sát phải đảm bảo tính minh bạch tronh việc sử dụng quỹ tiền lơng, trích lập các quỹ , tính toán quỹ tiền thởng trên cơ sở đảm bảo đầu t phát triển sản xuất.

- Phát huy mạnh mẽ vai trò và trách nhiệm của đoàn thể, doanh nghiệp và cán bộ trong việc thanh tra, kiểm soát quỹ tiền lơng.

- Xử lý nghiêm minh theo pháp luật và theo quy chế hiện hành với những doanh nghiệp, cá nhân vi phạm chính sách, chế độ tiền lơng hiện hành.

- Cung cấp trang thiết bị và đảm bảo kinh phí hoạt động cho bộ phận thanh tra.

- Tổ chức đào tạo, bồi dỡng thờng xuyên cho đội ngũ thanh tra đáp ứng đủ yêu cầu công tác.

- Thông báo thờng xuyên trên phơng tiện thông tin đại chúngtình hình, kết quả việc thanh tra, kiểm tra về tiền lơng và thu nhập các doanh nghiệp ành nớc khi thấy cần thiết, nhằm giúp các doanh nghiệp tránh đợc những vi phạm tơng tự.

Kết luận

Vấn đề tiền lơng, thu nhập cho ngời lao động luôn là những đề tài nóng bỏng cho các chủ đề nghiên cứu hiện nay với cả khu vực của Nhà nớc cũng nh các khu vực khác. Ch

ính sách tiền lơng là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách kinh tế xã hội của Nhà nớc.Chính sách này có liên quan chặt chẽ với toàn bộ quá trình tăng trởng và phát triển của nền kinh tế nói chung và của mõi doanh nghiệp nói riêng. Nó không vhỉ ảnh hởng trực tiếp đến đời sống những ngời làm công ăn lơng, mà còn ảnh hởng đến nhiều mối quan hệ khác. Hoàn thiện quản lý tiền lơng cho phù hợp với nhu cầu phát triển là hết sức quan trọng và cần thiết trong mõi doanh nghiệp.

Nhận thức đợc tầm quan trọng này, xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I đã coi công tác quản lý tiền lơng nh một công cụ hữu hiệu nhất nhằm thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất và chất lợng lao động của cán bộ công nhân viên, để từ đó giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển, đồng thời thu nhập của ngời lao động cũng ngày càng tăng lên.

Trong thời gian thực tập tai xí nghiệp, em đã cố gắng vận dụng lý luận đợc học kêt hợp với việc phân tích công tác lao động tiền lơng ở xí nghiệp để tìm ra những u điểm và hạn chế còn tồn tại và mạnh dạn đa ra một số đề xuất để công tác quản lý tiền long ở Xí nghệp đợc hoàn thiện hơn.

Với kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót và cha hoàn chỉnh. Do vậy em rấ mong đợc sự đóng góp ý kiến của cô giáo hớng dẫn cùng toàn thể cán bộ phòng tổ chức hành chính và cán bộ làm công tác tiền l- ơng và các bạn sinh viên để chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình phân tích lao động xã hội - ĐHKTQD – TS. Trần Xuân Cầu- NXB Lao động – Xã hội 2002.

2.Giáo trình quản trị nguồn nhân lực - ĐHKTQD- Trần Kim Dung – Nhà xuất bản thống kê, quý 4/2003.

3. Giáo trình Kinh tế lao động - ĐHKTQD – PGS.TS. Phạm Đức Thành và PTS. Mai Quốc Chánh – NXB thống kê 1998.

4. Giáo trình Quản trị kinh doanh -ĐHKTQD – GS.TS. Nguyễn Thành Độ – TS. Nguyễn Ngọc Huyền – NXB Lao động xã hội 2004.

5.Giáo trình khoa học quản lý tập I và II - ĐHKTQD – PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà - PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền – NXB Khoa học kỹ thuật 2002.

6. Tạp chí Lao động và xã hội số tháng 11/2001 – Về xác định quan hệ tiền lơng làm cơ sở xây dựng các thanh bảng lơng- TS. Nguyễn Quang Huê – Viện khoa học lao động và các vấn đề xã hội.

7. Tạp chí Kinh tế phát triển số 70/tháng 4/ 2003 – “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lơng và thu nhập trong các DNNN” - Đào Thanh Hơng- Bộ LĐTBXH.

8. Tạp chí tổ chức Nhà nớc số 10/2003 – “Cải cách tiền lơng: hiện trạng và định hớng” – Nguyễn Duy Thăng

9. Thông t số 13/LĐTBXH – TT ngày 10/04/1997 của Bộ LĐTBXH “H- ớng dẫn phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng và quản lý tiền lơng, thu nhập trong DNNN”.

10. Công văn số 432/LĐTBXH/TL ngày 29/12/1998 của Bộ LĐTBXH “H- ớng dẫn xây dựng quy chế trả lơng trong doanh nghiệp Nhà nớc”.

11. Quy chế quản lý và phân chia quỹ tiền lơng tại XN khảo xây dựng điện I.

12. Báo cáo tình hình thực hiện lao động tiền lơng và thu nhập năm 2004 của XN Khảo sát xây dựng điện I.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tiền lương tại Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I.DOC (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w