1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thực thi chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay

16 800 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 126 KB

Nội dung

Giải pháp thực thi chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay

Trang 1

Lời mở đầu

Chúng ta đang tiến hành công cuộc đổi mới, đa đất nớc tiến lên theo con đ-ờng XHCN, vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh Để thực hiện mục tiêu đó đòi hỏi sự nỗ lực cố gắng của tất cả các cấp, các ngành, của mọi thành viên trong xã hội Bên cạnh đó Nhà nớc cũng cần phải có một hệ thống chính sách kinh tế đúng đắn, phù hợp và thống nhất

Chính sách tiền tệ (CSTT) là một chính sách kinh tế trong hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc Nó phối hợp với các chính sách quan trọng khác: chính sách tài khoá, chính sách lơng, chính sách kinh tế đối ngoại, cũng góp phần thúc đẩy tăng trởng, ổn định kinh tế và phát triển kinh tế Đáp ứng mục tiêu nhiệm

vụ đề ra trong từng thời kỳ

Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang đi đến kết thúc chiến lợc ổn

định và phát triển kinh tế (1991 - 2000) tạo tiền đề vật chất cơ bản cho ổn định và phát triển lâu dài, tiếp tục thực hiện chiến lợc 2001 - 2005 với mục tiêu đề ra là: Huy động nội lực, ngăn chặn đà giảm sút tốc độ tăng trởng kinh tế, phát huy các nhân tố ổn định để phát triển kinh tế cao hơn

Đứng trớc tình hình đó Là một sinh viên thuộc ngành Ngân hàng thì việc nghiên cứu, tìm hiểu mục tiêu của chính sách tiền tệ ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay là hết sức cần thiết

Do hạn chế về khả năng, kinh nghiệm và điều kiện thu nhập thông tin nên bài viết này còn có nhiều thiếu sót Em rất mong đợc sự góp ý, bổ sung của thầy, cô giáo và bạn bè để những bài viết sau đợc tốt hơn

Sinh viên

Nguyễn Trờng Giang

Phần I- Lý luận chung về chính sách tiền tệ

I- Khái niệm về chính sách tiền tệ và mục tiêu của chính sách tiền tệ

1 Khái niệm:

Chính sách tiền tệ (CSTT) là chính sách quản lý kinh tế vĩ mô do Ngân hàng Nhà nớc xây dựng và thực hiện nhằm tác động đến lợng tiền cung ứng sao cho phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội của từng thời kỳ đạt đợc mục tiêu đề ra

Việc xây dựng CSTT là chức năng của Ngân hàng Nhà nớc (NHNN) tuy vậy CSTT là một bộ phận trong hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc, nên

Trang 2

mục tiêu của CSTT cần phải gắn liền với mục tiêu phát triển kinh tế và mục tiêu của các chính sách kinh tế khác

Việc thực thi chính sách tiền tệ cũng là chức năng riêng của NHNN, nhng NHNN là một bộ phận trong hệ thống các cơ quan quản lý của Nhà nớc nên trong việc thực thi CSTT, NHNN cần phối hợp với các Bộ, ngành, cơ quan khác Đặc biệt là Bộ Tài chính

Chính sách tiền tệ tập trung vào mức độ khả năng thanh toán cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, bao gồm việc đáp ứng khối lợng tiền cung ứng cho lu thống,

điều khiển hệ thống tiền tệ và khối lợng tín dụng đáp ứng vốn cho nền kinh tế, tạo

điều kiện thúc đẩy hoạt động của thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn theo định hớng, kiểm soát hệ thống Ngân hàng thơng mại, xác định tỷ giá hối đoái hợp lý nhằm ổn

định và đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại và ngoại thơng Nhằm mục tiêu cuối cùng là ổn định tiền tệ, giữ vững sức mua của đồng tiền, ổn định giá là hàng hoá, trên cơ sở đó thúc đẩy tăng trởng kinh tế

2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ.

Mục tiêu của CSTT luôn luôn gắn liền với mục tiêu kinh tế vĩ mô của Nhà n

-ớc Mục tiêu kinh tế vĩ mô đợc thực hiện bằng các công cụ chính sách kinh tế của Nhà nớc, CSTT là một trong những chính sách đó nên ngoài việc phục vụ mục tiêu chung thì CSTT cũng có những mục tiêu cụ thể của nó

2.1 Kiểm soát lạm pháp - ổn định giá trị đồng tiền.

Lạm phát là hiện tợng tăng liên tục mức giá chung của hàng hoá trong một thời gian dài Tuỳ theo mức độ tăng giá mà ngời ta có thể phân thành lạm phát vừa phải lạm phát không kiểm soát đợc và siêu lạm phát

Theo quan điểm của trờng phái Keynes và trờng phái tiền tệ cùng với đại đa số các nhà kinh tế thì lạm phát cao chỉ xẩy ra với một tỷ lệ tăng trởng tiền tệ cao Họ

đều đồng ý với quan điểm của nhà kinh tế lỗi lạc Milton Fried man là "lạm phát bao giờ và ở đâu cũng là một hiện tợng tiền tệ"

Khi có lạm phát cao sẽ đem lại những hậu quả không nhỏ đến sự phát triển của nền kinh tế Nó sẽ làm tăng chi phí giao dịch: "Chi phí dày da" do phải nhiều lần đến gửi, rút tiền tại ngân hàng; chi phí điều chỉnh giá cả: "chi phí thực đơn" vì thay đổi bảng giá; sự phân bổ nguồn lực không hiệu quả do sự thay đổi mức giá

t-ơng đối; làm mất tính cân đối trong dự toán ngân sách; sai lệch so với dự tính của các luật thuế; ảnh hởng đến các quyết định tài chính, đối với doanh nghiệp nó sẽ làm hạn chế đầu t, đối với cá nhân sẽ làm ảnh hởng đến các kế hoạch trong cuộc sống; gây ra sự phân phối thu nhập bất hợp lý; làm giảm thu nhập thực tế của những ngời có mức thu nhập cố định theo hợp đồng Mọi ngời sẽ quan tâm đến lợi ích trớc mắt; họ đổ xô vào mua sắm tài sản, gây ra sự tăng cầu giả tạo làm cho nền kinh tế tiến sâu vào vòng xoáy lạm phát

Từ sự phân tích trên, đặt ra mục tiêu ngăn chặn và kiểm soát lạm phát của CSTT Bằng việc sử dụng các công cụ của CSTT NHNN có thể thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, làm giảm tổng phơng tiện thanh toán trong nền kinh tế, từ đó kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền

2.2 Giải quyết việc làm, tăng trởng kinh tế.

Thất nghiệp là tình trạng của những ngời có khả năng làm việc, mong muốn

và nổ lực tìm kiếm việc làm nhng cha có việc làm

Thất nghiệp là vấn đề kinh tế vĩ mô ảnhh hởng tới con ngời trực tiếp nhất và nghiêm trọng nhất Đối với cá nhân, thất nghiệp đồng nghĩa với giảm mức sống và sức ép tâm lý Đối với toàn bộ nền kinh tế , khi có tỷ lệ thất nghiệp cao, thu nhập của toàn bộ dân c trong toàn xã hội, dẫn đến nhu cầu tiêu dùng thấp, hàng hoá không tiêu thụ đợc Điều này sẽ hạn chế khả năng và không khuyến khích các doanh nghiệp đầu t mở rộng sản xuất Các nguồn lực cho phát triển sản xuất

Trang 3

không đợc khai thác sử dụng tối đa cả về qui mô và hiệu quả Nền kinh tế không

đạt đến mức toàn dụng, dẫn đến tốc độ tăng trởng chậm lại và nền kinh tế đi vào tình trạng đình trệ, suy thoái

Tình trạng này có thể đợc khắc phục bằng việc thực thi chính sách tiền tệ mở rộng, hạ lãi suất, khuyến khích đầu t, tăng khối tiền tệ sẽ làm tăng cầu, thúc đẩy quá trình lu chuyển, tiêu thụ hàng hoá nhanh hơn, giải quyết hàng hoá tồn đọng, tạo điều kiện cho đầu t mở rộng sản xuất, thu hút lao động, thúc đẩy tăng trởng kinh tế

Khi mà nền kinh tế gữ đợc mức độ lạm phát vừa phải có lợi cho sản xuất -tiêu dùng Các nguồn lực đợc khai thác sử dụng một cách hợp lý, nền kinh tế đạt mức toàn dụng Trên cơ sở đó sẽ thúc đẩy tăng trờng kinh tế, thực hiện mục tiêu chung, cuối cùng của chính sách kinh tế vĩ mô là thúc đẩy nền kinh tế phát triển

II- Mối quan hệ giữa các mục tiêu của chính sách tiền tệ.

Giữa hai mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền và mục tiêu giải quyết việc làm của chính sách tiền tệ có cái chung và cũng có cái riêng

Xét trong dài hạn thì hai mục tiêu trên có cái chung là nếu ổn định đợc nền kinh tế, tạo điều kiện khuyến khích đầu t mở rộng sản xuất, thu hút thêm lao động,

sử dụng tối đa hiệu quả các nguồn lực sẽ thúc đẩy tăng trờng kinh tế

Trên thực tế cho thấy trong ngắn hạn không phải khi nào hai mục tiêu đó cũng thống nhất Nó đợc biểu diễn bằng đờng phillips Cho thấy có sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp

ở nhiều nớc đang phát triển, tốc độ tăng trởng cao thờng gắn với tốc độ lạm phát và mất ổn định nào đó

Ví dụ: ở Hàn Quốc giai đoạn 1965 - 1980 tốc độ tăng trởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trung bình là 9,9% và tốc độ lạm phát trung bình là 18,4% Chỉ trong giai đoạn 1987 - 1989 Hàn Quốc nhấn mạnh đến ổn định kinh tế, khi đó lạm phát đạt trung bình là 5% và tốc độ tăng trởng GDP trung bình là 9,7% ở Indonexia, giai đoạn 1965 - 1980 tốc độ tăng trởng GDP đạt trung bình là 7% Với mức lạm phát là 35,5% Chỉ khi nhân mạnh đến ổn định kinh tế giai đoạn 1980

-1989 thì tỷ lệ lạm phát trung bình mới giảm xuống còn 8,3% và tốc độ tăng trởng GDP còn trung bình 5,3%

Qui luật này cũng không đúng cho tất cả các nớc có những nớc với mức độ lạm phát vừa phải mà vẫn giữ đợc tốc độ tăng trởng GDP cao nh Singapore, Malaixia, Hồng Kông, Thái Lan ở Thái Lan giai đoạn 1965 - 1980 mức độ lạm phát trung bình là 6,2%, giai đoạn 1980 - 1989 là 3,2% với tốc độ tăng trởng GDP trung bình chung hơn 7%

III- Công cụ của chính sách tiền tệ.

Tuỳ vào điều kiện cụ thể của nền kinh tế mà Ngân hàng Nhà nớc có thể lựa chọn các công cụ sau để thực thi chính sách tiền tệ nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra trong từng thời kỳ

Sự gia tăng

ngắn hạn

của mức giá

chung

0

Tỷ lệ thất nghiệp

Đ ờng philip

Trang 4

1 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc.

Là tỷ lệ nhất định giữa số tiền mà Ngân hàng Nhà nớc buộc các Ngân hàng thơng mại phải giữ lại so với số tiền gửi của khách hàng taị Ngân hàng Nhà nớc

mà không đợc sử dụng cho bất kỳ mục đích gì Ngân hàng Nhà nớc có thể tăng (hoặc giảm) tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhằm giảm (hoặc tăng) khả năng tạo tiền của hệ thống Ngân hàng thơng mại qua đó sẽ thực thi chính sách thị trờng thắt chặt (hoặc nới lỏng)

2 Lãi suất chiết khấu, tài chiết khấu.

Lãi suất chiết khấu là lãi suất mà Ngân hàng Nhà nớc áp dụng khi các Ngân hàng thơng mại đem các thơng phiếu cha đến hạn thanh toán đến xin "vay vốn" ) lãi suất tài chiết khấu là lãi suất áp dụng cho các thơng phiếu đã chiết khấu nhng cha đến hạn thanh toán)

Bằng việc tăng (hoặc giảm) lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu Ngân hàng Nhà nớc sẽ hạn chế (hoặc khuyến khích) hệ thống Ngân hàng thơng mại đem các

th-ơng phiếu cha đến hạn thanh toán xin "vay vốn" qua đó sẽ làm giảm (hoặc tăng) l-ợng tiền cung ứng sao cho phù hợp với mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ

3 Nghiệp vụ thị trờng mở.

Là việc Ngân hàng Nhà nớc mua (hoặc bán) các trái phiếu kho bạc Nhà nớc thông qua đó sẽ làm tăng (hoặc giảm) lợng tiền cung ứng cho phù hợp với mục

đích "nới lỏng" (hoặc "thắt chặt") của chính sách tiền tệ

4 Quản lý lãi suất tín dụng của các Ngân hàng thơng mại.

Bằng biện pháp gián tiếp là tác động vào cung - cầu tiền tệ thông qua việc mua bán ngoại tệ, vàng bạc, đá quí thông qua đó sẽ làm thay đổi lãi suất trên thị trờng, tác động đến cầu tín dụng sẽ làm thay đổi lợng tiền cung ứng

Hoặc Ngân hàng Nhà nớc có thể trực tiếp xác định lãi suất tín dụng của Ngân hàng thơng mại thông qua khung lãi suất, trần lãi suất tác động đến cung - cầu tín dụng do đó làm thay đổi lợng tiền cung ứng cho phù hợp mục tiêu đề ra

5 Quản lý hạn mức tín dụng của Ngân hàng thơng mại.

Là việc Ngân hàng Nhà nớc xác định giới hạn cụ thể doanh số cho vay ra nền kinh tế của mỗi Ngân hàng thơng mại Đây là biện pháp trực tiếp khống chế tổng phơng tiện thanh toán xã hội theo chỉ tiêu đề ra Thờng chỉ đợc sử dụng trong những hoàn cảnh nhất định và thờng đem lại nhiều hạn chế

Trang 5

Phần II- Mục tiêu chính sách tiền tệ ở Việt Nam

trong giai đoạn hiện nay.

I- Đánh giá chung.

Đối mặt với khó khăn, bất ổn định kinh tế trong những năm 1988 - 1991

Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra hàng loạt các chính sách đổi mới, chuyển nền kinh tế nớc ta thành nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Sau hơn 10 năm thực hiện chúng ta đã thu đợc kết quả khá tốt đẹp: đạt tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao trong nhiều năm, cùng với tốc độ lạm phát đợc kìm hãm và đi vào ổn định, thu hút lòng tin đối với đầu t nớc ngoài, tạo đợc lòng tin của quần chúng nhân dân vào

đồng nội tệ, khuyến khích tiết kiệm, tích luỹ, đầu t, từng bớc nâng cao đời sống ngời dân, đặc biệt là trong các năm 1997 - 1998 đã hạn chế đến mức thấp nhất có thể những ảnh hởng xấu của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Chuẩn bị cơ sở hạ tầng vật chất cho phát triển lâu dài

Trong lĩnh vực tài chính - tiền tệ, sự ra đời của hai pháp lệnh ngân hàng bao gồm: pháp lệnh Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính do Hội đồng Nhà nớc Việt Nam ban hành ngày 23 tháng 5 năm 1990 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 10 năm 1990 Đã tạo cơ

sở pháp lý cho hệ thống ngân hàng một cấp chuyển thành hệ thống ngân hàng hai cấp Phân định chức năng của Ngân hàng Nhà nớc là ngân hàng phát hành, ngân hàng của các tổ chức tín dụng, ngân hàng của Chính phủ, quản lý dự trữ ngoại tệ

và vùng của Nhà nớc, còn Ngân hàng thơng mại là tổ chức trung gian hoạt động kinh doanh tiền tệ, thực hiện các dịch vụ ngân hàng theo cơ chế thị trờng trong khuôn khổ pháp luật

Trên cơ sở đó đã tăng tính độc lập của Ngân hàng Nhà nớc và nhấn mạnh chức năng quản lý vĩ mô về tiền tệ của Ngân hàng Nhà nớc Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi mới cơ chế hoạt động, quản lý của hệ thống Ngân hàng thơng mại, thúc đẩy sự hoàn thiện và phát triển của hệ thống Ngân hàng thơng mại, hình thành môi trờng thuận lợi cho việc thực thi chính sách tiền tệ và đảm bảo mục tiêu

đề ra của chính sách tiền tệ, chuẩn bị nền móng "tiền tệ" vững chắc cho phát triển kinh tế, góp phần tích cực vào kết quả chung của công cuộc đổi mới

II- Đánh giá thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ.

Sau khi kết thúc chiến tranh lạnh vào cuối những năm 1980 Các nớc có nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung đã phải đối mặt với không ít khó khăn trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế

ở Việt Nam, khi chuyển đổi cơ chế kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng, chúng ta đã phải đối mặt với vô vàn khó khăn, trong đó mối đe doạ lớn nhất

là tốc độ lạm phát cao, nền kinh tế không ổn định của những năm 1988 - 1990

Đứng trớc tình hình đó, mục tiêu đặt ra của chính sách tiền tệ trong giai đoạn

1991 - 1995 là kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định giá trị đồng nội tệ

Để thực hiện mục tiêu đó, Ngân hàng Nhà nớc đã phối hợp với các cấp, ngành và vận dụng các công cụ chính sách tiền tệ một cách linh hoạt, sáng tạo phù hợp với điều kiện chuyển đổi nền kinh tế ở Việt Nam Đã đẩy lùi lạm phát từ mức

3 chữ số xuống còn một chữ số, thành công đáng nói còn ở chỗ trong khi hạ thấp

đợc tỷ lệ lạm phát, nhng vẫn giữ đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao và ổn định, bình quân hàng năm khoảng 7 - 8%

Bảng 1: Tăng trởng kinh tế và lạm phát ở Việt Nam (%).

1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Tốc độ tăng tr- 5,1 8,0 5,1 6,0 8,6 8,1 8,8 9,5

Trang 6

ởng GDP

Tỷ lệ lạm phát 110,9 34,8 67,2 67,4 17,2 5,2 14,4 12,7

Sự thành công đó đợc thể hiện cụ thể ở các mặt sau

1 Thắt chặt đúng mức lợng tiền cung ứng để kiềm chế lạm phát.

Nhờ có môi trờng pháp lý thuận lợi, tạo điều kiện cho các phơng pháp tính toán và điều hành lợng tiền cung ứng trong chính sách tiền tệ đợc phát triển, bổ sung dần từ chỗ đơn giản, sơ khai đến hoàn thiện bao quát hơn, chú ý đầy đủ hơn

đến ảnh hởng của các nhân tố khác, nhanh chóng, linh hoạt hơn trong việc điều chỉnh theo tín hiệu thị trờng

Tình hình chủ động của Ngân hàng Nhà nớc trong việc điều hành cung ứng tiền

đợc nâng cao Cho phép Ngân hàng Nhà nớc chủ động về thời điểm, khối lợng tiền

đ-a vào hđ-ay rút rđ-a khỏi lu thông và chủ động lựđ-a chọn mục tiêu, công cụ điều tiết và đối tợng tác động Ngân hàng Nhà nớc cũng đã chủ ý đến ảnh hởng của các luồng ngoại

tệ vào Việt Nam qua các con đờng (ODA, FDI, vay thơng mại, du lịch ) đã đảm bảo lợng tiền Trung ơng tơng đối phù hợp coh nhu cầu đổi ra Việt Nam đồng, đồng thời với sự điều chỉnh tỷ giá cần thiết nhằm nâng dự trữ ngoại tệ của Quốc gia và mở rộng phạm vi, vị trí của VNĐ trên thị trờng

Hệ thống tổ chức tài chính cũng không ngừng đợc củng cố, Ngân hàng Nhà nớc giảm dần tính bao cấp về vốn, thực hiện vai trò là ngời cho vay cuối cùng,

điều đó đã thúc đẩy các Ngân hàng thơng mại chủ động trong việc thu hút, huy

động vốn nhàn rỗi trong dân c và đảm bảo khả năng thanh toán, hoạt động mang tính chất cạnh tranh hơn

Trên cơ sở đó, lợng tiền cung ứng đã tăng phù hợp với mức tăng về nhu cầu phơng tiện thanh toán

Bảng 2: Số liệu về tăng cung tiền tệ hàng năm (%) Năm

Tăng tổng phơng tiện

Qua đó cho thấy, giai đoạn 1991 - 1994 , tỷ lệ lạm phát có quan hệ chặt chẽ

và biến đổi cùng chiều với tỷ lệ tăng lợng cung ứng tiền tệ

2 Thực thi chính sách lãi suất thực dơng.

Trên cơ sở tỷ lệ lạm phát giảm xuống và đi vào ổn định Để thu hút vốn nhàn rỗi trong dân c vào hệ thống ngân hàng cho đầu t phát triển kinh tế Ngân hàng Nhà nớc đã điều chỉnh hạ khung lãi suất tiền gửi vào cho vay của các tổ chức tín dụng đối với nền kinh tế nhng vẫn đảm bảo một mức lãi suất thực dơng cho ngời gửi tiền và các tổ chức tín dụng Để xoá bỏ tình trạng bao cấp tín dụng trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung trớc đây và tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng thực

sự chuyển sang hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nhà nớc đã chuyển từ cơ chế lãi suất "âm" sang lãi suất thực "dơng" Qua đó đã tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng phát triển Nếu năm 1991 tổng tài sản của tất cả các tổ chức tín dụng chỉ cha

đầy 27.000 tỷ đồng thì đến thời điểm 30/06/1995 đã lên đến 75.000 tỷ đồng, tăng khoảng 2,77 lần trong vòng 4 năm, vốn tự có của các tổ chức tín dụng cũng tăng

từ 2.000 tỷ đồng lên khoảng 5.000 tỷ đồng trong cùng thời gian đó, tức là tăng 2,5 lần

Trang 7

Cũng để tác dụng đến cơ cấu tích luỹ - đầu t cuối năm 1993 đến nay, Ngân hàng Nhà nớc đã thu hẹp dẫn đến khoảng cách giữa lãi suất cho vay đồng nội tệ và cho vay đồng ngoại tệ, lãi suất cho vay trung hạn, dài hạn và cho vay ngắn hạn

3 Điều hành chính sách tỷ giá theo quan hệ cung - cầu ngoại tệ.

Để đáp ứng nhu cầu chuyển đổi ra đồng Việt Nam của các ngoại tệ khác khi luồng ngoại tệ vào Việt Nam ngày càng lớn theo nhiều con đờng (ODA, FDI, kiều hối, vay thơng mại ), Ngân hàng Nhà nớc đã mở hai trung tâm giao dịch ngoại tệ tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đã làm cho tỷ giá danh nghĩa (tỷ giá giữa VNĐ so với USD) bắt đầu ổn định từ năm 1993

4 Hạn chế phát hành tiền cho bù đắp bội chi ngân sách.

Trên cơ sở mức bộ chi ngân sách giảm xuống 5 - 6% vào năm 1991, 1992 và 6,9% vào năm 1993 Theo quyết định của Chính phủ về việc chấm dứt phát hành tiền cho bù đắp bội chi ngân sách Ngân hàng Nhà nớc đã giảm đáng kể cung ứng tiền cho bù đắp bội chi ngân sách, góp phần kiềm chế lạm phát

III- Thực hiện mục tiêu chặn đà giảm sút kinh tế.

Sau giai đoạn đạt mức tăng trởng cao và ổn định liên tục, kể từ năm 1996, tốc

độ tăng trởng kinh tế có xu hớng giảm sút

Bảng 3: Số liệu về tốc độ tăng trởng kinh tế và lạm phát (%)

Tốc độ tăng

Tình hình kinh tế xã hội trong nớc đang đứng trớc những khó khăn làm ảnh hởng đến công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc: ảnh hởng của thiên tai, lũ lụt, hạn hán, ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, vốn

đầu t trực tiếp nớc ngoài giảm đáng kể, sức mua hàng tiêu dùng yếu, hoạt động của các doanh nghiệp kém hiệu quả (doanh nghiệp công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, đặc biệt là ngân hàng ) tiêu thụ hàng hoá chậm, nợ quá hạn tăng, lợi nhuận giảm xuống, thu nhập ngời lao động giảm, hạn chế đầu t mở rộng sản xuất, việc làm giảm, số ngời thất nghiệp tăng, tổng số nguồn vốn huy động và cho vay

ra nền kinh tế tăng chậm chênh lệch lớn

Bảng 4: Tổng nguồn vốn huy động và cho vay với năm trớc (%)

Tổng nguồn vốn huy động 31,5 25 27 30 35

Nền kinh tế đang trong tình trạng giảm phát Đặc biệt là trong năm 1999, mức giá chung giảm liên tục (trừ tháng 1, tháng 2) tính đến 11 tháng đầu năm, mức lạm phát là -0,4%

Chính phủ đã tập trung nhiều giải pháp khuyến khích đầu t, mở rộng sản xuất kinh doanh, kích thích tiêu dùng

Trang 8

Các giải pháp đã bao quát đợc một số vấn đề đang nổi cộm bức thiết của nền kinh tế và đã đạt đợc một số kết quả, nhng dấu hiệu giảm sút kinh tế vẫn cha đợc khắc phục

Nổ lực của Chính phủ tập trung vào kích cầu qui mô lớn, trên cơ sở chính sách tiền tệ nới lỏng, thể hiện ở chỗ: chỉ tính trong năm 1999, Chính phủ đã 5 lần hạ lãi suất tín dụng, lãi suất tái cấp vốn và giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Bảng 5: Điều chỉnh trần lãi suất tín dụng, lãi suất tái cấp vốn, tỷ lệ dự

trữ bắt buộc (năm 1999).

Lãi suất tín dụng

(%/tháng)

Dài hạn 1,25-1,15 Lãi suất tái cấp vốn

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (%

tổng tiền gửi có kỳ hạn

<12 tháng)

Đã bị điều

Cha bị

Trên thực tế việc giảm lãi suất liên tục này cha tác động nhiều đến việc mở rộng khối lợng tiền trong lu thông, Chính phủ cũng đã ban hành nhiều văn bản nhằm nới lỏng điều kiện cho vay vốn nh Quyết định 67/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ, sự phối hợp của các bộ ngành, các tỉnh thành phố trong việc tài trợ cho các dự án vay vốn nh (Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Sơn La ) Ngân hàng Nhà nớc tiến hành mua ngoại tệ của các Ngân hàng thơng mại, làm tăng lợng tiền Việt Nam Đợt phát hành công trái vừa qua đã thu đợc 4.496,22 tỷ động đợc tập trung chi cho đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng Quốc hội cho phép mở rộng thâm hụt ngân sách hơn 5% GDP

IV- Mục tiêu của chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay.

Trong điều kiện xu thế quốc tế hoá ngày càng tăng Điều đó đã tác động mạnh mẽ đến sự thay đổi của đời sống kinh tế xã hội Tốc độ chu chuyển vốn trên thế giới tăng mạnh, năm 1994 vốn đầu t thực tế (vốn xuất khẩu - vốn nhập khẩu) vào các nớc đang phát triển là 200 tỷ USD so với 100 tỷ năm 1990 và 11 tỷ năm

1970 Doanh số hoạt động tài chính cũng tăng đáng kể, ở năm 1994 đạt bình quân 1.200 - 1.300 tỷ USD/ngày so với năm 1984 là 170 - 180 tỷ USD/ngày Sự hình thành các tập đoàn kinh tế, tốc độ khu vực hoá nền kinh tế ngày càng nhanh đã tạo

ra nhiều thuận lợi là phát huy lợi thế so sánh, phân công lao động sâu rộng, phân

bố nguồn lực hợp lý, mở rộng thị trờng, thúc đẩy đầu t mở rộng sản xuất, chuyển giao công nghệ, áp dụng những thành tựu tiên tiến của cuộc cách mạng khoa học công nghệ vào sản xuất, nâng cao năng suất lao động Nhng cũng đặt ra cho các nớc có nền kinh tế kém phát triển những thách thức của sự tụt hậu, phụ thuộc kinh tế vào các nớc mạnh dẫn đến sự phụ thuộc về chính trị, sự thôn tính thị trờng của các tổ chức độc quyền

Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi cơ cấu và xuất phát

điểm rất thấp so với các nớc khác Do đó để tránh khỏi tụt hậu, nền kinh tế Việt Nam phải đạt tốc độ tăng trởng kinh tế cao liên tục trong nhiều năm Theo các chuyên gia kinh tế thì đây là "giai đoạn cất cánh" nh kinh nghiệm của một số nớc trong khu vực trớc đây

Trong khi nền kinh tế có lạm phát cao thì chúng ta đã áp dụng chính sách tiền tệ để chặn đứng, kiềm chế, giảm lạm phát là cần thiết nh ở giai đoạn 1989

-1995 Hiện nay, nền kinh tế đã ra khỏi khủng hoảng, khả năng vật chất và tài

Trang 9

chính để khống chế lạm phát đã có Hơn nữa chúng ta đang đứng trong hoàn cảnh suy thoái kinh tế thì mục tiêu đặt ra của chính sách tiền tệ là "chặn đà giảm sút nhịp độ tăng trởng, phát triển kinh tế đạt tốc độ cao hơn năm 1999, đạt đợc chuyển biến mạnh mẽ và nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế, theo kịp tiến trình hội nhập quốc tế" (Báo cáo Chính phủ do Thủ tớng Chính phủ Phan Văn Khải trình bày tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội ngày 08/11/1999)

Trang 10

Phần III- Định hớng và các giải pháp thực thi chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay.

Trên cơ sở tìm hiểu các ý kiến của các chuyên gia kinh tế trong và ngoài nớc các nhà hoạch định chính sách kinh tế của Nhà nớc, em đề xuất một số giải pháp sau:

I- Giải pháp chung.

Để thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ đã đề ra, chúng ta cần thiết phải chú trọng các vấn đề sau: Tạo môi trờng thuận lợi cho việc thực thi mục tiêu của chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nớc Nâng cao hiệu lực điều tiết vĩ mô của Ngân hàng Nhà nớc trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc của cơ chế thị trờng, đảm bảo tính độc lập của Ngân hàng Nhà nớc trong việc thực thi chính sách tiền tệ nh đã

đ-ợc qui định trong luật Ngân hàng Nhà nớc, chuyển hớng tác động của Ngân hàng Nhà nớc từ trực tiếp sang gián tiếp Củng cố, hoàn thiện hệ thống các tổ chức tài chính trung gian, chú ý kịp thời các vớng mắc trong khâu thực hiện chính sách tiền tệ, nhanh chóng có các biện pháp tháo gỡ linh hoạt, kịp thời, chú ý hơn đến

ảnh hởng của các yếu tố bên ngoài, kết hợp chặt chẽ giữa mục tiêu của chính sách tiền tệ và mục tiêu của các chính sách kinh tế vĩ mô khác

II- Giải pháp cụ thể.

Trên cơ sở định hớng và giải pháp chung, chúng ta đi vào từng vấn đề cụ thể trong mục tiêu của chính sách tiền tệ

1 Quản lý lợng tiền cung ứng.

Tổng phơng tiện thanh toán trong nền kinh tế cần phải đợc kiểm soát, điều hành chủ động và là hiệu lực, bám sát các tín hiệu thị trờng nhằm đảm bảo một mức độ tăng lên hàng năm của tổng phơng tiện thanh toán phù hợp với mục tiêu tăng trởng kinh tế và kiểm soát lạm phát, ổn định tiền tệ trên cơ sở bản báo cáo cân đối vĩ mô

Trong các đại lợng về khối tiền, đại lợng M2 ở Việt Nam đợc định nghĩa bao gồm: tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng, số d trên tài khoản tiền gửi séc và tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng tại ngân hàng, có tính cả tiền gửi bằng ngoại tệ

Đây là đại lợng tổng quát nhất biểu hiện tổng cung về tiền, cần đợc tính toán, theo dõi, dự báo và điều hành sát sao với t cách là mục tiêu trung gian để kiểm soát tiền

tệ và lạm phát

Thông qua việc thực thi chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nớc điều khiển mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và cung ứng tiền tệ, lạm pháp Trải qua nhiều thập kỷ, ngời ta chứng minh đợc rằng, đối với từng nớc, trong mọi giai đoạn phát triển cụ thể cần có tỷ lệ lạm phát phù hợp với tốc độ tăng trởng và trong từng thời

kỳ lại cần có tr lệ tăng trởng phù hợp với tiềm năng sản xuất Về mối quan hệ này kinh nghiệm ở một số nớc cho thấy:

Đối với các nớc công nghiệp phát triển (các nớc G7 thì tỷ lệ lạm phát thờng

đợc kiềm chế, chỉ số tăng giá cả ở mức khoảng từ 2% đến 3%/năm, tỷ lệ tăng tr-ởng hàng năm khoảng từ 3% đến 5%/năm, cán cân thơng mại thờng cân bằng, cán cân thanh toán là số d khoảng từ 3 - 3% tổng sản phẩm quốc dân (GDP), tỷ lệ thất nghiệp thờng xuyên và không thờng xuyên thờng dới 4% số ngời trong độ tuổi lao

động

Còn ở các nớc mới phát triển (NICs) thì chỉ số trên có những biểu hiện khác nhau Có những nớc đạt đợc tốc độ tăng trởng cao hàng năm từ 8 đến 10% nh Hàn Quốc, Malaysia, Singapore nhng lạp phát chỉ ở mức 3% đến 4%/năm Có những nớc thì tốc độ tăng trởng và lạm phát có cùng tỷ lệ nh Indonesia (năm 1994, lạm pháp 9%, tăng trởng 7,4%) và Auntraylia (năm 1994, lạm phát 4,5%, tăng trởng 3,7%) Nhng tỷ lệ thất nghiệp ở các nớc NICs thờng ở mức trên dới 4%

Ngày đăng: 11/04/2013, 14:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tăng trởng kinh tế và lạm phát ở Việt Nam (%). - Giải pháp thực thi chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay
Bảng 1 Tăng trởng kinh tế và lạm phát ở Việt Nam (%) (Trang 7)
Bảng 1: Tăng trởng kinh tế và lạm phát ở Việt Nam (%). - Giải pháp thực thi chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay
Bảng 1 Tăng trởng kinh tế và lạm phát ở Việt Nam (%) (Trang 7)
Bảng 3: Số liệu về tốc độ tăng trởng kinh tế và lạm phát (%) - Giải pháp thực thi chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay
Bảng 3 Số liệu về tốc độ tăng trởng kinh tế và lạm phát (%) (Trang 8)
Bảng 3: Số liệu về tốc độ tăng trởng kinh tế và lạm phát (%) - Giải pháp thực thi chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay
Bảng 3 Số liệu về tốc độ tăng trởng kinh tế và lạm phát (%) (Trang 8)
Tình hình kinh tế xã hội trong nớc đang đứng trớc những khó khăn làm ảnh h- h-ởng đến công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc: ảnh hh-ởng của thiên tai,  lũ lụt, hạn hán, ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, vốn đầu t  trực ti - Giải pháp thực thi chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay
nh hình kinh tế xã hội trong nớc đang đứng trớc những khó khăn làm ảnh h- h-ởng đến công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc: ảnh hh-ởng của thiên tai, lũ lụt, hạn hán, ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, vốn đầu t trực ti (Trang 9)
Bảng 5: Điều chỉnh trần lãi suất tín dụng, lãi suất tái cấp vốn, tỷ lệ dự trữ - Giải pháp thực thi chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay
Bảng 5 Điều chỉnh trần lãi suất tín dụng, lãi suất tái cấp vốn, tỷ lệ dự trữ (Trang 9)
Bảng 4: Tổng nguồn vốn huy động và cho vay với  năm trớc (%) - Giải pháp thực thi chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay
Bảng 4 Tổng nguồn vốn huy động và cho vay với năm trớc (%) (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w