LUẬN VĂN NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN HUYỆN CỜ ĐỎ THÀNH PHỐ CẦN THƠ GIAI ĐOẠN HIỆN NAYTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
592,5 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm qua, đường lối đổi xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mang lại cho đất nước biến đổi sâu sắc kinh tế - xã hội Kinh tế tăng trưởng nhanh, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, thu nhập bình quân người lao động ngày tăng cao, đời sống kinh tế xã hội nhân dân có cải thiện rõ rệt Bên cạnh thành công đó, nước ta nói chung huyện Cờ Đỏ nói riêng phải đối mặt với khó khăn số đông dân cư sống khu vực nông thôn, nông thôn nước ta nghèo, nông dân khổ nông nghiệp chịu nhiều rủi ro, tình trạng thất nghiệp, thiếu công ăn việc làm người lao động phổ biến, khoảng cách thu nhập người lao động, vùng chưa thu hẹp, tình trạng đói nghèo tái nghèo chưa giải cách bền vững, phân hóa xã hội ngày phức tạp … nguyên nhân làm tăng đối tượng xã hội người già cô đơn, người lang thang, người tàn tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tệ nạn xã hội xuất Những năm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách để giải khó khăn trên, song vấn đề phức tạp, an sinh xã hội nông dân vấn đề xúc, người nông dân có thu nhập thấp, đời sống khó khắn nên họ dễ bị tổn thương có biến đổi sống ốm đau, bệnh tật, thiên tai bão lụt xảy ra, v.v… Hậu họ lại lâm vào cảnh đói nghèo Chính vậy, từ thời xa xưa có truyền thống tình làng nghĩa xóm sâu bền, hình thành cách tự nhiên hình thức an sinh xã hội truyền thống “tình làng nghĩa xóm”, “có tắt lửa, tối đèn” “trẻ cậy cha, già cậy con”… vốn truyền thống văn hóa đồng thời hình thức thực an sinh xã hội nông thôn hàng ngàn đời nước ta Bắt nhịp kinh tế đất nước, huyện Cờ Đỏ thành phố Cần Thơ trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Do vậy, nhận thức an sinh xã hội nói chung an sinh xã hội nông dân nói riêng chưa đầy đủ nhận thức vai trò người làm công tác xã hội chưa Nhà nước đánh giá mức nên chưa có chuyên nghành đào tạo người làm việc lĩnh vực Nhưng so thực tế thực sách an sinh xã hội nông dân huyện Cờ Đỏ hạn chế định Nhận thức xã hội hệ thống an sinh xã hội chưa đầy đủ, điều kiện kinh tế, tài để tham gia chương trình an sinh xã hội nông dân hạn hẹp, hệ thống thể chế sách chưa hoàn chỉnh thiếu đồng Những hạn chế dẫn đến tỷ lệ đối tượng thụ hưởng sách thấp, đời sống vật chất tinh thần người dân gặp nhiều khó khăn Do cần phải nghiên cứu để nâng cao hiệu thực sách an sinh xã hội nông dân phù hợp với tình hình thực tế đảm bảo nâng cao chất lượng sống, trợ cấp số lượng đối tượng trợ cấp số lượng đối tượng thụ hưởng Song trước phát triển kinh tế thị trường, hình thức an sinh xã hội truyền thống có biến đổi cho phù hợp đồng thời trông nông thôn xuất số hình thức an sinh xã hội Đặc biệt việc hoàn thiện sách an sinh xã hội đối với nông dân phải đặt bối cảnh xây dựng hệ thống an sinh xã hội nay, đáp ứng đòi hỏi trình phát triển kinh tế xã hội quốc tế, Đây vấn đề phức tạp, khó khắn Đảng, Nhà nước nói chung huyện Cờ Đỏ thành phố Cần Thơ nói riêng quan tâm Với tầm quan trọng định chọn đề tài: “Nâng cao hiệu thực sách an sinh xã hội nông dân huyện Cờ Đỏ thành phố Cần Thơ giai đoạn – thực trạng giải pháp” để làm đề tài luận văn mình, hy vọng góp phần nhỏ vào công việc to lớn nói Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nguyên cứu: Phân tích đánh giá thực trạng việc thực sách an sinh xã hội nông dân huyện Cờ Đỏ thành phố Cần Thơ Từ đó, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu thực sách an sinh xã hội nông dân huyện Cờ Đỏ thành phố Cần Thơ thời gian tới Nhiệm vụ nguyên cứu: để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: Một là, tìm hiểu phân tích vấn đề lý luận an sinh xã hội sách Đảng Nhà nước ta an sinh xã hội nông dân Hai là, phân tích đánh giá thực trạng việc thực sách an sinh xã hội nông dân huyện Cờ Đỏ Thành Phố Cần Thơ năm qua Ba là, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu thực sách an sinh xã hội nông dân huyện Cờ Đỏ thành phố Cần Thơ năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đề tài vấn đề thực sách an sinh xã hội nông dân Phạm vi nghiên cứu: đề tài vấn đề thực sách an sinh xã hội nông dân huyện Cờ Đỏ thành phố Cần Thơ giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, tác giả dụng phương pháp phân tích tổng hợp, logic lịch sử, gắn lý luận với thực tiễn điều tra xã hội để thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đặt Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, Phần kết luận anh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ AN SINH Xà HỘI VÀ CHÍNH SÁCH AN SINH Xà HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN 1.1 Khái niệm, chức năng, vai trò an sinh xã hội 1.1.1 Khái niệm an sinh xã hội Trong sống, người muốn tồn phát triển trước hết phải có điều kiện đảm bảo ăn, ở, mặc… Để thỏa mãn nhu cầu tối thiểu, người phải lao động sản xuất để làm cải vật chất tạo thu nhập Khi xã hội phát triển, đời sống người phong phú mức độ thỏa mãn nhu cầu ngày tăng, nghĩa việc thoả mãn nhu cầu sống phụ thuộc vào khả lao động người Tuy nhiên, lúc người lao động tạo thu nhập, trái lại người tránh khỏi trường hợp rủi ro xảy làm người bị giảm khả lao động ốm đau, tai nạn, già yếu, thất nghiệp… Đồng thời, sống người phù thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, môi trường, xã hội…Những điều kiện lúc đâu thuận lợi Những rủi ro bất hạnh thiên tai môi trường gây cho người tránh khỏi Khi gặp phải trường hợp rủi ro, thiếu nguồn thu nhập để sinh sống… người giải nhiều cách khác Từ xa xưa người có san sẻ, đùm bọc cộng đồng, lòng nhân ái, bao bọc hình thành từ hoạt động cứu tế tổ chức, tôn giáo phường hội… giúp người giảm khó khắn sống ngày Vì biện pháp phòng tránh khắc phục rủi ro trở thành nhu cầu cần thiết người Tính tất yếu phải đối mặt với khó khắn, rủi ro thu nhập trường hợp bất khả kháng buộc người lao động tìm cách khắc phục nhiều biện pháp khác tiết kiệm phương châm “tích cốc phòng cơ, tích y phòng hàn” dựa vào bùm bộc, cưu mang cộng đồng với tinh thần “lá lành đùm rách”… Nhưng xã hội phát triển, biện pháp tỏ không đủ độ an toàn để giúp cho người khắc phục vượt qua khó khắn sống, Thêm vào biện pháp có xã hội đại bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, cứu trở xã hội, trở giúp xã hội,v.v.v Đây trụ cột hệ thống an sinh xã hội nhằm bảo vệ người rủi ro kinh tế - xã hội Vậy an sinh xã hội gì? “An sinh” từ Hán –Việt an – chử “An Toàn”, sinh – chữ “sinh sống”, an sinh hiểu “an toàn sinh sống” Nói cách khái lược: xã hội xã hội mà người an toàn sinh sống, có sống an toàn Theo tiếng Anh “an sinh xã hội” thường gọi Social Security dịch Tiếng việt, nghĩa an sinh xã hội thuật dịch bảo hiểm xã hội, bảo trợ xã hội, an ninh xã hội, an toàn xã hội … Nói ngắn gọn, an sinh xã hội lưới che chắn, bảo đảm an toàn cho xã hội người, nhân tố bảo đảm cho việc phát triển kinh tế- xã hội bền vững Mặc dù nội dung điều hiểu nhau, thuật ngữ “an sinh xã hội” nước lại sử dụng thành từ khác Do dịch từ nhiều ngôn ngữ khác (tiếng Anh: Social Security; tiếng pháp: Securite Sociale ) nên tài liệu dùng tên gọi là: Bảo đảm xã hội, an toàn xã hội bảo trở xã hội an sinh xã hội theo nghĩa chung Social security đảm bảo thực quyền người sống hòa bình, tự làm ăn cư trú, di truyền, phát biểu kiến khuôn khổ pháp luật; bảo vệ bình đẳng trước pháp luật; học tập, có việc làm, có nhà ở; khgđược đảm bảo nhu cầu để thỏa mãn nhu cầu sinh sống thiết yếu bị rủi ro, tai nạn, tuổi già… Theo nghĩa tầm “bao” Social Security lớn dịch sang tiếng việt có nghĩa điều dễ hiểu Theo nghĩa hẹp, Social Security hiểu đảm bảo thu nhập số điều kiện sinh sống thiết yếu khác cho người lao động gia đình họ bị giảm thu nhập bị giảm khả lao động việc làm; cho người già cô đơn, trẻ mồ côi, người tàn tật, người nghèo đói người bị thiên tai, địch họạ [8 tr5] Hệ thống an sinh xã hội hình thành phát triển đa dạng nhiều hình thức khác quốc gia, giai đoạn lịch sử, bảo hiểm y tế trụ cột Đạo luật an sinh xã hội Social security giới đạo luật năm 1935 Mỹ, đạo luật quy định thực chế độ bảo vệ tuổi già, chế độ tử tuất, tàn tật trở cấp thất nghiệp Thuật ngữ an sinh xã hội thức dụng, đến năm 1938, khái niệm an sinh xã hội xuất đạo luật New Zealand, có thêm khoản trợ cấp (trở cấp gia đình) đến năm 1941, hiến chương Đại Tây Dương sau Tổ chức Lao động Quốc Tế (ILO) thức dùng thuật ngữ công ước quốc tế An sinh xã hội tất nước thừa nhận quyền người, Nội dung an sinh xã hội ghi nhận Tuyên Ngôn nhân quyền Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua 10/12/1948 Trong tuyên ngôn có viết “Tất người với tư cách thành viên xã hội có quyền hưởng an sinh xã hội Quyền đặt co sở thỏa mãn quyền kinh tế, xã hội văn hóa cần cho nhân cách tự phát triển người…”, ngày 25/6/1952, hội nghi toàn thể ILO thông qua công ước an sinh xã hội( tiêu chuẩn tối thiểu) sở tập hợp chế độ an sinh xã hội có toàn giới thành phận, với công ước này, quan niệm Tổ chức Lao động Quốc Tế (ILO) an sinh xã hội “…là bảo vệ mà xã hội cung cấp cho thành viên thông qua số biện pháp áp dụng rộng rãi để đương đầu với khó khăn cú số kinh tế xã hội làm suy giảm nghiêm trọng thu nhập ốm đau, thai sản, thương tật lao động tự vong Cung cấp chăm sóc y tế trợ cấp cho gia đình nạn nhân có trẻ em Hiện nay, đất nước ta bước đường đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa đại hóa, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”Đảng nhà nước chủ trương thực kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa với phương châm “Tất người, người” Do từ Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, Chính sách xã hội đề cập: “Chính sách xã hội bao trùm mặt sống người:điều kiện lao động sinh hoạt, giáo dục văn hóa, quan hệ gia đình, quan hệ giai cấp, quan hệ dân tộc… Coi nhẹ sách xã hội tức coi nhẹ yếu tố người nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội” Tháng 6/2001 hôi nghị trù bị “an sinh xã hội ASEAN” Singapore, nhà khoa học đưa khái niệm tương đối rộng an sinh xã hội Hệ thống an sinh xã hội bao gồm: Bảo hiểm xã hội tiết kiệm; bảo hiểm nạn công nghiệp; y tế, người già thất nghiệp Đó hệ thống có tham gia đóng góp bên tạo nguồn trự để dụng cho trường hợp tuổi già, ốm đau, thai sản, chết, tàn tật, thương tật, bệnh nghề nghiệp thất nghiệp; trợ giúp xã hội dịch vụ xã hội (trợ cấp) Đó loại phúc lợi xã hội trích từ nhà tài trợ sách thị trường lao động; tạo hội việc làm, hình thành nguồn nhân lực, phát triển kỷ nghề nghiệp, tìm kiếm việc làm (thông tin, giới thiệu việc làm, đào tạo lại; hỗ trợ việc làm) Theo ngân hàng Thế Giới (WB) đề cập đến ba vấn đề: - Giảm thiểu tác động xã hội tới người nghèo tới trình cải cách, đổi thông báo rộng rãi thay đổi sách để nông dân thay đổi hoạt động sản xuất kinh doanh bảo đảm an toàn việc làm, thực chế độ thất nghiệp, đào tạo lại lao động dư, cải thiện điều kiện việc làm - Xây dựng giải pháp trợ giúp xã hội đột xuất hữu hiệu người nghèo, người dễ bị tổn thương gặp thiên tai, tai nạn mở rộng hệ thống an sinh xã hội thức (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế …) khuyết khích phát triển mạng lưới an sinh xã hội tự nguyện - Củng cố vai trò công đoàn cấp để bảo vệ quyền lợi điều kiện làm việc công nhân kinh tế thị trường [1, tr17] An sinh xã hội biện pháp công cộng nhằm giúp cá nhân, hộ gia đình cộng đồng đương đầu kiềm chế nguy tác động đến thu nhập nhằm giảm tinh dễ bị tổn thương bấp bênh thu nhập [8 tr 3] Hiệp hội an sinh quốc tế (ISSA) coi an sinh xã hội thành tố hệ thống sách xã hội liên quan đến bảo đảm an toàn cho tất thành viên xã hội công có công nhân Những vấn đề mà ISSA quan tâm nhiều hệ thống an sinh xã hội chăm sóc sức khỏe thông qua bảo hiểm y tế; hệ thống bảo hiểm y tế, chăm sóc tuổi già, phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bảo trợ xã hội [8, Tr3] Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam tập đưa khái niệm an sinh xã hội (Social Security) là: “Sự bảo vệ xã hội công dân thông qua biện pháp cộng đồng nhằm giúp họ khắc phục khó khăn kinh tế xã hội; đồng thời bảo đảm chăm sóc y tế trợ cấp cho gia đình đông con…”[25, tr2] Theo PGS TS Đỗ Minh Cương an sinh xã hội (bảo đảm xã hội)… Là bảo vệ xã hội với thành viên trước hết trường hợp túng thiếu kinh tế xã hội, bị giảm xúc đáng kể gặp rủi ro ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tàn tật, việc làm, người nuôi dưỡng, nghĩ thai sản, già, trường hợp thiên tai, dịch họa, hỏa hoạn Đồng thời ưu đãi cho thành viên xã thân nước, dân, có cống hiến đặc biệt cho cách mạng, xây dựng bảo vệ tổ quốc Mặt khác, cứu vớt thành viên lầm lỗi, mắc phải tệ nạn xã hội nhằm phối hợp chặt chẽ với sách xã hội khác đạt tới mục đích “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” [24,tr5] Còn PGS Tương Lai cho “Bảo đảm xã hội” an sinh xã hội lĩnh vực rộng lớn, không bảo vệ xã hội người gặp phải thiếu thốn kinh tế, mà đảm bảo môi trường thuận lợi để giúp người phát triển giáo dục, văn hóa nhằm nâng cao trình độ dân trí, học vấn …”[8.tr5] GS.TS Mai Ngọc Cường lại cho rằng, để thấy hết chất, phải tiếp cận an sinh xã hội theo nghĩa rộng nghĩa hẹp khái niệm - Theo nghĩa rộng: an sinh xã hội đảm bảo thực quyền để người, đảm bảo an ninh, bình an an toàn xã hội - Theo nghĩa hẹp: an sinh xã hội đảm bảo thu nhập số điều kiện thiết yếu khác cho nhân, gia đình cộng đồng họ giảm thu nhập họ bị giảm khả lao động việc làm; cho người già cô đơn, trẻ em mồ côi, tàn tật, người yếu thế, người bị thiên tai dịch họa [8, tr3] Tại Hội thảo quốc tế với chủ đề “Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam tổ chức Hà Nội ngày 22/8/2007, tiến sỹ Nguyễn Hải Hữu nêu khái niệm: “ An sinh xã hội hệ thống chế, sách, biện pháp nhà nước xã hội nhằm đối phó với rủi ro, cú sốc kinh tế-xã hội làm cho họ có nguy bị suy giảm nguồn thu nhập bị ốm đau, thai sản tai nạn, bệnh nghề nghiệp, già sức lao động nguyên nhân khách quan rơi vào hoàn cảnh nghèo khổ, bần hóa cung cấp dịch vụ sức khỏe cho cộng đồng, thông qua hệ thống mạng lưới bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế hỗ trợ xã hội, xoá đóa giảm nghèo hỗ trợ đặc biệt” Trong “đảm bảo ngày tốt an sinh xã hội phúc lợi xã hội nội dung chủ yếu chiến lược phát triển kinh tế -xã hội 2011-2020” Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định “an sinh xã hội phúc lợi xã hội hệ thống sách giải pháp nhằm bảo vệ mức sống tối thiểu người dân trước rủi ro tác động bất thường kinh tế, xã hội môi trường; vừa góp phần không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân” Đây quan niệm đầy đủ toàn diện, phản ánh mục đích, chất đối tượng, phương thức thực an sinh xã hội Một cách khái quát nhất, an sinh xã hội hệ thống sách giải pháp nhằm bảo vệ mức sống tối thiểu người dân trước bất động bất thường kinh tế, xã hội môi trường Như vậy, thấy rằng, an sinh xã hội lĩnh vực rộng lớn, phức tạp khó đưa định nghĩa đáp ứng tất nội dung điều kiện kinh tế - xã hội, trị, truyền thống dân tộc, tôn giáo nước khác giai đoạn lịch sử nước Dựa sở quan điểm nhà nguyên cứu trên, hiểu an sinh xã hội bảo vệ trợ giúp nhà nước cộng động với người “yếu thế” xã hội biện pháp khác nhằm hỗ trợ cho đối tượng họ bị suy giảm khả lao động, giảm sút thu nhập bị rủi ro, bất hạnh tình trạng đói nghèo, ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, sức lao động, già yếu… động viên khuyết khích tự lực vươn lên giải vấn đề họ 1.1.2 Chức an sinh xã hội Thuật ngữ rủi ro bắt nguồn từ chữ “risco” “rischio” nghĩa mối đe dọa liên quan đến chữ “risecare” để mạo hiểm, liều lĩnh Theo thuật ngữ đại, rủi ro đối mặt với thiệt hại, mát thương vong thay đổi tiêu cực kết kiện tương lai Theo giáo sư Han Juergen Roesner, Trường đại học Clogne Cộng Đồng Liên Bang Đức, rủi ro người học giả giới thảo luận đến thống phạm vi quốc tế: Bảng 1.1 Những nguyên nhân làm phát sinh rủi ro Rủi ro Nhỏ Trung bình Lớn Mưa bảo , lở đất, Động đất, lụt lội, hạn Rủi ro tự núi lửa, dịch bệnh nhiên Rủi ro môi hán Ô nhiễm môi tường, Thảm họa hạt nhân trường phá rừng, Rủi ro sức Bệnh tật, ốm đau, khỏe sức lao động sinh đẻ, Rủi ro vòng Sinh đẻ, già chết đời Rủi ro kinh tế Rủi ro xã hội Thất nghiệp Mất mùa Phá sản Tội phạm Bạo lực gia đình Thay đổi địa điểm Khủng hoảng cán cân toán Hoạt Xung độtđộng nội kinh bị rối loạn Băng đảng tội phạm doanh Chiến tranh thay đổi xãcông Rối loạn hội nghệ Khủng bố Sảnmôi xuất trường suy thoáikinh doanh Rủi ro trị Phân biệt sắc tộc Bảo loạn Xung đột Nhà nước từ bỏ chương trình sách Đảo 10 khắc phục biểu tiêu cực, kiện toàn hoàn thiện tổ chức cán bộ, bổ sung đủ biên chế cán tỉnh đến huyện thành phố để đủ lực thực nhiệm vụ Để trợ giúp nông dân tham gia đầy đủ vào hệ thống an sinh xã hội nông dân cần phải hoàn thiện hệ thống luật an sinh xã hội nông dân Qua hệ thống người nông dân biết hưởng chế độ, sách vào làm để tham dự đầy đủ vào hệ thống Còn người thực công tác xã hội nâng cao trình độ lực của nhằm thực tốt nhiệm vụ giao Như vậy, để chương an sinh xã hội nông dân đạt hiệu quả, thời gian tới Nhà nước cần phải thực chế, sách nhằm khuyết khích, ưu đãi người thực thi nông dân, qua thu hút nhân tài tham gia vào hoạt động Với việc nâng cao trình độ cho đội ngũ làm công tác an sinh xã hội nông dân chế khuyến khích khen thưởng thỏa đáng, đội ngũ bước hoàn thiện nâng cao chất lượng lực quản lý, giám sát thực thi Nguồn kinh phí để thực thi chương trình an sinh xã hội it bị thất thoát, đồng thời biện pháp chế, sách hỗ trợ việc làm thích đáng, tạo điều kiện tăng thu nhập cho người nông dân vạch Thêm vào đó, với hỗ trợ Nhà nước người nông dân tham gia đầy đủ vào chương trình an sinh xã hội nông dân 66 KẾT LUẬN Trong trình xây dựng, phát triển huyện Cờ Đỏ coi trọng việc nâng cao hiệu thực sách an sinh xã hội nông dân công cụ quan trọng, không đảm bảo đời sống cho người nông dân mà góp phần ổn định kinh tế, trị, Chính phủ Việt Nam nói chung huyện Cờ Đỏ thành phố Cần thơ nói riêng triển khai nhiều biện pháp sách nhằm khuyết khích người nông dân chủ động tham gia vào hệ thống an sinh xã hội, thực công xã hội, bảo đảm phát triển ổn định đồi sống người nông dân, tạo hội nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sản xuất thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội huyện Cờ Đỏ thành phố Cần Thơ nói riêng, góp phần phát triển kinh tế xã hội thành phố Cần Thơ Việt Nam nói chung Trong năm qua, huyện Cờ Đỏ tập trung thực chương trình an sinh xã hội, góp phần thực sách Đảng Nhà nước Qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy việc thực sách an sinh xã hội nông dân huyện Cờ Đỏ triển khai đồng bộ, có hiệu cao, gắn với công tác kiểm tra, giám sát, tác động tích cực đến đời sống nhân dân huyện Bên cạnh đó, hệ thống an sinh xã hội nông dân nước phát triển, nước phát triển nước môi trường kinh tế trị văn hóa tương đồng với Việt Nam nói chung huyện Cờ Đỏ thành phố Cần Thơ nói riêng, luận văn Nâng cao hiệu thực sách an sinh xã hội nông dân huyện Cờ Đỏ thành phố Cần Thơ giai đoạn – thực trạng giải pháp đưa quan điểm Đảng, Nhà nước thực trang giải pháp thực sách an sinh xã hội nông dân huyện Cờ Đỏ trong năm tới Theo quan điểm tác giả, vấn đề quan trọng để thực an sinh xã hội nói chung, an sinh xã hội nông dân nói riêng vấn đề tài chế, sách cho việc thực thi chương trình hệ thống an sinh xã hội vậy, thời gian tới, Chính phủ Việt nam nói chung huyện Cờ Đỏ thành phố Cần Thơ nói riêng Cần tiếp tục tích cực công tác tạo việc làm cho người nông dân, tạo điều kiện để người nông dân nâng cao thu nhập, nâng 67 cao khả tích lũy tài để việc chủ động đóng góp tham gia vào An sinh xã hội trở nên khả thi Tuy nhiên, số hạn chế, tồn nguồn nhân lực, nguồn tài chính, tổ chức, quản lý, thể chế tài Trên sở thực trạng việc thực sách an sinh xã hội nông dân huyện, tác giả đề xuất bốn giải pháp chủ yếu sau: - Nâng cao công tác tuyên truyền giáo dục nông dân - Hoàn thiện hoạt động tổ chức, quản lý hệ thống an sinh xã hội nông dân - Hoàn thiện chế tài cho hệ thống an sinh xã hội nông dân - Nâng cao lực đội ngũ cán thực thi hệ thống an sinh xã hội nông dân Như vậy, với kết đạt được, tác giả luận văn thực mục đích nhiệm vụ mà đề tài đặt Nếu tiếp tục nghiên cứu tác giả sâu nguyên cứu vấn đề nâng cao lực đội ngũ cán thực thi hệ thống an sinh xã hội nông dân huyện Cờ Đỏ vì, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ giáo dục rèn luyện đội ngũ cán có đạo đức trách nhiệm phục vụ cao đòi hỏi chuyên nghiệp hóa, đại hóa máy hành 68 PHỤ LỤC Một số kết đạt thực sách giảm nghèo (Từ năm 2010 đến 2013) ĐVT: Triệu đồng stt Nội dung Tổng Năm Năm 2012 2013 Số lượng hộ cộng 66.729 2010 14,007 2011 16,897 17,869 17,956 vay vốn Tổng số vốn 519,332 98,180 126,755 142,308 152,089 vay Mức vay trung 8 8 đào tạo Nghề Số lớp Học viên 99 2,918 21 522 25 622 25 727 28 1,047 Học viên hộ 1,269 187 262 180 640 nghèo,dân tộc Hộ viên lao 1,649 335 360 547 407 70% 70% 73% 75% 5,715 945 1,350 1,440 1,980 1,491 200 419 218 654 bình/hộ (triệu đồng) Chính sách động nông thôn Tỷ lệ lao động có việc làm sau dạy nghề Kinh phí thực Về hỗ trợ nhà Tổng số hộ đáp ứng đủ tiêu chí để hưởng hổ trợ 69 5.1 Số hộ 1,491 200 419 218 654 hỗ trợ Kinh phí thực 31,957 3,000 6,285 5,014 17,658 Hỗ trợ đất XD khu dân cư 2.37 2.37 (ha) Tổng kinh phí 22,008 22,008 hỗ trợ Các hỗ trợ sản xuất khác Số người 26,337 2,625 4,679 9,744 9,289 hỗ trợ Số tiền - Tập huấn 3,776 446 131 105 348 120 1,655 110 1,642 111 KHKT Số hộ 11,105 2,625 2,400 2,750 3,330 hỗ trợ Kinh phí thực 555.25 131.25 120.00 137.50 166.50 2,279 227.90 2,902 290.20 2,502 250.20 4,092 1,227 3,457 1.225 khuyến nông, 5.2 Hỗ trợ trực tiếp hộ nghèo vùng khó khắn Số lượt Số kinh phí 5.3 7,683 768.30 (triệu đồng) Hỗ trợ tiền tiền điện cho hộ nghèo Số lượt Số kinh phí 7,549 2,452 (triệu đồng) Về bảo hiểm y 70 tế Số người 6.1 54, 960 24,795 16,305 13,860 23,245 9,143 6,943 7,159 44,174 14,497 16,067 13,610 44,174 14,497 16,067 13,610 BHYT Tổng kinh phí 19,116 5,083 6,912 7.121 hỗ trợ Số lượt người 10,786 10,298 238 250 hỗ trợ Tổng kinh phí 4,129 4.060 2,061 1,938 14,409 3,027 5,651 5,731 781 2,061 1,938 1,252 2,839 3,209 582.57 85.44 225.56 271.51 (hs) Miễn ( học 1,462 198 542 722 sinh) Số tiền Giảm ( học 191.7 920 23.76 226 70.98 370 96.96 306 sinh) Số tiền 59 67 13.56 25.59 20.52 hỗ trợ Số tiền Bảo hiểm y tế người nghèo Tổng số hộ đáp ứng đủ tiêu chí để hưởng hổ trợ Số hộ hỗ trợ Mua hỗ trợ Hỗ trợ miễn học phí Tổng số học 7.1 7.1 sinh Số tiền 4,780 Cấp bù học phí Tổng số học 7,300 sinh Số tiền Cấp mần non 71 7.1 Cấp Trung học sở (Hs) Miễn ( Học 2,613 375 997 1,241 sinh) Số tiền Giảm ( học 228.98 2,323 30 453 87.26 930 111.72 940 102.22 18.12 41.73 43.37 6,939 1,775 2,771 2,393 4,110 696 1,815 1,599 6,750 3,774 1,714 601 2,702 1,703 2,334 1,470 31 12 13 (Hs) Số tiền Giảm học phí 91 38 31 40 20 26 70% Số tiền Giảm học phí 104 120 45 48 77 27 141 56 53 32 7.3 50% Số tiền Hỗ trợ ăn trưa 170 87 41 20 129 67 theo QĐ 239 Số trẻ Số tiền Trợ giúp pháp 13 14 7.2 sinh) Số tiền Hỗ trợ chi phí học tập theo NĐ49 Tổng số học 7.2 sinh Số tiền Hỗ trợ chi phí học tập Số HSSV Số tiền Miễn học phí Miễn 100% lý Số đợt trợ giúp 39 pháp lý lưu động 72 19 Số lượng người 39 120 200 416 350 tham dự Số đợt tập huấn 1,086 Số lượt người 16 240 425 300 320 tham dự Tổng cộng số 169,215 17.714 51.064 51,230 49.207 lượt, hỗ trợ Tổng số kinh 610,813 102,256 144,662 181,429 182.465 phí hỗ trợ Nguồn: Phòng lao động thương binh xã hội huyện Cờ Đỏ Thành phố Cần Thơ Thông kê hộ nghèo, hộ cận nghèo huyện Cờ Đỏ TT Đơn vị Tổng Tổng Tổng Tỷ lệ Tổng Tổng Tổng Tỷ lệ dân số số hộ Số hộ % hộ số hộ số hộ số hộ % hộ tái cận cận nghèo nghèo thoát nghèo nghèo nghèo nghèo Toàn huyện Năm 124,616 29,132 3,030 10.40 694 2,579 8.96 2010 Năm 124,789 29,265 3,457 11.81 1,088 2,751 9.40 2011 Năm 125,367 29,359 2,743 9.34 1,035 2,625 8.94 Cờ Đỏ Năm 3,189 546 17.12 50 406 12.73 2010 Năm 3,204 478 14.92 116 409 12.77 2011 Năm 3,215 360 11.20 151 508 15.80 2012 Thị trấn 73 2012 Xã thạnh Phú Năm 5,104 753 17.75 219 515 10.09 2010 Năm 5,128 663 12.93 198 411 8.01 2011 Năm 4,990 548 10.98 189 383 7.68 Hưng Năm 4,898 718 14.66 94 629 12.84 2010 Năm 5,092 567 11.14 222 508 9.98 2011 Năm 5,108 434 8.50 157 429 8.40 An Năm 2,506 222 8.86 25 216 8.62 2010 Năm 2,398 151 6.30 92 171 7.132 2011 Năm 2,405 102 4.24 68 150 6.24 Thạnh Năm 3,934 460 11.69 50 560 14.23 2010 Năm 3,952 390 9.87 120 398 10.07 2012 Xã Trung 2012 Xã Trung 2012 Xã Trung 2011 74 Năm 10 3,965 292 7.36 123 352 8.88 Hiệp Năm 1,639 250 15.25 40 218 13.30 2010 Năm 1,647 248 15.06 46 168 10.20 2011 Năm 1,655 203 12.27 66 186 11.24 thắng Năm 1,102 200 18.15 28 188 17.06 2010 Năm 1,110 161 14.50 45 140 12.61 2011 Năm 1,220 125 10.25 53 103 8.44 Hưng Năm 3,404 243 7.14 64 214 6.29 2010 Năm 3,420 185 5.41 91 149 4.36 2011 Năm 3,432 146 4.25 77 119 3.47 Xuân Năm 1,172 436 24.60 44 298 16.82 2010 Năm 1,722 401 23.29 79 268 15.56 2011 Năm 1,730 353 20.40 93 265 15.32 2012 Xã Đông 2012 Xã Đông 2012 Xã Thới 2012 Xã Thới 2012 Xã Thới 75 Đông Năm 1,584 265 16.73 80 157 9.91 2010 Năm 1,592 213 13.38 79 129 8.10 2011 Năm 1,693 180 10.98 58 130 7.93 2012 Nguồn : Phòng lao động thương binh xã hội huyện Cờ Đỏ thành phố Cần Thơ Tổng hợp số liệu giới thiệu việc làm xã / thị trấn năm 2014 T Xã/t Chỉ T hị tiêu trấn TT Kết tổng hợp Tổn Đạt g % tháng 370 lao 111 độn 30.00 28 32 19 500 526 105.2 37 76 15 67 59 54 25 12 46 10 86 13 Cờ Đỏ Thạn h Phú Trun 500 635 127.0 93 10 12 76 1 1 g 0 0 Hưn g Trun 360 327 90.83 10 11 11 23 20 27 25 g An Trun 410 273 66.59 15 66 90 16 21 44 21 260 160 61.54 40 19 30 30 33 270 427 158.1 30 63 70 50 52 50 90 81 10 83 10 60 40 48 29 35 81 93 55 g Thạn h Thới Đôn g Thới Xuâ n Thới 410 733 Hưn g Đôn 178.7 50 260 202 77.69 16 21 16 22 42 51 41 46 41 57 54 55 82 45 41 50 26 30 24 9 g 10 Thắn 10 g Đôn 260 439 g 186.8 Hiệp Tổng 3,60 3,83 106.4 26 10 0 Nguồn : Phòng lao động thương binh xã hội huyện Cờ Đỏ thành phố Cần Thơ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Ngọc Anh (2010), An sinh xã hội nông dân kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo cáo tình hình thực Nghị Hội đồng nhân dân huyện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an sinh năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014, số 125/BC-UBND huyện Cờ Đỏ thành phố Cần Thơ Báo cáo kết thực nhiệm vụ tháng phương hướng nhiệm vụ tháng cuối tháng năm 2014, số 38/BC- TBXH huyện Cờ Đỏ thành phố Cần Thơ Báo cáo Kết thực Chương trình mục tiêu việc làm- dạy nghề năm 2013,08 đầu năm 2014 phương hướng thực đến cuối năm, số 81/BC- BCĐ huyện Cờ Đỏ thành phố Cần Thơ Báo cáo sơ kết thực Nghi Đại hội chi phòng Lao động- Thương binh xã hội nhiệm kỳ 2010- 2015, số 32BC/CB huyện Cờ Đỏ thành phố Cần Thơ Bộ Thương binh – Xã hội ( 2013), Một số sách an sinh xã hội tác động tới phát triển kinh tế- xã hội Mai Ngọc Cường (2009), Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Chiều, An sinh xã hội định hướng nguyên cứu nhằm nâng cao vai trò khoa học xã hội vào trình hoạch định sách an sinh xã hội Việt Nam 78 Giáo trình luật an sinh xã hội (2010), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công An Nhân Dân 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội III, 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kện Đại hội VI, 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội VII, 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội VIII, 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội IX, 2006, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kện Đại hội X, 2011, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kện Đại hội XI, 2011, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Hoàng Châu Giang, Hỏi đáp pháp luật sách xóa đói giảm nghèo hỗ trợ việc làm, Nxb Lao động – Xã hội 18 Lê Thị Kim Liên (2012), Quá trình đạo thực sách an sinh xã hội Đảng Vĩnh Long từ Năm 1986- 2011 (Luận văn tốt nghiệp)- Đại học Cần Thơ 19 Nguyễn Thị Nhã Phương (2012), Vấn đề thực sách trợ cấp xã hội tỉnh Kiên Giang giai đoạn (Luận văn tốt nghiệp)-Đại học Cần Thơ 20 Nguyễn thị Diễm Trinh (2010), Xây dựng hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội Vĩnh Long giai đoạn nay.( Luận văn tốt nghiệp)- Đại Học Cần Thơ 21.Tạp chí Cộng Sản (2013) sách an sinh xã hội nông dân 22 Theo website: http:// www Tapchicongsan.org.vn, nghiên cứu- trao đổi, tăng cường vai trò Nhà nước an sinh xã hội nông dân 23 Quyết định 170/2005/QĐ-TTg, ngày 8/7/2005 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006- 2010 79 24 Đặng Văn San, Về thuật ngữ an sinh xã hội- Tạp chí khoa học Kinh tế- Luật số 1/2004 25 Viện khoa học lao động vấn đề xã hội – Bộ lao động thương binh xã hội, 1993, Luật Khoa học cho việc đổi hoàn thiện sách bảo đảm xã hội điều kiện kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đề tài khoa học mã số XX.04.05 80