Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
385,12 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS GVC Lê Duy Sơn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC THÀNH PHỐ CẦN THƠ HIỆN NAY_ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS GVC LÊ DUY SƠN TRẦN THỊ VINH MSSV:6086487 Lớp: SP.GDCD K34 CẦN THƠ - 2011 SVTH: Trần Thị Vinh Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS GVC Lê Duy Sơn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG .4 Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC 1.1 Hoàn cảnh đời phát triển phong trào thi đua yêu nước 1.2 Bản chất phong trào thi đua yêu nước .7 1.3.Vai trò phong trào thi đua yêu nước Đảng ta giai đoạn 14 Chương II: THỰC TRẠNG PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ 19 2.1 Nội dung đặc điểm phong trào thi đua yêu nước thành phố Cần Thơ năm qua .19 2.2 Tình hình thực phong trào thi đua yêu nước thành phố Cần Thơ năm qua 25 2.2.1 Thành tựu đạt phong trào thi đua yêu nước địa bàn thành phố Cần Thơ năm qua .25 2.2.2 Những hạn chế phong trào thi đua yêu nước thành phố Cần Thơ năm qua 48 Chương III NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC Ở CẦN THƠ TRONG THỜI GIAN TỚI .52 3.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên nhân dân vai trò phong trào thi đua yêu nước 52 3.2 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật thi đua - khen thưởng 56 3.3 Tập trung đạo xây dựng điển hình nhân điển hình tiên tiến tất lĩnh vực đời sống xã hội .61 3.4 Củng cố máy tổ chức cán làm công tác thi đua - khen thưởng cấp, ngành đủ lực, trình độ chuyên môn .67 SVTH: Trần Thị Vinh Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS GVC Lê Duy Sơn KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 SVTH: Trần Thị Vinh Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS GVC Lê Duy Sơn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phong trào thi đua yêu nước yếu tố thiết yếu cho phát triển quốc gia cho tỉnh, địa phương cá nhân người…với phạm vi rộng tác động lớn đến phát triển kinh tế - xã hội Trong giai đoạn thi đua yêu nước tất yếu khách quan, nảy sinh từ sống người cộng đồng xã hội Con người xã hội luôn có mối quan hệ tiếp xúc với nhau, tất yếu nảy sinh thi đua kết thi đua góp phần củng cố phát triển mối quan hệ người với người ngày vững tốt đẹp Thi đua yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội hành động cách mạng thời mà hành động cách mạng liên tục, bền bỉ Những thắng lợi to lớn, vĩ đại đánh dấu mốc son chói lọi lịch sử cách mạng nước ta từ có Đảng lãnh đạo đến giải phóng miền Nam đưa nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Thắng lợi nghiệp đổi chứng tỏ phong trào thi đua yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội luôn động lực, hoạt động cách mạng mang tính khách quan góp phần bước thực thành công mục tiêu Đảng đề Trong năm qua, với phong trào thi đua yêu nước nước, phong trào thi đua yêu nước thành phố Cần Thơ vào hoạt động ngày phát triển sâu rộng đạt thành tựu to lớn quan trọng thúc đẩy hoạt động kinh tế - xã hội đạt hiệu cao, xây dựng sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân Bên cạnh số hạn chế chưa giải quết Vì vậy, việc đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước vấn đề không nhỏ việc phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ điều kiện tương lai Chính lý mà Tôi chọn đề tài “Phong trào thi đua yêu nước thành phố Cần Thơ _Thực trạng giải pháp” làm đề tài luận SVTH: Trần Thị Vinh Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS GVC Lê Duy Sơn văn tốt nghiệp mình, nhằm góp vào việc nghiên cứu vấn đề thi đua yêu nước địa bàn thành phố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Làm rõ vấn đề lý luận phong trào thi đua yêu nước Phân tích, đánh giá thực trạng phong trào thi đua yêu nước thành phố Cần Thơ Từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước Cần Thơ thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau: Một là, làm rõ vấn đề lý luận phong trào thi đua yêu nước Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng phong trào thi đua yêu nước thành phố Cần Thơ Ba là, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước thành phố Cần Thơ thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phong trào thi đua yêu nước Phạm vi nghiên cứu đề tài phong trào thi đua yêu nước thành phố Cần Thơ hiên Phương pháp nghiên cứu Tác giả luận văn vận dụng phương pháp sau: Phương pháp logic lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp điều tra xã hội học Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương 09 tiết SVTH: Trần Thị Vinh Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS GVC Lê Duy Sơn PHẦN NỘI DUNG Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC 1.1 Hoàn cảnh đời phát triển phong trào thi đua yêu nước Như biết, chất người luôn vươn tới tốt, đẹp Con người không cam chịu, lòng với có, đạt Đối với người sống nhu cầu ngày hôm phải tốt hơn, cải làm phải nhiều hơn, phong phú hơn, tốt đẹp ngày hôm qua Do người tìm cách để thực mong muốn Con người sinh đời mong muốn ngày có thêm nhiều phương tiện để cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần Hoạt động phấn đấu vươn lên để có sống tốt đẹp có bắt nguồn từ chất người, hoạt động thi đua Đó việc tự nhiên diễn hàng ngày đời sống người, cộng đồng xã hội Phong trào thi đua yêu nước Bác Hồ, Đảng ta khởi xướng lãnh đạo từ sớm, từ năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp Sau chiến thắng Việt Bắc, theo sáng kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 27-31947, Ban chấp hành trung ương Đảng ta thị phát động phong trào thi đua yêu nước, động viên toàn dân ta kháng chiến, kiến quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh hiểu nhân dân ta vốn người nông dân vừa thoát khỏi ách thống trị bọn thực dân với thói quen, nếp sống, văn hoá cũ thay đổi sớm chiều Bởi vậy, ngày 11.6.1948 Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi thi đua quốc, thức phát động phong trào thi đua yêu nước toàn quân, toàn dân, mặt trận Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh thi đua phải có kế hoạch, có nội dung rõ ràng, mực, phải có lãnh đạo đúng; đồng thời thi đua phải lâu SVTH: Trần Thị Vinh Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS GVC Lê Duy Sơn dài rộng khắp "thi đua cách tốt, thiết thực để làm cho người tiến bộ” [15,tr 196] Trong Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) Khẩu hiệu thi đua thời kỳ “Tất để chiến thắng: chiến thắng thực dân; chiến thắng giặc dốt; chiến thắng giặc đói; chiến thắng tính xấu ta” Thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, kháng chiến chống Mỹ cứu nước Miền Nam (1954 - 1975) miền Bắc, công nhân có phong trào thi đua “Sóng Duyên Hải”; nông dân có phong trào thi đua “Gió Đại Phong”, đội có phong trào thi đua “Cờ ba nhất” Ngoài ra, niên có phong trào “Ba sẵn sàng”; phụ nữ có phong trào “Ba đảm đang”, phong trào “Mỗi người làm việc hai miền Nam ruột thịt”; “Làm ngày không đủ, tranh thủ làm đêm”, “Lúa không thiếu cân, quân không thiếu người”… tất làm nên hậu phương lớn miền Bắc xã hội chủ nghĩa đủ sức chi viện cho miền Nam bất khuất thành đồng - tiền tuyến lớn đánh thắng chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống tổ quốc [9,tr.289] Thời kỳ nước thi đua xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) (1975 - 1986) Cả nước dấy lên phong trào thi đua xã hội chủ nghĩa nhân điển hình tiên tiến lãnh đạo trực tiếp Đảng để thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH bảo vệ vững Tổ quốc XHCN Phong trào môi trường cách mạng sản sinh người mới, tập thể lao động theo lời dạy Bác Hồ: “Muốn xây dựng CNXH phải có người CNXH” Đại hội thi đua yêu nước lần thứ V (1/1986) Đại hội thi đua yêu nước sau ngày đất nước thống Đại hội tuyên dương 218 tập thể, 126 cá nhân Anh hùng lao động, Anh hùng quân đội, 233 chiến sĩ thi đua toàn quốc có nhiều thành tích thi đua sản xuất chiến đấu xây dựng bảo vệ tổ quốc [9,tr.445] Thời kỳ đổi (từ năm 1986 đến nay), nghiệp đổi nay, phong trào thi đua tổ chức cách thiết thực, sâu rộng bao quát toàn SVTH: Trần Thị Vinh Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS GVC Lê Duy Sơn lĩnh vực đời sống xã hội, tầng lớp nhân dân, thành phần kinh tế, quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận, đoàn thể, lực lượng vũ trang Thi đua công việc người, ngành, cấp, không phân biệt già trẻ gái trai Chú ý tính nhân dân, tính phổ biến chủ trương thi đua Hồ Chí Minh Thi đua dân, phải trở thành bổn phận dân Thi đua phải có mục đích, mục tiêu Hồ Chí Minh rõ: "Thi đua quốc nhằm ba mục đích chính: diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm Tức làm cho nhân dân no, ấm, biết chữ, làm cho Tổ quốc độc lập tự do" [11,tr 236] Hiện nay, mục tiêu thi đua phải bám vào mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội nước, địa phương, ngành, cấp Các phong trào thi đua yêu nước phải có mục đích, mục tiêu cụ thể, thiết thực, gắn chặt với lao động, sản xuất, kinh doanh, học tập, chiến đấu ngành, giới, vùng, miền, địa phương, lứa tuổi,v,v Có mục đích trước mắt, mục đích lâu dài Phong trào thi đua cần gắn chặt với việc chống lạm phát động viên, toàn Đảng, toàn dân, tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức để nước ta thoát khỏi tình trạng nước phát triển Đến năm 2020, trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Qua thời kỳ cách mạng, phong trào thi đua yêu nước cổ vũ động viên sức mạnh tiềm tàng quần chúng nhân dân, hăng hái lao động, học tập, sản xuất, chiến đấu để thực nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ tổ quốc.Từ ngày giải phóng đến nay, qua thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội đất nước, phong trào thi đua yêu nước ngày thu hút, động viên phát huy sức mạnh đông đảo tầng lớp nhân dân hăng hái thi đua lao động sản xuất học tập, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trị giao Thực tiễn phong trào thi đua quốc năm qua cho thấy thi đua quốc nhiệm vụ cần thiết tất yếu phát triển xã hội Thiếu vắng phong trào thi đua quốc thiếu vắng không khí làm việc nhiệt thành, đưa tới hiệu lao động thấp Chính từ làm nảy sinh tư tưởng trung bình chủ nghĩa, an phận, lo cho gia đình thân Đó nguy trì trệ, bảo thủ SVTH: Trần Thị Vinh Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS GVC Lê Duy Sơn tụt hậu Trong công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước hôm cần thiết toàn xã hội phải lao động với kỹ thuật tiên tiến, suất cao lòng nhiệt tình Muốn làm điều đòi hỏi phải nhận thức nhận thức vai trò thi đua yêu nước; phải coi biện pháp quan trọng hữu hiệu để hoàn thành nhiệm vụ giai đoạn cách mạng Cũng nhận thức rõ tầm quan trọng phong trào thi đua yêu nước, mà sau 20 năm giải phóng miền Nam, ngày 3.6.1998 Trung ương Đảng ta Chỉ thị 35-CT/TW đổi công tác thi đua khen thưởng giai đoạn Chỉ thị 39-CT/TW, ngày 21.5.2001về đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết nhân điển hình tiên tiến Tới hình thức tổ chức thi đua đa dạng phong phú, nội dung thiết thực, chất lượng phong trào thi đua bước nâng lên 1.2 Bản chất phong trào thi đua yêu nước Thi đua "đọ sức" lao động sáng tạo, mang đặc tính người cộng đồng xã hội, sinh hợp tác lao động mối quan hệ người với người lao động sản xuất Trong xã hội tư quan hệ sản xuất dựa chế độ chiếm hữu tư nhân Tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất, trình “hợp tác” lao động diễn xí nghiệp chủ thợ, kẻ bóc lột người bị bóc lột xã hội cạnh tranh, thôn tính lẫn nhau, cá lớn nuốt cá bé, kẻ mạnh diệt người yếu, có thi đua yêu nước xã hội Tư Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa tình trạng người bóc lột người, thi đua hợp tác lao động tinh thần quan hệ đồng chí, đồng nghiệp, đồng loại tương trợ giúp đỡ lẫn để chung sức xây dựng Tổ quốc Thi đua yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội mang đặc tính toàn dân, thi đua người làm chủ kinh tế - xã hội làm chủ thân mình, biểu nhiệt tình cách mạng, hành động tự giác, tự nguyện tham gia phong trào thi đua yêu SVTH: Trần Thị Vinh Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS GVC Lê Duy Sơn nước, yêu chủ nghĩa xã hội quần chúng nhân dân lãnh đạo Đảng Nhà nước, đem lại lợi ích cho tập thể, cá nhân xã hội Trong sống, công việc hàng ngày, người không đơn có yêu cầu tạo tốt đẹp trước, mà có yêu cầu tạo sai, xấu, lạc hậu làm cho người thoái hóa, xã hội thụt lùi Cuộc sống hàng ngày việc tốt, xấu, đúng, sai, tiến đan xen Vì vậy, hàng ngày cần phải có thi đua phấn đấu chống lại thói hư tật xấu, đấu tranh người, xã hội phải làm người, xã hội phát triển, hoàn thiện, hoàn mỹ Do vậy, thi đua xét từ góc độ người, mang tính nhân văn sâu sắc Thi đua yêu nước vấn đề có tính quy luật hoạt động xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa nói chung; hoạt động xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nói riêng Từ lâu, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lê-nin coi thi đua đặc trưng riêng có xã hội xã hội chủ nghĩa C.Mác Ph.Ăng-ghen cho rằng, xã hội tương lai, cạnh tranh không còn; thay vào thi đua lẫn người lao động trình sản xuất Khi Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, Nhà nước công nông giới đời, để lãnh đạo xây dựng xã hội mới, V.I.Lê-nin đòi hỏi, “nhiệm vụ nay, phủ xã hội chủ nghĩa cầm quyền, phải tổ chức thi đua” [19, tr 235] Chủ tịch Hồ Chí Minh nói, xã hội xã hội chủ nghĩa có thi đua yêu nước; xã hội tư có cạnh tranh khốc liệt, nhân dân lao động xã hội tư “không dại gì” (chữ dùng Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tg) thi đua giai cấp tư sản bóc lột nặng nề hơn, tệ Trên thực tế, xã hội tư thi đua, ý niệm thi đua hình thức thi đua người lao động, doanh nghiệp, nhà tư với mà có ý niệm cạnh tranh SVTH: Trần Thị Vinh Trang 10 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS GVC Lê Duy Sơn định 121/2005/NĐ-CP Việc bình xét danh hiệu Chiến sĩ thi đua sở phải lựa chọn cá nhân xuất sắc, tiêu biểu số cá nhân đạt danh hiệu Lao động tiên tiến, Chiến sĩ tiên tiến phải có sáng kiến cải tiến kỹ thuật áp dụng công nghệ …, có giải pháp, sáng kiến cải tiến lề lối làm việc, cải cách thủ tục hành nâng cao suất lao động, hiệu sản xuất, công tác quan, đơn vị Cá nhân có sáng kiến, cải tiến kỹ thuật có giải pháp phải Hội đồng khoa học (Hội đồng sáng kiến) cấp sở xét công nhận (Việc thành lập Hội đồng sáng kiến Thủ trưởng quan, đơn vị định) Thẩm quyền xét đề nghị danh hiệu “Lao động tiên tiến”, “Chiến sĩ tiên tiến”, “Chiến sĩ thi đua sở”, “Tập thể lao động tiên tiến”, “Đơn vị tiên tiến”, “Tập thể lao động xuất sắc”, “Đơn vị thắng” Thẩm quyền xét định danh hiệu trên, thực theo quy định Điều 79 khoản Điều 80 Luật Thi đua, Khen thưởng a) Đối với cán bộ, công chức, công nhân, viên chức làm việc quan, đơn vị, sở kinh tế quốc doanh; sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân thuộc quân đội nhân dân, công an nhân dân Hội đồng Thi đua, Khen thưởng quan, đơn vị xét đề nghị danh hiệu Lao động tiên tiến, Chiến sĩ tiên tiến, Chiến sĩ thi đua sở đề nghị Tập thể lao động tiên tiến, Đơn vị tiên tiến, Tập thể lao động xuất sắc, Đơn vị thắng; Trên sở đó, thủ trưởng quan ngang Bộ, ban, ngành, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, Giám đốc doanh nghiệp nhà nước; Thủ trưởng, Giám đốc Sở, ban, ngành cấp tỉnh tương đương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh xem xét, định đối tượng thuộc cấp quản lý Riêng đơn vị, tổ chức thuộc Bộ, ban, ngành, đoàn thể Trung ương có tư cách pháp nhân, có tài khoản, có dấu riêng (như: Viện Nghiên cứu, Các Tổng cục, Cục, Nhà xuất bản, Tạp chí, Trường đào tạo …) thủ trưởng đơn vị xem xét, định danh hiệu Lao động tiên tiến, Chiến sĩ thi đua sở, SVTH: Trần Thị Vinh Trang 61 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS GVC Lê Duy Sơn Tập thể lao động tiên tiến, Đơn vị tiên tiến, Tập thể lao động xuất sắc, Đơn vị thắng b) Đối với lao động làm việc sở hợp tác xã nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, vận tải, dịch vụ …, người lao động tự ngành nghề, tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, thương mại … đạt tiêu chuẩn quy định khoản Điều 12 Nghị định 121/2005/NĐ-CP, xét tặng danh hiệu Lao động tiên tiến Thủ trưởng quan, đơn vị trực tiếp quản lý đối tượng (xã, phường, thị trấn, hợp tác xã) xem xét trình Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh định c) Đối với doanh nghiệp quốc doanh: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, xí nghiệp tư nhân, xí nghiệp liên doanh nước … đơn vị xem xét đề nghị Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc định công nhận Trên số điều khoản luật thi đua khen thưởng Định hướng, xác định nâng cao chất lượng công tác thi đua, khen thưởng thời gian tới, đồng chí Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương, Thứ trưởng Bộ Nội vụ, Trưởng Ban Thi đua -Khen thưởng Trung ương nêu lên nội dung trọng tâm: Chuẩn bị đề án trình Nhà nước sửa đổi, bổ sung Luật Thi đua, Khen thưởng cho phù hợp với yêu cầu nghiệp cách mạng thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; Trong bổ sung hình thức khen thưởng sở, ngành, tỉnh, UBND cấp huyện nhằm khuyến khích phong trào thi đua từ sở Đổi mạnh mẽ việc tổ chức phong trào thi đua phong trào thi đua từ sở tạo phong trào thi đua sâu rộng coi trọng tính hiệu Chú trọng công tác tuyên truyền tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước, tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua yêu nước; phát huy vai trò quan báo chí công tác tuyên truyền phổ biến Luật Thi đua, Khen thưởng, điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt… Gắn vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" với tổ chức phong trào thi đua ngành, địa SVTH: Trần Thị Vinh Trang 62 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS GVC Lê Duy Sơn phương, quan đơn vị Để nâng cao chất lượng công tác thi đua, khen thưởng phải thường xuyên đặt lãnh đạo cấp uỷ Đảng, nâng cao trách nhiệm thủ trưởng đồng thời phát huy vai trò đoàn thể trị vận động người tham gia phong trào thi đua Theo quan chuyên môn thi đua, khen thưởng cấp phải tự đổi nâng cao khả tham mưu cho cấp uỷ Đảng, quyền lãnh đạo, đạo công tác thi đua, khen thưởng, tạo phong trào thi đua yêu nước sâu rộng toàn xã hội, góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI 3.3 Tập trung đạo xây dựng điển hình nhân điển hình tiên tiến tất lĩnh vực đời sống xã hội Mỗi địa phương, ngành, đơn vị cần xây dựng lựa chọn điển hình tốt, tiêu biểu toàn diện lĩnh vực địa phương, đơn vị để nêu gương học tập, đồng thời góp phần tổng kết điển hình tiên tiến toàn thành phố Cần Thơ Tích cực chuẩn bị tổ chức tốt Đại hội thi đua thành phố thời gian Ban tư tưởng - Văn hóa Trung ương phối hợp với Bộ Văn hóa Thông tin hướng dẫn, đạo quan thông tin đại chúng kịp thời phát hiện, tuyên truyền nêu gương điển hình tiên tiến; thường xuyên phổ biến kinh nghiệm, cách làm hay điển hình tiên tiến thông tin việc đổi hoạt động thi đua, khen thưởng Trước hết, điển hình cần nhân rộng phải thực tiêu biểu, có sức lan tỏa, tác động tích cực quan, đơn vị đời sống xã hội Đồng thời thân điển hình tiên tiến phải tiếp tục nêu gương, nỗ lực, tự giác phấn đấu, tiên phong gương mẫu công tác hoạt động xã hội khác Tư tưởng Hồ Chí Minh rõ, nêu gương nguyên tắc thực hành đạo đức Bác dạy: “Muốn người ta theo, phải làm gương trước” Vì thế, việc làm, hành động, lời nói gương điển hình phải thể “kiểu mẫu”, có sức thuyết phục, người thừa nhận, học tập Bên cạnh đó, SVTH: Trần Thị Vinh Trang 63 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS GVC Lê Duy Sơn cấp ủy, cán bộ, đảng viên quan, đơn vị cần tạo môi trường thuận lợi để điển hình thực thể vai trò mình; coi trọng quan tâm thường xuyên đến việc nuôi dưỡng, nhân rộng điển hình Thi đua khen thưởng có mối quan hệ hữu cơ, biện chứng với Thi đua sở việc khen thưởng Thi đua tốt có nhiều thành tích để khen thưởng Bình bầu thi đua đúng, chặt chẽ giúp cho việc thi đua xác Bình bầu thi đua rộng, nể nang dẫn đến khen thưởng tràn lan, bình bầu thi đua chiếu lệ, không kiểm tra kỹ lại dễ khen sai Vì vậy, muốn làm tốt khen thưởng phải lãnh đạo tốt việc bầu thi đua từ sở Muốn làm tốt công tác thi đua công tác khen thưởng, phải có phối hợp chặt chẽ vai trò vận động, tổ chức đoàn thể trị - xã hội với vai trò quản lý nhà nước quyền lãnh đạo Đảng, từ trung ương đến sở Thi đua phong trào cách mạng quần chúng, nên việc vận động thi đua, tổ chức đạo phong trào thi đua đòi hỏi không toàn hệ thống tổ chức phải làm, mà Mặt trận tổ chức thành viên ( Công đoàn, Thanh niên, Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh,…) phải làm nòng cốt; tránh tình trạng tổ chức hoành hành hóa máy làm công tác thi đua Khen thưởng chức Nhà nước, quyền đảm nhiệm, để đảm bảo cho việc khen thưởng dân chủ, công xác phải có tham gia đầy đủ đoàn thể quần chúng từ đề sách khen thưởng đến xét duyệt khen thưởng Để động viên người phấn khởi, hăng hái thi đua thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, cần kết hợp khéo ba mặt: giáo dục trị, tư tưởng, động viên khen thưởng tinh thần ; khuyến khích lợi ích vật chất, không xem nhẹ mặt coi trọng việc giáo dục trị tư tưởng [18, tr.306] Xây dựng, bình chọn điển hình đảm bảo hội tụ đủ tiêu chuẩn việc làm đòi hỏi đầu tư công phu quy trình, thời gian; tôn vinh điển hình phải gắn SVTH: Trần Thị Vinh Trang 64 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS GVC Lê Duy Sơn với việc nuôi dưỡng, nhân rộng, thể đầy đủ vai trò, ý nghĩa nhân tố điển hình Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Một gương tốt có lợi trăm diễn thuyết” Ngoài việc nhân rộng điển hình phải gắn liền với việc phát nhân tố mới, gương người tốt, việc tốt Điển hình tiên tiến nhân tố quan trọng, làm nòng cốt cho phong trào thi đua yêu nước cấp, ngành, đoàn thể, quan, đơn vị giai đoạn Phong trào thi đua mà điển hình tiên tiến phong trào thiếu sức sống; ngược lại, có điển hình tiên tiến mà phong trào thi đua điển hình có hội tôn vinh, nhân rộng để người biết học tập Từ thực tiễn xây dựng nhân rộng điển hình tiên tiến phong trào thi đua yêu nước rút số kinh nghiệm sau: Thứ nhất, cấp ủy, huy cấp, cán chủ trì cần nhận thức đắn vai trò quan trọng công tác thi đua, khen thưởng cần thiết phải xây dựng, nhân rộng điển hình tiên tiến phong trào Mục đích việc tổ chức phong trào để động viên cao độ tính tự giác cán bộ, chiến sĩ, công nhân, viên chức phấn đấu vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ Việc phát nhân rộng điển hình tiên tiến phong trào thi đua nội dung quan trọng, ý nghĩa động viên tinh thần, cổ vũ nêu gương người tốt, việc tốt, mà biện pháp tổ chức thực tiễn khoa học, có sức lan tỏa mạnh mẽ, thúc đẩy phong trào tiếp tục đổi phát triển Bởi vậy, cấp ủy cán chủ trì cấp cần có chủ trương, biện pháp lãnh đạo, đạo cụ thể; quan tâm đầu tư mặt để việc phát hiện, bồi dưỡng nhân rộng điển hình tiên tiến đạt mục đích, yêu cầu đề Thực tiễn rằng, nơi cấp ủy cán chủ trì có nhận thức đúng, quan tâm đến phong trào, có phương pháp lãnh đạo, đạo khoa học, sâu sắc sở, đó, phong trào diễn sôi nổi, xây dựng nhiều tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến, đơn vị đoàn kết, phát triển SVTH: Trần Thị Vinh Trang 65 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS GVC Lê Duy Sơn Thứ hai, cần lựa chọn đơn vị, cá nhân để xây dựng điển hình tiên tiến Trong trình xây dựng điểm, yêu cầu củng cố, giữ vững điển hình tiên tiến khẳng định, cần lựa chọn từ 1-2 đơn vị điểm mặt công tác, phong trào; hướng đầu tư xây dựng điểm vào đơn vị nhiều khó khăn, điểm xuất phát thấp để đánh giá thực chất hiệu phong trào, tránh làm tràn lan, trọng tâm, trọng điểm Kế hoạch xây dựng điểm phải cụ thể, có lãnh đạo, đạo chặt chẽ, công phu, nghiêm túc; trình xây dựng phải kiên trì, tạo điển hình, làm sở đúc rút, phổ biến kinh nghiệm nhân diện rộng, không cầu toàn, chờ đợi Việc đầu tư xây dựng điển hình tiên tiến quan trọng Bởi vậy, đơn vị cần xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ để nhận xét, đánh giá, bình xét, phân loại, bảo đảm tính khách quan, trung thực; không làm điểm mà có châm chước, tô hồng thành tích Để bảo đảm cho điển hình tiên tiến bộc lộ khẳng định thực tiễn, cần hướng xây dựng nhân rộng điển hình vào nhiệm vụ trọng tâm, việc khó, việc mới, khâu yếu, mặt yếu; thử thách môi trường khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải có nỗ lực, tâm cao Khi phát hiện, xây dựng tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến, cấp uỷ, cán chủ trì đơn vị cần thường xuyên theo dõi, giúp đỡ, tạo điều kiện cho điển hình tiên tiến phát huy thành tích; đồng thời, nắm bắt biểu lệch lạc để có biện pháp uốn nắn, chấn chỉnh kịp thời Thứ ba, phát huy vai trò Hội đồng (ban, tổ) thi đua xây dựng nhân rộng điển hình tiên tiến Nếu Hội đồng (ban, tổ) thi đua hoạt động tích cực, thường xuyên bám sát phong trào, tham mưu đúng, cho cấp ủy, cán chủ trì đơn vị, chấm điểm thi đua thực chất, việc đánh giá, phân loại thành tích bảo đảm xác, phát nhân rộng nhiều điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt, thúc đẩy phong trào lên; ngược lại, làm giảm nhiệt tình, trách nhiệm, tính tự giác cán bộ, công nhân, viên chức, chiến sĩ thui chột điển hình tiên tiến Bởi vậy, tất tổ chức phong trào, bồi dưỡng, nhân rộng điển hình tiên tiến, đơn vị cần tập trung củng cố, kiện toàn tạo điều SVTH: Trần Thị Vinh Trang 66 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS GVC Lê Duy Sơn kiện cho Hội đồng (ban, tổ) thi đua hoạt động có nề nếp mang lại hiệu thiết thực Thứ tư, làm tốt công tác tuyên truyền, cổ động tập thể cá nhân điển hình tiên tiến Việc tuyên truyền, cổ động nêu gương điển hình tiên tiến tiến hành kịp thời, thông qua phương tiện thông tin đại chúng Trung ương, địa phương quân đội; đồng thời, phát huy tốt vai trò hệ thống báo cáo viên, thiết chế văn hoá (bảng tin, báo tường, phòng Hồ Chí Minh, truyền nội ) đơn vị Ngoài ra, sau đợt thi đua làm tốt việc sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm, khen thưởng, bình, báo công, tổ chức hội trại, trưng bày thưởng thức sản phẩm làm từ phong trào thi đua; tổ chức tham quan, học tập điển hình tiên tiến Thứ năm, thường xuyên quan tâm đến quyền lợi tạo điều kiện cho tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến khẳng định thực tiễn Ngoài việc khen thưởng theo quy định, Đảng uỷ cấp lãnh đạo đạo quan, đơn vị phải có biện pháp động viên, khích lệ kịp thời gương điển hình tiên tiến Trong việc tổ chức thi đua, cần phải nêu lên điển hình tiên tiến, thường xuyên tiến hành việc so sánh công khai cá nhân, tổ, đội, đơn vị động viên thi đua học tập, đuổi kịp vượt điển hình tiên tiến, đồng thời động viên người đơn vị tiên tiến, giúp đỡ người đơn vị chậm tiến với tinh thần hợp tác đồng chí giúp đỡ dìu dắc tiến Cần ý bồi dưỡng điển hình, giúp cho điển hình luôn tiến bộ, phát huy tốt tác dụng phong trào thi đua chung, tránh tình trạng nêu điển hình lên buông trôi, đạo bồi dưỡng thường xuyên Phải thực đổi mạnh mẽ công tác tuyên truyền, vận động tổ chức, cá nhân tích cực hưởng ứng phong trào thi đua; gắn phong trào thi đua với SVTH: Trần Thị Vinh Trang 67 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS GVC Lê Duy Sơn Cuộc vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Đặc biệt trọng xây dựng, tuyên truyền, nêu gương nhân rộng điển hình tiên tiến lĩnh vực để tăng cường sức lan tỏa hiệu ứng tốt đời sống xã hội Thành phố Chủ động, kịp thời phát hiện, khen thưởng cá nhân có thành tích, cá nhân điển hình người trực tiếp lao động, gương lao động, sáng tạo đem lại lợi ích vật chất, tinh thần cho xã hội; gương nghị lực vượt khó vươn lên, mô hình, điển hình tiên tiến lĩnh vực công tác, đặc biệt địa phương, đơn vị xa trung tâm thành phố Xác định giải pháp có ý nghĩa định việc phát động, tổ chức phong trào thi đua yêu nước Cần kiên khắc phục bệnh thành tích, phô trương, hình thức, khen thưởng tràn lan; khen thưởng không người, không thành tích 3.4 Củng cố máy tổ chức cán làm công tác thi đua - khen thưởng cấp, ngành đủ lực, trình độ chuyên môn Cán làm công tác thi đua yêu nước tham mưu cho cấp uỷ đảng, quyền, đoàn thể tổ chức tốt phong trào thi đua yêu nước thực thắng lợi nhiệm vụ trị bộ, ngành, địa phương Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, viên chức có lực, hiểu biết sâu, hình thành đội ngũ cán hoạt động xã hội tốt Để góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác thi đua, khen thưởng ngang tầm với nhiệm vụ giai đoạn cần ý số điểm sau: Một là, đổi nhận thức, quan điểm công tác cán nói chung xác định tiêu chuẩn cán bộ, công chức, viên chức ngành thi đua, khen thưởng Cần quán triệt vận dụng tiêu chuẩn chung cho cán bộ, công chức làm công tác thi đua, khen thưởng chức danh, theo tiêu chuẩn Nghị Trung ương khoá VIII, Nghị Trung ương khoá X Luật cán bộ, công chức năm 2008 đề Việc xây dựng tiêu chuẩn văn Bộ Nội vụ Ban Thi SVTH: Trần Thị Vinh Trang 68 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS GVC Lê Duy Sơn đua - Khen thưởng Trung ương quy định phải cụ thể hoá chức danh, ngạch, bậc cán bộ, công chức ngành Căn vai trò, vị trí, chức năng, ngạch, bậc cán bộ, công chức cấp mà xác định, quy định tiêu chuẩn cụ thể Cần ý phân biệt điều kiện tiêu chuẩn để xác định tiêu chuẩn chức danh, cấp, học vị điều kiện; trình độ, lực, hiểu biết kỹ nghiệp vụ kinh nghiệm thực tiễn tiêu chuẩn Đặc biệt, xây dựng tiêu chuẩn cho chức danh phải dựa sở mô tả đặc điểm, yêu cầu công việc chức năng, nhiệm vụ cụ thể Hai là, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch cán bộ, công chức làm công tác thi đua, khen thưởng gắn với xây dựng cấu đội ngũ cán bộ, công chức Công tác quy hoạch cán bộ, công chức ngành thi đua, khen thưởng phải xuất phát từ nhiệm vụ trị, nhiệm vụ tổ chức, sở đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức có; dự kiến nhu cầu khả phát triển đội ngũ cán bộ, công chức để chủ động có phương hướng, mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với nhiệm vụ công tác thi đua, khen thưởng cấu đội ngũ cán bộ, công chức giai đoạn, thời kỳ phát triển bộ, ngành, địa phương nước Ba là, xây dựng, hoàn thiện thực tốt quy chế, quy trình công tác cán bộ, công chức, viên chức ngành thi đua, khen thưởng Việc xây dựng hoàn thiện quy chế, quy trình công tác cán bộ, công chức nhằm làm cho công tác cán vào nề nếp, thực có tính khoa học, đảm bảo cho công tác cán thống theo nguyên tắc, chuẩn mực chung, tránh tình trạng tuỳ tiện, áp đặt chủ quan, ý chí công tác cán ngành Xây dựng hệ thống quy chế, quy trình công tác cán phải thể nguyên tắc tập trung dân chủ, cụ thể, công khai, khoa học Hệ thống quy chế công tác cán phải quán triệt quan điểm Đảng việc xây dựng đội ngũ cán SVTH: Trần Thị Vinh Trang 69 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS GVC Lê Duy Sơn bộ, công chức nói chung cán bộ, công chức ngành thi đua, khen thưởng nói riêng Bốn là, đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo hướng chuyên nghiệp hoá, khuyến khích hình thức tự đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thi đua, khen thưởng cần phải đổi mới, kết hợp trang bị kiến thức nghiệp vụ mới, kỹ nghề nghiệp với việc nâng cao phẩm chất trị tư tưởng, đạo đức, tác phong, kiến thức pháp luật kỹ thực hành cho đội ngũ cán bộ, công chức cán lãnh đạo, quản lý Đào tạo cán bộ, công chức theo hướng toàn diện, trang bị kiến thức kiến thức chuyên ngành thi đua, khen thưởng, gắn việc ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến với thực tiễn phong phú, đa dạng bộ, ngành, địa phương sở, kết hợp với đào tạo, bồi dưỡng nước (Trong năm qua, Ban Thi đua Khen thưởng Trung ương cử nhiều đoàn cán bộ, công chức lãnh đạo chuyên viên ngành nghiên cứu, khảo sát, học tập thu số kinh nghiệm bổ ích tổ chức thi đua, quản lý khen thưởng số nước; qua góp phần nâng cao chất lượng tham mưu tổ chức thực công tác thi đua, khen thưởng ngành) Năm là, thực tốt quy chế quản lý thực sách đãi ngộ cán bộ, công chức ngành thi đua, khen thưởng Việc quản lý cán bộ, công chức làm công tác thi đua, khen thưởng cần đảm bảo quy định, có nề nếp, chặt chẽ, nắm người giỏi, người tốt, người có bề dày thực tiễn, thâm niên công tác chưa đào tạo bản; biết rõ người kém, người chưa hoàn thành nhiệm vụ để có biện pháp giúp đỡ kịp thời, có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo dục, rèn luyện v.v Tiến hành đồng việc đổi mới, hoàn thiện chế sách cán bộ, công chức nói chung cán bộ, công chức ngành thi đua, khen thưởng nói riêng SVTH: Trần Thị Vinh Trang 70 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS GVC Lê Duy Sơn Đặc biệt sách thu hút, bố trí sử dụng, đãi ngộ người có tài làm việc ngành thi đua, khen thưởng Đó vừa mục tiêu vừa động lực để xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức nói chung, cán lãnh đạo, quản lý công chức làm công tác thi đua, khen thưởng nói riêng Tóm lại, tổ chức tốt việc phát động phong trào thi đua từ sở, đặc biệt đề cao vai trò, trách nhiệm, đầu tàu gương mẫu đội ngũ cán bộ, đảng viên, trước hết đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp, ngành thành phố Thực có hiệu việc đăng ký giao ước thi đua nhằm khơi dậy sức mạnh quần chúng, tổ chức trị - xã hội, thành phần kinh tế.Tiếp tục rà soát, củng cố, kiện toàn, đổi nâng cao chất lượng hoạt động máy tổ chức đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác thi đua, khen thưởng cấp Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực công tác thi đua, khen thưởng sở, để uốn nắn, khắc phục hạn chế, yếu Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ,công chức làm công tác thi đua, khen thưởng cấp có đủ tiêu chuẩn, trình độ, lực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trị thời kỳ SVTH: Trần Thị Vinh Trang 71 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS GVC Lê Duy Sơn KẾT LUẬN Trong trình xây dựng phát triển thành phố Cần Thơ coi trọng đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước phong trào thi đua yêu nước công cụ quan trọng thực công xã hội, đảm bảo phát triển ổn định đời sống nhân dân, tạo hội nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Cần Thơ nói riêng, góp phần vào phát triển kinh tế xã hội nói chung Trong năm qua, thành phố Cần Thơ tập trung thực phong trào thi đua yêu nước góp phần thực sách Đảng Nhà nước Qua nghiên cứu tác giả nhận thấy phong trào thi đua yêu nước Cần Thơ triển khai tương đối đồng bộ, có hiệu cao gắn với công tác kiểm tra, giám sát Công tác thi đua, khen thưởng có nhiều chuyển biến tích cực, chủ động, sáng tạo, kịp thời hơn, đa dạng phong phú nhằm đưa kinh tế thành phố có tốc độ tăng trưởng nhanh phát triển bền vững, đôi với thực tiến công xã hội, phát triển khoa học công nghệ đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Đồng thời xây dựng đồng kết cấu hạ tầng gắn với cải thiện chất lượng bảo vệ môi trường sinh thái, giữ vững ổn định trị, xã hội Bên cạnh đó, phong trào thi đua yêu nước Cần Thơ số hạn chế tuyên truyền, bồi dưỡng nhân rộng điển hình tiên tiến, hệ thống pháp luật, tổ chức máy cán nằm thi đua khen thưởng Trên sở thực trạng phong trào thi đua yêu nước Cần Thơ, tác giả đề xuất bốn giải pháp sau: - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên nhân dân vai trò phong trào thi đua yêu nước - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật thi đuakhen thưởng SVTH: Trần Thị Vinh Trang 72 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS GVC Lê Duy Sơn - Tập trung đạo xây dựng điển hình nhân điển hình tiên tiến lĩnh vực đời sống xã hội - Củng cố máy tổ chức cán làm công tác thi đua- khen thưởng cấp, ngành đủ lực, trình độ chuyên môn Như vậy, với kết đạt tác giả luận văn thực mục đích nhiệm vụ mà đề tài đặt Nếu tiếp tục nghiên cứu tác giả sâu nghiên cứu vấn đề nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác thi đua khen thưởng thành phố Cần Thơ Bởi vì, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ giáo dục rèn luyện đội ngũ cán có đạo đức có trách nhiệm phục vụ cao đòi hỏi chuyên nghiệp hóa, đại hóa hành SVTH: Trần Thị Vinh Trang 73 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS GVC Lê Duy Sơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tuyên giáo thành ủy cần thơ, số 8/ 2011 Ban thi đua – khen thưởng TW tạp trí thi đua khen thưởng, số 7/2011 C.Mác Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, Tập 23, tr.474- 478 Chủ nghĩa xã hội khoa học Từ điển, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, Nxb Sự thật, Hà Nội,1986, Mục từ “ Thi đua xã hội chủ nghĩa”,tr.323 Đại hội thi đua yêu nước thành phố Cần Thơ lần 3, tr 75 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.131 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), NXB CTQG, Tr.117 Đảng, Bác Hồ với thi đua yêu nước công tác thi đua khen thưởng, NXB lý luận trị năm 2008 Hồ Chí Minh Toàn tập, t.5, Nxb CTQG, H,1995,tr.445, tr 556 10 HồChí Minh: Toàn tập, T5, NXB Chính trịquốc gia, Hà Nội, 1995, tr658 11 HồChí Minh: Toàn tập, T6, Sđd, tr.236, tr 473 12 HồChí Minh: Toàn tập, T6, NXB Chính trịquốc gia, Hà Nội, 1996, tr 236 13 Hồ Chí Minh Tuyển tập, t.6, tr.478 14 HồChí Minh: Toàn tập, T9, NXB Chính trịquốc gia, Hà Nội, 1996, tr.198-199 15 Hồ chí minh: Sđd, 2000,t5,tr.419 16 Hồ chí minh:Sđd,2000,t6,tr196 17 Hồ chí minh:Sđd,2000,t7,tr.538-542 18 Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2008,tr 306 SVTH: Trần Thị Vinh Trang 74 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS GVC Lê Duy Sơn 19 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, Tiếng Việt, 1976, tập 35, tr 235 20 Nguồn: Ban thi đua – khen thưởng thành phố Cần Thơ 21.Tạp chí lịch sử Đảng – số 4/2008 22 Thông tin Tuyên Giáo TW, số 9/2010 23 Thông tin tuyên giáo Cần thơ, số 11/2010, tr24 24 M ột số trang web: http:// Tạp chicongsan.org.vn http:// www/baotanghochiminh.vn http//Cantho.gov.vn http:/Google.com.vn SVTH: Trần Thị Vinh Trang 75 [...]... Chương II: THỰC TRẠNG PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2.1 Nội dung và đặc điểm của phong trào thi đua yêu nước ở thành phố Cần Thơ những năm qua Thực hiện Chỉ thị số 01/2010/CT-UBND ngày 11 tháng 01 năm 2010 của Uỷ ban nhân dân thành phố Cần Thơ về phát động phong trào thi đua yêu nước, góp phần thắng lợi Nghị quyết Hội đồng nhân dân thành phố đề ra Phát huy kết quả... thưởng Các phong trào thi đua trên các lĩnh vực của các sở, ngành và các địa phương, từ cơ sở đến thành phố đã lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia tích cực đóng góp trí tuệ và sức lực vào việc thi đua hoàn thành nhiệm vụ chung của thành phố Những thành tựu đạt được từ phong trào thi đua yêu nước Cần Thơ Các phong trào thi đua: a Trong lĩnh vực phát triển kinh tế: - Các phong trào thi đua trong... nhiều thành tựu trên các lĩnh vực, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu nhiệm vụ do Đại Hội Đảng bộ đề ra 2.2 Tình hình thực hiện trong phong trào thi đua yêu nước ở thành phố Cần Thơ những năm qua 2.2.1 Thành tựu đạt được của phong trào thi đua yêu nước trên địa bàn thành phố Cần Thơ những năm qua Đạt được những điểm nổi bật kinh tế - xã hội nêu trên có phần đóng góp quan trọng của công tác thi đua, ... thi đua ái quốc”cách đây hơn 60 năm 1.3 Vai trò phong trào thi đua yêu nước của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay Những năm trước đây, khi chưa lâm vào tình trạng khủng hoảng, phong trào thi đua được hầu hết các nước xã hội chủ nghĩa coi trọng và vận dụng trong quá trình xây dựng đất nước Ở nhiều nước, phong trào thi đua đã có vai trò và tác dụng to lớn, mang lại những kết quả thật sự Phong trào thi. .. Thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ VIII; Uỷ ban nhân dân thành phố Cần Thơ đã ban hành kế hoạch số 21/KH-UBND ngày 22 tháng 5 năm 2009 để chỉ Đạo thực hiện Năm 2010 trên địa thành phố Cần Thơ đồng loạt tiến hành Hội nghị điển hình tiên tiến các cấp tiên tiến tới Đại Hội thi đua yêu nước cấp thành phố Hội nghị điển hình tiên tiến các cấp đã tập trung đánh giá kết quả tổ chức các phong trào thi đua và. .. đạt được những năm qua, để thực hiện thắng lợi kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2011 của Thành phố, lập thành tích chào mừng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng; chào mừng các ngày lễ lớn trong năm 2011, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ phát động phong trào thi đua yêu nước năm 2010 Thực hiện chủ đề năm 2010 của thành phố “ Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, tập trung mọi nguồn... chính trị, xã hội từ thành phố đến cơ sở luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai tổ chức thực hiện nhiều phong trào thi đua yêu nước và phong trào hành động cách mạng, tạo động lực mới, đã đem lại nhiều hiệu quả đáng khích lệ Hàng năm thành phố có kế hoạch cụ thể, chỉ đạo phong trào, đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện phong trào thi đua, sơ, tổng kết từng phong trào; qua đó kịp thời... mặt thực tiễn của thi đua yêu nước chính là như vậy Theo Hồ Chí Minh khẳng định rõ:"Chỉ có dưới chế độ dân chủ nhân dân và xã hội chủ nghĩa, dưới chế độ do nhân dân lao động làm chủ nước nhà, thì mới có phong trào thi đua Phong trào thi đua yêu nước ở ta ngày càng phát triển vì nhân dân ta làm chủ nước nhà"[13,tr.198-199] Phát huy truyền thống yêu nước trong mỗi người Việt Nam tạo thành phong trào thi. .. phong trào thi đua chấn hưng đất nước, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu Chủ tịch Hồ Chí Minh coi tinh thần yêu nước của người Việt Nam là nguồn động lực, sức mạnh dân tộc Nhưng bình thường, tinh thần yêu nước như một thứ của quý để sâu trong rương hòm Để khơi dậy được tinh thần yêu nước đó, cần có phong trào thi đua yêu nước Phong trào thi đua yêu nước biến tinh thần yêu nước của người Việt Nam thành một động... thi đua ở tầm tư tưởng, đường lối chính trị và là phẩm chất đạo đức của người yêu nước Còn với Đảng, Nhà nước cần lấy thi đua làm phương thức phát huy lòng yêu nước tiềm tàng trong con người Việt Nam Thi đua là phương pháp cách mạng mang bản sắc, truyền thống dân tộc Ngày nay, không thể có tinh thần yêu nước chung chung Phải như lời Hồ Chí Minh: " Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua Và những ... luận phong trào thi đua yêu nước Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng phong trào thi đua yêu nước thành phố Cần Thơ Ba là, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước thành. .. triển phong trào thi đua yêu nước 1.2 Bản chất phong trào thi đua yêu nước .7 1.3.Vai trò phong trào thi đua yêu nước Đảng ta giai đoạn 14 Chương II: THỰC TRẠNG PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC... Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ 19 2.1 Nội dung đặc điểm phong trào thi đua yêu nước thành phố Cần Thơ năm qua .19 2.2 Tình hình thực phong trào thi đua yêu nước thành phố Cần Thơ