1. Lý do chọn đề tài Văn hoá là một trong bốn lĩnh vực quan trong của xã hội một thành tố tất yếu của sự phát triển. Do vậy, việc xây dựng, phát huy nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc đồng thời với giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống đã trở nên cấp thiết và vô cùng quan trọng, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khoá VIII của Đảng đã khẳng định: Phải xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc. Đến Đại hội IX, Đảng ta một lần nữa nhấn mạnh “Tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hoá và giáo dục, xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc, làm cho chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân”. Lào cai là một tỉnh miền núi với nhiều dân tộc anh em sinh sống. Cùng với cả nước thực hiện tốt Nghị quyết của các kỳ Đại hội, trong thời gian qua, hoạt động xã hội hoá văn hóa ở thành phố Lào Cai phát triển mạnh cả về số lượng cũng như chất lượng của các loại hình, mang đến cho nhân dân cuộc sống và diện mạo mới, đặc biệt là vấn đề kinh tế, chính trị xã hội, người dân từ trung tâm thành phố đến đồng bào các xã, vùng sâu, vùng xa được tham gia, tiếp cận với hoạt động này một cách tích cực. Điều này góp phần nâng cao dân trí cho đồng bào các dân tộc trên địa bàn tỉnh Lào Cai nói chung và đồng bào thành phố lào Cai nói riêng. Tuy nhiên, hoạt động xã hội hoá văn hoá ở Lào Cai đang là một vấn đề được các cấp uỷ đảng quan tâm. Đó là sự phát triển ồ ạt, không đồng bộ, nhiều khi chồng chéo, mạng lưới cơ sở hạ tầng yếu không đáp ứng với sự phát triển đó, đội ngũ cán bộ thiếu chuyên môn, nghiệp vụ dẫn đến công tác quản lý còn hạn chế, một số cấp uỷ, chính quyền chưa quan tâm đến các loại hình xã hội hoá các hoạt động văn hoá, đặc biệt là sự quản lý của hệ thống văn hoá ở các xã, phường vùng sâu, vùng xa. Vì vậy, chưa phát huy hết được vai trò của các loại hình và tinh thần tự nguyện của nhân dân. Có hình thức thúc đẩy các hoạt động văn hoá phát triển đúng hướng, song không ít các hình thức gây nên các hoạt động tuỳ tiện, lộn xộn thậm chí bị thương mại hoá. Để công tác xã hội hoá các hoạt động văn hoá phát triển đúng hướng, phục vụ nhiệm vụ chính trị của Đảng cũng như đáp ứng nhu cầu về đời sống tinh thần cho các tầng lớp nhân dân đòi hỏi các nhà quản lý văn hoá Lào Cai cần thực hiện tốt chức năng quản lý, để văn hoá thực hiện đúng chức năng, vai trò của mình trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay. Xuất phát từ những lý do nêu trên, em chọn đề tài: “Xã hội hoá hoạt động văn hoá ở thành phố Lào Cai hiện nay thực trạng và giải pháp” làm tiểu luận môn học.
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Văn hoá là một trong bốn lĩnh vực quan trong của xã hội - một thành tốtất yếu của sự phát triển Do vậy, việc xây dựng, phát huy nền văn hoá Việt Namtiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc đồng thời với giáo dục tư tưởng, đạo đức, lốisống đã trở nên cấp thiết và vô cùng quan trọng, đặc biệt trong giai đoạn hiệnnay Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khoá VIII của Đảng đã khẳng định: Phảixây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoádân tộc Đến Đại hội IX, Đảng ta một lần nữa nhấn mạnh “Tăng trưởng kinh tế
đi đôi với phát triển văn hoá và giáo dục, xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiêntiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc, làm cho chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân”
Lào cai là một tỉnh miền núi với nhiều dân tộc anh em sinh sống Cùngvới cả nước thực hiện tốt Nghị quyết của các kỳ Đại hội, trong thời gian qua,hoạt động xã hội hoá văn hóa ở thành phố Lào Cai phát triển mạnh cả về sốlượng cũng như chất lượng của các loại hình, mang đến cho nhân dân cuộc sống
và diện mạo mới, đặc biệt là vấn đề kinh tế, chính trị xã hội, người dân từ trungtâm thành phố đến đồng bào các xã, vùng sâu, vùng xa được tham gia, tiếp cậnvới hoạt động này một cách tích cực Điều này góp phần nâng cao dân trí chođồng bào các dân tộc trên địa bàn tỉnh Lào Cai nói chung và đồng bào thành phốlào Cai nói riêng
Tuy nhiên, hoạt động xã hội hoá văn hoá ở Lào Cai đang là một vấn đềđược các cấp uỷ đảng quan tâm Đó là sự phát triển ồ ạt, không đồng bộ, nhiềukhi chồng chéo, mạng lưới cơ sở hạ tầng yếu không đáp ứng với sự phát triển
đó, đội ngũ cán bộ thiếu chuyên môn, nghiệp vụ dẫn đến công tác quản lý cònhạn chế, một số cấp uỷ, chính quyền chưa quan tâm đến các loại hình xã hội hoácác hoạt động văn hoá, đặc biệt là sự quản lý của hệ thống văn hoá ở các xã,
Trang 2phường vùng sâu, vùng xa Vì vậy, chưa phát huy hết được vai trò của các loạihình và tinh thần tự nguyện của nhân dân Có hình thức thúc đẩy các hoạt độngvăn hoá phát triển đúng hướng, song không ít các hình thức gây nên các hoạtđộng tuỳ tiện, lộn xộn thậm chí bị thương mại hoá.
Để công tác xã hội hoá các hoạt động văn hoá phát triển đúng hướng,phục vụ nhiệm vụ chính trị của Đảng cũng như đáp ứng nhu cầu về đời sốngtinh thần cho các tầng lớp nhân dân đòi hỏi các nhà quản lý văn hoá Lào Cai cầnthực hiện tốt chức năng quản lý, để văn hoá thực hiện đúng chức năng, vai tròcủa mình trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay Xuất phát từ những lý do
nêu trên, em chọn đề tài: “Xã hội hoá hoạt động văn hoá ở thành phố Lào Cai hiện nay - thực trạng và giải pháp” làm tiểu luận môn học
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Phân tích rõ những mặt tích cực, mặt hạn chế về công tác xã hội hoá hoạtđộng văn hoá ở thành phố Lào Cai từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao chấtlượng xã hội hoá các hoạt động văn hoá của thành phố để đáp ứng nhu cầu ngàycàng cao của quần chúng nhân dân, thực hiện tốt nhiệm vụ đặt ra của các kỳ đạihội
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Tiểu luận tìm hiểu thực trạng xã hội hoá các hoạt động văn hoá của thànhphố Lào Cai và đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường xã hội hóa hoạt độngvăn hóa thành phố Lào Cai hiện nay
3 Đối tượng nghiên cứu:
Công tác xã hội hoá các hoạt động văn hoá ở thành phố Lào Cai
Trang 34 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử,phương pháp lôgíc kết hợp với các phương pháp lịch sử, phân tích, tổng hợp
5 Kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dungtiểu luận gồm 02 chương
Trang 4NỘI DUNG CHƯƠNG 1
XÃ HỘI HOÁ HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm
1.1.1 Văn hóa
Đảng ta đã xác định lấy phát triển văn hóa làm nền tảng, là động lực cho
sự phát triển Chính vì vậy công tác lãnh đạo và quản lý hiện nay lại cần thiếthơn bao giờ hết để thúc đẩy phát triển văn hóa vì lợi ích dân tộc Nghiên cứuhoạt động quản lý văn hóa ta phải tìm ra một khái niệm văn hóa phù hợp Hiệnnay đã có hàng trăm định nghĩa khác nhau về văn hóa
Văn hóa được hiểu theo nghĩa chung nhất là toàn bộ các giá trị, sáng tạocủa con người và xã hội để đáp ứng các nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thầncủa con người Văn hóa đánh dấu trình độ phát triển của con người và xã hộitrong những giai đoạn lịch sử nhất định Ở một phương diện khác văn hóa là giátrị, là kết quả của hoạt động con người và xã hội trong quá trình ứng xử đối vớimôi trường tự nhiên và môi trường xã hội
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặt ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa” Với cách hiểu này, văn hóa sẽ bao gồm
toàn bộ những gì do con người sáng tạo và phát minh ra
Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng cho rằng: “Nói tới văn hóa là nói tới một lĩnh vực vô cùng phong phú và rộng lớn, bao gồm tất cả những gì không phải là thiên nhiên mà có liên quan đến con người trong suốt quá trình tồn tại, phát triển, quá trình con người làm nên lịch sử… (văn hóa) bao gồm cả hệ thống giá trị: tư tưởng và tình cảm, đạo đức với phẩm chất, trí tuệ và tài năng, sự nhạy cảm và sự tiếp thu cái mới từ bên ngoài, ý thức bảo vệ tài sản và bản lĩnh của
Trang 5cộng đồng dân tộc, sức đề kháng và sức chiến đấu bảo vệ mình và không ngừng lớn mạnh” Theo định nghĩa này thì văn hóa là những cái gì đối lập với thiên
nhiên và do con người sáng tạo nên từ tư tưởng tình cảm đến ý thức tình cảm vàsức đề kháng của mỗi người, mỗi dân tộc
Hiện nay thường phổ biến cách hiểu: Văn hóa là hệ thống các giá trị vậtchất và tinh thần được sáng tạo, tích lũy trong lịch sử nhờ quá trình hoạt độngthực tiễn của con người Các giá trị này được cộng đồng chấp nhận, vận độngtrong đời sống xã hội liên tiếp truyền lại cho thế hệ sau Văn hóa thể hiện trình độphát triển và các đặc tính riêng của mỗi dân tộc
Trong văn hóa học hiện nay ta hay sử dụng khái niệm văn hóa của nguyên
Tổng Giám đốc UNESCO Federico Mayor: “Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo của các cá nhân và cộng đồng, trong quá khứ và trong hiện tại Qua các thế kỷ hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành tạo nên các giá trị, các truyền thống, thị hiếu – đặc trưng riêng của mỗi dân tộc”.
Tóm lại, văn hóa là những giá trị được sáng tạo bởi nhu cầu mang tínhnhân sinh Văn hóa chứa đựng các tri thức và kinh nghiệm nhằm tôn vinh, pháttriển con người và làm cho xã hội có tình người Quá trình đó được diễn ra trongcác hoạt động chủ yếu của đời sống xã hội Văn hóa là hoạt động của con người
và chỉ có ở xã hội người, biểu hiện trình độ nhận thức của con người, thể hiệnkhát vọng vươn tới cái chân, thiện, mỹ
1.1.2 Xã hội hoá các hoạt động văn hoá
Hoạt động văn hoá không chỉ còn là của riêng ngành văn hoá mà được sựtham gia của nhiều ngành và mọi tầng lớp nhân dân Xã hội càng phát triển nhucầu văn hoá của con người càng cao Văn hoá có tác động lớn trong sự pháttriển, trong chiến lược xây dựng con người Qua thực tiễn nhiều nước trên thếgiới cho thấy, trong phát triển nếu như không cân bằng giữa phát triển kinh tếvới phát triển văn hoá thì sẽ rơi và tình trạng khủng hoảng trong đời sống tinh
Trang 6thần của xã hội Không phải ngẫu nhiên mà UNNESCO đề ra thập kỷ quốc tếphát triển văn hoá và Việt Nam là nước hưởng ứng tích cực Điều quan trọnghiện nay là chúng ta phải biến những nhận thức này trở thành hiện thực trongcuộc sống Xã hội hoá các hoạt động văn hoá là một trong những biện pháp tíchcực để đưa văn hoá vào mọi lĩnh vực hoạt động trong đời sống xã hội, thúc đẩyvai trò của nó trong phát triển.
Xã hội hoá các hoạt động văn hoá có nghĩa là biến các hoạt động văn hoá trở thành của toàn xã hội, được xã hội quan tâm và nuôi dưỡng.
Công tác xã hội hoá các hoạt động văn hoá đã có trong xã hội trước đây,như trong các ngày hội làng, nhân dân thường đóng góp tiền của và tích cựctham gia các hoạt động trong ngày hội, phường Tuồng, phường Chèo được mời
về làng diễn, được nhân dân nuôi dưỡng Ai hát hay thì được thưởng tiền…nhân dân vừa hưởng thụ vừa sáng tạo, tuy các hoạt động ở mức sơ khai, chưa có
sự tổ chức, hướng dẫn chặt chẽ Trong cơ chế quản lý tập trung quan liêu baocấp, chúng ta cũng đề ra phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, songnhiều nơi ỷ lại vào bao cấp nên chưa phát huy được hiệu quả Cơ chế thị trườngthôi thúc chúng ta sang tạo ra nhiều hình thức để xã hội hoá, nhiều địa phương
đã cho nhiều hình thức hay, phong phú trong lĩnh vực này
Hoạt động văn hoá trong cơ chế thị trường có hai mặt tích cực và tiêu cực:Mặt tích cực của thị trường là đòi hỏi các hoạt động văn hoá phải đáp ứng đượcyêu cầu của xã hội, thúc đẩy nó phải cạnh tranh giữa các mặt hoạt động, buộc nóphải năng động, sáng tạo, luôn luôn đổi mới Mặt tiêu cực của thị trường là dễđẩy các hoạt động văn hoá vào con đường thương mại hoá Xã hội hoá các hoạtđộng văn hoá cũng diễn biến phức tạp theo hai hướng đó, đòi hỏi chúng ta, cácnhà quản lý văn hoá phân định rõ ràng ranh giới hai mặt của một vấn đề này
1.2 Nội dung xã hội hóa các hoạt động văn hóa
Trang 7Một số quan điểm cơ bản về xã hội hoá hoạt động văn hoá trên cơ sở tìmhiểu chủ trương, định hướng chỉ đạo của Đảng và từ thực tiễn phong phú của đờisống xã hội như sau:
Một là, xã hội hoá hoạt động văn hoá là sự vận động và tổ chức nhằm thu hút toàn xã hội, mọi lực lượng trong và ngoài nước, các thành phần kinh tế tham gia các hoạt động sáng tạo, cung cấp và phổ biến văn hoá, tạo điều kiện cho văn hoá phát triển mạnh mẽ, rộng khắp, phong phú và nâng cao dần mức hưởng thụ văn hóa của nhân dân trên cơ sở tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
và công tác quản lý Nhà nước trên lĩnh vực văn hoá.
Đây là quan điểm chỉ đạo và tổng quát về xã hội hoá hoạt động văn hoá
Nó khẳng định động lực, nguồn lực của sự phát triển văn hoá là toàn xã hội; nónhấn mạnh mục đích đúng đắn của toàn bộ hoạt động xã hội hoá văn hoá, là làmcho văn hoá phát triển mạnh mẽ, phong phú, đẹp đẽ, phục vụ tốt nhất nhu cầu đadạng, chính đáng, trong sáng của nhân dân về đời sống tinh thần – văn hoá;đồng thời, nó yêu cầu như là một đòi hỏi khách quan về tăng cường vai trò lãnhđạo của Đảng, quản lý hoạt động của Nhà nước trong toàn bộ quá trình thựchiện xã hội hoá hoạt động văn hoá
Hai là, xã hội hoá hoạt động văn hoá là xây dựng cộng đồng trách nhiệm của tầng lớp nhân dân để tạo lập và cải thiện môi trường kinh tế - xã hội thuận lợi cho sự phát triển văn hoá, trên cơ sở đó nâng cao quyền tổ chức và điều hành các hoạt động văn hoá theo hướng đa dạng chủ thể hoạt động, tổ chức và quản lý văn hoá.
Quan điểm này tập trung nhấn mạnh mối quan hệ hai chiều giữa chủ thể các tầng lớp nhân dân với văn hoá Một mặt, nhấn mạnh tính cộng đồng tráchnhiệm của các chủ thể, mặt khác, chỉ ra các nhu cầu về quyền được tổ chức,quản lý của các chủ thể đối với các loại hình hoạt động văn hoá cụ thể, về yêu
Trang 8-cầu đa dạng chủ thể này như là một hệ quả tất yếu của quá trình xã hội hoá hoạtđộng văn hoá.
Thực hiện quan điểm này sẽ góp phần tạo ra diện mạo mới cho sự pháttriển văn hoá, đặc biệt ở tính đa dạng, phong phú, sự năng động và sáng tạotrong tổ chức các hoạt động văn hoá Thay thế cho quan niệm cũ về một chủ thểduy nhất được quyền tổ chức, quản lý mọi hoạt động và sinh hoạt văn hoá đã trởnên lỗi thời là sự xuất hiện những gương mặt chủ thể mới với những nỗ lực tìmtòi trong tổ chức và quản lý văn hoá, tạo nên sự phát triển đa dạng của văn hoá,đáp ứng nhu cầu tinh thần ngày càng phong phú, muôn vẻ của các tầng lớp nhândân
Ba là, xã hội hoá hoạt động văn hoá là mở rộng các nguồn lực đầu tư, khai thác các tiềm năng về nhân lực, vật lực và tài lực trong toàn xã hôị, phát huy và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của nhân để phát triển sự nghiệp xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Mở rộng các nguồn đầu tư cho văn hoá là kết quả của quá trình thực hiện
xã hội hoá, điều mà trong một thời gan dài trước đây, do cơ chế quan liêu baocấp và do quan niệm không đúng về quan hệ giữa vai trò chỉ đạo, quản lý củaNhà nước với việc khai thác nguồn lực trong nhân dân, đã dẫn tới làm nghèonàn tiềm năng của văn hoá, hạn chế điều kiện phát triển của nó Tất nhiên, cầnphải nhận thức cho đúng quan điểm này để tránh khuynh hướng biến nó thànhnhu cầu duy nhất hoặc chủ yếu nhất của việc thực hiện xã hội hoá hoạt động vănhoá Khai thác tiềm năng toàn diện trong xã hội, trong nhân dân, có nghĩa baogồm cả trí tuệ, năng lực sáng tạo, lực lượng tham gia văn hoá và cả vật lực tàilực, tuyệt đối không chỉ dừng lại ở việc khai thác tiền của, vật chất, coi đó chính
là xã hội hoá hoạt động văn hoá, biến công việc vốn đòi hỏi sự sáng tạo, tínhtoàn diện và mang giá trị tinh thần tự nguyện này thành đơn thuần việc góp tiền,thành gánh nặng vật chất đối với nhân dân
Trang 9Bốn là, xã hội hoá hoạt động văn hoá thực chất là thực hiện và trở lại đúng quy luật vận động và phát triển của bản thân văn hoá, vì vậy, nó phải được hiểu là một chính sách lâu dài, hợp quy luật của văn hoá và mang tính khoa học, là phương châm thực hiện chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước.
Trở lại đúng với quy luật có nghĩa là không phải vì những khó khăn trướcmắt về đầu tư, về tài chính mà phải thực hiện xã hội hoá hay là một phương thức
áp đặt từ bên ngoài đối với hoạt động văn hoá Sự phát triển của văn hoá dân tộctrong lịch sử hàng nghìn năm đã gắn rất sinh động với việc thực hiện quy luật xãhội hoá các hoạt động văn hoá, mà trước hết là sự tham gia tích cực, chủ động,toàn diện của mọi tầng lớp nhân dân vào toàn bộ quá trình sản xuất, sáng tạo,truyền bá, phổ biến, lưu giữ văn hoá Không nên chỉ coi công việc này như mộtphong trào, một đợt hoạt động, vận động, mà phải tạo ra được những cơ chế,chính sách mang tính khoa học để thực hiện xã hội hoá hoạt động văn hoá chotừng lĩnh vực cụ thể
Năm là, trên cơ sở tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, xã hội hoá hoạt động văn hoá phải đi đôi với việc nâng cao năng lực hiệu lực quản lý bộ máy nhà nước.
Mặt khác, việc tăng cường và nâng cao này lại phải nhằm phát huy chođược các lực lượng xã hội tham gia hoạt động văn hoá, tạo điều kiện tốt nhấtcho các chủ thể văn hoá sáng tạo, tổ chức và quản lý các loại hoạt động văn hoá.Vai trò của Nhà nước còn thể hiện ở nhiệm vụ tiếp tục củng cố xây dựng các cơ
sở văn hoá nhà nước đủ mạnh để giữ vai trò chủ đạo và định hướng, đồng thờikhông giảm bớt phần ngân sách nhà nước chi cho văn hoá, mà Nhà nước cần tìmthêm các ngồn thu để tăng kinh phí và tỷ lệ ngân sách cho các hoạt động vănhoá, xây dựng các văn bản pháp quy để điều chỉnh, điều hành các hoạt động xãhội hoá, các quyền lợi và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt độngvăn hoá
Trang 10Năm nội dung trên đây có quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo thành hệ thốngquan điểm cơ bản về xã hội hoá hoạt động văn hoá Tất nhiên, do thực tiễn đangvận động, nhiều hoạt động đang ở giai đoạn thể nghiệm, nên các quan điểm trênchưa thể coi là hoàn chỉnh Thời gian qua, nó vừa có vai trò định hướng, chỉ đạohoạt động thực tiễn, vừa được chính thực tiễn bổ sung, điều chỉnh và làm phongphú hơn Việc tổng kết xã hội hoá hoạt động văn hoá chính là nhằm mục tiêu chỉ
ra đồng thời cả hai nội dung trên
1.3 Vai trò của xã hội hóa hoạt động văn hóa hiện nay
Để khẳng định vai trò, tầm quan trọng của công tác xã hội hóa hoạt độngvăn hóa, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 05/2005 đưa ra một số định hướnglớn nhằm phát triển xã hội hóa văn hóa như: Tăng cường quản lý Nhà nước cáchoạt động văn hóa; tăng cường đầu tư cho văn hóa, trong đó ưu tiên các vùngnghèo, miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa và bảo tồn, tôn tạo, pháthuy các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể; tiến hành chuyển một số cơ sởthuộc loại hình công lập sang loại hình ngoài công lập để tập thể hoặc cá nhânquản lý và hoản trả vốn cho Nhà nước
Thực hiện tinh thần của Nghị quyết, cùng với sự quan tâm đầu tư củaĐảng và Nhà nước, trong những năm gần đây công tác xã hội hoá các hoạt độngvăn hoá đang được phát triển mạnh mẽ Xã hội hoá các hoạt động văn hoákhông chỉ thu hút trí tuệ, nhân lực, vật lực của toàn xã hội cho lĩnh vực này màcòn là nhân tố thúc đẩy các hoạt động văn hoá phải biến đổi về chất cả nội dunglẫn hình thức, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần của nhân dân trong thời kỳmới
Thứ nhất, xã hội hoá các hoạt động văn hoá mang ý nghĩa cấp bách, trước
hết nó góp phần giải quyết những khó khăn mà hoạt động văn hoá đang vấpphải, đó là sự hạn chế về kinh phí hoạt động, đầu tư cho các hoạt động văn hoá
Trang 11Trong thời kỳ mở cửa, với sự bùng nổ thông tin, hàng ngày người dân tiếp xúcvới nhiều hoạt động văn hoá tiên tiến của nhiều nước trên thế giới, phương tiệnnghe nhìn đến tận các gia đình, nhu cầu, thị hiếu văn hoá ngày càng cao, đòi hỏi
các hình thức hoat động văn hoá phải có chất lượng cao Và chính vì chất lượng
hoạt động chưa cao mà số người tham gia các hoạt động văn hoá giảm dần Vìvậy hiện nay xã hội hoá các hoạt động văn hoá được xem như là một trongnhững vấn đề nổi bật vừa là mục tiêu và cũng là phương thức nhằm khắc phụcnhững khó khăn mà hoạt động văn hoá đang phải gặp phải, điều tiết nó cho phùhợp với cơ chế thị trường Nghiên cứu vấn đề này chính là đi tìm những biệnpháp đổi mới các hình thức hoạt động văn hoá Vì vậy, xã hội hoá không chỉ lànhững vấn đề trước mắt mà còn là vấn đề lâu dài trong quá trình xây dựng nềnvăn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trên đất nước ta
Thứ hai, xã hội hóa các hoạt động văn hóa đáp ứng sự đòi hỏi phát triển
nội tại của hoạt động này Hoạt động văn hoá chỉ có thể trở thành của toàn xãhội, có vai trò thực sự trong các lĩnh vực của đời sống khi nó có chất lượng cao
và đáp ứng được nhu cầu của xã hội Ở đây thể hiện rõ quy luật cung và cầu của
cơ chế thị trường Hoạt động văn hoá chất lượng thấp không đáp ứng được nhucầu của xã hội thì không thể tồn tại và cũng không bao giờ xã hội hoá được.Trong thời kỳ mở cửa, nhiều hình thức hoạt động văn hoá của chúng ta và thếgiới cùng tồn tại, cạnh tranh nhau để phát triển, thì việc đổi mới và nâng caochất lượng các hoạt động văn hoá là vấn đề sống còn, là tiền đề của xã hội hoáhoạt động văn hoá
Trang 12CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÃ HỘI HOÁ HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ
Ở TP LÀO CAI HIỆN NAY 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến xã hội hóa hoạt động văn hóa ở thành phố Lào Cai
2.1.1 Điều kiện tự nhiên thành phố Lào Cai
Thành phố Lào Cai là một thành phố biên giới phía bắc, một đô thị loại 3,tỉnh lỵ của tỉnh Lào Cai Thành phố được thành lập vào năm 2004 trên cơ sở sápnhập hai thị xã Lào Cai và Cam Đường Thành phố Lào Cai có Cửa khẩu Quốc
tế Lào Cai là nơi giao thương quan trọng ở phía bắc Việt Nam với phíanam Trung Quốc Là địa đầu của đất nước, thành phố Lào Cai là cửa ngõ quantrọng mở cửa thị trường Việt Nam với các tỉnh phía tây nam Trung Quốc và cảcác tỉnh nằm sâu trong nội địa Trung Quốc Toàn thành phố Lào Cai gồm 17đơn vị hành chính trực thuộc trong đó có 12 phường và 5 xã
Thành phố Lào Cai giáp các huyện Mường Khương, Bảo Thắng, BátXát, Sa Pa cùng của tỉnh Lào Cai Với diện tích tự nhiên: 22.150 ha và 102.000dân số, trong đó dân số nội thành là 79.960 người, dân số ngoại thành 22.040người Thành phố Lào Cai là đô thị loại 3, nằm ở vùng Tây Bắc của Tổ Quốc,giáp biên giới Việt Nam - Trung Quốc Phía Bắc giáp Hà Khẩu tỉnh Vân NamTrung Quốc với đường biên giới là sông Hồng và sông Nậm Thi, phía Nam giáphuyện Bảo Thắng và Sa Pa, phía Tây giáp huyện Bát Xát và Sa Pa, phía Đông
và Đông Bắc giáp huyện Bảo Thắng
Địa hình có xu thế dốc dần từ Tây Bắc - Đông Nam và bị chia cắt nhỏ bởicác sông suối, khe tụ thuỷ, đồi núi Ranh giới thành phố nằm ở cả hai bên bờsông Hồng, xung quanh có các dãy đồi núi bao bọc Phần địa hình đồi núi chiếm60% diện tích của thành phố tập trung ở các xã Tả Phời và Hợp Thành, mộtphần của Vạn Hoà và Đồng Tuyển có độ cao trung bình từ 80 - 100 m so với