1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ô tô của VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP

70 268 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 645 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU Ô TÔ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giáo viên hướng dẫn : TS Bùi Thị Lý Sinh viên thực : Phạm Tiến Vinh Lớp : A2 - CN9 Chuyên ngành : Kinh tế ngoại thương Khóa học : 1999 - 2003 Khãa luËn tèt nghiÖp Hà nội - 2004 MỤC LỤC Lời mở đầu Chương I: SỰ CẦN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU Ô TÔ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Khái quát phát triển kinh tế Việt Nam năm gần Nhu cầu ô tô Việt Nam năm qua Năng lực sản xuất, lắp ráp ô tô nước Chương II HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ÔTÔ TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY I Tình hình chung Khái quát hoạt động nhập ô tô Việt Nam Các chủng loại ô tô nhập Các đối tượng tham gia nhập hình thức vi phạm II Chính sách nhà nước Các sách nhà nước 1.1 Cơ chế điều hành xuất nhập 1.2.Hàng rào thuế quan 1.3 Hàng rào kỹ thuật Thủ tục hành quản lý ô tô nhập III Đánh giá chung Những thành công hoạt động nhập Hạn chế hoạt động nhập ô tô Chương III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU Ô TÔ TRONG THỜI GIAN TỚI I Dự báo tình hình thị trường ô tô Việt Nam thời gian tới Xu hướng chung phát triển giao thông đường 1.1 Hiện trạng hệ thống GTVT Việt Nam 1.2 So sánh GTVT Việt Nam với nước khu vực giới Dự báo nhu cầu vận tải Việt Nam 2.1 Mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2020 2.2 Dự báo nhu cầu vận tải Việt Nam từ 2000 đến 2020 Định hướng phát triển ngành công nghiệp ô tô nước 3.1 Chiến lược phát triển phương tiện vận tải đường Khãa luËn tèt nghiÖp 3.2 Phát triển công nghiệp ô tô nước II Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động nhập ô tô thời gian tới Cơ chế điều hành xuất nhập Chính sách thuế Hàng rào kỹ thuật Kiến nghị - đề xuất Kết luận Tài liệu tham khảo Khãa luËn tèt nghiÖp LỜI MỞ ĐẦU Kết thúc khóa học ba năm trường Đại học Ngoại Thương, thuộc Khoa Tại chức chuyên ngành Kinh tế Ngoại thương, vui mừng may mắn nhà trường, cụ thể Khoa Tại chức Khoa Kinh tế Ngoại thương cho phép làm khóa luận tốt nghiệp Đề tài khóa luận liên quan nhiều đến công việc “Hoạt động nhập ô tô Việt Nam thực trạng giải pháp”, thuận lợi lớn cho sinh viên chuyên ngành Tất hẳn không xa lạ khái niệm ô tô, loại phương tiện phổ biến thông dụng ngày nay, không nước phát triển mà Việt Nam, trở thành loại phương tiện có số lượng đứng thứ hai loại phương tiện giao thông đường (khoảng 0,6 triệu xe) sau xe máy (khoảng 10 triệu xe) vai trò phát triển kinh tế xã hội lại xếp thứ loại phương tiện giao thông, đặc biệt nước có kinh tế phát triển nước ta Ô tô phương tiện vận tải đường đồng thời phương tiện trung chuyển loại phương tiện giao thông khác đường thủy, đường sắt, hàng không Ô tô có tính động cao hoạt động địa hình, tính xã hội hóa mạnh người, ngành cần sử dụng; bên cạnh đầu tư cho vận tải đường chọn nhiều loại hình tùy thuộc vào mức độ yêu cầu từ giản đơn đến phương tiện kỹ thuật đại Giá cước vận tải đường rẻ hàng không, tốc độ nhanh đường thủy đường sắt Với phát triển kinh tế nước ta nhu cầu ô tô vận tải lớn, công nghiệp sản xuất ô tô nước tập trung chủ yếu vào loại xe du lịch xe chở khách cỡ nhỏ, phải nhập nhiều xe ô tô từ nước chủ yếu để phục vụ vận tải hàng hóa hành khách Vấn đề Khãa luËn tèt nghiÖp đặt cần phải nhập loại gì, nào, quản lý để việc nhập ô tô đem lại lợi ích cao nhất, góp phần phục vụ công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Với khoảng thời gian có hạn phạm vi khóa luận, tác giả nhằm mục đích khái quát thực trạng hoạt động nhập ô tô Việt Nam Bằng kinh nghiệm hiểu biết mình, tác giả xin đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động nhập ô tô cho năm tới Nội dung Khóa luận chia làm ba chương: Chương I: SỰ CẦN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU Ô TÔ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Chương II HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ÔTÔ TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY Chương III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU Ô TÔ TRONG THỜI GIAN TỚI Trong trình thực nội dung trên, tác giả sử dụng phương pháp sau: vật biện chứng, vật lịch sử , tổng hợp phân tích, thống kê, đối chiếu, so sánh để giải yêu cầu mà đề tài đặt Qua tác giả xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo anh chị em cán quan giúp đỡ cung cấp tài liệu, số liệu cần thiết, thầy cô giáo trường Đại học Ngoại thương nhiệt tình giảng dạy truyền thụ kiến thức chuyên ngành, đặc biệt có giúp đỡ tận tình, trực tiếp hướng dẫn cô giáo Bùi Thị Lý trình hình thành ý tưởng nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Khãa luËn tèt nghiÖp Chương I: SỰ CẦN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU Ô TÔ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Khái quát phát triển kinh tế Việt Nam năm gần Sau gần 20 năm thực đường lối đổi từ năm 1986 đến nay, nước ta đạt nhiều thành công đáng kể Kinh tế phát triển nhanh, an ninh trị ổn định, văn hóa xã hội nâng cao, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Thời gian qua Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 7,0%/năm; thu nhập quốc dân đầu người tăng gấp đôi Đầu tư tăng gấp ba lần tính theo giá cố định, từ 12% GDP năm cuối thập kỷ 80 kỷ XX lên đến 30% năm 2001 Khu vực kinh tế tư nhân phát triển nhanh chóng sau Luật Doanh nghiệp có hiệu lực từ 01-01-2000, tạo việc làm cho 1,75 triệu người Kinh tế vĩ mô trì ổn định nhiều năm thành tựu quan trọng, lạm phát giảm từ mức gần 800% năm 1986 (không kiềm chế được) xuống số năm 1990 giữ mức 6% nay; thâm hụt ngân sách mức 5% GDP Kim ngạch xuất tăng nhanh, bình quân đạt tốc độ 25%/năm, đặc biệt sản phẩm công nghiệp xuất tăng từ 1% năm 1990 đạt khoảng 30% tổng kim ngạch xuất vào năm 2003 Thị trường nước thị trường xuất ngày mở rộng, người tiêu dùng tiếp cận sử dụng hàng hóa dịch vụ đa dạng với chất lượng cao Cơ cấu kinh tế có dịch chuyển rõ nét Giai đoạn 1991 đến 2002, nông nghiệp giảm mạnh từ 40% xuống 20% GDP, công nghiệp tăng nhanh nhất, từ 24% lên 39% GDP Công nghiệp chế tạo tăng trung bình 10%/năm, tổng sản lượng công nghiệp tăng nhanh 14%/năm thời kỳ 1998 đến 2002 Nhiều ngành mới, sản phẩm xuất Những thành công thể đường lối, sách quản lý Đảng Nhà nước đắn, phù hợp với phát triển chung khu vực Khãa luËn tèt nghiÖp giới Điều thể qua định hướng mở cửa thương mại chúng ta, nghĩa khẳng định vai trò ngoại thương phát triển kinh tế xã hội Mức độ mở cửa thương mại nước ta cao so với giới, kim ngạch xuất nhập so với GDP khoảng 120%; số doanh nghiệp đăng ký trực tiếp xuất nhập tăng từ 3500 năm 1998 lên 20000 năm 2002 Chúng ta biết mục tiêu ngoại thương nhập khẩu, xuất để nhập khẩu; nhập nguồn lợi từ ngoại thương Hoạt động nhập ô tô hoạt động phổ biến ngoại thương nước ta, chiếm khoảng 1,1% tổng kim ngạch nhập hàng năm nước ( bảng 1) Bảng Tỷ lệ kim ngạch nhập xe giới giai đoạn 2000 - 2003 (triệu USD) Năm 2000 2001 2002 2003 15635 16162 19733 25226,95 Tổng kim ngạch nhập 100% 100% 100% 100% 134 197 261 265,7 Kim ngạch ô tô nguyên NK 0,857% 1,22% 1,323% 1,053% Kim ngạch Linh kiện ô tô NK 171 308,7 383 641,9 1,094% 1,91% 1,941% 2,545% (CKD,SKD) Kim ngạch Xe máy NK 787 669,7 422,7 328,7 5,034% 4,144% 2,142% 1,303% 1092 1175,4 1066,7 1236,3 Tổng kim ngạch xe giới NK 6,985% 7,274% 5,406% 4,901% (tham khảo Báo cáo Tổng Cục Hải quan) Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, việc phát triển hệ thống giao thông vận tải nói chung giao thông đường nói riêng có ý nghĩa quan trọng Giữ vai trò huyết mạch kinh tế, giao thông đường phát triển góp phần đẩy mạnh trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xã hội, văn hóa Theo thống kê ngành Giao thông vận tải, nước ta có 200 nghìn km đường bộ, nghìn km bờ biển, khoảng 11 nghìn km đường thủy đủ điều kiện cho vận tải đường sông khoảng 2,5 nghìn km đường sắt; có mạng Khãa luËn tèt nghiÖp lưới vận tải hàng không Con số thống kê cho thấy cần thiết đường phát triển đất nước Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta chứng minh vai trò to lớn giao thông đường phát triển kinh tế đảm bảo an ninh quốc phòng Một yếu tố làm nên chiến thắng hiển hách dân tộc ta chống giặc ngoại xâm ( kháng chiến chống Mỹ) ý chí chiến thắng quân dân ta, nhờ tuyến đường mòn Hồ Chí Minh đời Đây tuyến đường vô đặc biệt, hàng nghìn lượt xe qua để chi viện sức người, sức của, vũ khí, quân lương cho chiến trường miền Nam Trong thời kỳ giữ nước phát triển kinh tế, giao thông đường đóng vai trò quan trọng hàng ngày ai, ngành nghề phải sử dụng đến giao thông đường Đối với nước ta ô tô phương tiện quan trọng vận tải đường bộ, vận chuyển khoảng 650 triệu hành khách / năm (chiếm tỷ lệ khoảng 82% lượng khách tất phương thức vận tải) khoảng 87 triệu hàng hóa / năm (chiếm tỷ lệ khoảng 65% lượng khách tất phương thức vận tải) Việc nước ta phí lượng ngoại tệ lớn để nhập ô tô tăng trưởng cao đặn kinh tế, dẫn đến nhu cầu vận tải ô tô cao Vận tải ô tô chủ yếu thỏa mãn nhu cầu vận tải hành khách hàng hóa, công nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam lại phát triển muộn hạn chế Hiện nước ta lắp ráp chủ yếu loại ô tô ô tô khách cỡ nhỏ, loại ô tô chở khách cỡ lớn ô tô tải chủ yếu phải nhập Nhu cầu ô tô Việt Nam Theo thống kê, tổng số ô tô nước ta tăng nhanh, khoảng 256898 xe vào năm 1991 đến năm 2003 số 672882 xe (gấp hai lần); Khãa luËn tèt nghiÖp trung bình năm tăng khoảng 32 nghìn xe Đặc biệt ba năm 2001 đến 2003 trung bình năm tăng khoảng 57 nghìn xe (10%) so với năm trước (bảng 2) Bảng Thống kê lượng xe ô tô Việt Nam giai đoạn 1991 - 2003 Số lượng ô tô hàng Tăng so với năm năm trước 1991 256898 11150 1992 270036 13138 1993 292899 22863 1994 307078 14179 1995 340779 33701 1996 386976 46197 1997 417768 30792 1998 449733 31965 1999 472329 22596 2000 500588 28259 2001 552192 51604 2002 607501 55309 2003 672882 65381 Nguồn: Cục Cảnh sát giao thông Bộ GTVT Năm Tỷ lệ tăng so với năm trước (%) 4,34 5,11 8,46 4,84 10,97 13,55 7,95 7,65 5,02 5,98 10,3 10,01 10,76 Qua thống kê trên, ta thấy nhu cầu sử dụng ô tô nước ta cao tăng nhanh vào khoảng ba năm gần đây, lý tăng trưởng kinh tế nhanh, ổn định đất nước Kể từ luật doanh nghiệp có hiệu lực (ngày 01 tháng 01 năm 2000) thành phần kinh tế tư nhân phất triển mạnh tạo lượng cầu lớn vận tải hàng hóa đồng thời nhu cầu sử dụng ô tô doanh nghiệp lớn Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế diễn nhanh dẫn tới gia tăng sản phẩm Công nghiệp, yếu tố làm tăng lượng cầu vận tải hàng hóa đường cho việc vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ sản xuất phân phối sản phẩm Các ngành Nông nghiệp, Ngư nghiệp, Lâm nghiệp có tỷ trọng giảm đi, tổng lượng sản phẩm tăng ngày đa dạng nhờ việc đưa tiến khoa học vào sản xuất Quá trình sản xuất tập trung theo vùng việc phân phối sản phẩm Nông Lâm Ngư cho thị trường nước đòi hỏi hỗ Khãa luËn tèt nghiÖp trợ đắc lực vận tải đường Sản phẩm ngành có đặc thù thời hạn sử dụng ngắn lại phân phối xa, với ưu điểm nhanh, động địa hình giá cước rẻ, vận tải đường lựa chọn số ngành Khoảng năm gần đây, phủ đầu tư mạnh vào phát triển sở hạ tầng giao thông đường (chủ yếu nâng cấp tuyến đường cũ), nhờ có nguồn vốn ODA vốn nước; thêm vào mức sống trung bình người dân nâng lên cao (tăng cao thành phố lớn khu vực thành thị) Những nguyên nhân kích thích gia tăng số lượng ô tô Để đáp ứng yêu cầu đó, phủ mặt khuyến khích sản xuất, lắp ráp xe nước, mặt có chế hợp lý định hướng việc nhập chủng loại ô tô nước chưa sản xuất sản xuất chưa có hiệu Năng lực sản xuất, lắp ráp ô tô nước Với chế mở cửa sách thu hút đầu tư nước nước ta, năm 1991 Công ty liên doanh ô tô Mê Kông đời (Công ty liên doanh sản xuất, lắp ráp ô tô Việt Nam) Tiếp theo Công ty Mê Kông hàng loạt công ty sản xuất ô tô khác thành lập, liên doanh công ty Việt Nam với hãng sản xuất, chế tạo ô tô lớn nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Đức , tính đến năm 1997 nước có 13 liên doanh sản xuất , lắp ráp ô tô vào hoạt động Đến 11 liên doanh hoạt động hiệu quả, có lợi nhuận cao, Chính phủ cho phép 160 doanh nghiệp nước (cả doanh nghiệp nhà nước tư nhân) tham gia sản xuất, lắp ráp, sửa chữa chế tạo phụ tùng ô tô Trong số 160 doanh nghiệp nước có gần 20 sở sản xuất, lắp ráp ô tô, gần 20 sở sản xuất thân xe rơ moóc 60 sở tham gia chế tạo phụ tùng ô tô Hai doanh nghiệp nhà nước sản xuất ô tô có quy mô lớn TRANSINCO TRANSIMEXCO thuộc Tổng công ty khí – Bộ Giao thông vận tải, hai công ty sản xuất ô tô có tiềm có định hướng tốt nhà nước rút kinh nghiệm từ 10 Khãa luËn tèt nghiÖp Tỷ lệ đảm nhận % Đường sông Tỷ lệ đảm nhận % Đường biển nội địa Tỷ lệ đảm nhận % Tổng cộng 8,51 3.211,70 13,89 12.714,78 55,33 22.978,28 9,06 6.148,91 10,65 33.081,67 57,32 57.715,21 6,71 10,03 9,65 12,05 13.639,90 11,82 59.327,23 51,41 115.398,91 8,29 6,01 7,17 Nguồn: Bộ giao thông Bảng 13 Khối lượng vận chuyển hàng hóa xuất nhập Theo phương thức vận tải Phương thức vận tải Năm 2000 (triệu tấn) Đường Tỷ lệ đảm nhận % Đường sắt Tỷ lệ đảm nhận % Đường biển Tỷ lệ đảm nhận % Tổng cộng 2,09 3,80 0,62 1,13 52,13 95,07 54,83 Năm 2010 Khối lượng Tốc độ (triệu tấn) (%) 3,91 6,50 3,42 2,50 15,00 2,18 108,10 7,57 94,40 114,51 7,64 Năm 2020 Khối lượng Tốc độ (triệu tấn) (%) 7,01 6,00 3,12 7,77 12,00 3,45 210,00 6,87 93,43 224,77 6,98 Nguồn: Bộ giao thông Bảng 14 Khối lượng vận chuyển hành khách phương thức vận tải ( Chỉ có vận tải nội địa) Năm 2000 (triệu HK) Đường Tỷ lệ đảm nhận % Đường sắt Tỷ lệ đảm nhận % Đường sông Tỷ lệ đảm nhận % Hàng không Tỷ lệ đảm nhận % Tổng cộng 658,73 82,63 9,75 1,22 127,00 15,93 1,70 0,21 797,18 Năm 2010 Khối lượng Tốc độ (triệu HK) (%) 1.266.93 6,80 84,82 20,22 7,60 1,35 198,12 4,50 13,26 8,44 17,40 0,57 1.493,71 6,48 Năm 2020 Khối lượng Tốc độ (triệu HK) (%) 2.275,39 6,00 86,27 47,99 9,00 1,82 294,11 4,00 11,15 20,04 9,00 0,76 2.637,54 5,85 Nguồn: Bộ giao thông Bảng 15 56 Khãa luËn tèt nghiÖp Khối lượng luân chuyển hành khách phương thức vận tải ( Chỉ có vận tải nội địa) Phương thức vận tải Năm 2000 (triệu Đường Tỷ lệ đảm nhận % Đường sắt Tỷ lệ đảm nhận % Đường sông Tỷ lệ đảm nhận % Hàng không Tỷ lệ đảm nhận % Tổng cộng 17.672,20 73,50 3.199,90 13,30 1.792,30 7,50 1.393,00 5,80 24.057,40 Năm 2010 Khối lượng Tốc độ (triệu (%) HK.km) 34.207,00 6,83 67,40 6.671,11 7,62 13,20 2.971,84 5,19 5,90 6.879,99 17,32 13,60 50.729,94 7,75 Năm 2020 Khối lượng Tốc độ (triệu (%) HK.km) 79.638,65 8,82 67,00 16.798,22 9,67 14,10 4.411,69 4,03 3,70 18.037,80 10,12 15,20 118.886,36 8,89 Nguồn: Bộ giao thông Bảng 16 Khối lượng vận chuyển hành khách quốc tế Theo phương thức vận tải Phương thức vận tải Năm 2000 (triệu HK) Đường Tỷ lệ đảm nhận % Đường sắt Tỷ lệ đảm nhận % Hàng không Tỷ lệ đảm nhận % Tổng cộng 0,22 16,40 0,01 0,90 1,12 82,70 1,36 Năm 2010 Khối lượng Tốc độ (triệu HK) (%) 0,53 9,00 15,20 0,03 10,00 0,87 2,91 10,00 83,93 3,47 9,80 Năm 2020 Khối lượng Tốc độ (triệu HK) (%) 1,4 10,00 13,00 0,1 11,00 0,80 9,00 12,00 86,20 10,50 11,70 Nguồn: Bộ giao thông Các số liệu khẳng định vận tải đường chiếm vị trí số phương thức vận tải nội địa, vận tải hàng hóa lẫn hành khách Căn kết chuyên gia đưa dự báo nhu cầu phương tiện vận tải đường sau Bảng 17 Nhu cầu phương tiện vận tải đường đến năm 2020 Đơn vị: Loại xe Năm 2001 Năm 2010 Năm 2020 57 Khãa luËn tèt nghiÖp Xe 168.000 Xe khách 123.000 Xe tải 243.000 Tổng số 534.000 Nguồn: Bộ Giao thông Vận tải 310.000 360.000 620.000 1.290.000 680.000 770.000 1.350.000 2.800.000 Đến năm 2010 số lượng ô tô cao gấp hai lần năm 2001 gấp lần vào năm 2020, số dự báo, thực tế cao thấp Con số dự báo dù sở để hoạch định kế hoạch cho công nghiệp sản xuất ô tô nước định hướng cho hoạt động nhập ô tô Định hướng phát triển ngành công nghiệp ô tô nước 3.1 Chiến lược phát triển phương tiện vận tải đường Nhanh chóng loại bỏ xe cũ nát, không đủ tiêu chuẩn kỹ thuật lưu hành theo tiêu chuẩn Việt Nam khu vực ASEAN Phát triển phương tiện vận tải đường với cấu, chủng loại quy mô hợp lý phù hợp với điều kiện hệ thống CSHT Tăng cường phương tiện vận tải công cộng hạn chế phương tiện cá nhân gồm ô tô xe máy Bảng 18 Cơ cấu phương tiện (%) Loại xe Xe hàng - Xe container - Xe đông lạnh - Xe chở hàng tổng Năm 2001 Năm 2010 Năm 2020 10 82 16 12 72 22 15 63 10 35 55 15 50 35 15 50 35 hợp Xe khách - Xe 12 chỗ - Xe 12- 30 chỗ - Xe 30 chỗ Nguồn: Bộ Giao thông vận tải 58 Khãa luËn tèt nghiÖp * Chiến lược hạn chế phát triển xe máy: Tính đến tháng 8/2002, nước có 9.754.000 xe máy, tăng 37,9% so với năm 2001 Tính bình quân nước có 0,122 xe máy/ người dân hay người dân/xe máy Riêng số xe máy đăng ký Hà Nội TPHCM đến tháng 9/2002 1.118.414 2.490.623 chiếc, bình quân Hà Nội 0,387 xe/ người dân TPHCM 0,454 xe/ dân, cao so với nước Việc phát triển xe máy với tốc độ cao đô thị lớn gây lãng phí xã hội, tác động xấu đến môi trường gia tăng tai nạn giao thông, cần sớm có giải pháp phát triển vận tải hành khách công cộng để hạn chế xe máy đô thị Định hướng chiến lược hạn chế phát triển xe máy sau: - Đối với nước: đồng với chiến lược phát triển CSHT-GT, quy mô tốc độ tăng trưởng dân số kinh tế, kết hợp với kinh nghiệm số nước phát triển, hạn chế tốc độ tăng xe máy toàn quốc mức 7%/ năm, tức đến năm 2010, nước có 17 triệu xe máy, đạt bình quân 0,19 xe/1 người dân hay người dân/1 xe máy, ( mức tăng truởng xe máy Thái Lan 10%/năm 0,246 xe/1 người dân) Tuy nhiên, số lượng xe máy tăng chủ yếu khu vực nông thôn, thị trấn, thị tứ vùng vận tải công cộng chưa phát triển - Đối với Hà Nội TPHCM: Khảo sát thực tế kinh nghiệm đô thị phát triển Hà Nội TPHCM cho thấy hệ số lại bình quân 1,58 lượt/ người dân; dự báo năm 2010 2,56 lượt/ người dân Hiện tại, quy mô dân số thành phố là: 2,884 triệu 5,486 triệu người Dự báo năm 2010, dân số tăng 3,239 triệu 6,736 triệu người Cơ cấu lại năm 2002 2010 sau: Bảng 19 Dự báo cấu phương tiên đến 2010 Loại phương tiện Vận tải công cộng Xe máy Năm 2002 7% 63,4% Năm 2010 30% 34% 59 Khãa luËn tèt nghiÖp Xe đạp 14,1% 15% Xe ôtô 6,1% 11% Các loại phương tiện khác 9,4% 10% Với cấu lại trên, đến năm 2010 khống chế số lượng xe máy Hà Nội 0,98 triệu xe (0,3xe/1người dân hay người dân/1xe máy) TPHCM 2,35 triệu xe máy (0,35 xe/ người dân hay người dân/ xe máy) Sau năm 2010, không tăng xe máy mà phát triển mạnh loại phương tiện vận tải công cộng có sức chở lớn phương tiện vận tải bánh sắt 3.2 Phát triển công nghiệp ô tô nước Thị trường ô tô Việt Nam phân làm hai luồng rõ nét hai dòng sản phẩm: dòng xe phổ thông, xe chuyên dùng dòng xe cao cấp Công nghiệp ô tô Việt Nam phải tập trung sản xuất hai dòng xe tiến tới sản xuất ô tô Việt Nam cạnh tranh khu vực.Đối với dòng xe cao cấp, chủ yếu công ty liên doanh sản xuất, để loại xe bước sản xuất thực Việt Nam, Nhà nước có sách khuyến khích nhà đầu tư thực đầu tư có chiều sâu Yêu cầu tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm phải đạt 25% vào năm 2005 40% vào năm 2010, từ doanh nghiệp có vốn FDI thực đóng góp vào phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam Đối với loại xe phổ thông, loại xe có chất lượng, giá thành, tốc độ trung bình phù hợp với điều kiện giao thông nước, khuyến khích doanh nghiệp nước có khả tham gia sản xuất Bằng phát huy nội lực, doanh nghiệp Việt Nam phải đầu tư có trọng điểm hợp tác chặt chẽ với để sản xuất loại ô tô phổ thông Theo yêu cầu phủ, Bộ Công nghiệp phải có quy hoạch phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam đến 2010, trọng vào việc đầu tư phát triển ba Tổng công ty lớn làm nòng cốt sản xuất, lắp ráp ô tô Cụ thể, Tổng công ty công nghiệp ô tô Việt Nam, có nhiệm vụ tập trung sản xuất loại xe ô tô chở khách, ô tô buýt, ô tô tải loại nhỏ, ô tô con, động cơ, hộp số, cụm truyền động Tổng công ty Máy động lực máy nông nghiệp sản xuất xe tải 60 Khãa luËn tèt nghiÖp trung nhẹ Tổng công ty Than lắp ráp, sản xuất xe tải nặng, chuyên dùng thiết bị công tác kèm theo Các doanh nghiệp phải phối hợp chặt chẽ với tiến tới hình thành tập đoàn ô tô, làm nòng cốt công nghiệp ô tô Việt Nam Bộ Công nghiệp đưa hướng phát triển là: đầu tư đồng có trọng điểm số dự án lớn, tập trung vào cụm công nghiệp ô tô là: - Cụm công nghiệp ô tô Đông Anh – Hà nội (30ha): xây dựng nhà máy sản xuất 5000 ô tô khách 20000 khung gầm năm Mục tiêu chiến lược nhà máy đầu tư dây chuyền công nghệ dập dày để sản xuất loại dầm cho khung ô tô, công nghệ hàn tán, xử lý kim loại, công nghệ lắp ráp khung gầm ô tô Đây nguồn cung cấp loại khung gầm ô tô cho nhà máy sản xuất xe khách, xe buýt, xe tải, xe chuyên dùng - Cụm công nghiệp ô tô Bắc Giang (50 ha), cụm công nghiệp gồm dự án lớn: + Dự án xây dựng nhà máy sản xuất xe tải nhỏ có công suất 12000 xe/năm Mục tiêu dự án xây nhà máy có dây chuyền sản xuất ô tô tải tấn, với dây chuyền công nghệ dập mỏng để sản xuất ca bin xe tải vỏ xe khách dây chuyền công nghệ sản xuất hộp số, cầu chủ động + Dự án xây dựng nhà máy sản xuất ô tô loại từ đến 12 chỗ ngồi công suất 25 000 xe/năm Mục tiêu dự án thiết kế, sản xuất loại xe từ 4, 7, 9, 12 chỗ phục vụ vận tải hành khách vùng nông thôn, thị xã; xe taxi giá thấp với vỏ, khung gầm sản xuất nước công nghệ sơn đại + Dự án xây dựng nhà máy lắp ráp, sản xuất động Diesel có công suất từ 80 đến 400 mã lực, sử dụng cho ô tô loại xe chuyên dùng khác Mục tiêu dự án đầu tư công nghệ để sản xuất số chi tiết động thân máy, nắp máy, cụm 61 Khãa luËn tèt nghiÖp piston, xéc măng công nghệ lắp ráp, kiểm tra động đạt tỉ lệ NĐH đến 40% vào năm 2005 Chủ động số loại động diesel để sản xuất xe khách xe tải phổ thông + Các dự án sản xuất phụ tùng ôtô như: sản xuất kính an toàn, trang bị nội thất, nhựa, nhíp ôtô, chi tiết động cơ, hộp số, cầu chủ động - Cụm công nghiệp ôtô – xe máy Văn Lâm – Hưng Yên (15 ha): Xây dựng nhà máy ôtô xe máy Cửu Long Mục tiêu dự án đầu tư công nghệ sản xuất xe ôtô phổ thông (loại phục vụ vận tải hành khách liên huyện, liên xã xe tải nhỏ) Công nghệ sản xuất động xăng dùng cho xe máy, lắp ráp sản xuất xe máy mang thương hiệu Cửu Long, công suất 200.000 xe/ năm - Cụm công nghiệp ôtô xe máy thành phố Hồ Chí Minh: Đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất xe phổ thông, xe máy Đảm bảo cung cấp sản phẩm xe khách, xe tải nhẹ, xe máy cho khu vực phía Nam Chính phủ yêu cầu Bộ Công nghiệp tạo điều kiện để liên doanh thực lộ trình nội địa hóa, khuyến khích liên kết với doanh nghiệp nước sản xuất phụ tùng phát triển công nghiệp hỗ trợ Bên cạnh Bộ Tài có trách nhiệm nghiên cứu, đề xuất sách thuế theo hướng khuyến khích nâng cao tỷ lệ nội địa hóa phụ vụ lắp ráp, sản xuất ô tô phụ tùng theo hướng: quy định mức thuế nhập loại linh kiện phụ tùng để thay biểu thuế nhập hành Đồng thời đề xuất chế ưu đãi cho dự án chế tạo đọng ô tô, hộp số, hệ thống truyền động sản xuất ô tô thông dụng, chuyên dùng 62 Khãa luËn tèt nghiÖp II Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động nhập ô tô thời gian tới 1.Cơ chế điều hành xuất nhập Với phát triển không ngừng công nghiệp ô tô giới, thị trường ô tô nước chịu tác động lớn nhu cầu sử dụng loại xe có tiện nghi, an toàn tính chuyên dụng cao tăng nhanh để phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế Rất nhiều loại ô tô đời, có loại khó phân loại, kể Châu Âu không riêng Việt Nam, việc quy định xe không nhập gặp phải khó khăn Cơ chế điều hành xuất nhập phải đảm bảo ổn định thời kỳ, ổn định giai đoạn từ đến năm; hãng sản xuất ô tô giới liên tục cho chủng loại xe đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng người tiêu dùng Điều dẫn đến vấn đề lớn cho doanh nghiệp lẫn quan quản lý nhà nước, là: ô tô nhập thuộc loại chưa có danh mục hàng cấm nhập lại thuộc vào loại không khuyến khích nhập Việt Nam chưa xác định chủng loại xác (do chưa có tiêu chí rõ ràng chủng loại xe này) Các tổ chức/cá nhân nhập thấy xe chưa có tên danh mục hàng hóa cấm nhập nên nhập xe để bán nước chưa có chủng loại này; vào Việt Nam quan quản lý nhà nước lại không đủ để xác định chủng loại, nên cho làm thủ tục nhập Tổ chức/cá nhân nhập người trực tiếp chịu thiệt hại không bán hàng phải vay vốn nhà nước để kinh doanh, người chịu thiệt hại gián tiếp Nhà nước Đây thực bất cập, nguyên nhân Việt Nam có công nghiệp ô tô lạc hậu, dẫn tới tiêu chuẩn, quy định lỗi thời chưa có số lượng chủng loại xe đa dạng Ngoài ra, xây dựng quy chế điều hành xuất nhập không theo tiêu chí kỹ thuật hay tên gọi, thuật ngữ kỹ thuật dẫn tới 63 Khãa luËn tèt nghiÖp giấy chứng nhận quan quản lý chất lượng khác tên gọi, thuật ngữ có danh mục biểu thuế chế điều hành xuất khẩu, điều gây mâu thuẫn lớn quan quản lý Thiết nghĩ, quan quản lý Nhà nước nên có hợp tác chặt chẽ để có chế thống tạo điều kiện cho doanh nghiệp thuận lợi kinh doanh đơn giản quản lý nhà nước Chính sách thuế Hệ thống thuế Việt Nam hạn chế, thiếu công Hiện nay, giá tối thiểu để tính thuế quy định theo tải trọng năm sản xuất ô tô, thuế suất lại quy định theo tổng trọng lượng có tải tối đa, nêu, nguyên nhân dẫn đến không công cho loại xe có tải trọng khác tổng trọng lượng có tải Theo ý kiến cá nhân, nên xây dựng giá tính thuế thuế suất dựa sở tổng lượng có tải tối đa Nếu lấy theo sở này, mặt kỹ thuật phù hợp, hầu hết nhà thiết kế, chế tạo ô tô phải cân đối tổng trọng lượng có tải tối đa tải trọng (lượng hàng hóa xe chở được) ô tô cho hợp lý đảm bảo an toàn Thông thường tổng trọng lượng có tải lớn tải trọng xe lớn, điều hoàn toàn xác với loại ô tô tải Đối với ô tô chở khách nên quy định theo số người cho phép chở Về giá tính thuế, nên tham khảo giá bán nước trước lập biểu giá tối thiểu, điều tránh tình trạng thất thu thuế nhà nước giá bán cao giá tối thiểu doanh nghiệp người tiêu dùng thiệt thòi mua xe rẻ giá tối thiểu Nếu sử dụng cách tính thuế nêu trên, việc tính thuế đơn giản, chí đơn giản nay, mà tránh công đánh thuế Hàng rào kỹ thuật 64 Khãa luËn tèt nghiÖp Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, quy định ta chưa hoàn thiện có công nghiệp chậm phát triển, sở để xây dựng tiêu chuẩn phần lớn dựa vào việc biên soạn lại tiêu chuẩn nước phát triển Vì vậy, tiêu chuẩn có khác biệt, mặt khác công nghiệp ô tô giới phát triển nhanh làm cho tiêu chuẩn phù hợp so với thực tế Đặc biệt ô tô nhập khẩu, hãng ô tô lớn hàng năm có chủng loại ô tô dẫn đến phải có tiêu chuẩn tương ứng với nó, xe nhập vào Việt Nam, lại chưa có tiêu chuẩn quy định cho chủng loại xe Việc đủ tiêu chí chủng loại xe gây nhiều khó khăn cho quan quản lý Nhà nước Đối với Hải quan, không xác định chủng loại nên không xác định loại ô tô có phép nhập hay không Để biết xác chủng loại Hải quan phải chờ kết kiểm tra xác nhận quan kỹ thuật Có trường hợp xe chủng loại chưa có biểu thuế không thuộc diện cấm nhập khẩu, thuế nhập tính cần phải xem xét Đối với quan kỹ thuật, việc xác định chủng loại xe có nhiều khó khăn, phải tiêu chuẩn hành nước không đủ tiêu chí không rõ ràng Để áp dụng tiêu chuẩn phù hợp nhiều thời gian cho biên soạn ban hành Vì kinh tế Việt Nam phát triển, có lẽ nên xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật mang tính chất mở sở tham khảo tiêu chuẩn nước phát triển Trường hợp chưa có thiếu nên sử dụng tiêu chuẩn nước xuất cho trường hợp cá biệt 65 Khãa luËn tèt nghiÖp KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT Chúng ta có thời gian xem xét, đánh giá rút kinh nghiệm thân nước lân cận việc phát triển công nghiệp ô tô Để chuẩn bị cho việc hội nhập APTA tham gia WTO, nên xác định rõ mục tiêu trước mắt Chính phủ nên cân nhắc chủng loại ô tô thực có tiềm năng lực sản xuất, đầu tư thật mức để cho thời gian năm tới, sản phẩm ô tô cạnh tranh với nước APTA Chính phủ nên thành lập ban đạo chuyên trách đạo trực tiếp việc này, nhằm giải kịp thời vướng mắc, khó khăn doanh nghiệp trình thực hiện; đồng thời thúc đẩy doanh nghiệp thực mong muốn phát triển thực việc nội địa hóa chi tiết, linh kiện ô tô Nhà nước nên có sách ưu đãi doanh nghiệp (không phân biệt liên doanh hay doanh nghiệp nước) có sức mạnh bứt phá thực sự, bước loại bỏ doanh nghiệp lực không thực có chiến lược đầu tư lâu dài Đối với chủng loại ô tô nước chưa sản xuất sản xuất hiệu quả, Chính phủ nên tiếp tục cho nhập Thậm chí nên có mức thuế thấp để nhanh chóng thay xe hết tuổi khai thác, tăng cường thêm số lượng Đặc biệt loại ô tô vận tải hàng hóa có tải trọng lớn ô tô chở khách công cộng đường dài nhằm giảm lượng phương tiện cá nhân Mặt khác ô tô nhập với giá rẻ thúc đẩy nhanh việc loại bỏ doanh nghiệp sản xuất hiệu quả, chống tượng độc quyền Các quan chức nhà nước nên có tìm hiểu thị trường nước nhiều hơn, đặc biệt lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý; đồng thời phối hợp chặt chẽ nhằm xây dựng chế hợp lý cho hoạt động nhập nói chung ô tô nhập nói riêng Các ban ngành nên có chương trình hướng dẫn, giáo dục cho đối tượng tham gia nhập khẩu, chế sách nhà nước nhằm tránh vi phạm không đáng có 66 Khãa luËn tèt nghiÖp Chúng ta nên có tổ chức xúc tiến thương mại nước có quan hệ thương mại với nước ta Các tổ chức thực có khả tư vấn, giúp đỡ doanh nghiệp nước hoạt động kinh doanh 67 Khãa luËn tèt nghiÖp KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tình hình sản xuất, nhập ô tô Việt Nam xu hướng phát triển giao thông đường số nước giới, thấy ô tô loại phương tiện giao thông đường quan trọng Việt Nam Nó có vai trò to lớn trong nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thúc đẩy phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Trong hoàn cảnh nước ta nay, ô tô nhập thiếu nguồn bổ sung chủ yếu cho phương tiện vận tải hàng hóa, hành khách nước Xét hiệu quả, hoạt động nhập ô tô tiết kiệm cho xã hội lượng ngoại tệ lớn nhập loại xe qua sử dụng, làm giảm chi phí chung cho toàn xã hội vận tải sản xuất; tăng nguồn thu ngân sách cho nhà nước; tạo việc làm cho xã hội; làm tăng độ an toàn giao thông đường giảm ô nhiễm môi trường so với sử dụng loại xe cũ chủng loại Đây hoạt động ngoại thương mang tính chất vĩ mô, nên việc nghiên cứu rút giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý cần thiết quan chức năng, quản lý có hiệu làm tăng nguồn lợi từ hoạt động nhập Thêm nữa, quản lý tốt hoạt động nhập ô tô kích thích phát triển công nghiệp sản xuất ô tô nước, bảo vệ người tiêu dùng nước Tăng cường quản lý hoạt động nhập ô tô góp phần phát triển kinh tế nước, phát huy tiềm , ưu đất nước, đưa Việt Nam vào phân công lao động quốc tế , tạo điều kiện cho sản xuất nước phát triển, cải thiện đời sống nhân dân Đối với công nghiệp ô tô Việt Nam, đơn vị sản xuất kinh doanh với Nhà nước quan tâm đầu tư nâng cao hiệu sản xuất, tương lai không xa định Việt Nam có công 68 Khãa luËn tèt nghiÖp nghiệp ô tô thực có đủ khả cạnh tranh khu vực giới Do hạn chế thời gian nghiên cứu , tài liệu tổng kết thống kê chưa nhiều, kinh nghiệm công tác tìm hiểu chưa đầy đủ nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn đọc quan tâm để khoá luận hoàn thiện 69 Khãa luËn tèt nghiÖp TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế ngoại thương – GS.TS Bùi Xuân Lưu, NXB Giáo dục – 2002 Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương – PGS Vũ Hữu Tửu, NXB Giáo dục – 2002 Giáo trình toán quốc tế ngoại thương – PGS Đinh Xuân Trình, NXB Giáo dục – 2002 Hội nhập kinh tế, áp lực cạnh tranh thị trường đối sách số nước – Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) Cơ quan phát triển quốc tế Thụy Điển (SIDA), NXB Giao thông Vận tải – 2004 Trật tự an toàn giao thông đường thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia - 2003 Chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, Bộ Giao thông vận tải – 2002 Toàn cảnh Giao thông vận tải Việt Nam - Bộ Giao thông vận tải, NXB Thống kê - 2002 Báo cáo thống kê VAMA Báo cáo thường niên Tổng Cục Hải quan 10 Báo cáo thường niên Cục Đăng kiểm Việt Nam 11 Văn quản lý xuất nhập Bộ Thương mại 12 Các văn Bộ tài chính, Bộ Khoa học, công nghệ 13 Các văn pháp lý, kỹ thuật liên quan đến ô tô nhập 70

Ngày đăng: 01/07/2016, 17:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình kinh tế ngoại thương – GS.TS. Bùi Xuân Lưu, NXB Giáo dục – 2002 Khác
2. Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương – PGS. Vũ Hữu Tửu, NXB Giáo dục – 2002 Khác
3. Giáo trình thanh toán quốc tế trong ngoại thương – PGS. Đinh Xuân Trình, NXB Giáo dục – 2002 Khác
5. Trật tự an toàn giao thông đường bộ thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia - 2003 Khác
6. Chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, Bộ Giao thông vận tải – 2002 Khác
7. Toàn cảnh Giao thông vận tải Việt Nam - Bộ Giao thông vận tải, NXB Thống kê - 2002 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w