Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
107,71 KB
Nội dung
Bộ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN -0O0 - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỨC ĐẤY HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC KINH TÉ TIÊU VÙNG MÊ CÔNG MỞ RỘNG GMS Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Tiến Long Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thu Thảo Mã sinh viên : 5043106061 Khóa : IV Ngành : Kỉnh tế quốc tế Chuyên ngành : Kỉnh tế đối ngoại HÀ NỘI - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Giải pháp tăng cường thúc đẩy hoạt động hợp tác kinh tế Tiếu vùng Mê Công mở rộng GMS” kết trình nghiên cứu độc lập hỗ trợ hướng dẫn giảng viên TS Nguyễn Tiến Long Các số liệu khóa luận trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn từ sách, tạp chí cơng trình nghiên cứu khác Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét đánh giá em xin trực tiếp từ Vụ Kinh tế đối ngoại - Bộ Ke hoạch Đầu tư thu thập từ nguồn khác ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi đề tài cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức thống khác Neu phát có gian lận em xin chịu trách nhiệm hoàn toàn trước Hội đồng kết khóa luận Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thu thảo LỜI MỤC CẢM LỤC ƠN Trong sống thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trục tiếp hay gián tiếp nguời khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đuờng Học viện đến nay, em nhận đuợc nhiều sụ quan tâm, giúp đỡ quý thầy cơ, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô Khoa Kinh tế đối ngoại - Học viện Chính sách Phát triển với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập truờng Với vốn kiến thức đuợc tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình thục khóa luận mà cịn hành trang quý báu để em buớc vào đời cách vững Vì vậy, truớc hết để hồn thành khóa luận tốt nghiệp em xin gửi đến quý thầy, cô giáo Khoa lời cảm ơn chân thành Em xin gửi đến TS Nguyễn Tiến Long, nguời thầy tận tâm huớng dẫn, nguời giúp đỡ để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp lời cảm ơn sâu sắc Neu khơng có lời huớng dẫn, dạy bảo thầy khóa luận tốt nghiệp em khó hồn thiện đuợc Trong q trình nghiên cứu, nhu trình làm khóa luận tránh khỏi sai sót, mong thầy, bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận nhu kinh nghiệm thục tiễn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đuợc ý kiến đóng góp thầy, cơ, anh, chị Cuối em kính chúc q thầy, cô Học viện dồi sức khỏe thành công sụ nghiệp cao quý, đạt đuợc nhiều thành công tốt đẹp công việc Em xỉn chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Thu Thảo LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT V LỜI MỞ ĐẦU Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN VỀ HỢP TÁC KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TỔ CHỨC HỢP TÁC KINH TẾ 1.1 Khái niệm hợp tác kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm hợp tác kinh tế 1.1.2 Đặc điểm hợp tác kinh tế 1.1.3 Các hình thức hợp tác kinh tế quốc tế .7 1.1.3.1 Kh u vực mậu dịch tự 1.1.3.2 Liên minh thuế quan 1.1.3.3 Đồ 1 ng minh tiền tệ 1.1.3.4 Liê n minh kinh tế 1.1.3.5 Diễn đàn hợp tác 1.2 Điều kiện đời tổ chức hợp tác kinh tế khu vực 1.2.1 Cơ chế thị trường 1.2.2 Mối quan hệ với trung tâm kinh tế 10 1.2.3 Quan hệ với quốc gia khu vực 10 1.3 Tác động khối hợp tác kinh tế khu vực kinh tế giới 11 1.4 Vai trò hợp tác kinh tế .13 Chương THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC KINH TẾ TIỂU VÙNG MÊ CÔNG MỞ RỘNG 13 2.1 Khái quát Tiểu vùng Mê Công .14 2.2 Khái quát GMS .14 2.2.1 Lịc h sử hình thành tầm nhìn định hướng 14 2.2.2 Các giai đoạn phát triển GMS 15 2.3 Thực trạng hoạt động hợp tác GMS .20 2.3.1 Khung chiến lược hợp tác GMS .20 2.3.2 Hoạt động hợp tác kinh tế tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS) 27 2.4 Việt Nam Hợp tác GMS 35 2.4.1 Kết hợp tác theo lĩnh vực 34 2.4.2 Đánh giá tác động Tiểu vùng Mê Công đến phát triển kinh tế 40 2.5 Đánh giá chung hoạt động GMS .42 2.5.1 Thuận lợi 42 2.5.2 Những hạn chế, bất cập 43 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 43 Chương GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC GMS 44 3.1 Một số giải pháp sách chủ yếu 44 3.1.1 Chính sách ưu tiên ngành đa ngành 44 3.1.2 Giải pháp sách kết nối phát triển bền vững 55 3.1.3 Cơ chế phối hợp sách GMS 61 3.1.4 Giải pháp sách quan hệ đối tác 62 3.2 Các gợi mở sách tham gia Việt Nam Hợp tác kinh tế GMS 63 3.2.1 Các yêu cầu sách từ GMS 63 3.2.2 Kinh nghiệm sách nước thành viên 64 3.2.3 Các gợi mở sách cho Việt Nam .65 3.3 Kiến nghị riêng với Đảng, Nhà nước 68 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 13 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TÃT TÊN ĐẦY ĐỦ ACMECS ASEAN CEP CHLB CLMV EU GATT GMS Chương trình Họp tác kinh tế tiểu vùng Mê Cơng mở rộng HTKT Họp tác kinh tế 10 IDA Hiệp hội phát triển Quốc Te 11 ODA Hỗ trợ phát triển thức 12 ppp Chương trình Đào tạo Phát triển nguồn nhân lực hàng đầu tiểu vùng Mê Công mở rộng 13 SEV Hội đồng tương trợ kinh tế 14 WB Hợp tác Chiến lược kinh tế ba dịng sơng Ayeyawady-Chao Phraya-Mê Cơng Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Quý trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm Cộng hòa liên bang Họp tác Campuchia - Lào - Myanmar - Việt Nam Liên minh Châu Âu Hiệp định chung thuế quan thương mại Ngân hàng giới 14 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nhân tố kinh tế có vai trị ngày quan trọng quan hệ nuớc giới Sụ vuon lên nuớc khu vục Việt Nam kinh tế giới tác động làm thay đổi chiến luợc, sách nuớc giới Đặc biệt, quan hệ hợp tác kinh tế yếu tố định sụ hình thành phát triển kinh tế giới, xu huớng vận động quan hệ họp tác kinh tế đa dạng, nhung nỏi bật họp tác kinh tế quốc tế hội nhập kinh tế khu vục Quá trình hội nhập chi phối sụ phát triển quốc gia Việt Nam tiến trình mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại xác định tiểu vùng Mê Công điểm cần tăng cuờng quan hệ họp tác kinh tế thuơng mại Là thành viên thức ASEAN, quốc gia châu Á, quan hệ Việt Nam - GMS đuợc tăng cuờng phát triển mạnh nhiều lĩnh vục, sở ý tuởng chung họp tác phát triển Họp tác GMS họp tác hiệu chế họp tác Tiểu vùng Mê Công Việt Nam nhu quốc gia Đơng Nam Á Chuơng trình GMS tập trung vào lĩnh vục bao gồm: Giao thơng vận tải, Năng luợng, Mơi truờng, Du lịch, Buu Viễn thông, Thuơng mại, Đầu tu, Phát triển Nguồn nhân lục, Nông nghiệp Phát triển nông thôn GMS mang đến nhiều hội cho quốc gia tham gia chuơng trình trung dài hạn Với việc họp tác kinh tế, quan hệ Việt Nam GMS buớc vào kỷ nguyên phát triển Chính vậy, việc nghiên cứu họp tác kinh tế nuớc khung chng trình họp tác kinh tế Tiểu vùng Mê Cơng có ý nghĩa quan trọng Việc nghiên cứu không giúp hình dung đầy đủ tranh kinh tế GMS mà cung cấp hiểu biết để làm hoạch định sách kinh tế đối ngoại Việt Nam với nuớc Đặc biệt kinh tế nay, đòi hỏi mở rộng quan hệ kinh tế với nuớc giới Việt Nam trở nên xúc Nhận rõ tầm quan trọng họp tác GMS, khóa luận tốt nghiệp “Giải pháp thúc đẩy họp tác kinh tế tiểu vùng Mê Cơng mở rộng (GMS)” trình bày cách tổng qt thục trạng chng trình GMS thời gian qua, thuận lợi khó khăn cịn tồn cản trở để từ đua giải pháp cụ thể quan quản lý, Nhà nuớc nhằm thúc đẩy chuơng trình họp tác nuớc Với tính chất nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp- sản phẩm khoa học nhằm thể ứng dụng kiến thức học truờng vận dụng vào thục tế Mục đích đề tài tốt nghiệp nhằm tìm hiểu tình hình hoạt động họp tác GMS đưa kiến nghị giải pháp khắc phục hạn chế, nâng cao hiệu hoạt động GMS Mục đích nghiên cứu Thứ tìm hiểu, phân tích đánh giá trình đời, phát triển GMS chiến lược sách GMS tác động đến phát triển kinh tế nước khu vực châu Á nói chung Việt Nam nói riêng Thứ hai góp phần làm phong phú thêm vốn hiểu biết nước khu vực GMS quan hệ họp tác Việt Nam với nước GMS Thứ ba sở góp phần cung cấp sở khoa học cho việc hoạch định sách kinh tế đối ngoại nhà nước sách nước ta việc tăng cường đẩy mạnh họp tác với nước GMS lĩnh vực kinh tế Phưong pháp nghiên cứu Đe đạt mục đích khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu vật lịch sử - phân tích logic thống kê học để xử lý số liệu Phương pháp phân tích số liệu: thống kê mô tả Đối tượng Hoạt động họp tác kinh tế tiểu vùng Mê Công mở rộng Phạm vi nghiên cứu Thời gian: Đe tài sử dụng số liệu hoạt động họp tác kinh tế nước Tiểu vùng Mê Công mở rộng từ năm 1992 đến 2016 Không gian: Các nước Tiểu vùng Mê Cơng Nội dung: Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động pháp nhằm họp tác kinh tế nước Tiểu vùng Mê Công mở rộng Thông qua đưa giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động họp tác kinh tế nước Ket cấu khóa luận Ngồi lời mở đầu, danh mục bảng biểu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận trình bày chương: Chương Cơ sở lý luận Hợp tác kỉnh tế tổ chức hợp tác kỉnh tế Chương Thực trạng hoạt động hợp tác kỉnh tế Tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS) Chương Giải pháp thúc đẩy hoạt động hợp tác kỉnh tế GMS Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN VẺ HỢP TÁC KINH TÉ GMS 1.1 Khái quát chung hợp tác kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm hợp tác kinh tế Hiện có vấn đề mà nước khơng thể mà cần phải có giải nhiều nước như: chống khủng bố, chống vũ khí hạt nhân , phòng chống tội phạm ma túy , phòng chống AIDS Vì họp tác mà họp tác quốc tế coi xu giai đoạn Theo Lê Minh Lân (1997), Họp tác kinh tế làm việc theo mục tiêu chung giải vấn đề với Điều địi hỏi phải có lịng để làm rõ vấn đề phải tuân theo kế hoạch, luật lệ đòi hỏi cần thiết Theo Hà Quang Minh (2001), Họp tác kinh tế chung sức làm việc, giúp đỡ, hổ trợ lẫn cơng việc, lĩnh vực thuộc phạm trù kinh tế mục đích chung Họp tác phải dựa sở bình đẳng, hai bên có lợi khơng làm hại đến lợi ích người khác Họp tác kinh tế quốc tế gắn kết kinh tế nước với nước khác, vào tổ chức họp tác kinh tế khu vực tồn cầu, thành viên quan hệ với theo nguyên tắc, quy định chung Sau chiến tranh giới thứ hai xuất tổ chức Liên Minh Châu Âu, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV), Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) Từ năm 1990 trở lại đây, tiến trình phát triển mạnh với xu tồn cầu hố đời sống kinh tế, thể xuất nhiều tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu Trước kia, khái niệm họp tác kinh tế quốc tế hiểu đơn hoạt động mở rộng thị trường Họp tác kinh tế quốc tế ngày hiểu việc quốc gia thực sách kinh tế mở, tham gia định chế kinh tế-tài quốc tế, thực tự hoá thuận lợi hoá thương mại, đầu tư bao gồm lĩnh vực: - Giảm thiểu hạn chế thương mại, dịch vụ, tức tự hố có khoảng 12 nhóm dịch vụ đưa vào đàm phán, từ dịch vụ tư vấn giáo dục, tin học đến dịch vụ tài chính, ngân hàng, viễn thơng, giao thơng vận tải ; - Giảm thiểu hạn chế đầu tư để mở đường cho tự hố thương mại; - Điều chỉnh sách quản lý thương mại theo quy tắc luật chơi chung quốc tế, đặc biệt vấn đề liên quan đến giao dịch thương mại, thủ tục hải quan, - quyền sở hữu trí tuệ, sách cạnh tranh Tại diễn đàn quốc tế khu vục nay, việc điều chỉnh hài hoà thủ tục hành liên quan đến giao dịch thương mại gọi hoạt động thuận lợi hoá thương mại; - - Triển khai hoạt động hợp tác kinh tế, văn hoá, xã hội nhằm nâng cao lực nước trình hội nhập - Như vậy, thấy vấn đề hợp tác kinh tế quốc tế bối cảnh không đơn giới hạn phạm vi lĩnh vực liên quan đến sách kinh tếthương mạimà cịn nhằm mục tiêu mở rộng thị trường cho hàng hoá dịch vụ, loại bỏ rào cản hữu hình vơ hình trao đổi thương mại quốc tế 1.1.2 Đặc điểm hợp tác kinh tế Hợp tác kinh tế quốc gia xuất lực lượng sản xuất phân công lao động phát triển đến trình độ định Ban đầu hình thức bn bán song phương, sau mở rộng, phát triển dạng liên kết sản xuất kinh doanh Trong thời đại ngày nay, lực lượng sản xuất công nghệ thông tin phát triển với tốc độ nhanh chóng chưa thấy Tình hình vừa đặt u cầu vừa tạo khả tổ chức lại thị trường phạm vi tồn cầu Các quốc gia ngày có nhiều mối quan hệ phụ thuộc hơn, cần bổ trợ cho nhau, đặc biệt mối quan hệ kinh tế thương mại đầu tư mối quan hệ khác môi trường, dân số Chính thực tế để tới đích cuối q trình tồn cầu hố hướng tới kinh tế tồn cầu thống khơng cịn biên giới quốc gia kinh tế - • Mỗi quốc gia dù trình độ phát triển đến đâu tìm thay lợi ích cho tham gia họp tác quốc tế Đối với nước phát triển họ đẩy mạnh hoạt động thương mại, đầu tư chuyển giao cơng nghệ nước ngồi, mở rơng quy mơ sản xuất, tận dụng khai thác nguồn lực từ bên tài nguyên, lao động thị trường gia tăng ảnh hưởng kinh tế trị trường quốc tế Cịn nước phát triển, nói nhu cầu tổ chức lại thị trường giới trước hết bắt nguồn từ nước công nghiệp phát triển, họ mạnh nên họ thường áp đặt quy tắc, luật chơi Bên cạnh đó, nước phát triển tham giâ hội nhập quốc tế vừa có yêu cầu tự bảo vệ, vừa có yêu cầu phát triển nên cần phải tham gia vào để bảo vệ tranh thủ lợi ích cho mình, nước tiến hành q trình cơng nghiệp hố Lợi ích mở rộng thị trường cho hàng hoá xuất khẩu, tiếp nhận vốn, ... sở lý luận Hợp tác kỉnh tế tổ chức hợp tác kỉnh tế Chương Thực trạng hoạt động hợp tác kỉnh tế Tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS) Chương Giải pháp thúc đẩy hoạt động hợp tác kỉnh tế GMS Chương Cơ... phát triển GMS 15 2.3 Thực trạng hoạt động hợp tác GMS .20 2.3.1 Khung chiến lược hợp tác GMS .20 2.3.2 Hoạt động hợp tác kinh tế tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS) 27 2.4... TIỄN VỀ HỢP TÁC KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TỔ CHỨC HỢP TÁC KINH TẾ 1.1 Khái niệm hợp tác kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm hợp tác kinh tế 1.1.2 Đặc điểm hợp tác kinh tế