1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp tăng cường quản lý hoạt động kiểm soát dân số các vùng biên, đảo và ven biển giai đoạn 2009 2020

115 614 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 442,55 KB

Nội dung

Khó khăn về ngân sách, nguồn vốn đầu tư vào Chương trình mục tiêuquốc gia DS-KHHGĐ nói chung, và Đề án 52 nói riêng đã giảm dần trong 5năm trở lại đây; công tác quản lý, điều hành còn nh

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -

NGUYỄN THÀNH DUY – MÃ HỌC VIÊN: C00174

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT DÂN SỐ CÁC VÙNG BIỂN, ĐẢO VÀ VEN BIỂN

GIAI ĐOẠN 2009 - 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

MÃ SỐ: 60340102

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS.TS NGUYỄN KHẮC MINH

Hà Nội – Năm 2016

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Để có thể hoàn thành chương trình Cao học và viết luận văn nghiêncứu này, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và tạo điều kiện củarất nhiều người

Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các Quý Thầy, Cô đã giảng dạytrong chương trình Cao học Quản trị Kinh doanh Khóa 3, trường Đại họcThăng Long, những người đã truyền đạt cho tác giả lượng kiến thức hữu ích

để thực hiện tốt luận văn này

Cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS NguyễnKhắc Minh người hướng dẫn trực tiếp đã dành thời gian tận tình chỉ bảo tôitrong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn này

Tôi xin chân thành cảm ơn các Quý Thầy, Cô Khoa Kinh doanh - Quản

lý, Phòng sau đại học đã tạo điều kiện, hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trongquá trình thực hiện Luận văn

Tôi xin được gửi lời cảm ơn đến các Đồng chí Cán bộ Lãnh đạo vàChuyên viên tại Bộ Y tế ,Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, Ban quản

lý các dự án thuộc chương trình mục tiêu Quốc gia… đã tạo điều kiện và giúp

đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu

Cuối cùng, tôi xin gửi tấm lòng ân tình tới gia đình của tôi là nguồnđộng viên và truyền nhiệt huyết để tôi hoàn thành luận văn

Trang 4

1.3.2 Quá trình tổ chức thực hiện đề án Kiểm soát Dân số các vùng biển, đảo và ven biển 16

1.3.2.1 Thời gian thực hiện, phạm vi và đối tượng của hoạt động 16 1.3.2.2 Tổ chức thực hiện hoạt động 17

1.3.3 Mục tiêu và nhiệm vụ chủ yếu của hoạt động Kiểm soát Dân số các vùng biển, đảo và ven biển 18

1.3.3.1 Các mục tiêu 18 1.3.3.2 Các nhiệm vụ chủ yếu 19

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là sản phẩm nghiên cứu khoa học của tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS Nguyễn Khắc Minh

Các nội dung và số liệu được nêu trong luận văn này là trung thực, tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng

Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm

Hà Nội, ngày 06 tháng 7 năm 2016

Tác giả luận văn

Nguyễn Thành Duy

Trang 5

1.1. MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA VÀ KHÁI NIỆM 4 1.1.1 Khái niệm về Quản lý 4 1.1.2 Một số khái niệm về Dân số 9

HÓA GIA ĐÌNH 10 1.2.1. Khái niệm Chương trình mục tiêu quốc gia Dân số - Kế hoạch hóa giađình 10

1.2.2. Một số nội dung cơ bản của Chương trình mục tiêu quốc gia Dân số - Kếhoạch hóa gia đình 11

GIAI ĐOẠN 2009 - 2020 13 1.3.1. Khái quát tình hình Dân số/Chăm sóc sức khỏe sinh sản/ Kế hoạch hóa giađình (DS/CSSKSS/ KHHGĐ) 14

Trang 6

1.3.4 Hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động kiểm soát Dân số các vùng biển,

đảo và ven biển 20

1.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT DÂN SỐ CÁC VÙNG BIỂN, ĐẢO VÀ VEN BIỂN 21

1.4.1 Yếu tố khách quan 22

1.4.2 Yếu tố chủ quan 24

1.5 TỔNG THUẬT KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH 25

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT DÂN SỐ CÁC VÙNG BIỂN, ĐẢO VÀ VEN BIỂN GIAI ĐOẠN 2009 -2015 31

2.1. BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT DÂN SỐ VÙNG BIỂN, ĐẢO VÀ VEN BIỂN GIAI ĐOẠN 2009 - 2020 31

2.1.1 Tổ chức thực hiện 31

2.1.2 Quản lý, điều hành 33

2.1.2.1 Nhiệm vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư 33

2.1.2.2 Nhiệm vụ của Bộ Tài chính 34

2.1.2.3 Nhiệm vụ của cơ quan quản lý CTMT Quốc gia 34

2.1.2.4. Nhiệm vụ của Bộ, ngành, cơ quan Trung ương tham gia quản lý và thực hiện dự án của CTMT Quốc gia 36

2.1.2.5. Nhiệm vụ của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 36

2.1.3 Đánh giá chung 37

2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT DÂN SỐ CÁC VÙNG BIỂN, ĐẢO VÀ VEN BIỂN GIAI ĐOẠN 2099 - 2015 39

2.2.1 Công tác lập kế hoạch, dự toán 39

2.2.2 Công tác tổ chức thực hiện, quản lý 42

2.2.3 Công tác theo dõi, kiểm tra, giám sát và đánh giá tình hình thực hiện 45

2.3. ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN KIỂM SOÁT DÂN SỐ CÁC VÙNG BIỂN, ĐẢO VÀ VEN BIỂN GIAI ĐOẠN 2009 - 2015 47

2.3.1 Những thành tựu đạt được 47

2.3.2 Những tồn tại, hạn chế cần khắc phục 59

Trang 7

C

ƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG ƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT DÂN SỐ CÁC VÙNG

BIỂN, ĐẢO VÀ VEN BIỂN ĐẾN NĂM 2020 68

3.1. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 68

3.1.1. Nhu cầu của xã hội và tình hình thực tế 68

3.1.2. Chiến lược Dân số và Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 71

3.1.3. Khó khăn về nguồn lực 74

3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƯƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT DÂN SỐ CÁC VÙNG BIỂN, ĐẢO VÀ VEN BIỂN ĐẾN NĂM 2020 75

3.2.1.Kiện toàn bộ máy tổ chức đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý 75

3.2.2. Tổ chức đào tạo, đào tạo lại và tập huấn nâng cao công tác quản lý hoạt động và công tác chuyên môn nghiệp vụ 78

3.2.3.Đầu tư nguồn lực 79

3.2.3.1. ề kinh phí, trang thiết bị 79

3.2.3.2. ề nguồn nhân lực 82

3.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và đánh giá 84

3.2.5. Đẩy mạnh công tác phối hợp, lồng ghép trong quá trình triển khai hoạt động 85 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 86

KẾT LUẬN 90

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92

Trang 8

GS.TS Giáo sư tiến sĩ

SKBMTE Sức khỏe bà mẹ trẻ em

Trang 9

DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Bảng 2.1: Dân số 28 tỉnh/ thành phố và 153 quận/huyện thuộc Đề án 52 - 2014 Bảng 2.2: Kết quả thực hiện mô hình Tư vấn và khám sức khỏe tiền hôn nhân

tại một số tỉnh Đề án 52

Bảng 2.3: Tổng hợp số bà mẹ mang thai được sàng lọc tại 28 tỉnh/ thành phố

trực thuộc Trung ương thuộc Đề án 52

Bảng 2.4: Tổng hợp số trẻ em sơ sinh được sàng lọc tại 28 tỉnh/ thành phố

trực thuộc Trung ương thuộc Đề án 52

Bảng 2.5: Tổng hợp số trẻ em sinh ra sống và số trẻ em bị dị dạng, dị tật,

thiểu năng trí tuệ trong năm

Bảng 2.6: Tỷ lệ áp dụng biện pháp tránh thai hiện đại tại 28 tỉnh/ thành phố

Trang 10

DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Chương trình mục tiêu quốc gia Dân số và Kế hoạch hoá gia đình

giai đoạn 2012 – 2015

Sơ đồ 1.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động Kiểm soát Dân số

vùng biển đảo và ven biển

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình

Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy làm công tác DS - KHHGĐ các cấp

Hình 2.1: Tổng hợp nguồn kinh phí đầu tư 2009 - 2015

Trang 11

1 Tính cấp thiết của đề tài

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam hiện có 28 tỉnh/thành phố ven biển với tổng số 326 quận,huyện, thị xã, thành phố, dân số của các tỉnh/thành phố ven biển là 45,4 triệungười Trong đó các quận/huyện/thị thuộc đề án 52 gồm 153 quận, huyện, thị

xã (9 quận, 107 huyện bao gồm cả 12 huyện đảo, 14 thị xã và 23 đơn vị thànhphố) với tổng 2.369 xã, trong đó có 65 xã đảo; 78 xã ven biển có đầm phá;

213 xã ven biển có ngập mặn; 120 xã ven biển có âu thuyền cảng cá; 115 xãven biển có cửa sông, cửa biển và 411 xã ven biển, 1.367 xã không giáp biển

Công tác Dân số - Kế hoạch hoá gia đình tại khu vực biển, đảo và venbiển còn nhiều thách thức Tỷ lệ gia tăng dân số cao do nhu cầu sinh con củacác cặp vợ chồng vùng biển, nhất là nhu cầu sinh con trai do phong tục, tậpquán và đặc thù của lao động biển Ngày 9/4/2009, Thủ tướng Chính phủ banhành Quyết định số 52/2009/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Kiểm soát dân số cácvùng biển, đảo và ven biển giai đoạn 2009-2020 (Đề án 52) với mục tiêu tổngquát: Kiểm soát quy mô dân số và chất lượng dân số các vùng biển, đảo vàven biển, góp phần thực hiện thắng lợi chính sách dân số và kế hoạch hoá giađình và các mục tiêu của Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020; Quyếtđịnh số 1199/QĐ-TTg ngày 31/8/2012 về việc phê duyệt Chương trình mụctiêu quốc gia dân số và kế hoạch hóa gia đình giai đoạn 2012 – 2015 do Thủtướng Chính phủ ban hành quy định cụ thể về việc tổ chức thực hiện hay bộmáy tổ chức thực thi Chương trình mục tiêu quốc gia Dân số - Kế hoạch hóagia đình giai đoạn 2012-2015 Quyết định số 181/QĐ-TCDS ngày 29/5/2013của Tổng cục trưởng Tổng cục DS-KHHGĐ về việc thành lập Ban quản lýcác dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia DS-KHHGĐ Đây là mộttrong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, trong thời gian qua

Qua 5 năm thực hiện đã cơ bản hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu thuộcnhiệm vụ chuyên môn, chính trị và cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân

Để đạt được những thành tựu như trên là nhờ có sự phấn đấu nỗ lực của toàn thểcán bộ, nhân viên, công tác viên làm công tác DS-KHHGĐ; sự quan tâm lãnhđạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền và cả sự tham gia tích cực và

có hiệu

Trang 12

quả của các Bộ, ban, ngành liên quan Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số bấtcập và yếu kém Nguyên nhân chính của những bất cập và yếu kém này là doquản lý nhà nước trong công tác DS-KHHGĐ còn nhiều hạn chế, một số chínhkhông còn phù hợp nhưng chậm được sửa đổi hoặc bổ sung; đầu tư của Nhànước cho công tác DS-KHHGĐ còn thấp; phân bổ và sử dụng các nguồn lựcchưa hợp lý, kém hiệu quả; chưa có những giải pháp hữu hiệu để huy động cácnguồn lực từ cộng đồng và xã hội cho công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏenhân dân

Khó khăn về ngân sách, nguồn vốn đầu tư vào Chương trình mục tiêuquốc gia DS-KHHGĐ nói chung, và Đề án 52 nói riêng đã giảm dần trong 5năm trở lại đây; công tác quản lý, điều hành còn nhiều bất cập và hạn chế.Nhưng tầm quan trọng và tính cấp thiết của Đề án Kiểm soát dân số các vùngbiển, đảo và ven biển đối với công cuộc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dânnói chung và phát triển sự nghiệp ngành Y tế/ Dân số nói riêng, đặc biệt lànâng cao chất lượng cuộc sống vùng biển, đảo và ven biển góp phần bảo đảm

an ninh, chủ quyền vùng biên giới hải đảo là rất quan trọng và cầp thiết Đểkhắc phục những hạn chế, bất cập nêu trên và phát huy những thành quả đãđạt được trong các giai đoạn trước góp phần đạt được các mục tiêu, chỉ tiêu

đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong điều kiện khó khăn thì việctăng cường quản lý hoạt động được xem là hữu hiệu và khả thi nhất

Xuất phát từ những suy nghĩ trên, tác giả đã lựa chọn đề tài " Một số giải pháp tăng cường quản lý hoạt động Kiểm soát Dân số các vùng biển, đảo và ven biển giai đoạn 2009 - 2020” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn Thạc sỹ

của mình Đây là một đề tài cấp thiết, có ý nghĩa thực tiễn quan trọng về lĩnh vựcDS- KHHGĐ nói chung và kiểm soát dân số vùng biển, đảo và ven biển nóiriêng là lĩnh vực an sinh xã hội, nâng cao chất lượng dân số, chất lượng nguồnnhân lực góp phần thực hiện mục tiêu bảo vệ và phát triển bền vững của đất nướcta

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Trang 13

- Tổng thuật, hệ thống hóa các vấn đề lý luận và các văn bản pháp lý

liên quan đến công tác quản lý, điều hành dề án Kiểm soát dân số các vùng biển, đảo và ven biển giai đoạn 2009 - 2020;

Trang 14

- Thực trạng công tác quản lý hoạt động Kiểm soát Dân số các vùng

ển, đảo và ven biển giai đoạn 2009 - 2015;

- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý hoạt động Kiểm

soát Dân số các vùng biển, đảo và ven biển giai đoạn 2009 - 2020.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

+ Đối tượng nghiên cứu được tiến hành: Tập trung vào hoạt động quản

lý của công tác Kiểm soát Dân số các vùng biển, đảo và ven biển

+ Phạm vi nghiên cứu:

- Về không gian: Nghiên cứu về công tác quản lý Kiểm soát Dân số các

vùng biển, đảo và ven biển tại 28 tỉnh, thành phố ven biển trực thuộc trungương

- Về thời gian: Thu thập số liệu, phân tích và đánh giá công tác quản lý

Kiểm soát Dân số các vùng biển, đảo và ven biển giai đoạn 2009- 2015, đềxuất các giải pháp tăng cường quản lý đề án đến năm 2020

4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu hồi cứu: Thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh

giá các tài liệu từ các nghiên cứu trước, các văn bản chỉ đạo, điều hành củaĐảng và Nhà nước, các báo cáo chính thống của ngành, kế thừa có chọn lọcmột số kết quả từ những tài liệu này

- Phương pháp phân tích thống kê, so sánh, đánh giá và tổng hợp.

5 Kết cấu khóa luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các kí hiệu viết tắt, danh mụcbảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn bao gồm 3 chương

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động kiểm soátDân số các vùng biển, đảo và ven biển

Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm soát dân số các vùngbiển, đảo và ven biển giai đoạn 2009-2015

Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường quản lýhoạt động kiểm soát dân số các vùng biển, đảo và ven biển đến năm 2020

Trang 15

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN

LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT DÂN SỐ CÁC VÙNG

BIỂN, ĐẢO VÀ VEN BIỂN

1.1.1 Khái niệm về Quản lý

Trên thực tế tồn tại nhiều cách tiếp cận khái niệm “Quản lý” Xét trênphương diện nghĩa của từ, Quản lý thường được hiểu là chủ trì hay phụ tráchmột công việc nào đó Hơn nữa, do sự khác biệt về thời đại, xã hội, chế độ,nghề nghiệp nên quản lý cũng có nhiều giải thích, lý giải khác nhau Cùng với

sự phát triển của phương thức xã hội hoá sản xuất và sự mở rộng trong nhậnthức của con người thì sự khác biệt về nhận thức và lý giải khái niệm quản lícàng trở nên rõ rệt

Tiếp cận theo chức năng, quan sát những việc mà nhà quản lý thườnglàm thì có thể hiểu: Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kếhoạch, giám sát quá trình thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch

Tiếp cận theo lý thuyết quyết định, dựa trên ý tưởng - những ngườiquản lý đưa ra quyết định Để có quyết định về vấn đề nào đó phải nắm bắtđược và phân tích những thông tin liên quan Vì vậy, có thể hiểu: Quản lý làquá trình thu thập, xử lý, phân tích thông tin và ra quyết định

Theo cách tiếp cận hệ thống, mọi tổ chức (cơ quan hành chính, doanhnghiệp, đơn vị sự nghiệp ) đều có thể xem như là một hệ thống gồm 2 phânhệ: Chủ thể quản lý và tối tượng bị quản lý Mỗi hệ thống bao giờ cũng hoạtđộng trong môi trường nhất định Từ đó có thể rút ra khái niệm: Quản lý là sựtác động có kế hoạch, có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên đốitượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đề ra trong điều kiện môi trường luônbiến động

Quản lý ra đời chính là để tạo ra một hiệu quả hoạt động cao hơn hẳn

so với hoạt động của từng cá nhân riêng lẻ hoặc của một nhóm người khi họphải tiến hành các hoạt động chung Quản lý bao giờ cũng có chủ thể quản lý

và đối tượng quản lý; có một mục tiêu và một quỹ đạo đặt ra cho cả đối tượng

Trang 16

n

chủ thể; có liên quan đến việc trao đổi thông tin và đều có mối liên hệgược và bao giờ cũng có khả năng thích nghi Quản lý là một yếu tố hết sứcquan trọng trong đời sống xã hội Xã hội phát triển càng cao thì vài trò quản

lý càng lớn và nội dung càng phức tạp

Như vậy, quản lý bao gồm các yếu tố sau:

- Phải có ít nhất một chủ thể quản lý là tác nhân tạo ra các tác động và

ít nhất một đối tượng chịu tác động của thể quản lý và các khách thể có quan

hệ gián tiếp với chủ thể quản lý Thông thường, sự tác động diễn ra thườngxuyên, liên tục Điều đó đòi hỏi muốn quản lý thành công, trước tiên phải xácđịnh rõ chủ thể, đối tượng và khách thể quản lý

- Phải có mục tiêu vạch ra cho cả đối tượng và chủ thể quản lý Phải cómột mục tiêu được định rõ từ đầu Mục tiêu chính là căn cứ để chủ thể quản

lý tạo ra những chuỗi các tác động cụ thể Điều này đòi hỏi người quản lýphải biết định hướng đúng hành vi quản lý, từ đó tạo ra mục tiêu đúng

- Chủ thể phải thực hiện việc tác động Chủ thể quản lý tạo ra tác động

và phải biết tác động Cho nên có thể nói, người biết quản lý chính là ngườibiết tác động Sự tác động này mang tính chủ quan nhưng phải phù hợp vớicác quy luật khách quan

- Chủ thể quản lý có thể là một cá nhân hoặc một cơ quan quản lý, cònđối tượng quản lý có thể là con người (một hoặc nhiều người), giới hoặc sinhvật

- Khách có thể là con người, các yếu tố tạo nên môi trường của hệ thống

* Quản lý nhà nước

Là dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước để điều chỉnhcác quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của con người Trong quản lý, Nhànước sử dụng các phương thức quản lý chủ yếu là Quản lý theo pháp luật vàbằng pháp luật

Quản lý nhà nước đối với xã hội là sự tác động có tổ chức và bằngquyền lực Nhà nước đối với các quá trình xã hội, các hành vi hoạt động củacông dân và mọi tổ chức trong xã hội

Trong Quản lý nhà nước đối với xã hội, chủ thể quản lý là Nhà nước,đối tượng quản lý là các quá trình xã hội, phương thức quản lý bằng pháp luật

Trang 17

và mục tiêu là duy trì và phát triển trật tự xã hội, bảo toàn, củng cố và phát triển quyền lực Nhà nước.

* Quản lý dự án/đề án

Một dự án/đề án là một nỗ lực đồng bộ, có giới hạn (có ngày bắt đầu vàngày hoàn thành cụ thể), thực hiện một lần nhằm tạo mới hoặc nâng cao khốilượng, chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ, đáp ứng nhu cầu của kháchhàng hay của xã hội

Thách thức chính của quản lý dự án/đề án là phải đạt được tất cả cácmục tiêu đề ra của dự án trong điều kiện bị ràng buộc theo một phạm vi côngviệc nhất định (khối lượng và các yêu cầu kỹ thuật), nhưng phải đạt thời gianhoàn thành đề ra (tiến độ thực hiện), đúng ngân sách (mức vốn đầu tư) chophép và đáp ứng các chuẩn mực (chất lượng) mong đợi

Vậy quản lý dự án/đề án là ngành khoa học nghiên cứu về việc lập kế hoạch, tổ chức và quản lý, giám sát quá trình phát triển của dự án/đề án nhằmđảm bảo cho dự án/đề án hoàn thành đúng thời gian, trong phạm vi ngân sách

đã được duyệt, đảm bảo chất lượng, đạt được mục tiêu cụ thể của dự án/đề

án và các mục đích đề ra

Mục tiêu cơ bản của việc quản lý dự án/đề án thể hiện ở chỗ các côngviệc phải được hoàn thành theo yêu cầu và bảo đảm chất lượng, trong phạm vichi phí được duyệt, đúng thời gian và giữ cho phạm vi dự án/đề án không thayđổi

* Quản lý nhà nước về Dân số - Kế hoạch hóa gia đình

Quản lý nhà nước về Dân số - Kế hoạch hóa gia đình là Nhà nướcthông qua hệ thống chính sách, luật pháp và cơ chế tổ chức các cơ quan quản

lý của mình để điều khiển và tác động vào các đối tượng quản lý về quy mô,

cơ cấu, phân bố và chất lượng dân số, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sốngcủa người dân và đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước

Chủ thể quản lý nhà nước về DS-KHHGĐ là Nhà nước với hệ thốngcác cơ quan của mình được phân chia thành các cấp và bao gồm cả 3 lĩnh vực

là lập pháp, hành pháp và tư pháp, trong đó quản lý hành chính (hành pháp)

về DS-KHHGĐ là quan trọng Đối tượng QLNN về DS-KHHGĐ là các quá

Trang 18

K

nh dân số liên quan đến quy mô, cơ cấu, phân bố và chất lượng dân số háchthể của QLNN về dân số là các tổ chức, cá nhân Mục tiêu QLNN về DSKHHGĐ xét một cách chung nhất là trạng thái thay đổi về các yếu tố quy mô,

cơ cấu, phân bổ dân số, chất lượng dân số hoặc các quá trình sinh, chất, didân mà nhà nước mong muốn đạt được cho phù hợp và tạo điều kiện nângcao chất lượng đời sống nhân dân, phát triển bền vững đất nước về kinh

tế, xã hội và môi trường

* Vai trò của nhà nước trong Quản lý Dân số - Kế hoạch hóa gia đìnhvùng biển, đảo và ven biển

Quản lý nhà nước đối với công tác DS–KHHGĐ có vai trò quan trọng, tácđộng trực tiếp vào mức sinh, nhằm hướng đến duy trì và đảm bảo mức sinh thaythế, quy mô dân số phù hợp; ảnh hưởng tích cực đến việc điều chỉnh kết cấu dân

số về tuổi và giới tính; góp phần phân bố dân cư hợp lý đảm bảo cho khai thác

và huy động các nguồn lực và có ý nghĩa tích cực trong việc bảo vệ biên giớilãnh thổ, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay về bảo vệ an ninh chủ quyền biển,

đảo.Quản lý nhà nước đối với công tác DS-KHHGĐ có vai trò và ý nghĩaquyết định trong việc thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hộikhu vực biển

Vai trò QLNN về DS-KHHGĐ còn là căn cứ, là cơ sở để xây dựng,kiểm tra, đánh giá cơ cấu tổ chức bộ máy QLNN

Như vậy, hoàn thiện vai trò QLNN về DS – KHHGĐ là điều kiện đểhoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nước, hoàn thiện cơ chế hoạt độngthống nhất của cơ quan QLNN các cấp với phạm vi, quyền hạn, trách nhiệmnghĩa vụ được quy định một cách cụ thể cho từng cơ quan, đơn vị

* Nội dung Quản lý Nhà nước về Dân số - Kế hoạch hóa gia đình vùngbiển, đảo và ven biển

Xây dưn g, tổ chứ c và chỉ

đao

thưc

Trang 19

Ban hành và tổ chứ c

thưc hiên các văn bản quy

p tác quố c tế trong

lin

h vưc dân số

Quản lý hướ ng

dân nghiêp vu ̣ về tổ chứ c bô ̣ máy và cán bô ̣ quản lý nhanướ c về dân số; đào taọ , bồ i dưỡng cán bô ̣ công chứ c làm dân số

Tổ chứ c, quản lý công tác thu thâp̣ , xử lý, khai thác, lưu trữ thông tin,

số liêu dân số biển đảo; công tác đăng ký dân số và hê ̣cơ sở dữ

liêu

quố c gia

về công tác dân số biển đảo, điều tra dân số điṇ h kỳ

Tổ chứ c, quản lý công tác nghiên cứ u, ứ ng duṇ g khoa

giao công nghê ̣trong

lin h vưc dân số vùng biển, đảo; tuyên truyền, phổ biến,vân đô

n g nhân dân thưc hiên chính sách và pháp lêṇ h dân sô

Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu naị , tổ cáo và xử lý vi pham

luâṭ về dân số

phápViệc thực hiện đầy đủ các nội dung trên là nhiệm vụ của nhiều cơ quanQLNN các cấp tại 28 tỉnh/ thành phố ven biển Trong giai đoạn hiện nay, nộidung QLNN về DS-KHHGĐ đối với khu vực biển, đảo và ven biển mà Tổngcục DS-KHHGĐ được giao bao gồm các lĩnh vực quy mô, cơ cấu, chất lượngdân số, quản lý hệ cơ sở dữ liệu DS-KHHGĐ, phối hợp thực hiện nhiệm vụphân bổ dân số

* Tiêu chí đánh giá quản lý hoạt động Kiểm soát Dân số các vùng biển,đảo và ven biển

- Tuân thủ quy định của các văn bản pháp luật hiện hành trong quá trìnhtriển khai thực hiện hoạt động

- Đạt được các mục tiêu, chỉ tiêu đã phê duyệt trong Quyết định

- Hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động mang lại

- Đánh giá về công tác quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện

Trang 20

- Về cơ chế điều phối và phối hợp thực hiện, cơ chế quản lý và lồng ghépgiữa các chương trình, dự án với hoạt động trên địa bàn 28 tỉnh/ thành phố venbiển

- Huy động các nguồn lực thực hiện hoạt động trên địa bàn 28 tỉnh/ thànhphố ven biển và sử dụng kinh phí

Trang 21

1.1.2 Một số khái niệm về Dân số

Theo Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc Hội số UBTVQH11 ngày 09 tháng 01 năm 2003 về Dân số có giải thích một số từngữ như sau:

06/2003/PL-* Dân số: Là tập hợp người sinh sống trong một quốc gia, khu vực,

vùng địa lý kinh tế hoặc một đơn vị hành chính

* Quy mô dân số: Là số người sống trong một quốc gia, khu vực, vùng

địa lý kinh tế hoặc một đơn vị hành chính tại thời điểm nhất định

* Cơ cấu dân số: Là tổng số dân được phân loại theo giới tính, độ tuổi,

dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân và các đặc trưngkhác

* Cơ cấu dân số già: Là dân số có người già chiếm tỷ lệ cao.

* Phân bố dân cư: Là sự phân chia tổng số dân theo khu vực, vùng địa

lý kinh tế hoặc một đơn vị hành chính

* Chất lượng dân số: Là sự phản ánh các đặc trưng về thể chất, trí tuệ

và tinh thần của toàn bộ dân số

* Di cư: Là sự di chuyển dân số từ quốc gia này đến cư trú ở quốc gia

khác, từ đơn vị hành chính này tới cư trú ở đơn vị hành chính khác

* Sức khoẻ sinh sản: Là sự thể hiện các trạng thái về thể chất, tinh thần

và xã hội liên quan đến hoạt động và chức năng sinh sản của mỗi người

* Kế hoạch hoá gia đình: Là nỗ lực của Nhà nước, xã hội để mỗi cá

nhân, cặp vợ chồng chủ động, tự nguyện quyết định số con, thời gian sinh con

và khoảng cách giữa các lần sinh nhằm bảo vệ sức khoẻ, nuôi dạy con cótrách nhiệm, phù hợp với chuẩn mực xã hội và điều kiện sống của gia đình

* Công tác dân số: Là việc quản lý và tổ chức thực hiện các hoạt động

tác động đến quy mô dân số, cơ cấu dân số, phân bố dân cư và nâng cao chấtlượng dân số

* Chỉ số phát triển con người (HDI) : Là số liệu tổng hợp để đánh giá

mức độ phát triển con người, được xác định qua tuổi thọ trung bình, trình độgiáo dục và thu nhập bình quân đầu người

Trang 22

* Mức sinh thay thế: Là mức sinh tính bình quân trong toàn xã hội thì

mỗi cặp vợ chồng có hai con Mức sinh thay thế là mức sinh mà một đoàn hệ

Trang 23

phụ nữ trung bình vừa có đủ số con gái để thay thế mình trong dân số Thôngthường khi tổng suất sinh đạt 2,1 con thì được coi là đạt mức sinh thay thế.Nhưng trên thực tế, mức sinh thay thế còn phụ thuộc vào tỷ suất tử vong trẻ

em gái và tỷ số giới tính khi sinh

* Dịch vụ dân số: Là các hoạt động phục vụ công tác dân số, bao gồm

cung cấp thông tin, tuyên truyền, giáo dục, vận động, hướng dẫn, tư vấn vềdân số; cung cấp biện pháp chăm sóc sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hoá giađình, nâng cao chất lượng dân số và các hoạt động khác theo quy định củapháp luật

1.2 CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH

1.2.1 Khái niệm Chương trình mục tiêu quốc gia Dân số - Kế hoạch hóa gia đình

Theo Quyết định số 135/2009/QĐ-TTg ngày 01/11/2009 ban hành kèmtheo Quy chế quản lý, điều hành thực hiện các CTMT quốc gia:

* Chương trình: Là một tập hợp mục đích, mục tiêu, nhiệm vụ và hàng

loạt các hoạt động đồng bộ, được gắn kết với nhau theo một trật tự nhất định

để giải quyết một số vấn đề trong một thời gian nhất định

* Mục tiêu: Là trạng thái tương lai mong muốn, là các chuẩn đích mà mọi

hoạt động của bất kỳ một tổ chức nào, cơ quan đoàn thể, doanh nghiệp hoặc mộtcấp quản lý vĩ mô của ngành, lĩnh vực, vùng lãnh thổ, địa phương và nhất là đốivới cơ quan cấp Nhà nước đều phải hướng tới Đối với toàn bộ nền kinh tế quốcdân, mục tiêu phản ánh kết quả cuối cùng mà xã hội mong muốn Đối với mộtngành, một linh vực hay một cơ sở thì mục tiêu thường có phạm vi hẹp hơn,thường thể hiện rõ các mối quan tâm có ý nghĩa then chốt nhất

* Chương trình mục tiêu: Là một chương trình mà có những mục tiêu

cụ thể và có sự gắn kết chặt chẽ giữa mục tiêu, nhiệm vụ và hàng loạt các hoạtđộng đồng bộ

*Chương trình mục tiêu quốc gia: Là một tập hợp các mục tiêu, nhiệm

vụ và giải pháp đồng bộ về kinh tế, xã hội, khoa học, công nghệ, môi trường,

Trang 24

ư

chế, chính sách, pháp luật, tổ chức để thực hiện một hoặc một số mục tiêu

u tiên đã được xác định trong chiến lược 10 năm và kế hoạch 5 năm pháttriển Kinh tế - Xã hội của đất nước trong một thời gian nhất định

Tiêu chuẩn lựa chọn chương trình mục tiêu quốc gia bao gồm:

"1 Các vấn đề được chọn để giải quyết bằng chương trình mục tiêuquốc gia phải là những vấn đề có tính cấp bách, liên ngành, liên vùng và cótầm quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nước, cầnphải được tập trung nguồn lực và sự chỉ đạo của Chính phủ để giải quyết

2 Mục tiêu của chương trình mục tiêu quốc gia phải rõ ràng, lượng hóađược và phải nằm trong chiến lược chung của quốc gia

3 Thời gian thực hiện chương trình phải được quy định giới hạn,thường là 5 năm, hoặc phân kỳ thực hiện cho từng giai đoạn 5 năm

4 Các vấn đề xã hội mà Chính phủ Việt Nam cam kết với quốc tế thựchiện theo chương trình chung của thế giới hoặc khu vực"

Theo đó, chúng ta có thể đưa ra khái niệm về "Chương trình mục tiêuquốc gia Dân số - Kế hoạch hóa gia đình" Đó là một tập hợp các mục tiêu,nhiệm vụ và giải pháp đồng bộ về kinh tế, xã hội, khoa học, công nghệ, môitrường, cơ chế, chính sách, tổ chức để thực hiện một hoặc một số mục tiêu đãđược xác định trong công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình của đất nướctrong một thời gian nhất định

Một Chương trình mục tiêu quốc gia Dân số - Kế hoạch hóa gia đìnhgồm nhiều dự án khác nhau để thực hiện các mục tiêu của Chương trình Dân

số - Kế hoạch hóa gia đình Đối tượng quản lý và kế hoạch hóa được xác địnhtheo chương trình, việc đầu tư được thực hiện theo dự án

1.2.2 Một số nội dung cơ bản của Chương trình mục tiêu quốc gia Dân số - Kế hoạch hóa gia đình

CTMT Quốc gia DS-KHHGĐ (2012–2015) được Thủ tướng Chính phủphê duyệt theo Quyết định số 1199/QĐ-TTg ngày 31/8/2012 với mục tiêu:

“Chủ động duy trì mức sinh thấp hợp lý để quy mô dân số sớm ổn định trongkhoảng 115 - 120 triệu người vào giữa thế kỷ XXI; khống chế tốc độ tăngnhanh tỷ số giới tính khi sinh; nâng cao chất lượng dân số về thể chất, đáp

Trang 25

ứng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa và sự phát triển nhanh, bền vững của đất nước” Nội dung củaChương trình được xác định như sau:

Sơ đồ 1.1 : Chương trình mục tiêu quốc gia Dân số và Kế hoạch hoá gia đình

giai đoạn 2012 – 2015

* Dự án 1: Bảo đảm hậu cần và cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình

Mục tiêu: Đáp ứng đầy đủ, kịp thời, an toàn và thuận tiện các dịch vụ

kế hoạch hóa gia đình có chất lượng cho các đối tượng sử dụng; trên cơ sởbảo đảm hậu cần, mở rộng mạng lưới và đa dạng hóa các hình thức cung cấpdịch vụ, đáp ứng nhu cầu sử dụng của các nhóm đối tượng, chú trọng đốitượng ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn và các nhóm đối tượng khó tiếpcận, quản lý tốt chương trình Dân số - Kế hoạch hóa gia đình ở cấp xã, gópphần thực hiện mục tiêu và tạo sự bền vững của chương trình Dân số - Kếhoạch hóa gia đình

* Dự án 2: Tầm soát các dị dạng, bệnh, tật bẩm sinh và kiểm soát mấtcân bằng giới tính khi sinh

Mục tiêu: Nâng cao chất lượng tầm soát các dị dạng, bệnh, tật bẩm sinh

và kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh nhằm góp phần nâng cao chấtlượng dân số về thể chất, đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và sự phát triển nhanh, bền vững củađất nước thông qua việc mở rộng sàng lọc và chẩn đoán trước sinh và sơ sinh,

Trang 26

k

c can thiệp làm giảm mất cân bằng giới tính khi sinh, tư vấn và khám sứchỏe tiền hôn nhân; tiếp tục thử nghiệm và mở rộng một số mô hình, giảipháp can thiệp nhằm góp phần nâng cao chất lượng dân số đối với các nhómđối tượng đặc thù

* Dự án 3: Nâng cao năng lực, truyền thông và giám sát, đánh giá thựchiện Chương trình

Mục tiêu: Tăng cường truyền thông và chuyển đổi hành vi, tạo môi

trường thuận lợi thúc đẩy việc thực hiện chính sách Dân số - Kế hoạch hóa giađình; đào tạo tập huấn chuyên môn Dân số - Kế hoạch hóa gia đình cho đội ngũcán bộ các cấp; cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác thông tin số liệu chuyênngành dân số - kế hoạch hóa gia đình; thực hiện tốt chính sách khuyến khích đốivới cộng đồng, tập thể, cá nhân; bảo đảm cơ sở vật chất, trang thiết bị cho cáctrung tâm truyền thông tư vấn và cơ sở dữ liệu Dân số - Kế hoạch hóa gia đình,góp phần đạt được các mục tiêu của Chiến lược Dân số và Sức khoẻ sinh sảnViệt Nam giai đoạn 2011 - 2020

* Đề án: Kiểm soát dân số các vùng biển, đảo và ven biển

Mục tiêu: Kiểm soát quy mô dân số và chất lượng dân số các vùng biển,

đảo và ven biển, góp phần thực hiện thắng lợi chính sách dân số và kế hoạchhóa gia đình và các mục tiêu của Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020

1.3 ĐỀ ÁN KIỂM SOÁT DÂN SỐ CÁC VÙNG BIỂN, ĐẢO VÀ VEN BIỂN GIAI ĐOẠN 2009 - 2020

Trong thời gian qua, các vấn đề xã hội đã được quan tâm, đời sốngnhân dân vùng biển ngày được cải thiện Tuy nhiên, do điều kiện địa lý, khíhậu và đặc thù nghề nghiệp vùng biển như những người dân ở trên đảo, ngườidân sống làm việc trên biển dài ngày, người dân di cư đến lao động trong cáckhu kinh tế biển ngày càng nhiều; thường xuyên đối mặt với thiên tai, tìnhtrạng xâm nhập mặn đã tác động không nhỏ tới đời sống của người dân Vớiđặc thù của vùng biển nêu trên, người dân chưa có cơ hội và điều kiện đượctiếp cận và được hưởng thụ đầy đủ các chính sách và dịch vụ xã hội cơ bảntrong đó có dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em, sức khoẻ sinh sản và kếhoạch hoá gia đình

Trang 27

CTMT Quốc gia DS-KHHGĐ và Đề án 52 được phê duyệt theo 2Quyết định riêng biệt Tuy nhiên, sau này Bộ Y tế gộp lại làm một để thuậntiện hơn trong việc quản lý Đề án 52 thuộc CTMT Quốc gia DS-KHHGĐ,nhưng cũng là một dự án đặc thù trong thực hiện hệ thống Chiến lược pháttriển kinh tế biển Việt Nam, Chiến lược Y tế biển Việt Nam, đặc biệt trongbối cảnh hiện nay về bảo vệ an ninh chủ quyền biển, đảo.

Trong khi đó, Chiến lược Dân số Việt Nam 2001-2010, Chương trìnhmục tiêu quốc gia Dân số và Kế hoạch hoá gia đình giai đoạn 2001-2005 và2006-2010, và Chiến lược quốc gia về chăm sóc sức khoẻ sinh sản giai đoạn2001-2010 chưa đề cập đầy đủ đến những đặc thù của vùng biển Mặt khác,Chiến lược biển đòi hỏi phải sử dụng các yếu tố dân số bao gồm quy mô, chấtlượng, cơ cấu và phân bổ dân số và là một bộ phận của chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội vùng biển để xây dựng chương trình, kế hoạch trong quá trìnhthực hiện Do vậy cần phải có Đề án để xử lý, đáp ứng yêu cầu của Chươngtrình Dân số - Kế hoạch hoá gia đình và Chiến lược biển Việt Nam

Đề án tập trung hỗ trợ các hoạt động nhằm thu hẹp khoảng cách tiếpcập dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóagia đình của người dân do đặc điểm của vùng biển; nâng cao chất lượng dân

số khi sinh (trước và ngay sau sinh); tăng cường thu thập và cung cấp thôngtin dân số, kế hoạch hoá gia đình nhằm kiểm soát quy mô dân số, kiểm soátchất lượng dân số và nguồn lao động, tổ chức không gian kinh tế và phân bổdân cư cho các hoạt động kinh tế - xã hội hướng biển, hoạt động kinh tế biển(hoạt động kinh tế trên biển và các hoạt động kinh tế trên đất liền ven biển),các khu kinh tế (khu công nghiệp, đặc khu kinh tế, khu du lịch ) phù hợp vớiđịnh hướng phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, giữ vững an ninh quốcphòng các vùng biển, đảo và ven biển

1.3.1 Khái quát tình hình Dân số/Chăm sóc sức khỏe sinh sản/ Kế hoạch hóa gia đình (DS/CSSKSS/ KHHGĐ)

Dân số vùng biển khoảng 29,2 triệu người, trong đó phụ nữ trong độtuổi sinh đẻ khoảng 8,3 triệu người; phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có chồng

Trang 28

k

sin

hoảng 5,1 triệu người (năm 2006) Về lĩnh lực dân số, chăm sóc sức khỏe

h sản, kế hoạch hóa gia đình tại vùng biển còn nhiều hạn chế, bất cập:Một là, tỷ suất sinh, tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên của các huyện đảo vàven biển cao hơn các huyện khác trong cùng tỉnh và cao hơn mức bình quâncủa cả nước; nhu cầu sinh con của các cặp vợ chồng vùng biển còn cao, nhất

là sinh con trai Vì vậy, thực hiện mục tiêu giảm sinh ở các xã ven biển vẫn lànhiệm vụ trọng tâm trong nhiều năm tới

Hai là, dân di cư đến vùng biển để lao đôṇ g và sinh sống ngày càng đông

Ba là, tỷ suất chết mẹ, mang thai ngoài ý muốn còn cao; tỷ lệ mắccác bệnh viêm nhiễm đường sinh sản, bệnh lây truyền qua đường tình dụccòn cao;

Bốn là, số trẻ em sinh ra bị dị tật, dị dạng và thiểu năng trí tuệ còn đáng

lo ngại, do: (1) Đa số các phụ nữ chuẩn bị kết hôn hoặc trước khi sinh, sốngtrong môi trường biển, ngập mặn chưa được tư vấn và khám để ngăn ngừanhững yếu tố nguy cơ cao ảnh hưởng trực tiếp đến sự mang thai và chất lượngbào thai; (2) Trẻ sơ sinh chưa được phát hiện và can thiệp điều trị sớm cácbệnh lý chuyển hoá, di truyền

Năm là, cơ sở vật chất, mạng lưới cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏesinh sản, kế hoạch hóa gia đình ở cấp xã còn yếu và thiếu, chưa phù hợp vớiđặc điểm môi trường và khí hậu biển, không bền vững

Sáu là, các hoạt động xây dựng và củng cố hệ thông tin quản lý dân số

và kế hoạch hóa gia đình quốc gia chưa phủ các huyện đảo; chưa thu thậpđược thông tin quản lý dân số và kế hoạch hóa gia đình với người dân làm ăn,sinh sống trên biển và người dân đến các khu kinh tế biển Do đó, các thôngtin quản lý dân số và kế hoạch hóa gia đình chưa hỗ trợ được cho việc hoạchđịnh chính sách kinh tế - xã hội tại vùng biển

Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế, bất cập nêu trên là:

Một là, lao động đặc thù nghề biển luôn phải tiếp xúc với môi trường

có độ ẩm cao, thiếu nước ngọt và ô nhiễm; nhu cầu lao động nam giới cao,phải đi làm ăn xa nhà dài ngày, có nhiều rủi ro, dễ tiếp xúc với các đối tượng

có hành vi nguy cơ cao

Trang 29

Hai là, tâm lý, tập quán, nhận thức của người dân vùng biển còn hạnchế về mang thai, sinh sản và phòng ngừa các yếu tố có nguy cơ cao ảnhhưởng đến sự phát triển bình thường của bào thai và trẻ sơ sinh.

Ba là, cơ sở y tế cấp xã tại các vùng ven biển, đảo chưa tổ chức cungcấp dịch vụ sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình thường xuyên và có chấtlượng do cán bộ y tế còn thiếu về số lượng, hạn chế về năng lực, không cậpnhật kiến thức; trang thiết bị chưa đầy đủ; điều kiện địa lý khó khăn, ảnhhưởng của môi trường biển, chi phí đầu tư cao; chưa đáp ứng nhu cầu củangười lao động tại khu kinh tế biển, âu thuyền, cảng cá và điểm có đôngngười lao động nhập cư

Bốn là, CTMT Quốc gia về DS- KHHGĐ, CTMT Quốc gia về chămsóc sức khỏe sinh sản chưa đủ điều kiện giải quyết các đặc thù, đặc điểm kinh

tế, xã hội của vùng biển, của người dân sống trên đảo, ven biển, người laođộng trên biển, tại các cửa sông, cửa biển, người di dân đến lao động tại khukinh tế biển

Từ nay đến năm 2020, thực hiện Chiến lược Biển Việt Nam, Nhà nước

sẽ tập trung đầu tư phát triển hệ thống cảng biển, khu kinh tế hướng biển, khucông nghiệp tập trung tại vùng biển Quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tếtheo hướng công nghiệp - dịch vụ diễn ra mạnh mẽ, nhu cầu lao động côngnghiệp- dịch vụ tăng lên, dẫn đến hiện tượng di dân, dịch chuyển lao động tớivùng biển ngày càng nhiều

Với sự hình thành các khu kinh tế biển theo định hướng Chiến lượcbiển Việt Nam đến năm 2020 sẽ làm trầm trọng hơn tình trạng “quá tải” hay

“khoảng trống” trong việc đảm bảo quyền và nghĩa vụ của người dân, nhất làngười lao động nhập cư, tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em,sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình

1.3.2 Quá trình tổ chức thực hiện đề án Kiểm soát Dân số các vùng biển, đảo và ven biển

1.3.2.1 Thời gian thực hiện, phạm vi và đối tượng của hoạt động

* Thời gian thực hiện:

Trang 30

- Giai đoạn 1(từ năm 2009 đến năm 2015): Phấn đấu đạt mức sinh thay

ế trong toàn vùng; nâng cao chất lượng dân số; nâng cao chất lượng dịch vụchăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình.Nâng cao chất lượng thông tin quản lý về dân số và kế hoạch hóa gia đình; thíđiểm và nhân rộng một số loại mô hình, mô hình; tổ chức các hoạt động hỗtrợ cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em, sức khỏe sinh sản, kếhoạch hóa gia đình

- Giai đoạn 2 (từ năm 2016 đến năm 2010): Nâng cao chất lượng dânsố; vận hành hệ thống thông tin quản lý về dân số và kế hoạch hóa gia đình

Mở rộng, triển khai đồng bộ các hoạt động trên địa bàn của đề án

* Phạm vi thực hiện đề án: Tại 148 quận, huyện, thị xã, thành phố trựcthuộc tỉnh (102 huyện, 8 quận, 9 thị xã, 17 thành phố ven biển trực thuộc tỉnh

và 12 huyện đảo) của 28 tỉnh thành phố ven biển trực thuộc trung ương

* Đối tượng của đề án: Người làm việc và người dân sinh sống trênđảo, ven biển, trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu du lịch, khu kinh

tế thuộc khu vực đảo, ven biển và trên biển; ưu tiên các cặp vợ chồng trong độtuổi sinh đẻ, thanh niên, người dân sống, làm việc tại cửa sông, ven biển

1.3.2.2 Tổ chức thực hiện hoạt động

* Tại trung ương - Bộ Y tế chủ trì:

Thành lập Ban điều hành và Ban quản lý đề án để quản lý, điều hành vàphối hợp với các bộ, ngành liên quan hướng dẫn và thẩm định kế hoạch hoạtđộng của các tỉnh, thành phố và các cơ quan liên quan

Triển khai các hoạt động của Đề án thông qua hình thức đấu thầu.Kiểm tra giám sát các hoạt động của Đề án tại địa phương và các bộ ngànhliên quan

* Tại địa phương - Sở Y tế là cơ quan chủ trì:

Thành lập Ban điều hành để quản lý và điều hành hoạt động của Đề án.Phối hợp với các ngành liên quan xây dựng kế hoạch hoạt động trình Lãnh đạo Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố phê duyệt sau thẩm định Trung ương

Hợp đồng với các ngành liên quan để triển khai hoạt động của Đề án

Trang 31

Kiểm tra, giám sát việc tổ chức, triển khai hoạt động tại cơ sở.

* Ủy ban nhân dân 28 tỉnh, thành phốChủ động, tích cực trong việc huy động nguồn lực và khai thác lợi thếcủa từng địa phương; tổ chức thực hiện các mục tiêu, nội dung của Đề án theochỉ đạo và hướng dẫn của Bộ Y tế và các Bộ, ngành chức năng

Có trách nhiệm lồng ghép Đề án với Chương trình mục tiêu quốc giaDS-KKHHGĐ và các Chương trình mục tiêu quốc gia khác trên địa bàn (từkhâu xây dựng kế hoạch triển khai đến khâu tổ chức thực hiện); thường xuyênkiểm tra việc thực hiện Đề án tại địa phương; thực hiện chế độ báo cáo hàngnăm việc thực hiện Đề án trên địa bàn theo quy định hiện hành

1.3.3 Mục tiêu và nhiệm vụ chủ yếu của hoạt động Kiểm soát Dân

số các vùng biển, đảo và ven biển

1.3.3.1 Các mục tiêu

Với mục tiêu chính là kiểm soát quy mô dân số và chất lượng dân sốcác vùng biển, đảo và ven biển, góp phần thực hiện chính sách dân số và kếhoạch hóa gia đình và các mục tiêu của Chiến lược biển Việt Nam đến năm

2020 Tập trung nâng cao chất lượng CSSK/ SKSS/ KHHGĐ cho đồng bàovùng biển, đảo và ven biển Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, độngviên nhân dân vươn khơi bám biển, bảo vệ an ninh chủ quyền biển đảotrong tình hình, nhiệm vụ mới

Tăng tỷ lệ các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ áp dụng biện pháptránh thai hiện đại; người làm việc và người dân sinh sống được tiếp cậncác dịch vụ KHHGĐ Giảm bình quân hàng năm tỷ lệ trẻ em bị dị dạng, dịtật và thiểu năng trí tuệ do rối loạn chuyển hóa và do di chuyền

Cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác thông tin, số liệu về Dân số và

Kế hoạch hóa gia đình nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý, điều hành chươngtrình, yêu cầu xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộicủa địa phương và trung ương Theo dõi, giám sát đánh giá thường xuyêncác hoạt động, nhằm đảm bảo thực hiện đúng tiến độ của các mục tiêu

Trang 32

1.3.3.2 Các nhiệm vụ chủ yếu

* Đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em và kế hoạch hoágia đình ở các vùng biển, đảo và ven biển

Tổ chức và nâng cao năng lực đội lưu động y tế - kế hoạch hoá gia đình

và cơ sở làm dịch vụ thực hiện công tác truyền thông, tư vấn và cung cấp cácdịch vụ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em, kế hoạch hoá gia đình và chăm sócsức khỏe sinh sản tại các nơi chưa đủ điều kiện cung cấp dịch vụ thườngxuyên và có chất lượng

Xây dựng các loại hình cung cấp thông tin, dịch vụ tư vấn về chăm sócsức khoẻ sinh sản, kế hoạch hoá gia đình và cung cấp bao cao su, thuốc tránhthai cho cho người dân trên địa bàn

* Nâng cao chất lượng dân số khi sinh tại các vùng biển, đảo và ven biển Xây dựng loại hình dịch vụ tư vấn, kiểm tra sức khoẻ, kiểm tra yếu tốnguy cơ cao ảnh hưởng trực tiếp đến sự mang thai, sự phát triển và chất lượng bào thai cho những cặp nam nữ chuẩn bị kết hôn

Hỗ trợ chăm sóc sức khoẻ cho các bà mẹ mang thai tại vùng ven biển

để phòng ngừa các yếu tố nguy cơ cao ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triểnbình thường của bào thai do tác động của môi trường biển

Xây dựng mô hình can thiệp đảm bảo sự phát triển bình thường bàothai và sức khỏe cho các bà mẹ mang thai sống và làm việc tại khu vực ngậpmặn, đầm phá, cửa sông, cửa biển

* Hỗ trợ phòng chống bệnh lây truyền qua đường tình dục, phòng ngừamang thai ngoài ý muốn, phá thai an toàn

Xây dựng loại hình dịch vụ tư vấn, cung cấp thông tin, kiến thức, kỹnăng phòng tránh mang thai ngoài ý muốn, phá thai an toàn, phòng chốngbệnh lây truyền qua đường tình dục cho người từ 15 đến 24 tuổi chưa kết hôn,không đi học, chưa có việc làm hoặc có việc làm không ổn định tại các xã venbiển, xã có khu công nghiệp, khu chế xuất, khu du lịch, khu kinh tế, âuthuyền, cảng cá, cảng biển

* Xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý

Trang 33

Thiết lập và vận hành kho dữ liệu điện tử tại các huyện đảo Thu thập,truyền gửi và quản lý thông tin về dân số, bà mẹ trẻ em sức khỏe sinh sản, kếhoạch hóa gia đình của người dân trên địa bàn nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin

về kiểm soát dân số và kế hoạch hoá gia đình

* Tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác truyền thông về dân số,sức khoẻ sinh sản và kế hoạch hoá gia đình

Nâng cao hiệu quả công tác truyền thông, vận động về kiểm soát dânsố; truyền thông chuyển đổi hành vi cho đối tượng đặc thù vùng biển, đảo vàven biển

* Nâng cao hiệu quả quản lý Đề án

Tổ chức các hoạt động quản lý và nâng cao năng lực tổ chức, nhằmtriển khai thực hiện Đề án có hiệu quả

1.3.4 Hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động kiểm soát Dân số các vùng biển, đảo và ven biển

Triển khai Đề án, việc kiểm soát dân số, kiểm soát chất lượng dân số,nâng cao chất lượng nguồn lao động sẽ từng bước được cải thiện, đem lại hiệuquả kinh tế - xã hội ngày càng cao, đảm bảo phát triển kinh tế biển và an ninh,quốc phòng theo định hướng của Ban chấp hành Trung ương Đảng và Chínhphủ Cụ thể là:

Góp phần trực tiếp thực hiện mục tiêu “Phấn đấu trở thành quốc giamạnh về biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chắc chủ quyền quốc gia trênbiển, đảo”; đồng thời giải quyết tốt các vấn đề xã hội, cải thiện một bước đáng

kể đời sống nhân dân vùng biển và ven biển; thu nhập bình quân đầu ngườicao gấp 2 lần so với thu nhập bình quân chung của cả nước” và định hướng:

“Sớm xây dựng chính sách đặc biệt để thu hút và khuyến khích mạnh mẽnhân dân ra đảo định cư lâu dài và làm ăn dài ngày trên biển, vừa phát triểnkinh tế, vừa làm nhiệm vụ bảo vệ vùng biển của Tổ quốc”;

Một khi dân số và nguồn nhân lực vừa là một lực lượng triển khai, vừa

là đối tượng thụ hưởng của các Đề án, nhất là đối với các Đề án là đòn bẩyphát triển kinh tế, du lịch, dịch vụ tại vùng biển, đảo và ven biển Điển hình là

Trang 34

ch

c công trường, xí nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế tậpung, khu du lịch, dịch vụ nghề biển, âu thuyền, cảng cá Tạo nên sự triển khaitoàn diện, đồng bộ, có hiệu quả hơn công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình

và chăm sóc sức khoẻ nhân dân tại vùng biển, đảo và ven biển

Việc triển khai đề án không chỉ đạt mục tiêu giảm sinh mà còn giảm tỷ

lệ tử vong bà mẹ, tử vong sơ sinh, tử vong trẻ em, nạo phá thai và nâng caochất lượng dân số, chất lượng nguồn nhân lực tại vùng biển, đảo và ven biển;tăng cường khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản của người dân gópphần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần Các nhóm đối tượng đích sẽđược hưởng các dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ và dịch vụ y tế khác gầnhơn, dễ tiếp cận hơn Bà mẹ và trẻ em được tư vấn và chăm sóc y tế để cảithiện sức khỏe, phòng chống lây nhiễm HIV và tệ nạn xã hội khác; giảm sốlượng sơ sinh có dị tật dị dạng, giảm gánh nặng về chi phí và xã hội để chămsóc người tàn tật Tạo động lực to lớn cho sự phát triển kinh tế, xã hội vàkhẳng định ưu thế của kinh tế biển

Góp phần phát triển kinh tế tại 28 tỉnh trong địa bàn triển khai đề án.Dân số ổn định sẽ là cơ sở để phát triển kinh tế và cải thiện chất lượng cuộcsống Cung cấp thông tin DS-KHHGĐ cho Uỷ ban nhân dân, các sở, banngành phục vụ xây dựng kế hoạch, hoạch định chính sách, quy hoạch mànglưới dịch vụ xã hội cơ bản sát với hiện trạng dân số và cơ cấu dân số

Góp phần giữ vững an ninh quốc phòng các vùng biển, đảo và ven biển.đưa người dân ra các đảo và sinh sống lâu dài, cùng với việc quản lý ngườilao động trên biển sẽ là chỗ dựa vững chắc cho lực lượng an ninh quốc phòng

1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT DÂN SỐ CÁC VÙNG BIỂN, ĐẢO VÀ VEN BIỂN

Tác giả tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức triển khaiChương trình mục tiêu Quốc gia DS – KHHGĐ, cũng như quản lý hoạt độngKiểm soát Dân số vùng biển, đảo và ven biển.Theo đó, các yếu tố ảnh hưởngbao gồm hai nhóm yếu tố:

Trang 35

Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động Kiểm soát Dân số các vùng biển, đảo và ven biển

Yếu tố khách quan

Thủ tục hành chính

Kinh phí thực hiện

Thái độ và

Sơ đồ 1.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến qhuàảnnhlđýộhnogạctủđaộng Kiểm soát

Dân số vùng biển đảo v à ven biểnnhân dân

- Yếu tố khách quan: Bản chất của vấn đề cần giải quyết, bối cảnh thực

tế, tiềm lực chính trị và kinh tế của các nhóm đối tượng chính sách nói riêng

và của dân chúng nói chung,

- Yếu tố chủ quan: Yếu tố giao tiếp, truyền đạt, bộ máy và cán bộ làmcông tác tổ chức triển khai Chương trình, thủ tục hành chính, kinh phí thựchiện Chương trình, thái độ và hành động của nhân dân

Nguồn: Tổng hợp từ Giáo trình "Chính sách Kinh tế - Xã hội"của

Đại học Kinh tế Quốc dân, 2012

1.4.1 Yếu tố khách quan

* Bản chất của vấn đề cần giải quyết

Trang 36

Đề án Kiểm soát Dân số vùng biển, đảo và ven biển được đề ra nhằm

ải quyết các vấn đề liên quan đến vấn đề DS – KHHGĐ và tập trung nâng caochất lượng CSSK/ SKSS/ KHHGĐ cho đồng bào vùng biển, đảo và venbiển, vì vậy, bản chất của vấn đề cần giải quyết là yếu tố khách quan đầu tiênảnh hưởng đến tổ chức triển khai Đề án Kiểm soát Dân số vùng biển, đảo vàven biển Các vấn đề cần giải quyết càng phức tạp càng đòi hỏi phải đượcthực hiện với nhiều khó khăn hơn so với các vấn đề đơn giản

* Bối cảnh thực tế

Bối cảnh thực tế bao gồm bối cảnh chính trị, kinh tế, bối cảnh xã hội,khoa học công nghệ, bối cảnh quốc tế, tất cả đều có ảnh hưởng đến côngtác quản lý Cụ thể:

Những thay đổi về điều kiện xã hội sẽ làm ảnh hưởng đến cách lý giảicác vấn đề liên quan đến dân số, KHHGĐ, vì vậy sẽ tác động đến khâu tổchức và quản lý Xã hội càng văn minh, hiện đại, trình độ dân trí càng cao thìnhững nhận thức về công tác DS-KHHGĐ càng cao, từ đó tạo điều kiện thuậnlợi để tiến hành tổ chức quản lý hiệu quả hơn

Những thay đổi về điều kiện kinh tế cũng có tác động đến tổ chức quản

lý Điều kiện kinh tế tốt hơn, tăng trưởng kinh tế cao hơn sẽ giảm thiểu cáckhó khăn mà Nhà nước gặp phải trong quá trình tổ chức quản lý

Tương tự, điều kiện Khoa học Công nghệ ngày càng tiên tiến và điều kiệnchính trị ổn định sẽ giúp thực hiện tổ chức thực thi, quản lý hiệu quả hơn, vàngược lại, Khoa học Công nghệ lạc hậu, điều kiện chính trị bất ổn định là nhữngđiểm gây khó khăn cho quá trình tổ chức triển khai và quản lý nói chung

Bối cảnh quốc tế cũng có tác động mạnh mẽ đến quá trình tổ chức vàquản lý Những biến động về kinh tế, chính trị, xã hội, Khoa học công nghệ ởcác nước khu vực và các nước trên thế giới đều có tác động mạng mẽ đến tìnhhình Kinh tế Xã hội, văn hóa, Khoa học Công nghệ ở các quốc gia, từ đó tácđộng đến tổ chức quản lý, như những lý giải ở trên đây

* Tiềm lực chính trị và kinh tế của các nhóm đối tượng chính sách nói riêng và của dân chúng nói chung

Trang 37

Việc tổ chức và quản lý có hiệu quả hay không một phần phải dựa vào những phản ứng của công chúng Khi dân giàu có, tiềm lực kinh tế mạnh thì biệnpháp tổ chức quản lý sẽ đạt hiệu quả cao hơn, Bởi trong quá trình tổ chức hiêṇ hoạt động, đôi lúc Ngân sách trung ương hỗ trợ không đầy đủ, kịp thời theo nhu cầu, hay cần có sự hỗ trợ thêm từ Ngân sách tỉnh nhằm đẩy mạnh tổ chức thực hiện Để chủ động trong quá trình thực hiện, tránh sự lệ thuộc hoàn toàn vào sự hỗ trợ của Ngân sách trung ương, chính quyền cấp tỉnh có thể huy động được nhiều sự đóng góp hơn từ phía quần chúng nhân dân cho quá trình thực thi hoạt động Kiểm soát Dân số vùng biển, đảo và ven biển.

1.4.2 Yếu tố chủ quan

* Yếu tố giao tiếp, truyền đạt

Yếu tố giao tiếp, truyền đạt bao gồm công tác phổ biển, giáo dục chínhsách, pháp luật về dân số, sức khỏe sinh sản, đặc biệt là chính sách, pháp luật

về kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh Triển khai mạnh, có hiệu quảcác hoạt động truyền thông, giáo dục với nội dung, hình thức và cách tiếp cậnphù hợp với từng vùng, từng nhóm đối tượng, chú trọng khu vực khó khăn,đối tượng khó tiếp cận, mở rộng giáo dục về DS và SKSS, mất cân bằng giớitính khi sinh… sẽ góp phần thay đổi nhận thức của người dân về tầm quantrọng và sự cần thiết của hoạt động Kiểm soát Dân số vùng biển, đảo và venbiển; từ đó nâng cao hiệu quả của Chương trình mục tiêu quốc gia Dân số -

Kế hoạch hóa gia đình

* Bộ máy và cán bộ làm công tác tổ chức và quản lý

Muốn tổ chức triển khai thành công phụ thuộc rất lớn và bộ máy tổchức và cán bộ làm công tác tổ quản lý.Với sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp

ủy đảng và chính quyền đối với công tác DS và SKSS, hệ thống tổ chức bộmáy đảm bảo quản lý và thực hiện có hiệu quả công tác này thì hiệu quả tổchức triển khai và quản lý các hoạt động ngày càng lớn và ngược lại

* Thủ tục hành chính

Để tổ chức quản lý, Nhà nước đề ra các thủ tục hành chính cần thiết

Trang 38

* Thái độ và hành động của nhân dân

g phí

Mục tiêu của hoạt động là tập trung nâng cao chất lượng CSSK/

SKSS/ KHHGĐ cho đồng bào vùng biển, đảo và ven biển Các cơ quan nhànước chịu trách nhiệm chỉ đạo, điều hành tổ công tác tổ chức thực hiên chínhsách, còn người dân vừa là người trực tiếp thực thực hiện mục tiêu chính sách,vừa trực tiếp thụ hưởng những lợi ích mang lại từ chính sách Là đối tượng,

sự nhận thức và thái độ của người dân ảnh hưởng không nhỏ đến việc thựchiện hoạt động Việc tổ chức thực hiện hoạt động chỉ có thể thành công nếuđược sự tin tưởng và ủng hộ của đại đa số người dân

1.5 TỔNG THUẬT KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH

* Australia

Để đạt mục tiêu toàn bộ dân cư trên các đảo được tiếp cận dịch vụchăm sóc sức khỏe thiết thực và hợp lý, trong đó ưu tiên dịch vụ điều trị và dựphòng nhằm hướng tới mục tiêu thiên liên kỷ (MDG) và cải thiện sức khỏecủa cư dân trên đảo, Chính phủ Australia đã đưa ra một số ưu tiên: Thứ nhất:Đảm bảo giá dịch vụ y tế hợp lý nhằm tăng tính tiếp cận cho người dân, Thứhai: Triển khai các chương trình chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em nhằm tăng

số trẻ em được tiêm chủng, tăng số lượng nhân viên y tế được đào tạo [34]

Trang 39

* Nhật Bản:

Nhật Bản là quốc gia có nhiều đảo nhỏ và tách biệt với đất liền vềkinh tế và xã hội Do đó việc triển khai chương trình chăm sóc sức khỏenhân dân trên các đảo luôn là nhiệm vụ được chính phủ Nhật Bản quantâm Vào những năm 1940, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh của Nhật Bản đứng ởmức hơn 100 trường hợp tử vong trên 1.000 trẻ sinh Chính phủ Nhật Bảnxác định tử vong trẻ sơ sinh bị ảnh hưởng nhiều bởi sức khỏe bà mẹ, do đóngay từ những năm 1942 chương trình chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ emđược Nhật Bản triển khai thực hiện

Năm 1953 Chính phủ Nhật Bản đã ban hành “Chính sách phát triển cácđảo bị cô lập” với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nói chung, riêng đối với y

tế, chính phủ cũng chủ trương thực hiện chính sách hỗ trợ nhằm giảm sựchênh lệch về thu nhập, tạo điều kiện cho người dân dễ dàng tiếp cận dịch vụ

y tế Năm 1961, Nhật Bản đã xây dựng, ban hành chương trình chăm sóc y tếtoàn dân, tạo điều kiện cho công dân Nhật Bản sử dụng dịch vụ y tế nhưng có

sự hỗ trợ của chính phủ Năm 1965 chính phủ Nhật ban hành Luật “Chăm sócsức khỏe bà mẹ và trẻ em”, sau khi ban hành Luật, các chương trình chăm sócsức khỏe bà mẹ và trẻ em đã được cụ thể hóa thông qua việc thành lập vănphòng y tế công cộng, các trung tâm y tế dự phòng, trung tâm vệ sinh môitrường và các hoạt động y tế công cộng khác Biện pháp chăm sóc sức khỏe

bà mẹ trẻ em được xây dựng trên một hệ thống chăm sóc tổng thể từ tuổi vịthành niên trước khi kết hôn, đến quá trình mang thai, sinh con và chăm sócsức khỏe toàn diện cho trẻ sơ sinh nhằm giảm thiểu, tiến tới loại bỏ tình trạngkhuyết tật và bệnh mãn tính của trẻ em sau sinh Các biện pháp của Nhật Bảntriển khai trong lĩnh vực này được đánh giá là một trong chương trình hànhđộng tốt nhất trên thế giới

Chương trình tiêm chủng để phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm, cảithiện sức khỏe bà mẹ và trẻ em, cũng được Nhật Bản quan tâm, năm 1948Nhật Bản đã xây dựng Luật Tiêm chủng, năm 1951 xây dựng Luật Phòngchống Lao, Nhật Bản đã thúc đẩy một chính sách khuyến khích người dân sử

Trang 40

d

Trên

ụng dịch vụ tiêm chủng thông qua các chương trình hỗ trợ của chính phủ cơ

sở đó tỷ lệ người dân chấp nhận sử dụng các dịch vụ phòng ngừa các bệnhnhư bại liệt, sởi, rubella và viêm não Nhật Bản, ho gà, bạch hầu, uốn vánmột cách chủ động [37]

* Philippines:

Với đặc thù là một đảo quốc với 7200 hòn đảo, chính sách biển đảocủa quốc gia này gắn liền với chính sách y tế quốc gia chung Tại Philippine,trung tâm y tế là đơn vị y tế cơ sở có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ sơ cấp cứuban đầu và chăm sóc sức khỏe cơ bản như tiêm phòng cho người dân sinhsống trên đảo Tuy nhiên thực tế, Philippine đối mặt với những thách thứctrong việc sắp xếp hệ thống y tế so với nhu cầu của cư dân, điều này chủ yếu

là do vị trí địa lý và phân phối thu nhập của đất nước Ngoài ra, có chênh lệchrất lớn trong việc sử dụng các dịch vụ y tế giữa người giầu và người nghèo(có 94% phụ nữ trong nhóm giàu nhất khi sinh có sự hỗ trợ của nhân viên y

tế, so với 25% ở những người nghèo nhất; có 84% phụ nữ trong nhóm giàunhất sinh con tại cơ sở y tế, so với 13% ở những người nghèo nhất)

Trong năm 2006, với sự hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới, Bộ Y tếPhilippine đã chuyển trọng tâm chương trình chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ

em từ chăm sóc tập trung chăm sóc “muộn” (chăm sóc sau sinh) sang

“chăm sóc sớm” (chăm sóc từ lúc mang thai) như kiểm tra thai kỳ, điều trịcho các trường hợp có nguy cơ nhằm hạn chế và giảm thiểu số phụ nữ bịcác biến chứng sản khoa Thông qua một loạt các chương trình can thiệpgồm: Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan giám sát; Đầu tư cơ sở hạ tầng

và trang thiết bị y tế thiết yếu; Phát triển nguồn nhân lực (phát triển kỹnăng lâm sàng và hình thành các đội y tế thôn bản bao gồm: nữ hộ sinh,một người phụ nữ mang thai; Hỗ trợ tài chính, các chính sách hỗ trợ sửdụng bảo hiểm y tế; Cung cấp dịch vụ: tính sẵn có, số lượng và chất lượngcác dịch vụ y tế thiết yếu [36]

* Indonesia:

Ngày đăng: 25/11/2016, 18:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Y tế, Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (2011), "Dân số là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển bền vững của đất nước", Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển bền vững của đất nước
Tác giả: Bộ Y tế, Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình
Năm: 2011
3. GS. TS. Nguyễn Đình Cử (2007), "Những xu hướng biến động dân số ở Việt Nam", Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những xu hướng biến động dân số ở Việt Nam
Tác giả: GS. TS. Nguyễn Đình Cử
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2007
4. TS. Nguyễn Quốc Anh (2013), "Việt Nam 90 triệu người, vận hội và thách thức", Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam 90 triệu người, vận hội và thách thức
Tác giả: TS. Nguyễn Quốc Anh
Năm: 2013
5. TS Nguyễn Thị Lệ Thúy, TS Bùi Thị Hồng Việt (2012), Giáo trình "Chính sách Kinh tế - Xã hội" của Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách Kinh tế - Xã hội
Tác giả: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy, TS Bùi Thị Hồng Việt
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2012
6. ThS. Tạ Quang Huy (2014), "Bộ máy làm công tác Dân số và hệ thống các cơ quan chuyên môn ở địa phương hiện nay", Tạp chí Dân số và phát triển, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ máy làm công tác Dân số và hệ thống các cơ quan chuyên môn ở địa phương hiện nay
Tác giả: ThS. Tạ Quang Huy
Năm: 2014
7. ThS. Đinh Thái Hà (2015), "Chủ trương và chính sách Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam từ sau đổi mới", Tạp chí Dân số và phát triển, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ trương và chính sách Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam từ sau đổi mới
Tác giả: ThS. Đinh Thái Hà
Năm: 2015
1. Bộ Tài chính – Bộ Y tế (2013), "Thông tư liên tịch quy định quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia dân số và kế hoạch hóa gia đình giai đoạn 2012-2015&#34 Khác
8. Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, Quỹ Dân số Liên hiệp quốc tại Việt Nam, (2013), "Báo cáo tổng kết Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về chính sách ứng phó với xu hướng giảm sinh&#34 Khác
9. Thủ tướng Chính phủ, (2002), "Quyết định số 42/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 19 tháng 03 năm 2002 Về quản lý và điều hành các chương trình mục tiêu quốc gia&#34 Khác
10. Thủ tướng Chính phủ, (2009), "Quyết định số 135/2009/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 04 tháng 11 năm 2009 về quy chế quản lý, điều hành thực hiện các Chương trình Mục tiêu Quốc gia&#34 Khác
11. Thủ tướng Chính phủ, (2013), "Quyết định số 17/2013/QĐ-TTg ban hành ngày 12 tháng 03 năm 2013 Về Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình thuộc Bộ Y tế&#34 Khác
12. Thủ tướng Chính phủ, (2007), "Quyết định số 170/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 08 tháng 11 năm 2007 Về Phê Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w