Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống BCTC kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty XNK Thiết bị điện ảnh - truyền hình
Trang 1Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng, mỗi doanh nghiệp là một tế bào kinh tế, làmột đơn vị hạch toán độc lập, tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh để tạora các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xãhội nhằm thực hiện các mục tiêu về lợi nhuận Tối đa hoá lợi nhuận là kimchỉ nam cho mọi hoạt động của doanh nghiệp Muốn vậy, doanh nghiệp cầnphải có những quyết sách, chiến lợc phù hợp, kịp thời đối với các hoạt độngkinh tế của mình Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trờng đa thành phần, nếuchỉ dựa vào khả năng của mình và bỏ qua sự hỗ trợ của các nguồn lực bênngoài, doanh nghiệp khó có thể đứng vững và phát triển đợc.
Phân tích tình hình tài chính là một công việc thờng xuyên và vô cùngcần thiết không những đối với chủ sở hữu doanh nghiệp mà còn cần thiết đốivới tất cả các đối tợng bên ngoài doanh nghiệp có quan hệ về kinh tế và pháplý với doanh nghiệp Đánh giá đợc đúng thực trạng tài chính, chủ doanhnghiệp sẽ đa ra đợc các quyết định kinh tế thích hợp, sử dụng một cách tiếtkiệm và có hiệu quả vốn và các nguồn lực; Nhà đầu t có quyết định đúng đắnvới sự lựa chọn đầu t của mình; các chủ nợ đợc đảm bảo về khả năng thanhtoán của doanh nghiệp đối với các khoản cho vay; Nhà cung cấp và kháchhàng đảm bảo đợc việc doanh nghiệp sẽ thực hiện các cam kết đặt ra; các cơquan quản lý Nhà nớc có đợc các chính sách để tạo điều kiện thuận lợi cũngnh hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và đồng thời kiểmsoát đợc hoạt động của doanh nghiệp bằng pháp luật
Báo cáo tài chính kế toán là sản phẩm cuối cùng của công tác kế toán, tấtcả các thông tin mà kế toán cung cấp đều đợc thể hiện trên báo cáo tài chínhkế toán cuối kỳ của doanh nghiệp Chính vì vậy mà chúng ta có thể coi hệthống báo cáo tài chính kế toán là một tấm gơng phản ánh toàn diện về tìnhhình tài chính, khả năng và sức mạnh của một doanh nghiệp tại một thờiđiểm nhất định Do đó, việc trình bày các báo cáo tài chính kế toán một cáchtrung thực và khách quan sẽ là điều kiện tiên quyết để phân tích chính xáctình hình tài chính của doanh nghiệp
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính vàđánh giá thực trạng tài chính của một doanh nghiệp, trong thời gian thực tậptại Công ty XNK thiết bị điện ảnh - truyền hình , nhờ có sự giúp đỡcủa giáo viên hớng dẫn và các cán bộ phòng kế toán tài vụ, Ban quản lý của
Công ty, em đã mạnh dạn chọn đề tài: "Phân tích tình hình tài chính
thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng caohiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty XNK Thiết bị điệnảnh - truyền hình”.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề đợc trình bày với nội dung nhsau :
Trang 2Phần I: Lý luận chung về phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống
báo cáo tài chính kế toán trong doanh nghiệp
Phần II: Phân tích tình hình tài chính của Công ty XNK Thiết bị điệnảnh - truyền hình” chủ yếu thông qua bảng CĐKT và
BCKQKD :
Phần III: Một số kiến nghị và giải pháp đề xuất nhằm cải thiện tình hình tài
chính và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty
XNK Thiết bị điện ảnh - truyền hình
1.1 Khái niệm về tài chính doanh nghiệp :
Tài chính doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng không chỉ trong bảnthân doanh nghiệp mà cả trong nền kinh tế, nó là động lực thúc đẩy sự pháttriển của mỗi quốc gia mà tại đây diễn ra quá trình sản xuất kinh doanh :Đầu t, tiêu thụ và phân phối, trong đó sự tru chuyển của vốn luôn gắn liềnvới sự vận động của vật t hàng hoá
Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệkinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh đợc biểu hiện dới hìnhthái tiền tệ Nói cách khác, trên giác độ kinh doanh vốn, hoạt động tài chính
Trang 3là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối,sử dụng và quản lý vốn một cách có hiệu quả
Để nắm đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp mình cũng nh tình hìnhtài chính của các đối tợng quan tâm thì việc phân tích tài chính là rất quantrọng Thông qua việc phân tích tình hình tài chính, ngời ta có thể sử dụngthông tin đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng nh rủi ro trong tơnglai và triển vọng của doanh nghiệp Bởi vậy, việc phân tích tình hình tàichính của doanh nghiệp là mối quan tâm của nhiều nhóm đối tợng khácnhau nh Ban giám đốc (Hội đồng quản trị) các nhà đầu t, các cổ đông, cácchủ nợ, các nhà cho vay tín dụng, nhân viên ngân hàng, các nhà bảo hiểm vàkể cả cơ quan Nhà nớc cũng nh ngời lao động Mỗi nhóm ngời này có nhucầu thông tin khác nhau, do vậy mỗi nhóm có những xu hớng tập trung vàocác khía cạnh riêng trong bức tranh tài chính của một doanh nghiệp.
1.2: Các mối quan hệ tài chính chủ yếu của doanh nghiệp:
Hoạt đônag tài chính của doanh nghiệp rất phức tạp, phong phú và đadạng, muốn phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thì trớc hết phảihiểu rõ đợc các mối quan hệ tài chính chủ yếu của doanh nghiệp:
1.2.1: Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nớc:
Quan hệ này phát sinh dới hình thái tiền tệ, theo hai chiều vận động ợc nhau Đó là: Ngân sách Nhà nớc góp phần hình thành vốn sản xuất kinhdoanh (tuỳ theo mức độ và loại hình sở hữu doanh nghiệp); Ngợc lại doanhnghiệp phải nộp các khoản thuế, phí, lệ phí theo quy định để hình thànhNgân sách Nhà nớc.
ng-1.2.2: Quan hệ giữa doanh nghiệp với các tổ chức trung gian tàichính:
Các trung gian tài chính (chủ yếu là ngân hàng ) là cầu nối giữa ngời cóvốn tạm thời nhàn rỗi với ngời cần vốn để đầu t kinh tế Quan hệ này phátsinh khi doanh nghiệp đi vay vốn của các tổ chức tín dụng đồng thời trả chiphí cho việc sử dụng vốn đi vay đó
1.2.3: Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trờng:
Với t cách là một chủ thể kinh doanh, doanh nghiệp có quan hệ với thị ờng cung cấp các yếu tố đầu vào và thị trờng phân phối đầu ra.Thông qua thịtrờng, doanh nghiệp có thể xác định nhu cầu sản phẩm và dịch vụ cung ứng,từ đó doanh nghiệp xác định số tiền đầu t cho kế hoạch sản xuất và tiêu thụnhằm thoả mãn nhu cầu xã hội và thu đợc lợi nhuận tối đa với lợng chi phíbỏ ra thấp nhất , đứng vững và liên tục mở rộng thị trờng trong môi trờngcạnh tranh khốc liệt.
Trong nền kinh tế thị trờng, ngoài các yếu tố nêu trên, các doanh nghiệpcòn phải tiếp cận với thị trờng vốn Doanh nghiệp có thể tạo ra đợc nguồnvốn dài hạn bằng việc phát hành chứng khoán nh kỳ phiếu, cổ phiếu, đồngthời có thể kinh doanh chứng khoán để kiếm lời trên thị trờng này.
Trang 41.2.4: Quan hệ phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp:
Biểu hiện của quan hệ này là sự luân chuyển vốn trong doanh nghiệp Đólà các quan hệ tài chính giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh với nhau, giữacác đơn vị thành viên với nhau, giữa quyền sử dụng vốn và sở hữu vốn Cácquan hệ này đợc biểu hiện thông qua các chính sách tài chính của doanhnghiệp nh chính sách phân phối thu nhập, chính sách về cơ cấu vốn, về đầut và cơ cấu đầu t.
1.2.5: Quan hệ giữa doanh nghiệp với hộ gia đình:
Quan hệ này phát sinh khi doanh nghiệp thu hút sức lao động, tiền vốncủa các thành viên hộ gia đình để phục vụ cho mục tiêu kinh doanh, đồngthời doanh nghiệp phải trả tiền lơng, lãi suất cho họ.
1.2.6: Quan hệ giữa doanh nghiệp với các đối tác nớc ngoài:
Quan hệ này phát sinh khi doanh nghiệp vay, cho vay, trả nợ và đầu t vớicác tổ chức kinh tế nớc ngoài
Tóm lại, thông qua các mối quan hệ trên cho thấy tài chính doanhnghiệp đã góp phần hình thành nên nền kinh tế quốc dân Vì vậy, các doanhnghiệp phải sử dụng đúng đắn và có hiệu quả các công cụ tài chính nhằmthúc đấy doanh nghiệp không ngừng hoàn thiện các phơng thức kinh doanhđể đạt hiệu quả cao hơn, nếu không sẽ kìm hãm sự phát triển của toàn bộ hệthống tài chính quốc gia.
2 Sự cần thiết phải phân tích tình hình tài chính của doanhnghiệp.
Trong môi trờng cạnh tranh gay gắt trên nhiều lĩnh vực khác nhau củanền kinh tế thị trờng hiện nay, các doanh nghiệp muốn đứng vững và pháttriển đợc thì phải bảo đảm một tình hình tài chính vững chắc và ổn định.Muốn vậy phải phân tích đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp Phân tíchtài chính là nghiên cứu khám phá hoạt động tài chính đã đợc biểu hiện bằngcon số Cụ thể hơn , phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét, kiểmtra, đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính hiện hành với quá khứ mà nếukhông phân tích thì các con số đó cha có ý nghĩa lớn đối với những ngờiquan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Nhiệm vụ của phân tíchtình hình tài chính của doanh nghiệp là sử dụng các công cụ, phơng pháp vàkỹ thuật để làm các con số nói lên thực chất của tình hình tài chính củadoanh nghiệp Các quyết định của ngời quan tâm sẽ chính xác hơn nếu nh họnắm bắt đợc cơ chế hoạt động tài chính thông qua việc sử dụng thông tincủa phân tích tài chính Mặc dù việc sử dụng thông tin tài chính của mộtnhóm ngời trên những góc độ khác nhau, song phân tích tình hình tài chínhcũng nhằm thoả mãn một cách duy nhất cho các đối tơng quan tâm, cụ thểlà:
Đối với bản thân doanh nghiệp: Việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúpcho các nhà lãnh đạo và bộ phận tài chính doanh nghiệp thấy đợc tình hìnhtài chính của đơn vị mình và chuẩn bị lập kế hoạch cho tơng lai cũng nh đara các kết quả đúng đắn kịp thời phục vụ quản lý Qua phân tích, nhà lãnh
Trang 5đạo doanh nghiệp thấy đợc một cách toàn diện tình hình tài chính trongdoanh nghiệp trong mối quan hệ nội bộ với mục đích lợi nhuận và khả năngthanh toán để trên cơ sở đó dẫn dắt doanh nghiệp theo một chiều hớng saocho chỉ số của chỉ tiêu tài chính thoả mãn yêu cầu của chủ nợ cũng nh củacác chủ sở hữu.
Đối với các chủ Ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng: Phân tích tìnhhình tài chính cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp về các khoảnnợ và lãi Đồng thời, họ quan tâm đến số lợng vốn của chủ sở hữu, khả năngsinh lời của doanh nghiệp để đánh giá đơn vị có trả nợ đợc hay không trớckhi quyết định cho vay.
Đối với nhà cung cấp: Doanh nghiệp là khách hàng của họ trong hiện tạivà tơng lai Họ cần biết khả năng thanh toán có đúng hạn và đầy đủ củadoanh nghiệp đối với món nợ hay không Từ đó họ đặt ra vấn đề quan hệ lâudài đối với doanh nghiệp hay từ chối quan hệ kinh doanh
Đối với các nhà đầu t : Phân tích tình hình tài chính giúp cho họ thấy khảnăng sinh lợi, mức độ rủi ro hiện tại cũng nh trong tơng lai của doanh nghiệpđể quyết định xem có nên đầu t hay không.
Đối với công nhân viên trong doanh nghiệp: Nhóm ngời này cũng muốnbiết về thu nhập của mình có ổn định không và khả năng sinh lời của doanhnghiệp.
Đối với Nhà nớc: Cần thông tin cho việc áp dụng các chính sách quản lývĩ mô, để điều tiết nền kinh tế.
Nh vậy, hoạt động tài chính tập trung vào việc mô tả mối quan hệ mậtthiết giữa các khoản mục và nhóm các khoản mục nhằm đạt đợc mục tiêucần thiết phục vụ cho chủ doanh nghiệp và các đối tợng quan tâm khác nhằmđa ra quyết định hợp lý, hiệu quả phù hợp với mục tiêu của đối tợng này.Mục đích tối cao và quan trọng nhất của phân tích tình hình tài chính là giúpcho nhà quản trị lựa chọn đợc phơng án kinh doanh tối u và đánh giá chínhxác tiềm năng của doanh nghiệp Để phân tích tình hình tài chính của doanhnghiệp thì hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp chính là cơsở tài liệu hết sức quan trọng
II Hệ Thống báo cáo tài chính kế toán trong phân tích tìnhhình tài chính của doanh nghiệp.
1 Khái niệm và ý nghĩa
1.1 Khái niệm:
Báo cáo tài chính kế toán là những báo cáo tổng hợp đợc lập dựa vào ơng pháp kế toán tổng hợp số liệu từ các sổ sách kế toán, theo các chỉ tiêu tàichính phát sinh tại những thời điểm hoặc thời kỳ nhất định Các báo cáo tàichính kế toán phản ánh một cách có hệ thống tình hình tài sản, công nợ, tìnhhình sử dụng vốn và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trongnhững thời kỳ nhất định, đồng thời chúng đợc giải trình giúp cho các đối t-
Trang 6ph-ợng sử dụng thông tin tài chính nhận biết đợc thực trạng tài chính và tìnhhình sản xuất kinh doanh của đơn vị để đề ra các quyết định cho phù hợp
1.2 ý nghĩa:
Báo cáo tài chính kế toán là căn cứ quan trọng cho việc đề ra quyết địnhquản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh một cách thích hợp, giúpcho chủ doanh nghiệp sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả vốn và cácnguồn lực, nhà đầu t có đợc quyết định đúng đắn đối với sự đầu t của mình,các chủ nợ đợc bảo đảm về khả năng thanh toán của doanh nghiệp về cáckhoản cho vay, Nhà cung cấp và khách hàng đảm bảo đợc việc doanhnghiệp thực hiện các cam kết, các cơ quan Nhà nớc có đợc các chính sáchphù hợp để hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp cũng nh kiểm soát đợc doanh nghiệp bằng pháp luật
2 Vai trò mục đích và các yêu cầu đối với các thông tin trình bàytrên hệ thống báo cáo tài chính kế toán
* Cung cấp thông tin, số liệu để kiểm tra, giám sát tình hình hạch toánkinh doanh, tình hình chấp hành các chính sách chế độ kế toán - tài chínhcủa doanh nghiệp
* Cung cấp thông tin và số liệu cần thiết để phân tích và đánh giá tìnhhình, khả năng về tài chính- kinh tế của doanh nghiệp, giúp cho công tác dựbáo và lập kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp
* Cung cấp các thông tin kinh tế tài chính chủ yếu phục vụ việc đánhgiá, phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh đánh giá thực trạng tàichính của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã qua ,làm cơ sở để đa ra cácquyết định kinh tế trong tơng lai
2.3 Yêu cầu đối các thông tin trình bày trên các báo cáo tài chínhkế toán:
Để thực hiện đợc vai trò là hệ thống cung cấp thông tin kinh tế hữu íchcủa doanh nghiệp cho các đối tợng sử dụng, các thông tin trên các báo cáotài chính kế toán phải đáp ứng các yêu cầu sau:
Trang 7 Tính dễ hiểu: Các thông tin do các báo cáo tài chính kế toán cung cấp
phải dễ hiểu đối với ngời sử dụng để họ có thể lấy đó làm căn cứ đa ra cácquyết định của mình Tất nhiên ngời sử dụng ở đây phải là ngời có kiến thứcvề hoạt động kinh doanh và hoạt động kinh tế, hiểu biết về lĩnh vực tài chínhkế toán ở một mức độ nhất định
Độ tin cậy: Để báo cáo tài chính kế toán thực sự hữu ích đối với ngời sử
dụng, các thông tin trình bầy trên đó phải đáng tin cậy Các thông tin đợc coilà đáng tin cậy khi chúng đảm bảo một số yêu cầu sau
+ Trung thực: Để có độ tin cậy, các thông tin phải đợc trình bầy một cách
trung thực về những giao dịch và sự kiện phát sinh.
+ Khách quan : Để có độ tin cậy cao, thông tin trình bầy trên báo cáo tài
chính kế toán phải khách quan, không đợc xuyên tạc hoặc bóp méo một cáchcố ý thực trạng tài chính của doanh nghiệp Các báo cáo tài chính sẽ khôngđợc coi là khách quan nếu việc lựa chọn hoặc trình bầy có ảnh hởng đến việcra quyết định hoặc xét đoán và cách lựa chọn trình bầy đó nhằm đạt đến kếtquả mà ngời lập báo cáo đã biết trớc
+ Đầy đủ: thông tin trên báo cáo tài chính kế toán cung cấp phải đảm bảo
đầy đủ, không bỏ sót bất cứ khoản mục hay chỉ tiêu nào vì một sự bỏ sót dùnhỏ nhất cũng có thể gây ra thông tin sai lệch dẫn đến kết luận phân tíchnhầm lẫn
+ Tính so sánh đợc: Các thông tin do hệ thống báo cáo tài chính kế toán
cung cấp phải đảm bảo cho ngời sử dụng có thể so sánh chúng với các kỳ ớc, kỳ kế hoạch để xác định đợc xu hớng biến động thay đổi về tình hình tàichính của doanh nghiệp Ngoài ra, ngời sử dụng cũng có nhu cầu so sánhbáo cáo tài chính kế toán của các doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực để đánhgiá mối tơng quan giữa các doanh nghiệp cũng nh so sánh thông tin khi cósự thay đổi về cơ chế chính sách tài chính kế toán mà doanh nghiệp áp dụng.
+ Tính thích hợp: Để báo cáo tài chính kế toán trở nên có ích cho ngời sử
dụng, các thông tin trình bầy trên báo cáo tài chính kế toán phải thích hợpvới ngời sử dụng để họ có thể đa ra các quyết định kinh tế của mình
3 Nguyên tắc trình bầy thông tin trên hệ thống báo cáo tài chínhkế toán.
Nhìn chung, báo cáo tài chính kế toán là sản phẩm cuối cùng của quátrình hạch toán của doanh nghiệp Tất cả các phần hành kế toán đều có mục đíchchung là phản ánh các giao dịch và sự kiện phát sinh trong kỳ để lập và trình bầybáo cáo tài chính kế toán.Vì vậy, việc trình bầy thông tin trên hệ thống báo cáotài chính kế toán của doanh nghiệp phải tuân thủ các nguyên tắc chung sau :
Nguyên tắc thớc đo tiền tệ: yêu cầu thông tin trình bầy trên báo cáo tài
chính kế toán phải tuân thủ các quy định về đơn vị tiền tệ và đơn vị tính mộtcách thống nhất khi trình bầy các chỉ tiêu trong một niên độ kế toán.
Trang 8 Nguyên tắc coi trọng bản chất hơn hình thức: Một thông tin đợc coi là
trình bày một cách trung thực về những giao dịch và sự kiện khi chúng phảnánh đợc bản chất kinh tế của giao dịch và sự kiện đó chứ không đơn thuần làhình thức của giao dịch và sự kiện.
Nguyên tắc trọng yếu: Theo nguyên tắc này, mọi thông tin mang tính
trọng yếu cần thiết đợc trình bày riêng rẽ trong báo cáo tài chính kế toán vìthông tin đó có thể tác động trực tiếp đến việc đa ra các quyết định kinh tếcủa ngời sử dụng báo cáo tài chính kế toán.
Nguyên tắc tập hợp: Theo nguyên tắc này, đối với các thông tin không
mang tính trọng yếu thì không cần thiết phải trình bày riêng rẽ mà cần tậphợp chúng lại theo cùng tính chất hoặc cùng chức năng tơng đơng nhằmmục đích đơn giản hoá công tác phân tích báo cáo tài chính kế toán.
Nguyên tắc nhất quán: Việc trình bày và phân loại các khoản mục trong
báo cáo tài chính kế toán cần đợc duy trì một cách nhất quán từ niên độ nàysang niên độ khác, trừ khi có sự thay đổi quan trọng về tính chất của cáchoạt động của doanh nghiệp.
Nguyên tắc so sánh: Các thông tin trình bày trên các báo cáo tài chính
kế toán phải đảm bảo tính so sánh giữa niên độ này và niên độ trớc nhằmgiúp cho ngời sử dụng hiểu đợc thực trạng tài chính của doanh nghiệp tạithời điểm hiện tại và sự biến động của chúng so với các niên độ trớc.
Nguyên tắc dồn tích: Báo cáo tài chính kế toán cần đợc lập trên cơ sở
dồn tích ngoại trừ các thông tin liên quan đến các luồng tiền mặt Theonguyên tắc này, tất cả các giao dịch và sự kiện cần đợc ghi nhận khi chúngphát sinh và đợc trình bày trên các báo cáo tài chính kế toán phù hợp vớiniên độ mà chúng phát sinh.
Nguyên tắc bù trừ: Theo nguyên tắc này, báo cáo tài chính kế toán cần
trình bày riêng biệt tài sản Có và tài sản Nợ, không đợc phép bù trừ các tàisản với các khoản nợ để chỉ trình bày vốn chủ sở hữu và tài sản thuần củadoanh nghiệp.
4 Các loại báo cáo trong hệ thống báo cáo tài chính kế toán củadoanh nghiệp:
Nhìn chung, hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp ở bấtkỳ quốc gia nào trên thế giới đều cũng phải trình bày 4 báo cáo chủ yếu sau: Bảng cân đối kế toán, mẫu số B01-DN.
Báo cáo kết quả kinh doanh, mẫu số B02-DN. Báo cáo lu chuyển tiền tệ, mẫu số B03-DN.
Bản thuyết minh báo cáo tài chính, mẫu số B04-DN.
Ngoài ra, để phục vụ cho yêu cầu quản lý kinh tế tài chính, yêu cầu chỉđạo mà các ngành, các công ty, các tập đoàn sản xuất, các liên hiệp xínghiệp, các công ty liên doanh có thể quy định thêm các báo cáo tài chính kế
Trang 9toán khác Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu đề tài, chúng ta sẽ đề cậpđến các báo cáo cơ bản nh đã trình bày ở trên.
4.1 Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN):
4.1.1 Khái niệm và ý nghĩa:
a) Khái niệm: Bảng CĐKT (hay còn gọi là bảng tổng kết tài sản) là một
báo cáo tài chính kế toán tổng hợp phản ánh khái quát tình hình tài sản củadoanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, dới hình thái tiền tệ theo giá trị tàisản và nguồn hình thành tài sản Về bản chất, Bảng CĐKT là một bảng cânđối tổng hợp giữa tài sản với nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ phải trả củadoanh nghiệp
b) ý nghĩa: Bảng CĐKT là tài liệu quan trọng để phân tích, đánh giá mộtcách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh, trình độ sử dụng vốn vànhững triển vọng kinh tế tài chính của doanh nghiệp
.1.2 Cơ sở lập và các nguyên tắc chung trình bày thông tin trên Bảng cânđối kế toán:
a) Cơ sở lập bảng CĐKT: Bảng CĐKT đợc lập căn cứ vào số liệu của
các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết (sổ cái và sổ chi tiết) các tài khoản có sốd cuối kỳ phản ánh tài sản, công nợ và nguồn vốn chủ sở hữu của doanhnghiệp và Bảng CĐKT kỳ trớc.
b) Các nguyên tắc trình bày thông tin trên bảng CĐKT:
Bảng CĐKT là một trong những báo cáo kế toán quan trọng nhất trong hệthống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp Nó cung cấp thông tin vềthực trạng tài chính và tình hình biến động về cơ cấu tài sản, công nợ vànguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định Vì vậy,thông tin trình bày trên Bảng CĐKT phải luôn tuân thủ các nguyên tắc sau :
Nguyên tắc phơng trình kế toán: Theo nguyên tắc này, toàn bộ tài sản
của doanh nghiệp luôn luôn tơng đơng với tổng số nợ phải trả và nguồn vốnchủ sở hữu, thể hiện bằng phơng trình sau:
Nguyên tắc trình bày các khoản mục theo tính thanh khoản giảm dần:Theo nguyên tắc này, các khoản mục tài sản Có của doanh nghiệp đợctrình bày và sắp xếp theo khả năng chuyển hoá thành tiền giảm dần nh sau:
Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn:I Tiền
Trang 10II Đầu t ngắn hạn III Các khoản phải thu IV Tồn kho.
Tài sản cố định và đầu t dài hạn.
Nguyên tắc trình bày Nợ phải trả theo thời hạn: Theo nguyên tắc này,
các khoản nợ phải chả đợc trình bày theo nguyên tắc các khoản vay và nợngắn hạn đợc trình bày trớc, các khoản vay và nợ dài hạn đợc trình bày sau.
4.1.3 Nội dung và kết cấu của bảng CĐKT:
Bảng CĐKT có cấu tạo dới dạng bảng cân đối số, đủ các tài khoản kế toánvà đợc sắp xếp các chỉ tiêu theo yêu cầu quản lý Bảng CĐKT gồm có hayphần:
Phần tài sản: phản ánh giá trị tài sản.
Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản.
Hai phần “Tài sản” và “Nguồn vốn” có thể đợc chia hai bên (bên trái vàbên phải) hoặc một bên (phía trên và phía dới ) Mỗi phần đều có số tổngcộng và số tổng cộng của hai phần bao giờ cũng bằng nhau vì cùng phản ánhmột lợng tài sản theo nguyên tắc phơng trình kế toán đã trình bày ở trên.
Phần tài sản đợc chia làm hai loại:
Loại A: TSLĐ và ĐTNH phản ánh giá trị của các loại tài sản có thời gianchuyển đổi thành tiền trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh. Loại B: TSCĐ và ĐTDH phản ánh giá trị của các loại tài sản có thời gianchuyển đổi thành tiền từ một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh trở nên.
Phần nguồn vốn đợc chia làm hai loại:
Loại A: Nợ phải trả thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp với các chủ nợ(ngời bán chịu, ngời cho vay, Nhà nớc, công nhân viên).
Loại B: Nguồn vốn chủ sở hữu thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp trớcchủ sở hữu đã đầu t vốn vào doanh nghiệp.
Trong mỗi loại của BCĐKT đợc chi tiết thành quách khoản mục, cáckhoản bảo đảm cung cấp thông tin cần thiết cho ngời đọc và phân tích báocáo tài chính kế toán của doanh nghiệp.
Tóm lại, về mặt quan hệ kinh tế, qua việc xem xét phần “Tài sản “ chophép đánh giá tổng quát năng lực và trình độ sử dụng tài sản.Về mặt pháp lý,phần tài sản thể hiện “số tiềm lực “ mà doanh nghiệp có quyền quản lý, sửdụng lâu dài gắn với mục đích thu đợc các khoản lợi ích trong tơng lai Khixem xét phần “Nguồn vốn”, về mặt kinh tế, ngời sử dụng thấy đợc thực trạngtình hình tài chính của doanh nghiệp Về mặt pháp lý, ngời sử dụng thấy đợctrách nhiệm của doanh nghiệp về tổng số vốn đã đăng ký kinh doanh vớiNhà nớc, về số tài sản đã hình thành bằng vốn vay Ngân hàng ,vay đối tợngkhác cũng nh trách nhiệm phải thanh toán các khoản nợ với ngời lao động,với cổ đông, với nhà cung cấp, với Ngân sách
Trang 114.2 Báo cáo kết quả kinh doanh (Mẫu số B02-DN):
4.2.1 Khái niệm và ý nghĩa :
a) Khái niệm: Báo cáo kết quả kinh doanh (BCKQKD) là một báo cáo tài
chính kế toán tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh,tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc của doanh nghiệp trong một kỳhạch toán.
b) ý nghĩa : BCKQKD là tài liệu quan trọng cung cấp số liệu cho ngời sử
dụng thông tin có thể kiểm tra, phân tích và đánh giá kết quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp trong kỳ, so sánh với các kỳ trớc và các doanhnghiệp khác trong cùng ngành để nhận biết khái quát kết quả hoạt động củadoanh nghiệp trong kỳ và xu hớng vận động nhằm đa ra các quyết định quảnlý và quyết định tài chính cho phù hợp.
4.2.2 Cơ sở lập và nguyên tắc chung trình bày thông tin trênBCKQKD:
a) Cơ sở lập BCKQKD: BCKQKD đợc lập căn cứ vào số liệu của các sổ
kế toán tổng hợp và chi tiết các khoản phản ánh doanh thu, thu nhập và chiphí của doanh nghiệp và sổ kế toán chi tiết tài khoản thuế phải chả phải nộp
b) Các nguyên tắc trình bày thông tin trên BCKQKD:
Cùng với bảng CĐKT, BCKQKD là một trong những báo cáo quantrọng nhất của hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp.BCKQKD cung cấp thông tin về kết quả kinh doanh và nghĩa vụ đối với Nhànớc trong một khoảng thời gian nhất định (thờng là một kỳ ) của doanhnghiệp
Các thông tin trình bày trên báo cáo kết quả kinh doanh phải tuân thủ cácnguyên tắc sau đây:
Nguyên tắc phân loại hoạt động: BCKQKD phân loại hoạt động theo
mức độ thông dụng của hoạt động đối với doanh nghiệp Nh vậy, các hoạtđộng thông thờng của doanh nghiệp sẽ đợc phân loại là hoạt động sản xuấtkinh doanh, kết quả hoạt động này tạo ra doanh thu của doanh nghiệp Cáchoạt động liên quan đến đầu t tài chính đợc phân loại là hoạt động tài chính,hoạt động không xảy ra thờng xuyên sẽ đợc phân loại là hoạt động bất th-ờng.
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu và chi phí:
+ Nguyên tắc phù hợp: BCKQKD trình bày các khoản doanh thu, thu
nhập và chi phí của doanh nghiệp trong kỳ Vì vậy, BCKQKD phải đợc trìnhbày theo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí.
+ Nguyên tắc thận trọng: Theo nguyên tắc này, một khoản cha xác
định chắc chắn sẽ đem lại lợi ích kinh tế trong tơng lai cho doanh nghiệp thìcha đợc ghi nhận là doanh thu trong kỳ của doanh nghiệp và không đợc trìnhbày trên BCKQKD Ngợc lại, một khoản lỗ trong tơng lai cha thực tế phátsinh đã đợc ghi nhận là chi phí và đợc trình bày trên BCKQKD.
4.2.3 Nội dung và kết cấu của báo cáo kết quả kinh doanh:
BCKQKD gồm có 3 phần:
Trang 12 Phần I: Lãi, lỗ, phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, bao gồm hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác.
Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc: phản ánh tình hìnhthực hiện nghĩa vụ về thuế và các khoản phải trả khác của doanh nghiệp đốivới Nhà nớc.
Phần III: Thuế GTGT đợc khấu trừ, thuế GTGT đợc hoàn lại, đợc miễngiảm: phản ánh số thuế GTGT đợc khấu trừ, đã khấu trừ và còn đợc khấu trừcuối kỳ, số thuế GTGT đợc hoàn lại và còn đợc hoàn lại, số thuế GTGT đợcmiễn giảm, đã miễn giảm và còn đợc miễn giảm.
4.3 Báo cáo lu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03- DN):
4.3.1 Khái niệm và ý nghĩa :
a) Khái niệm: Báo cáo lu chuyển tiền tệ (LCTT) là báo cáo kế toán tổng
hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lợng tiền trong kỳ báo cáo củadoanh nghiệp Căn cứ vào báo cáo này, ngời ta có thể đánh giá đợc khả năngtạo ra tiền, sự biến động tài sản thuần của doanh nghiệp, khả năng thanhtoán cũng nh tình hình lu chuyển tiền của kỳ tiếp theo, trên cơ sở đó dự đoánđợc nhu cầu và khả năng tài chính của doanh nghiệp
b) ý nghĩa : Báo cáo LCTT cung cấp các thông tin bổ sung về tình hình
tài chính của doanh nghiệp mà BCĐKT và BCKQKD cha phản ánh đợc dokết quả hoạt động trong kỳ của doanh nghiệp bị ảnh hởng bởi nhiều khoảnmục phi tiền tệ Cụ thể là, báo cáo LCTT cung cấp các thông tin về luồngvào và ra của tiền và coi nh tiền, những khoản đầu t ngắn hạn có tính lu độngcao, có thể nhanh chóng và sẵn sàng chuyển đổi thành một khoản tiền biếttrớc ít chịu rủi ro lỗ về giá trị do những sự thay đổi về lãi suất giúp cho ngờisử dụng phân tích đánh giá khả năng tạo ra các luồng tiền trong tơng lai, khảnăng thanh toán các khoản nợ, khả năng chi trả lãi cổ phần đồng thờinhững thông tin này còn giúp ngời sử dụng xem xét sự khác nhau giữa lãithu đợc và các khoản thu chỉ bằng tiền.
4.3.2 Cơ sở lập và nguyên tắc chung trình bày thông tin trên Báo cáoLCTT:
a) Cơ sở lập báo cáo LCTT:
Báo cáo LCTT đợc lập căn cứ vào bảng CĐKT, BCKQKD và một sốcác sổ chi tiết tài khoản liên quan.
b) Các nguyên tắc trình bày thông tin trên báo cáo LCTT:
Báo cáo LCTT là một báo cáo quan trọng trong hệ thông báo cáo tàichính kế toán của doanh nghiệp Các thông tin trình bày trên Báo cáo LCTTphải đợc tuân thủ theo các nguyên tắc sau đây:
Nguyên tắc phân loại hoạt động: Ngyuên tắc phân loại hoạt động sản
xuất kinh doanh, hoạt động đầu t và hoạt động tài chính trên báo cáo LCTTkhác biệt với nguyên tắc phân loại hoạt động trên báo cáo KQKD Việc phânloại trên báo cáo LCTT căn cứ vào bản chất của hoạt động đó đối với doanhnghiệp, tức là hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu t và hoạt độngtài chính.
Trang 13+ Hoạt động sản xuất kinh doanh: là hoạt động tạo ra doanh thu của
doanh nghiệp
+ Hoạt động đầu t: là hoạt động làm thay đổi các tài sản dài hạn và các
khoản đầu t của doanh nghiệp vào một doanh nghiệp khác.
+ Hoạt động tài chính: là các hoạt động tạo ra sự thay đổi của vốn chủ
sở hữu của doanh nghiệp.
Việc phân loại hoạt động trên Báo cáo LCTT cũng còn tuỳ thuộc vàođặc điểm và tuỳ loại hình doanh nghiệp Ví dụ, đối với lĩnh vực ngân hànghay các tổ chức tài chính, việc cho vay và huy động vốn là hoạt động sảnxuất kinh doanh bình thờng Nhng đối với các doanh nghiệp khác, luồng tiềntừ hoạt động cho vay lại có thể đợc phân loại thành hoạt động đầu t và luồngtiền từ việc huy động vốn lại đợc phân loại là hoạt động tài chính.
Nguyên tắc trình bày luồng tiền theo phơng pháp trực tiếp:
Theo nguyên tắc này chỉ những giao dịch bằng tiền mới đợc trình bàytrên báo cáo lu chuyển tiền tệ Theo chuẩn mực kế toán quốc tế để trình bàycác luồng tiền theo phơng pháp trực tiếp có hay cách:
+ Thứ nhất: Các luồng tiền đợc trình bày căn cứ vào các bút toán ghi sổ
chi tiết các giao dịch bằng tiền.
+ Thứ hai: Các luồng tiền đợc xác định bằng cách điều chỉnh:
- Doanh thu cộng (trừ) các khoản phải thu.
- Chi phí điều chỉnh cho các khoản giá vốn, các khoản phải trả và khấuhao thực tế phát sinh trong kỳ.
Nguyên tắc trình bày luồng tiền theo phơng pháp gián tiếp:
Theo nguyên tắc này, luồng tiền thuần của hoạt động sản xuất kinhdoanh trong kỳ đợc tính từ lợi nhuận trớc thuế sau khi đợc điều chỉnh chocác khoản phi tiền tệ và lãi lỗ của hoạt động đầu t và tài chính sẽ đợc bù trừcho các biến động của các khoản phải thu, hàng tồn kho và các khoản phảitrả.
Nguyên tắc phơng trình lu chuyển tiền: Theo nguyên tắc này, lu chuyển
tiền của doanh nghiệp trong kỳ không chỉ đơn thuần là lu chuyển tiền mặtmà còn bao gồm cả lu chuyển các khoản tơng đơng tiền, lu chuyển tiền vàcác khoản tơng đơng tiền trong kỳ phải tuân thủ phơng trình sau:
Tiền và các khoản ơng đơng tiền luchuyển trong kỳ =
cuối kỳ
-Tiềntồnđầu kỳ
Các khoản chênhlệch tỷ giá phátsinh trong kỳ
Nguyên tắc quy ớc các luồng tiền: Theo nguyên tắc này các luồng tiền
vào doanh nghiệp đợc thể hiện bằng số dơng (+) và các luồng tiền ra khỏidoanh nghiệp đợc thể hiện bằng số âm (-) Đối với các khoản mục dựa trênsố chênh lệch cuối kỳ và đầu kỳ, luồng tiền vào và ra đợc xác định nh sau:
Trang 14+ Đối với các khoản mục nợ phải thu, hàng tồn kho và tài sản khác nếusố d cuối kỳ lớn hơn số d đầu kỳ thì số chênh lệch là dòng tiền ra sẽ mangdấu trừ (-) và ngợc lại.
+ Đối với các khoản mục phải trả và nguồn vốn Chủ sở hữu nếu số dcuối kỳ lớn hơn đầu kỳ thì số chênh lệch là dòng tiền vào sẽ mang dấu dơng(+).
4.3.4 Nội dung kết cấu của báo cáo LCTT:
Báo cáo LCTT gồm có ba phần:
a) Phần I : Lu chuyển tiền từ hoạt động SXKD phản ánh toàn bộ dòng
tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp nh tiền thu bán hàng, tiền thu từ các khoản thu thơng mại, cácchi phí bằng tiền nh tiền trả cho ngời cung cấp (trả ngay trong kỳ và tiền trảcho khoản nợ từ kỳ trớc) tiền thanh toán cho công nhân viên về lơng vàBHXH, các chi phí khác bằng tiền (chi phí văn phòng phẩm, công tác phí ).
b) Phần II: Lu chuyển từ hoạt động đầu t: Phản ánh toàn bộ dòng tiền
thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu t của doanh nghiệp,bao gồm đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật cho bản thân doanh nghiệp nh hoạtđộng XDCB, mua sắm TSCD, đầu t vào các đơn vị khác dới hình thức gópvốn liên doanh, đầu t chứng khoán, cho vay, đầu t ngắn hạn và dài hạn Dòngtiền lu chuyển đợc tính gồm toàn bộ các khoản thu do bán thanh lý tài sảncố định, thu hồi các khoản đầu t vào các đơn vị khác, chi mua sắm, xây dựngTSCĐ, chi để đầu t vào các đơn vị khác.
c) Phần III: Lu chuyển tiền từ hoạt động tài chính phản ánh toàn bộ
dòng tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính củadoanh nghiệp Hoạt động tài chính bao gồm các nghiệp vụ làm tăng, giảmvốn kinh doanh của doanh nghiệp nh chủ doanh nghiệp góp vốn, vay vốn,nhận vốn liên doanh, phát hành trái phiếu, cổ phiếu, trả nợ vay Dòng tiềnlu chuyển đợc tính bao gồm toàn bộ các khoản thu, chi liên quan nh tiền vaynhận đợc, tiền thu do nhận vốn góp liên doanh bằng tiền, do phát hành cổphiếu, trái phiếu, tiền chi trả lãi cho các bên góp vốn, trả lãi cổ phiếu, tráiphiếu bằng tiền ,thu lãi tiền gửi.
4.4 Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B04- DN):
4.4.1 Khái niệm và ý nghĩa:
a) Khái niệm: Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp
thành hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp đợc lập để giảithích một số vấn đề về hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính kế toán kháckhông thể trình bày rõ ràng và chi tiết đợc.
b) ý nghĩa: Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày khái quát đặcđiểm hoạt động của doanh nghiệp, nội dung một số chế độ kế toán đợcdoanh nghiệp lựa chọn để áp dụng, tình hình và lý do biến động của một sốđối tợng tài sản và nguồn vốn quan trọng, phân tích một số chỉ tiêu tài chínhchủ yếu và các kiến nghị của doanh nghiệp Đồng thời, Thuyết minh báo cáo
Trang 15tài chính cũng có thể trình bày thông tin riêng tuỳ theo yêu cầu quản lý củaNhà nớc và doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào tính chất đặc thù của từng loại hìnhdoanh nghiệp, quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức bộmáy và phân cấp quản lý của doanh nghiệp.
4.4.2 Cơ sở lập thuyết minh báo cáo tài chính:
Thuyết minh báo cáo tài chính đợc lập căn cứ vào số liệu trong: Các sổ kế toán kỳ báo cáo.
Bảng CĐKT kỳ báo cáo. Báo cáo KQKD kỳ báo cáo.
Thuyết minh báo cáo kỳ trớc, năm trớc.
4.4.3 Nội dung và kết cấu của Thuyết minh báo cáo tài chính:
Thuyết minh báo cáo tài chính đợc lập cùng với BCĐKT vàBCKQKD, khi trình bày và lập Thuyết minh báo cáo tài chính phải trình bàybằng lời văn ngắn gọn dễ hiểu, phần số liệu phải thống nhất với số liệu trêncác báo cáo kế toán khác Thuyết minh cáo tài chính có nội dung cơ bảnsau :
Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp.
Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp: Bao gồm các thông tin về niênđộ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán, nguyên tắc, phơngpháp kế toán tài sản cố định, kế toán hàng tồn kho, phơng pháp tính toán cáckhoản dự phòng, tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng.
Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính kế toán bao gồm :+ Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố
+ Tình hình tăng giảm theo từng nhóm tài sản cố định, từng loại tàisản cố định
+ Tình hình thu nhập của công nhân viên.+ Tình hình tăng, giảm vốn chủ sở hữu
+ Tình hình tăng, giảm các khoản đầu t vào các đơn vị khác + Các khoản phải thu và nợ phải trả.
+ Giải thích và thuyết minh một số tình hình và kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh
+ Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanhnghiệp nh chỉ tiêu bố trí cơ cấu vốn, tỷ suất lợi nhuận, tình hình tài chính + Phơng hớng sản xuất kinh doanh trong kỳ tới.
+ Các kiến nghị.
Trang 165 Khái quát hệ thống các chỉ tiêu phân tích tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp từ hệ thống báo cáo tài chính kế toán.
Dựa trên cơ sở và nguyên tắc lập các báo cáo tài chính kế toán để phầntích tình hình tài chính của doanh nghiệp chúng ta có thể khái quát hệ thốngcác chỉ tiêu chủ yếu để phần tích tình hình tài chính của doanh nghiệp quahai báo cáo quan trọng nhất là BCĐKT và BCKQKD nh sau:
5.1 Nhóm chỉ tiêu chủ yếu để phân tích tình hình tài chính củadoanh nghiệp đợc rút ra trên cơ sở số liệu của BCĐKT:
TSCĐ và Đầu t dài hạn
Tỷ suất đầu t = * 100% Tổng tài sản
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tài trợ = *100% Tổng tài sản
Nợ phải trả
Tỷ suất nợ vốn cổ phần = *100% Nguồn vốn chủ sở hữu
Nợ dài hạnTỷ suất Nợ =
Nguồn vốn chủ sở hữuTỷ lệ các khoản Tổng nợ phải thu phải thu so với =
khoản phải trả Tổng nợ phải trả
Tỷ lệ các khoản Tổng số tiền phải trả phải trả so với =
nhanh Tổng nợ ngắn hạn Tỷ suất Tổng tài sản lu động
thanh toán =
hiện hành Tổng nợ ngắn hạn
Trang 17Tỷ suất Tổng vốn bằng tiềnthanh toán =
tức thời Tổng nợ ngắn hạn Tỷ suất Tổng vốn bằng tiền thanh toán của =
vốn lu động Tổng tài sản lu động
Mức độ bảo đảm Nguồn vốn TSLĐ Thừa (+) hoặc thiếu (-) = lu động - dự trữ nguồn vốn lu động thực tế thực tế
Số VCĐ Số vốn Khấu hao Hệ số Tăng(giảm)
phải bảo toàn = đợc giao - cơ bản * điều chỉnh + vốnđến cuối kỳ đầu kỳ trích trong kỳ giá trị TSCĐ (-) trong kỳSố VCĐ Số vốn Hệ Tăng (giảm)
phải bảo toàn = đợc giao * số + vốn đến cuối kỳ đầu kỳ trợt giá (-) trong kỳ
Số VLĐ Số vốn Hệ sốphải bảo toàn = đãđợc * trợt giáđến cuối năm giao VLĐ
5.2 Nhóm chỉ tiêu có liên hệ giữa BCĐKT với BCKQKD trongphân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp:
Doanh thu thuần Sức sản xuất của TSCĐ =
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Lợi nhuận trớc thuếSức sinh lợi của TSCĐ =
Nguyên giá bình quân TSCĐ Nguyên giá bình quân TSCĐSuất hao phí TSCĐ =
Doanh thu thuần hoặc Lợi nhuận trớc thuế Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng VCĐ =
VCĐ bình quân Lợi nhuận trớc thuếTỷ suất sinh lợi của VCĐ =
VCĐ bình quân Tổng doanh thu thuầnSức sản xuất của VLĐ =
VLĐ bình quân Lợi nhuận trớc thuếSức sinh lợi của VLĐ =
VLĐ bình quân Tổng doanh thu thuần
Trang 18Số vòng quay của VLĐ =
VLĐ bình quânThời gian Thời gian của kỳ phân tíchcủa một vòng =
luân chuyển Số vòng quay của VLĐ trong kỳ VLĐ bình quânHệ số đảm nhiệm VLĐ =
Tổng doanh thu thuần
Số doanh thu thuần VLĐ Tốc độ luân Tốc độ luân tăng thêm(+) = bình * chuyển của VLĐ - chuyển của VLĐ hoặc mất đi(-) quân kỳ phân tích kỳ gốc
Số VLĐ Tổng doanh thu thuần kỳ phân tích tiết kiệm(- ) = * hoặc lãng phí(+) Thời gian của kỳ phân tích
Thời gian của một Thời gian của một * Vòng luân chuyển - vòng luân chuyển kỳ phân tích kỳ gốc
Lợi nhuận trớc thuếHệ số doanh lợi của vốn kinh doanh =
Vốn kinh doanh
Lợi nhuận trớc thuếHệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu =
Vốn chủ sở hữu Hệ số Giá thực tế nguyên vật liệu dùng trong kỳ quay kho =
nguyên vật liệu Giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho bình quân Hệ số Giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ
quay kho của =
sản phẩm hàng hoá Giá vốn hàng tồn kho bình quânThời gian Thời gian theo lịch
của một =
vòng quay Hệ số quay số
Số vòng Doanh thu thuần luân chuyển =
các khoản phải thu Số d bình quân các khoản phải thu
Trên đây là hệ thống chỉ tiêu dùng để phân tích tình hình tài chính củadoanh nghiệp, về nội dung và ý nghĩa của các chỉ tiêu này sẽ đợc trình bày
Trang 19kỹ ở phần nội dung và phơng pháp phân tích tình hình tài chính của doanhnghiệp.
III nội dung và phơng pháp phân tích tình hình tài chính củadoanh nghiệp.
1 Phơng pháp phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Phơng pháp phân tích báo cáo tài chính kế toán là một hệ thống các côngcụ, biện pháp, các kỹ thuật và cách thức nhằm tiếp cận, nghiên cứu các hiệntợng và các mối liên hệ bên trong và bên ngoài, các luồng chuyển dịch vàbiến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết nhằm đánh giátình hình tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định Từ đógiúp các đối tợng sử dụng báo cáo tài chính kế toán có các quyết định phùhợp tuỳ theo mục đích và yêu cầu của từng đối tợng Để đáp ứng nhu cầucủa mọi đối tợng sử dụng báo cáo tài chính kế toán, ngời ta có nhiều phơngpháp phân tích khác nhau nh: phơng pháp so sánh, phơng pháp loại trừ, ph-ơng pháp liên hệ, phơng pháp hồi quy tơng quan để có thể nắm đợc thựctrạng tài chính của doanh nghiệp dới nhiều góc độ, phục vụ cho nhiều mụcđích khác nhau Tuy nhiên, phơng pháp so sánh là phơng pháp chủ yếu đợcdùng trong nội dung phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, điềunày đợc thể hiện:
So sánh số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trớc để thấy rõ xu hớngthay đổi tình hình tài chính doanh nghiệp Đánh giá sự tăng trởng hay tụt lùitrong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
So sánh số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ đợc mức độ phấn đấu củadoanh nghiệp.
So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số trung bình của ngành, củacác doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệpmình là tốt hay xấu, đợc hay cha đợc.
So sánh có ba hình thức : so sánh theo chiều dọc, so sánh theo chiều ngangvà so sánh theo xu hớng.
+ So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so vớitổng thể.
+ So sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đợc sự biến đổi cả vềsố tơng đối và số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các kỳ liên tiếp + So sánh xu hớng thờng dùng số liệu từ ba năm trở lên để thấy đợc sựtiến triển của các chỉ tiêu so sánh và đặt trong mối liên hệ với chỉ tiêu khácđể làm nổi bật sự biến động về tình hình tài chính của doanh nghiệp
Khi tiến hành so sánh phải giải quyết các vấn đề về điều kiện so sánh và tiêuchuẩn so sánh:
Điều kiện so sánh đợc: khi so sánh theo thời gian, các chỉ tiêu cần thốngnhất về nội dung kinh tế, về phơng pháp và đơn vị tính Khi so sánh vềkhông gian, thờng là so sánh trong một ngành nhất định nên cần phải quyđổi về cùng một quy mô với các điều kiện kinh doanh tơng tự nhau.
Trang 20 Tiêu chuẩn so sánh: là các chỉ tiêu đợc chọn làm căn cứ so sánh (còn gọilà kỳ gốc) Tuỳ theo mục đích, yêu cầu của phân tích mà chọn các tiêuchuẩn so sánh thích hợp.
2 Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp:
Xuất phát từ nhu cầu thông tin về tình hình tài chính của chủ doanhnghiệp và các đối tợng quan tâm khác nhau, phân tích tình hình tài chínhphải đạt đợc các mục tiêu sau:
Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp thông tin để đánh giá rủi ro từhoạt động đầu t cho vay của nhà đầu t, ngân hàng.
Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp thông tin về khả năng tạo ratiền và tình hình sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân tích tình hình tài chính phải làm rõ sự biến đổi của tài sản, nguồnvốn và các tác nhân gây ra sự biến đổi đó.
Trên cơ sở đó, ta có thể đề xuất các biện pháp hữu hiệu và ra các quyếtđịnh cần thiết để nâng cao chất lợng công tác quản lý kinh doanh và nângcao hiệu quả kinh doanh Để cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết có giátrị về xu thế phát triển của doanh nghiệp, về các mặt mạnh, mặt yếu của hoạtđộng tài chính chúng ta sẽ tiến hành phân tích các nội dung chủ yếu về tìnhhình tài chính của doanh nghiệp sau đây:
+ Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.
+ Phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng TSLĐ của doanhnghiệp.
+ Phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanhnghiệp.
+ Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.+ Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp.
Sau đây chúng ta đi sâu vào phân tích cụ thể:
2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp:
Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ cung cấpmột cách tổng quát nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quanhay không khả quan Điều đó sẽ cho phép các nhà quản lý, chủ doanhnghiệp thấy rõ thực chất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và dựđoán đợc khả năng phát triển hay chiều hớng suy thoái của doanhnghiệp .Trên cơ sở đó có những biện pháp hữu hiệu để quản lý doanhnghiệp.
Phân tích khái quát tình hình tài chính trớc hết là căn cứ vào số liệu đãphản ánh trên BCĐKT để so sánh tổng số tài sản (vốn) và tổng số nguồn vốngiữa cuối kỳ và đầu năm để thấy đợc quy mô vốn mà đơn vị đã sử dụngtrong kỳ cũng nh khả năng huy động vốn từ các nguồn khác nhau của doanhnghiệp Từ đó xác định sự biến đổi nào là hợp lý, tích cực ngợc lại đâu là bấthợp lý, tiêu cực để có phơng án phân tích chi tiết và hoạch định những giải
Trang 21pháp trong quản lý và điều hành Cần lu ý là số tổng cộng của “tài sản” và“nguồn vốn” tăng giảm cho nhiều nguyên nhân nên cha thể biểu hiện đầy đủtình hình tài chính của doanh nghiệp Giả sử tổng tài sản trong kỳ tăng, chathể kết luận là quy mô sản xuất kinh doanh đợc mở rộng, mà quy mô sảnxuất kinh doanh đợc mở rộng có thể là do vay nợ thêm, đầu t hoặc kinhdoanh có lãi Vì thế cần phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trongBCĐKT:
2.1.1 Phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trong BCĐKT
Để nắm bắt đầy đủ thực trạng tài chính cũng nh tình hình sử dụng tài sảncủa doanh nghiệp, cần thiết phải đi sâu xem xét mối quan hệ và tình hìnhbiến động của các khoản mục trong BCĐKT.
Theo quan điểm luân chuyển vốn, tài sản của doanh nghiệp bao gồm hailoại cơ bản:
Tài sản lu động( loại A Tài sản). Tài sản cố định ( loại B Tài sản).
Nguồn hình thành lên hai loại tài sản cơ bản trên chủ yếu bằng nguồnvốn chủ sở hữu (loạiB Nguồn vốn) Bởi vậy ta có cân đối (1) sau đây:
(I+IV) A TS +(I) B.TS = B.NV (1)
Cân đối (1) chỉ mang tính chất lý thuyết nghĩa là với nguồn vốn chủsở hữu doanh nghiệp có thể trang trải cho tài sản cần thiết, phục vụ quá trìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp không cần phải đi vayhoặc đi chiếm dụng vốn của đơn vị khác Điều này trên thực tế không baogiờ xảy ra mà nó chỉ xảy ra trong hai trờng hợp sau:
Trờng hợp 1: (I+IV) A TS + (I) B.TS > B.NV
Trờng hợp này thể hiện doanh nghiệp thiếu nguồn vốn để trang trải tàisản cho mọi hoạt động kinh doanh của mình Do vậy để hoạt động sản xuấtkinh doanh của mình đợc bình thờng, doanh nghiệp phải huy động vốn từcác khoản vay hoặc đi chiếm dụng vốn từ các đơn vị khác dới nhiều hìnhthức nh mua trả chậm, thanh toán chậm hơn so với thời hạn thanh toán.
Trờng hợp 2: (I+IV) A TS + (I) B.TS < B.NV
Trờng hợp này nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sử dụng không hếtcho tài sản (thừa nguồn vốn) nên đã bị các doanh nghiệp và các đối tợngkhác chiếm dụng dới các hình thức nh doanh nghiệp bán chịu thành phẩm,hàng hoá hoặc ứng trớc tiền cho ngời bán, các khoản thế chấp, ký quỹ, ký c-ợc
Do thiếu nguồn vốn để bù đắp cho tài sản , buộc doanh nghiệp phải trangtrải vốn cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, do đó ta có cânđối (2) nh sau:
(I+II + IV)A.TS + (I+II+III+IV).B.TS =(I).B.NV+ Vay (ngắn hạn và dài hạn)(2)
Trang 22Cân đối (2) chỉ mang tính chất lý thuyết, nghĩa là với nguồn vốn chủ sở hữucộng với vốn vay doanh nghiệp có thể trang trải cho mọi tài sản của hoạtđộng sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp không đi chiếm dụng vốn của đơnvị khác và cũng không bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn Trên thực tế cânđối này hầu nh không xảy ra mà chỉ xảy ra hai trờng hợp sau đây:
Trờng hợp 1: Vế trái > Vế phải.
Trong trờng hợp này, mặc dù doanh nghiệp đã đi vay nhng vẫn bị thiếunguồn vốn để bù đắp cho tài sản nên buộc phải đi chiếm dụng Hoạt động tàichính của doanh nghiệp bớc đầu có dấu hiệu không lành mạnh.
Trờng hợp 2: Vế trái < Vế phải
Trong trờng hợp này nguồn vốn của doanh nghiệp không sử dụng hết vàohoạt động sản xuất kinh doanh (thừa nguồn vốn) nên đã bị các đơn vị khácchiếm dụng.
2.1.2 Phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn:
Trong nền kinh tế thị trờng, thế mạnh trong cạnh tranh sẽ phụ thuộc vàotiềm lực về nguồn vốn và quy mô tài sản đồng thời phải đảm bảo nâng caohiệu quả sử dụng vốn Muốn vậy chúng ta phải xem xét cơ cấu tài sản và cơcấu nguồn vốn của doanh nghiệp có hợp lý hay không.
a) Phân tích tình hình biến động và cơ cấu tài sả n:
Phân tích cơ cấu tài sản, ngoài việc so sánh tổng số tài sản cuối kỳ vớiđầu năm còn phải xem xét tỷ trọng của từng loại tài sản chiếm trong tống sốtài sản dễ thấy mức độ bảo đảm cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.
Tuỳ theo từng loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh để xem xét tỷtrọng từng loại tài sản là cao hay thấp Nếu là doanh nghiệp sản xuất thì cầnphải có lợng dự trữ nguyên vật liệu đầy đủ nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuấtsản phẩm Nếu là doanh nghiệp thơng mại thì cần phải có lợng hàng hoá dựtrữ đầy đủ để cung cấp cho nhu cầu bán ra
Đối với các khoản nợ phải thu, tỷ trọng càng cao thể hiện doanh nghiệpbị chiếm dụng vốn càng nhiều Do đó, hiệu quả sử dụng vốn thấp Ngoài rakhi nghiên cứu đánh giá phải xem xét tỷ suất đầu t trang bị TSCĐ, đầu tngắn hạn và dài hạn.
Căn cứ vào số liệu trên BCĐKT vào ngày cuối kỳ (quý, năm) ta lập bảngphân tích cơ cấu tài sản:
Trang 23I- Tiền
II- Các khoản ĐT tài chính ngắn hạnIII- Các khoản phải thu
IV- Hàng tồn khoV- TSLĐ khácVI- Chi sự nghiệp
Đầu t dài hạn của doanh nghiệp nếu tăng thì đây là xu hớng tốt vì sẽ tạonguồn lợi tức lâu dài cho doanh nghiệp Việc đầu t theo chiều sâu, việc đầut thêm trang thiết bị đợc đánh giá qua chỉ tiêu tỷ suất đầu t Tỷ suất này đợcxác định bằng công thức:
TSCĐ và Đầu t dài hạn
Tỷ suất đầu t = * 100% Tổng tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật nói chungvà máy móc thiết bị nói riêng của doanh nghiệp Nó cho biết năng lực sảnxuất và xu hớng phát triển lâu dài của doanh nghiệp Trị số của chỉ tiêu nàytuỳ thuộc vào từng ngành kinh tế cụ thể.
Chi phí XDCB: nếu tăng lên thể hiện doanh nghiệp đầu t thêm công trìnhXDCB dở dang, nếu giảm thể hiện một số công trình XDCB đã hoàn thành,bàn giao đa vào sử dụng làm tăng giá trị TSCĐ.
Vốn bằng tiền của doanh nghiệp: nếu tăng lên sẽ làm cho khả năng thanhtoán của doanh nghiệp thuận lợi và ngợc lại Tuy nhiên, vốn bằng tiền ở mộtmức độ hợp lý là tốt, vì nếu quá cao sẽ làm cho hiệu quả sử dụng vốn khôngcao, nhng quá thấp lại ảnh hởng đến nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp.
Trang 24 Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn: nếu tăng lên thể hiện doanh nghiệpngoài đầu t cho hoạt động sản xuất kinh doanh còn đầu t cho lĩnh vực tàichính khác và ngợc lại.
Các khoản phải thu: nếu tăng thì doanh nghiệp cần tăng cờng công tác thuhồi vốn, tránh tình trạng bị ứ đọng và sử dụng vốn không có hiệu quả Nếucác khoản phải thu giảm thì chứng tỏ doanh nghiệp đã tích cực thu hồi cáckhoản nợ phải thu, giảm bớt đợc hiện tợng bị ứ đọng vốn trong khâu thanhtoán làm cho việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn.
Hàng tồn kho: nếu giảm chứng tỏ sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệpcó chất lợng cao, đủ sức cạnh tranh trên thị trờng Nếu tăng doanh nghiệpphải xem xét lại sản phẩm hàng hoá của mình có phù hợp với nhu cầu củathị trờng không Mặt khác, để đánh số d hàng tồn kho tốt hay cha tốt, cầnphải so sánh với số dự trữ theo kế hoạch Số d hàng tồn kho tăng hay giảm sovới dự trữ cần thiết là đều không tốt, bởi vì nếu tăng sẽ gây ứ đọng vốn, nếugiảm sẽ dẫn đến thiếu nguyên vật liệu cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gâyảnh hởng đến tính liên tục của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nh vậy, qua bảng phân tích trên không những cung cấp thông tin về sựtăng lên hay giảm đi về cả số tơng đối và số tuyệt đối của mỗi loại tài sản màcòn biết đợc cơ cấu của từng loại trong tổng số Từ đó, có thể đánh giá mứcđộ hợp lý của việc phân bổ, nhìn vào đây để nhận định sự biến động của cáckhoản mục trong tơng lai.
Bên cạnh việc phân tích đợc cơ cấu tài sản, chúng ta cần phân tích cơ cấunguồn vốn nhằm biết đợc khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanhnghiệp cũng nh mức độ độc lập, tự chủ trong kinh doanh hay những khókhăn mà doanh nghiệp phải đơng đầu.
b) Phân tích cơ cấu và tình hình biến động của nguồn vốn:
Đối với nguồn hình thành tài sản, cần xem xét tỷ trọng của từng loạichiếm trong tổng số cũng nh xu hớng biến động của chúng Nếu nguồn vốnchủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng số nguồn vốn thì doanh nghiệp cókhả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệpđối với các chủ nợ là cao và ngợc lại, nếu công nợ phải trả chiếm chủ yếutrong tổng số nguồn vốn thì khả năng đảm bảo về mặt tài chính của doanhnghiệp sẽ thấp Điều này đợc thể hiện qua chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ:
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tài trợ = *100% Tổng nguồn vốn
Tỷ suất tài trợ này càng cao chứng tỏ khả năng độc lập về mặt tài chínhhay mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp càng tốt Tỷ suất này bằng 0.5 đợccoi là bình thờng
Dựa vào BCĐKT cuối kỳ ta lập bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn sau đây:
Bảng 2: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn
Trang 25Chỉ tiêu
Đầu nămCuối kỳCuối kỳ so vớiđầu nămSố tiềnTỷ trọngSố tiềnTỷ trọngSố tiềnTỷ trọngA- Nợ phải trả
I- Nợ ngắn hạnII- Nợ dài hạnIII- Nợ khác
B- Nguồn vốn Chủ sở hữu
I- nguồn vốn, quỹII- Nguồn kinh phí
Nợ dài hạnTỷ suất nợ =
Nguồn vốn chủ sở hữu
Nợ phải trảTỷ suất nguồn vốn chủ sở hữu =
Nguồn vốn chủ sở hữu
Hai tỷ suất này cho biết tỷ lệ giữa nợ dài hạn và nợ phải trả so với nguồnvốn chủ sở hữu là cao hay thấp Nếu là cao chứng tỏ khả năng tự tài trợ củadoanh nghiệp là kém và doanh nghiệp khó có thể chủ động trong hoạt độngsản xuất kinh doanh và ngợc lại.
Sau khi phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp , ta cóthể đa ra kết luận sơ bộ về việc phân bổ vốn (tài sản) và nguồn vốn củadoanh nghiệp Cụ thể là việc phân bổ đó có hợp lý hay không, các khoản nợphải thu tăng hay giảm, tình hình đầu t có khả quan hay không, khả năng tựtài trợ của doanh nghiệp nh thế nào Từ đó đa ra kết luận chung về tình hìnhtài chính của doanh nghiệp là tốt hay xấu.
2.2 Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanhnghiệp:
Tài sản cố định đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh Nó phản ánh trình độ sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp và của nền kinh tế Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinhdoanh, sau mỗi quá trình kinh doanh nó vẫn giữ nguyên hình thái vật chất vàgiá trị của sản phẩm, dịch vụ.
Trang 26Hiệu quả sử dụng tài sản cố định là chỉ tiêu phản ánh khả năng kinhdoanh của doanh nghiệp trong dài hạn Dù đợc đầu t bằng bất kỳ nguồn vốnnào thì việc sử dụng tài sản cố định đều phải bảo đảm tiết kiệm và đạt hiệuquả cao
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định đợc đánh giá qua nhiều chỉ tiêu, nhng phổ biến là các chỉ tiêusau:
Sức sản xuất của TSCĐ = Doanh thu thuần
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định dùng vào hoạt động sản xuấtkinh doanh trong kỳ phân tích đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏhiệu quả sử dụng tài sản cố định càng tốt Do đó, để nâng cao chỉ tiêu này, đồng thời với việc tăng l-ợng sản phẩm bán ra, doanh nghiệp phải giảm tuyệt đối những tài sản cố định thừa, không cần dùng vàosản xuất, bảo đảm tỷ lệ cân đối giữa tài sản cố định tích cực và không tích cực, phát huy và khai tháctối đa năng lực sản xuất hiện có của tài sản cố định.
Sức sinh lợi của TSCĐ = Lợi nhuận trớc thuế
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần,tỷ lệ này cao đợc đánh giá là tốt Do đó, để nâng cao chỉ tiêu này doanh nghiệp phải nâng cao tổnglợi nhuận thuần đồng thời sử dụng tiết kiệm và lợp lý TSCĐ
Suất hao phí của TSCĐ = Nguyên giá bình quân TSCĐDoanh thu thuần hoặc Lợi nhuận trớc thuế
Chỉ tiêu cho biết để có một đồng doanh thu thuần hay lợi nhuận thuần cần bao nhiêu đồng nguyêngiá TSCĐ Đây là chỉ tiêu nghịch đảo với chỉ tiêu sức sản xuất của tài sản cố định và chỉ tiêu sức sinhlợi của tài sản cố định Do đó, chỉ tiêu này có giá trị càng nhỏ càng chứng tỏ doanh nghiệp càng ít tốnchi phí cố định hơn, hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh cao hơn.
Hiệu suất sử dụng VCĐ = Doanh thu thuầnVCĐ bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng VCĐ bình quân sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trongkỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao.
Tỷ suất sinh lợi của VCĐ = Lợi nhuận trớc thuế VCĐ bình quân
Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra 1 đồng lợi nhuận thuần trong kỳ thì cần baonhiêu đồng VCĐ bình quân tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, chỉtiêu này càng cao càng tốt.
2.3 Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng TSLĐ:
Để quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thì không chỉ cần có TSCĐ màtiền, nguyên vật liệu, sản phẩm… cũng hết sức cần thiết Do đó, trong hoạt cũng hết sức cần thiết Do đó, trong hoạt
Trang 27động sản xuất kinh doanh, tài sản lu động đóng một vai trò quan trọng trongviệc phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lu động, ta dựa vào các chỉ tiêu phân tích sau:
Sức sản xuất của VLĐ = Tổng doanh thu thuầnVLĐ bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng VLĐ bình quân đem lại mấy đồng doanhthu.
Sức sinh lợi của VLĐ = Lợi nhuận trớc thuếVLĐ bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng VLĐ bình quân làm ra mấy đồng lợi nhuậnhay lãi gộp trong kỳ Đây là chỉ tiêu rất quan trọng trong hệ thống chỉ tiêuchung đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp Để nâng cao chỉtiêu này cần phải tăng tổng lợi nhuận thuần hay lãi gộp đồng thời đẩy mạnhtốc độ chu chuyển của VLĐ.
Tuy nhiên, để có kết luận chính xác về hiệu quả sử dụng tài sản lu động tacần phải tiến hành phân tích tốc độ luân chuyển của VLĐ.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, VLĐ vận độngkhông ngừng, thờng xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất (dựtrữ - sản xuất - tiêu thụ) Đẩy mạnh tốc độ luân chuyển của vốn lu động sẽgóp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọngtrong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn lu động nóiriêng Để xác định tốc độ luân chuyển của vốn lu động cần xem xét các chỉtiêu sau:
Số vòng quay của VLĐ = Tổng doanh thu thuầnVLĐ bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh vốn lu động quay đợc mấy vòng trong kỳ Nếu sốvòng tăng, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngợc lại Chỉ tiêu này cònđợc gọi là “hệ số luân chuyển”.
Thời gian của 1 vòng
Thời gian của kỳ phân tíchSố vòng quay của VLĐ trong kỳ
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lu động quay đợc 1 vòng.Thời gian của một vòng (kỳ) luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyểncàng lớn Trong công thức này, thời gian của kỳ phân tích đợc tính theo ngàyvà đợc quy định 1 tháng: 30 ngày; 1 quý=90 ngày; 1 năm =360 ngày
Hệ số đảm nhiệm của VLĐ = VLĐ bình quânTổng doanh thu thuần
Trang 28Chỉ tiêu này cho biết để có 1 đồng doanh thu thuần thì cần mấy đồng vốnlu động Hệ số này tỷ lệ nghịch với chỉ tiêu sức sản xuất của vốn lu động chonên càng nhỏ càng tốt.
Sau khi phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lu động cần phải xác địnhcác nhân tố ảnh hởng đến tốc độ luân chuyển Tốc độ luân chuyển có thểchịu ảnh hởng của các nhân tố sau: tình hình thu mua, cung cấp, dự trữnguyên vật liệu, tiến độ sản xuất, tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, tìnhhình thanh toán công nợ… cũng hết sức cần thiết Do đó, trong hoạt Để tăng tốc độ luân chuyển vốn lu động lại ởtừng khâu, từng giai đoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Việc tăng tốc độ luân chuyển của vốn lu động có tác dụng làm giảm nhucầu về vốn, cho phép làm ra nhiều sản phẩm hơn và tiết kiệm vốn hơn cụ thểlà:
Với một số VLĐ không tăng có thể tăng doanh thu, cụ thể là nếu tăngnhanh hơn tốc độ luân chuyển của nó Từ công thức trên ta có :
Tổng doanh thu thuần = VLĐ bình quân * Hệ số luân chuyển
Trang 29Khi tốc độ luân chuyển thay đổi:Số doanh thu thuần
tăng thêm (+) hoặcmất đi (-)
= Vốnđộng bìnhluquân
* Tốc độ luânchuyển của VLĐkỳ phân tích
- Tốc độ luânchuyển củaVLĐ kỳ gốc Đẳng thức này cho thấy doanh thu thuần sẽ tăng lên hoặc mất đi là do sựthay đổi tốc độ luân chuyển của VLĐ
Với một số VLĐ ít hơn, nếu tăng tốc độ luân chuyển sẽ thu đợc doanh thunh cũ (kỳ gốc) Điều này nghĩa là doanh nghiệp đã tiết kiệm đợc VLĐ so vớikỳ gốc.
Số VLĐ tiếtkiệm (-) hoặclãng phí(+) =
Tổng doanh thu thuần kỳ phân tích*
Thời gian của 1vòng luân chuyểnkỳ phân tích -
Thời gian của1 vòng luânchuyển kỳ gốcThời gian kỳ phân tích
Phơng pháp phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lu động nh sau:
+ Đánh giá chung tốc độ luân chuyển: tính ra và so sánh các chỉ tiêu phảnánh tốc độ luân chuyển kỳ phân tích với kỳ gốc.
+ Xác định các nhân tố ảnh hởng và mức độ ảnh hởng của từng nhân tốđến tốc độ luân chuyển bằng phơng pháp loại trừ.
+ Tính ra số vốn tiết kiệm (-) hoặc lãng phí do thay đổi tốc độ luânchuyển của vốn lu động.
+ Xác định các nguyên nhân ảnh hởng và biện pháp đẩy nhanh tốc độ luânchuyển vốn lu động.
Ngoài ra, để có thể phân tích đánh giá chính xác hơn về liệu quả sử dụng vốn lu động, ngời ta cònsử dụng các chỉ tiêu sau:
Hệ số quaykho Nguyên
Giá thực tế NVL sử dụng trong kỳGiá thực tế NVL tồn kho bình quân
Hệ số quay khocủa sản phẩm
Giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳGiá vốn hàng tồn kho bình quânThời gian 1 vòng quay = Thời gian theo lịch
Hệ số quay sốTrong đó:
Thời gian theo lịch đợc tính tròn 1 tháng= 30 ngày, 1 quý = 90 ngày, 1năm = 360 ngày Trị giá vật liệu, hàng hoá thành phẩm tồn kho bình quân đ-ợc tính theo công thức trung bình cộng(lấy tổng số tồn cuối kỳ và đầu kỳchia cho 2).
Hệ số quay kho càng lớn thì hiệu quả sử dụng NVL hay lợng hàng tiêuthụ càng cao, doanh nghiệp làm ăn phát đạt Ngợc lại, chứng tỏ dự trữ vật t
Trang 30không hợp lý, hàng hoá ế ẩm, tồn đọng nhiều làm giảm tốc độ của vốn kinhdoanh.
2.4 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán củadoanh nghiệp.
Tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh rõnét chất lợng công tác tài chính Nếu nh tình hình tài chính tốt, doanh nghiệpsẽ ít công nợ, khả năng thanh toán dồi dào, ít bị chiếm dụng vốn cũng nh ítđi chiếm dụng vốn Ngợc lại, nếu tình hình tài chính kém thì dẫn đến tìnhtrạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản công nợ phải thu, phải trả sẽ dâyda kéo dài Tài liệu chủ yếu đợc sử dụng để phân tích là bảng CĐKT.
Từ số liệu của bảng CĐKT ta có bảng phân tích sau:
Bảng 3: Bảng phân tích tình hình thanh toán
Các khoản phải thuĐầunăm
lệchCác khoản phải trả
1 Phải thu khách hàng2 Trả trớc ngời bán3 Các khoản phải thunội bộ
4 Tạm ứng5 Tài sản thiếu6 Thế chấp, ký cợc7 Các khoản phải thukhác
1 Vay ngắn hạn2 Phải trả ngời bán3 Ngời mua trả trớc4 Phải nộp ngânsách
5 Phải trả CNV6 Phải trả nội bộ7 Nợ DH đến hạn trả8 Các khoản phải trảkhác
Để xem xét các khoản phải thu biến động có ảnh hởng đến tình hình tàichính của doanh nghiệp hay không ta cần so sánh các chỉ tiêu:
Trang 31Tỷ lệ các khoản (T) phảithu so với phải trả =
Tổng số nợ phải thuTổng số nợ phải trả
Tỷ lệ này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn càng nhiềuvà ngợc lại:
Nếu T>1: sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp vì các khoản phải thu quá lớnsẽ ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn Do đó, doanh nghiệp phải có biệnpháp thu hồi nợ, thúc đẩy quá trình thanh toán đúng hạn
Nếu T<=1: có giá trị càng nhỏ càng chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi tốt côngnợ và số vốn đi chiếm dụng đợc càng nhiều.
Số vòng luân chuyển các
Tổng doanh thu bán chịu đợcBình quân các khoản phải thu
Chỉ tiêu này cho biết mức hợp lý của số d của các khoản phải thu hiệu quả của việc thu hồi nợ.nếucác khoản phải thu đợc thu hồi nhanh thì số vòng luân chuyển các khoản phải thu sẽ cao và công ty ít bịchiếm dụng vốn Tuy nhiên, số vòng luân chuyển các khoản phải thu quá cao sẽ không tốt vì có thể ảnhhởng đến khối lợng hàng tiêu thụ
Số ngày trung bình đủ thuđợc các khoản phải thu =
Thời gian của kỳ phân tích
Số vòng luân chuyển các khoản phải thu
Chỉ tiêu này cho thấy, để thu đợc các khoản phải thu cần một khoảng thời gian là bao nhiêu Nếu sốngày này lớn hơn số thời gian quy định bán chịu cho khách hàng thì việc thu hồi các khoản phải thu làchậm và ngợc lại, số ngày quy định bán chịu cho khách hàng lớn hơn thời gian này chứng tỏ việc thu hồicó dấu hiệu đạt trớc kế hoạch về thời gian Khi phân tích các khoản phải trả, ta xác định hệ số nợ.
Hệ số Nợ = Nợ phải trả = 1- Hệ số tự tài trợTổng số nguồn vốn
Hệ số này cho biết các khoản phải trả chiếm bao nhiêu trong tổng số nguồn vốn vay cũng nh cho biếtđợc doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trên vốn của mình hay đi vay, đi chiếm dụng của các đơn vịkhác.hệ số này càng nhỏ càng thể hiện tình hình tài chính của doanh nghiệp ổn định, không phải lolắng đến việc trả nợ bên cạnh đó ta cần tính đến tỷ lệ các khoản phải trả so với tổng TSLĐ hay so vớicác khoản phải thu (T).
Trang 32+ Nếu A lớn do tiền phải thu giảm cho thấy tình hình tài chính của doanhnghiệp tơng đối tốt, đủ khả năng trang trải nợ
+ Nếu A lớn do nợ phải trả tăng, cho thấy doanh nghiệp đi chiếm dụngnhiều vốn của doanh nghiệp khác đồng thời khả năng thanh toán kém đi.
- Để có nhận xét, đánh giá đúng đắn về tình hình thanh toán củadoanh nghiệp, ngoài số liệu trên BCĐKT ta phải sử dụng thêm các tài liệuhạch toán hàng ngày để:
- Xác định tính chất, thời gian và nguyên nhân của các khoản phải thu,phải trả.
Các biện pháp mà doanh nghiệp áp dụng để thu hồi hoặc thanh toán nợ
Để đánh giá tình hình thanh toán của doanh nghiệp trớc mắt và triển vọngtrong tơng lai, cần đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán củadoanh nghiệp (Xem bảng phân tích trang bên)
Tình hình tài chính doanh nghiệp tốt hay xau, khả quan hay không khả quan phản ánh qua khả năngthanh toán.để đánh giá, phân tích khả năng thanh toán cần phải xem xét đến hệ số khả năng thanhtoán sau đây:
Hệ số khả năngthanh toán (Hk) =
Khả năng thanh toánNhu cầu thanh toán
HK 1thì doanh nghiệp có khả năng thanh toán, tình hình tài chính ổnđịnh và khả quan.
HK<1 thì doanh nghiệp không có khả năng trang trải hết công nợ, tìnhhình tài chính gặp khó khăn.
Bảng 4:Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán
Nhu cầu thanh toánĐầunăm
Khả năng thanh toánĐầunăm
CuốikỳA Các khoản cần thanh toán
I-Các khoản nợ quá hạn 1 Phải nộp ngân sách2 Phải trả ngân hàng3 Phải trả công nhân viên4 Phải trả ngời bán5 Phải trả ngời mua6 phải trả khác
II- Các khoản nợ đến hạn1 Phải trả ngân sách 2 Phải trả ngân hàng 3 Phải trả công nhân viên
B Các khoản phải thanh
A Các khoản có thể dùngngay để thanh toán.
1 Tiền mặt :+ Tiền việt nam+ Ngoại tệ+ Vàng bạc
2 Tiền gửi ngân hàng+ Tiền việt nam+ Ngoại tệ+ Vàng bạc
3 Tiền đang chuyển + Tiền việt nam+ Ngoại tệ
4 Đầu t ngắn hạn
Trang 33toán trong thời gian tới.
1 Tháng tới +
2 Quý tới +
B Các khoản có thể dùngđể thanh toán trong thờigian tới
1 Tháng tới+ Khoản phải thu+ Hàng gửi bán 2 Quý tới
Chỉ tiêu này cho thấy khả năng thanh toán so với TSLĐ nếu tỷ suất này lớn hơn 0,5 hoặc nhỏ hơn 0,1đều là không tốt vì tỷ suất quá lớn thể hiện lợng tiền quá nhiều gây hiện tợng sử dụng vốn không hiệuquả Nếu tỷ suất này quá nhỏ thì dẫn đến doanh nghiệp thiếu vốn để thanh toán.
Tỷ suất thanhtoán hiện hành
Tổng TSLĐ (A TS)Tổng nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn là caohay thấp.nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năngthanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thờng và khảquan
2.5 Phân tích khả năng sinh lợi của doanh nghiệp:
Ngoài việc xem xét hiệu quả kinh doanh dới góc độ sử dụng TSCĐ và TSLĐ, khi phân tích tìnhhình tài chính phải xem xét vả hiệu quả sử dụng vốn nhà đầu t, các nhà tín dụng quan tâm đặc biệtvì nó gắn liền với lợi ích của họ trong cả hiện tại và tơng lai Để đánh giá khả năng sinh lời của vốn, ngờita dùng các chỉ tiêu sau đây:
Hệ số doanh lợi của
Lợi nhuậnVốn kinh doanh
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng lợinhuận.
= Lợi nhuận
Trang 34Hệ số doanh lợi của
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng doanh thu đem lại bao nhiêu đồng lợinhuận trong các chỉ tiêu trên, lợi nhuận thờng là lãi rồng trớc thuế hoặc lợitức gộp, còn vốn kinh doanh có là tổng số nguồn vốn chủ sở hữu.
Để thấy rõ hơn trớc hết phải đánh giá chung khả năng sinh lợi của vốn chủsở hữu, sau đó xác định ảnh hởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu này.
Hệ số doanh lợi của
Lợi nhuận trớc thuếVốn chủ sở hữuHệ số doanh
lợi của vốnchủ sở hữu =
Lãi rồng
Vốn chủ sở hữu Doanh thu thuần Vốn chủ sở hữu Dựa vào công thức trên ta thấy hệ số sinh lợi của vốn chủ sở hữu chịu ảnhhởng của hai nhân tố và đợc xác định bằng phơng pháp loại trừ
Nhân tố: Hệ số quay vòng của vốn chủ hữu = Doanh thu thuần/ Vốn chủ sởhữu càng cao thì hệ số sinh lời càng lớn.
Nhân tố: Hệ số sinh lời của vốn kinh doanh = Lãi ròng/ Doanh thu thuầncàng lớn thì khả năng sinh lợi của vốn càng cao và ngợc lại.
IV- Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao nguồn vốn cố định và nguồnvốn lu động.các nguồn này đợc hình thành từ các chủ sở hữu, các nhà đầu tvà các cổ đông.ngoài ra còn đợc hình thành từ các nguồn lợi tức của doanhnghiệp đợc sử dụng để bổ sung cho nguồn vốn.vốn cố định đợc sử dụng đểtrang trải cho các tài sản cố định nh mua sắm tài sản cố định,đầu t xây dựngcơ bản… cũng hết sức cần thiết Do đó, trong hoạt nguồn vốn lu động chủ yếu để đảm bảo cho tài sản lu động nhnguyên vật liệu, công cụ, để dùng lao động thành phẩm, hàng hoá.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thực hiện mục tiêu tốiđa hoá lợi nhuận cũng đều phải hớng đến hiệu quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh có liên quan chặtchẽ với hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Do đó , nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là một yêucầu và đòi hỏi luôn luôn đặt ra cho mỗi doanh nghiệp Để nâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung ,nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói riêng , chúng ta phải phân tích đánh giá hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp qua các chỉ tiêu phản ánh nó ; Từ đó mới có thể đ a ra đợc cácbiện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Để phân tíchhiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp , ta dùng chỉ tiêu sau :
Hiệu quả sửdụng vốnkinh doanh =
Kết quả đầu ra
Vốn kinh doanh (hay vốn sản xuất bình quân) Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn sản xuất bình quân dùng vàosản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng kết quả đầu ra Chỉtiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh càng cao vàdoanh nghiệp luôn luôn tìm cách nâng cao chỉ tiêu này Để nâng cao chỉ tiêuhiệu quả sử dụng vốn kinh doanh thì doanh nghiệp phải thực hiện các biệnpháp sau đây:
Trang 35 Tăng quy mô kết quả đầu ra.
Sử dụng tiết kiệm và hợp lý về cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh Kết quảđầu ra đợc đo bằng các chỉ tiêu nh : giá trị tổng sản lợng, tổng doanh thuthuần và lợi nhuận thuần hoặc lợi tức gộp,… cũng hết sức cần thiết Do đó, trong hoạt Doanh nghiệp muốn tăng kếtquả đầu ra thì phải tăng giá trị tổng sản lợng, tăng doanh thu thuần, và tănglợi nhuận Để nâng cao các chỉ tiêu trên, cần phải nâng cao tốc độ tiêu thụsản phẩm hàng hoá , thông qua các biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm ,luôn luôn phải nghiên cứu thay đổi mẫu mã , quy cách sản phẩm để đáp ứngnhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của ngời tiêu dùng Doanh nghiệp phải cónhững biện pháp nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm , kích thích nhucầu tiêu dùng để tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm hàng hoá của mình Nhữngbiện pháp đó sẽ tăng nhanh doanh thu bán hàng thuần lên và từ đó mà nângcao đợc mức lợi nhuận của doanh nghiệp Đi đôi với kết quả đầu ra tăng , đểnâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh thì doanh nghiệp phải sử dụngtiết kiệm và hợp lý cơ cấu vốn kinh doanh Nhu đã phân tích ở trên , vốnkinh doanh của doanh nghiệp gồm vốn cố định và nguồn vốn lu động Khităng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung phải động thời nâng caohiệu quả sử dụng vốn cố định và hiệu quả sử dụng vốn lu động Để nâng caohiệu quả việc sử dụng vốn cố định doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm vàhợp lý vốn cố định bằng cách giảm tuyệt đối những tài sản cố định thừa ,không cần dùng , bảo đảm tỷ lệ cân đối giữa tài sản cố định tích cực và tàisản cố định tiêu cực , phát huy và khai thác triệt để năng lực hiện có của tàisản cố định Đối vối việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động, doanhnghiệp phải đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của vốn lu động bằng việc tăng sốvòng quay của vốn lu động thông qua việc rút ngắn chu kỳ sản xuất kinhdoanh đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hoá,đảm bảo nguồn vốn luđộng trong việc dự trữ hợp lý tài sản lu động của doanh nghiệp
Một vẫn đề nữa cũng không kém phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quảsử dụng vốn kinh doanh đó của doanh nghiệp phải bảo toàn và phát triển vốn kinhdoanh của mình Lý do mà doanh nghiệp phải bảo toàn và phát triển vốn kinhdoanh là do sự chuyển đổi sang cơ chế thị trờng các doanh nghiệp phải hoạt độngtheo phơng thức hạch toán kinh doanh độc lập, Nhà nớc không tiếp tục bao cấpvốn nh trớc đây, cũng nh trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay có lạmphát, giá cả biến động lớn, sức mua của đồng tiền có nhiều biến động nhìn chunglà suy giảm, nếu duy trì cơ chế nh trớc thì số vốn sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp thể hiện bằng đồng tiền Việt nam sẽ lại giảm dần giá trị trên thực tế, sứcmua của vốn bị thu hẹp, hậu quả sẽ không tránh khỏi lãi giả lỗ thật Do đó , để duytrì và phát triển sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải giữ gìn và bảo toàn sốvốn đợc Nhà nớc đầu t và phải giữ gìn, quản lý, phát triển tăng vốn để nâng caohiệu quả của vốn sản xuất kinh doanh đồng thời nâng cao hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp Bảo toàn và phát triển vốn doanh nghiệp phải bảotoàn và phát triển cả VLĐ và VCĐ.
Đối với việc bảo toàn và phát triển VCĐ:
Trang 36Doanh nghiệp phải xác định đúng nguyên giá TSCĐ để trên cơ sở đó tính đúng,tính đủ khấu hao cơ bản, khấu hao sửa chữa lớn để tạo nguồn thay thế và duy trìnăng lực sản xuất của TSCĐ Doanh nghiệp có thể bảo toàn VCĐ trên cơ sở hệ sốtrợt giá, số bảo toàn VCĐ còn bao gồm cả số vốn Ngân sách cấp hoặc doanh nghiệptự bổ sung trong kỳ nếu có.
Số VCĐ bảo toàn theo công thức:
Số VCĐ phảibảo toàn đếncuối kỳ
= Số vốn đ-ợc giaođầu kỳ
-Khấu haocơ bảntríchtrong kỳ
Hệ sốđiềuchỉnh giátrị TSCĐ
Tănggiảmvốntrong kỳ Căn cứ vào kết quả xác định số vốn phải bảo toàn theo công thức trên,doanh nghiệp phải điều chỉnh giá trị TSCĐ và VCĐ theo các hệ số điềuchỉnh tơng ứng với từng loại TSCĐ.
Hoặc số VCĐ phải bảo toàn cuối kỳ tính theo công thức sau:
Số VCĐ phải bảo
toàn đến cuối kỳ = Số vốn đợcgiao đầu kỳ * Hệ số tr-ợt giá +(-) Tăng (giảm)vốn trong kỳ Bên cạnh việc bảo toàn vốn, các doanh nghiệp phải phát triển VCĐ trên cơsở quỹ khuyến khích phát triển sản xuất trích từ lợi nhuận để lại của doanhnghiệp và vốn khấu hao cơ bản để lại doanh nghiệp để đầu t XDCB chodoanh nghiệp.
Đối với việc bảo toàn và phát triển VLĐ:
Doanh nghiệp phải bảo toan và phát triển VLĐ ngay trong quá trình sảnxuất kinh doanh trên cơ sở mức tăng giảm giá trị TSLĐ thực tế tồn kho tạidoanh nghiệp có thay đổi về giá Số VLĐ sau khi đã thực hiện điều chỉnh giátrị TSLĐ thực tế tồn kho và ghi tăng nguồn vốn lu động ở thời điểm cuốinăm là số vốn thực tế đã bảo toàn đợc của doanh nghiệp.
Số VLĐ phải bảo toàn đến cuối năm đợc tính theo công thức sau đây:
Số VLĐ phải bảo
toàn đến cuối năm = Số vốn đã đ-ợc giao * Hệ số trợt giáVLĐ
Bên cạnh việc bảo toàn VLĐ, doanh nghiệp phải phát triển vốn từ quỹkhuyến khích phát triển sản xuất trích từ lợi nhuận để lại của doanh nghiệp Nh vậy, thông qua nghiên cứu lý luận đã cho ta thấy đợc phân tích tìnhhình tài chính là việc làm cần thiết đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, việcphân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc tiến hành trên cơ sở hệthống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp Mỗi loại báo cáo tài chínhkế toán đều có vai trò và ý nghĩa nhất định trong việc phân tích tình hình tàichính của doanh nghiệp, song việc phân tích thờng đợc tiến hành chủ yếutrên BCĐKT và BCKQKD và vấn để này sẽ đợc làm rõ trong phần II củachuyên đề này.
Trang 37Phần II
Phân tích tình hình tài chính của công ty XNK
Bảng Cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinhdoanh
-& -I Giới thiệu chung về công ty xnk thiết bị điện ảnh truyền hình – truyền hình
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:
Công ty vật t điện ảnh là một doanh nghiệp thuộc nhà nớc thành lập theoquyết định số 92 /VHTT – QĐ ngày 20 / 7/ 1979 của bộ văn hoá thông tin
Công ty vật t điện ảnh đợc đổi tên thành xnk thiết bị điện ảnh - truyềnhình theo quyết định số 239 /QĐ ngày 25/3/1993 của bộ văn hoá thông tin
Công ty đợc cấp giấy phép kinh doanh số 108084, giấy phép đăng kýkinh doanh xnk số 1.17.1.008GP
Từ ngày công ty thành lập đến nay, trải qua 25 năm xây dựng và trởngthành bắt đầu từ những ngày khó khăn gian khổ bằng sự nỗ lực của bản thâncông ty và sự quan tâm giúp đỡ của đảng và nhà nớc Công ty đã khôngngừng phát triển cả về chiều sâu lẫn chiều rộng , xây dung cơ sở vật chất đầyđủ , nâng cao trình độ kinh doanh của công ty và sự quả lý của cán bộ , côngnhân viên , đáp ứng nhu cầu của thời đại xã hội
Tính đến đến thời điểm này công ty công ty có các cơ sở làm việc sau :- Trung tâm công nghệ điện ảnh và truyền hình đợc thành lập theo quyếtđịnh số 178 /QĐ -BVHTT của bộ văn hoá thông tin đăng ký kinh doanh số311817 do sở kế hoạch và đầu t cấp ngày 6/4/2001 chuyên kinh doanh cácthiết bị chuyên dùng phục vụ ngành phát thanh truyền hình ,các thiết bị điệntử viễn thông , các hệ thống quan sát nghe nhìn
Địa chỉ 31 nguyễn chí thanh - ba đình - Hà nội
- Trung tâm thơng mại điện ảnh và video : Chuyên kinh doanh các thiết bịâm thanh ánh sáng phục vụ ngành văn hoá
Địa chi : 65 Trần – Hng đạo – hoàn kiếm - Hà nội
- Chi nhánh tại Tphcm 50 Trơng định – Phờng bến thành Quận I –TPHCM
- Đại diện giao nhận tại hãy phòng 17 Trần hứng đạo - hãy phòng
1.2 Tình hình hoạt động của công ty trong năm: 2001,2002 1.2.1 tình hình hoạt động của công ty
- hình thức sở hữu vốn : vốn của nhà nớc
Trang 38- Lĩnh vực kinh doanh : Thiết bị phát thanh - truyền hình vật t điện ảnh
1.2.2 Chính sách kinh tế áp dụng tại công ty
- Niên độ kế toán :
Năm 2001 bắt đầu ngày 1/1/2001 kết thúc 31/12/2001 Năm 2002 bắt đầu ngày 1/1/2002 kết thúc 31/12/2002 - Đơn vị sử dụng 6tiền tệ ghi chép sổ kế toán : Đồng việt nam
- Hình thức sổ kế toán áp dụng : nhật ký chứng từ - Phơng pháp kế toán tài sản :
+ Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định
+ Phơng pháp khấu hao áp dụng và các trờng hợp khấu hao đặc biệt: Phơng pháp khấu hao bình quân
- Phơng pháp kế toán hàng tồn kho :
+ Phơng pháp xác định giá trị hàng nhập kho cuối kỳ : Nhập trớc xuất trớc + Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho : Kê khai thờng xuyên
* Một số nhận xét về tình tài chính của công ty:
Công ty luôn đảm bảo tình hình tài chính trong sạch,lành mạnh,đảm bảocác nghĩa vụ nộp thuế nhập khẩu,doanh thu,thuế lợi tức và các khoản thuếkhác của nhá nớc nộp vào ngân sách.Qua các đợt thanh tra và kiểm toánluôn đợc kết luận là đơn vị có tình hình tài chính trong sạch,luôn đợc bằngkhen của uỷ ban nhân dân thành phố hà nội về thành tích nộp thuế của côngty đối với nhàn ớc,bằng khen của cục hải quan,và bằng khen của bộ văn hoáthông tin về hoàn thành tốt các nhiệm vụ công tác.Với thành tích của côngty,công ty đã đợc chủ tịch nớc CHXHCNVN tặng thởng huân chơng laođộng hạng 3.
Theo số liệu tình tài chính trên cho thấy tình hình tài chính của công tyđang có xu hớng ngày một phát triển,mở rộng và đi lên
1.3 Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của công ty 1.3.1 Chức năng nhiệm vụ của công ty
*Xuất nhập khẩu thiết bị điện ảnh,văn hoá thông tin,phát thanh truyềnhình
*Kinh doanh XNKcác loại thiết bị âm thanh ánh sáng,thiết bị hội thảohội nghị nhạc cụ,thiết bị biểu diễn nghệ thuật,máy chiếu điện tử,tin học viễnthông,các sản phẩm văn hoá và các mặt hàng tiêu dùng phục vụ ngành vănhoá thông tin
*Sản xuất kinh doanh vật t ,thiết bị điện ảnh vả nhiếp ảnh
*Nhập khẩu vật t,thiết bị ngành ,điện tử quang học,một số hàng tiêu dùng(thiết bị văn phòng điện,điện tử trang trí nội thất )
Trang 39* T vấn thiết kế dịch vụ kỹ thuật lắp đặt,bảo hành các cật t điện ảnh,vănhoá thông tin,phát thanh truyền hình
*Dịch vụ chuyển giao công nghệ,dịch vụ đào tạo kỹ thuật cho nhữngngành hàng trên,kinh doanh các thiết bị ngành in,điện lạnh,điện dândụng,các loại máy phát điện,hệ thống thiết bị thu phát sóng trụ an ten trangthiết bị giáo dục, y tế bu điện,các thiết bị hội thảo,kiểm tra đo lờng,thínghiệm
1.3.2 Quyền hạn của công ty
Công ty là một doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân đầy đủ Côngty tổ chức hạch toán kinh doanh độc lập có con dấu riêng,đợc phép mở tàikhoản tại các ngân hàng Công ty có quyền tham gia các cuộc đấu thầu vềcác lĩnh vực kinh doanh của công ty trong toàn quốc,có quyền liên doanhliên kết với các tổ chức và các doanh nghiệp khác
Công ty đợc quyền nhập khẩu các vật t,thiết bị theo yêu cầu kinh doanh,công ty đợc phép xuất khẩu các sản phẩm của mình
1.4 Mô hình tổ chức và cơ cấu bộ máy của công ty :* Các phòng ban :
- Phòng tổ chức
- Phòng hành chính – giao nhận – tổng hợp - Phòng XNK I
- phòng XNK II- Phòng XNK III- Phòng kinh doanh - Phòng kho
I
Trung Tâm
II
Phòng hành
Phòng tài chính kế Toán
PhòngXNK I
PhòngXNK II
PhòngXNK III
Trang 40* Nhiệm vụ của các phòng ban :
- Ban giám đốc : Là ngời chịu trách nhiệm trớc cơ quan trách nhiệm trớcpháp luật trớc nhà nớc về quản lý tài sản tiền vốn,lao động và toàn bộ hoạtđộng kinh doanh của công ty
Phó giám đốc : Giúp ban giám đốc trong công tác và quản lý điều hànhvà chịu trách nhiệm các công việc đợc giao,đồng thời có quyền giải quyếtmoi vấn đề khi giám đốc uỷ quyền
Trung tâm I : Chuyên kinh doanh dịch vụ kỹ thuật vật t điện ảnh – videoTrung tâm II : Chuyên kinh doanh các thiết bị trang âm ánh sáng phục vụngành văn hoá thông tin
Phòng tổ chức hành chính : phụ trách điều hành các công việc sau : Tổchức nhân sự , lao động tiền lơng , văn th đánh máy , tiếp tân tiếp khách , th-ờng trực ban ngày , bảo vệ ban đêm
Phòng XNK I,II,III : Chuyên nhập các thiết bị máy móc,thiết bị kinhdoanh của công ty và tổ chức công tác tiêu thụ chúng
Phòng kinh doanh : Giúp giám đốc điều hành công việc kinh doanh vàquản lý kinh doanh của công ty
Phòng kho : lu trữ những mặt hàng mới nhập,và những mặt hàng tồn khocủa công ty
* Đội ngũ các bộ của công ty
- Giám đốc công ty là phó tiến sĩ học ở đức đã có hơn 30 năm công táctrong ngành điện ảnh và truyền hình
- Giám đốc trung tâm là kỹ s có hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vựccung cấp thiết bị phát thanh truyền hình
Ngoài ra cán bộ quản lý của công ty có trình độ rất cao đa số là thạc sĩ ,kỹ s giỏi đợc đào tạo ở các trờng đại học nổi tiếng trong và ngoài nớc
II Phân tích tình hình tài chính của công ty Xnk thiết bị điệnảnh - truyền hình thông qua Bảng Cân đối kế toán và Báo cáoKết quả kinh doanh.
Phòng giao
Nhận Phòng tổng Hợp
TạiTPHCM