1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vốn kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Cty Đầu Tư , XNK Nông Lâm Sản Chế Biến

47 424 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 293 KB

Nội dung

Trong bối cảnh khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế đang diễn ra một cách mạnh mẽ và rộng khắp. Môi trường kinh doanh tại Việt Nam như: Luật pháp ,các chính sách kinh tế vĩ mô ,môi trường đầu tư (*

Trang 1

Lời nói đầu

Trong bối cảnh khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế đang diễn ra mộtcách mạnh mẽ và rộng khắp Môi trờng kinh doanh tại Việt Nam nh: Luậtpháp ,các chính sách kinh tế vĩ mô ,môi trờng đầu t ngày càng đầy đủ và ổn địnhhơn Các doanh nghiệp lúc này không những phải cạnh tranh ở trong nớc ,màchắc chắn phải cạnh tranh gay gắt với các đối thủ nớc ngoài đang hoạt động tạiviệt nam Điều đó đặt ra cho mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phảinâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp mình.Đó là đòi hỏicó tính cấp thiết, công ty Đầu T, Xuất Nhập Khẩu Nông Lâm Sản Chế biến làmột doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nông lâm sảnchế biến nên cũng không nằm ngoài quy luật đó

Do vậy, Đối với bản thân mỗi sinh viên Học Viện Tài Chính việc thực tậptốt nghiệp tại doanh nghiệp để có cơ hội nắm bắt thực tiễn ,gắn việc học tập tạitrờng với những hoạt động thực tế là hết sức quan trọng Với sự nhận diện đợctầm quan trọng của vốn kinh doanh kết hợp với nhiện vụ cần hoàn thành của sinhviên ,sau một thời gian học tập ,nghiên cứu thực tế tình hình sản xuất kinh doanhtại công ty Đầu T ,Xuất Nhập Khẩu Nông Lâm Sản Chế Biến ,em mạnh dạn trọn

đề tài “vốn kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

kinh doanh tại công ty Đầu T , Xuất Nhập Khẩu Nông Lâm Sản Chế Biến ”

làm chuyên đề tốt nghiệp mục tiêu tổng quát của đề tài là : Vận dụng kiếnthức ,hệ thống hoá các lý luận cơ bản về vốn kinh doanh của doanh nghiệp nóichung và công ty đầu t xuất nhập khẩu nông lâm sản chế biến nói riêng Nghiêncứu thực trạng về vốn kinh doanh của công ty Đầu T Xuất Nhập Nhẩu NôngLâm Sản Chế Biến,từ đó đề xuất các giải pháp cơ bản nâng cao hiệu nâng caohiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty.Trong giới hạn của đề tài ,em chỉtập chung nghiên cứu về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ,trọng tâm là một sốyếu tố giúp công ty Đầu T , Xuất Nhập Khẩu Nông Lâm Sản Chế Biến thànhcông trong kinh doanh

Trong phạm vi của chuyên đề tốt nghiệp này em trình bày đề tài trên vớinhững nội dung chủ yếu sau :

Chơng I : Lý luận cơ bản về vốn kinh doanh

Chong II: Tình hình tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh tại công ty Đầu T ,XuấtNhập Khẩu Nông Lâm Sản Chế Biến

Trang 2

Chơng III: một số giải pháp nhằm góp phần đẩy mạnh công tác tổ chức và nângcao hiệu sử dụng vốn kinh doanh tại công ty Đầu T ,Xuất Nhập Khẩu Nông LâmSản Chế Biến

Do trình độ nhận thức ,lý luận còn nhiều hạn chế nên trong chuyên đề tốtnghiệp này còn nhiều khiếm khuyết ,vậy em rất mong đợc sự góp ý ,chỉ bảo củathầy cô giáo Học Viện Tài Chính cũng nh các cán bộ phòng tài vụ của công tyĐầu T ,Xuất Nhập Khẩu Nông Lâm Sản Chế Biến để em có thể hoàn thiệnchuyên đề tốt nghiệp của mình

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Hà cùng ban Giám đốc ,kếtoán trởng và các cán bộ phòng tài vụ công ty đầu t xuất nhập khẩu nông lâm sảnchế biến đã hớng dẫn ,tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn thành tốt chuyên đề tốtnghiệp này

Hà nội ,ngày 19 tháng 4 năm 2004 Sinh viên thực hiện

Lê Trọng Hiếu

Chơng I

Những vấn đề lý thuyết căn bản về vốn kinhdoanh của doanh nghiệp

1.1.vốn kinh doanh của doanh nghiệp

1.1.1 khái niệm ,đặc trng và các bộ phận cấu thành vốn kinh doanh

1.1.1.1 Khái niệm và đặc trng của vốn kinh doanh

Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần có một nguồn lực tài chính nhấtđịnh để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh nguồn lực tài chính đợcthể hiện và sử dụng dới hình thức khác nhau nhằm mục đích thu đợc lợi ích lớnhơn trong tơng lai đợc coi là vốn của doanh nghiệp

vốn của doanh nghiệp đợc hình thành từ khi thành lập doanh nghiệp và biếnđổi theo thời gian.Với những doanh nghiệp kinh doanh thành công, vốn củadoanh nghiệp có chiều hớng tăng trởng , vì sau mỗi chu kỳ kinh doanh ,vốn banđầu lại đợc bổ xung bằng một phần lợi nhuận thu đợc ( lợi nhuận này dùng để táiđầu t) phần bổ xung nhiều hay ít phụ thuộc vào mức độ sinh lợi trong kinh doanhvà chính sách tăng trởng của doanh nghiệp.những doanh nghiệp có chiến lợcphát triển dài hạn thờng rất chú ý dùng lợi nhuận để tái đầu t, vì nếu không tăngcờng tái đầu t thì sớm hay muộn,doanh nghiệp đó sẽ thất bại.ngoài da nhu cầu

Trang 3

đầu t, của quá trình sản xuất kinh doanh vốn có thể đợc bổ xung từ các nguồnkhác, do đó làm tăng vốn của doanh nghiệp.

Tuy vậy với những doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ thì nguồn vốn banđầu cũng sẽ bị giảm dần Tình trạng này xảy ra với nhiều doanh nghiệp nhà nớc,có thể do cả hai loại nguyên nhân: kinh doanh thua lỗ (không thực hiện tái đầu tmở rộng )và không thực hiện khấu hao đủ tài sản cố định không đảm bảo tái đầut giản đơn.

Nh vậy ,vốn ban dầu của doanh nghiệp có thể tăng lên hoặcgiảm đi do haiyếu tố khách quan và chủ quan, phụ thuộc vào mức độ hiệu quả và chính sáchđầu t và phát triển sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.vốn kinh doanhcủa mỗi doanh nghiệp tại mỗi thời điểm bao gồm vốn đầu t ban đầu, vốn tích luỹtừ lợi nhuận và vốn huy động bổ xung trong quá trình hoạt động của doanhnghiệp

Trớc hết theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển thì vốn kinh doanhđợc hiểu là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh (vật t ,tiền ,sức laođộng ) và các sản phẩm sản xuất ra để phục vụ cho sản xuất (máy móc ,thiết bị).về cơ bản quan điểm này không thể hiện đợc bản chất của vốn kinh doanh dođã hiện vật hoá nội dung của vốn.

Nhng theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại mà đại diện làk.Mark (C.Mac) thì dịnh nghĩa về vốn mới đáp ứng đợc yêu cầu thể hiện đợc bảnchất của vốn kinh doanh.trong bộ t bản luận, C.Mac đã khái quát hoá phạm trù“ vốn” thông qua quan điểm “T bản là giá trị mang lại giá trị thặng d ” Địnhnghĩa này đã bao hàm cả bản chất lẫn tác dụng của vốn đợc rút ra t nó vẫn luôntồn tại, luôn đúng :

Một là: tiền phải đại diện cho một lợng tài sản ,hàng hoá nhất định

Hai là: để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đợc diễn ra thì tiền cũng phảitích tụ, tập trung đến một lợng nhất định

Ba là: tiền đáp ứng đợc hai yêu cầu trên phải đợc sử dụng vào kinh doanhnhằm mục đích sinh lời

Chỉ có lợng tiền nào thoả mãn đồng thời 3 điều kiện này mới đợc gọi làvốn.Tuy nhiên do sự tác động mạnh mẽ của nền kịnh tế thị trờng thì vốn còn cómột số đặc trng khác là :

Vốn phải gắn với chủ sở hữu : đặc trng này có ý nghĩa quan trọng thể hiệntính chiếm hữu của cá nhân đối với tài sản và có tiền lệ nh đối với các loại tài sảnkhác

Vốn phải có giá trị về mặt thời gian : trong quá trình sử dụng đồng vốn thìquyền sở hũ vốn và quyền sử dụng đồng vốn không phải là đồng nhất mà có thể

Trang 4

tách rời và vốn thì có khả năng sinh lời tiềm tàng Điều kiện để chủ sỏ hữu vốnchuyển giao quyền sử dụng vốn chính là một lợng tiền tệ nhất định Vốn phảiđợc coi nh một loại hàng hoá đặc biệt : nh đã nói trên vốn sẽ đợc chuyển giaoquyền sử dụng cho ngời khác nếu chủ sử hữu của nó nhận đợc một khoản lãinhất định điều này hoàn toàn không làm chuyển quyền sở hữu vốn mà chỉ là sựchuyển giao quyền sử dụng vốn chính trong một khoảng thời gian nhất định Từ những phân tích trên ta có thể rút ra một khái niệm tơng đối đầy đủ vềvốn đó là :

Vốn của doanh nghiệp (Theo cách hiểu tài chính) có thể coi là giá trịbằng tiền của tất cả các nguồn lực có thể chuyển thành tiền , đợc doanhnghiệp nắm giữ và sử dụng nhằm mục đích thu đợc lợi ích lớn hơn trong tơnglai

Để hiểu dõ hơn về vốn kinh doanh của doanh nghiệp ta cẫn xem xét tớicác bộ phận cấu thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp

1.1.1.2 Các bộ phận cấu thành vốn kinh doanh

Do vốn kinh doanh vận động không ngừng trong quá trình sản xuất kinhdoanh trong cả khâu dự trữ lẫn khâu lu thông cho nên khi xét tới các bộ phận cấuthành của vốn kinh doanh thì dựa vào đặc điểm luân chuyển và vận động của vốnngời ta chia vốn kinh doanh ra làm hai bộ phận : vốn cố định và vốn lu động 1.1.1.2.1 vốn cố định

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, việc mua sắm, xây dựng hay lắp đặtcác tài sản cố định của doanh nghiệp đều phải thanh toán chi trả bằng tiền Sốvốn đầu t ứng trớc để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các tài sản cố định hữuhình và vô hình đợc gọi là vốn cố định của doanh nghiệp Đó là số vốn đầu t ứngtrớc vì số vốn này nếu đợc sử dụng có hiệu quả sẽ không mất đi, doanh nghiệp sẽthu hồi lại đợc sau khi tiêu thụ các sản phẩm , hàng hoá hay dịch vụ của mình Là số vốn đầu t ứng trớc để mua sắm, xây dựng các tài sản cố định nênquy mô của vốn cố định nhiều hay ít sẽ quyết định quy mô của tài sản, ảnh hởngrất lớn đến trình độ trang bị kỹ thuạt công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Song ngợc lại những đặc điểm kinh tế của tài sản cố địnhtrong quá trình sử dụng lại có ảnh hởng quyết định, chi phối đặc điểm tuần hoànvà chu chuyển của vốn cố định Có thể khái quát đặc thù về sự vận động của vốncố định trong quá trình sản xuất kinh doanh nh sau:

Một là: Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm ,điềunày do đặc điểm của tài sản cố định đợc sử dụng lâu dài ,trong nhiều chu kỳ sảnxuất

Hai là: Vốn cố định đợc luân chuyển dần trong nhiều chu kỳ sản xuất.

Trang 5

Khi tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, một bộ phận vốn cố định đợc luânchuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm (dới hình thức chi phí khấu hao)tơng ứng với phần giá trị hao mòn của tài sản cố định

Ba là: Sau nhiều chu kỳ sản xuất vốn cố định mới hoàn thành một vòngluân chuyển

Sau nhiều chu kỳ sản xuất phần vốn đợc luân chuyển vào giá trị sản phẩmdần dần tăng lên, song phần lớn vốn đầu t ban đầu vào tài sản cố định lại giảmdần xuống cho đến khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng, giá trị của nó đợcchuyển hết vào giá trị sản phẩm đã sản xuất thì vốn cố định mới hoàn thành mộtvòng luân chuyển.

Những đặc điểm luân chuyển trên đây của vốn cố định đòi hỏi việc quảnlý vốn cố định phải luôn gắn liền với việc quản lý hình thái hiện vật của nó là cáctài sản cố định của doanh nghiệp

Từ những phân tích nêu trên có thể đa ra khái niệm về vốn cố định nh sau :

Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t ứng trớcvề tài sản cố định mà đặc điểm của nó là luân chuyển đần từng phần trongnhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố địnhhết thời gian sử dụng

1.1.1.2.2 vốn lu động

Để quá trình sản xuất kinh doanh đợc diễn ra liên tục, ngoài các t liệulao động không thể thiếu đợc sự xuất hiện của đối tợng lao động mà nếu xét vềhình thái hiện vật đợc gọi là các tài sản lu động (TSLĐ), còn nếu xét vè hình tháigiá trị đợc gọi là vốn lu động của doanh nghiệp Trong các doanh nghiệp ngời tathờng chia tài sản lu động thành hai loại :TSLĐ sản xuất và TSLĐ luthông.TSLĐ trong sản xuất là các loại nh nguyên, nhiên, vật liệu, phụ tùng thaythế, bán thành phẩm ,sản phẩm dở dang đang trong quá trình dự trữ sản xuấthoặc sản xuất , chế biến còn tài sản lu động lu thông bao gồm các sản phẩmthành phẩm chờ tiêu thụ , các loại vốn bằn tiền, các khoản vốn trong thanh toán,các khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phỉ trả trớc trong quá trình sản xuấtkinh doanh các tài sản lu động sản xuất và tài sản lu động lu thông luôn luôn vậnđộng, thay thế và chuyển hoá lẫn nhau, đảm bảo cho quá trình kinh doanh đợcdiễn ra liên tục

Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá -tiền tệ, đã hình thành tài sản luđộng sản xuất và tài sản lu động lu thông các doanh nghiệp phải bỏ ra số vốn

đầu t ban đâù nhất định Vì vậy, số vốn lu động của doanh nghiệp là biểu hiệnbằng tiền của số vốn đàu t ứng trớc nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất đợcdiễn ra liên tục

Trang 6

Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của tàỉ lu động nên đặc điểm vận độngcủa vốn lu động sẽ chịu ảnh hởng bởi đặc điểm của tài sản lu động ,biểu hiện : Vốn lu động không ngừng chuyển hoá từ hình thái này sang hình thái kháctrong các giai đoạn của quá trình kinh doanh quá trình vận động của vốn sẽ trảiqua ba giai đoạn :

+ giai đoạn dự trữ sản xuất sản xuất :Vốn lu động từ hình thái tiền tệ chuyểnsang vốn hàng hoá

+ giai đoạn sản xuất : Vốn hàng hoá đa vào sản xuất và đợc chuyển thành sảmphẩm dở dang và kết thúc quá trình sản xuất nó chuyển sang hình thái vốn thànhphẩm

+ giai đoạn tiêu thụ: Giai đoạn này vốn đang ở hình thái thành phẩm chuyểnsang vốn hình thái tiền tệ (nếu thu đợc tiền ngay )

Giá trị của vốn lu động đợc dịch chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩmsau mỗi chu kỳ sản xuất

Tại mỗi thời điểm nhất định thì vốn lu động tồn tại dới các hình thức khác nhauvà ở các khâu của quá trình kinh doanh

Vốn lu động sẽ chu chuyển liên tục và thờng xuyên theo một chu kỳ và đợc gọilà quá trình tuần hoàn và chu chuyển vốn lu động

Từ những đặc điểm trên của vốn lu động giúp cho chúng ta sác định đợc sốvốn lu động tối thiểu để doanh nghiệp có thể hoạt động sản xuất kinh doanh đợc,từ đó làm cơ sở để điều chỉnh lợng vốn lu động cần thiết đủ phục vụ cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhng không dẫn đến khả năng ứđọng vốn trong sản xuất kinh doanh gây lên lãng phí ,hiệu quả thấp Tìm cáchtăng cờng tài trợ nguồn vốn lu động nhằm làm lợi cho doanh nghiệp nhng cũngđồng thời nghiên cứu giải pháp nâng cao hiêu qủa sử dụng loại vốn này

1.1.2 phân loại vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, việc tạo lập và sử dụng vốn kinhdoanh đòi hỏi sự nhạy bén táo bạo, nắm bắt tốt thời cơ của mỗi nhà quản lý, mỗicán bộ lãnh đạo của tất cả các doanh nghiệp Có nh vậy cộng với sự tự chủ củadoanh nghiệp trong vấn đề tài chính mới giúp cho doanh nghiệp có thể tìm kiếmđựợc, huy động đợc phục vụ cho sản xuất kinh doanh từ nhiều nguồn khác nhau,với chi phí hợp lý nhất và sử dụng hiệu quả cao nhất để có thể thực hiện tốt yêucầu tìm kiếm nguồn vốn tối u thì tuỳ vào từng hoàn cảnh của mỗi doanh nghiệpmà có thể lựu trọn phơng thức tiến hành khác nhau.Tuy nhiên việc phân loai vốnkinh doanh vẫn là cơ sở để giúp cho mỗi nhà quản lý có lựa chọn khai thác, huyđộng vốn phù hợp với nhu cầu vốn và khả năng cho phép của doanhnghiệp.Thông thờng vốn kinh doanh đợc phân loại theo các tiêu chí sau :

Trang 7

1.1.2.1 Căn cứ vào phạm vi huy động vốn

Dựa vào căn cứ này thì nguồn vốn kinh doanh đợc chia làm hai nguồn lànguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp và nguồn vốn bên trong doanh nghiệp:nguồn vốn bên trong doanh nghiệp là nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động từcác quỹ để lại từ phân chia lợi nhuận cũng nh tiền khấu hao tài sản cố địnhnguồn vốn này có u thế là doanh nghệp có quyền chủ động khai thác sử dụng màkhông phải trả lãi vay.Tuy nhiên trong sử dụng thờng xảy ra tình trạng lãng phínếu bản thân doanh ngiệp không ý thức đợc lợi thế này mà thiếu trặt trẽ trongquản lý nguồn này

Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp : Là các khoản vốn mà đoanh nghiệpcó thể huy động từ nguồn vốn tín dụng, vay khác.Việc sử dụng vốn từ nguồn nàysẽ phát sinh khoản lãi vay phải trả từ phía doanh nghiệp cho chủ sở hữu vốn Đâylà điều bất lợi cho doanh nghiệp nhng nó sẽ là động lực thúc đẩy việc sử dụngvốn có hiệu quả.

1.1.2.2 Căn cứ vào quan hệ hữu về vốn

Vốn chủ sở hữu :Là nguồn vốn do chủ doanh nghiệp tự bỏ ra để đầu t kinhdoanh.nguồn gốc của loại này là phần để dành tiết kiệm trong ngân sách giađình, ngân sách nhà nớc hay vốn cổ phần do phát hành cổ phiếu Nói cách khácnguồn vốn chủ sở hữu là phần vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp.

Các khoản nợ: Là toàn bộ các khoản nợ của doanh nghiệp phát sinh trong quátrình sản xuất kinh doanh do doanh nghiệp vay nợ của các tác nhân kinh tế khác Cách phân loại này cho thấy kết cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp đợchình thành bằng vốn cuả bản thân doanh nghiệp hay từ bản thân các khoản nợ.Từ đó có các quyết định trong huy động và quản lý, sử dụng vốn lu động hợp lýhơn, đảm bảo an ninh tài chính trong sử dụng vốn của doanh nghiệp

1.1.2.3 Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn

Dựa vào căn cứ này thì vốn kinh doanh đợc chia làm hai nguồn :

Nguồn vốn thờng xuyên: bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản vay dàihạn nguồn vốn này có tính chất ổn định và dài hạn nên trong quá trình hoạt độngdoanh nghiệp có thể chủ động sử dụng, Đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất kinhdoanh

Nguồn vốn tạm thời: Bao gồm các khoản vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn,vốn màdoanh nghiệp chiếm dụng nguồn này có tính chất ngắn hạn, tạm thời cho nêndoanh nghiệp không thể sử dụng để đáp ứng cho nhu cầu đầu t dài hạn nhng đâyvẫn là nguồn vốn mà doanh nghiệp không hề bỏ qua bởi trong sử lý các trờnghợp bất thờng, tạm thời thì nguồn vốn này tỏ ra rất đắc dụng

Trang 8

Tóm lại dù có phân loại vốn kinh doanh nghiệp nh thế nào thì điều cốtyếu là giúp cho doanh nghiệp có cơ sở cho việc tạo lập, khai thác sử dụng vốnhợp lý, có hiệu quả hơn.

1.2.Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và sự cần thiết phải nâng cao

hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.1 Một số quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanhnghiệp

Khi nói về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh thì không thể tồn tại mộtquan điểm duy nhất mà song song tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về hiệuquả này do các chủ thể kinh doanh dới các góc độ khác nhau nhìn nhận có sựkhác nhau

Thứ nhất : theo quan điểm của các nhà đầu t, tiêu chuẩn đánh giá hiệu quảsử dụng vốn nh sau :

Đối với các nhà đầu t trực tiếp (cổ đông góp cổ phiếu ) hiệu quả sử dụng vốnthể hiện bởi tỷ suất sinh lời trên một đồng vốn chủ hữu và sự tăng giá giá trịdoanh nghiệp mà họ đầu t

Đối với các nhà đầu t gián tiếp ( ngời cho vay ):Hiệu sử dụng vốn thể hiện ở tỷsuất sinh lãi vốn vay đồng thời họ cùng xem xét đến sự bảo toàn đồng tiền chovay theo thời gian

Thứ hai :Theo quan điểm của nhà nớc áp dụng với các doanh nghiệp nhànớc thì hiệu quả sử dụng vốn không phải thể hiện ở tỷ suất lợi nhuận , ở nghĩa vụthuế đối với ngân sách mà còn ở lợi ích kinh tế xã hội (số lao động đợc tuyểndụng ,dịch vụ công cộng đợc đáp ứng ).

Thứ ba : Dựa trên cơ sở thu nhập thực tế để đánh giá hiệu quả sử dụng vốnkhông thể dùng lợi nhuận ròng của quá trình sản xuất kinh doanh đợc bởi vìhiện tợng lạm phát trong nền kinh tế là luôn xảy ra Do vậy trong trờng hợp này ,ngời ta sử dụng chỉ tiêu lợi nhuận ròng thực tế để đánh giá chỉ tiêu này đ ợc xâydựng bằng cách lâý lợi nhuận ròng đơn thuần loại đi phần ảnh hởng do lạm phátgây ra

Thứ t :Dựa theo quan điểm hoà vốn thì tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sửdụng vốn chính là kết quả hoạt động kinh doanh Đầu tiên có thể bù đắp đợchoàn toàn số vốn bỏ ra hay không, còn lại mới dùng để dánh giá hiệu quả sửdụng vốn

1.2.2.sự cần thiết phải tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh

Thứ nhất: Xuất phát từ mục đích kinh doanh của doanh nghiệp bất cứ mộtdoanh nghiệp nào hoạt động trên thơng trờng đều có mục tiêu nhất định cần h-ớng tới Về hình thái các mục tiêu này có thể khác nhau nhng xét về bản chất cácmục tiêu đó đều gói gọn trong ba tiêu chuẩn Đó là lợi nhuận, khả năng cạnh

Trang 9

tranh và uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng Để phấn đấu đạt tới các mục tiêunày thì không cách nào hơn là bản thân doanh nghiệp là làm ăn có lãi, lấy chữ tínlàm cơ sở để chiếm lĩnh thị trờng và tạo lòng tin đối với khách hàng Điều đóđòi hỏi doanh nghiệp phải chủ động sáng tạo trong hoạt động sản suất kinhdoanh nhằm tạo tiền đề nâng cao lợi nhuận, cải thiện đời sống nguời lao độngđồng thời có điêu kiện tăng cờng trang bị khoa học công nghệ vào sản xuất ,(đầut chiều sâu )cũng nh mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh (đầu t chiều rộng ) Thứ hai : Xuất phát từ vị trí vai trò của vốn trong quá trình kinh doanh củadoanh nghiệp.Vốn luôn là tiền đề không thể thiếu đợc, luôn là yêú tố đầu vàođầu tiên khởi đầu cho mỗi quá trình kinh doanh nếu không có vốn thì không thểnào tiến hành sản xuất kinh doanh đợc.Bởi mỗi một tài sản trong doanh nghiệpđều là hiện thân của vốn kinh doanh Chính vì vốn là yếu tố không thể thiếu đợcđối với quá trình sản xuất kinh doanh cho nên việc nâng cao hiệu quả sử dụngvốn kinh doanh cũng là công việc tất yếu mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phảitiến hành giải quyết

Thứ ba :Xuất phát từ tầm quan trọng từ việc tổ chức và đảm bảo vốn và ýnghĩa của việc tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho kinh doanh Việctổ chức đảm vốn đầy đủ kịp thời cho nhu cầu sản xuất kinh doanh có tác độngmạnh mẽ đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bởi tấtcả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ở bất kỳ quy mô nào cũngcần có một lợng vốn nhất định, lợng vốn đầu t cho sản xuất kinh doanh ngàycàng tăng tỷ lệ thuận với sự phát triển của khoa học công nghệ cũng nh mức độtrang bị tài sản cố định trong sản xuất Hiện nay lựa chọn nguồn khai thác, huyđộng vốn là công tác đòi hỏi rất uyển chuyển Bởi số lợng nguồn vốn là rấtnhiều nhng chọn đợc nguồn vốn dài hạn , chi phí thấp , phù hợp với nhu cầu củadoanh nghiệp là không hề rễ dàng Điều này đã bó buộc quy mô vốn kinh doanhcủa doanh nghệp Do vậy ,với quy mô giới hạn mà nhu cầu vốn tăng lên thì việcnâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh hiện có luôn là giải pháp có tính khảthi cao

Thứ t : Xuất phát từ sự tác động của cơ chế thị trờng và tình hình thực tế.Có thể nói một trong những nét u việt của nền kinh tế thị trờng chính là sự cạnhtranh khốc liệt Nói là nét u việt bởi chính sự canh tranh này đã không ngừngthúc đẩy doanh nghiệp không ngừng tự thích nghi với điều kiện thực tế cũng nhvới hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp nhằm khẳng định sự có mặt và tồn tạitrên thị trờng

Thực tế hiện nay đã và đang cho thấy, quy luật đào thải của kinh tế thịtrừờng không loại trừ bất cứ doanh nghiệp nào, phong thức kinh doanh nào Nếu

Trang 10

không tự thích nghi thì doanh nghiệp sẽ bị đào thải Chỉ có nâng cao hiệu quảcủa việc sử dụng vốn thì doanh nghiệp mới tối thiểu hoá đợc chi phí hay tối đahoá đuợc lợi nhuận và cũng là cơ bản hoàn thành đợc mục tiêu tồn tại, phát triểncủa doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng

1.2.3 hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn kinh doanh tại doanhnghiệp

1.2.3.1.Các hệ số tài chính đặc trng :

Các số liệu báo cáo tài chính cha lột tả hết đợc thực trạng tài chính củadoanh nghiệp do vậy các nhà quản lý tài chính còn dùng các hệ số tài chính đểgiải thích thêm các mối quan hệ tài chính Mỗi một doanh nghiệp khác nhau ,cóhệ số tài chính khác nhau , thậm trí ở một doanh nghiệp ở những thời điểm khácnhau cũng có các hệ số tài chính không giống nhau do đó ngời ta coi các hệ sốtài chính là những biểu hiện đặc trng nhất về tình hình tài chính của doanhnghiệp trong một thời kỳ nhất định

Tình hình tài chính đợc đánh giá là mạnh trớc hết phải thể hiện ở khả năng chitrả, vì vậy chúng ta đi từ việc phân tích khả năng thanh toán :

1.2.3.1.1.các hệ số về khả năng thanh toán

Đây là những chỉ tiêu đợc rất nhiều ngời quan tâm nh các nhà đầu t, ngờicho vay, ngời cung cấp nguyên vật liệu họ luôn đặt ra câu hỏi là Hiện doanhnghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn không ?

-Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: Là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà naydoanh nghiệp đang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả (nợ dài hạn ,nợ ngắnhạn) tổng tài sản

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát =Nợ ngắn hạn và Nợ dài hạn

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời: Hệ số này phản ánh mối quan hệ giữa tàisản lu động và đầu t ngắn hạn với tổng số nợ ngắn hạn

giá trị TSLĐ và đầu t ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời =

Nợ ngắn hạn

Phản ánh mối quan hệ giữa những tài sản có thể chuyển đổi nhanh thànhtiền với các khoản nợ có nhu cầu thanh toán ngay vì vậy nó đợc sử dụng để đo l-ờng khả năng thanh ngay, khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanhnghiệp Nếu hệ số này giảm thì khả năng trả nợ giảm, rủi ro về mặt tài chínhtăng và ngợc lại nếu hệ số này quá cao Nó có thể là sự biểu hiện năng lực quảntrị vốn lu động của doanh nghiệp kém bởi vì đây thờng là hiện mà doanh nghiệpđể tiền mặt tồn trữ quá nhiều, hàng tồn kho càng lớn, các khoản phải thu càng

Trang 11

cao Nếu hệ số này nhỏ hơn 1 có nghĩa là doanh nghiệp đã dùng nợ ngắn hạn đểđầu t vào tài sản cố định vì vậy rủi ro tài chính rất lớn

Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Hệ số này đo lờng khả năng thanh toán ngaycác khoản nợ ngắn hạn mà không dựa vào việc bán các loại vật t hàng hoá Nếuhệ số này cao thì doanh nghiệp có khả năng thanh toán nhanh ,rủi ro phá sảnthấp Nhng nếu hệ số này quá cao nó thờng phản ánh năng lực quản trị tài sản luđộng thấp vì những tài sản không có khả năng sinh lợi hoặc khả năng sinh lợithấp đã chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng trị tài sản của doanh nghiệp

Hệ số khả năng thanh toánnhanh =

_Hệ số khẳ năng thanh toán lãi tiền vay: Đo lờng khả năng thanh toán lãi tiềnvay từ thu nhập trớc thuế và lãi tiền vay Nếu hệ số này thấp thì rủi ro đối với chủnợ càng cao, Nguy cơ phá sản càng lớn

lợi nhuận trớc thuế và lãi vayHệ số khả năng thanh toán lãi tiền vay=

Lãi tiền vay

1.2.3.1.2.Nhóm hệ số về cơ cấu tài chính

Hệ số nợ :Phản ánh bình quân trong một đồng vốn kinh doanh hiện nay doanhnghiệp đang sử dụng có mấy đồng vay nợ hoặc có mấy đồng vốn chủ sở hữunợ phải trả

Hệ số nợ = tổng ngồn vốn

Hệ số nợ cho ta biết trong một đồng vốn kinh doanh có mấy đồng đợchình thành từ vay nợ bên ngoài

-Hệ số vốn chủ sở hữu:Chỉ ra tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong tổng số vốn của doanhnghiệp Nó đánh giá tính độc lập và tự chủ và khả năng chủ động trong quản lýkinh doanh của doanh nghiệp

nguồn vốn chủ sở hữu hệ số vốn chủ sở hữu =

M L :Số lần luân chuyển (số vòng quay )L= của vốn lu động trong năm

Trang 12

VLĐ M : mức luân chuyển vốn trong năm

1 1 M1: tổng mức luân chuyển VTK= M1 ( ) năm kế hoạch

L1 L0 L0,L1:số lần luân chuyển năm bá cáo vànăm kế hoạch

-Hiệu suất sử dụng vốn lu động :Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng vốn luđộng có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.

Hàm lợng vốn lu động : Là số VLĐ cần có để đạt đợc một đồng doanh thu.Đây là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VLĐ và đợc tính bằngcách : vốn lu động bình quân

1.2.3.3.Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

Hiệu suất sử dụng vốn cố định :Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VCĐ trong kỳcó thể tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần trong kỳ doanh thu (doanh thu thuần )trong kỳ

Hiệu suất sử dụng VCĐ =

vốn cố định bình quân

-Hàm lợng vốn cố định : Là đại lợng nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụngVCĐ , nó phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu hay doanh thu thuần thì cầnbao nhiêu đồng VCĐ vốn cố định bình quân

Hàm lợng vốn cố định =

Trang 13

doanh thu( hoặc doanh thu thuần ) trong kỳ

Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định : Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố địnhtrong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế (hoặc sau thuế )

lợi nhuận trớc thuế( sau thuế ) tỷ suất lợi nhuận vốn cố định =

số vốn cố định bình quân

Hệ số hao mòn tài sản cố định : Phản ánh mức độ hao mòn của tài sản cố địnhtrong doanh nghiệp so với thời điểm đầu t ban đầu Hệ số này càng lớn chứng tỏmức độ hao mòn của tài sản cố định càng cao và ngợc lại

số tiền khấu hao luỹ kế Hệ số hao mòn của tài sản cố định =

NG TSCĐ ở thời điểm đánh giá

_ Hiệu suất sử dụng tài sản cố định :Phản ánh một đồng tài sản trong kỳ tao ra ợc bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần Hiệu suất càng lớn chứng tỏhiệu suất sử dụng tài sản cố định càng cao.

Doanh thu(hoặc doanh thuthuần )trong kỳHiệu suất sử dụng tài sản cố định =

Nguyên giá tài sản cố định bình quân _Hệ số trang bị tài sản cố định cho một công nhân trực tiếp sản suất :Phản ánhgiá trị tài sản cố định bình quân trang bị cho một công nhân trực tiếp sản suất.Hệsố này càng lớn phản ánh mức độ trang bị tài sản cố định cho sản xuất của doanhnghiệp càng cao

Nguyên giá tài sản cố định bình quân Hệ số trang bị tài sản cố định =

Số lợng công nhân trực tiếp sản suất

Tỷ suất đầu t tài sản cố định : Phản ánh mức độ đầu t vào TSCĐ trong tổng giátrị tài sản của doanh nghiệp Nói một cách khác trong một đồng vốn đầu t vào tàisản có bao nhiêu đồng đầu t vào TSCĐ.Tỷ suất càng lớn chứng tỏ doanh nghiệpđã chú trọng đầu t vào tài sản cố định

giá trị còn lại của tài sản cố định Tỷ suât đầu t vào tài sản cố định =

tổng tài sản

1.2.3.4.Chỉ tiêu đánh gí tổng quát tình hình sử dụng vốn kinh doanh

Tỷ suất doanh lợi doanh thu : Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng vốn màdoanh nghiệp thực hiện trong kỳ có bao nhiêu đồng lơị nhuận

lợi nhuận thuần Doanh lợi doanh thu =

Trang 14

doanh thu thuần

Số vòng quay tổng vốn :Chỉ tiêu này phản ánh vốn của doanh nghiệp trong mộtkỳ quay đợc bao nhiêu vòng

doanh thu thuần Vòng quay tổng vốn =

vốn kinh doanh bình quân Tỷ suất doanh lợi tổng vốn :Chỉ tiêu này đợc sử dụng làm thớc đo mức sinh lờicủa đồng vốn

lợi nhuận thuần Doanh lợi tổng vốn =

vốn kinh doanh bình quân Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng vốnchủ sở hữu mà doanh nghiệp bỏ ra thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận

lợi nhuận thuần

Doanh lợi vốn chủ sở hữu =

vốn chủ sở hữu bình quân

Bên cạnh việc xem xét các chỉ tiêu đã nêu trên thực tế nguời ta còn đánh giáthực trạng tài chính của doanh nghiệp thông qua mối quan hệ giữa các chỉ tiêu đ-ợc biểu hiện dới phơng trình DUPONT:

Tỷ suât lợi nhuận vốn =tỷ suất lợi nhuận doanh thu x vòng quay tổng vốn kinhdoanh

Lợị nhuận ròng lợi nhuận ròng doanhthu thuần

Vốn kinh doanh bình quân doanh thu thuần vốn kinh doanh bình quân

1

Tỷ suất lợi nhuận =tỷ suất lợi nhuận x vòng quay tổng x

vốn chủ sở hữu doanh thu vốn kinh doanh 1 – hệ số nợ Lợi nhuận ròng lợi nhuận ròng doanh thu thuần 1

Trang 15

1.3.phơng hớng và các biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp

1.3.1.Những nhân tố ảnh hởng đến công tác tổ chức và sử dung vốn kinhdoanh trong doanh nghiệp

1.3.1.1.Những nhân tố ảnh hởng đến công tác huy động vốn

Theo cách phân loại vốn kinh doanh có tác dụng chủ yếu giúp cho việc huyđộng nguồn vốn của doanh nghiệp, vốn kinh doanh của doanh nghiệp đựơc hìnhthành từ hai nguồn là nguồn vốn bên trong và bên ngoài doanh nghiệp .Dovậy ,việc tổ chức huy động vốn của doanh nghiệp cũng chịu tác động chính củahai nguồn này

Nguồn vốn bên trong doanh nghiêp :Bao gồm tiền kháu hao tài sản cốđịnh ,lợi nhuận để lại, các khoản dự phòng và còn có thể có khoản thu từ thanhlý, nhợng bán tài sản cố định Đối với nguồn này thì doanh nghiệp có lợi thế lớnhơn trong sử dụng bởi vì không mất chi phí sử dụng vốn, cách thức sử dụngkhông hạn chế và hoàn toàn có thể sử dụng theo ý muốn chủ quan của chủdoanh nghiệp Do vậy, nếu doanh nghiệp biết cách sử dụng vốn hợp lý tận dụngtối đa hiệu quả đợc nguồn này thì không nhng có thể tiết kiệm đựoc chi phí màcòn là một lợng vốn thờng trực đáp ứng nhu cầu vốn thiếu và biến động củadoanh nghiệp

_Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp :Nguồn này bao gồm các khoản vốn vay nợcủa các tổ chức tín dụng, ngân hàng, các khoản chiếm dụng, chậm trả của doanhnghiệp đối với các đối tác làm ăn Đối với các khoản vốn đi vay thì doanh nghiệpluôn phải trả một khoan chi phí đi vay kèm theo không nhỏ vậy nên chỉ có thựchiện tốt và rất tốt quá trình sản suất kinh doanh mới nên xem xét sử dụng nguồnnày.Còn đối với các khoản vốn có thể chiếm dụng thì mặc dù trong sử dụngdoanh nghiệp không phải trả chi phí nhng khoản này chỉ mang tính chất ngắnhạn nên hạn chế trong sử dụng Hiện nay, hiện nay ,trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng thì tỷ lệ vốn vay từ bên ngoài thờng chiếm tỷ trọng lớn bởi việc tổ chức, sửdụng nguồn này tạo cho doanh nghiệp một cơ cấu vốn linh hoạt hơn nhng tỷtrọng lớn này khiến cho tình trạng tài chính của doanh nghiệp thiếu lành mạnh,dễ xảy ra tổn thất nếu hoạt động sản suất kinh doanh gặp bất trắc.

Ngoài ảnh hởng của nguồn huy động ,công tác tổ chức huy động vốn cònchịu ảnh hởng của các nhân tố khác nh :

-Doanh lợi vốn và lãi suất huy động :Điêù kiện để khuyến khích doanh nghiệptăng cờng đi vay mở rộng sản suất kinh doanh nhằm gia tăng lợi nhuận củadoanh nghiệp chính là khi doanh lơi vốn của doanh nghiệp lớn hơn lãi suất huyđộng Vậy trong điều kiện doanh nghiệp làm ăn có lãi, lợi nhuận cao thì việc đi

Trang 16

vay vốn sẽ rất thuận lợi bởi khả năng hoàn trả vốn vay tốt rễ tìm đ ợc nguồn huyđộng

-Thái độ của ngời cho vay :Ngòi cho vay vốn sẽ dễ dàng cho vay vốn hơn đối vớidoanh nghiệp mà cơ cấu vốn nghiêng về vốn chủ sở hữu bởi nếu tiến hành chovay thì độ an toàn cho vay là rất cao ,hứu hện việc hoàn trả lãi và gốc đúnghạn.Tuy nhiên tỷ lệ vay nợ trong tổng vốn mà quá cao sẽ hạn chế nguồn cho vaybởi chính nó làm giảm tín nhiệm của ngời đi vay

Trong huy động nguồn vốn đâù t vào doanh nghiệp phục vụ cho nhu cầu sảnxúât kinh doanh thì việc cân nhắc giữa nguồn vay và tài trợ là vô cùng khókhăn.Tuy vậy, một kết quả hoạt động kinh doanh tốt, một khả năng tài chínhvững luôn là nhân tố giúp cho việc huy động vốn của doanh nghiệp đợc dễ dànghơn.

1.3.1.2 Những nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn.

Không chỉ nh đối với công tác tạo lập , huy động vốn cơ bản chịu tác độngcủa nguồn vay ,nợ thì trong sử dụng vốn lại có rất nhiều nhân tố ảnh h ởng khiếnviệc sử dụng vốn có hiệu gặp phải nhiều khó khăn.Trong đó bao gồm ảnh hởngcủa cả nhân tố khách quan lẫn chủ quan.

1.3.1.2.1.Những nhân tố khách quan :

Các nhân tố khách quan là những nhân tố mà bản thân doanh nghiệp khôngđiều chỉnh đợc mà đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm bắt đợc những nhân tố này vàđề ra đợc những nhân tố này và đề ra đợc các biện pháp tận dụng nêú có lợi vàkhắc phục trong điều kiện khó khăn

-chính sách kinh tế của nhà nớc: Sự ảnh hởng của chính sách kinh tế của nhà nớclà vô cùng khách quan bởi việc hoạc định và đa ra bất kỳ một chính sách gì nhànớc cũng căn cứ từ lợi ích kinh tế, xã hội ,từ tình hình thực tế của kinh tế trong n-ớc cũng nh trên thế giới.Tuy vậy ,nhiều bất cập trong chính sách này không phảilà không còn tồn tại Do vậy tính chất pháp chế của các chính sách cao nêndoanh nghiệp buộc phải tuân thủ khiến cho hoạt động của doanh nghiệp kémlinh hoạt

-Lạm phát nền kinh tế là điều kiện lịch sử luôn tồn tại song song với nền kinh tếhàng hoá.dẫn đến sự trợt giá của đồng tiền và do đó trong sản xuất kinh doanhthì lợi nhuận của doanh nghiệp ngoài gánh chịu lãi vay (nếu có ) còn phải gánhchịu thêm một phần giá trị không bảo toàn Bởi vậy , điều này cũng là nhân tố đ -ợc xem xét khi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh.

Rủi ro bất thờng cũng là nhân tố cũng là một nhân tố khách quan ảnh hởngtiêu cực đến doanh nghiệp.Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là tất yếu cộngvới điều kiện lợng tiêu dùng giảm sút, thị trờng hạn hẹp sẽ làm tăng khả năngcủa sự rủi ro đối với doanh nghiệp Cùng với những thiên tai,dịch hoạ ngoài ý

Trang 17

muốn thì rủi ro bất thờng này đòi hỏi doanh nghiệp luôn phải có một khoản tiềnbảo hiểm, dự phòng cho hoạt động của mình Điều đó sẽ làm tăng lợng vốn củadoanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh

1.3.1.2.2.Những nhân tố chủ quan :

khác với những nhân tố ảnh hởng khách quan thì nhân tố chủ quan hoàntoàn do doanh nghiệp xử lý, điều chỉnh do vậy những nhân tố này mới là nhữngnhân tố chính yếu đòi hỏi sự lỗ lực của chủ doanh nghiêp trong việc nâng caonăng năng lực, khắc phục khó khăn tại chỗ nói chung và trong thúc đẩy hiệu quảsử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh

-xác định nhu cầu vốn thiếu chính xác Nhu cầu vốn của doanh nghiệp là thờngxuyên biến đổi trong quá trình kinh doanh Hiện tợng thừa và thiếu vốn khôngphải là ít gặp trong điều kiện kinh tế thị trờng Điều này gây nên tình trạng códoanh nghiệp thiếu vốn để tiếp tục mở rộng sản xuất nhng không huy động đợcvì không có kế hoạch tổ chức vốn liên tục và dài hạn còn doanh nghiệp thừa vốnlại để vốn nằm yên thì quả là lãng phí vốn kinh doanh

_Cơ cấu vốn bất hợp lý : Nếu nh doanh nghiệp xác định đúng nhu cầu vốn chosản xuất kinh doanh thì vẫn gặp phải khó khăn trong xác định cơ cấu vốn :tìnhtrạng khả năng tài chính của doanh nghiệp không lành mạnh lại làm tăng thêm l-ợng vốn vay sử dụng cho sản xuất trong khi lợng vốn chủ sở hữu lại mỏng cànglàm cho khả năng phá sản gần kề hơn Chính vì vậy, cơ sở để nghiên cứu, lựuchọn tìm nguồn vốn vay hay tài chợ là cân đối đợc giữa nguồn vốn chủ sở hữu vànguồn vốn đi vay.

-Sử dụng lãng phí vốn kinh doanh cũng là hiện trạng thờng gặp đối với cácdoanh nghiệp nhà nớc hiện nay Do trình độ quản lý yếu kém của đội ngũ cán bộquản lý mà đồng vốn kinh doanh không tăng lên đợc mà còn mất dần Điều nàylà tối kỵ luôn phải tránh nếu muốn tồn tại trong hoạt động kinh tế nhất là trongđiều kiện hiện nay ,

Ngoài những nhân tố chủ yếu đã đề cập ở trên thì tuỳ theo điều kiện thực tếcòn có nhiều các nhân tố khác tác động vào quá trình tổ chức và sử dụngvốn.Tuy nhiên điều cơ bản vẫn là doanh nghiệp luôn phải nắm bắt đợc Nhữngnhân tố tác động tích cực cũng nh tiêu cực của chúng nhằm không ngừng khắcphục khó khăn ,nâng cao đợc hiiêụ quả sử dụng vốn kinh doanh

1.3.2.Các phơng hớng và biện pháp cơ bản nhằm dẩy mạnh công tác tổ chức,sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả tại doanh nghiệp

Từ việc nghiên cứu bản chất hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cũng nh tìmhiểu các nhân tố ảnh hởng đến tổ chức và hiệu quả sử dụng vốn, chúng ta có thểrút ra những giải pháp cơ bản sau :

Trang 18

Thứ nhất: xác định chính xác nhu cầu vốn của đoanh nghiệp cũng nh có kếhoạch huy động vốn trong tơng lai Nh đã nói ở phần trên việc xác định khôngchính xác nhu cầu vốn của doanh nghiệp, làm cho vốn kinh doanh của doanhnghiệp có thể thừa và cũng có thể thiếu Nếu thiếu thì sẽ làm cho nhu cầu vốntrong hoạt động sản suất kinh doanh không đợc đáp ứng kịp thời đẫn đến để tuộtmất cơ hội kinh doanh, thậm chí còn đẫn đến việc sản xuất không liên tục, bịgiám đoạn Còn nếu thừa mà không có giải pháp kịp đầu t kịp thời (đầu t ra bênngoài trong các lĩnh vực tiềm năng ,cho các doanh nghiệp khác vay ) sẽ gây ứđọng vốn trong sản xuất ,lãng phí vốn mà không phát huy đợc hiệu quả kinh tếcủa đồng vốn

Thứ hai : sử dụng triệt để mọi nguồn vốn hiện có Các nguồn vốn bên trong củadoanh nghiệp là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng linh hoạt không phải trảchi phí thì doanh nghiệp cần tần dụng tối đa.Trong điều năng lực sản xuất kinhdoanh có hạn thì việc cân nhắc giữa sử dụng vốn đang có với đi vay thêm vốn làcần thiết Bởi vốn đi vay thêm, doanh nghiệp phải bỏ ra một khoản chi phí khôngnhỏ

Thứ ba:chủ động làm tốt công tác thanh toán công nợ, xử lý các nguồn vốn tồnkho dự trữ không cần thiết ,thanh lý các tài sản cố định không cần dùng Giảipháp này là nhằm hạn chế vốn của doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng ,giảiquyết đựợc vốn tồn đọng khi vốn tồn kho dự trữ quá nhiều so với nhu cầu và điềukiện thực tế cũng nh giải quyết đợc lợng vốn “chết” nằm trong tài sản

Thứ t : có giải pháp thu hút vốn phù hợp với nhu cầu của doanh nghiêp Mỗinguồn vốn có những u nhợc điểm khác nhau và nhu cầu vốn của doanh nghiệpcũng liên tục thay đổi Dựa vào tình hình nhu cầu vốn của doanh nghiệp mà lựachọn nguồn vốn phù hợp thì khả năng đảm bảo cho sản xuất kinh doanh là caonhât với chí phí thấp.Việc huy động vốn cũng phải gắn với tăng cờng công nghệmới trong tài sản cố định nhằm tăng cừơng năng lực sản xuất mà vẫn đảm bảogiảm thiểu hao mòn vô hình cũng nh hữu hình với tài sản

_Thứ năm: đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tiêu thụ sảnphẩm.Giải pháp này rất có ý nghĩa bởi nó gắn liền với hiệu quả lao động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Làm dợc điều này không những phát triển đ-ợc nguồn vốn kinh doanh thông qua lợi nhuận để lại mà còn là biểu đồ phản ánhđộ an toàn trong cho vay, dễ thu hut đợc nguồn vốn tài trợ và cho vay nếu cầnthiết

_Thứ sáu: đầu t công tác nâng cao trình độ quản lý.Trình độ của cán bộ quản lýlà một trong những cái gốc của quá trình sử dụng vốn kinh doanh Chính bởitrình độ quản lý yếu kém của dội ngũ này mà dẫn đến tình trạng mất vốn kinh

Trang 19

doanh hay là sử dụng vốn lãng phí, sai mục đích Nếu có nâng cao đợc trình độquản lý thì tất yếu việc sử dụng vốn cũng sẽ đạt hiệu quả cao hơn

Tóm lại , trên đây là tất cả những lý luận cơ bản về tình hình vốn kinhdoanh của doanh nghiệp những lý luận cơ bản này phần nào đã cho chúng tabiết đợc tình hình tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp nóichung thông qua các hệ số tài chính đã nêu chúng ta có thể đánh giá một cáchcơ bản về tình hình tài chính của doanh nghiệp.tuy nhiên những hệ số này cóthể có sự khác nhau rất lớn giữa các ngành kinh doanh.Vì vậy để có thể thể đánhgiá một cách hợp lý về tình hình tài chính của một doanh nhiệp cần phải tiếnhành tính toán so sánh các hệ số của doanh nghiệp với các hệ số trung bình củangành kinh doanh hoặc so sánh với các doanh nghiệp có những đặc điểm về môittờng kinh doanh tơng tự Giữa kỳ này với kỳ trớc, giữ thực hiện với kế hoạchcủa từng kỳ.Tuỳ thuộc vào mục đích yêu cầu của việc đánh giá các chuyên giaphân tích có thể không nhất thiết phải sử dụng tất cả các hệ số tài chính đã nêu

Trang 20

Chơng II

tình hình tổ chc, sử dụng vốn kinh doanh tạicông ty đầu t ,xuất nhập khẩu nông lâm sản chếbiến

2.1.khái quát về công ty đầu t , xuất nhập khẩu nông lâm sản chếbiến.

Công ty đầu t, xuất nhập khẩu nông lâm sản chế biến có tên có têngiao dịch quốc tế là INVESTMENT,EXPORT AND IMPORT COMPANY FORARGICULTURAL,FOREST PRODUCTS hay viết tắt là IEIC Công ty Đầu T-

,Xuất Nhập Khẩu Nông Lâm Sản chế biến là một doanh nghiệp nhà nớc trựcthuộc bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn có đầy đủ t cách pháp nhân ,đợc sửdụng con dấu riêng có trụ sở chính tại 25 phố Tân Mai Hai Bà Trng HàNội Công ty nằm ở trung tâm thành phố nên rất thuận lợi trong quá trình cungứng vật t ,sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Tiền thân của công ty là chuyên sản xuất giống nấm Tơng Mai và đợc chính

thức thành lập theo quyết định 3027/qđ/ub ngày 24/8/1985 thuộc Bộ Nông

Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn quản lý Nhệm vụ chính của chung tâm là sảnxuất các loại nấm ăn, tổ chức liên doanh sản xuất chế biến và thu gom Nấm đểphục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu

Năm 1991 ,theo quyết định số 969/qđ/ub ngày 25/8/1991 của uỷ ban nhândân thành phố Hà Nội chuyển trung tâm chuyên sản xuất nấm thành công ty ĐầuT ,Xuất Nhập Khẩu Nông Lâm sản chế biến trực thuộc Bộ Nông Nghiệp và PhátTriển Nông Thôn

2.1.2.Chức năng và nhiệm vụ của công ty

Mục đích hoạt động của công ty : áp dụng các tiến bộ khoa học và công nghệsinh học để tận dụng các phế liệu trong nông nghiệp, sản xuất thành nấmăn.Trên cơ sở đó ,công ty sẽ khai thác tiềm năng về phế liệu, tận dụng lao độngcơ sở vật chất mà các ngành sản xuất hàng hoá khác không sử dụng Trong điềukiện mặt hàng, nấm măng là hai mặt hàng có nhu cầu lớn trên thị trờng quốc tếmà hiện nay sức sản xuất của ta cha đáp ứng đủ thì việc sản xuất của công ty córất nhiều thuận lợi

Nhiệm vụ chính của công ty:Từ mục đích trên, công ty đã tiến hành :

Đầu t phát triển các vùng nguyên liệu: trồng tre, luồng, sặt lấy măng, tạo câytre giống, tròng nấm, trồng cây ăn quả,thu mua sản phẩm chế biến dạng hộp , túiphục vụ tiêu dùng và xuất khẩu, kinh doanh các mặt hàng nông sản và đồuống:rợu bia, nớc giải khát có ga

Tìm kiếm thị trờng để xuất khẩu theo điều lệ của HALIMEX

Trang 21

-áp dụng tiến bộ kỹ thuật về giống, công nghệ giống

Ngoài ra công ty còn sản xuất các sản phẩm chế biến từ măng, nấm và nônglâm sản khác Nông ty đã nhập khẩu vật t, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất kinhdoanh, nhập máy móc thiết bị cho quá trình chế biến, nhập giống cây tre, cây ănquả có năng suất cao

2.1.3.Đặc điểm về tổ chức của công ty:

2.1.3.1.Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

Công ty có ba chi nhánh tại Ba Vì , Nam Định và thành Phố Hồ ChíMinh ,ngoài ra còn hai xí nghiệp ở Hà Nội và Bắc Giang, hai xí nghiệp nàychuyên sản xuất, chế biến măng và rợu bia

Ba công ty nó trên của công ty đều thực hiện tốt chế độ thanh toán phụ thuộc,đợc mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của nhà nớc Các chi nhánh nóitrên đều có các phòng ban, giám đốc và đợc dùng con đấu riêng để giao dịch.Giám đốc chịu chịu trách nhiệm mọi hoạt động của chi nhánh trớc công ty cuốimỗi kỳ cần báo cáo về công ty quá trình sản xuất kinh doanh của mình

sơ đồ 1:tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Ban giám đốc công ty bao gồm: Giám đốc công ty, PGĐ kỹ thuật ,PGĐkinh doanh và PGĐ tổ chức nội chính chịu trách nhiệm trớc nhà nớc toàn bộ mọihoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Giám đốc là ngời có thẩm quyền caonhất trong công ty vừa đại diện cho nhà nớc, vừa đại diện cho công nhân viênchức quản lý công ty theo chế độ một thủ trởng, có quyền quyết định điều hànhhoạt động của công ty theo đúng kế hoạch ,chính sách pháp luật của nhà nớc và

Giám đốc

PGĐ kỹ

thuật PGĐ kinhdoanh PGĐ tổ chứcNội chính

P.tổchứchànhchínhP.kế toán tài

vụ và xí nghiệp trựcCác chi nhánhthuộc

Trang 22

nghị quyết của đại hội công nhân viên chức, chịu trách nhiệm trớc tập thể ,trớckết quả lao dộng sản xuất của công ty

Phó Giám Đốc là ngời trợ giúp cho giám đốc theo quyền hạn và trách nhiệmđợc phân công, ngoài ra, Phó Giám Đốc còn có nhiệm vụ giao việc kiểm tra, đônđốc tiến độ và tạo môí quan hệ qua lại giữa ban giám đốc và các phòng ban phânxởng pgđ kỹ thuật điều hành công việc của kỹ thuật chuyển giao công nghệ,pgđ kinh doanh tham gia điều hành hai phòng là kế hoạch tổng hợp và phòngkinh doanh xuất nhập khẩu, còn Phó Giám Đốc tổ chức nội chính thì trực tiếpđiều hành P tổ chức hành chính

P.tổ chức hành chính :Làm công tác tổ chức quản lý lao động ,tuyển dụng hợpđồng, định mức tiền lơng, các chế độ bảo hiểm xã hội, theo dõi công tác trả lơng,tổ chức bồi dỡng đào tạo tay nghề cho công nhân, xây dựng kế hoạch đào tạocán bộ công nhân kỹ thuật.

Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu :Có nhiệm vụ nên phơng án và xây dựng kếhoạt xuất nhập khẩu, tìm kiếm thị trờng, giữ vững thi trờng hiện có cũng nh mởrộng và phát triển thị trờng Chịu trách nhịêm trực tiếp về việc xuất nhập khẩuhàng hoá

Phòng kế hoạch tổng hợp: Lên kế hoạch sản xuất, thực hiện các hoạt độngmarketing của công ty đồng thời đảm nhận công tác tiêu thụ sản phẩm và thựchiện cập nhật thông tin về chất lợng sản phảm phản hồi nhanh tới nơi sản xuất đểcó phơng án kiểm tra giám sát kịp thời

Phòng kỹ thuật chuyển giao công nghệ: Có nhiệm vụ quản lý kỹ thuật côngnghệ

Phòng kế toán tài vụ: Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra thực hiện toànbộ công tác kế hoạch tại công ty

Các chi nhánh và xí nghiệp trực thuộc:Tổ chức sản xuất giống từ cấp mộtđến cấp ba theo kế hoạch sản xuất, quản lý các mặt về nhà xởng, máy móc thiếtbị để sản xuất

2.1.3.2.Tổ chức công tác kế toán tại công ty

Tổ chức công tác kế toán là việc tổ chức thực hiện ghi chép phân loại, tổng hợpcác nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo những nội dung kinh tế do vậyviệc tổ chức cơ cấu bộ máy kế toán cần phải gọn nhẹ hợp lý, hoạt động có hiệuquả đó là điều quan trọng để cung cấp thông tin một cách kịp thời chính xác, đầyđủ, hữu ích cho các đối tợng sử dụng, đồng thời phát huy và nâng cao trình độ,nghiệp vụ của cán bộ kế toán

Để phù hợp với tính chất, quy mô hoạt động của công ty đã tổ chúc bộ máy kếtoán gồm: một kế toán trởng, một phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp và

Trang 23

bốn nhân viên phòng kế toán tơng đối gọn nhẹ, mỗi nhẹ mỗi thành viên phảiđảm nhiệm công việc của mình

sơ đồ 2: bộ máy kế toán tại công ty

Kế toán trởng: Là ngời phụ trách chung, có nhiệm vụ giám sát mọi số liệu trênsổ sách kế toán, đôn đốc các bộ phận kế toán chấp hành các quy định chế độ kếtoán do nhà nớc ban hành

Phó phòng kế toán : Giúp việc, cố vấn cho kế toán trởng, chỉ đạo hạch toántrong công ty và tổng hợp số liệu làm kế toán báo cáo tổng hợp

Kế toán thanh toán công nợ hàng hoá, trực tiếp mở sổ chi tiết cho từng kháchhàng

Kế toán vật t, sản phẩm, tiền lơng bảo hiểm xã hội :Theo dõi tình hình nhậpxuất vật t , sản phẩm ,tiền lơng và bảo hiểm xã hội

Kế toán thanh toán ngân hàng : Theo dõi toàn bộ tài khoản tiền giửi ngân hàng,tiền vay, mở L/C và ngoại tệ, giải quyết các mối quan hệ của công ty đối vớingân hàng

Thủ quỹ : Quản lý số tiền có trong quỹ, két của công ty phản ánh số hiện có vàtình hình tăng giảm các loại quỹ tiền mặt, tiền giửi ngân hàng, vốn bằng tiềnkhác

2.1.3.3.Quy trình sản xuất sản phẩm :

Do đặc điểm hoạt động của công ty là chuyên sản xuất nông lâm sản nên quytrình sản xuất sản phẩm ở đây chỉ lấy một ví dụ điển hình về sản xuất sản phẩmcủa công ty là tre giống

sơ đồ 3: quy trình sản xuất tre giống

Kế toán trởng

Kế toánthanh

toáncông nợ

toánngânhàngKế toán vật

t sảnphẩm ,lơng

bảo hiểmxã hội

đóng bầu

Phó phòng kiêm kế toántổng hợp

Ngày đăng: 30/11/2012, 16:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

lớn, tiền thu về bán hàng cũng không đều, tìnhhình thanh toán ,chi trả cũng thờng gặp khó khăn.cho nên việc tổ chức đảm bảo nguồn vốn cũng nh đảm bảo sự  cân  đối giữa thu và chi bằng tiền của doanh nghiệp cũng khó khăn hơn . - Vốn kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Cty Đầu Tư , XNK Nông Lâm Sản Chế Biến
l ớn, tiền thu về bán hàng cũng không đều, tìnhhình thanh toán ,chi trả cũng thờng gặp khó khăn.cho nên việc tổ chức đảm bảo nguồn vốn cũng nh đảm bảo sự cân đối giữa thu và chi bằng tiền của doanh nghiệp cũng khó khăn hơn (Trang 31)
- Tìnhhình vốn củacông ty:để tiến hành sảnxuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải có một lợng nhất định về vốn, nói cách khác vốn là yếu tố có tính chất quyết  định tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp - Vốn kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Cty Đầu Tư , XNK Nông Lâm Sản Chế Biến
nhh ình vốn củacông ty:để tiến hành sảnxuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải có một lợng nhất định về vốn, nói cách khác vốn là yếu tố có tính chất quyết định tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp (Trang 32)
Bảng 2:báo cáo kết quả kinh doanh củacông ty IEIC - Vốn kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Cty Đầu Tư , XNK Nông Lâm Sản Chế Biến
Bảng 2 báo cáo kết quả kinh doanh củacông ty IEIC (Trang 33)
Căn cứ vào nguồn hình thành vốn sảnxuất kinh doanh củacông ty ta sẽ đi phân tích tình hình tổ chức sử dụng vốn kinh doanh của công ty trong năm 2003 - Vốn kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Cty Đầu Tư , XNK Nông Lâm Sản Chế Biến
n cứ vào nguồn hình thành vốn sảnxuất kinh doanh củacông ty ta sẽ đi phân tích tình hình tổ chức sử dụng vốn kinh doanh của công ty trong năm 2003 (Trang 36)
Bảng 4: tìnhhình sử dụngvốn kinh doanh - Vốn kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Cty Đầu Tư , XNK Nông Lâm Sản Chế Biến
Bảng 4 tìnhhình sử dụngvốn kinh doanh (Trang 38)
Bảng 5: Tìnhhình tăng giảm tài sản cố định trong năm - Vốn kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Cty Đầu Tư , XNK Nông Lâm Sản Chế Biến
Bảng 5 Tìnhhình tăng giảm tài sản cố định trong năm (Trang 41)
Bảng 6:Tìnhhình trang bị tài sản cố định của IEIC năm2003 - Vốn kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Cty Đầu Tư , XNK Nông Lâm Sản Chế Biến
Bảng 6 Tìnhhình trang bị tài sản cố định của IEIC năm2003 (Trang 42)
Qua các số liệu trên bảng ta có thể rút ra nhận xét sau: - Vốn kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Cty Đầu Tư , XNK Nông Lâm Sản Chế Biến
ua các số liệu trên bảng ta có thể rút ra nhận xét sau: (Trang 43)
2.2.4.2.tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụngvốn lu động trong hoạt động kinh doanh của công ty  . - Vốn kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Cty Đầu Tư , XNK Nông Lâm Sản Chế Biến
2.2.4.2.t ình hình sử dụng và hiệu quả sử dụngvốn lu động trong hoạt động kinh doanh của công ty (Trang 44)
Trên đây là tìnhhình biến động thực tế của vốn lu động tại công ty dầu t xuất nhập khẩu nông lâm sản chế biến - Vốn kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Cty Đầu Tư , XNK Nông Lâm Sản Chế Biến
r ên đây là tìnhhình biến động thực tế của vốn lu động tại công ty dầu t xuất nhập khẩu nông lâm sản chế biến (Trang 46)
Bảng9: đánh giá hiệu quả sử dụngvốn lu động của IEIC - Vốn kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Cty Đầu Tư , XNK Nông Lâm Sản Chế Biến
Bảng 9 đánh giá hiệu quả sử dụngvốn lu động của IEIC (Trang 48)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w