1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông

65 3,4K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 271 KB

Nội dung

Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông

Trang 1

Lời nói đầu

ền kinh tế phát triển, cùng với sự đổi mới sâu sắc củacơ chế quản lý kinh tế tạo cho các doanh nghiệp nhiềucơ hội mới nhng cũng đặt ra nhông ít những khó khăn, thửthách phải vợt qua để tồn tại và phát triển Để tạo đợc chỗđứng vững chắc trên thị trờng thì các doanh nghiệp phảikhông ngừng phấn đấu nâng cao chất lợng, giảm giá thànhsản phẩm để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp khác

Tài sản cố định(TSCĐ) là một trong các bộ phận cơ bảntạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân,đồng thời là bộ phận quan trọng quyết định tới sự sống còncủa doanh nghiệp TSCĐ biểu hiện cơ sở vật chất kỹ thuật,trình độ công nghệ.

TSCĐ thể hiện năng lực và thế mạnh của doanh nghiệptrong việc phát triển sản xuất kinh doanh.

Trong lịch sử phát triển nhân loại, các cuộc đại cáchmạng công nghiệp đều tập trung vào giải quyết các vấn đềcơ khí hoá, điện khí hoá, tự động hoá quá trình sản xuất,đổi mới, cải tiến, hoàn thiện TSCĐ Nếu xem xét ở góc độ vimô chúng ta đều thấy rằng: Trong các doanh nghiệp của nềnkinh tế thị trờng yếu tố quyết định để các doanh nghiệpcó thể tồn tại và phát triển là uy tín, chất lợng sản phẩm đara thị trờng, nhng đó chỉ là biểu hiện bên ngoài, còn thựcchất phải là máy móc thiết bị, quy trình công nghệ sản xuấtchế biến có đáp ứng đợc yêu cầu đề ra hay không Nói cáchkhác là TSCĐ - Cơ sở vật chất kỹ thuật của quá trình sản xuấtcó theo sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện đại không?.

Trang 2

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tếquốc dân nói chung, cũng nh từ doanh nghiệp nói riêng, TSCĐlà cơ sở vật chất có ý nghĩa và vai trò quan trọng Các TSCĐđợc cải tiến, hoàn thiện, đổi mới và sử dụng một cách cóhiệu quả sẽ là một trong những nhân tố quyết định sự tồntại - phát triển của các doanh nghiệp và của toàn bộ nền kinhtế.

Sau thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế công tác kế toántại Tổng công ty muối, nhận thấy đợc tầm quan trọng củaTSCĐ và những vấn đề xung quanh việc hạch toán TSCĐ, tôiđã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài:” Tổ chức công tác kếtoán TSCĐ kế toán TSCĐ ở Tổng công ty muối” Nội dung củachuyên đề này ngoài phần” Lời nói đầu” và phần” Kết luận”đợc chia thành 3 phần chính sau:

Phần thứ nhất: Lý luận chung về kế toán TSCĐ trong các

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: Tiến sĩ- NguyễnViết Tiến đã tận tình giúp đỡ, góp ý cho em hoàn thànhchuyên đề này.

Hà nội, ngày 3tháng 5 năm 2002

Trang 3

Sinhviªn

Nh©m thÞ thuhiÒn

Trang 4

Khác với các đối tợng lao động(nguyên nhiên vật liệu, sảnphẩm dở dang, bán thành phẩm ), các t liệu lao động(máymóc thiết bị, nhà xởng, phơng tiện vận tải ) là những ph-ơng tiện vật chất mà con ngời sử dụng để tác động vào đốitợng lao động, biến đổi nó theo mục đích của mình.

Bộ phận quan trọng nhất trong các t liệu lao động sửdụng trong quá trình sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệplà các tài sản cố định TSCĐ là các t liệu lao động chủ yếu vàcác loại tài sản khác có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dàitrên một năm.

Theo quy định hiện hành của Bộ trởng BTC - QĐ166/1999/ QĐ/BTC ngày 30/12/1999 về "Chế độ quản lý, sửdụng và trích khấu hao TSCĐ" : TSCĐ là những tài sản có giátrị từ 5.000.000đ trở lên và thời gian sử dụng từ một năm trởlên.

Trong lịch sử phát triển nhân loại, các cuộc cách mạngcông nghiệp đều tập trung vào giải quyết các vấn đề cơkhí hoá, điện khí hoá, tự động hoá các quá trình sản xuấtmà thực chất của cuộc cách mạng đó là đổi mới về cơ sở vậtchất kỹ thuật của quá trình sản xuất, đổi mới, cải tiến hoànthiện TSCĐ Và trong điều kiện hiện nay, khi mà khoa học kỹthuật và công nghệ trở thành một yếu tố có ảnh hởng trựctiếp, có tính chất quyết định có hàm lợng khoa học kỹ thuậtcao, công nghệ càng hiện đại thì càng có điều kiện thànhcông và đứng vững trên thị trờng hơn.

Trang 5

Tử nhứng vấn Ẽề phẪn tÝch khÌi quÌt tràn ta cọ thểkhỊng ẼÞnh: Trong hoỈt Ẽờng sản xuất kinh doanh cũadoanh nghiệp nọi riàng vẾ cũa toẾn bờ nền kinh tế nọi chung,TSCư lẾ cÈ sỡ vật chất cọ ý nghịa vẾ vai trò quan trồng, lẾ cÈsỡ Ẽể doanh nghiệp tổn tỈi vẾ phÌt triển tràn thÞ trởng.

ưể quản lý tột vẾ nẪng cao hiệu quả sữ dừng TSCư nhÍmtội Ẽa hoÌ lùi nhuận, tội Ẽa hoÌ giÌ trÞ doanh nghiệp thỨ việcquản lý TSCư phải xuất phÌt tử Ẽặc Ẽiểm cũa TSCư.

1.1.2 ưặc Ẽiểm TSCư vẾ yàu cầu quản lý TSCư:

Khi tham gia vẾo quÌ trỨnh sx kinh doanh TSCư cọ nhứngẼặc Ẽiểm sau:

- Tham gia trỳc tiếp hoặc giÌn tiếp vẾo nhiều chu kỷ sảnxuất vẾ vẫn giứ Ẽùc hỨnh thÌi hiện vật ban Ẽầu cho Ẽến khih hõng phải loỈi bõ ra khõi quÌ trỨnh sản xuất.

- GiÌ trÞ cũa TSCư bÞ hao mòn dần vẾ chuyển dÞch dầntửng phần vẾo chi phÝ sản xuất kinh doanh cũa doanhnghiệp.

Xuất phÌt tử nhứng Ẽặc Ẽiểm tràn TSCư phải Ẽùc quảnlý chặt ché cả hiện vật vẾ giÌ trÞ:

* Về mặt hiện vật: Phải quản lý TSCư theo tửng dÞa

Ẽiểm sữ dừng tửng TSCư theo tửng loỈi, tửng nhọm: quản lýtrong suột thởi gian sữ dừng tực lẾ phải quản lý tử việc Ẽầu tmua s¾m, xẪy dỳng Ẽ· hoẾn thẾnh, quÌ trỨnh sữ dừng TSCưỡ DN, cho Ẽến khi khẬng sữ dừng Ẽùc cần tiến hẾnh thanh lý,nhùng bÌn.

* Về mặt giÌ trÞ: Phải theo dói, quản lý nguyàn giÌ vẾ giÌtrÞ còn lỈi cũa TSCư, phải tÝnh Ẽùc phần giÌ trÞ TSCư Ẽ·chuyển dÞch vẾo chi phÝ kinh doanh, tử Ẽọ tÝnh toÌn xÌcẼÞnh sộ khấu hao hùp lý, kiểm tra chặt ché tỨnh hỨnh haomòn, việc thu hổi vộn Ẽầu t ban Ẽầu Ẽể tÌi sản xuất TSCư.

1.1.3 Nhiệm vừ cũa kế toÌn TSCư:

ưể ẼÌp ựng yàu cầu tràn, kế toÌn TẾi sản cộ ẼÞnh phảithỳc hiện tột cÌc nhiệm vừ sau:

Trang 6

+ Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu một cáchchính xác, đầy đủ, kịp thời về số lợng, hiện trạng và giá trịTSCĐhiện có,tình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ trongnội bộ doanh nghiệp giám sát chặt chẽ việc mua sắm, đầu t,việc sử dụng và bảo quản TSCĐ ở doanh nghiệp.

+ Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trìnhsử dụng tính toán, phân bổ hoặc kết chuyển chính xác sốkhấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh.

+ Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sủachữa TSCĐ, phản ánh chính xác chi phí thực tế về sửa chữaTSCĐ, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và chi phí sửa chữaTSCĐ.

+ Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thờngTSCĐ, tham gia đánh giá lại TSCĐ khi cần thiết, tổ chức phântích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp.

1.2 Phân loại và đánh giá TSCĐ.

1.2.1 Phân loại TSCĐ:

Để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ,cầnsắp xếp TSCĐ vào từng nhóm theo những đặc trng nhấtđịnh,có nhiều cách phân loại TSCĐ khác nhau tuỳ theo từngmục đích sử dụng.

1.2.1.1 Phân loại Tài sản cố định theo hình tháibiểu hiện kết hợp với đặc tr ng kỹ thuật và kết cấuTSCĐ, theo tiêu thức này TSCĐ đ ợc chia thành 2 loại lớn:

a) TSCĐ hữu hình: Là các tài sản có hình thái vật chất

cụ thể, có đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng theochế độ qui định TSCĐ có thể phân loại theo kết cấu baogồm:

+ Nhà cửa,vật kiến trúc+ Máy móc thiết bị

+ Phơng tiện vận tải, truyền dẫn+ Thiết bị dụng cụ quản lý

+ Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm.+ TSCĐ khác

Trang 7

b) TSCĐ vô hình:

Là các tài sản cố định không có hình thái vật chất cụthể, thể hiện một hớng giá trị đã đợc đầu t chi trả nhằm cóđợc các lợi ích hoặc các nguồn có tính kinh tế mà giá trị củachúng xuất phát từ các đặc quyền hoặc quyền của Doanhnghiệp TSCĐ vô hình gồm các loại cụ thể sau:

+ Quyền sử dụng đất

+ Chi phí thành lập Doanh nghiệp+ Bằng phát minh, sáng chế

+ Chi phí nghiên cứu phát triển+ Chi phí về lợi thế Thong mại

+ TSCĐ vô hình khác: Nh quyền đặc nhợng, quyềnthuê nhà, bản quyền tác giả, quyền sử dụng hợp đồng,

1.2.1.2 Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu:

Căn cứ vào quyền sở hữu, TSCĐ của đơn vị đợc chiathành 2 loại: TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài.

+ TSCĐ tự có: Là các TSCĐ hữu hình, vô hình do mua

sắm xây dựng và hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấp (hoặc cấp trên cấp), nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanhcũng nh các TSCĐ đợc biếu, tặng Đây là những TSCĐ đơnvị đợc sử dụng lâu dài và đợc phản ánh trên Bảng cân đốikế toán lúc thanh toán của Doanh nghiệp.

+ TSCĐ thuê ngoài: Là TSCĐ đi thuê, sử dụng trong một

thời gian nhất định theo hợp đồng đã ký kết Tuỳ theo điềukhoản của hợp đồng thuê mà TSCĐ đi thuê đợc chia ra:

TSCĐ đi thuê Tài chính: là những TSCĐ Doanh nghiệpthuê của các Doanh nghiệp có quyền kiểm soát và sử dụnglâu dài theo các điều khoản của hợp đồng thuê

Đối với loại TSCĐ này, do đặc thù của chúng cũng đợc phảnánh lên Bảng cân đối kế toán nên Doanh nghiệp có tráchnhiệm quản lý sử dụng và tiến hành trích khấu hao nh TSCĐtự có của Doanh nghiệp.

TSCĐ thuê hoạt động: Là những TSCĐ mà Doanh nghiệpthuê trong một thời hạn nhất định và không đủ điều kiện là

Trang 8

trả lại bên sở hữu tài sản, Doanh nghiệp chỉ phải trả chi phíthuê tài sản mà không phải tính khấu hao.

1.2.1.3 Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng:

Theo tiêu thức này TSCĐ đợc chia thành 3 loại:

+ TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh.: Bao gồm tất cảcác TSCĐ đợc dùng trong sản xuất kinh doanh, bộ phận VănphòngTuỳ theo yêu cầu quản lý có thể tiến hành phân loại 1cách cụ thể hơn nh TSCĐ dùng ở bộ phận sản xuất kinh doanhchính, sản xuất kinh doanh phụ, bộ phận bán hàng, bộ phậnquản lý Doanh nghiệp,

+ TSCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanh gồm các TSCĐ ợc dùng để phục vụ đời sống văn hoá và tinh thần của ngờingoài Doanh nghiệp nh CLB, th viện, nhà trẻ, Những tài sảnnày đợc đầu t bằng quỹ phúc lợi của Doanh nghiệp hay đầut bằng các nguồn vốn khác.

đ-+ TSCĐ h hỏng chờ giải quyết: là những TSCĐ củaDoanh nghiệp bị h hỏng cha thanh lý, những TSCĐ Doanhnghiệp hiện có nhng cha có nhu cầu sử dụng chờ quyết địnhđể điều chuyển hoặc nhợng bán thu hồi lại vốn đầu t

1.2.2 Đánh giá TSCĐ:

Đánh giá TSCĐ có biểu hiện giá trị TSCĐ bằng tiền theonhững nguyên tắc nhất định Đánh giá TSCĐ là điều kiệncần thiết để kế toán TSCĐ, để tính khấu hao và phân tíchhiệu quả sử dụng TSCĐ trong Doanh nghiệp.

Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ tronghoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ trong Doanh nghiệp đợcđánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại của chúng.

1.2.2.1 Nguyên giá TSCĐ:

Là toàn bộ các chi phí có liên quan đến việc xây dựnghay mua sắm TSCĐ kể cả chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạythử trớc khi sử dụng Nguyên giá của TSCĐ trong từng trờng hợpcụ thể đợc xác định nh sau:

Trang 9

* Nguyên giá TSCĐ mua sắm: bao gồm giá hoá đơn, thuếnhập khẩu (nếu có), chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử(nếu có).

* Nguyên giá TSCĐ nhận của đơn vị góp liên doanh là giátrị thoả thuận của các bên liên doanh cộng các chi phí lắpđặt, chạy thử (nếu có).

* Nguyên giá TSCĐ đợc biếu, tặng: là giá tính toán trên cơsở giá thị trờng của các TSCĐ tơng đơng.

* Nguyên giá TSCĐ xây dựng mới, tự chế: là giá thành thựctế (giá trị quyết toán) của TSCĐ tự xây dựng, tự chế và chiphí lắp đặt, chạy thử (nếu có).

Kế toán TSCĐ phải triệt để tôn trọng nguyên tắc ghi theonguyên giá Nguyên giá của từng đối tợng TSCĐ ghi trên sổ vàBáo cáo kế toán chỉ đợc xác định 1 lần khi tăng tài sản vàkhông thay đổi trong suốt thời gian tồn tại TSCĐ ở Doanhnghiệp trừ các trờng hợp sau:

- Đánh giá lại TSCĐ.

- Xây dựng trang bị thêm cho TSCĐ.

- Cải tạo nâng cấp làm tăng năng lực và kéo dài t/gianhữu dụng của TSCĐ.

1.2.2.2 Giá trị còn lại:

Giá trị còn lại của TSCĐ đợc tính bằng nguyên giá trừ đi(-) giá trị hao mòn (số đã trích khấu hao) theo sổ kế toánhoặc đợc tính bằng giá trị thực tế còn lại theo thời gian.

Trờng hợp nguyên giá TSCĐ đợc đánh giá lại thì giá trị còn lạicủa TSCĐ đợc tính toán, điều chỉnh theo công thức:

Giá trị còn lại của TSCĐ

sau khi đánh giá lại

=Giá trị còn lại củaTSCĐ trớc khi đánh giá lại

x Giá đánh giá lạiNguyên giá cũ TSCĐ

1.3 Kế toán tổng hợp TSCĐ:

Trang 10

* Tài khoản kế toán sử dụng:

Để kế toán các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ, kế toán sửdụng các tài khoản 211, 213 đợc ban hành theo quyết địnhsố 1141/TC/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ trởng BTC

Tài khoản 211: TSCĐ hữu hình.

Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiệncó và tình hình biến động của toàn bộ TSCĐ hữu hình củađơn vị theo nguyên giá.

Kết cấu:

+ Bên nợ: Nguyên giá của TSCĐ hữu hình do đợc cấp, dohoàn thành xây dựng cơ bản bàn giao đa vào sử dụng, domua sắm, đợc biếu tặng, nhận vốn góp liên doanh

Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ đợc xây lắp, trangbị, do cải tạo, nâng cấp, hoặc do đánh giá lại TSCĐ.

+ Bên có: Nguyên giá của TSCĐ giảm do điều chỉnh chođơn vị khác, do nhợng bán, thanh lý, đem đi góp vốn LDhoặc do tháo bớt một số bộ phận.

Điều chỉnh lại nguyên giá do đánh giá lại.

+ Số d nợ: Nguyên giá TSCĐ hiện có tại đơn vịTài khoản 213: TSCĐ vô hình.

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tìnhhình biến động TSCĐ của Doanh nghiệp.

Kết cấu:

+ Bên nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng.+ Bên có: Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm.

+ D nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện còn tại Doanhnghiệp..

Kế toán tăng TSCĐ hữu hình.

TSCĐ hữu hình của DN tăng do rất nhiều nguyên nhân nh tăng do mua sắm, xây dựng, cấp phát Kế toán cần căn cứ vào từng trờng hợp cụ thể để ghi sổ cho phù hợp.

Trang 11

1) Trờng hợp mua sắm bằng vốn chủ sở hữu + Ghi tăng nguyên giá TSCĐ

Nợ TK 211 : Nguyên giá TSCĐ

Nợ TK 133 : Thuế VAT đợc khấu trừ

Có TK 331 : Tổng số tiền cha trả ngời bán Có TK 111, 112 : Thanh toán ngay ( kể cả chi phí vận chuyển, bốc dỡ)

Nợ TK 133 : Thuế VAT đợc khấu trừ

Có TK 341 : Số tiền vay dài hạn để mua sắm 3)Trờng hợp mua sắm phải thông qua lắp đặt trong thời gian dài

+ Tập hợp chi phí mua sắm lắp đặt

Nợ TK 214 (2141) : Tập hợp chi phí thực tế

Trang 12

4)Trờng hợp tăng do XDCB bàn giao

Kế toán phải tính theo nguyên giá của TSCĐ Nợ TK 211 : Nguyên giá

Nợ TK 133 : Thuế VAT đợc khấu trừ

Có TK 331 : Số tiền thanh toán với ngời nhận thầu

Có TK 111, 112 : Các chi phí chạy thử, bàn giao

+ Chuyển nguồn vốn đầu t XDCB sang nguồn vốn kinh doanh.

Nợ TK 441 : Nguồn vốn đầu t XDCB Nợ TK 414 : Quĩ đầu t phát triển Nợ TK 431 : Quĩ phúc lợi

Có TK 411 : Tăng nguồn vốn kinh doanh Có TK 431 : TSCĐ hình thành từ quĩ phúc lợi

Trang 13

5) Nhận TSCĐ ở đơn vị khác để kinh doanh Nợ TK 211 : Nguyên giá

Có TK 222 : Liên doanh dài hạn

+ Chênh lệch giữa giá trị vốn góp và giá trị còn lại Nợ TK : 111, 112, 152

Có TK : 222,128

7) Tăng do chuyển từ CCDC sang TSCĐ + Nếu CCDC còn mới cha sử dụng

Nợ TK 211 : Nguyên giá (giá thực tế) Có TK 153(1531)

Trang 14

Nợ TK 211 Có TK 412

+ Phần chênh lệch tăng hao mòn (nếu có) Nợ TK 412

Có TK 214

9) Kiểm kê phát hiện TSCĐ thừa

+ Nếu chúng ta xác định đó là tài sản của đơn vị khác thì phải báo cho chủ tài sản biết Trong khi chờ đợi thì kế toán ghi tạm vào TK ngoại bảng.

Có TK 338 (3381) : TS thừa chờ giải quyết Có TK 214 : Giá trị hao mòn

 Kế toán giảm TSCĐ hữu hình.

TSCĐ hữu hình của DN giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau nhng trong đó chủ yếu là do thanh lý hay nh-ợng bán.

1) Nhợng bán TSCĐ

+ Xoá sổ TSCĐ nhợng bán

Nợ TK 214(2141) : Giá trị hao mòn

Trang 15

Nî TK 821 : Gi¸ trÞ cßn l¹i Cã TK 211 : nguyªn gi¸ + Doanh thu nhîng b¸n TSC§

Nî TK 111, 112, 131 Tæng gi¸ thanh to¸n

Cã TK 721 : Doanh thu nhîng b¸n kh«ng thuÕVAT

Cã TK 333 : ThuÕ VAT ph¶i nép + C¸c chi phÝ nhîng b¸n kh¸c

Nî TK 821 : TËp hîp chi phÝ nhîng b¸n Cã TK 331,111, 112.

2) Thanh lý TSC§ h÷u h×nh.

+ Xo¸ sæ TSC§ ( nh nhîng b¸n ) + Sè thu håi vÒ thanh lý

Nî TK 111, 112 : Thu håi b»ng tiÒn Nî TK 152, 153 : Thu håi phÕ liÖu

Nî TK 131, 138: Ph¶i thu cña ngêi mua Cã TK 333 : ThuÕ VAT ph¶i nép

Cã TK 721 : Thu nhËp bÊt thêng + TËp hîp chi phÝ thanh lý

Nî TK 821:

Cã TK 111, 112

3) Gi¶m do gãp vèn liªn doanh b»ng TSC§

Trang 16

TK211, 213

TK 331

§Çu t b»ng vèn chñ së h÷u

Tr¶ tiÒn cho ng êi b¸n

Thanh to¸n ngay (kÓ c¶ phÝ tæn míi)

TK411

NhËn TSC§ ® îc cÊp liªn doanh, tÆng biÕu

TK128, 222, 412…

NhËn l¹i vèn gãp

TK414, 413, 441…

+Xo¸ sæ TSC§

Nî TK 411 : Gi¸ trÞ cßn l¹i Nî TK 214 : Gi¸ trÞ hao mßn

Nî (hoÆc Cã) TK 412: PhÇn chªnh lÖch Cã TK 211 : Nguyªn gi¸

+Thanh to¸n nèt sè vèn liªn doanh cßn l¹i: Nî TK 411(chi tiÕt vèn liªn doanh)

Cã TK 111, 112, 338: PhÇn chªnh lÖch 5) Gi¶m do ph¸t hiÖn kiÓm kª thiÕu

Trang 17

Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ

Do góp vốn liên doanh; do thiếu, mất…

TK412TK211, 213

Giá trị hao mòn của TSCĐ

giảm do các nguyên nhân

Khoản chênh lệch giữa GTCL

Giá trị vốn góp đ ợc

liên doanh xác nhận

Trang 18

Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ do nhợng bánthanh lý

1.3.2 Kế toán tổng hợp TSCĐ thuê ngoài:

1.3.2.1 Kế toán tổng hợp thuê tài chính sử dụng cácTK sau:

TK 211,213xx

Giá trị hao mòn Giá trị còn lại

Các chi phí liên quan đến

nh ợng bán thanh lýCác khoản thu liên quan đến

nh ợng bán thanh lýThuế VAT

phải nộp

Nguyên giá

TSCĐ giảm do nh

ợng bán thanh

Trang 19

Nợ TK 133(1332) : Thuế GTGT đầu vào đợc khấutrừ

Có TK 342 : Tổng số tiền thuê TSCĐ phảitrả

2) Trờng hợp thuê tài sản cố định dùng vào hoạt độngsản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịu thuế VAT theophơng pháp trực tiếp và hay không chịu thuế VAT

Nợ TK 212 : Nguyên giá TSCĐ đi thuê

Có TK 342 : Tổng số tiền thuê TSCĐ phải trả3) Định kỳ căn cứ vào hoá đơn dịch vụ cho thuê tàichính, xác định số tiền thuê trả kỳ này cho thuê Trên cơ sởđó, tính ra số lãi thuê tơng ứng

Nợ TK 342 : Số nợ gốc phải trả kỳ này Nợ TK 642 : Số lãi thuê phải trả kỳ này

Có TK 315, 111, 112 : Tổng số tiền thuê phảitrả

+Cuối kỳ, trích khấu hao tài sản cố định đi thuê theochế độ quy định tính vào chi phí kinh doanh

Nợ TK 627, 641, 642

Có TK 214 (2142) : Số khấu hao phải trích+Đồng thời xác định số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừkỳ này theo hoá đơn dịch vụ cho thuê tài chính

Nợ TK 3331:Trừ vào thuế VAT đầu vào phải nộp Có TK 133(1332) : Số thuế đầu vào đợckhấu trừ trong kỳ

+Số phí cam kết sử dụng vốn phải trả hoặc đã trả chobên cho thuê tài chính, ghi

Nợ TK 642 : Ghi tăng chi phí quản lý doanhnghiệp

Có TK liên quan (342, 111, 112)+Khi kết thúc hợp đồng cho thuê

Trang 20

Nợ TK 142 (1421) : Chuyển giá trị còn lại chakhấu hao hết

Nợ TK 214(214) : Giá trị hao mòn luỹ kế

Có TK 212 : Nguyên giá tài sản cố định đithuê

+Khi kết thúc hợp đồng thuê:a) Nếu trả lại tài sản cố định

Nợ TK142(1421) : Chuyển giá trị còn lại chakhấu hao hết

Nợ TK214(2142) : Giá trị hao mòn luỹ kế

Có TK 212 : Nguyên giá tài sản cố định b) Nếu bên đi thuê đợc sở hữu hoàn toàn

BT1) Kết chuyển nguyên giá tài sản cố định Nợ TK 211,213

Có TK212

BT2) Kết chuyển giá trị hao mòn luỹ kế: Nợ TK 214(2142)

Có TK 214(2141,2143): Giá trị hao mònluỹ kế

c) Trờng hợp mua lại TSCĐ:

Ngoài hai bút toán phản ánh theo nguyên giá và giá trị haomòn giống nh khi đợc giao quyền sở hữu hoàn toàn, kế toáncòn phản ánh số tiền phải trả về mua lại hay chuyển quyềnsở hữu (tính vào nguyên giá TSCĐ)

Nợ TK 211,213 : Giá trị trả thêm (không cóVAT)

Trang 21

Nợ TK 228 : Giá trị TSCĐ cho thuê Nợ TK 214 : Giá trị hao mòn (nếu có)

Có TK 211, 213 : Nguyên giá TSCĐ chothuê

Nếu đơn vị đi mua TSCĐ thuộc đối tợng chịu thuếGTGT và dùng TSCĐ đố cho thuê

+Mua TSCĐ

Nợ TK 211, 213 : Nguyên giá Nợ TK 1388 : GTGT

Có TK 111, 112 : Tổng số thanh toán + Xuất TSCĐ cho bên đi thuê

Nợ TK 228

Có TK 211, 213 2) Hàng kỳ thu về cho thuê

Nợ TK 111, 112, 131: Tổng số thu

Có TK 771 :Thu về cho thuê Có TK 138(1388) :Phải thu khác3)Phản ánh thu hồi dần giá trị gốc của TSCĐ

Nợ TK 811

Có TK 228 4)Kết thúc hợp đồng thuê

+Nếu chuyển giao quyền sở hữu tài sản Tiền nhận thêm về chuyển quyền sở hữu Nợ TK 111, 112

Có TK 771

+Nếu nhận lại tài sản đã cho thuê Nợ TK 211, 213

Có TK 228 :Giá trị còn lại cha thu hồi

1.3.2.2 Kế toán tổng hợp TSCĐ thuê hoạt động.

Trang 22

* Kế toán tại đơn vị đi thuê:

Kế toán tổng hợp TSCĐ thuê hoạt động sử dụng TK 001- TSthuê ngoài.

Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị của tấtcả các tài sản mà đơn vị thuê của đơn vị khác( trù các TSCĐthuê tài chính).

Ngoài TK 001, kế toán còn sử dụng các TK liên quan khác Trình tự kế toán đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 3: Sơ đồ kế toán tổng hợp TSCĐ thuê

hoạt động

Giá trị TSCĐ thuê hoạtđộng hoàn trả khikết thúc hợp đồng.Giá trị TSCĐ thuê hoạt

động tăng.

TK627, 641, 642Tiền thuê TSCĐ phải trả theo

hợp đồngTrả tiền (có VAT)

Tiền thuê TSCĐ phải trảchờ

Tiền thuê TSCĐ ít trả ngay, tính thẳng chocác đối tợng

Phânbổdần

Trang 23

* Kế toán tại đơn vị cho thuê:

Kế toán tổng hợp TSCĐ tại đơn vị cho thuê đợc phản ánhqua sơ đồ sau:

Sơ đồ 4: kế toán tổng hợp TSCĐ thuê hoạt

động

1.4 Kế toán khấu hao TSCĐ:

1.4.1 Khái niệm, nguyên tắc và sự cần thiết tínhkhấu hao TSCĐ:

Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinhdoanh, giá trị của TSCĐ bị hao mòn dần và dịch chuyển vàogiá trị sản phẩm mới sáng tạo ra theo mức độ hao mòn củachúng, dới hình thức trích khấu hao TSCĐ tính vào giá thànhcủa sản phẩm Việc trích khấu hao TSCĐ là nhằm thu hồi vốn

Thu tiềnCho nợ

Trích khấu haoTSCĐ cho thuê

Thu nhập cho thuê

TSCĐ nhận ngay

TK152, 153Thu nhập cho

nhận bằng hiện vật

Các chi phí khác về cho thuê

TSCĐ

Trang 24

đầu t trong một thời gian nhất định để tái sản xuất, TSCĐkhi bị h hỏng phải thanh lý, loại bỏ khỏi quá trình sản xuất.

Về phơng diện kinh tế, khấu hao cho phép doanh nghiệpphản ánh đợc giá trị thực của TS, đồng thời làm giảm lãi dòngcủa doanh nghiệp Về phơng diện tài chính, khấu hao là mộtphơng tiện tài trợ giúp cho doanh nghiệp thu đợc bộ phận giátrị đã mất của TSCĐ Về phơng diện thuế khoá, khấu hao làmột khoản chi phí kinh doanh hợp lệ Về phơng diện kế toán,khấu hao là việc ghi nhận sự giảm giá của TSCĐ.

1.4.2 Các ph ơng pháp tính khấu hao TSCĐ:

Việc tính khấu hao TSCĐ trong các Doanh nghiệp Nhà nớcđợc thực hiện theo quyết định của Thủ Tớng Chính Phủ về"Qui định chế độ khấu hao cơ bản TSCĐ trong các Doanhnghiệp Nhà nớc" Việc tính khấu hao có thể tiến hành theonhiều phơng pháp khác nhau Về nguyên tắc mọi TSCĐ trongcác Doanh nghiệp Nhà nớc đều phải huy động sử dụng tốiđa và phải trích khấu hao, thu hồi đủ vốn trên cơ sở tínhđúng, tính đủ nguyên giá theo qui định hiện hành Vì vậyphơng pháp tính khấu hao đợc lựa chọn phải đảm bảo thuhồi vốn nhanh, đầy đủ, phù hợp với khả năng trang trải chi phícủa Doanh nghiệp Có các phơng pháp tính khấu hao sauđây:

+ Phơng pháp khấu hao tuyến tính + Phơng pháp khấu hao theo sản lợng + Phơng pháp khấu hao nhanh

Trớc đây Tổng công ty muối thờng dùng phơng pháp khấuhao nhanh Hiện nay sử dụng phơng pháp khấu hao tuyến tính.

Mức khấu hao trung bình

Trang 25

12 tháng

1.4.3 Kế toán khấu hao TSCĐ:

Việc tính khấu hao TSCĐ trong các doanh nghiệp nhà nớcđợc thực hiện theo QĐ 166/ 1999/QĐ/BTC ngày 30/12/1999của Bộ trởng BTC.

Về nguyên tắc, mọi TSCĐ trong các doanh nghiệp nhà nớcđều phải đợc huy động sử dụng tối đa và phải trích khâúhao, thu hồi đủ vốn trên cơ sở tính đúng, tính đủ nguyêngiá theo quy định hiện hành.

Đối với những TSCĐ đã khấu hao hết mà vẫn tiếp tục sửdụng thì doanh nghiệp không phải trích khấu hao cơ bản,nhng vẫn phải quản lý và sử dụng theo chế độ hiện hành.

Theo chế độ hiện hành, toàn bộ khấu hao luỹ kế củaTSCĐ dợc để lại cho doanh nghiệp đầu t, thay thế, đổi mớiTSCĐ Việc đầu t xây dựng bằng nguồn vốn khấu hao để lạiđợc thực hiện theo điều lệ quản lý đầu t và xây dựng hiệnhành.

Căn cứ vào quy định quản lý tài chính hiện hành củanhà nớc, các doanh nghiệp xác định mức trích khấu haoTSCĐ, lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ cho các đốitợng sử dụng làm căn cứ hạch toán khấu hao TSCĐ.

Để kế toán khấu hao TSCĐ, DN sử dụng TK 214 - hao mònTSCĐ.

Nội dung: TK này dùng để phản ánh giá trị hao mòn củaTSCĐ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ vànhững khoản tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ.

Ngoài ra kế toán còn sử dụng TK 009 - nguồn vốn khấuhao cơ bản và các TK khác có liên quan.

Nội dung TK 009 dùng để phản ánh tình hình hìnhthành, tăng giảm và sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản ởdoanh nghiệp.

Kế toán khấu hao TSCĐ và hao mòn TSCĐ đợc thể hiện ởsơ đồ:

Trang 26

Sơ đồ 5: Sơ đồ kế toán khấu hao TSCĐ

1.5 Kế toán sửa chữa TSCĐ:

Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và h hỏngtừng bộ phận Để đảm bảo cho TSCĐ hoạt động bình thờngtrong suốt thời gian sử dụng, các doanh nghiệp phải tiến hànhthờng xuyên việc bảo dỡng và sửa chữa TSCĐ khi bị h hỏng.

Nhiệm vụ kế toán sửa chữa TSCĐ là phản ánh chính xácchi phí sửa chữa và tính giá thành các công việc sửa chữa lớnhoàn thành, phân bổ đúng đắn chi phí sửa chữa TSCD vàocác đối tợng liên quan trong doanh nghiệp.

TK821, 138TK214

Giảm TSCĐ đã khấu haoNguồn vốnkhấu hao cơ

bản tăng

Nguồn vốnkhấu hao cơ

bản giảm

Trích khấu hao TSCĐTK821, 138

TK222, 228

Nhận TSCĐtrong nội bộ

đã KHKhấu hao nộp cấp

Trang 27

Kế toán sửa chữa TSCĐ sử dụng TK241 - Xây dựng cơ bảndở dang (2413 - Sửa chữa lớn TSCĐ), ngoài ra kế toán còn sửdụng các TK liên quan khác.

1) Trờng hợp sửa chữa nhỏ mang tính bảo dỡng

+Nếu việc sửa chữa do doanh nghiệp tự làm, chi phísửa chữa đợc tập hợp nh sau:

Nợ các TK liên quan(627, 641, 642…)

Có các TK chi phí(111, 112, 152, 214, 334,338…)

Trờng hợp thuê ngoài:

Nợ các TK liên quan(627, 641, 642…) Nợ TK 133(1331):Thuế VAT đợc khấu trừ

Có TK chi phí(111, 112, 331):Tổng số tiềnphải trả

2)Trờng hợp sửa chữa lớn mang tính phục hồi:

Tập hợp chi phí sửa chữa chi tiết theo từng công trình: +Nếu thuê ngoài:

Phản ánh số tiền phải trả theo hợp đồng cho ngời nhậnthầu sửa chữa lớn khi hình thành công trinh sửa chữa, bàngiao:

Nợ TK 241(2413): Chi phí sửa chữa thực tế Nợ TK 133: Thuế VAT đợc khấu trừ

Có TK 331: Tổng số tiền phải trả theo hợpđồng

+Nếu do doanh nghiệp tự làm: Nợ TK 241(2413)

Trang 28

Có các TK chi phí (111, 112, 152, 214, 334,338…)

Kết chuyển công trình sửa chữa khi hoàn thành: Nợ TK 335 : Giá thành sửa chữa trong kế hoạch

Nợ TK 142(1421): Giá thành sửa chữa ngoài kế hoạch Có TK 241(2413): Giá thành thực tế công tácsửa chữa

3)Trờng hợp sửa chữa lớn, mang tính nâng cấp:

Việc tiến hành sửa chữa nâng cấp đợc tiến hành nhsửa chữa lớn mang tính phục hồi, chi phí phát sinh đợc tậphợp riêng theo từng công trình qua TK 241(2413) Khi côngtrình sửa chữa hoàn thành, bàn giao sẽ ghi tăng nguyên giáTSCĐ

Nợ TK 211 :Nguyên giá (Giá thành sản xuất thực tế) Có TK 241(2413) :Giá thành thực tế công tácsửa chữa

Trang 29

TK111, 112, 152, 153, 338

Chi phí sửa chữa th ờng xuyên tự làmTK142(1421)TK241(2413)

Giá thành thực tế công trình

SC lớn kết chuyển vào CP trả tr ớc

Chi phí SClớn tự

P bổ dần vàoCP SXKD

Trích tr ớc chi phíSC lớn TSCĐGiá thành công trình

sửa

chữa lớn hoàn thànhChi phí

SClớn thuê

Kế toán sửa chữa TSCĐ đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 6: Sơ đồ kế toán sửa chữa TSCĐ

TK627, 641

Trang 30

Chơng 2

Thực trạng kế toán TSCĐ Tại tổng công ty muối

2.1 đặc điểm tình hình chung của tổng công ty muối:

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triểncủaTổng công ty Muối :

Tên giao dịch : Vietnam Salt Coporation (VISALCO)

Địa chỉ : Số 7 - Hàng gà - Quận Hoàn Kiếm - Hànội

Từ một bộ phận nhỏ trực thuộc Bộ Nông Nghiệp và CôngNghiệp thực phẩm,Tổng công ty Muối đã đợc thành lập do sựsát nhập giữa Công ty muối Trung ơng - Bộ Nội Thơng với CụcCông Nghiệp Muối Bộ Công Nghiệp thực phẩm theo quyếtđịnh số 252/HĐBT tháng 10/1985.

Từ bớc khởi sắc Tổng công ty đã không ngừng đi lênbằng chính khả năng và sức mạnh của mình Tổng công tyđã ngày càng phát huy vai trò chủ đạo của DNNN trong nềnkinh tế quốc dân Thành công này là sự đóng góp to lớn củaHội đồng quản trị, Ban lãnh đạo Tổng công ty, đồng thờicòn có sự đóng góp của cán bộ, CNVC trong Tổng công ty,trong đó có bộ phận tài chính kế toán đã đóng góp mộtphần không nhỏ vào những thành quả Tổng công ty đã đạtđợc trong suốt thời gian qua.

Thêm một dấu mốc lịch sử đợc hình thành vào ngày17/5/1995 Tổng công ty đã thành lập lại theo quyết định số414/TM-TCCB của Bộ trởng Bộ Thơng mại Tổng công ty baogồm các thành viên hạch toán độc lập, doanh nghiệp hạchtoán phụ thuộc có quan hệ mật thiết về lợi ích kinh tế, tàichính, công nghệ, cung ứng, tiêu thụ, dịch vụ, thông tin đàotạo, nghiên cứu tiếp thị hoạt động trong nghành kinh doanhnhằm tăng cờn tính tập trung phân công, chuyên môn hoá vàhợp tác kinh doanh nhằm nâng cao khả năng và hiệu qủa kinhdoanh của các đơn vị thành viên cũng nh của toàn Tổngcông ty.

Trang 31

Tổng Công ty muối là một doanh nghiệp Nhà nớc có tcách pháp nhân hạch toán kinh tế, đợc Nhà nớc giao vốn, tàinguyên đất đai và các nguồn lực khác, doanh nghiệp có tráchnhiệm sử dụng có hiệu quả, bảo toàn vốn và phát triển vốnđợc giao, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu tránhnhiệm về hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn Nhà nớcdo Tổng công ty quản lý.

Trên cơ sở vốn và nguồn lực Nhà nớc đã giao cho Tổngcông ty, Tổng công ty giao lại vốn và nguồn lực khác cho cácđơn vị thành viên phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanhvà phơng án sử dụng vốn đợc Hội đồng quản trị (HĐQT) phêduyệt Các đơn vị thành viên chịu trách nhiệm trớc Nhà nớcvà Tổng công ty về hiệu quả sử dụng vốn và các nguồn lựcđợc giao.

Đến 25/12/97 theo quyết định số 1128/1997/QĐ-TTg củaThủ Tớng Chính phủ, Tổng công ty muối chuyển về thuộcquyền quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Qua từng giai đoạn phát triển nghành muối đã đợc sự lãnhđạo và chỉ đạo của Nhà nớc Tổng công ty muối có nhiệm vụsau(tại khoản 2, điều 1 của Điều lệ tổ chức hoạt động củaTổng công ty muối) :

+ Kinh doanh muối nguyên liệu, muối chế biến, muối Iốt,các mặt hàng thực phẩm có muối Iốt, các sản phẩm từ nớcbiển.

+ Kinh doanh các loại thiết bị máy móc ,vật t phục vụ chosản xuất kinh doanh muối , kinh doanh vận tải, dịch vụ sữachữa phơng tiện vận tải, đại lý mua bán hàng hoá cho các tổchức, cá nhân có nhu cầu.

+ Kinh doanh xuất nhập khẩu , nông sản thực phẩm máymóc thiết bị phục vụ sản xuất muối ,vật t, hoá chất, phơngtiện vận chuyển hàng hoá tiêu dùng và các sản phẩm hànghoá do liên doanh liên kết tạo ra.

+ Kinh doanh khách sạn dịch vụ, du lịch.

- Theo Quyết định số 4828/KTTH ngày 29/9/97 ChínhPhủ đã giao nhiệm vụ dự trữ quốc gia (DTQG) muối trắng từ

Trang 32

Tại quyết định số 980/1997/QĐ-TTg ngày 18/11/1997 củaThủ Tớng Chính Phủ phê duyệt quy hoạch sản xuất lu thôngmuối đến năm 2000-2010.

Tại điều 2 "Tổ chức thực hiện”

+ Tổ chức hệ thống và sản xuất lu thông muối thuộcTổng Công ty muối Nhà nớc.

+ Xây dựng hệ thống kho tại đồng muối, kho dự trữ luthông, kho dự trữ quốc gia.

+ Bộ Thơng Mại (nay là Bộ Nông Nghiệp và phát triểnnông thôn) chịu trách nhiệm chỉ đạo Tổng công ty muối tổchức việc lu thông muối ăn, đảm bảo nguồn muối lu thông,dự trữ quốc gia.

+ Tổng công ty muối xây dựng kế hoạch phát triển, cảitạo các đồng muối và các công trình liên quan để đạt mụctiêu quy hoạch phù hợp chủ trơng công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nớc.

Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu của Tổng công ty(giai đoạn 1999-2001)

Đơnvị: Triệu đồng

1

2 3 4

Tổng doanh thu

- Doanh thu muối- Doanh thu vận tải- Doanh thu xây lắp- Doanh thu thực phẩm

Nộp ngân sáchLợi nhuận

Vốn kinh doanh

169.637 15.000 - 3.000

5.000

Trang 33

5Thu nhập bìnhbình quân

529 560 40.221 59.378600Một số chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu của Tổng công tynăm 2002

Đơn vị: Triệu đồng

Danh mục  doanhthu

 Chi phí Lợi nhuận Nộp NS

- Doanh thu muối - Doanh thu xâylắp

- Doanh thu vậntải

- D thu thựcphẩm và kinhdoanh khác.

236.900 40.000 2.600 23.700

301.778

236.333 39.200 2.595 23.650

1.422

567 800 5 50

2.260

_ 2.012 60 200

2.1.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuấtmuối :

Để thực hiện nhiệm vụ sản xuất của mình, Tổng công tymuối đã tổ chức điều hành sản xuất muối cho các phân x-

Trang 34

ởng sản xuất thuộc các đơn vị thành viên sản xuất muốitheo quy trình công nghệ nh sau:

Muối thô

Máy nghiền rửuBể chạt

Máy ly tâmMáy trộn IốtBể xử lý

Nức rửaBơm

Phóng không

Đóng bao sản phẩmmuối tinh Iốt

Độ ẩm 5%

Đóng bao sản phẩm

muối tinh Iốt khôĐộ ẩm 0,5%

Trang 35

2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Tổngcông ty muối:

Tổ chức hoạt động của Tổng Công ty Muối theo môhình Tổng C.ty 90.

* Hội Đồng Quản Trị :

Đợc thành lập theo quyết định số 1167/TM - TCCB củaBộ trởng Bộ Thơng mại tháng 12/1996 Hội đồng quản trịgồm 5 thành viên gồm :

- Chủ tịch HĐQT

- Trởng ban kiểm soát

- 3 uỷ viên ( trong đó có một uỷ viên là Tổng giám đốc TổngCông ty )

* Ban kiểm soát :

Gồm 3 ngời trong đó có: 1 trởng ban chuyên trách và 2 uỷviên.

* Văn phòng Tổng công ty:

Có trụ sở tại số 7 - Hàng gà - Hà Nội, cán bộ nhân viên củaVăn phòng Tổng công ty gồm 60 ngời bố trí theo các phòngban, trạm trực thuộc Tổng Công ty.

1/Phòng tổ chức hành chính :

- Công tác tổ chức cán bộ: Có nhiệm vụ xây dựng phơngán tổ chức mạng lới và cán bộ cho phù hợp từng thời kỳ, xâydựng các phơng án quy hoạch và chuẩn bị các thủ tục đề bạtcán bộ và nâng bậc lơng, chuẩn bị các thủ tục giải quyếtchế độ cho ngời lao động nh hu trí, thôi việc, bảo hiểm xã

Trang 36

động Chủ trì các cuộc thanh tra theo chức trách và quyềnhạn của mình Giải quyết đơn th theo pháp lệnh khiếu tố.Tiếp các đoàn thanh tra (nếu có) và phối hợp với các phòngchuẩn bị các tài liệu cần thiết để đáp ứng yêu cầu của cácđoàn thanh tra.

- Xây dựng kế hoạch và mua sắm trang bị làm việc chovăn phòng Tổng Công ty hàng tháng và hàng năm Tổ chứctiếp khách, hớng dẫn khách đến làm việc, quản lý các loại tàisản trực thuộc văn phòng Tổng công ty Bảo đảm xe đa đónlãnh đạo, cán bộ đi làm đúng giờ an toàn.

- Xây dựng kế hoạch, nội dung công tác thi đua, tập hợpđề nghị khen thởng , đề xuất hình thức khen thởng với hợpđồng thi đua và Tổng giám đốc xét sau.

2/ Phòng kế hoạch kinh doanh :

Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanhngắn ngày và dài ngày của Tổng công ty, trên cơ sở các kếhoạch cụ thể của các phòng chức năng, Nhà nớc và các kếhoạch khác của Tổng Công ty trình Tổng giám đốc duyệt vàgiao kế hoạch cụ thể cho các doanh nghiệp thành viên Bảođảm bí mật các thông tin kinh tế đối với những ngời khôngcó trách nhiệm để tránh thiệt hại cho hoạt động sản xuấtkinh doanh của Tổng Công ty.

3/ Phòng tài chính kế toán :

- Có nhiệm vụ tham mu cho Tổng giám đốc trong lĩnhvực điều hành sản xuất quản lý các hoạt động tài chính - kếtoán, kiểm tra việc sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn theo đúngpháp lệnh kế toán thống kê và pháp luật nhà nớc quy định.

- Xây dựng kế hoạch tài chính trên cơ sở các kế hoạchsản xuất kinh doanh của toàn Tổng công ty, đôn đốc cácđôn vị thực hiện kế hoạch tài chính đợc nhà nớc giao.

- Đề xuất lên Tổng giám đốc phơng án tổ chức hoạtđộng của bộ máy kế toán của Tổng công ty phù hợp với chếđộ kế toán Nhà nớc.

- Tổ chức quản lý kế toán ,các hoạt động hạch toán sảnxuất kInh doanh trong toàn Tổng công ty Hớng dẫn các đơn

Trang 37

vị hạch toán phụ thuộc trong công tác kế toán tài chính vàthực hiện chế độ hạch toán ở các đơn vị này theo đúng luậtdoanh nghiệp Nhà nớc và điều lệ cuả Tổng Công ty.

- Có trách nhiệm khai thác, huy động các nguồn lực huyđộng các nguồn vốn phục vụ kịp thời các phơng án sản xuấtkinh doanh của Tổng Công ty.

- Định kỳ phân tích các hoạt động kinh tế, hiệu quả kinhdoanh, cung cấcp các thông tin về hoạt động tài chính cholãnh đạo Tổng công ty để quản lý và điều chỉnh kịp thờicác hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Kiểm tra hoạt động kế toán tài chính của các đơn vịthành viên , tổ chức cho lãnh đạo và các nghành duyệt quyếttoán ở các đơn vị trực thuộc , làm báo cáo quyết toán củaTổng công ty trình Tổng giám đốc và cơ quan có thẩmquyền xét duyệt.

- Hạch toán các hoạt động sản xuất kinh doanh, chỉ tiêutrong văn phòng Tổng Công ty, thu hồi công nợ, thanh quyếttoán tài chính với khách hàng và chơng trình bớu cổ bộ y tếvề muối Iốt cho miền núi.

4/ Phòng Khoa học kỹ thuật :

Có nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng những tiến bộ khoahọc kỹ thuật để phục vụ nghành muối Giúp Tổng giám đốcquản lý các dự án, đề án về khoa học kỹ thuật, công nghệtrong toàn Tổng Công ty

- Xây dựng tiêu chuẩn chất lợng các loại muối, nghiên cứumẫu, tạo dáng sản phẩm, làm thủ tục đăng ký chất lợng, bảnquyền tác giả với các cơ quan hữu trách của nhà nớc.

- Hớng dẫn các đơn vị thành viên sản xuất để đảm bảochất lợng muối Iốt kiểm hoá đúng quy định.

- Giúp các đơn vị thành viên khảo sát thiết kế, lắp đặtcác loại máy móc, thiết bị, hớng dẫn sử dụng các loại máy mócthiết bị đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.

- Quản lý và cung cấp vật t kỹ thuật cho các đơn vị theokế hoạch sản xuất của Tổng công ty

Trang 38

- Tham mu thiết kế kỹ thuật, công nghệ các công trìnhvề đồng muối , các xí nghiệp muối Iốt và các hoá chất từ nớcbiển thiết kế công nghệ để chế tạo các thiết bị máy mócphục vụ nghành muối khi đợc phân công Làm các thủ tục hợpđồng về quảng cáo.

5/ Phòng xây dựng cơ bản:

- Có nhiệm vụ lập kế hoạch đầu t , kế hoạch xây dựngcơ bản của Tổng Công ty theo năm kế hoạch và kế hoạch dàihạn Giúp Tổng giám đốc quản lý các dự án về xây dựng cơbản Chuẩn bị cho Tổng giám đốc (chủ đầu t ) ký kết hợpđồng với các tổ chức t vấn xây dựng, lập hồ sơ mời thầuxây lắp và chuẩn bị các thủ tục hợp đồng xây lắp.

- Điều tra khảo sát lập dự án đầu t xây dựng, khảo sátthiết kế lập tổng dự toán các công trình xây dựng Giám sátkỹ thuật xây dựng, nghiệm thu khối lợng và chất lợng cáccông đoạn xây lắp công trình.

- Kiểm định chất lợng xây dựng chất lợng và số lợng thiếtbị xây lắp Lập dự toán chi tiết, lập phiếu giá công trìnhtheo hợp đồng đã ký, quyết toán vốn và tổ chức bàn giao cáccông trình đi vào sử dụng.

- Quản lý các công trình xây dựng bằng nguồn vốn tự cócủa các đơn vị thành viên (kể cả vốn vay ) Lập và sửa chữanhỏ các công trình nh kho tàng, nhà xởng thuộc sự quản lýtrực tIếp của Tổng công ty.

- Tham mu cho Tổng giám đốc trong quan hệ đối ngoại,chính sách xuất - nhập khẩu pháp luật của Việt Nam và quốc

Trang 39

tế về hoạt động kinh doanh này Giúp Tổng giám đốc chuẩnbị các thủ tục hợp đồng, thanh toán quốc tế và các hoạt độngngoại thơng khác.

Nghiên cứu đánh giá khảo sát khả năng tiềm lực của đốitác nớc ngoài khi liên kết kinh doanh với Tổng Công ty GiúpTổng giám đốc các cuộc tiếp khách, đàm phán, giao dịch kýkết hợp đồng với khách hàng nớc ngoài.

Giới thiệu, chào bán sản phẩm của Tổng công ty tại các trợtriễn lãm, khảo sát thị trờng, trao đổi nghiệp vụ, thu thậpthông tin nhằm mở rộng thị trờng, trao đổi nghiệp vụ, thuthập thông tin nhằm mở rộng thị trờng quốc tế.

Bộ phận dự trữ quốc gia đợc hạch toán theo nguồn vốnhành chính sự nghiệp, với 13 cụm kho dự trữ.

+ Lao động có thời hạn (1-3) năm : 262ngời

Trang 40

+ Lao động vụ việc <1 năm ( đã định biên )123 ngời

- Tiền lơng :

Bình quân thu nhập đầu năm 1999 là 529.000 ời/tháng, năm 2000 là: 560.000 đ/ngời/tháng và cho đến nay(năm 2001) con số bình quân này đã tăng lên đáng kể là :600.000 đ/ngời/tháng

đ/ng-Sơ đồ tổ chức quản lý của Tổng công ty muối

Hội đồng quản trị

Ban kiểm soát

Tổng giám Phó Tổng

đốc giám đốc

Phòng xây

cơ bảnPhòn

g khoa học kỹ thuật

Phòng dự trữ quốc gia

Phòng xuất nhập khẩu

Các Trạm trực thuộc Văn phòng TCT Phòn

g kế hoạch kinh doanhPhòng tổ chức hành chín

Phòng tài chính kế toán

Các Doanh nghiệp thành viên

Ngày đăng: 14/11/2012, 14:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nội dung TK009 dùng để phản ánh tình hình hình thành, tăng giảm và sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản ở doanh nghiệp. - Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
i dung TK009 dùng để phản ánh tình hình hình thành, tăng giảm và sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản ở doanh nghiệp (Trang 22)
Hiện nay Tổng công ty muối đang vận dụng hình thức kế toán Nhật ký- ký-chứng từ . - Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
i ện nay Tổng công ty muối đang vận dụng hình thức kế toán Nhật ký- ký-chứng từ (Trang 41)
Trích bảng kê tk 211 - Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
r ích bảng kê tk 211 (Trang 50)
Cuối tháng bút toán này sẽ thể hiện trên bảng kê TK211, Nhật ký TK414, Sổ cái TK 211. - Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
u ối tháng bút toán này sẽ thể hiện trên bảng kê TK211, Nhật ký TK414, Sổ cái TK 211 (Trang 52)
* TSCĐ hữu hình tăng do XDCB hoàn thành bàn giao: - Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
h ữu hình tăng do XDCB hoàn thành bàn giao: (Trang 53)
bảng kê tk 411 - Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
bảng k ê tk 411 (Trang 56)
Trích bảng kê TK214 - Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
r ích bảng kê TK214 (Trang 61)
Bút toán này đợc thể hiện trên Nhật ký TK 112, Nhật ký TK 331, Bảng kê TK 241 cuối tháng 8/2001. - Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
t toán này đợc thể hiện trên Nhật ký TK 112, Nhật ký TK 331, Bảng kê TK 241 cuối tháng 8/2001 (Trang 67)
- Hình thức đang đợc áp dụng tại Tổng công ty là hình thức Nhật kýchứng từ. Việc áp dụng hình thức này phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất hiện nay  của Tổng công ty - Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
Hình th ức đang đợc áp dụng tại Tổng công ty là hình thức Nhật kýchứng từ. Việc áp dụng hình thức này phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất hiện nay của Tổng công ty (Trang 72)
Bảng cân đối số phát sinh - Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 73)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w