1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông

80 3,1K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 716 KB

Nội dung

11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông

Trang 1

Lời nói đầu

Từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang cơ chế thị trờng định hớngxã hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp Nhà nớc nói chung cũng nh các doanh nghiệp

t nhân nói riêng đang đứng trớc nhiều vấn đề bức xúc Một trong những vấn đềnổi lên hàng đầu hiện nay đối với các doanh nghiệp này là làm thế nào để có thể

sử dụng vốn một cách hiệu quả nhất Việc phân tích tình hình tài chính thông quabáo cáo tài chính doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp đánh giá tình hình sử dụngvốn của mình từ đó đa ra các quyết định kinh tế thích hợp nhằm sử dụng mộtcách tiết kiệm và hiệu quả vốn, ngoài ra còn giúp các đối tợng quan tâm khác cócơ sở để lựa chọn các quyết định tối u cho mình Báo cáo tài chính là sản phẩmcuối cùng của công tác kế toán, đặc biệt là hai báo cáo Bảng cân đối kế toán vàBáo cáo kết quả kinh doanh, cung cấp hầu hết các thông tinh kế toán của mộtdoanh nghiệp Chính vì vậy, có thể coi hai báo cáo này là một bức tranh tơng đốitoàn diện về tình hình tài chính, khả năng và sức mạnh của một doanh nghiệp tạimột thời điểm nhất định Do đó, việc trình bày các báo cáo này một cách trungthực và khách quan sẽ là điều kiện tiên quyết để có thể phân tích chính xác tìnhhình tài chính của doanh nghiệp

Có thể thấy việc sử dụng vốn một cách có hiệu quả là vấn đề có ý nghĩaquyết định sống còn đối với doanh nghiệp, nhng việc sử dụng nh thế nào là cóhiệu quả và các giải pháp để đạt đợc điều đó là một vấn đề cần đợc các doanhnghiệp hết sức quan tâm Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này, trongthời gian thực tập vừa qua tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông, nhờ sựgiúp đỡ của thầy giáo hớng dẫn thạc sĩ Phạm Đức Cờng và cán bộ phong kế toán -tài chính Xí nghiệp liên hợp Vận tải biẻn pha sông, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài:

Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ngoài lời nói đầu và kết luận có các nộidung chính nh sau:

Phần I:

Trang 2

Lý luận chung về Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh vàphân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.

Phần II:

Thực trạng tại Xí nghiệp liên hợp

Phần III:

Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại XNLH

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo thạc sĩ Phạm Đức ờng, anh Đoàn Minh An cùng toàn bộ cán bộ nhân viên cơ quan văn phòng Xínghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông, đã giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề thựctập này

Trang 3

Báo cáo tài chính của là hệ thống báo cáo tổng hợp cung cấp các thông tin

về tình hình tài chính, cơ cấu tài sản, công nợ, nguồn vốn và kết quả hoạt độngsản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định

Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh là những báo cáo tàichính cung cấp phần lớn thông tin hữu ích trong hệ thống báo cáo và đợc hiểu là:

Bảng cân đối kế toán (BCĐKT): là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản

ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản củadoanh nghiệp tại một thời điểm nhất định (thời điểm lập báo cáo)

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (BCKQKD): là báo cáo tài chínhtổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kếtoán của doanh nghiệp

1.2 Mục đích, ý nghĩa và yêu cầu của Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh

Do BCĐKT và BCKQKD là một bộ phận của hệ thống báo cáo tài chínhnên mục đích, ý nghĩa và yêu cầu của hai báo cáo này phải nằm trong khuôn khổmục đích, ý nghĩa và yêu cầu của báo cáo tài chính nói chung Doanh nghiệp phảilập và trình bày BCTC với các mục đích sau:

-Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát và toàn diện tình hình biến

động về tài sản, công nợ và nguồn vốn chủ sở hữu, tình hình kết quả hoạt độngsản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán

-Cung cấp những chỉ tiêu kinh tế - tài chính cần thiết giúp cho việc kiểmtra một cách toàn diện và có hệ thống tình hình sản xuất kinh doanh, tình hìnhthực hiện các chỉ tiêu kinh tế - tài chính chủ yếu của doanh nghiệp

-Cung cấp những thông tin, số liệu kiểm tra, giám sát tình hình hạch toánkinh doanh, tình hình chấp hành các chính sách chế độ kinh tế - tài chính củadoanh nghiệp

-Cung cấp số liệu cần thiết để tiến hành phân tích hoạt động kinh tế - tàichính doanh nghiệp để nhận biết tình hình kinh doanh, tình hình kinh tế - tàichính nhằm đánh giá quá trình hoạt động kinh doanh, xác định kết quả hoạt độngkinh doanh cũng nh tình hình và hiệu quả sử dụng vốn

Trang 4

-Dựa vào các báo cáo tài chính có thể phát hiện những khả năng tiềm tàng

về kinh tế, dự đoán tình hình hoạt động kinh doanh cũng nh xu hớng vận độngcủa doanh nghiệp để từ đó đa ra những quyết định đúng đắn và có hiệu quả

-Cung cấp tài liệu, số liệu để tham khảo phục vụ cho việc lập kế hoạch sảnxuất - kinh doanh, kế hoạch đầu t mở rộng hay thu hẹp phạm vi kinh doanh

-Đối với các đối tợng bên ngoài doanh nghiệp báo cáo tài chính cung cấpcác thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu phục vụ việc đánh giá, phân tích tình hình

và kết quả hoạt động kinh doanh, đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệptrong kỳ hoạt động đã qua, làm cơ sở để đa ra các quyết định kinh tế hợp lý

BCĐKT và BCKQKD có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với công tác quản

lý doanh nghiệp và trong hệ thống báo cáo tài chính, vì đây là căn cứ quan trọnggiúp cho những ngời quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp đa ra cácquyết định tối u nhất phục vụ cho mục đích của mình Trong điều kiện Bộ TàiChính quy định Thuyết minh báo cáo tài chính không là báo cáo tài chính bắtbuộc, và do tính phức tạp khi lập báo cáo này nên hầu hết các doanh nghiệp ở nớc

ta đều bỏ qua Thuyết minh báo cáo tài chính, vì vậy BCĐKT và BCKQKD càngthể hiện vai trò quan trọng trong hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp

BCĐKT và BCKQKD có ý nghĩa trong quản lý kinh doanh khi nó đảm bảo

đầy đủ các yêu cầu sau:

Thứ nhất là tính dễ hiểu: Các thông tin do BCTC cung cấp phải dễ hiểu đốivới ngời sử dụng để họ có thể lấy đó làm căn cứ đa ra các quyết định của mình

Thứ hai là độ tin cậy: Các thông tin đợc coi là đáng tin cậy khi chúng đảmbảo tính trung thực, tính khách quan và tính đầy đủ Tính đầy đủ có nghĩa là cácthông tin phải đợc trình bày một cách trung thực về những giao dịch và sự kiệnphát sinh Thông tin trình bày trên BCTC phải khách quan, không đ ợc xuyên tạchoặc bóp méo một cách cố ý thực trạng tài chính của doanh nghiệp Các BCTC sẽkhông đợc coi là khách quan nếu việc lựa chọn hoặc trình bày thông tin có ảnh h-ởng đến việc ra quyết định hoặc xét đoán và cách lựa chọn trình bày đó nhằm đạtkết quả mà ngời lập báo cáo đã biết trớc Thông tin BCTC cung cấp phải đảm bảo

đầy đủ, không bỏ sót bất cứ khoản mục hay chỉ tiêu nào vì một sự bỏ sót dù lànhỏ nhất cũng có thể gây ra thông tin sai lệch dẫn đến những kết luận phân tíchnhầm lẫn

Thứ ba là tính so sánh đợc: Các thông tin do BCTC cung cấp phải đảm bảocho ngời sử dụng có thể so sánh chúng với các kỳ trớc để xác định xu hớng biến

động về tình hình tài chính của doanh nghiệp Ngoài ra, ngời sử dụng cũng cónhu cầu so sánh BCTC của các doanh nghiệp khác trong cùng lĩnh vực để đánhgiá mối tơng quan giữa các doanh nghiệp cũng nh so sánh thông tin khi có sựthay đổi về cơ chế chính sách tài chính kế toán mà doanh nghiệp áp dụng

Thứ t là tính thích hợp: Để BCTC trở nên có ích cho ngời sử dụng, cácthông tin trình bày trên BCTC phải thích hợp với ngời sử dụng để họ có thể đa racác quyết định kinh tế của mình

1.3 Kết cấu của BCKQKD và BCĐKT

BCĐKT đợc trình bày thành hai phần là "Tài sản" và "Nguồn vốn"

+Phần tài sản: Các chỉ tiêu ở phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản

hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức

Trang 5

tồn tại của tài sản trong quá trình hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanhnghiệp

Tài sản phân chia thành các mục sau:

A Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn

B Tài sản cố định và đầu t dài hạn

Nh vậy các chỉ tiêu trong phần tài sản đợc sắp xếp theo nguyên tắc tínhthanh khoản giảm dần Cách lập này đối lập với cách lập các chỉ tiêu trong phần

"tài sản có" của hệ thống kế toán Pháp Điều này có nghĩa là hệ thống kế toánPháp quy định việc sắp xếp các chỉ tiêu tài sản theo tính thanh khoản tăng dần.Hai cách lập này đều hợp lý, vì nó đều cho phép ngời sử dụng báo cáo theo dõi đ-

ợc tình hình tài sản có theo mức thanh khoản, còn theo tính giảm dần hay tăngdần không quan trọng

+Phần nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh

nghiệp tại thời điểm lập báo cáo Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệmpháp lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng ở doanh nghiệp

Nguồn vốn đợc chia thành các mục nh sau:

A Nợ phải trả

B Nguồn vốn chủ sở hữuMỗi phần của bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp đều đợc phản ánhtheo ba cột : Mã số, số đầu năm, số cuối kỳ (quý, năm)

BCĐKT đợc trình bày theo mẫu số B01 - DN

Theo QĐ 167 của Bộ Tài Chính thì trong phần B Nguồn vốn chủ sở hữucủa BCĐKT có sự thay đổi Tên của mục II chuyển thành " Nguồn kinh phí, quỹkhác " (trớc đây là " Nguồn vốn kinh phí ") Chỉ tiêu " Quỹ khen thởng và phúclợi ", "Quỹ quản lý của cấp trên" đợc chuyển từ mục I xuống mục II Điều này có

ý nghĩa là nguồn vốn chủ sở hữu đợc phản ánh trong mục I chỉ dùng để phục vụtrực tiếp cho hoạt động sản xuất - kinh doanh còn các nguồn vốn trong mục II lànguồn vốn chuyên dụng, không phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất - kinhdoanh

BCKQKD đợc trình bày gồm ba phần chính:

Phần I - lãi lỗ

Theo chuẩn mực kế toán ra ngày 1/1/2002 thì trong phần I này có sự thay

đổi là: không sử dụng chỉ tiêu "chiết khấu" và "bớt giá" mà thay thế vào đó

ta sử dụng chỉ tiêu "chiết khấu thanh toán"

Phần II- Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc

Phần III- Thuế GTGT đợc khấu trừ, thuế GTGT đợc hoàn lại, thuế GTGT

đợc giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa

Trang 6

1.4 Các nguyên tắc trình bày thông tin trên BCĐKT và BCKQKD

BCĐKT và BCKQKD vừa phải đáp ứng các nguyên tắc chung trong việctrình bày thông tin trên BCTC vừa phải đáp ứng các nguyên tắc riêng áp dụng chotừng loại báo cáo tài chính

1.4.1 Các nguyên tắc chung trong việc trình bày BCTC

+ Nguyên tắc thớc đo tiền tệ: Các thông tin trình bày trên BCTC phải tuân

thủ các quy định về đơn vị tiền tệ và đơn vị tính một cách thống nhất khi trìnhbày các chỉ tiêu trong một niên độ kế toán

+ Nguyên tắc coi trọng bản chất hơn hình thức: Một thông tin đợc coi là

trình bày một cách trung thực về những giao dịch và sự kiện khi chúng phản ánh

đợc bản chất kinh tế của giao dịch và sự kiện đó chứ không đơn thuần là hìnhthức của giao dịch hay sự kiện

+ Nguyên tắc trọng yếu: Mọi thông tin trọng yếu cần đợc trình bày một

cách riêng rẽ trong BCTC vì thông tin đó có thể tác động trực tiếp đến việc đa racác quyết định kinh tế của ngời sử dụng BCTC

+ Nguyên tắc tập hợp: Đối với các thông tin không mang tính trọng yếu

thì không cần thiết phải trình bày riêng rẽ mà cần tập hợp chúng lại theo cùngtính chất hoặc cùng chức năng tơng đơng nhằm mục đích đơn giản hoá công tácphân tích BCTC

+ Nguyên tắc nhất quán: Việc trình bày và phân loại các khoản mục trong

BCTC cần đợc duy trì một cách nhất quán từ niên độ này tới niên độ khác, trừ khi

có sự thay đổi quan trọng về tính chất của các hoạt động của doanh nghiệp

+ Nguyên tắc so sánh: Các thông tin trình bày trên BCTC phải đảm bảo

tính so sánh giữa niên độ này và niên độ trớc nhằm giúp cho ngời sử dụng hiểu

đ-ợc thực trạng tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm hiện tại và sự biến độngcủa chúng so với các niên độ trớc

+ Nguyên tắc dồn tích: BCTC cần đợc lập trên cơ sở dồn tích ngoại trừ các

thông tin liên quan đến các luồng tiền mặt Theo nguyên tắc này, tất cả các giaodịch và sự kiện cần đợc ghi nhận khi chúng phát sinh và đợc trình bày trên BCTCphù hợp với niên độ mà chúng phát sinh

+ Nguyên tắc bù trừ: BCTC cần trình bày riêng biệt tài sản có và tài sản

nợ, không đợc phép bù trừ các tài sản với các khoản nợ để chỉ trình bày vốn chủ

sở hữu và tài sản thuần của doanh nghiệp

1.4.2 Các nguyên tắc riêng khi trình bày thông tin trên BCĐKT và CKQKD

Nguyên tắc trình bày thông tin trên Bảng cân đối kế toán.

+ Nguyên tắc phơng trình kế toán: Toàn bộ tài sản của doanh nghiệp phải

luôn tơng đơng với tổng số nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu, thể hiện bằngphơng trình:

Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

hay

TSLĐ và ĐT ngắn hạn + TSCĐ và ĐT dài hạn = Nợ phải trả + NVCSH

Trang 7

+ Nguyên tắc số d: Chỉ những tài khoản có số d mới đợc trình bày trên

BCĐKT Những tài khoản có số d là những tài khoản phản ánh tài sản (tài sản có)

và những tài khoản phản ánh nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu (tài sản nợ).Các tài khoản không có số d phản ánh doanh thu, chi phí làm cơ sở để xác địnhkết quả kinh doanh trong kỳ không đợc trình bày trên BCĐKT mà đợc trình bàytrên BCKQKD

+ Nguyên tắc trình bày các khoản mục theo tính thanh khoản giảm dần:

Các khoản mục tài sản có của doanh nghiệp đợc trình bày và sắp xếp theo khảnăng chuyển hoá thành tiền giảm dần nh sau:

 Tài sản cố định và đầu t dài hạn

+Nguyên tắc trình bày nợ phải trả theo thời gian: Các khoản nợ phải trả

đ-ợc trình bày theo nguyên tắc các khoản vay và nợ ngắn hạn đđ-ợc trình bày trớc,các khoản vay và nợ dài hạn đợc trình bày sau

Nguyên tắc trình bày thông tin trên Báo cáo kết quả kinh doanh.

+ Nguyên tắc phân loại hoạt động: Báo cáo kết quả kinh doanh phân loại

hoạt động theo mức độ thông dụng của hoạt động đối với doanh nghiệp Nh vậy,các hoạt động thông thờng của doanh nghiệp sẽ đợc phân loại là hoạt động sảnsuất - kinh doanh, kết quả hoạt động này tạo ra doanh thu của doanh nghiệp; Cáchoạt động liên quan đến đầu t tài chính đợc phân loại là hoạt động tài chính; Hoạt

động không xảy ra thờng xuyên sẽ đợc phân loại là hoạt động bất thờng

+Nguyên tắc phù hợp: Báo cáo kết quả kinh doanh trình bày các khoản

doanh thu, thu nhập và chi phí của doanh nghiệp trong kỳ Vì vậy, báo cáo kếtquả kinh doanh phải đợc trình bày theo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chiphí

+Nguyên tắc thận trọng: Theo nguyên tắc này, một khoản cha xác định

chắc chắn sẽ đem lại lợi ích kinh tế trong tơng lai cho doanh nghiệp thì cha đợcghi nhận là doanh thu trong kỳ của doanh nghiệp và không đợc trình bày trên Báocáo kết quả kinh doanh Ngợc lại, một khoản lỗ trong tơng lai cha thực tế phátsinh đã đợc ghi nhận là chi phí trong kỳ và đợc trình bày trên Báo cáo kết quảkinh doanh

1.5 Nguồn số liệu để lập BCĐKT và BCKQKD

Bảng cân đối kế toán đợc lập căn cứ vào số liệu của các sổ kế toán tổnghợp (sổ cái) và chi tiết các tài khoản có số d cuối kỳ phản ánh tài sản, công nợ vànguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp và BCĐKT kỳ trớc (quý trớc, năm trớc)

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đợc lập căn cứvào số liệu của các sổ kế toán tổng hợp, chi tiết các tài khoản phản ánh doanh thu,thu nhập, chi phí của doanh nghiệp (sổ kế toán trong kỳ của các tài khoản từ loại

5 đến loại 9) và sổ kế toán các tài khoản 133 "Thuế GTGT đợc khấu trừ" và tàikhoản 333 "Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc"

Trang 8

2 Phơng pháp phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Phơng pháp phân tích BCTC doanh nghiệp là các kỹ thuật, cách thức để

đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định

Để đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của mọi đối tợng sử dụng BCTC, ngời ta có nhiềuphơng pháp phân tích khác nhau:

+Phơng pháp chi tiết theo thời gian: Mọi kết quả kinh doanh đều hoànthành qua một quá trình, do vậy chi tiết theo thời gian để biết đợc mức độ thựchiện đối với chỉ tiêu và các nhân tố của thời gian ảnh hởng

+Phơng pháp chi tiết theo địa điểm : Kết quả kinh doanh đợc phát sinh ởnhiều nơi, do vậy chi tiết theo địa điểm để biết đợc mức độ phát sinh ở các địa

điểm, từ đó tăng cờng công tác hạch toán nội bộ

Ph

ơng pháp so sánh :

Phơng pháp so sánh đợc sử dụng thông dụng nhất trong phân tích hoạt

động kinh doanh nói chung và phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp nóiriêng Khi so sánh phải biết đợc mục tiêu của việc so sánh Ta so sánh giữa sốthực hiện kỳ nàyvới số thực hiện kỳ trớc để thấy rõ xu hớng thay đổi về mặt tàichính của doanh nghiệp, thấy đợc tình hình tài chính đợc cải thiện hay xấu đi để

có biện pháp khắc phục trong kỳ tới So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch đểthấy rõ mức độ phấn đấu của doanh nghiệp So sánh số thực hiện kỳ này với mứctrung bình của ngành để thấy đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp đang ởtình trạng tốt hay xấu, đợc hay cha đợc so với các doanh nghiệp cùng ngành Sosánh theo chiều dọc để thấy đợc tỷ trọng của từng loại trong tổng số ở mỗi bảnbáo cáo So sánh theo chiều ngang để thấy đợc sự biến đổi cả về số tơng đối và sốtuyệt đối của một khoản mục nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp Trong quátrình so sánh ta cần phải chú ý, khi so sánh theo thời gian, các chỉ tiêu cần thốngnhất về nội dung kinh tế, về phơng pháp và đơn vị tính, còn khi so sánh về khônggian, thờng so sánh trong một ngành nhất định nên cần phải quy đổi về cùng mộtquy mô với các điều kiện kinh doanh tơng tự nhau Tuỳ theo mục đích, yêu cầucủa phân tích mà chọn các tiêu chuẩn so sánh thích hợp Phơng pháp so sánh đợctiến hành dới hai dạng: So sánh giản đơn và so sánh liên hệ

Ph

ơng pháp loại trừ

Phơng pháp này dựa trên cơ sở khi phân tích sự ảnh hởng của một nhân tố

đến chỉ tiêu thì phải loại trừ sự ảnh hởng của các nhân tố khác theo thứ tự sắp xếp,bản chất của các nhân tố Thông thờng các nhân tố đợc sắp xếp theo thứ tự nhân

tố số lợng rồi đến nhân tố chất lợng Sự ảnh hởng của một nhân tố khi các nhân tốkhác vẫn giữ nguyên trị số của kỳ gốc, khi nhân tố đã thay đổi thì trị số chuyển

Trang 9

sang kỳ phân tích Cuối cùng, tổng hợp sự ảnh hởng của các nhân tố bằng sự biến

động của các chỉ tiêu phân tích Phơng pháp loại trừ đợc thể hiện dới hai dạng là phơng pháp chênh lệch và phơng pháp thay thế liên hoàn Phơng pháp số chênhlệch thờng đợc vận dụng khi các nhân tố quan hệ với chỉ tiêu dới dạng tích

Ph

ơng pháp cân đối

Với mọi kết quả kinh doanh đều dựa trên mối quan hệ mật thiết giữa các

bộ phận cấu thành, do vậy khi nghiên cứu sự biến động của các mối quan hệ sẽcho biết bản chất của đối tợng nghiên cứu

Ph

ơng pháp hồi quy t ơng quan

Hồi quy tơng quan là phơng pháp của toán học, đợc vận dụng trong phântích kinh doanh để biểu hiện và đánh giá mối liên hệ tơng quan giữa các chỉ tiêukinh tế

3 Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Xuất phát từ nhu cầu thông tin về tình hình tài chính của chủ doanh nghiệp

và các đối tợng quan tâm khác (các nhà đầu t, hội đồng quản trị doanh nghiệp,các nhà cho vay, cơ quan quản lý cấp trên ) phân tích tình hình tài chính doanhnghiệp phải đạt đợc các mục tiêu chủ yếu sau:

Một là : Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp

Hai là : Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất

-kinh doanh

Ba là : Phân tích tình hình và khả năng thanh toán

Bốn là : Phân tích hiệu quả kinh doanh

3.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp

Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ cung cấp chochúng ta những thông tin khái quát về tình hình tài chính của doanh nghiệp nhquy mô vốn mà đơn vị sử dụng trong kỳ, cũng nh khả năng huy động vốn củadoanh nghiệp; khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài

Trang 10

chính Từ đó sẽ cung cấp cho ngời sử dụng thông tin biết đợc khái quát tình hình

tài chính trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là khả quan hay không khả

quan

3.1.1.Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua

BCĐKT.

3.1.1.1.So sánh sự biến động của tổng tài sản và tổng nguồn vốn.

Trớc hết, căn cứ vào số liệu đã phản ánh trên bảng cân đối kế toán để tiến

hành so sánh tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu năm để

thấy đợc quy mô vốn mà đơn vị sử dụng trong kỳ cũng nh khả năng huy động vốn

của doanh nghiệp Từ đó, xác định sự biến đổi nào là hợp lý, tích cực, ng ợc lại

đâu là bất hợp lý, tiêu cực để có phơng án phân tích chi tiết và hoạch định những

giải pháp trong quản lý và điều hành Cần lu ý là số tổng cộng của "Tài sản" và

"Nguồn vốn" tăng, giảm do nhiều nguyên nhân nên cha thể biểu hiện đầy đủ tình

hình tài chính của đơn vị đợc Giả sử tổng tài sản trong kỳ tăng, cha thể kết luận

là quy mô sản xuất - kinh doanh đợc mở rộng, mà quy mô sản xuất - kinh doanh

mở rộng có thể do: vay nợ thêm, đầu t tăng hoặc kinh doanh có lãi.Vì thế, cần đi

sâu vào phân tích các mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán

3.1.1.2 Phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trong BCĐKT.

Mối quan hệ giữa các khoản mục trong BCĐKT.

Theo quan điểm luân chuyển vốn, tài sản của doanh nghiệp bao gồm tài

sản lu động và tài sản cố định Hai loại tài sản này đợc hình thành chủ yếu từ

nguồn vốn chủ sở hữu Tức là:

B.nguồn vốn = A tài sản [I + II + IV + V(2,3) +VI ] +B tài sản (I + II + III)

(1)Cân đối (1) chỉ là cân đối mang tính lý thuyết, nghĩa là với nguồn vốn chủ

sở hữu, doanh nghiệp đủ trang trải các loại tài sản cho các hoạt động chủ yếu mà

không phải đi vay hoặc chiếm dụng Trong thực tế, thờng xẩy ra một trong hai

tr-ờng hợp sau:

+TH 1: Vế trái >Vế phải : Trờng hợp này doanh nghiệp thừa nguồn vốn,

không sử dụng hết nên sẽ bị chiếm dụng

+TH 2: Vế trái < Vế phải :Trờng hợp này thể hiện doanh nghiệp thiếu

nguồn vốn để trang trải tài sản nên chắc chắn doanh nghiệp phải đi vay hoặc

chiếm dụng vốn từ bên ngoài

Việc đi vay hoặc đi chiếm dụng vốn trong thời hạn thanh toán đều đợc coi

là hợp pháp, còn ngoài thời hạn (nợ quá hạn) coi là không hợp pháp Do vậy, về

mặt lý thuyết, lại có quan hệ cân đối (2) sau đây:

B.nguồn vốn + A nguồn vốn [ I (1) + II ] = A.tài sản [ I + II + IV + V (2,3) +

VI ] + B.tài sản (I + II + III ) (2)

Cân đối (2) hầu nh không xẩy ra mà trên thực tế, thờng xảy ra một trong

hai trờng hợp sau:

Trang 11

+TH 1: Vế trái > Vế phải :Trong trờng hợp này, do không sử dụng hết

nguồn vốn nên nguồn vốn d thừa của doanh nghiệp sẽ bị chiếm dụng

+ TH 2 : Vế trái < Vế phải :Trờng hợp này ngợc với trờng hợp trên, do

thiếu nguồn bù đắp cho tài sản kinh doanh nên doanh nghiệp buộc phải đi chiếmdụng vốn

Tiếp theo việc phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối

kế toán là việc đi sâu phân tích cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản cũng

nh tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán

Phân tích sự biến động của các khoản mục trong BCĐKT.

Phân tích cơ cấu và tình hình biến động tài sản.

Phân tích cơ cấu tài sản, ngoài việc so sánh tổng số tài sản cuối kỳ so với

đầu năm còn phải xem xét tỷ trọng từng loại tài sản chiếm trong tổng số tài sản và

xu hớng biến động của chúng để thấy đợc mức độ hợp lý của việc phân bổ.Việc

đánh giá phải dựa trên tính chất kinh doanh và tình hình biến động của từng bộphận Qua việc phân tích cơ cấu tài sản, ta biết đợc hệ số đầu t

H

ệ số đầu t = Tài sản cố định và đang đầu t

Tổng số tài sảnTrong đó, tài sản cố định và đang đầu t đợc lấy từ chỉ tiêu "Tài sản cố

định" (Mã số 210); chỉ tiêu "Chi phí xây dựng dở dang" (Mã số 230) và chỉ tiêu

"Tổng cộng tài sản" (Mã số 250) trên "Bảng cân đối kế toán" (Mẫu số B01-DN)

Chỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuất nói chung

và máy móc, thiết bị nói riêng của doanh nghiệp Nó cho biết năng lực sản xuất

và xu hớng phát triển lâu dài của doanh nghiệp Trị số của chỉ tiêu này tuỳ thuộcvào từng ngành kinh doanh cụ thể

Đồng thời với việc phân tích cơ cấu tài sản, cần xem xét tình hình biến

động của từng khoản mục tài sản cụ thể Qua đó, đánh giá tính hợp lý của sự biến

tiền Tỷ trọng (%) tiền Số Tỷ trọng (%) tiền Số trọng Tỷ

(%) A-TSLĐ và đầu t ngắn hạn

Trang 12

Phân tích cơ cấu và tình hình biến động nguồn vốn

Đối với nguồn hình thành tài sản, cần xem xét tỷ trọng từng loại chiếmtrong tổng số cũng nh xu hớng biến động của chúng Nếu nguồn vốn chủ sở hữuchiếm tỷ trọng cao trong tổng số nguồn vốn thì doanh nghiệp có đủ khả năng tựbảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với các chủ nợ(ngân hàng, nhà cung cấp ) là cao Ngợc lại, nếu công nợ phải trả chiếm chủ yếutrong tổng số nguồn vốn (cả về số tuyết đối và tơng đối) thì khả năng bảo đảm vềmặt tài chính của doanh nghiệp sẽ thấp Điều này dễ thấy thông qua chỉ tiêu hệ sốtài trợ

Trang 13

3.1.1.3.Đánh giá khái quát khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Tình hình tài chính của doanh nghiệp lại đợc thể hiện rõ nét qua khả năngthanh toán Nếu doanh nghiệp có khả năng thanh toán cao thì tình hình tài chính

sẽ khả quan và ngợc lại Do vậy, khi đánh giá khái quát tình hình tài chính củadoanh nghiệp không thể không xem xét khả năng thanh toán, đặc biệt là khả năngthanh toán ngắn hạn

Để đánh giá khả năng thanh toán hiện hành, khi phân tích cần tính ra và sosánh chỉ tiêu "Hệ số thanh toán hiện hành":

đợc khả năng thanh toán và ngợc lại

Để đánh giá khả năng thanh toán tạm thời các khoản nợ ngắn hạn củadoanh nghiệp trong kỳ báo cáo, ngời phân tích sử dụng chỉ tiêu " Hệ số thanhtoán nợ ngắn hạn ":

có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bìnhthờng hoặc khả quan, ngợc lại nếu "Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn" càng nhỏ hơn

1 thì khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng thấp

Bên cạnh "Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn", để nắm đợc khả năng thanhtoán tức thời (thanh toán nhanh), cần tính ra và so sánh chỉ tiêu " Hệ số thanhtoán nhanh":

Để nắm đợc khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản lu động là nhanhhay chậm, từ đó xác định đợc doanh nghiệp có đủ tiền, thiếu tiền hay thừa tiềnphục vụ cho việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, khi phân tích, cần xem xétchỉ tiêu " Hệ số thanh toán của vốn lu động ":

Trang 14

Hệ số thanh toán của vốn lu động =

Tổng số tiền và tơng đơng tiềnTổng giá trị thuần của tài sản lu động Thực tế cho thấy nếu "Hệ số thanh toán của vốn lu động" tính ra mà lớnhơn 0,5 thì lợng tiền và tơng đơng tiền của doanh nghiệp quá nhiều, bảo đảm thừakhả năng thanh toán; còn nếu nhỏ hơn 0,1 thì doanh nghiệp lại không đủ tiền để

đáp ứng nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn Nh vậy, thừa tiền hay thiếu tiền đềuphản ánh một tình trạng tài chính không bình thờng, nếu thừa, sẽ gây ứ đọng vốn;ngợc lại, nếu thiếu sẽ không bảo đảm khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

Đối với các khoản nợ dài hạn, để biết đợc khả năng thanh toán của doanhnghiệp, khi phân tích, cần tính ra và so sánh chỉ tiêu "Hệ số thanh toán nợ dàihạn":

Hệ số thanh toán nợ dài hạn =

Giá trị còn lại của tài sản cố định hình thànhbằng nguồn vốn vay dài hạn hoặc nợ dài hạn

Tổng số nợ dài hạn

"Hệ số thanh toán nợ dài hạn" là chỉ tiêu đợc dùng để đánh giá khả năngthanh toán các khoản nợ dài hạn bằng nguồn vốn khấu hao tài sản cố định muasắm bằng nguồn vốn vay dài hạn của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo Nếu hệ sốnày lớn hơn hoặc bằng 1, chứng tỏ doanh nghiệp bảo đảm khả năng thanh toán nợdài hạn bằng nguồn vốn khấu hao tài sản cố định mua sắm bằng nguồn vốn vaydài hạn và ngợc lại, nếu hệ số này càng nhỏ hơn 1 càng chứng tỏ khả năng thanhtoán nợ dài hạn của doanh nghiệp thấp, doanh nghiệp buộc phải dùng các nguồnvốn khác để trả nợ

Ngoài các chỉ tiêu trên, khi phân tích cần xem xét chỉ tiêu vốn hoạt độngthuần (vốn luân chuyển thuần) Vốn hoạt động thuần là chỉ tiêu phản ánh mứcchênh lệch giữa tổng số tài sản lu động với các khoản nợ ngắn hạn Một doanhnghiệp muốn hoạt động không bị gián đoạn thì cần thiết phải duy trì một mức vốnhoạt động thuần hợp lý nhằm thoả mãn việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và

dự trữ hàng tồn kho Vốn hoạt động thuần của doanh nghiệp càng lớn thì khảnăng thanh toán của doanh nghiệp càng cao Ngợc lại, khi vốn hoạt động thuầngiảm sút thì doanh nghiệp mất dần khả năng thanh toán Trờng hợp vốn hoạt độngthuần của doanh nghiệp < 0, chứng tỏ một bộ phận tài sản dài hạn của doanhnghiệp đợc hình thành bằng nguồn vốn ngắn hạn, dẫn đến cán cân thanh toán mấtcân bằng, doanh nghiệp phải dùng tài sản dài hạn để thanh toán nợ tới hạn Nóicách khác, khi vốn hoạt động thuần < 0, khi đó doanh nghiệp có nguy cơ phá sản

Vốn hoạt

động

Tổng giá trịthuần của tài sản

-Tổng số

nợ ngắnhạn

Để đánh giá một cách khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp tacòn sử dụng "Tỷ suất lợi nhuận so với tài sản" để đánh giá khái quát hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp

T

ỷ suất lợi nhuận so với tài sản = Tổng lợi nhuận trớc thuế TNDN x 100%

Tổng tài sản bình quân

Trang 15

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp trong 1 kỳphân tích Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệpcàng tốt Chỉ tiêu này đợc so sánh kỳ này với kỳ trớc hoặc các doanh nghiệp cócùng điều kiện tơng đơng.

Sau khi phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp, ta có thể đa

ra kết luận sơ bộ về việc phân bổ tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp, cụ thể làviệc phân bổ đó có hợp lý hay không; các khoản nợ phải thu tăng hay giảm; tìnhhình đầu t có khả quan hay không; Từ đó đa ra kết luận chung về tình hình tàichính của doanh nghiệp là tốt hay xấu

Tuy nhiên, việc phân tích mới chỉ dừng lại ở mức độ đánh giá khái quát

Để có kết luận chính xác ta cần phải đi sâu vào một số chỉ tiếu chủ yếu khác cóliên quan đến tình hình tài chính của doanh nghiệp

3.1.2 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp qua BCKQKD

Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua BCKQKD giúp ta thấy đợc sựbiến động lợi nhuận của toàn doanh nghiệp, của từng bộ phận lợi nhuận trongtổng số giữa thực tế với kế hoạch, giữa năm nay với năm trớc nhằm thấy khái quáttình hình lợi nhuận và những nguyên nhân ảnh hởng đến tình hình trên

Khi phân tích, cần tính ra và so sánh mức và tỷ lệ biến động của kỳ phântích so với kỳ gốc trên từng chỉ tiêu, đồng thời so sánh tình hình biến động củatừng chỉ tiêu với tổng số doanh thu thuần

Tiếp theo cần đi sâu xem xét tình hình biến động của các khoản mục trongbáo cáo kết quả kinh doanh để từ đó biết đợc các nguyên nhân ảnh hởng đến tìnhhình lợi nhuận về tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, từ đó đa ra các nhận xét kiến nghị

3.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất - kinh doanh.

Để tiến hành hoạt động sản xuất - kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải

có tài sản, bao gồm TSCĐ và TSLĐ Việc bảo đảm đầy đủ nhu cầu về tài sản làmột vấn đề cốt yếu để đảm bảo cho quá trình kinh doanh đợc tiến hành liên tục và

có hiệu quả

Để đảm bảo đủ tài sản cho hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần phảitập hợp các biện pháp tài chính cần thiết cho việc huy động, hình thành nguồnvốn Nguồn vốn của doanh nghiệp đợc hình thành trớc hết từ nguồn vốn của bảnthân chủ sở hữu (vốn góp ban đầu và bổ sung trong quá trình kinh doanh, các quỹdoanh nghiệp có nguồn gốc từ lợi nhuận, lợi nhuận cha phân phối, các nguồnkinh phí, nguồn vốn xây dựng cơ bản ) Sau nữa đợc hình thành từ nguồn vốnvay và nợ hợp pháp (vay ngắn hạn, dài hạn, trung hạn ở ngân hàng và vay các đốitợng khác; nợ ngời cung cấp, nợ công nhân viên chức, nợ Ngân sách Nhà nớc ).Cuối cùng, nguồn vốn đợc hình thành từ các nguồn bất hợp pháp (nợ quá hạn; vayquá hạn; chiếm dụng bất hợp pháp của ngời mua, ngời bán, của công nhân viênchức )

Có thể phân loại nguồn vốn (nguồn tài trợ) tài sản của doanh nghiệp thànhhai loại:

-Nguồn tài trợ thờng xuyên: là nguồn vốn mà doanh nghiệp đợc sử dụng

thờng xuyên, lâu dài vào hoạt động kinh doanh Thuộc nguồn tài trợ thờng xuyên

Trang 16

trong doanh nghiệp bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay - nợ dàihạn, trung hạn (trừ vay - nợ quá hạn).

-Nguồn tài trợ tạm thời: là nguồn vốn mà doanh nghiệp tạm thời sử dụng

vào hoạt động kinh doanh trong một khoảng thời gian ngắn Thuộc nguồn tài trợtạm thời bao gồm các khoản vay ngắn hạn; nợ ngắn hạn; các khoản vay- nợ quáhạn (kể cả vay - nợ dài hạn ); các khoản chiếm dụng bất hợp pháp của ngời bán,ngời mua; của công nhân viên chức

Khi phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất - kinhdoanh, cần tính ra và so sánh tổng nhu cầu về tài sản (TSCĐ và TSLĐ) với nguồntài trợ thờng xuyên (nguồn vốn chủ sở hữu hiện có và nguồn vốn vay - nợ dàihạn) Nếu tổng số nguồn tài trợ thờng xuyên có đủ hoặc lớn hơn tổng số nhu cầu

về tài sản thì doanh nghiệp cần sử dụng số thừa này một cách hợp lý (đầu t vàoTSLĐ, TSCĐ, vào các hoạt động liên doanh, trả nợ vay ), tránh bị chiếm dụngvốn Ngợc lại, khi nguồn tài trợ thờng xuyên không đáp ứng đủ nhu cầu về tài sảnthì doanh nghiệp cần phải có biện pháp huy động và sử dụng phù hợp (huy độngnguồn tài trợ tạm thời hợp pháp hoặc giảm quy mô đầu t, tránh đi chiếm dụng vốnmột cách bất hợp pháp)

Có thể khái quát nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp qua sơ đồ sau:

Nguồn tài trợ tài sản

-Đầu t chứng khoán dài hạn

-Đầu t dài hạn khác

Nguồn vốn chủ sở hữu

Nguồn vốn tài trợ th- ờng xuyên Tổng số

nguồn tài trợ

-Vay dài hạn -Nợ dài hạn -Vay trung hạn -Nợ trung hạn

-Vay ngắn hạn -Nợ ngắn hạn -Chiếm dụng bất hợp pháp

Nguồn vốn tài trợ tạm thời

Tài

sản lu

động

-Tiền -Nợ phải thu -Hàng tồn kho -Đầu t ngắn hạn -V.v

3.3 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp

3.3.1 Phân tích tình hình thanh toán của doanh nghiệp

Trang 17

Căn cứ vào bảng cân đối kế toán ta lập bảng phân tích tình hình thanh toáncủa doanh nghiệp.

Bảng phân tích tình hình thanh toán

Đơn vị tính:

Chỉ tiêu Năm N Năm N + 1 Chênh lệch

Số tiền (đồng) %

I.Các khoản phải thu

1.Phải thu của khách hàng

2.Trả trớc cho ngời bán

3.Thuế GTGT đợc khấu trừ

4.Phải thu nội bộ

5.Phải thu khác

6.Dự phòng các khoản phải thu khó đòi

II.Các khoản phải trả khác

Tình hình thanh toán của doanh nghiệp đợc thể hiện qua các chỉ tiêu phản

ánh nợ phải thu và các chỉ tiêu phản ánh nợ phải trả Về mặt tổng thể, tình hìnhthanh toán các khoản nợ phải thu và thanh toán nợ phải trả đ ợc thể hiện qua cácchỉ tiêu sau:

Trang 18

Nếu tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả lớn hơn100%, chứng tỏ số vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng lớn hơn số vốn mà doanhnghiệp đi chiếm dụng Ngợc lại, nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 100% , chứng tỏ số vốndoanh nghiệp bị chiếm dụng nhỏ hơn số vốn đặc biệt đi chiếm dụng Thực tế chothấy, số đi chiếm dụng lớn hơn hay nhỏ hơn số bị chiếm dụng đều phản ánh mộttình hình tài chính không lành mạnh.

Số d bình quân các khoản phải thu

Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý của số d các khoản phải thu và hiệuquả của việc đi thu hồi nợ Nếu số vòng luân chuyển của các khoản phải thu lớn,chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi tiền hàng kịp thời, ít bị chiếm dụng vốn Tuynhiên, số vòng luân chuyển các khoản phải thu nếu quá cao sẽ không tốt vì có thể

ảnh hởng đến khối lợng hàng tiêu thụ do phơng thức thanh toán quá chặt chẽ (chủyếu là thanh toán ngay trong thời gian ngắn)

Trong công thức trên, số d bình quân các khoản phải thu đợc tính nh sau:

Thời gian quay vòng các khoản phải thu là chỉ tiêu phản ánh các khoảnphải thu quay đợc một vòng thì mất mấy ngày Chỉ tiêu này đợc tính nh sau:

Thời gian

quayvòng của

cáckhoản phải thu =

Thời gian của kỳ phân tích

x 100

Số vòng luân chuyển các khoản phải thu

Thời gian quay vòng của các khoản phải thu càng ngắn, chứng tỏ tốc độthu hồi tiền hàng càng nhanh, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn Ngợc lại, thờigian quay vòng các khoản phải thu càng dài, chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàngcàng chậm, số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng nhiều

Khi phân tích, cần tính ra và so sánh với thời gian bán chịu quy định chokhách hàng Nếu thời gian quay vòng các khoản phải thu lớn hơn thời gian bánchịu quy định cho khách hàng thì việc thu hồi các khoản phải thu là chậm vàngợc lại, số ngày quy định bán chịu cho khách hàng lớn hơn thời gian này thì códấu hiệu chứng tỏ việc thu hồi nợ đạt đợc về thời gian

-Số vòng luân chuyển các khoản phải trả (vòng):

Số vòng luân chuyển các khoản phải trả là chỉ tiêu phản ánh trong kỳ kinhdoanh, các khoản phải trả quay đợc mấy vòng và đợc tính theo công thức :

Trang 19

Số d bình quân các khoản phải trả

Chỉ tiêu này cho biết mức hợp lý của số d các khoản phải trả và hiệu quảcủa việc thanh toán nợ Nêu số vòng luân chuyển của các khoản phải trả lớn,chứng tỏ doanh nghiệp thanh toán tiền hàng kịp thời, ít đi chiếm dụng vốn và cóthể đợc hởng chiết khấu thanh toán Tuy nhiên, số vòng luân chuyển các khoảnphải trả nếu quá cao sẽ không tốt vì có thể ảnh hởng đến kết quả kinh doanh trong

kỳ của doanh nghiệp do phải huy động mọi nguồn vốn để trả nợ (kể cả vay, bán

Thời gian quay vòng các khoản phải trả là chỉ tiêu phản ánh các khoảnphải trả quay đợc một vòng thì mất mấy ngày Chỉ tiêu này đợc tính nh sau:

Thời gian quay

Số vòng luân chuyển các khoản phải trả

Thời gian quay vòng các khoản phải trả càng ngắn, chứng tỏ tốc độ thanhtoán tiền hàng càng nhanh, doanh nghiệp ít đi chiếm dụng vốn Ngợc lại, thờigian quay vòng các khoản phải trả càng dài, chứng tỏ tốc độ thanh toán tiền hàngcàng chậm, số vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng nhiều

Khi phân tích, cần tính ra và so sánh với thời gian mua chịu đợc ngời bánquy định cho doanh nghiệp Nếu thời gian quay vòng các khoản phải trả lớn hơnthời gian mua chịu đợc quy định thì việc thanh toán tiền hàng là chậm và ngợclại, số ngày quy định mua chịu lớn hơn thời gian này thì có dấu hiệu chứng tỏviệc thanh toán nợ đạt trớc kế hoạch về thời gian

3.3.2 Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

Để có cơ sở đánh giá tình hình thanh toán của doanh nghiệp trớc mắt vàtriển vọng trong thời gian tới, cần đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanhtoán của doanh nghiệp

Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán

Đơn vị tính:

Nhu cầu thanh

toán

01/01/N 31/12/N Khả năng thanh toán 01/01/N 31/12/N

Trang 20

I.Các khoản thanh

toán ngay I.Các khoản có thể dùng thanh toán ngay

4.Phải nộp ngân

sách

1.Các khoản phải thu 5.Phải trả CNV 2.Phải thu khách hàng

II.Các khoản phải

thanh toán trong

thời gian tới

Hệ số khả năngthanh toán(Hk )

= Khả năng thanh toánNhu cầu thanh toán Chỉ tiêu này có thể tính cho cả thời kỳ hoặc cho từng giai đoạn (hiện thời,tháng tới, quý tới ):

-Nếu H k >1 chứng tỏ doanh nghiệp bảo đảm khả năng thanh toán và tình

hình tài chính là bình thờng hoặc khả quan

-Nếu H k < 1 chứng tỏ doanh nghiệp không có khả năng thanh toán Hk

càng nhỏ bao nhiêu thì doanh nghiệp càng mất dần khả năng thanh toán bấynhiêu Khi Hk gần bằng 0 thì doanh nghiệp bị phá sản, không còn khả năng thanhtoán

3.4 Phân tích hiệu quả kinh doanh.

3.4.1.Hệ thống chỉ tiêu tổng quát

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụngcác nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp để đạt đợc kết quả cao nhất trongquá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất

Hệ thống chỉ tiêu để phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh luôn thốngnhất với công thức đánh giá hiệu quả chung:

Mặt khác, do tính chất cân bằng của bảng cân đối kế toán, tổng số tài sảnluôn luôn bằng tổng số nguồn vốn nên cân đối (2) có thể viết lại nh sau:

Trang 21

Hiệu quả kinh doanh =

Kết quả đầu ra (

*)Yếu tố đầu vào

Kết quả đầu ra đợc đo bằng các chỉ tiêu nh giá trị tổng sản lợng, doanh thuthuần, lợi nhuận thuần trớc thuế, lợi nhuận thuần sau thuế, lợi nhuận gộp ; cònyếu tố đầu vào bao gồm lao động, t liệu lao động, đối tợng lao động, vốn chủ sởhữu, vốn vay

Công thức (*) phản ánh sức sản xuất (hay sức sinh lợi) của các chỉ tiêuphản ánh đầu vào, đợc tính cho tổng số và cho riêng phần gia tăng

Hiệu quả kinh doanh lại có thể tính bằng cách so sánh nghịch đảo:

Hiệ

u quả kinh doanh = Yếu tố đầu vào (**)

Kết quả đầu raCông thức (**) phản ánh suất hao phí của các chỉ tiêu đầu vào, nghĩa là để

có 1 đơn vị kết quả đầu ra thì hao phí hết mấy đơn vị chi phí (hoặc vốn) ở đầuvào

Ngoài hai cách tính trên, hiệu quả kinh doanh còn đợc tính bằng cách lấytổng thể đầu ra phản ánh chất lợng so với tổng thể đầu ra phản ánh số lợng (quymô) hoặc ngợc lại, so sánh tổng thể đầu ra phản ánh số lợng với tổng thể đầu raphản ánh chất lợng Doanh nghiệp đợc coi là kinh doanh có hiệu quả khi tổng thể

đầu ra phản ánh chất lợng so với tổng thể đầu ra phản ánh số lợng (quy mô) tănglên hoặc tổng thể đầu ra phản ánh số lợng với tổng thể đầu ra phản ánh chất lợnggiảm xuống

3.4.2 Phân tích hiệu quả sử dụng tổng tài sản

Hiệu quả sử dụng tổng tài sản đợc tính toán bằng nhiều chỉ tiêu nhng phổbiến là các chỉ tiêu sau:

Sức sản xuất của tổng tài sản =

Tổng số doanh thu thuần(hoặc giá trị tổng sản lợng)Tổng tài sản bình quânChỉ tiêu này phản ánh một đơn vị tài sản bình quân đem lại mấy đơn vịdoanh thu thuần (hay giá trị sản lợng) Sức sản xuất của tổng tài sản càng lớn,hiệu quả sử dụng tổng tài sản càng tăng và ngợc lại, nếu sức sản xuất của tổng tàisản càng nhỏ, hiệu quả sử dụng tổng tài sản càng giảm Tổng tài sản bình quântrong kỳ đợc tính nh sau:

"Tổng cộng tài sản" (mã số 250) trên "Bảng cân đối kế toán" (Mẫu số B01-DN),cột "Số đầu năm" và cột "Số cuối kỳ"

Trang 22

Sức sinh lợi của

tổng tài sản =

Lợi nhuận thuần trớc thuế(hoặc lợi nhuận thuần sau thuế hoặc lợi nhuận gộp)

Tổng tài sản bình quân

Chỉ tiêu sức sinh lợi của tổng tài sản cho biết 1 đơn vị tài sản bình quân

đem lại mấy đơn vị lợi nhuận thuần trớc thuế (hay lợi nhuận thuần sau thuế hoặclợi nhuận gộp) Sức sinh lợi của tổng tài sản càng lớn thì hiệu quả sử dụng tổngtài sản càng cao và ngợc lại

3.4.3.Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Hiệu quả sử dụng tài sản cố định đợc tính toán bằng nhiều chỉ tiêu nhngphổ biến là các chỉ tiêu sau:

Sức sản xuất của tài sản cố định =

Tổng số doanh thu thuần(hoặc giá trị tổng sản lợng)Nguyên giá bình quân(hoặc giá trị còn lại bình quân) TSCĐChỉ tiêu này phản ánh một đơn vị nguyên giá bình quân (hay giá trị còn lạibình quân) tài sản cố định đem lại mấy đơn vị doanh thu thuần (hay giá trị sản l-ợng) Sức sản xuất của tài sản cố định càng lớn, hiệu quả sử dụng tài sản cố địnhcàng tăng và ngợc lại, nếu sức sản xuất của tài sản cố đinh càng nhỏ, hiệu quả sửdụng tài sản cố định càng giảm Nguyên giá bình quân tài sản cố định trong kỳ đ-

Trang 23

Giá trị còn lại

bình quân

Tổng giá trị còn lại của TSCĐ

hiện có đầu kỳ và hiện có cuối kỳ

2Giá trị còn lại của TSCĐ hiện có đầu kỳ và hiện có cuối kỳ đợc căn cứ vào

chỉ tiêu "Tài sản cố đinh" (Mã số 210), trên "Bảng cân đối kế toán" (Mẫu số

B01-DN), cột "Số đầu năm" và cột số "Số cuối kỳ"

Sức sinh lợi của TSCĐ =

Lợi nhuận thuần trớc thuế(hoặc lợi nhuận thuần sau thuế hoặc lợi nhuận gộp)

Nguyên giá bình quân(hoặc giá trị còn lại bình quân) TSCĐ

Chỉ tiêu sức sinh lợi của TSCĐ cho biết 1 đơn vị nguyên giá bình quân

(hay giá trị còn lại bình quân) TSCĐ đem lại mấy đơn vị lợi nhuận thuần tr ớc

thuế (hay lợi nhuận thuần sau thuế hoặc lợi nhuận gộp) Sức sinh lợi càng lớn thì

hiệu quả sử dụng TSCĐ càng cao và ngợc lại

S

uất hao phí của TSCĐ =

Nguyên giá bình quân(hoặc giá trị còn lại bình quân) TSCĐ

Doanh thu thuần hay lợi nhuận thuần(hoặc giá trị tổng sản lợng)Qua chỉ tiêu này ta thấy, để có 1 đơn vị doanh thu thuần hay lợi nhuận

thuần hoặc giá trị tổng sản lợng, doanh nghiệp cần phải có bao nhiêu đơn vị

nguyên giá bình quân (hay giá trị còn lại bình quân) TSCĐ Suất hao phí càng lớn

thì hiệu quả sử dụng TSCĐ càng thấp

3.4.4.Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lu động.

3.4.4.1.Phân tích chung

Hiệu quả chung về sử dụng TSLĐ đợc phản ánh qua các chỉ tiêu nh sức sản

xuất, sức sinh lợi và suất hao phí của vốn lu động (TSLĐ)

S

ức sản xuất của TSLĐ =

Giá trị tổng sản lợng Tài sản lu động bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị tài sản lu động bình quân đem lại mấy

đơn vị giá trị tổng sản lợng Sức sản xuất của tài sản lu động càng lớn, hiệu quả sử

dụng tài sản lu động càng tăng và ngợc lại, nếu sức sản xuất của TSLĐ càng nhỏ,

hiệu quả sử dụng TSLĐ càng giảm Tài sản lu đọng bình quân trong kỳ đợc tính

nh sau:

Giá trị TSLĐ bình quân =

Giá trị TSLĐ hiện có đầu kỳ và hiện có cuối kỳ

2

Giá trị TSLĐ hiện có đầu kỳ và hiện có cuối kỳ đợc căn cứ vào các chỉ tiêu

"Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn" (Mã số 100) trên "Bảng cân đối kế toán"

(Mẫu số B01-DN), cột "Số đầu năm" và cột "Số cuối kỳ"

Trang 24

Sức sinh lợi của TSLĐ =

Lợi nhuận thuần trớc thuế(hoặc lợi nhuận thuần sau thuế hoặc lợi nhuận gộp)

Tài sản lu động bình quânChỉ tiêu sức sinh lợi của TSLĐ cho biết 1 đơn vị TSLĐ bình quân đem lạimấy đơn vị lợi nhuận thuần trớc thuế (hay lợi nhuận thuần sau thuế hoặc lợinhuận gộp) Sức sinh lợi của TSLĐ càng lớn thì hiệu quả sử dụng TSLĐ càng cao

và ngợc lại

Suất hao phí của TSLĐ =

Tài sản lu động bình quânLợi nhuận thuần trớc thuế hoặc sau thuế

(hoặc giá trị tổng sản lợng) Qua chỉ tiêu này ta thấy, để có 1 đơn vị lợi nhuân thuần trớc thuế hay lợinhuận thuần sau thuế hoặc giá trị tổng sản lợng, doanh nghiệp cần phải có baonhiêu đơn vị TSLĐ bình quân Suất hao phí càng lớn thì hiệu quả sử dụng TSLĐcàng thấp và ngợc lại

có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn

= Thời gian của kỳ phân tích

Số vòng quay của vốn lu động trong kỳ

Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết để cho vốn lu động quay đợc mộtvòng Thời gian 1 vòng (kỳ) luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển cànglớn và ngợc lại, nếu thời gian 1 vòng (kỳ) luân chuyển càng dài thì tốc độ luânchuyển của vốn lu động càng nhỏ

Ngoài 2 chỉ tiêu trên, khi phân tích còn có thể tính ra chỉ tiêu "Hệ số đảmnhiêm của vốn lu động" Hệ số này càng nhỏ, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn

Trang 25

càng cao, số vốn tiết kiệm đợc càng nhiều Qua chỉ tiêu này, ta biết đợc để có 1

đồng luân chuyển thì cần mấy đồng vốn lu động

động sảnxuất, kinhdoanh

+

Tổng số thu nhậpthuần hoạt độngtài chính

+

Tổng số thunhập thuầnhoạt động bấtthờngSau khi phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lu động cần phải xác địnhcác nhân tố ảnh hởng đến tốc độ luân chuyển Tốc độ luân chuyển có thể chịu

ảnh hởng của các nhân tố sau: tình hình thu mua, cung cấp, dự trữ nguyên vấtliệu, tiến độ sản xuất, tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, tình hình thanh toáncông nợ

Để tăng tốc độ luân chuyển vốn, cần áp dụng đồng bộ các biện pháp nhằmrút bớt số vốn và thời gian lu lại ở từng khâu, từng giai đoạn trong quá trình kinhdoanh

Việc tăng tốc độ luân chuyển của vốn lu động có tác dụng làm giảm nhucầu về vốn, cho phép làm ra nhiều sản phẩm hơn và tiết kiệm vốn hơn Điều này

có thể đợc minh hoạ nh sau:

+Với một số vốn lu động không tăng, có thể tăng doanh thu nếu tăngnhanh hơn tốc độ luân chuyển của nó Từ công thức trên ta có:

Tổng số doanh thu thuần = Vốn lu động bình quân x Hệ số luân chuyển

Khi hệ số luân chuyển (hay tốc độ luân chuyển) thay đổi:

động kỳphân tích

-Tốc độluânchuyểncủa vốn lu

động kỳgốc

Đẳng thức trên cho thấy doanh thu thuần sẽ tăng lên hoặc mất đi là do sựthay đổi tốc độ luân chuyển vốn lu động

+Với một số vốn lu động ít hơn, nếu tăng tốc độ luân chuyển sẽ thu đợcdoanh thu nh cũ (kỳ gốc) Điều này có nghĩa là ta đã tiết kiệm đợc vốn lu động sovới kỳ gốc

x

Thời giancủa 1 vòngluân chuyển

kỳ phân tích

-Thời giancủa 1 vòngluân chuyển

kỳ gốc Thời gian kỳ phân

tích

Trang 26

Phơng pháp phân tích tốc độ luân chuyển vốn lu động nh sau:

Bớc 1: Đánh giá chung tốc độ luân chuyển: Tính ra và so sánh các chỉ tiêu

phản ánh tốc độ luân chuyển giữa kỳ phân tích với kỳ gốc

Bớc 2: Xác định các nhân tố ảnh hởng và mức độ ảnh hởng của từng nhân

tố đến tốc độ luân chuyển bằng phơng pháp loại trừ

Bớc 3: Tính ra số vốn lu động tiết kiệm (-) hoặc lãng phí (+) do tốc độ luân

chuyển vốn lu động thay đổi

Bớc 4: Xác định các nguyên nhân ảnh hởng và biện pháp đẩy nhanh tốc độ

luân chuyển vốn lu động

Ngoài việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh dới góc độ

sử dụng vốn cố định và vốn lu động thì cũng cần phải xem xét cả hiệu quả sửdụng vốn dới góc độ sinh lợi vì đây là một trong những nội dung phân tích đợccác nhà đầu t; các nhà tín dụng và các cổ đông quan tâm đặc biệt do nó gắn liềnvới lợi ích của họ về hiện tại và tơng lai

3.4.5.Phân tích khả năng sinh lợi của vốn

Ngoài việc xem xét hiệu quả kinh doanh của vốn dới góc độ sử dụng tổngtài sản, tài sản cố định và tài sản lu động, ngời phân tích cũng cần phải xem xétcả hiệu quả sử dụng vốn dới góc độ sinh lợi Đây là một trong những nội dungphân tích đợc các nhà đầu t, các nhà tín dụng và các cổ đông quan tâm đặc biệt vì

nó gắn liền với lợi ích của họ cả về hiện tại và tơng lai Để đánh giá khả năng sinhlợi của vốn, ngời phân tích tính ra và so sánh các chỉ tiêu sau:

Hệ số doanh lợicủavốn kinh doanh

3.4.5.1.Đánh giá chung khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu

Để đánh giá chung khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu cần tính ra và sosánh chỉ tiêu "Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu"giữa kỳ phân tích với kỳ gốc"(kỳ kế hoạch, thực tế, các kỳ trớc) Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng sinhlời càng cao và ngợc lại

Hệ số doanh lợicủavốn chủ sở hữu

=

Lãi ròng trớc thuếVốn chủ sở hữu

3.4.5.2 Xác định nhân tố ảnh hởng và mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu.

Từ công thức tính "hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu" và mối quan hệgiữa các nhân tố ảnh hởng, ta có:

Trang 27

Hệ số doanh lợicủa vốn chủ sởhữu

= Lãi ròngVốn chủ sở hữu

= Doanh thu thuần x Lãi ròng

Vốn chủ sở hữu Doanh thu thuần

= Hệ số quay vòngcủa vốn chủ sở

hữu

x doanh thu thuầnHệ số doanh lợi

Dựa vào công thức trên ta thấy hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu chịu

ảnh hởng của hai nhân tố và đợc xác định bằng phơng pháp loại trừ:

-Nhân tố "hệ số quay vòng của vốn chủ sở hữu": nhân tố này phản ánhtrong kỳ kinh doanh, vốn chủ sở hữu quay đợc mấy vòng Số vòng quay của vốnchủ sở hữu càng tăng thì hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu càng tăng và ngợc lại

-Nhân tố "hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh": nhân tố này cho biết một

đơn vị doanh thu thuần đem lại đơn vị lãi ròng Số lãi đem lại trên một đơn vịdoanh thu thuần càng lớn thì khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu càng tăng

3.4.5.3.Tổng hợp sự ảnh hởng của các nhân tố đến hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu, rút ra nhận xét và kết luận.

Trang 28

Phần II:

Thực trạng tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông

1 Khái quát chung về XNLH

1.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất - kinh doanh

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

XNLH Vận tải biển pha sông (sau đây gọi tắt là XNLH) đợc thành lập theoNghị định 274/HĐBT, ngày 04/12/1985 của Hội đồng Bộ trởng với nhiệm vụ vậntải hàng hoá trên tuyến biển, sông từ đồng bằng sông Cửu Long đến đồng bằngsông Hồng và đợc Bộ Giao thông Vận tải xếp hạng XNLH là doanh nghiệp loại I(theo Quyết định số 2527/QĐ/TCCB, ngày 09.12.1985) XNLH là doanh nghiệphạch toán độc lập, có t cách pháp nhân đầy đủ, có tài khoản riêng ở Ngân hàng,

có trụ sở chính đặt tại 80B, Trần Hng Đạo, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.Tên đăng ký chính thức của XNLH bằng tiếng Việt là "Xí nghiệp liên hợp Vận tảibiển pha sông", gọi tắt là "VISERITRANS"

Năm 1993, XNLH đợc Bộ Giao thông Vận tải thành lập lại theo Quyết

định số 1086/QĐ/TCCB-TL, ngày 01/6/1993 Theo đó, các tàu Biển pha sông(loại tàu vừa chạy ven biển, vừa chạy đợc trong các sông thuộc hệ thống sôngHồng và sông Cửu long) sẽ chuyên chở hàng hoá từ các cảng thuộc đồng bằngsông Cửu Long đến thẳng các cảng thuộc đồng bằng sông Hồng, đặc biệt là Thủ

đô Hà Nội XNLH có các đơn vị trực thuộc hoạt động theo chế độ hạch toán kinh

tế nội bộ làm nhiệm vụ cung ứng vật t, thiết bị, nhiên liệu, dịch vụ đầu bến, cho

đội tàu và kinh doanh bốc xếp, cho thuê kho, bãi

Thời kỳ đầu thành lập (khoảng những năm 1985 đến 1988), XNLH tậptrung khai thác đội tàu Biển pha sông do các Nhà máy đóng tàu trong nớc thiết kế

và sản xuất, có trọng tải từ 400DWT đến 1000DWT để vận chuyển gạo từ đồngbằng sông Cửu Long ra Thủ đô Hà Nội và các tỉnh phía Bắc

Từ những năm 1988 đến 1992, XNLH tham gia liên doanhVIETSOVLIGHTER, tăng cờng và mở rộng thị trờng vận tải bằng sà lan LASH.XNLH đã đợc Bộ Giao thông Vận tải chấp thuận, quyết định sát nhập 02 đơn vịthành phần là Xí nghiệp Lai dắt tàu LASH & tàu hoa tiêu và Xí nghiệp Trục vớtcứu hộ thành đơn vị mới là " Xí nghiệp LASH - Cứu hộ "

Sau năm 1991, Liên Xô tan rã, hàng nhập khẩu về Việt Nam (thuộc hàngviện trợ và hàng hoá trao đổi giữa các nớc XHCN) bằng sà lan LASH không cònnữa, thêm vào đó là việc Nhà nớc Việt Nam xoá bỏ nền kinh tế bao cấp chuyểnsang nền kinh tế thị trờng, dẫn đến nhiệm vụ chính trị của XNLH dần không cònnữa, XNLH chuyển hoàn toàn hoạt động sản xuất - kinh doanh theo cơ chế thị tr-ờng

Năm 1994, XNLH đợc Bộ Giao thông Vận tải chấp thuận, quyết định sátnhập Xí nghiệp Cung ứng vật t - kỹ thuật và Xí nghiệp Dịch vụ vận tải thành " Xínghiệp Cung ứng và Dịch vụ vận tải " và giải thể Văn phòng đại diện tại Nhatrang

Năm 1995, Chính phủ thành lập Tổng công ty Hàng hải Việt nam(VINALINES) - Tổng công ty 91, trực thuộc Chính phủ - là doanh nghiệp xếp

Trang 29

hạng đặc biệt Theo Quyết định số 250/TTg, XNLH đợc bàn giao sang Tổng công

ty Hàng hải Việt nam quản lý và đợc Tổng công ty xếp hạng doanh nghiệp là loại

I

Năm 1997, 1998 XNLH đợc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam chấp thuận

đã tiến hành giải thể các đơn vị làm ăn kém hiệu quả, sát nhập vào các đơn vịkhác nh:

- Cảng Nam Định đợc Tổng công ty, XNLH bàn giao sang trực thuộc Tổngcông ty Đờng sông miền Bắc quản lý;

- Giải thể và sát nhập Trung tâm Thông tin, Xí nghiệp Cung ứng và Dịch

vụ vào Cảng Khuyến Lơng;

- Xí nghiệp Lash - Cứu hộ sát nhập và hình thành mới 1 đơn vị là Xínghiệp Vận tải ven biển

- Giải thể 02 Văn phòng đại diện tại Hải phòng và Cần thơ

Năm 2000, XNLH đợc Tổng công ty Hàng hải Việt nam chấp thuận, quyết

định thành lập lại Xí nghiệp Dịch vụ tổng hợp

Nh vậy, tính đến 01/01/2002, XNLH gồm 5 đầu mối:

 Cơ quan Xí nghiệp liên hợp

 Xí nghiệp Vận tải ven biển

- Vận chuyển hoặc nhận tổ chức vận chuyển hàng hoá các loại bằng tàubiển, tàu biển pha sông trên:

+ Tuyến vận tải biển nội địa Bắc - Nam;

+ Tuyến Vận tải từ Việt Nam đến các nớc Châu á-Thái Bình Dơng-Viễn

Trang 30

- Khai thác cảng sông, cho thuê kho bãi cảng, tổ chức kiểm đếm, giao nhậnhàng hoá và các dịch vụ hỗ trợ tơng tự khác.

- Đại lý tàu biển, môi giới hàng hải và đại lý vận chuyển hàng hoá đóngtrong container, sửa chữa đầu bến

- Kinh doanh hoặc làm đại lý mua bán vật t thiết bị, hàng hoá, làm dịch vụxuất nhập khẩu hàng hoá

- Cung ứng dịch vụ lai kéo, trục vớt, cứu hộ hàng hải trên các vùng biểnViệt Nam và phụ cận

- Kinh doanh xây dựng nhà xởng, công trình dân dụng và cung ứng vật liệuxây dựng

- Vận chuyển hàng hoá bằng đờng sông và đờng bộ

1.1.3 Thị trờng

- Thị trờng vận tải biển, trong đó có vận tải biển nội địa và vận tải biểntuyến nớc ngoài

- Thị trờng dịch vụ, đại lý vận tải;

- Thị trờng khai thác cảng, cho thuê kho và bãi;

- Thị trờng kinh doanh xây dựng cơ bản;

- Thị trờng kinh doanh lai kéo, trục vớt, cứu hộ hàng hải

1.1.4 Kết quả kinh doanh trong một số năm gần đây

Tổng vốn (đồng) 42.790.270.200 87.943.513.287 Tổng doanh thu (đồng) 49.301.273.612 72.601.247.640

Thu nhập bình quân đầu ngời (đồng/ngời/tháng) 1.355.600 1.820.000

1.2 Tổ chức bộ máy quản lý, chức năng, nhiệm vụ các phòng ban tại XNLH

1.2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý

XNLH đợc tổ chức, quản lý và điều hành theo một cấp, trong đó Cơ quanXNLH là cơ quan tham mu cho Tổng giám đốc về công tác tổ chức, quản lý, điềuhành chung trong toàn XNLH, các đơn vị thành phần trực thuộc XNLH là những

đơn vị trực tiếp sản xuất và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ khác theo uỷ quyềncủa Tổng giám đốc Nh vậy, XNLH thực hiện chỉ đạo điều hành trực tuyến (theosơ đồ H.1 trang 36, sơ đồ chi tiết H.2 trang 37) Cụ thể là :

-Tổng giám đốc là ngời có quyền điều hành cao nhất trong XNLH

-Giúp việc cho Tổng giám đốc có 02 Phó Tổng giám đốc

-Cơ quan XNLH có 03 Phòng nghiệp vụ, tham mu cho Tổng giám đốctrong lĩnh vực tổ chức, quản lý và điều hành chung

Trang 31

-Các đơn vị thành phần đợc tổ chức theo mô hình, có 01 Giám đốc, cácPhó Giám đốc giúp việc và các phòng, ban nghiệp vụ, đội, xởng tơng ứng với quymô hoạt động và theo uỷ quyền cụ thể của tổng giám đốc.

Quan hệ giữa Cơ quan XNLH và các đơn vị đợc quy định theo phân cấptạm thời của XNLH

1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

Mỗi ban, mỗi khối chức năng và đơn vị trực thuộc đều có chức năng nhiệm

vụ riêng Tuy nhiên, để phục vụ cho mục đích nghiên cứu của mình, em xin đềcập đến các phòng ban tại cơ quan XNLH

Phòng Nhân chính

-Chức năng:

+ Là tham mu về công tác tổ chức cán bộ lao động, tiền lơng Sắpxếp dây chuyền sản xuất hợp lý, quản lý lao động dôi d, quản trị Văn phòng, tổchức hoạt động của cơ quan Văn phòng;

+ Thừa lệnh Tổng giám đốc hớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các Xínghiệp thành phần thực hiện chế độ chính sách, qui định của Nhà nớc và quyết

định của Xí nghiệp Liên hợp trong các lĩnh vực công tác tổ chức cán bộ và lao

động tiền lơng

- Nhiệm vụ:

+Các nhiệm vụ về công tác tổ chức cán bộ lao động

+Các nhiệm vụ về tiền lơng

+ Các nhiệm vụ về giải quyết lao động dôi d, lập phơng án trình Tổnggiám đốc giải quyết

+ Các nhiệm vụ về quản lý công tác văn phòng

Phòng tài chính - kế toán

- Chức năng

+ Giúp Tổng giám đốc về lĩnh vực tài chính trong toàn doanh nghiệp; + Quản lý và giám sát việc thực hiện chế độ tài chính của Nhà nớc vàTổng công ty trong doanh nghiệp

+ Kiểm tra kiểm soát việc chấp hành chế độ quản lý tài chính - kế toántrong toàn XNLH;

+ Thực hiện các công tác tài chính

Trang 32

+ Thực hiện công tác kế toán

Phòng kế hoạch - đầu t

- Chức năng

+ Tham mu cho Tổng Giám đốc về các lĩnh vực xác lập phân tích, quản

lý và thực hiện kế hoạch hoạt động kinh doanh, đầu t phát triển trong toànXNLH;

+ Thừa lệnh Tổng Giám đốc trong việc: hớng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra,giám sát các đơn vị thành phần trong việc triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất -kinh doanh;

+ Tổ chức các hoạt động kinh doanh, nghiên cứu thị trờng;

+ Là đầu mối quan hệ với các cơ quan chức năng cấp trên và các đơn vịthành viên trong việc giải quyết các vấn đề thuộc lĩnh vực sản xuất - kinh doanh

và đầu t phát triển;

+ Là uỷ viên thờng trực các tiểu ban nghiệp vụ thuộc lĩnh vực sản xuất

- kinh doanh và đầu t phát triển

- Nhiệm vụ

+ Các nhiệm vụ về kế hoạch sản xuất - kinh doanh;

+ Các nhiệm vụ về kế hoạch đầu t phát triển;

+ Quản lý tài sản, vật t, phụ tùng;

+ Các nhiệm vụ về thống kê báo cáo;

+ Các nhiệm vụ khác nh tìm hiểu các chế độ chính sách mới ban hànhcủa Nhà nớc có liên quan đến các lĩnh vực chuyên môn của phòng Tổ chức phổbiến cho các đơn vị thành viên biết và thực hiện

1.3.Tổ chức công tác kế toán

1.3.1.Tổ chức bộ máy kế toán

Bộ máy kế toán tại XNLH đợc tổ chức phân tán Tại các đơn vị thành phầncủa XN có tổ chức bộ máy kế toán riêng để hạch toán thu nhập và chi phí của cáchoạt động kinh doanh của mình Định kỳ, các đơn vị thành phần lập báo cáo tàichính và gửi lên cơ quan văn phòng XNLH để tập hợp thu nhập, chi phí và xác

định kết quả kinh doanh, các nghĩa vụ với Nhà nớc của XNLH

Sơ đồ bộ máy kế toán tại XNLH đợc biểu diễn trong sơ đồ H.3 trang 36

Trang 33

Sơ đồ H.1 : Tổ chức bộ máy quản lý tại XNLH vận tải biển pha sông

TCTY

XNLH Vận tải biển pha sông

cơ quan xnlh

xí nghiệp

vận tải ven biển

cảng khuyến l-

ơng

xí nghiệp dịch vụ tổng hợp

chi nhánh xnlh tại th phố hồ chí minh

Sơ đồ H.3: Bộ máy kế toán tại XNLH Vận tải biển pha sông

tổ chức kế toán xnlh vận tải biển pha sông

Tổ chức

kế toán cảng khuyến lơng

Tổ chức

kế toán

xn dịch

vụ tổng hợp

Tổ chức

kế toán chi nhánh

tp hồ chí mính

: chỉ đạo : báo cáo

Sơ đồ H.2 : Tổ chức bộ máy quản lý - sản xuất của XNLH Vận tải biển pha sông

tổng giám đốc

Trang 34

1.3.2.Hình thức sổ kế toán

Hình thức sổ kế toán áp dụng tại XNLH là hình thức chứng từ ghi sổ

1.3.3 Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo và hệ thống sổ kế toán

Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo

Báo cáo tài chính quy định cho các doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty

Hàng hải Việt Nam, trong đó có XNLH Vận tải biển pha sông, bao gồm 6 biểu

mẫu báo cáo:

Bảng cân đối kế toán Mẫu số B01-DN

cảng khuyến lơng

chi nhánh

tp hồ chí minh

xn vận tải ven biển

Trang 35

Kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02 -DN

Lu chuyển tiền tệ Mẫu số B03-DN Báo cáo tổng hợp chi phí sản xuất-kinh doanh Mẫu số B04-HH Báo cáo kết quả kinh doanh chi tiết cho từng hoạt động Mẫu số B05-HH Thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B09-DNTuy nhiên Tổng công ty cha quy định báo cáo lu chuyển tiền tệ là báo cáobắt buộc phải lập và gửi nhng khuyến khích các doanh nghiệp trực thuộc lập và sửdụng Trên thực tế tại các đơn vị thành phần của XNLH cũng nh tại cơ quanXNLH cha lập báo cáo lu chuyển tiền tệ

Các đơn vị thành phần của XNLH phải lập và gửi báo cáo tài chính vào cuốiquý, cuối năm cho cơ quan XNLH, tại cơ quan XNLH vào cuối quý, cuối nămcũng phải lập báo cáo tài chính, kết hợp với các báo cáo tài chính tại các đơn vịthành phần gửi đến để lập ra báo cáo tài chính cho toàn XNLH Vận tải biển phasông, báo cáo này cuối quý, cuối năm đợc lập và gửi cho Tổng Công ty Hàng hảiViệt Nam

Báo cáo (bảng) quản trị do kế toán phần hành lập và bao gồm:

+ Bảng tổng hợp nhập xuất tồn NVL , đợc áp dụng tại các đơn vị có hoạt

Tuy nhiên tại các đơn vị khác nhau mà sử dụng một phần hay toàn bộ hệthống sổ chi tiết trên Ví dụ tại cơ quan XNLH là đơn vị không trực tiếp thực hiệncác hoạt động sản xuất kinh doanh nên hệ thống sổ chi tiết áp dụng ở đây chỉ baogồm sổ quỹ, sổ chi tiết tiền gửi, sổ chi tiết tiền vay, sổ chi tiết thuế, còn tại CảngKhuyến Lơng là đơn vị trực tiếp thực hiện sản xuất- kinh doanh nên hệ thống sổchi tiết áp dụng ở đây bao gồm tất cả các loại sổ chi tiết nh trên

1.3.4 Khái quát hạch toán một số phần hành chủ yếu tại cơ quan XNLH

Tại XNLH có áp dụng kế toán máy, kế toán viên nhập số liệu từ các chứng

từ gốc vào máy theo một chơng trình kế toán đã cài sẵn Các chứng từ này có thể

đợc nhập vào hàng ngày hoặc hàng tuần Định kỳ, hàng quý, hàng năm, hoặc tuỳtheo yêu cầu quản lý, kế toán viên in các báo cáo tài chính, các bảng (biểu) kếtoán quản trị, các sổ cái, các sổ chi tiết Các tài liệu này đ ợc lu trữ nh những tàiliệu kế toán đợc lập theo phơng pháp thủ công Do vậy, đối với mỗi phần hành kếtoán nhất định, ta không thể phân định đợc rõ ràng tất cả trình tự mà các số liệu

đợc luân chuyển qua các loại sổ sách khác nhau, nhng ta có thể kiểm tra đợc tính

Trang 36

hợp lý, chính xác của các số liệu thông qua việc đối chiếu giữa các tài liệu đã đ ợc

in ra

Phần hành tiền mặt:

Phần hành tiền l ơng và các khoản trích theo l ơng

Đa số liệu vào máy

Vào số liệu

thủ công

Lấy số liệu ra từ máy

Phiếu thu, phiếu chi

Chứng từ ghi sổ Bảng đăng ký

chứng từ ghi sổ

Sổ cái tài khoản tổng hợp (Tk 334,Tk 338 )

Bảng cân đối kế toán Bảng chi tiết số d các tài khoản công nợ.

Vào số liệu thủ công

Lấy số liệu ra từ máy

Trang 37

2 Thùc tr¹ng t×nh h×nh tµi chÝnh cña XÝ nghiÖp liªn hîp VËn t¶i biÓn pha s«ng

2 1 §¸nh gi¸ kh¸i qu¸t t×nh h×nh tµi chÝnh t¹i XNLH

2.1.1 §¸nh gi¸ kh¸i qu¸t t×nh h×nh tµi chÝnh qua BC§KT

II C¸c kho¶n ®Çu t TCNH

III C¸c kho¶n ph¶i thu

13.124.666.999 1.154.860.418

0 6.587.736.822 2.322.597.445 3.059.472.314

0 29.665.603.201 25.219.718.739 2.478.100.866 1.947.783.596 20.000.000

15.448.810.733 3.180.515.803

0 6.524.753.204 2.201.996.301 3.540.545.425

0 70.641.857.067 68.571.125.790 1.815.700.000 235.031.277 20.000.000

Tæng céng tµi s¶n 250 42.790.270.200 86.089.667.800 Nguån vèn

A Nî ph¶i tr¶ 300 30.629.123.631 72.358.609.990

Trang 38

15.843.973.631 14.725.000.000 60.150.000 12.161.146.569 12.051.422.880 109.723.689

22.462.309.426 48.970.166.200 926.133.464 13.731.058.710 13.570.102.757 160.955.953

Tổng cộng nguồn vốn 430 42.790.270.200 86.089.667.800

2.1.1.1 So sánh sự biến động của tổng tài sản và tổng nguồn vốn

Qua bảng BCĐKT năm 2001 của XNLH ta thấy:

Tổng số tài sản của XNLH cuối kỳ so với đầu năm tăng: 43.299.397.600

đồng (86.089.667.800 - 42.790.270.200) với số tơng đối tăng lên là 101,2 % (=43.299.397.600 x 100 / 42.790.270.200 ) Trong đó TSLĐ cuối kỳ so với đầu nămtăng 2.324.143.734 (đồng) (= 15.448.810.733 -13.124.666.999) với số tơng đốităng lên là 17,7% (= 2.324.143.734 x 100 / 13.124.666.999), còn TSCĐ cuối kỳ

so với đầu năm tăng 43.351.407.051 đồng ( = 68.571.125.790 - 25.219.718.739)với số tăng tơng đối là 171,9 % (=43.351.407.051 x 100 / 25.219.718.739) Nhvậy việc tăng nguồn tài sản chủ yếu do tăng TSCĐ

Nguồn vốn chủ sở hữu của XNLH cuối kỳ so với đầu kỳ tăng thêm1.569.912.141đồng (13.731.058.710 - 12.161.146.569) với tốc độ tăng tơng đối là12,909%

Nh vậy, quy mô tài sản của XNLH đã đợc đầu t thêm 43.299.397.600

đồng, tơng ứng 101,2 %, nhng nguồn vốn chủ sở hữu chỉ tăng 1.569.912.141

đồng, tơng ứng 12,909 %, chứng tỏ hầu hết tài sản tăng thêm đợc đầu t từ nguồnvốn vay và chiếm dụng

2.1.1.2 Phân tích sự biến động của các khoản mục trong BCĐKT

Mối quan hệ cân đối các khoản mục trong BCĐKT

Xét mối quan hệ cân đối:

B.nguồn vốn = A tài sản [I + II + IV + V(2,3) +VI ] +B tài sản (I + II + III)

(1)

+Tại thời điểm đầu năm 2001:

Vế trái phơng trình (1) = 1.154.860.418 + 2.322.597.445 + 25.219.718.739 + 2.478.100.866 + 1.947.783.596

= 33.123.061.064 (đồng)

+Tại thời điểm cuối năm 2001:

Vế trái phơng trình (1) =3.180.515.803 +2.201.996.301 +15.170.286 +

68.571.125.790 +1.815.700.000 +235.031.277

Trang 39

A tài sản [I + II + IV + V(2,3) +VI ] +B tài sản (I + II + III)

Chênh lệch

Đầu năm 12.161.146.569 33.123.061.064 -20.961.914.495 Cuối năm 13.731.058.710 76.019.539.457 -62.288.480.747

Tại thời điểm đầu kỳ, nguồn vốn chủ sở hữu không đủ trang trải cho nhữnghoạt động cơ bản là 20.961.914.495 đồng nên để quá trình kinh doanh đợc bìnhthờng, XNLH phải huy động thêm nguồn vốn từ các khoản vay, đi chiếm dụngvốn của bên ngoài dới hình thức mua trả chậm, tận dụng các khoản phải thanhtoán nhng cha đến hạn

Tại thời điểm cuối kỳ, nguồn vốn chủ sở hữu vẫn không đủ trang trải chonhững hoạt động chủ yếu, mức độ không bảo đảm cao hơn đầu kỳ, cụ thể là62.288.480.747 đồng

Do thiếu vốn để bù đắp tài sản, XNLH buộc phải đi vay để trang trải chomọi hoạt động sản xuất - kinh doanh của mình, nh vậy đã tạo nên thế cân đối mớibởi quan hệ cân đối sau:

B.nguồn vốn + A nguồn vốn [ I (1) + II ] = A.tài sản [ I + II + IV + V (2,3) +

= 33.123.061.064 (đồng)

+Tại thời điểm cuối năm 2001

Vế trái phơng trình (2) = 13.731.058.710 + 3.800.000.000 + 48.970.166.200

= 66.501.224.910 (đồng)

Trang 40

Vế phải phơng trình (2) = 3.180.515.803 + 2.201.996.301 + 15.170.286

+ 68.571.125.790 + 1.815.700.000 + 235.031.277 = 76.019.539.457 (đồng)

Bảng 3: Bảng phân tích mối quan hệ gia các khoản mục

Đầu năm 27.416.146.569 33.123.061.064 - 5.706.914.495 Cuối năm 66.501.224.910 76.019.539.457 - 9.518.314.547

Thông qua kết quả tính toán của bảng 3 ta thấy:

Tại thời điểm đầu kỳ, doanh nghiệp thiếu một lợng vốn 20.961.914.495

đồng, nên phải đi vay một lợng là 15.255.000.000 đồng, số còn lại là5.706.914.495 đồng doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn các đơn vị khác

Tình hình này cho thấy số vốn đi chiếm dụng lớn hơn số vốn bị chiếmdụng cụ thể là:

-Vốn đi chiếm dụng = A.nguồn vốn [(2 - >8)I +III]

-Vốn đi chiếm dụng = 74.212.454.577 - 3.800.000.000 - 48.970.166.200

Ngày đăng: 19/03/2013, 16:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuất nói chung và máy móc, thiết bị nói riêng của doanh nghiệp - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
h ỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuất nói chung và máy móc, thiết bị nói riêng của doanh nghiệp (Trang 13)
Bảng phân tích cơ cấu tài sản - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
Bảng ph ân tích cơ cấu tài sản (Trang 13)
Đối với nguồn hình thành tài sản, cần xem xét tỷ trọng từng loại chiếm trong tổng số cũng nh xu hớng biến động của chúng - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
i với nguồn hình thành tài sản, cần xem xét tỷ trọng từng loại chiếm trong tổng số cũng nh xu hớng biến động của chúng (Trang 14)
3.3. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp 3.3.1. Phân tích tình hình thanh toán của doanh nghiệp - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
3.3. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp 3.3.1. Phân tích tình hình thanh toán của doanh nghiệp (Trang 19)
Bảng phân tích tình hình thanh toán - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
Bảng ph ân tích tình hình thanh toán (Trang 19)
Tình hình thanh toán của doanh nghiệp đợc thể hiện qua các chỉ tiêu phản ánh nợ phải thu và các chỉ tiêu phản ánh nợ phải trả - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
nh hình thanh toán của doanh nghiệp đợc thể hiện qua các chỉ tiêu phản ánh nợ phải thu và các chỉ tiêu phản ánh nợ phải trả (Trang 20)
Đồng thời trên cơ sở bảng phân tích trên, cần tính ra chỉ tiêu &#34;Hệ số khả năng thanh toán&#34;: - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
ng thời trên cơ sở bảng phân tích trên, cần tính ra chỉ tiêu &#34;Hệ số khả năng thanh toán&#34;: (Trang 23)
Hình tài chính là bình thờng hoặc khả quan. - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
Hình t ài chính là bình thờng hoặc khả quan (Trang 23)
-Các đơn vị thành phần đợc tổ chức theo mô hình, có 01 Giám đốc, các Phó Giám đốc giúp việc và các phòng, ban nghiệp vụ, đội, xởng tơng ứng với quy  mô hoạt động và theo uỷ quyền cụ thể của tổng giám đốc. - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
c đơn vị thành phần đợc tổ chức theo mô hình, có 01 Giám đốc, các Phó Giám đốc giúp việc và các phòng, ban nghiệp vụ, đội, xởng tơng ứng với quy mô hoạt động và theo uỷ quyền cụ thể của tổng giám đốc (Trang 35)
Sơ đồ H.3: Bộ máy kế toán tại XNLH Vận tải biển pha sông - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
3 Bộ máy kế toán tại XNLH Vận tải biển pha sông (Trang 38)
Sơ đồ H.1 : Tổ chức bộ máy quản lý tại XNLH vận tải biển pha sông - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
1 Tổ chức bộ máy quản lý tại XNLH vận tải biển pha sông (Trang 38)
Sơ đồ H.2 : Tổ chức bộ máy quản lý - sản xuất của XNLH Vận tải biển pha sông - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
2 Tổ chức bộ máy quản lý - sản xuất của XNLH Vận tải biển pha sông (Trang 39)
2. Thực trạng tình hình tài chính của Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
2. Thực trạng tình hình tài chính của Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông (Trang 42)
Bảng chấm công, phiếu báo làm thêm giờ, bảng thanh  quyết toán lơng... - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
Bảng ch ấm công, phiếu báo làm thêm giờ, bảng thanh quyết toán lơng (Trang 42)
Bảng 1: Bảng cân đối kế toán tại XNLH                                 Quý IV năm 2001 - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
Bảng 1 Bảng cân đối kế toán tại XNLH Quý IV năm 2001 (Trang 43)
Bảng 1:      Bảng cân đối kế toán tại XNLH                                  Quý IV n¨m 2001 - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
Bảng 1 Bảng cân đối kế toán tại XNLH Quý IV n¨m 2001 (Trang 43)
Bảng 2: Bảng phân tích mối quan hệ gia cáckhoản mục trong quan hệ (1) - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
Bảng 2 Bảng phân tích mối quan hệ gia cáckhoản mục trong quan hệ (1) (Trang 45)
Bảng 2: Bảng phân tích mối quan hệ gia các khoản mục  trong quan hệ (1) - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
Bảng 2 Bảng phân tích mối quan hệ gia các khoản mục trong quan hệ (1) (Trang 45)
Bảng 3: Bảng phân tích mối quan hệ gia cáckhoản mục - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
Bảng 3 Bảng phân tích mối quan hệ gia cáckhoản mục (Trang 46)
Bảng 3: Bảng phân tích mối quan hệ gia các khoản mục - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
Bảng 3 Bảng phân tích mối quan hệ gia các khoản mục (Trang 46)
Bảng 5: Bảng phân tích mối quan hệ giữa doanh thu thuần và khoản phải thu khách hàng - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
Bảng 5 Bảng phân tích mối quan hệ giữa doanh thu thuần và khoản phải thu khách hàng (Trang 48)
Bảng 5: Bảng phân tích mối quan hệ giữa doanh thu thuần  và khoản phải thu khách hàng - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
Bảng 5 Bảng phân tích mối quan hệ giữa doanh thu thuần và khoản phải thu khách hàng (Trang 48)
Bảng 6: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
Bảng 6 Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn (Trang 51)
Bảng 6: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
Bảng 6 Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn (Trang 51)
Nhìn nhận một cách tổng quát thông qua việc phân tích khái quát tình hình tài chính tại XNLH ta rút ra nhận xét sau: - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
h ìn nhận một cách tổng quát thông qua việc phân tích khái quát tình hình tài chính tại XNLH ta rút ra nhận xét sau: (Trang 54)
Từ tài liệu là BCĐKQKD, lập bảng phân tích kết quả kinh doanh nhằm đánh giá tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty năm nay so với năm trớc, từ đó  có những biện pháp nhằm tăng thêm lợi nhuận trong những năm tới. - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
t ài liệu là BCĐKQKD, lập bảng phân tích kết quả kinh doanh nhằm đánh giá tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty năm nay so với năm trớc, từ đó có những biện pháp nhằm tăng thêm lợi nhuận trong những năm tới (Trang 55)
2.1.2. Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua BCKQKD - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
2.1.2. Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua BCKQKD (Trang 55)
Bảng 7: Bảng phân tích chung tình hình kết quả kinh  doanh - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
Bảng 7 Bảng phân tích chung tình hình kết quả kinh doanh (Trang 55)
Bảng phân tích trên cho ta thấy: - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
Bảng ph ân tích trên cho ta thấy: (Trang 55)
Theo kết quả ở bảng trên ta thấy nguồn tài trợ thờng xuyên chỉ đáp ứng một phần nhu cầu tài sản cho hoạt động kinh doanh của XN - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
heo kết quả ở bảng trên ta thấy nguồn tài trợ thờng xuyên chỉ đáp ứng một phần nhu cầu tài sản cho hoạt động kinh doanh của XN (Trang 57)
Bảng 8: Nhu cầu tài sản và nguồn tài trợ thờng xuyên - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
Bảng 8 Nhu cầu tài sản và nguồn tài trợ thờng xuyên (Trang 57)
Bảng 9: Bảng phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho  h®sxkd - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
Bảng 9 Bảng phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho h®sxkd (Trang 57)
Qua kết quả tính toán ở bảng 9, ta nhận thấy vốn hoạt động thuần của XN năm 2000 và năm 2001 đều nhỏ hơn không , chứng tỏ một bộ phận tài sản dài  hạn của XN đợc hình thành bằng nguồn vốn ngắn hạn, dẫn đến cán cân thanh  toán mất cân bằng, doanh nghiệp ph - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
ua kết quả tính toán ở bảng 9, ta nhận thấy vốn hoạt động thuần của XN năm 2000 và năm 2001 đều nhỏ hơn không , chứng tỏ một bộ phận tài sản dài hạn của XN đợc hình thành bằng nguồn vốn ngắn hạn, dẫn đến cán cân thanh toán mất cân bằng, doanh nghiệp ph (Trang 58)
Dựa vào BCĐKT ta có bảng phân tích tình hình thanh toán nh sau: - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
a vào BCĐKT ta có bảng phân tích tình hình thanh toán nh sau: (Trang 59)
Qua phân tích bảng trên cho thấy: - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
ua phân tích bảng trên cho thấy: (Trang 60)
Bảng 12: Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
Bảng 12 Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán (Trang 61)
Bảng 12: Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
Bảng 12 Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán (Trang 61)
Qua bảng phân tích trên cho ta thấy cả đầu năm và cuối kỳ năm 2001 XNLH đều gặp khó khăn trong việc đáp ứng nhu cầu thanh toán, thể hiện mức   chênh   lệch   giữa   khả   năng   thanh   toán   và   nhu   cầu   thanh   toán   đầu   năm   là  -5.778.778.946 - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
ua bảng phân tích trên cho ta thấy cả đầu năm và cuối kỳ năm 2001 XNLH đều gặp khó khăn trong việc đáp ứng nhu cầu thanh toán, thể hiện mức chênh lệch giữa khả năng thanh toán và nhu cầu thanh toán đầu năm là -5.778.778.946 (Trang 62)
Bảng 13: Bảng phân tích vốn SXBQ, vốn LĐBQ, vốn CĐBQ - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
Bảng 13 Bảng phân tích vốn SXBQ, vốn LĐBQ, vốn CĐBQ (Trang 62)
Bảng 14: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
Bảng 14 Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn (Trang 63)
Bảng 14: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
Bảng 14 Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn (Trang 63)
Bảng 15: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
Bảng 15 Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ (Trang 64)
Bảng 15: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
Bảng 15 Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ (Trang 64)
Bảng 1 8: Bảng phân tích hiệu quả sản xuất-kinh doanh - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
Bảng 1 8: Bảng phân tích hiệu quả sản xuất-kinh doanh (Trang 79)
Bảng 18 : Bảng phân tích hiệu quả sản xuất - kinh doanh - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
Bảng 18 Bảng phân tích hiệu quả sản xuất - kinh doanh (Trang 79)
Bảng cân đối kế toán - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
Bảng c ân đối kế toán (Trang 85)
III. Cáckhoản phải thu - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
ckho ản phải thu (Trang 85)
Bảng cân đối kế toán - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
Bảng c ân đối kế toán (Trang 85)
1.Tài sản cố định hữu hình 211 25.195.588.739 68.546.995.790 - 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông
1. Tài sản cố định hữu hình 211 25.195.588.739 68.546.995.790 (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w