Phân tích tình hình và khả năng thanh toán

Một phần của tài liệu 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông (Trang 58 - 69)

2. Thực trạng tình hình tài chính của Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông

2.3.Phân tích tình hình và khả năng thanh toán

Trong phần phân tích khái quát tình hình tài chính của XN, ta đã phân tích về cấu trúc nợ và tình hình chung của khả năng thanh toán. Phần này, ta sẽ đi sâu phân tích biến động của từng khoản mục phải thu, phải trả ảnh hởng đến nh thế nào đến tình hình tài chính của XN. Ta xét chỉ tiêu sau:

Tỷ lệ các khoản

phải thu so với các = Tổng các khoản phải thu Tổng các khoản phải trả +Đầu năm :

Tỷ lệ các khoản phải thu so với các

=

6.587.736.822 30.629.123.631 = 21,51 %

+Cuối năm

Tỷ lệ các khoản phải thu so với các

=

6.524.753.204 72.358.609.090 = 9,02%

Tỷ lệ này đầu năm là 21,51 %, cuối kỳ là 9,02 % và đều nhỏ hơn 100%, chứng tỏ số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng nhỏ hơn số vốn đi chiếm dụng nghĩa là XN đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác là chủ yếu.

2.3.1.Phân tích tình hình thanh toán

Dựa vào BCĐKT ta có bảng phân tích tình hình thanh toán nh sau:

Bảng 10: Bảng phân tích tình hình thanh toán

Đơn vị tính : đồng

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001

Năm 2001 so với năm 2000 Số tiền (đồng) %

(1) (2) (3)=(2)-(1) (4)=(2)

x100/(1) I.Các khoản phải thu 6.587.736.822 6.524.753.204 - 62.983.618 99,04 1.Phải thu của khách hàng 5.681.532.576 5.598.879.737 -82.652.839 98,55 2.Trả trớc cho ngời bán 490.300.000 1.011.342.412 521.042.412 206,27 3.Thuế GTGT đợc khấu trừ 3.130.128 51.547.895 48.417.767 1.646,83

4.Phải thu khác 412.774.118 363.415.090 - 49.359.028 88,04

5.Dự phòng các khoản phải

thu khó đòi 0 -500.431.930 -500.431.930

II.Các khoản phải trả khác 30.629.123.631 74.212.454.577 43.583.330.946 242,29 1.Nợ dài hạn 14.725.000.000 48.970.166.200 34.245.166.200 332,56 2.Nợ ngắn hạn 15.843.973.631 24.316.154.631 8.472.181.000 153,47 -Vay ngắn hạn 350.000.000 3.800.000.000 3.450.000.000 1.085,71 -Phải trả cho ngời bán 11.382.453.196 13.528.186.120 2.145.732.924 118,85 -Ngời mua trả trớc 45.457.639 570.363.080 524.905.441 1.254,71 -Phải trả nhà nớc -25.171.475 -115.002.080 -89.830.605 456,87

-Phải trả CNV 978.831.637 1.578.912.322 600.080.685 161,31

-Phải trả đơn vị nội bộ 1.853.845.487 1.853.845.487

Qua phân tích bảng trên cho thấy:

Năm 2001 các khoản phải thu giảm so với năm 2000 là 62.983.618 (đồng) tơng ứng giảm 0,96%. Trong điều kiện XN đang cố gắng tận dụng mọi nguồn vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh và đáp ứng các nhu cầu thanh toán nhanh và ngắn hạn thì việc giảm đợc các khoản phải thu là điều rất tốt, tuy nhiên mức giảm này là rất thấp, nên XN vẫn cần có biện pháp để tiếp tục thu hồi các khoản phải thu trên. Tuy nhiên, khi đi xâu phân tích từng khoản mục ta thấy thực chất các khoản phải thu giảm không có nghĩa là

Để xem xét mức độ hợp lý của các khoản phải thu ta xét các chỉ tiêu trong bảng 11.

Bảng 11

Đơn vị tính : đồng

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm

1.Tổng số tiền hàng bán

chịu 49.301.273.612 72.601.247.640

2.Phải thu 3.838.601.054 6.587.736.822 6.587.736.822 6.524.753.204

3.Phải thu bq 5.213.168.938 6.556.245.013

4.Số vòng luân chuyển các khoản phải thu

(4) = (1) / (3)

9,457 11,07

5.Thời gian quay vòng của các khoản phải thu

(5) = 360 / (4)

38,067 32,52

Xét chỉ tiêu số 4, chỉ tiêu này cho biết mức hợp lý của số d các khoản phải thu và hiệu quả của việc đi thu hồi nợ. Nếu các khoản phải thu đợc thu hồi nhanh thì số vòng luân chuyển của các khoản phải thu sẽ cao và XN sẽ ít bị chiếm dụng vốn. Tuy nhiên, số vòng luân chuyển quá cao cũng cha hẳn là tốt vì ảnh hởng đến sự hài lòng của khách hàng do hình thức thanh toán quá chặt chẽ. Thông qua bảng 11 ta thấy, số vòng luân chuyển các khoản phải thu năm 2001 so với năm 2000 tăng lên 1,613 (= 11,07- 9,457), chứng tỏ hiệu quả của việc thu hồi nợ của XN đã tăng lên, đây là dấu hiệu rất tốt. Điều này cũng thể hiện rõ ở chi tiêu số 5, thời gian quay vòng của các khoản phải thu năm 2001 đã đợc rút ngắn đi so với năm 2000 là 0,961ngày (37,106-38,067), tuy mức giảm này không cao, song bớc

đầu đã cho thấy sự cố gắng của XN trong việc giảm hồi công nợ. Với đặc thù kinh doanh của mình thì số vòng quay của XN trong hai năm 2001 và 2000 nh trong bảng 11, là ở mức hợp lý. Nh vậy, có thể kết luận việc thu hồi nợ của XN là tơng đối hiệu quả.

Về các khoản phải trả của XN, năm 2001 tăng so với năm 2000 là 43.583.330.946 (đồng) tơng ứng 142,29 %, nghĩa là gần gấp đôi tốc độ tăng các khoản phải thu. Điều này chứng tỏ XN đã tận dụng đợc nguồn vốn vay lớn từ bên ngoài để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. Tuy nhiên việc tăng mạnh nguồn vốn vay cũng sẽ đẩy XN vào những khó khăn nhất định nh chi phí lãi vay, tính độc lập tự chủ về mặt tài chính của XN giảm đi.

2.3.2.Phân tích khả năng thanh toán

Bảng 12: Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán

Đơn vị tính : đồng

Nhu cầu

thanh toán 01/01/2001 31/12/2001 thanh toánKhả năng 01/01/2001 31/12/2001 I.Các khoản thanh toán ngay 12.911.570.997 21.216.304.892 I.Các khoản có thể dùng thanh toán ngay 1.154.860.418 3.180.515.803 1.Vay ngắn hạn 530.000.000 3.800.000.000 1.Tiền mặt 190.147.845 320.496.091 2.Phải trả cho ngời bán 11.382.453.196 13.528.186.120 2.TGNH 964.712.573 2.860.019.712 3.Phải trả

khách hàng 45.457.639 570.363.080 II.Các khoản có thể dùng thanh toán trong thời gian tới

8.910.334.267 10.580.594.992

4.Phải nộp

ngân sách -25.171.475 -115.002.117 1.Các khoản phải thu 6.587.736.822 6.524.753.204 5.Phải trả

CNV 978.831.637 1.578.912.322 2.Hàng tồn kho 2.322.597.445 2.201.996.301 II.Các khoản

phải thanh toán trong thời gian tới

2.932.402.634 3.099.850.021

1.Phải trả

phải nộp khác 2.932.402.634 3.099.850.021

Qua bảng phân tích trên cho ta thấy cả đầu năm và cuối kỳ năm 2001 XNLH đều gặp khó khăn trong việc đáp ứng nhu cầu thanh toán, thể hiện mức chênh lệch giữa khả năng thanh toán và nhu cầu thanh toán đầu năm là -5.778.778.946 đồng ( = 10.065.194.685 - 15.843.973.631 ) và cuối năm là - 10.555.044.118 đồng ( = 11.907.265.308 - 22.462.309.426 ), đều nhỏ hơn không

Ta xét "Hệ số khả năng thanh toán" (Hk) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hk đầu năm = 10.065.194.685 / 15.843.973.631 = 0,635 (lần)

Hk cuối kỳ = 11907265308 / 22462309426 = 0,530 (lần)

Nh vậy cả cuối kỳ lẫn đầu năm hệ số khả năng thanh toán của XN đều nhỏ hơn 1 chứng tỏ XN gặp khó khăn trong việc thanh toán, hơn thế nữa hệ số thanh toán cuối kỳ lại giảm hơn so với đầu năm là - 0.105 lần ( 0,530 - 0,635 ), điều này càng cho thấy khả năng thanh toán của XN đang rất khó khăn.

2.4.Phân tích hiệu quả kinh doanh 2.4.1.Hệ thống chỉ tiêu tổng quát

Bảng 13: Bảng phân tích vốn SXBQ, vốn LĐBQ, vốn CĐBQ

Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001

Đầu năm Cuối kỳ Đầu năm Cuối kỳ

1.Vốn lu động 8.529.643.592 13.124.666.999 13.124.666.999 15.448.810.733 2.Vốn cố định 25.548.119.156 29.665.603.201 29.665.603.201 70.641.857.067

3.Vốn LĐBQ 10.827.155.295,50 14.286.738.866

4.Vốn CĐBQ 27.606.861.178,50 50.153.730.134

Bảng 14: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn

Đơn vị tính : đồng

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch

Số tiền (đồng) Tỷ lệ (%) 1.Doanh thu thuần 49.301.273.612 72.601.247.640 23.299.974.028 147,26 2.Vốn KD bq 38.434.016.474 64.440.469.000 26.006.452.526 167,67 3.Lợi nhuận thuần 414.658.174 1.026.856.218 612.198.044 247,639 4.Hiệu quả sử dụng vốn (1/2) 1,283 1,127 -0,156 87,830 5.Mức doanh lợi chung (7) = (3) / (2) 0,011 0,016 0,005 145,454

Qua bảng phân tích trên cho ta thấy

Tốc độ tăng doanh thu là 147,26 % nhỏ hơn so với tốc độ tăng của nguồn vốn kinh doanh bình quân (167,67 %). Nh vậy hiệu quả sử dụng vốn năm 2001 thấp hơn so với năm 2000. Điều này thể hiện rõ trong chỉ tiêu số 4 ở bảng trên "Hiệu quả sử dụng vốn". Điều này có nghĩa là xét trong mối quan hệ với vốn kinh doanh bình quân thì doanh thu thuần năm 2001 giảm so với năm 2000 là :

72.601.247.640 - 49.301.273.612 x 64.440.469.000/ 38.434.016.474 = - 10.059.829.325,6 (đồng )

tơng ứng với giá trị tuyệt đối là -20.405% ( = - 10.059.829.325,6 x 100 / 72.601.247.640 )

Để hiểu rõ hơn vấn đề ta xem xét chỉ tiêu "Hiệu quả sử dụng vốn".

Hiệu quả sử dụng vốn cuối kỳ năm 2001 giảm so với đầu năm là 0,156tơng ứng là mức giảm 12,17 %, điều này có nghĩa là cứ một đồng vốn đa vào sản xuất - kinh năm 2000 sẽ thu đợc 1,283 đồng doanh thu thuần còn năm 2000 chỉ thu đ- ợc 1,127 tơng ứng giảm 0,156 đồng doanh thu

Nguyên nhân dẫn đến điều này là trong năm qua XNLH đã tăng cờng đẩy mạnh đầu t, mua sắm thêm TSCĐ với giá trị lớn, song doanh thu thu đợc từ TSCĐ mới đầu t này cha cao nên đã làm giảm hiệu quả sử dụng vốn chung. Nh vậy việc giảm hiệu quả của việc sử dụng vốn năm 2001 không hẳn là một dấu hiệu xấu mà ta cần phải xem xét diễn biến trong một vài năm tới để đa ra nhận xét chuẩn xác.

Tuy chỉ tiêu "Hiệu quả sử dụng vốn" năm 2001 giảm so với năm 2000 song chỉ tiêu "Mức doanh lợi chung" năm 2001 lại tăng hơn so với năm 2000 là 0,005 tơng ứng gấp 145,605 %, điều này có nghĩa là với mỗi đồng vốn đa vào kinh doanh năm 2000 tạo ra 0,011 đồng lợi nhuận thuần thì đến năm 2001 tạo đ- ợc 0,016 đồng lợi nhuận thuần. Nh vậy xét trên phơng diện kết quả đầu ra là doanh thu thuần thì XNLH đã sử dụng không có hiệu quả nguồn vốn kinh doanh song nếu xét trên phơng diện đầu ra là lợi nhuận thuần thì XNLH đã sử dụng nguồn vốn kinh doanh ngày càng hiệu quả hơn.

2.4.2.Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Tài sản cố định là t liệu sản xuất đảm bảo cho điều kiện và năng lực sản xuất của doanh nghiệp, nó phản ánh trình độ sản xuất kinh doanh của nền kinh tế nói chung. Đối với XNLH, do đặc điểm riêng của hoạt động kinh doanh vận tải biển, sông, tài sản cố định chủ yếu và quan trọng để thực hiện hoạt động kinh doanh là các đội tàu, các nhà kho bến bãi phục vụ cho dịch vụ vận tải.

Để phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong XNLH ta dựa trên số liệu của Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh của XN trong hai năm 2000 và 2001 để tính ra và so sánh các chỉ tiêu: Sức sản xuất của tài sản cố định, sức sinh lợi của tài sản cố định, suất hao phí tài sản cố định.

Bảng 15: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ

Đơn vị tính : đồng

Chênh lệch

Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) 1.Doanh thu thuần 49.301.273.612 72.601.247.640 23299974028 181,671 2.Lợi nhuận thuần 414.658.174 1.026.856.218 612198044 167,841 3.Vốn CĐBQ 27606861178.50 50153730134,00 22546868955,5 87,752 4.Nguyên giá TSCĐ bq 39719373181.5 66665525773 26946152591,5 150,000 5.Sức sản xuất TSCĐ (1/4) 1,241 1,089 - 0,152 67,777 6.Sức sinh lợi TSCĐ (2/4) 0,010 0,015 0,005 81,075 7.Suất hao phí TSCĐ (4/1) hoặc (4/2) 0,806 0,918 0,112 113,958 8.Hiệu suất sử dụng vốn cố định (1/3) 1,786 1,448 -0,338 81,075 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9.Tỷ suất lợi nhuận vốn cố

định (2/3) 0,015 0,020 0,005 133,333

Qua bảng phân tích trên ta thấy:

Hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm đi 0,338 đồng tơng ứng với tốc độ giảm là 18,925% tuy nhiên tỷ suất lợi nhuận vốn cố định lại tăng 0,005 đồng tơng ứng với tốc độ tăng là 133,333%.

Hiện tợng giảm hiệu suất sử dụng vốn cố định của XN cha hẳn biểu hiện việc sử dụng tài sản cố định đang xấu đi vì trong năm 2001, XN trang bị mới một lợng lớn giá trị tài sản cố định, điều này chứng tỏ XN đang mở rộng quy mô sản xuất - kinh doanh. Tuy nhiên, điều đáng nói là hiệu suất sử dụng tài sản cố đinh của XN còn thấp, một đồng vốn cố đinh đầu t vào hoạt động kinh doanh chỉ đem lại 1,786 đồng doanh thu thuần năm 2000 và 1,448 đồng doanh thu thuần vào cuối năm 2001, đây là dấu hiệu XN cha thực sự đạt đợc hiệu quả cao trong việc khai thác tài sản cố định của mình.

Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định tăng chứng tỏ việc sử dụng vốn cố định của XN đã có hiệu quả, mặc dù trong năm 2001 XN đã đầu t rất lớn vào tài sản cố định song đã thu đợc hiệu quả tơng đối khả quản ngay trong năm 2001, tuy nhiên ta nhận thấy rằng tỷ suất lợi nhuận cố định tại XN còn ở mức rất thấp, năm 2000 một đồng vốn cố định đầu t vào hoạt động kinh doanh thu đợc 0,015 đồng lợi nhuận thuần, năm 2001 thu đợc 0,02 đồng lợi nhuận thuần. Nh vậy, mặc dù hiệu suất sử dụng vốn cố đinh giảm đi song tỷ suất lợi nhuận vốn cố định tăng lên chứng tỏ doanh nghiệp đã có cố gắng lớn trong việc giảm chi phí trong quá trình kinh doanh.

Sức sinh lợi của tài sản cố định tăng lên trong năm 2001 là 0,005 có nghĩa là một đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân năm 2000 tạo ra 0,01 đồng lợi nhuận thuần thì năm 2001 tạo ra đợc 0,015 đồng lợi nhuận thuần. Chỉ tiêu này tuy đạt ở mức thấp song sự tăng lên của chỉ tiêu này góp phần phản ánh XN đã có sự tiến bộ trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định. Hơn thế nữa ta cần lu ý rằng XN không sử dụng tài sản thuê tài chính, điều này càng đánh giá chính xác hơn nhận định trên.

Nghịch đảo của chỉ tiêu "Sức sản xuất của tài sản cố định" là chỉ tiêu "Sức hao phí tài sản cố định", nên ta chỉ cần phân tích một trong hai chỉ tiêu trên.

S uất hao phí tài sản cố định

=

Nguyên giá tài sản cố định bình quân Tổng doanh thu thuần

Suất hao phí tài sản cố định năm 2000 là 0,806 tức là để tạo ra một đồng doanh thu thì cần 0,806 đồng hao phí tài sản cố định, đến năm 2001 thì suất hao phí tăng lên 0,918 đồng hao phí tài sản cố định để tạo ra một đồng doanh thu. Ta thấy rằng suất hao phí để tạo ra một đồng doanh thu của tài sản cố định trong cả

hai năm là rất cao, đây chính là nguyên nhân dẫn tới hiệu quả sử dụng của tài sản cố định, tỷ suất lợi nhuận vốn cố định thấp.

2.4.3. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lu động

Bảng 16: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động

Đơn vị tính : đồng Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) 1.Doanh thu thuần 49.301.273.612 72.601.247.640 23.299.974.028 147,260 2.Lợi nhuận gộp 465.556.052 1.832.100.789 1.366.544.737 393,530 3.VLĐ bq 10.827.155.295,50 14.286.738.866 3.459.583.570,5 131,95 4.Sức sản xuất TSLĐ (Số vòng quay của VLĐ) (Hệ số luân chuyển) (1/3) 4,553 5,08 0,527 111,57 5.Sức sinh lợi TSLĐ (2/3) 0,043 0,128 0,085 297,67

6.Thời gian của 1

vòng luân chuyển 79,069 70,866 - 8,203 89,626

Thông qua chỉ tiêu "Sức sản xuất TSLĐ" hay "Số vòng luân chuyển của VLĐ" ta thấy: năm 2000, một đồng vốn lu động bình quân có khả năng tạo ra 4,553 đồng doanh thu thuần, nhng cũng một đồng đó lại đem lại 5,08 đồng doanh thu thuần vào năm 2001. Nh vậy so với đầu năm sức sản xuất của TSLĐ tăng lên 0,527 (tơng ứng là 111,57%). Nguyên nhân ảnh hởng đến chỉ tiêu này là:

+Do doanh thu thuần năm 2001 so với năm 2000 tăng 23.299.974.028 đồng tơng ứng với tốc độ tăng là 147,260 % làm cho chỉ tiêu này tăng thêm là 2,152 (23.299.974.028 / 10.827.155.295,50)

+Do vốn lu động bình quân năm 2001 so với năm 2000 tăng 3.459.583.570,5 đồng tơng ứng với tốc độ tăng là 131,95% làm cho chỉ tiêu này giảm : 72.601.247 .640 x 1 _ 1 14.286.738.866 10.827.155.295,50 = -1,625 (đồng).

Tổng hợp các nhân tố tác động đến chỉ tiêu sức sinh lợi của vốn lu động : 2,152 + (-1,625) = 0,527. Nh vậy tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của vốn lu động chứng tỏ sức sản xuất của vốn lu động của XN đang khá lên song để đánh giá xem việc sử dụng vốn lu động có thực sự hiệu quả hơn hay không ta còn phải xem xét tiếp các chỉ tiêu sau:

Tiếp tục xem xét đến chỉ tiêu "Sức sinh lợi của vốn lu động" ta thấy rằng, sức sinh lợi của vốn lu động năm 2001 tăng so với năm 2000. Điều này có nghĩa là cứ một đồng vốn lu động bình quân tạo ra đợc 0,043 đồng lãi năm 2000, đến năm 2001 thì tạo ra đợc 0,128 đồng. Điều này xảy ra là do ảnh hởng của các nhân tố sau: Doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp.

+ Do doanh thu thuần năm 2001 so với năm 2000 tăng 23.299.974.028

Một phần của tài liệu 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông (Trang 58 - 69)