Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất-kinh

Một phần của tài liệu 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông (Trang 56 - 58)

2. Thực trạng tình hình tài chính của Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông

2.2.Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất-kinh

đạt 147,26 % và doanh thu thuần cũng đạt mức này. Điều này là do trong kỳ XN không thực hiện chiết khấu, giảm giá cớc.

+Tốc độ tăng của giá vốn hàng bán (149,06 %) cao hơn tốc độ tăng của tổng doanh thu cũng nh doanh thu thuần. Tuy mức chênh lệch giữa hai chỉ tiêu này là không cao song đây cũng là một biểu hiện không tốt vì nó làm giảm lợi nhuận của XN đi một lợng chính bằng mức tăng của giá vốn hàng bán 21.775.364.560 đồng. Vì vậy ta cần đi sâu xem xét nguyên nhân làm tăng giá vốn hàng bán.

+Tốc độ tăng của chi phí quản lý thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần. Đây là một biểu hiện tốt vì nó giúp làm tăng lợi nhuận của XN lên một l- ợng chính bằng mức giảm của chi phí quản lý doanh nghiệp là 158.064.731 đồng.

Trong 100 đồng doanh thu thuần thì giá vốn hàng bán bán chiếm tới 90,04 (đồng) năm 2000 và 91,13 (đồng) năm 2001. Do vậy, lợi nhuận gộp chỉ còn chiếm 9,96 đồng năm 2000 và 8,87 đồng năm 2001. Tuy nhiên, trong 100 đồng doanh thu thuần thì chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2000 chiếm 9,02 đồng còn năm 2001 chỉ chiếm 6,34 đồng. Chính nhờ việc giảm chi phí quản lý doanh nghiệp trên 100 đồng doanh thu thuần làm cho tỷ lệ lợi nhuận thuần trên 100 đồng doanh thu thuần tăng lên từ 0,94 đồng lên 2,53 đồng. Điều này phản ánh hiệu quả kinh doanh năm 2001 cao hơn năm 2000. ( Tại XN không có khoản mục chi phí bán hàng vì hoạt động kinh doanh của XN là kinh doanh dịch vụ, quá trình cung ứng và tiêu thụ là không tách rời nhau ).

So với năm 2000 lợi nhuận của hoạt động kinh doanh năm 2001 tăng lên một lợng là: 1.366.544.737 đồng hay đạt 393,53 %. Đây là một mức tăng rất cao. Điều này do ảnh hởng của ba nhân tố là: tổng doanh thu (doanh thu thuần) giá vốn hàng bán, chi phí quản lý. Nh đã phân tích ở trên trong 3 nhân tố trên chỉ có nhân tố giá vốn hàng bán làm giảm tỷ lệ lợi nhuân gộp trên tổng doanh thu của XN.

2.2. Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh

Để tiến hành hoạt động sản xuất - kinh doanh liên tục và có hiệu quả, việc đảm bảo đầy đủ nhu cầu về tài sản là cốt yếu. Công ty cần tập trung các biện pháp tài chính cần thiết cho việc huy động, hình thành nguồn vốn. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho phép đánh giá tình hình sử dụng nguồn vốn của XN, từ đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh của mình.

Để đánh giá đợc ta phải đánh giá nhu cầu của tài sản và nguồn tài trợ thờng xuyên để thấy khả năng đảm bảo nguồn vốn trong một thời gian nhất định của XN. Điều này rất quan trọng đối với vấn đề ổn định trong quá trình kinh doanh của XN. Dựa vào BCĐKT ta có bảng sau:

Bảng 8: Nhu cầu tài sản và nguồn tài trợ thờng xuyên

Đơn vị tính : đồng

Chỉ tiêu

(A+B).tài sản (A (II)+B).NV Chênh lệch

Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) (1) (2) (3) = (2) - (1) (4) = (3) x 100 / (1) Năm 2000 42.790.270.200 26.886.146.569 15.904.123.631 37,17 Năm 2001 87.089.667.800 62.701.224.910 24.388.442.890 28

Trong đó (A+B).tài sản biểu hiện nhu cầu tài sản của đơn vị trong kỳ kinh doanh. (A (II)+B).NV thể hiện nguồn tài trợ thờng xuyên đợc đơn vị sử dụng lâu dài trong hoạt động kinh doanh.

Theo kết quả ở bảng trên ta thấy nguồn tài trợ thờng xuyên chỉ đáp ứng một phần nhu cầu tài sản cho hoạt động kinh doanh của XN. Nghĩa là nếu chỉ sử dụng nguồn vốn tài trợ thờng xuyên XN sẽ thiếu vốn hoạt động trong việc đảm bảo nhu cầu tài sản trong hoạt động kinh doanh của mình. Số vốn thiếu chính là số nợ phải. Số thiếu này chính là số nợ ngắn hạn và nợ khác phải trả của XN trong năm 2000 là 15.904.123.631 đồng chiếm 37,17%, trong năm 2001 là 24.388.442.890 đồng chiếm 28% tổng nhu cầu tài sản giảm hơn so với năm 2000 . Nh vậy nguồn tài trợ thờng xuyên đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành tài sản của XN. Điều này thể hiện xu hớng lành mạnh hoá tình hình tài chính của XN vì phần lớn tài sản của XN đợc đầu t bằng nguồn tài trợ thờng xuyên sẽ ít gây đột biến cho XN.

Để phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất - kinh doanh của XN ta còn sử dụng chỉ tiêu vốn hoạt động thuần (vốn luân chuyển thuần)

Bảng 9: Bảng phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hđsxkd

Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu TSLĐ&ĐTNH Nợ ngắn hạn Nợ khác Vốn hoạt động thuần

(1) (2) (3) (4) = (1) - (2)

Năm 2000 13.124.666.999 15.843.973.631 60.150.000 - 2.719.906.632 Năm 2001 15.448.810.733 22.462.309.426 926.133.464 - 7.013.498.693 Chênh lệch 2.324.143.734 6.618.335.795 865.983.464 - 4.294.192.061

Qua kết quả tính toán ở bảng 9, ta nhận thấy vốn hoạt động thuần của XN năm 2000 và năm 2001 đều nhỏ hơn không , chứng tỏ một bộ phận tài sản dài hạn của XN đợc hình thành bằng nguồn vốn ngắn hạn, dẫn đến cán cân thanh toán mất cân bằng, doanh nghiệp phải dùng tài sản dài hạn để thanh toán nợ tới hạn. Hơn thế nữa mức độ âm của chỉ tiêu vốn hoạt động thuần năm 2001 lớn hơn rất nhiều so với năm 2000, đây là một dấu hiệu không tốt, báo hiệu nguy cơ phá sản của XN vẫn còn trớc mắt.

Một phần của tài liệu 11 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối Kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp liên hợp Vận tải biển pha sông (Trang 56 - 58)