Hai là: Cụng tỏc thẩm định và quản lý rủi ro khoản vay.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Trang 62)

* Về cụng tỏc thẩm định

Chất lượng cụng tỏc thẩm định tài chớnh dự ỏn đầu tư và phương ỏn cho vay vẫn chưa cao; chưa xõy dựng được kờnh thụng tin độc lập làm cơ sở để đỏnh giỏ một cỏch toàn diện, khỏch quan.

* Về hệ thống hỗ trợ đo lường rủi ro cho vay:

Khớa cạnh này của cỏc NHTM núi chung và của Techcombank núi riờng cũn kộm xa so với chuẩn mực thụng lệ quốc tế. Cụ thể:

+ Cỏc NHTM Việt Nam gần như chưa cú khả năng đo lường một cỏch liờn tục mức độ rủi ro theo yờu cầu quản lý. Sự yếu kộm của hệ thống tin học, thiếu cỏc định nghĩa chuẩn, khai bỏo thụng tin khụng hệ thống làm cho bộ phận chịu trỏch nhiệm quản trị rủi ro tớn dụng khụng theo dừi kịp và càng khụng dự bỏo một cỏch thoả đỏng về mức độ rủi ro tớn dụng tại từng thời điểm.

* Về khả năng phõn tớch, đỏnh giỏ chất lượng hoạt động của cỏc ngành, thành phần kinh tế của Techcombank khụng đưa ra được cỏc cảnh bỏo và

định hướng cho hoạt động tớn dụng, nhằm hạn chế đầu tư vào những ngành, thành phần kinh tế làm ăn kộm hiệu quả. Hậu quả là tỷ lệ nợ xấu cao, nợ xấu phỏt sinh mới chủ yếu là do cho vay cỏc doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ; đặc biệt là ngành nụng nghiờp, lõm nghiệp và thủy sản, xõy dựng, giao thụng; tỡnh trạng nợ đọng trong xõy dựng cơ bản kộo dài nhiều năm sẽ khiến tăng nợ xấu của cỏc ngõn hàng thương mại.

* Về xử lý nợ xấu: Việc xử lý nợ xấu của Techcombank chủ yếu là từ

việc sử dụng quỹ dự phũng rủi ro, việc xử lý nợ xấu (thu hồi nợ thực) gần như khụng cú sự chuyển biến nào tớch cực, thậm chớ cú thể núi là bất khả thi do cỏc doanh nghiệp khụng cú nỗ lực trong vấn đề trả nợ. Techcombank cú thể giảm nợ xấu trờn bản cõn đối kế toỏn của mỡnh bằng cỏch xử lý từ quỹ dự phũng rủi ro để chuyển sang ngoại bảng chứ chưa thực sự thu hồi được nợ vay. Nếu khụng giải quyết được vấn đề này thỡ đến một thời điểm nào đú khả năng trớch dự phũng rủi ro sẽ khụng đủ để bự đắp phần tổn thất này và việc nõng cao tiềm lực tài chớnh đảm bảo đủ tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu là vấn đề rất khú cho Ngõn hàng. Điều này tạo ra những tiềm ẩn rất lớn đối với sự phỏt triển bền vững của Techcombank.

Nguyờn nhõn do: Trong một thời gian dài, Hội sở chớnh luụn giao mức độ tăng trưởng dư nợ tớn dụng cho cỏc chi nhỏnh với tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn khoảng 25-30%/năm và coi đõy là một chỉ tiờu thi đua đỏnh giỏ mức độ

hoàn thành kế hoạch của chi nhỏnh; thậm chớ cũn cú chủ trương những Phũng Giao dịch nào khụng đạt đủ chỉ tiờu dư nợ và nguồn vốn thỡ sẽ sỏt nhập vào cựng với Phũng Giao dịch khỏc. Hậu quả là cỏc Phũng Giao dịch đó chấp nhận những khoản tớn dụng cú chất lượng thấp để đạt được chỉ tiờu tăng trưởng và trỏnh bị “ xoỏ sổ”. Chiến lược này đến nay đó phản tỏc dụng, nợ xấu gia tăng ngày một nhiều khi NH chuyển sang chớnh sỏch thắt chặt tớn dụng, thắt chặt cỏc điều kiện tiờu chuẩn vay vốn, thay vỡ giao mức tăng trưởng như trước kia thỡ nay khống chế mức tăng trưởng khụng được vượt trần hay khụng được vượt giới hạn tớn dụng do Hội sở chớnh giao.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w