1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng cải cách hành chính và các giải pháp, phương hướng của cải cách hành chính trong giai đoạn hiện nay

22 7,4K 57
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 81,13 KB

Nội dung

Luận văn : Thực trạng cải cách hành chính và các giải pháp, phương hướng của cải cách hành chính trong giai đoạn hiện nay

Trang 1

CHƯƠNG III GIẢIPHÁPCẢICÁCHHÀNHCHÍNHỞ VIỆT NAM 18

MỞĐẦU

Ngày nay, trước xu thế toàn cầu hoá kinh tế và văn hoá, cải cách hànhchính trở thành một trào lưu, là một nhu cầu tự thân, nỗ lực của hầu hết các quốcgia trên thế giới, nhằm xây dựng một nền hành chính nhà nước hiện đại, năng

Trang 2

động, hiệu quả, giảm phiền hà, một nền hành chính lấy đối tượng phục vụ làmtôn chỉ, mục đích chủ yếu,để từđó xây dựng, phát triển vàhoàn thiện nền hành chính.

Ở Việt Nam hiện nay, công cuộc cải cách hành chính nhà nước đang làtâm điểm trong các nỗ lực của Đảng và Nhà nước nhằm tiến tới phát triển, hoànthiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, “Nhà nước của dân, do dân, vìdân”, xây dựng một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thựchiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ và văn minh” và là điềukiện căn bản để góp phần đạt được các mục tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế -

xã hội quốc gia

Đảng ta, tại Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần IX đã khẳng định tiếp tục

“Xây dựng một nền hành chính nhà nước dân chủ, trong sạch, vững mạnh, từngbước hiện đại hoá” không chỉ là mục tiêu của công cuộc cải cách hành chính màcòn là chủ trương góp phần thực hiện thành công chiến lược phát triển kinh tế -

xã hội đến 2010 ở Việt Nam

Chính vì vậy, Tôi đã chọn vấn đề “Thực trạng cải cách hành chính và

các giải pháp, phương hướng của cải cách hành chính trong giai đoạn hiện nay” để nghiên cứu làm đề tài cho tiểu luận môn học Luật hành chính.

Kết cấu của tiểu luận gồm:

Mục lục

Chương I: Cơ sở lý luận và cải cách hành chính

Chương II: Đánh giá thực trạng cải cách hành chính Nhà nước

Chương III: Giải pháp cải cách hành chính ở Việt Nam

Kết luận

CHƯƠNG I CƠSỞLÝLUẬNCỦACẢICÁCHHÀNHCHÍNH

I CẢICÁCHHÀNHCHÍNHNHÀNƯỚC

Hiện nay trên thế giới, về mặt lý thuyết, có nhiều quan niệm khác nhau vềcải cách hành chính Có quan niệm cho rằng cải cách hành chính là sự cải tổvàđiều chỉnh cơ cấu tổ chức do đó dẫn đến sự thay đổi về chức năng, phươngthức quản lý và cơ cấu nhân viên Đây là quan nhiệm có tính phổ biến và chủđạo

Trang 3

nhất Song, do quan điểm vềý thức hệ và tình hình thực tế của các nước khácnhau nên nội dung, mục tiêu cải cách hành chính cũng khác nhau Tuy vậy, cảicách hành chính đều xuất phát từ thực tiễn và phát sinh chủ yếu do nguyên nhânsau: yêu cầu tất yếu của phát triển kinh tế - xã hội, yêu cầu tất yếu của việc cảitạo, điều chỉnh của cơ cấu hành chính, kết quả tất yếu của sự tác động của tiến

bộ khoa học vào quản lý hành chính Những yêu cầu của cải cách hành chínhliên quan mật thiết với nội dung cải cách hành chính, đồng thời liên quan chặtchẽ với tính chất của cải cách hành chính Về tính chất, cải cách hành chính làmột sự biến đổi hay cách mạng trong lĩnh vực thượng tầng kiến trúc và quan hệsản xuất, có tính chất chính trị và giai cấp rõ rệt Tuy nhiên, từ góc độ hànhchính thì cải cách hành chính phải phục tùng nhu cầu khách quan của sự pháttriển lực lượng sản xuất xã hội và thúc đẩy khoa học hoá sự quản lý công việccủa toàn bộ hệ thống hành chính nhà nước, nên nó có tính cộng đồng xã hội nhấtđịnh Tuy nhiên, tính chất của cải cách hành chính ở các nước có chếđộ xã hội,kinh tế khác nhau, vẫn có sự khác biệt về bản chất Tính chất khác biệt chủ yếu

về mặt chính trị, tính cộng đồng biểu hiện ở các khía cạnh sau đây:

- cải cách để thúc đẩy việc khoa học hoá, hiệu suất hoá công việc quản lýhành chính;

- Cải cách làđể kích thích nhiệt tình công tác và tính tích cực của cán bộ,công chức, phát huy đầy đủ năng lực sáng tạo của họ

- Cải cách làđể xây dựng hệ thống quản lý Nhà nước có cơ cấu hợp lý,công năng đầy đủ, chức năng rõ ràng, tinh giản mà hiệu quả cao, có pháp chêhoàn bị và cơ chế tự kiểm soát để thích ứng với sự thay đổi phát triển của tìnhhình kinh tế xã hội và

Từ những phân tích trên đây, cải cách hành chính có thểđược hiểu mộtcách khái quát, chung nhất, đó là:

Cải cách hành chính là hoạt động của Chính phủ căn cứ vào yêu cầu phát triển kinh tế, chính trị của xã hội mà hiện đại hoá, khoa học hoá, hiệu suất hoá thể chế hành chính, cơ cấu tổ chức, chếđộ công tác, phương thức quản lýđể

Trang 4

nâng cao năng suất và hiệu lực hành chính của toàn bộ nền hành chính nhà nước.

II MỤCTIÊUCỦACẢICÁCHHÀNHCHÍNH

Cải cách hành chính ở Việt Nam là công việc hết sức mới mẻ, diễn ratrong điều kiện thiếu kiến thức và kinh nghiệm về quản lý hành chính Nhà nướctrong thời kỳđổi mới, mở cửa, phát triển nền kinh tế thị trường có sự quản lý củaNhà nước đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, nên có nhiều vấn đề phải vừa làm,vừa tìm tòi, tổng kết đúc rút kinh nghiệm Do vậy, việc hình thành quan niệm vànhững nguyên tắc cơ bản chỉđạo công cuộc cải cách hành chính cũng như việc

đề ra những nội dung, phương hướng, chủ trương, giải pháp thực hiện trongtừng giai đoạn là một quá trình tìm tòi sáng tạo không ngừng, là một quá trìnhnhận thức liên tục, thống nhất trong tiến trình đổi mới Cho nên, cải cách hànhchính ở Việt Nam vừa có tính chiến lược, vừa có tính chiến thuật giai đoạn,được xác định trong khuôn khổ những mục tiêu chung và những mục tiêu cụ thểcần đạt được trong từng giai đoạn nhất định

- Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực đáp ứngyêu cầu của công cuộc xây dựng, phát triển đất nước Đến năm 2010, hệ thốnghành chính về cơ bản được cải cách phù hợp với yêu cầu quản lý nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa

Trang 5

- Tiếp tục đổi mới quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạmpháp luật, khắc phục tính cục bộ trong việc chuẩn bị, soạn thảo các văn bản; đềcao trách nhiệm của từng cơ quan trong quá trình xây dựng thể chế; phát huydân chủ, huy động trí tuệ của nhân dân để nâng cao chất lượng văn bản quyphạm pháp luật.

2.2 Mục tiêu thứ hai.

Xóa bỏ về cơ bản các thủ tục hành chính mang tính quan liêu, rườm rà,gây phiền hà cho doanh nghiệp và nhân dân; hoàn thiện các thủ tục hành chínhmới theo hướng công khai, đơn giản và thuận tiện cho dân

2.3 Mục tiêu thứ ba.

Các cơ quan trong hệ thống hành chính được xác định chức năng, nhiệm

vụ, thẩm quyền và trách nhiệm rõ ràng; chuyển được một số công việc và dịch

vụ không cần thiết phải do cơ quan nhà nước thực hiện cho doanh nghiệp, tổchức xã hội, tổ chức phi chính phủđảm nhận

2.4 Mục tiêu thứ tư.

Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gọn nhẹ, hợp lý theo nguyên tắc Bộ quảnlýđa ngành, đa lĩnh vực, thực hiện chức năng chủ yếu là quản lý vĩ mô toàn xãhội bằng pháp luật, chính sách, hướng dẫn và kiểm tra thực hiện

Bộ máy của các Bộđược điều chỉnh về cơ cấu trên cơ sở phân biệt rõ chứcnăng, phương thức hoạt động của các bộ phận tham mưu, thực thi chính sách,cung cấp dịch vụ công

2.5 Mục tiêu thứ năm.

Đến năm 2005, về cơ bản xác định xong và thực hiện được các quy địnhmới về phân cấp quản lý hành chính nhà nước giữa trung ương vàđịa phương,giữa các cấp chính quyền địa phương; định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền

và tổ chức bộ máy chính quyền ởđô thị và nông thôn

Các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện được

tổ chức lại gọn nhẹ, thực hiện đúng chức năng quản lý nhà nước theo nhiệm vụ

và thẩm quyền được xác định trong Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân vàủy ban

Trang 6

nhân dân (sửa đổi) Xác định rõ tính chất, cơ cấu tổ chức, chếđộ làm việc củachính quyền cấp xã.

2.6 Mục tiêu thứ sáu.

Đến năm 2010, đội ngũ cán bộ, công chức có số lượng, cơ cấu hợp lý,chuyên nghiệp, hiện đại Tuyệt đại bộ phận cán bộ, công chức có phẩm chất tốtvàđủ năng lực thi hành công vụ, tận tụy phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước

Đến năm 2005, cơ chế tài chính được đổi mới thích hợp với tính chất của

cơ quan hành chính và tổ chức sự nghiệp, dịch vụ công

2.9 Mục tiêu thứ chín.

Nền hành chính nhà nước được hiện đại hóa một bước rõ rệt Các cơ quanhành chính có trang thiết bị tương đối hiện đại phục vụ yêu cầu quản lý nhànước kịp thời và thông suốt Hệ thống thông tin điện tử của Chính phủđược đưavào hoạt động

do dân, vì dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng Nền hành chính phải được tổ chứcthành một hệ thống thống nhất ổn định, hoạt động thông suốt, trên cơ sở phâncông, phân cấp và chếđộ trách nhiệm rành mạch, có kỷ cương nghiêm ngặt, cơquan hành chính và cán bộ, công chức nhà nước chịu sự giám sát chặt chẽ của

Trang 7

nhân dân áp dụng các cơ chế, biện pháp hữu hiệu ngăn ngừa những hành vi mấtdân chủ, tự do, tùy tiện, quan liêu, tham nhũng, sách nhiễu, gây phiền hà chodân Các chủ trương, giải pháp cải cách hành chính phải gắn liền chặt chẽ vớibước đi của đổi mới kinh tế, với yêu cầu phát triển đất nước trong quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, hình thành và hoàn thiệncác yếu tố của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giữ vững trật

tự, kỷ cương trong các hoạt động kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng caođời sống của nhân dân Cải cách hành chính là nhiệm vụ rộng lớn, phức tạp đòihỏi có tầm nhìn bao quát với những giải pháp đồng bộ, kết hợp chặt chẽ cải cáchhành chính với đổi mới hoạt động lập pháp, cải cách tư pháp Cải cách hànhchính phải được tiến hành từng bước vững chắc, có trọng tâm, trọng điểm, lựachọn khâu đột phá trong từng giai đoạn cụ thể

Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986 đã mở ra một

kỷ nguyên mới trong xây dựng, đổi mới, mở cửa, phát triển nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ ngghĩa, mở rộng hợp tác quốc tế Trên cơ sởđánhgiá, xác định đúng những nguyên nhân của tình hình khủng hoảng kinh tế- xãhội trầm trọng, nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần VI đã chỉ rõ nguyên nhâncủa mọi nguyên nhân là công tác tổ chức và đề ra chủ trương thực hiện một cuộccải cách lớn về tổ chức bộ máy các cơ quan nhà nước Thực hiện Nghị quyết Đạihội VI, tổ chức bộ máy nhà nước đã được sắp xếp lại một bước theo hướng gọnnhẹ, bớt đầu mối Tuy nhiên, nhìn chung tổ chức và biên chế của bộ máy nhànước vẫn còn quá cồng kềnh, nặng nề, đòi hỏi tiếp tục được cải cách, đổi mới

Tại Đại hội toàn quốc lần VII, đã thông qua nghị quyết chỉ rõ việc tiếp tụcphải cải cách bộ máy nhà nước và đề ra những nhiệm vụ cho Nhà nước về sửađổi Hiến pháp, cải tiến tổ chức và hoạt động của Quốc hội, sửa đổi cơ cấu tổchức và phương thức hoạt động của Chính phủ, của chính quyền địa phương.Trên cơ sở những nhiệm vụ do Đại hội VII đề ra, trong nhiệm kỳ này đã tiếnhành đợt sắp xếp lần thứ hai kể từ Đại hội VI hệ thống chính trị ở nước ta baogồm Đảng, Nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể nhân dân

Trang 8

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã thông qua Cương lĩnh xây dựngđất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chiến lược ổn định và pháttriển kinh tế-xã hội đến năm 2000, khẳng định bước tiến về lý luận, nhận thức vềnền hành chính nhà nước Cương lĩnh nêu rõ, về Nhà nước “phải có đủ quyềnlực và có đủ khả năng định ra luật pháp về tổ chức, quản lý mọi mặt đời sống xãhội bằng pháp luật Sửa đổi hệ thống tổ chức nhà nước, cải cách bộ máy hànhchính, kiện toàn các cơ quan lập pháp để thực hiện có hiệu quả chức năng quản

lý của Nhà nước” Chiến lược cũng đặt nhiệm vụ trọng tâm cải cách “nhằm vào

hệ thống hành chính với nội dung chính là xây dựng một hệ thống hành chính vàquản lý hành chính nhà nước thông suốt, có đủ quyền lực, năng lực, hiệu quả ”.Thực hiện Nghị quyết Đại hội VII, tháng 4/1992, Hiến pháp mới thay thế Hiếnpháp 1980 đãđược Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thôngqua Hiến pháp 1992 ghi nhận đầy đủ, rõ hơn về sự phân công, phối hợp giữa 3quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp trong tổng thể quyền lực thống nhất củaNhà nước Sau Đại hội VII, từ 1992 đến 1995, đây là giai đoạn phát triển mạnh

mẽ tư duy, quan niệm, nhận thức của Đảng về nền hành chính nhà nước và vềcải cách hành chính Hội nghị Trung ương 8 khoá VII (1/1995) đã đánh dấubước phát triển mới về quan điểm, nhận thức xây dựng và phát triển nền hànhchính nhà nước Cải cách một bước nền hành chính nhà nước được xác định làtrọng tâm của việc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước, với mục tiêunhằm xây dựng một nền hành chính trong sạch, có đủ năng lực, sử dụng đúngquyền lực và từng bước hiện đại hoá nhằm phục vụđắc lực đời sống nhân dân,thúc đẩy tiến trình đổi mới, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh Trong đó, cần tập trung thực hiện tốt 3 việc:

- Cải cách thể chế của nền hành chính nhằm đáp ứng từng bước yêu cầutăng cường quan hệ gắn bó giữa nhân dân với chính quyền và bảo đảm sự quản

lý của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường

- Chấn chỉnh tổ chức, bộ máy và quy chế hoạt động của hệ thống hànhchính theo phương hướng và nguyên tắc: Chính phủ và cơ quan hành chính cáccấp cần được sắp xếp tinh gọn, tập trung làm tốt công tác quản lý nhà nước, phát

Trang 9

triển kinh tế, chăm lo giải quyết các vấn đề văn hoá,xã hội, bảo vệ môi trường,giữ gìn an ninh và củng cố quốc phòng, mở rộng hoạt động đối ngoại; tăngcường công tác thanh tra, kiểm tra để mọi thành phần kinh tế kinh doanh đúngpháp luật.

- Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hành chính Trong đội ngũ cán bộ,công chức, ngoài sốđược dân cử theo nhiệm kỳ, lực lượng đông đảo làđội ngũcán bộ, công chức cần được tuyển chọn và sử dụng theo hướng chuyên nghiệphoá, ổn định, làm việc tận tuỵ và công tâm, cóđủ trình độ, năng lực đáp ứng tiêuchuẩn quy hoạch cho từng chức danh

Việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 8 khoá VII đã mở ra một giai đoạnmới, giai đoạn chuyển biến thật sự trong cải cách hành chính ở nước ta Có thểnói Nghị quyết Trung ương 8 (khoá VII) cóý nghĩa quan trọng thúc đẩy tiếntrình cải cách hành chính của 20 năm đổi mới vừa qua

Tiếp tục khẳng định cải cách hành chính là trọng tâm của việc xây dựng,hoàn thiện Nhà nước trong những năm trước mắt, Nghị quyết Đại hội Đảng toànquốc lần thứ VIII (năm 1996) nhấn mạnh yêu cầu tiến hành cải cách hành chínhđồng bộ, dựa trên cơ sở pháp luật, coi đó là một giải pháp cơ bản để thực hiệncác nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu của kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội 5 năm1996-2000

Với tinh thần đẩy mạnh cải cách hành chính được đề ra trong Nghị quyếtTrung ương 8 (khoá VII), Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII nhấnmạnh nhiệm vụ xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp với cơ chế mới; cải tiếnquy trình xây dựng và ban hành văn bản pháp luật của Chính phủ, đồng thời tiếptục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, và sắp xếp lại bộ máy hành chính từTrung ương đến địa phương, hợp nhất một số cơ quan quản lý chuyờn ngành vềkinh tế trên cơ sở xác định rõ và thực hiện đúng chức năng quản lý nhà nước củacác bộ, ngành Trong đó, 4 điểm mới quan trọng được bổ sung trong định hướngcải cách được Nghị quyết đề ra là:

- Phân định rõ thẩm quyền và trách nhiệm của từng cấp hành chính;

Trang 10

- Tiếp tục nghiên cứu để cụ thể hoá sự phân cấp quản lý nhà nước giữacác cơ quan của Chính phủ với chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương;

- Đổi mới chế độ công chức và công vụ, bao gồm: sửa đổi quy chế thituyển, bồi dưỡng, đào tạo mới và trẻ hoá đội ngũ cán bộ, công chức, kiên quyết

xử lý và sa thải những người thoái hoá, biến chất; tăng cường biện pháp và phốihợp lực lượng đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, cửa quyền trong

bộ máy quản lý nhà nước và các tổ chức kinh tế nhà nước;

- Thành lập Toà án hành chính và thực hiện xã hội hoá đối với một sốhoạt động thuộc lĩnh vực dịch vụ công

Hội nghị lần thứ 3 của Ban Chấp hành Trung ương (khoá VIII) họp tháng6/1997 đã ra Nghị quyết về phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tiếp tục xâydựng nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Một trong những chủtrương và giải pháp lớn về cải cách hành chính được nhấn mạnh trong Nghịquyết quan trọng này là bảo đảm thực hiện dân chủ hoá đời sống chính trị của xãhội, giữ vững và phát huy bản chất tốt đẹp của Nhà nước, phát huy quyền làmchủ của nhân dân trong xây dựng và bảo vệ nhà nước; trong giám sát hoạt độngcủa bộ máy nhà nước và hoạt động của cán bộ, công chức Đây là cơ sởđể Chínhphủ ban hành các quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở

Trong việc xây dựng chiến lược về cán bộ cho thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đến năm 2020, Nghị quyết Trung ương 3 đặcbiệt nhấn mạnh nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất vànăng lực, coi đó là yếu tố quyết định đến chất lượng bộ máy nhà nước Cán bộlãnh đạo phải được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức toàn diện, được bố trí, điềuđộng theo nhu cầu và lợi ích của đất nước

Nghị quyết Trung ương 6 (lần 2), Nghị quyết Trung ương 7 (khoá VIII),

đã biểu thị một quyết tâm chính trị rất lớn về việc tiếp tục tiến hành cải cáchhành chính, đặt cải cách hành chính trong tổng thể của đổi mới hệ thống chính trị

Trang 11

Từ việc kiểm điểm tình hình và rút kinh nghiệm thực tiễn, Đảng đã đi đếnkhẳng định, trong điều kiện một đảng cầm quyền, việc đổi mới chưa đồng bộ,toàn diện các tổ chức trong hệ thống chính trị là trở ngại lớn của công cuộc cảicách hành chính ở nước ta trong thời gian qua Không thể tiến hành cải cáchriêng nền hành chính tách rời sự đổi mới tổ chức và phương thức lãnh đạo củaĐảng, đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của các đoàn thể nhân dân.Cũng không thể cải cách hành chính một cách biệt lập mà không đồng thời đổimới tổ chức và cơ chế hoạt động của các cơ quan lập pháp, cơ quan tư pháp.

Từ nhận thức đó, Nghị quyết Trung ương 7 (khoá VIII) đề ra chủ trươngtiến hành sắp xếp lại tổ chức bộ máy đảng và các tổ chức trong hệ thống chínhtrị gắn liền với cải cách hành chính theo hướng tinh gọn, hoạt động có hiệu lực,hiệu quả Đồng thời, với việc kiên quyết sắp xếp một bước bộ máy các tổ chứctrong hệ thống chính trị, thực hiện tinh giảm biên chế, cải cách chính sách tiềnlương

Tại Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (năm 2001), bên cạnhviệc tiếp tục khẳng định nhất quán mục tiêu xây dựng nền hành chính nhà nướcdân chủ, trong sạch, vững mạnh, từng bước hiện đại hoáđã đưa ra một loạt chủtrương, giải pháp cóý nghĩa quan trọng trong cải cách hành chính thời gian tớinhư điều chỉnh chức năng và cải tiến phương thức hoạt động của Chính phủ,nguyên tắc bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực; phân công, phân cấp; tách cơ quanhành chính công quyền với tổ chức sự nghiệp, dịch vụ công; tiếp tục cải cáchdoanh nghiệp nhà nước, tách rõ chức năng quản lý nhà nước với sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp; tiếp tục cải cách thủ tục hành chính; xây dựng độingũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực; thiết lập trật tự kỷ cương, chốngquan liêu, tham nhũng…

Ngày đăng: 11/12/2012, 16:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chính phủ, Nghị quyết số 38/CP về cải cách một bước thủ tục hành chính trong việc giải quyết công việc của công dân và tổ chức ngày 4/5/1994 Khác
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) ngày 18/6/1997 Khác
3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) ngày 16/8/1999 Khác
4. Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX), ngày 18/3/2002 Khác
5. Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 09/2005/CT-TTg về tiếp tục đẩy mạnh công các cải cách hành chính, ngày 05/4/2004 Khác
6. Thủ tướng Chính phủ, Q uyết định số 136/2001/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010 ngày 17/9/2001 Khác
7. Thủ tướng Phan Văn Khải, Mấy vấn đề lớn về phát triển kinh tế - xã hội năm 2005, Bài phát biểu tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Quốc hội khóa XI Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w