1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng lao động kỹ thuật việt nam giai đoạn hiện nay

89 307 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BÌNH - XÃ HỘI ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NUỐC' “Phat triển (ao động kỹ thuật ở CÓÀIệt Wan giai đoạn 20014 — 2010 “ (2001 ~ 2003)

BAO CAO KET QUA

NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NHÁNH :

“DANH GIA THỤC TRẠNG LAO ĐỘNG KỸ THUẬT VIỆT NAM GIẢI ĐOẠN HIỆN NAY”

Hà Nội, tháng 5 / 2003

46M5 - 9`

Trang 2

BO LAO DONG THUONG BINH — XA TOI ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC ^ DE VAL NUANIT

* ĐÁNH GIÁ THỤC TRANG LAO ĐỘNG KỸ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY”

Trang 3

CHUONG I

‘THUG TRANG LAO ĐỘNG KỸ THUẬT VIET NAM GIAE DOAN THEN NAY

1 KHALQUAT DAC DIEM DOLNGU LAO DONG KY THUAT VIET NAM

1 Chiêm tỷ lệ thấp trong lực lượng lao dong, co cau trink do va chat lượng còn nhiều bất cập ˆ

Mặc dù tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng liên tục từ 10% năm 1996 len

khoáng 20% năm 2000 (trong đó đã qua đào tạo nghề khoảng 13,4%)

- Cơ câu lao động đã có chuyển dịch theo hướng tăng lao động cho sản

xuat công nghiệp, xây dựng từ 13,6% năm (1991) lên [6,7% (nam 2000), lao dong trong các ngành dịch vụ từ 13,8% (năm 1991) lên 22 % (năm 2000) Giảm lao dong

nông, lâm, ngư nghiệp từ 72,6% (năm 1991) xudng con 61,3% (nam 2000)

Song với gần 80% dân số sống ở nông thôn và gần 70% lao động nòng

nghiệp với trình độ sản xuất thấp kém, về thye chat vẫn là một nước nòng nghiệp, trong cơ cấu GDP nông nghiệp vẫn chiếm 23,71% (năm 2000) Trong khi đó các nước phát triển tỷ trọng nông nghiệp trong GIP chỉ còn 32 Trình do cong nghé dang sử dụng trong các ngành kinh tế lạc hậu so với trình do trung

bình tiên tiến thế giới từ 2 đến 3 thế hệ kỹ thuật (không kể đên mọt so lình vực

mới) Một số ngành công nghiệp then chốt mức độ công nghệ lạc hậu còn xa hơn nhiều so với các nước Chẳng hạn, ngành cơ khí tuỳ từng lĩnh vực lạc hậu 50

fÖU năm so với các nước phát triển, 30 - 50 năm so với các nước trung bình Công nghệ kỹ thuật lạc hậu không cho phép nâng cao dược nắng suất lao dòng

xã hội, giá thành sản phẩm cao, không cạnh tranh được với các mát hàng của các nước Sự yếu kém trong cạnh tranh của nên kinh tế nước tì không chỉ ở chất

lượng mật hàng mà ở cả cơ cấu và mẫu mũ hàng hoá Hàng hoá xuât khảu của cúc nước ta chủ yếu là nguyên, nhiên Hiệu, sản phẩm sơ chế và sản phim có hiun lượng chất xám thấp, hầm lượng lao động sống cao nên đem lại giá trị kinh tế

thấp ộ

Trang 4

2000 xếp thứ 108/174 nude, nhung Itien nay tỷ lệ lao động qua đạo tạo CMKT cla nước ta vẫn thuộc loại rất thấp so với nhiều nước trên thể giới

Nam 2000 tỷ lệ lủo động qua Hào tạo CMKT trong LLED chỉ đạt TRG

20% Tinh đến năm 2000 số Ino động có trình độ CÐ và ĐỊT lí L.3 triều người, thục sỹ lO nghìn người, Tiến sĩ và Tiếh sĩ khoa học là E718 người, BÚ? giáo sự và 3000 phó giáo sư Đội ngũ lao động CMKT có khỉ nàng tiếp thứ nhành và

làm chủ khoa học, công nghệ hiện đại của thể giới phục vụ chờ sự nghiệp phát

triển đất nước Tuy nhiên, để đảm bảo cho phát triển kinh tế và tham gia tích cực vào quá trình TCHKT đội ngũ này vẫn còn có các bất cập biểu hiện ở:

+ Số lượng lao động có trình độ CĐ, ĐH trở lên tuy đông nhưng nêu tính

trén 1000 dan Viet Nam moi đạt khoảng 16 người trong khi Hân Quốc 52 và Nhật Bản là 70 : Đó là chưa kể tình trạng thiếu CNKT, kỹ sư kỹ thuật, kỹ thuật viên, các nhà quản trị cao cấp do cấu trúc đào tạo của lực lượng lao dong đã

qua đào tạo bất hợp lý Tính chung cho cả nước dén nam 2002 , cau tric div tao là! -0/Ø~ 2/7 trong khi ở các nước phát triển là! 4 10

+ Trình độ của đội ngũ lao động có CMKT tt Cb, DE trở lên ve kha

năng thị hành, ung dung và sáng tạo so với các nước NICS và các nước phát triển còn có những bất cập, chưa đáp ứng nhanh do yêu cầu cải cách và phát triển

nhanh nan kinh tế thị trường, Bộ phận những người có học vị, học linh phim lớn

tuổi vad còn đội ngũ kế cận rất móng, độ tuổi trung bình của giáo sử là 60 tuoi, phó giáo sư là 45 - 46 tuổi Tỷ lệ lao động KIT & CN trong các cơ quan NC-PT có trình độ tiến sĩ khoa học và tiến sĩ là 9,7%, thạc sĩ 3,43% Trong khi ở Hàn Quốc trong các Viện nghiên cứu của Nhà nước, tỷ lệ cán bộ có trình độ tiên sĩ là

29,48 "4 và thạc sĩ là 45,78%

Dị Mất cân đối giữa các ngành nghề đào tạo

lo chưa có chính sách kiểm soát cũng — cầu lao động một cách hữu hiệu

Trang 5

tạo chưa gắn vào nhu cầu của các khú vực kinh tế và các ngành, mát cạn đôi giữa các ngành nghề đào tạo Như hiện nay, số lượng sinh viên ngành vàn hoá nghệ

thuật l3 I,3%, nông lâm ngư nghiệp 4.13% khoa học 15.5%, khoa học cong nghệ

và kỹ thuật là 15,2%, khoa học xã hổi 42,78% Do đó tý lệ: học sinh tỏi nghiệp

sau sáu tháng ra trường không tìm được việc làm chiếm 27,53%, so lam đúng

nghề đào tạo gần 30% (Điều tra việu làm sinh viên tốt nghiệp 5l trường ĐH và

CĐ, 1999) Hiện nay tình trạng thiếu công nhân lành nghề cao ((bậc 5 - 7) còn

nghiêm trọng cả nước chỉ có khoản 4000 công nhân bậc cao 4 Chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường

Xu hướng thương mại hoá giáo dục và đào tạo ngày càng phát triển, piảm

phiẩn nào gánh nặng cho ngân sách Nhà nước cũng có những nảy sinh những mại

tiêu cực đối với phát triển nguồn nhân lực Thương mại hoá giáo dục, dào tạo

Jam sản sinh hiện tượng chạy theo quy mô, chú trọng ít đên chát lượng ví do do

ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực Một số bộ phận lớn người lao dọng

sau đào tạo không đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động, đào tạo chưa

thực sự tạo ra cho người lao động tìm dược cơ hội việc làm Thương mại hoá

giáo dục và đào tạo có tác động tiêu cực đối với các hộ nhóm nghềo trong tiếp cận các dịch vụ giáo dục và đào tạo Các hộ nhóm nghèo hoặc không thế hoặc không khó khan trong việc bỏ ra khoản tiển lớn để cho bản thân hoặc cho còn cái di học và đào tạo nghề đo khả năng kinh tế hạn hẹp Do đó, tình trạng bỏ

học, không có tiền học nghề của nhóm này còn phổ biến Đặc biệt diều này xúy

ra quy mô lớn tại các vùng kinh tế chậm phát triển (vùng núi, vùng sau, vùng xa ) Hậu quả là tại các vùng (miền núi phía Bắc, vùng Tây Nguyên, miễn núi các tỉnh Miền Trung ) thiếu nhân lực CMKTT, tốn tại tình trạng kém phat tren,

dan trí, mức sống dân cư thấp

4- Phân bố lao động CMKT bất hợp lý

Tại các thành phố, đặc biệt là thành phố lớn Hà Nội, TPHCM các cơ sở

đào tạo phát triển mạnh, thu hút các địa phương tham giá vào đào tạo nghề nghiện Phần lớn số lao động này sau khi tốt nghiệp (kế cá đào tạo ngắn hạn)

Trang 6

đó, nhiêu địa phương rất thiếu các cơ sở đào tạo, dạy nghề và lìo đồng có

CMKT Đặc biệt tình trạng thiếu lao động CMKTT tại các tính huych miễn Hồi,

hải đảo rất nghiêm trọng Trong khi đó các chính sách của địa phương thủ hút lao động CMKT về địa phương làm việc chưa có sức hãp dân dối với lao động

CMKT Do đó quy hoạch mạng lưới đào tạo, dạy nghề lớp theo vững, dịa phương và các chính sách điểu chính thị trường lao động có vai trò quản Họng Hong ~ phân bỏ lao dộng CMKT phạm ví trong cd nude

I THUC TRANG CAC YEU TO ‘TAC DONG DEN PHAT TRIEN bOI

NGO LAO DONG KY THUAT

t Anh huéng cia chuyén dich co cau kinh té

Tác động chung nhất tới phát triển đội ngũ lao động kỹ thuật là chuyển dịch cơ cấu kinh tế , nước.ta có nguồn nhân lực dồi dào, năm 2000 số đân gan 80

triệu, trong đó ty lệ lực lượng lao động 48,7% dân số Việt Nam được đánh giá là

nước có nguồn lao động trẻ, có trình độ văn hoá, có tính cần cù, thông mình khéo léo, có khả năng tiếp thu nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ của

thế giới Nếu hệ thống đào tạo nghề nghiệp phát triển mạnh, đào tạo dâm bảo

chat lượng cao thì đây thực sự là lợi thế có ý nghĩa về nguồn nhân lực Việt Nam

trong quá trình hội nhập

“Trong những năm qua nhờ các biện phúp giải phóng sức sản xuất trong

nude và mở cửa nền kinh tế, tận dụng nguồn lực bên ngoài nên Việt Nam có nen

kinh tế đang trong trạng thái phát triển tốt, các chỉ số kinh tế vĩ mô rất lạc quan,

Trang 7

Nguồn : TCTK — BO ké hoach va Dau tu

Nhờ thực hiện cúc chính sách kinh tế hiệu qủa Việt Nam đã đạt được

tang trưởng kinh tế, "tăng trưởng vốn đầu tư khá; kiểm chế và kiểm soát lạm

phát.Ngoài ra các chỉ số khác như thâm hụt ngân sách Nhà nước, thất nghiệp xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ (đề cập ở phần sau) dều có xu hương tích cực Một số mật hàng V Việt Nam chiếm ưu the trong xuất khẩu trên thị trường quốc tế như : xuất khẩu gạo đứng thứ hai, cà phe đứng thứ ba, sản xuất da giầy đứng thứ tám trên thế giới, Việt Nam đã xây Uựng được một số ngành kinh tẻ mui nhọn và có vai trò trong nền kinh tế thế giới như : dầu khí, viễn thông, du lịch hình thành các ngÀnh CN thông tin và các ngành dịch vụ trình độ và chảt lượng cao

(tài chính, bảo hiểm) oe

Việt Nam đạt được thành tựu trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Biểu 2 : Cơ cấu kinh tế GDP theo ngành kinh tế các năm [991 — 2000 (%) ~~ Cac chỉ số 4991 | 1995 | 1996 | 1997 | 1998 | 1999 | 2000 CôngnghệpvXD ° | 238 29,9 30,7 31,24 | 3343 | 34,36 36.9 “Nong -Lam=Ngu 405 284 | 272 | 262 | 2366 | 2371 24,1 Dịch vụ 35,7 417 421 4256 | 4291 | 41983 | 3 Nguồn : 1 Tổng cục thống kê 2 Điều tra lao động - việc làm 7/2000 Bộ LĐTB - XH

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã dần tới thay đổi đáng kể cơ cấu lao động theo ngành là quá trình tất yếu của phân công lại lao động xã hội, chuyển mòn hoá sản xuất và tham gia vào phân công lao động quốc Năm 1991 cơ câu lao

động là CN và XD 13,6%, NLN nghiệp 72,6%, Dịch vụ 13,8% tương ứng nam I995 CN và XD 13,25%, NLN nghiệp 68%, Dịch vụ 18,75 % và năm 2000 CN và XD 16% NLN nghiệp 63% Dịch vụ 21% Trong tương lại Việt Nam sẽ có cơ câu kinh tế và cơ cầu lao động, hiện đại hơn và có sự đóng góp nhiều hơn cho nến kinh tế thế giới

Mức sông của nhân dân được cải thiện đo mức GDP bình quan đầu người

đã tăng từ 222 USD nam 1991 lên 410 USD năm 2000 Tuy nhiên mức này cón

Trang 8

b.q/ngudi 18 867 USD, Malatxia 3310 USD Thai Lan 1903 USD, Han Quéc 6890 USD, Trung Quốc 726 USD So với các nước phat triển thu nhập

GDP/ngudi/nam trên 30 nghìn USD thì nước ta thuộc nước rất nghèo

* Trong các năm đổi mới Việt Nam đã đạt được kết quá và phát triển nguồn nhân lực, chí số 108/174 nước năm 2000 trong bảng xếp hạng theo chỉ số phát triển của con người Liên hiệp quốc Hiện nay, HDI của một SỐ nước Irong khu vực còn thấp hơn Việt Nam nhu : Myanmar 0,586, Cambodia 0,1512, Lao o,484 kết quả này tạo nên bởi nhiều yêú tố, trong đó có đóng góp của tăng trưởng kinh tế cao, sự phát triển của giáo dục và chăm sốc sức khoẻ nhân dân

Có thể xem xét ảnh hướng trực tiếp của các nhân tố kinh tế xã hội tới phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nói chung và đội ngũ lao động kỹ thuật nói riêng như sau:

2 Tác động của dòng vốn FDI vén ODA đến phát triển lao động ` kỹ

thuật

Luật đầu tư nước ngoài nước ta có sức hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài và các ưu đãi về ĐTNN đã có tác dụng thu hút dòng vốn FDI vào nước ta ngày càng lớn Biểu 3: Đầu tu nước ngoài ở Việt Nam của một số năm (Triệu USD) Các chỉ số ‘| 1988 1998 1999 2000 Vốn BK r 371/8 4801 2013 3650 ` Vốn T.H " 1986 1519 1700 | | THI BK 2816 40/4 | 7546 | 46,58

Trang 9

Biểu 4: Đóng góp của khu vực kinh tế FDI vao GDP (%) = + 12,7 1T.73 nN 604 GDP KV TRONG TS GDP (%) 3 tp © " + OD œ — |" T 7 N.1992 N1995 N.1996 N.1997 N.1998 N.1999 N.2000

Trong năm 1996, GDP bình quân của FDI trong GDP bình quân của toàn thế giới đạt khoảng 10, 6 %, trong đó ở các nước phát triển 7,6% và các nước đang phát triển 15,6% Đóng góp của FDI vào GDP nước ta còn đạt ở mức thấp

hơn mức bình quân chung của cả nước đang phát triển

Tác động của vốn FDL đối với chuyển dịch lao động xét theo số lao động làm việc trực tiếp trong khu vực FDI năm 2000 cũng mới ở mức 0,83% tổng số lao động làm việc trong nền kinh tế quốc dân Các năm từ 1996 trở lại đây, hàng

năm khu vực FDI tạo ra khoảng vài vạn việc làm

Biểu 5: Tỷ trọng lao động kh vực FDI trong TS lao động dang làm việc: LBKVFDI TRONG LLLĐ (%) 0,04 N.1991 N.1996 N.1997 N.1998 N.1999 N.2000 trong nền kinh tế (%)

Tuy nhiên, tác động gián tiếp của vốn FDI đối chuyển dich lao dong lớn

hơn nhiều bởi sự phát triển của các ngành có FDI (bưu điện, công nghệ thông

Trang 10

tin ) liên quan đến thúc đẩy rất nhiều ngành khác phát triển Vốn FDI đã thúc đấy phát triển ngành công nghiệp và dịch vụ, mở ra nhiều ngành nghề mới là động lực cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động Mội số ngành có

tác động của FDI (công nghiệp dệt may, ngành giấy, ngành sản xuất thực phẩm

và đồ uống, ngành bưu điện, ngành khách san, du lịch và CNTTT) và chính sự tác động này đã thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động trong nên kinh tế

- Vốn ODA và chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động

Vốn ODA cũng có vai trò lớn trong thúc đẩy nền kinh tế nước ta phát triển „ trong các năm qua, trong các năm 1993 — 2000 ODA thực hiện đạt 14,3 tỷ USD (bằng 81,5% tổng số ODA cam kết), trong đó vốn vay 12 tỷ USD, viện trợ khơng hồn lại 2,3 tỷ USD; vốn ODA trong các năm gần đây vẫn có xu hướng tăng lên:

Biểu 6: Vốn ODA giải ngân (triệu USD) Năm 1996 1997 1998 1999 2000 | ODA cam kết 2,430 2.400 2.700 2800 2400 ODA giải ngân “058 1015 1242 1350 | 1680 7 |

Nguồn : Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Vốn ODA thực hiện đối với các chương trình, dự án xã hội (xoá đói giảm

nghèo, dịch vụ y tế, nước sạch và vệ sinh, giáo dục và đào tạo ) và các dự án

tác động trực tiếp đến sự phát triển của một số ngành phục vụ cho tăng trưởng kinh tế Các ngành có tỷ lệ vốn ODA lớn như : giao thông 27,5%, năng lượng

điện 24%, nông lâm thuỷ sản 12,74%, y tế xã hội — giáo dục đào tạo khoa học

công nghệ môi trường 1 1,87%, cấp thoát nước 7,8% tổng vốn ODA

Vốn ODA còn góp phần thúc đẩy cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nước, cơ cấu lại vốn cho ngân hàng, phát triển khu vực kinh tế tư nhân hướng vào xuất

khẩu Trong các ngành có vốn ODA, quy mô hoạt động được mở rộng, thu hút

Trang 11

tác động gián tiếp do vốn ODA được đầu tư phần lớn vào các công trình cơ sở hạ tầng

3 Tác động của tự do hoá thương mại đến cơ cấu phát (riển lao động kỹ thuật Biểu 7 : Xuất, nhập khẩu niột số năm 1991 — 2000 (Tỷ USD) 19891 1995 1896 | 1997 1998 1999 | 2000 4 Xuấtkhẩu | 2/28 5,45 726 | 9,19 9,36 11,52 | 143 | Nhập khẩu 2,34 8,16 14,14 11,58 11,5 11,64 i82) Nhập siêu 0,25 271 3,88 2.39 2,14 0,12 09 -

Nguồn : Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Mặc dù xuất khẩu nước ta đã có sự tăng trưởng khá cao nhưng vẫn là HƯỚC CÓ nền kinh tế nhập siêu Trong khi nhiều nước trong khu vực đã có nên kinh tế xuất siêu (năm 1999 mức xuất siêu của Trung Quốc 29,362 tỷ USD,

Indonéxia 11,51 ty USD, Philipine 4,992 tỷ USD, Thái Lan 16,866 USD )

Tuy vậy, cơ cấu xuất khẩu của nước ta có sự chuyển biến tích cực năm

2000 so với năm 1996 kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng nông lâm thuỷ sản giảm

từ 42,3% xuống còn 30%; nhóm hàng công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp tăng tương ứng 29 ?% lên 34 %; nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản tăng từ 27,8% lên 35,7% Tăng trưởng xuất, nhập khẩu trong xu thế tồn cầu hố kinh tế đã có tác động lớn đến thúc đấy phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, 'cơ cấu lao động Đặc biệt là phát triển các ngành công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp sử dụng nhiều lao động, sản xuất hướng vào xuất

khẩu

+ Ngành dệt may: Kim ngạch xuất khẩu năm 2000 đạt 1,815 tỷ USD, gấp 2,13 lần năm Ï995, bình quân hàng năm tăng 22,7%

+ Giầy đếp năm 2000 kim ngạch xuất khẩu đạt 1,402 tỷ USD gấp 4,73

lần năm 1995, trung bình hàng nãm tăng 74,6%

Trang 12

+ Mội số mặt hàng cơng ngiiÌệp mới như : Điện tử, máy tính đang có tốc độ tăng nhanh, kìm ngạch xuất khẩu năm 2000 đạt 782 triệu USĐ tăng 344 so

1999

+ Nhóm hàng nông — lâm ~ thuỷ sản chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2000 (gạo, cà phê, hạt điều, thuy sản ) hàng năm đều có sự tăng trưởng khá Xuất khẩu của hàng này đã thúc dấy sự phát triển-một số ngành chế biến : xay xát lúa gạo 20 triệu tấn/năm, sơ chế cà phê nhân trên 800 nghìn tấn/năm, chế biến mủ cao su khô trên 200 nghìn tấn/năm, chế biến hạt điều 40 nghìn tấn/năm, chế biến mía đường công nghiệp 78,5 nghìn tấn/ ngày, chế biến chè 11 nghìn tấn búp tươi /ngày , thu hút nhiều lao động Đây là những ngành đã góp phần quan trọng vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động

4 Chuyển giao công nghệ tác động đến đào tạo lao động kỹ thuật

Trong các năm qua đào tạo, đổi mới chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng quá trình chuyển giao công nghệ, làm chủ được công nghệ, xử lý hệ thống thông tin kỹ thuật, lắp đặt và vận hành, bảo trì công nghệ, tổ chức sản xuất, cái tiến hoàn thiện công nghệ ngoại nhập được thực hiện rộng rãi Trong khu vực

FDI chuyển giao công nghệ được thực hiện mạnh mẽ hơn các khu vực kinh tế

khúc, đồng thời cũng là khu vực có nhụ cầu sử dụng nhiều lao động lành nghề hơn các khu vực khác Biểu 8: Sử dụng lao động theo trình độ CMKT của các loại hình doanh nghiệp (%) : LÐ Phổ thông | CNKT Sơ cấp | Trung cấp CÐ ĐH trở lên | Tổng số | DNFDI - 18,8 59,0 65 147 mm ONNN | 7 48 iT 138 100 BN ngoài quốc déanh 39,2 445 82 8,1 100 ˆ ‘VPdaidénNN | ” 15 [Ƒ 19 | 309 | S507 | 1007 Nguồn: Điều tra cơ cấu lao động 8 tính /TP năm 2000 ~ Viện KHLĐ và ` CVDXH

Trang 13

thich phat triển đào tạo lao động lành nghề trên thị trường lao động trong các năm vừa qua

Ngoài ra dưới tác động của TCHKTT các Doanh nghiệp thực hiện việc dao

tạo mới, đào tạo lại, đào tạo nâng cao người lao động |

Biểu 9: Lao động được đào tạo (rong một số loại hình doanh nghiệp (% so TSLD dang làm việc)

Tỷ lệ LÐ được Trong đó, theo hình thức đào tạo — |

đảo tạo BT mai BT lai | DTN cao DNFDI (1998) i 44,42 27,35 08 71,85 DNNN CPH (2000) 29.5 19,72 75 72,78 Chung các DN (1999) 10,69 | 290 67 | 443

Nguồn : Điều tra thực hiện Bộ luật lao động trong DNFDI - 1999 điều tra DNNN CPH - 12/2000, điều tra cầu lao động tại 5 tỉnh /TP — 12/1999 - Viện

KHLD va CVDXH

Biểu 10: Tỷ lệ lao động quan lý được đào tạo trong các dự án đầu tư nước ngoài và trong nước tại Việt Nam (% so tổng số lao động quản lý làm việc trong các đự án) tnhvựeGL | 7 14 [| 2} 3 | 4 T5 F D F D F D F D F D San xuat 150 | 288 | 68 | 233 | 288 | 432 | 384 | 137 | 110 | 00 Kỹ thuật QL 176 | 205 | 95 | 205 | 270 | 370 | 324 | 205 | 135 | 15 CN mới - 189 | 438 ] 95 | 274 “wo F219] 351 | 69 | 135 | 00 PTSP mới 462:4 247 | 13,5 280 392 | 315 | 257 | 164 | 54 | 14 Marketing | 18,9 | 274 | 243 | 247 | 176 | 358 | 324 | 123 | 68 | 00”

(F) Dự án ĐT nước ngoài (D)_ Dự án ĐĨ trong nước (1)Dự án phạm vi nhỏ nhất (5) Dự án phạm vì rộng nhất (Nguồn Lyles - 1998 — Phùng Ngọc Nha)

Trang 14

quan trong dé nang cao nắng suất là hiệu quả sản xuất kinh doanh Tỷ lệ lao động được đào tạo trong các DNEDI cao hơn ty lệ chúng của tất cả các loại hình

doanh nghiệp (14,42% so với L0,69%) Trong khi thực hiện các du din FDI ty lệ tao động bình quân quản lý thuộc các dự án điện rộng (4,5) được đào tạo chiếm

tỷ lệ cao hơn nhiều so với các dự án trong nước Trong khu vực FDI ở các Công

ty chỉ phí cho đào tạo lao động rất lớn Chẳng hạn, tại các Công ty ở Bình Dương bình quân gửi lao động đi đào tạo ở nước ngồi Cơng ty phải bỏ ra 3000 USD/người, đào tạo trong nước 1500 USD/người Công ty VIDAMCO là liên

doanh giữa Công ty Daewoo (Hàn Quốc) và một Công ty 6 tô của Bộ Quốc phòng đi vào hoạt động từ 1995 đến cuối năm [998 đã gửi 25% tổng số kỹ sư và

cần bộ của Công ty đi đào tạo ở Hàn Quốc và hơn 35% số công nhân được thực tập sử dụng công nghệ của các chỉ nhánh Công ty ô tô Inđônêxia và ấn Độ

Theo khảo sát gần đây của Viện KHLĐ và CVĐXH, hiện nay có khoảng 49% DNFDI có quỹ đào tạo

Quá trình đào tạo người lao động không chỉ diễn ra trong khu vực doanh

nghiệp mà trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế Chỉ tính riêng trong các cơ

quan nghiên cứu khoa học và công nghệ, số lượt người được đào tạo trong nước ngoài nước năm 1996 là 1.110 lvot người, năm 1997 là 1.244 lượt người năm 1998 là 1.526 lượt người (Số liệu điều tra dự án nghiên cứu và đào tạo sau đại học) Kinh phí đào tạo đã được huy động từ nhiều nguồn: Nhà nước, các nhà tài trợ, cá nhân người đi học Nhiều trường Đại học (Bách khoa Hà Nội ) đã kết

hợp với các trường đại học của các nước (Ức, Anh, Mỹ ) để đào tạo các khoá

kỹ sư tai năng, có trình độ lý thuyết và thực hành cao để cưng cấp cho thị trường lao động Hiện nay cũng đã có nhiều Công ty (Net Viet, Price Waiterhouse Cooper, Erusr & Young, KPMG, Arthur, Andersen ) chuyén cung cấp nhân sự lành nghề cao chơ thị trường nhân sự cao cấp, đặc biệt là các quản trị viên, Kỹ sư cao cấp cho các Doanh nghiệp, Công ty

Chính sự tự do hoá du học tự túc cũng đã thúc đẩy nhiều nước ra nước

ngoài học tập, đến năm 1997 có 5500 người ra nước ngoài du học tự túc, hiện

Trang 15

Ngoài ra các lớp học ngoại ngữ, tin học, đã hình thành mạng lưới dào tạo rộng lớn khấp cả nước, góp phần nâng cao nguồn nhân lực Cơ chế học suốt đời đang ở thành như cầu thực sự của mọi người lao động trong xu thế TCHẾT là mội bộ phận quan trọng góp phần nâng cuo chất lượng nguồn nhân lực nước ta trong những năm hội nhập với khu vực và thế giới

5,Phát triển các ngành công nghệ cao , dịch vụ trình độ cao tác động

đến phát triển lao động kỹ thuật

- Sự phát triển các ngành công nghệ cao, dịch vụ trình độ cao trong các

năm hội nhập đã thúc đẩy dào tạo lao động trình độ CMKT cao phát triển Cơ

cấu sử dụng lao động theo trình độ CMKTT trong các ngành này có sự khác biệt sở với các ngành khác Biểu L1: Cơ cấu lìo động của một số ngành công nghệ cao, dịch vụ và trình độ chất lượng cao ( %)

ˆ [ LB Phổ thông | CNKT Sơ cấp | Trung cap | CD DH trở lên | ˆTẩng số

Công nghệ thông tin | 65- 70 100

|KH,céngnghe | 182 22,5 1858 | 458 | 100

| Théngtiniéntac | 100 61,0 27 | 205 | 100

“Taichinh tindung | 85 | 21 | ?14 | 420” | 400 HBciaTCQT | - 62 _Nguằn: Điều tra cơ cẩu lao động 8 tỉnh TP năm 2000 ; Háo cáo của 63 | 25 | 625 | 100

Tong Cong 1y diện tử tín học

Phần lớn lao động làm việc trong các ngành công nghệ cao, dũ lịch trình độ cao đều đòi hỏi phải quá đào tạo, cập nhật các trí thức, kỹ đăng nghề nghiệp

hiện đại phù hựp với sự phát triển của ngành trong xu thế hội nhập Đây là những

ngành mới phát triển ở nước ta (công nghệ thông tín, bảo hiểm, dịch vụ tư vấn, hoạt động của các tổ chức, đại diện các hãng quốc tế) hoặc các ngành phải dối

mới vẻ quy trình, công nghệ hoạt động phù hợp với xu thế TCHKT (thông tin

liên lạc, ngân hàng, bảo hiểm ) Trong các ngành này tỷ lệ lao động có trình độ

CĐ, ĐT trở lên rất cao, ngành CNTTP 65%, hoại động của các tổ chức quốc tế 62.5% Các ngành này chí sử dụng số ít lao dong phé thong ( 6 - 16% so với

13

Trang 16

43.52 chung cho cdc nganh trong hến kinh tế quốc dân) Chính sự phát triển của các ngành này trong các nãm qua là một kênh kích thích phất triển đào tạo

lao động trình độ CMKTT cao để cung ứng nhụ cầu của các doanh nghiệp và các

tö chức

6 Xuất khẩu lao động tác dộng đến phát triển lao động kỹ thuật Đặc trưng của xuất khẩu lao động trong các năm ¡991-2001 là xuất khẩu lao động có nghề ngày càng cao Tỷ lệ lao động xuất khẩu có nghề trong tổng số

lao động xuất khẩu hàng nam đã dạt hơn 70% Tại một số thị trường: Coét,

Angola, Nhật Bản, CH Sec, Libia lao động xuất khẩu có nghề đạt gần 100% Việc mở rộng quy mô lao động xuất khấu có nghề đã kích thích mạnh hệ thống

đào tạo thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo để đáp úng cho các

thị trường, nâng cao khả nàng cạnh tranh trên thị trường lao động quốc tế Đào tạo nghề kỹ thuật, nghề công nghệ cao, ngoại ngữ, giáo dục ý thức ký luật, pháp

luật lao động và đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng cán bộ quan lý xuất khẩu lao động đã được thực hiện với quy mô lớn Ngoài hệ thống dào tạo chính quy, các doanh nghiệp xuất khẩu lao động cũng thực hiện đào tạo, bồi dưỡng

nghề nghiệp, giáo dục định hướng theo tiêu chuẩn của thị trường lao động quốc

tế(riêng trong 80 doanh nghiệp Nhà nước xuất khẩu lao động có 15 doanh nghiệp có cơ sở đào tạo lao động xuất khẩu đạt chất lượng được các nước chấp nhận ), đảm bảo xuất khẩu lao động và chuyên gia đạt hiệu quả ngày càng cao như vậy, xuất khẩu lao.động ra thị trường lao động quốc tế với sự chấp nhận các quy luật kinh tế thị trường đã trở thành động lực quan trọng thúc day phat trién hệ thống đào-tạo nghề nghiệp, nâng cao lao động của nước ta trên thị trường lao

“a “te x

động quốc tế trong các nam qua

7 Tác động của TCHKT đối với hệ thống giáo dục và dào tạo nói chung và của hệ thống dào tạo nghề nói riêng

Toàn cầu hoá kinh tế đã ảnh hưởng đến hệ thống giáo dục đào tạo không những quy mô mà còn kích thích đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, nâng cao trình dộ đội ngũ giáo viên để đào tạo nhân lực có chuyên

Trang 17

khao học — công nghệ hiện đại của khu vực và thế giới, tăng cường khả năng thực hành của học sinh, Đặc biệt, nàng cao chất lượng đào tạo đế đáp ứng nhú

cầu lao động lành nghề với nhiều phẩm chất mới đặt ra của thị trường lao động Trong đó có nhú cầu của khu vue FDI, nhu cầu của các ngành công nghệ cao,

ngành kinh tế mũi nhọn và cho xuất khẩu lao động Việc hợp tác, tranh thủ viện trợ của các tổ chức, các trường thuộc lĩnh vực giáo dục, đào lao của các nước trên thế giới (Úc, Pháp, Anh, Mỹ, Hàn Quốc ) và các tổ chức UNDP SIDA AIT - Trường kỹ thuật Châu Á, AIM ~ học viện quản lý Châu á đã góp phản nâng cao hiệu quả trong đào tạo trình độ lao động lành nghề Thông qua các chương trình, dự án phối hợp piáo dục, đào tạo dạy nghề nhiều người dã nhụn được sự giáo dục và đào tạo tốt, đáp ứng được cho nhiều vị trí quan trọng trong nên kinh tế, Một số trường hoặc khoa mới, bộ môn ra đời xuất phát từ nhu cau của phát triển kinh tế và hội nhập dã đi thẳng vào các thành tựu mới nhất vẻ KH

-€N_ của thế giới, góp phần vào sự phát triển nhân lực của nhiều ngành như :

công nghệ thông tín, viễn thông, dầu khí, du lịch góp phần quan trọng vào sự

phát triển của các ngành này

IH THUC TRANG LUC LUGNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM GIAI

DOAN 1996 — 2000

1 Quy mô lực lượng lao dong tiếp tục gia tăng với tốc độ cao

Tính đến tháng 1/7/2000, tổng lực lượng lao động cả nước có38.6413.089 người, so với kết quả diều tra tại thời điểm 1/7/1996 tăng bình quân hàng năm là

975.645 người, Với tốc độ tàng 2,70% năm, trong khi tốc độ tăng dân số bình quân hàng nam của thời kỹ này là 1,50%

Theo dự báo của Uy ban dan số quốc gia ở giai đoạn 200L - 2005 tốc dộ phát triển dân số hàng năm đạt 1.0016 (tức chỉ tăng 1,16%/năm), đến năm 2005,

dan số cả nước sẽ là 82.492,6 ngần người

Trang 18

lực lượng lao động chiếm trong tống dân số sẽ là 51,75% và tổng lực lượng lao

động cả nước sẽ là 42.689.9 ngàn người, tạo ra sức ép việc làm rất lớn, nếu

không có chính sách và giải pháp hỗ trợ đồng bộ có hiệu quá để giảm nhanh hơn

nữa tý lệ thất nghiệp của lực lượng lao động thông qua phát triển mạnh hệ thống

giáo dục, đào tạo nghề, đưa lao động được đào tạo đi hợp tấc lao động nước

ngoài thì khó có thể giảm ty lệ thất nghiệp xuống dưới 5% vào năm 2005

2 Trình độ học van, trình dộ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao

động tiếp tục được nâng cao

- Năm 1996, lực lượng lao động khu vực thành thị chỉ chiếm 19,06% tổng lực lượng lao động cả nước, năm 2000 đã tăng lên 22,56%; trong khi tý lệ lực lượng lao động ở khu vực nông thôn giảm được từ 80,94% xuống còn 77,44% Dự báo trong những năm tới ty lệ lao động ở khu vực thành thị vẫn tiếp lục tăng nhanh hơn cùng với sự phát triển của quá trình đô thị hoá

- Số người chưa biết chữ và chưa tốt nghiệp cấp [ chiếm trong tổng lực lượng lao động ngày càng giảm cả về số lượng và tỷ lệ Nănr 1996, tỷ lệ này là26,67% đến năm 2000 giảm xuống còn 20,49% Bình quân hàng năm giảm được 338.021 người với tốc độ giám 3,86% năm

-Số người tốt nghiệp cấp LH tăng nhanh cá về số lượng và tỷ lệ Năm 1996 tỷ lệ này là 13,41%, đến năm 2000 tăng lên 17,23% Bình quân hàng năm tăng

thêm 495.258 người với tốc độ tăng 9,22%/năm :

Ở khu vực thành thị, nông thôn tình hình cũng diễn ra tương tự , tuy nhiên trình độ lao động của học vấn của lực lượng lao động ở thành thị vẫn khá xa so với nông thôn

- ao động Mã qua dào Tạo từ sơ cấp/ học nghề trở lên tăng lén dáng kể cả về số lượng và tỷ lệ chiếm trong tổng lực lượng lao động Năm 1996, tý lệ này là

Trang 19

8,619 ở các vùng lãnh thổ; khu vực thành thị, nông thôn, các tỉnh trọng điểm và nhiều tỉnh trong cả nước cũng diễn ra xu hướng Lương tự,

Tuy nhiên, so với yêu cầu đội ngũ đã qua đào tạo nói chung cua lực lượng

lao dong hiện nay vẫn còn nhiều bất cập, trong đó đáng chú ý nhất là:

+ Sự phản bố lực lượng dã quu dào tạo từ sơ cấp/ học nghề trở lên cũng

như từ công nhân kỹ thuật có bảng trở lên chủ yếu tập trung ở khu vực thành thị,

đặc biệt là các đô thị trọng điểm Lực lượng lao động ở nông thôn chiếm

77,44% nhưng lao động đã qua đào tạo từ sơ cấp/ học nghề trớ lên chỉ chiếm 46,26%, trong tổng số lao động đã qua đào tạo của cả nước, với lao động có trình độ từ công nhân kỹ thuật có bằng trở lên tỷ lệ này chỉ có 40,96 %.,

+ Cấu trúc đào tạo của lực lượng ~ lao động đã qua đào tạo vốn đã rất bất hợp lý lại càng bất hợp lý hơn Năm 1996, cấu trúc đào tạo là I- 1,7 - 2,4 (tức ứng I lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên thì có I,7 lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp và 2,4 lao động có trình độ sơ cấp/ học nghé/ cong

nhân kỹ thuật); năm 2000 câu trúc này là I - I2 - 1,7 trong khi mục tiêu của

Nghị quyết Trung ương dé ra la | ~ 4 — 10

3 Cơ cẩu lực lượng lao động có việc làm thường xuyên chia theo nhóm ngành:

Năm 2000 có sự chuyển dịch rõ rệt so với năm 1996 theo hướng: giảm cả về số lượng và tỷ lệ lao động làm việc trong nhóm ngành nông nghiệp, tăng cả về số lượng và tỷ lệ lao động làm việc trong nhóm ngành Công nghiệp Xây dựng và

dich vụ Năm 1996 có 23.601.918 người làm việc trong các ngành nông, lâm, ngư chiếm 69,80% so với tổng số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân nói chung, dén nam 2000 giảm xuống còn 22.669.907 người, chiếm 62.56%; trong khi đó lao động làm việc trong các ngành công nghiệp và xây

Trang 20

+4 Động thái việc làm của lực lượng lao ding

Năm 2000 so với năm 1990, tổng số lao động làm việc tăng 24,8% (hay ang 7.289,5 nghìn người) bình quân một năm tăng 2,24% (hay tầng 729 nghìn

người) trong đó lao động dang làm việc ở khú vực Nhà nước tương ứng chỉ tầng

2,3% (85,4 nghìn người), bình quân một năm tăng 0,25% (8,5 nghị người) còn khu vực ngoài Nhà nước tàng 27,7% (7.204,1 nghìn người) bình quan ft nam tăng 2,5% (720,4 nghìn người)

Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị và tỷ lệ thời gian chưa sứ dụng ở khu vực nông thôn vẫn còn lớn

* Ty lệ thất nghiệp và thiếu việc làm (%) 28.87 30 27.89 28.86 2651 2614 2883 25 E Thành thị ONong thon 71 6.41 6.28 1996 1997 1998 1999 2000 2001

Nguồn : Điều tra LĐVL, hàng năm của Bộ LĐTB&XH TCTK

Các ty lệ trên ở một số vùng một số thành phố, thị xã còn cao hơn Nếu:

qui đổi từ tỷ lệ thiếu việc làm thì tỷ lệ thất nghiệp chung của cả nước đã vượi

20%

Đáng quan ngại là trong số thất nghiệp, thiếu việc làm trên, có không ít sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng vừa trẻ, khoẻ vừa có trình độ được đão tạo

về chuyên môn, ngoại ngữ, ví tính: Đó là chưa kể cố không ít sế xinh viên tốt

nghiệp tuy dược gọi là có việc làm những dang phải làm những công việc của lao

động đơn giản hoặc làm những công việc trái với chuyên môn được dào tạo của

mình

Sức ép thiếu việc làm ngày càng nàng nề hơn

Trang 21

triệu người bổ sung vào lực lượng lao động, do tốc độ tăng dân số cao ở thời ky

trước Mát khác do lịch sử de lại hoạc do khó Khản về đâu tự, thực tế có một bộ phận không nhỏ lao động trong Khu vue Nha nước, nhất là khu vực doanh

nghiệp sẽ thừa ra khi sấp xếp, đổi mới doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nước Cái yếu nhất của lực lượng lao động là có trình độ đào lạo và tay nghề thấp Hiện mới có khoảng 20% tổng số lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân là đã qua đào tụo nghề Đây là một trong những cần trở quan trọng

trong công cuộc CNH — HĐIH ảnh hướng đến năng suất lao động, đến sức cạnh

tranh của hàng hoá Đã vậy, cơ cấu dào tạo cũng chưa hợp lý, tình trạng “thấy nhiều, thợ ít” vẫn tiếp diễn (hiện tại cơ cấu đào tao 1A mét sinhviên đại học cao

đẳng 1.2 học sinh trung học chuyên nghiệp I7 học sinh học nghề, trong khi mục tiêu dưới đây là 1/4/10 còn so với thế giới thì còn thấp hơn nhiều)

Mội trong những chỉ tiêu chất lượng quan trọng là tý lệ đóng góp của

nang suất lao động và đóng góp của vốn đối với tăng trưởng kinh tế đã có sự

thay đối đáng lo ngại Nếu những năm 1992 — 1994 tỷ lệ đóng góp đối với tăng trưởng kính tế của tăng nãng suất cao hơn của tăng vốn, thì từ sau năm 1995 đến nay, tý lệ đồng góp của tăng năng suất đối với tăng trưởng kinh tế đã ngày một giám và hiện chỉ còn 20% trong khi chỉ số này của các nước trong khu vực

là tương đôi cao ( 35% ở Thái Lan, 41% ở Philipines và 43% của Indonexia)

Day là một wong những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tăng trưởng, làm cho

việc thực hiện mục tiêu tăng trướng cao và bền vững trong những năm tới trở nên khó khăn hơn

Cơ cấu lao động còn nhiều bất hợp lý

Hạn chế, hất cập lớn nhất về lao động trong thời gian qua là ớ chỗ chuyển

Trang 22

Biểu 12A: Tổng số lao động qua các năm (1000 người) ` 1990 1995 | 2000 - lTổngsố TT” [Ƒ 294123| 330306] 367018 ee Lo wd ee | 1 Lam việc trong nhóm ngành nông lâm 21.476,1 | 23.534,8 | 25.044,9 thuy san

Các số liệu trên có thể cho ta một số nhận xét đáng lưu ý: -

Mội là, cơ cấu lao động đang làm việc giữa các nhóm đã có sự chuyển dịch theo hướng: tỷ trọng của nhóm ngành nông, lâm — thuỷ sản giảm, còn tỷ trọng của nhóm ngành công nghiệp - xây dựng và của nhóm ngành dịch vụ tầng

lên Tuy nhiên, về mật tuyệt đối, năm 2000 so với năm 1990 số lao động làm

việc trong nhóm ngành nông nghiệp — lâm nghiệp — thuỷ sản vẫn tăng cao hơn,

lên đến 3.568,8 nghìn người, trong khi của nhóm ngành công nghiệp — xây dựng

chỉ tăng [,139,7 nghìn người và của nhóm ngành dịch vụ cũng chỉ tăng 2:581 nghìn người

Hai 14, trong 11 nam, ty trọng lao động đang làm việc trong nhóm ngành

nông, lâm nghiệp — thuỷ sản mới giảm được 4,2% bình quân mỗi năm chỉ giám được 0,38%, nếu tiến độ trong thời gian không được đấy mạnh hơn nữa, thì tỷ trọng của nhóm ngành này đến nãin 2005 vẫn còn ở mức 65,9% cao hơn mục tiêu đã để ra là giảm xuống còn 56 ~ 57%; tỷ trọng đến năm 2010 của nhóm ngành này vẫn còn ở mức 64%, vẫn cồn cao hơn mục tiêu để ra là giảm xuống còn 50%, Nếu giảm với tốc độ nhanh hơn như thời kỳ 1995 - 2000 (tổng số giảm 3,1% bình quân ¡ năm là 0,52%) thì đến năm 2005,1ÿ trọng lao động làm việc trong nhóm ngành nông, lâm nghiệp - thuỷ sản đến năm 2005 cũng vẫn còn 65,1% va dén nam 2010 cũng vẫn còn 62,5% cao hơn mục tiêu để ra

| Ty wong % có 73,0 713 68.2

2.Lam việc trong nhóm ngành công 3.305,7 3.755,7 4.4454 nghiép — xay dung

Ty wong % fp 11,2 11.4 12,1

3 Làm việc trong nhóm ngành dịch vụ _4.630,5 5.740,1 7.2115

Trang 23

Ty tong lao động làm việc trong nhóm ngành công nghiệp - xây dựng

năm 2001 đã tăng 0,9%: số vớt năm 990 (bình quân một năm chưa tầng 0,12% Nếu tiến độ tăng như thời giản từ 990-2000 thì đến năm 2005 tý trong của - nhóm ngành công nghiệp - xảy dựng đến năm 2005 vẫn còn ở mức 12,58%,

thấp quá xa so với mục tiêu để ra cho năm 2005 là 20 21 %; néu tang nhanh hon như thời kỳ 1996 -2000 thì đến 2005 cũng mới đạt 12,8%, vẫn còn quá thấp

Xa So với mục tiêu)

Tỷ trọng lao động làm việc trong nhóm ngành địch vụ năm 2001 tang

3,9% (bình quan mot nam tang 0,35% và đã tăng 2,2% so với 1995 (bình quân

I nam tang 0,37%) Nếu tiến độ chuyển dịch như thời kỳ 1990 — 2000 thì đến

năm 2005 nhóm ngành này cũng mới chiếm 21,7%, trong khi mục tiêu để Tạ

cho đến năm 2005 là 23 - 24%; nếu đấy tiến độ nhanh hơn như thời kỳ 1996 —' 2000 thì đến năm 2005 mới đạt 22%, cũng còn thấp hơn mục tiêu Cần chú ý là năng suất lao động tính bằng GDP chia cho số lao động, nếu của nhóm ngành nông, làm nghiệp — thuỷ sản chỉ có 4.327 nghìn đồng, thì của nhóm ngành Công nghiệp — xây dựng là 36.492 nghìn đồng và của nhóm ngành dịch vụ là 23.722 nghìn đồng

Trang 24

IV DANH GIA THUC TRANG CO CAU LAO DONG KY THUAT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

1 MỘT SỐ KHÁI NIỀM KHÍ PHẦN LOẠI LAO ĐỘNG

Trong phân công lao động xã hội, người ta đặc biệt chú ý đến phân công lao

động nghề nghiệp Phân công lao động nghề nghiệp nhằm phục vụ cho việc phát

triển sức sản xuất và tăng năng suất lao động, tiếp tục phát triển các cá tính của người lao động trong qúa trình lao động Sự phân công lao độđg nghề nghiệp xúc định cơ cấu và diện của nghề Nó bao gồm sự phân công lao động xã hội theo thao tác nghề nghiệp và trình độ chuyên môn, vì sự khác biệt của các nhiệm vụ lao động thể hiện ở loại và trình độ

Khi bàn về chất lượng lao động, thông thường người ta chia lực lượng lao động thành lao động không có chuyên môn kỹ thuật và lao động có chuyên môn kỹ thuật Lực lượng lao động không có chuyên môn kỹ thuật hay còn gọi là lào động phổ thông là những lao dộng thực hiện các thao tác lao động đơn gian, không cần chuyên môn, để thực hiện các lao động này người lao động không cần được đào tạo trước về lý thuyết và thực hành nghề Lao động có chuyên môn kỹ thuật hay còn gọi là lao động qua đào tạo theo khái niệm rộng là những người tốt nghiệp ¡1 nhất một trong những khóa dao tạo sau: dạy nghề (cả dạy nghề dài hạn cấp bằng và dạy nghề ngắn hạn cấp chứng chỉ), trung học chuyên nghiệp, cao

đẳng, đại học, sau đại học ,

Hiện nay, không có quan niệm thống nhất giữa các quốc gia về lao dộng có chuyên môn kỹ thuật ở nước ta cũng có những cách hiểu và những quy định khác nhau về lao động kỹ thuật khi tiến hành thống kê, diều tra, phân loại lao động, cụ thể trong cuộc điều tra dân số và nhà ở năm 1999 người ta quy định nh Sau:

- Không có trùnh độ: Những người không có bất kỳ một bảng cấp hoặc

chứng chỉ về chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ

Trang 25

trường lớp dạy nghề hoặc chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ dưới trình độ trung học chuyên nghiệp

- Trung học chuyên nghiệp: bao gồm những người dã có bảng tối nghiệp trung học chuyên nghiệp

- Cao đẳng: bao gồm những người đã có bằng tốt nghiệp các trường đo tạo bác cao đẳng chuyên nghiệp

- Đại học: bao gồm những người đã có bằng tốt nghiệp các trường đào tạo bậc đại học

- Thạc sf(phó tiến sử tiến sử: bao gồm những người đã được cấp học vị

thạc sĩ, phó Liến sĩ hoặc tiến sĩ

Thee quy định của cuộc điều tra này, những người không có báng/ chứng chỉ về chuyên môn kỹ thuật được xếp vào loại không có trình độ chuyên món ky

thuật và giới hạn tuổi quan sát là dân số từ 13 tuổi trở lên

Trong điều tra lao động việc làm, lao động có chuyên môn kỹ thuật báo

gồm cả lao động qua đào tạo trong quá trình sản xuất và không được cấp băng

Do quan niệm khác nhau, cách xác định khác nhau về lao động có chuyên môn kỹ thuật nên có những kết quả khác nhau về tỷ lệ lao dộng có chuyên món

kỹ thuật trong tổng lực lượng lao động của củ nước

2 Thực trạng cơ cấu lao động kỹ thuật

Nước ta cố cơ cấu dân số trẻ và tốc độ tăng dân số trong độ tuổi lao động

cao (trung bình 2,8 - 34/nam), hàng năm có khoảng 14 - 1,5 triệu người bước

vào tuổi lao động Khả nàng thủ hút học sinh, sinh viên của các trường trung học phổ thông, của hệ thống giáo dục chuyên nghiệp, cao đẳng và dại học ngày càng tăng nhưng do xuất phát điểm thấp nên quy mô đào tạo của toàn bộ hệ thống còn nhỏ, do đó chỉ có Khoảng 1/3 số lao động tạng thêm dược tiếp nhận vào học ở các bậc dao tao Nhu vay, hang năm có khoảng một triệu người bổ sung vào lực lượng lao động mà không qua bất kỳ một hình thức đào tạo nào

2.1 Cơ cấu lao động kỹ thuật qua số liệu của cuộc tổng diều tra dan số va nha 6 nam 1999,

Trang 26

a) Cơ cầu dân số từ 13 tuổi trở lên theo cấp trình độ chuyên món kỳ thuật và theo giỏi tính

Theo kết quả điều tra, năm [999 nước ta có trên 54,7 triệu người từ 13 tuổi

trở lên, nhưng chỉ có 4,3 triệu người có trình độ chuyên môn kỹ thuật (chiêm

7.86% trong tổng dân số từ 13 tuổi trở lên) Số người trong tuổi lao động có trình

độ chuyên môn kỹ thuật chiếm 9,1% tổng số người trong tuổi lao động: đói với lao động nữ ty lệ này là 7,4% và với lao động nam tỷ lệ này lì 10,6%

Trong số những người có chuyên môn kỹ thuậi, số người có trình độ công nhân kỹ thuật (CNKT) và nhân viên nghiệp vụ (NVNV)) chiếm 29,7%: số có

trình độ trung học chuyên nghiệp chiếm 35,8%; số có trình độ cao đẳng vụ dại học chiếm 33,7% và số có trình độ trên dại học chiếm 09% Tỷ lệ CNKT,

NVNV thấp nhất trong tổng số những người được coi là có chuyên môn kỹ thuật,

một mặt phản ánh sự mất cân dối trong cơ cấu dào tạo những năm qua, mặt khác phản ảnh sự hạn chế trong quan niệm tính toán của cuộc điều tra

Đối với nam, cứ 9,4 người trong độ luổi lao động thì có ! người có chuyên môn kỹ thuật Trong số những người có chuyên môn kỹ thuật có 37,21% có trình độ CNKT, NVNV; có 28,95% có trình độ trung học chuyên nghiệp; 32,91 có trình độ cao đẳng và đại học; chỉ có 0,94% có trình độ trên đại học

Đối với nữ cứ I3,5 người trong độ tuổi lao động mới có | người có chuyên môn kỹ thuật Trong số những người có chuyên môn kỹ thuật có [9,6% có trình

độ CNKT, NVNV; có 45,37% có trình độ trung học chuyên nghiệp: 34,5% có

trình độ cao đẳng và đại học; chí có 0,53% có trình độ trên đại học

Như vậy, tý lệ nữ trong độ tuổi lao động có chuyên môn kỹ thuật ở bậc CNEKT, NVNV và trên đại học thấp hơn nàn giới nhưng lại cao hơn nam giới Ở bậc trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và dại học

b) Cơ cấu dán số từ 13 tuổi trở lên theo cấp trình độ chuyên món kỳ thuật và theo dia ban

Số người có chuyên môn kỹ thuật tập trung nhiều nhất tại vùng Đồng bằng

Sông Hồng (28,65%), tiếp đến là Đông Nam Bộ (19,4%) và Đông Bắc (17.05%): số

Trang 27

có chuyên môn kỹ thuật của cả nước đặc biệt đáng kể trong phân bố dân số từ !3 tuổi

trở lên có chuyên môn kỹ thuật theo cấp Hình độ đào tạo giữa các vùng

Đảng 13 Số lượng và cơ cấu dân số từ 13 tuổi trở lên theo vùng và theo cấp trình độ đào tạo [ Dan sé tir 13 tuditré | Cơ cấu dân số từ 13 tuổi trở lên có CMKT theo cấp Vùng lên có CMKT trình độ (%} Số lượng | Tỷ trọng(%}| CNKT | THCN CD BH TrénOH | Tổng (người) NVNV | + Dang bang SôngHổng | 1226187 Z66| 2573| 326] 3993] 1741 100 | 2 Bong Bac ~~ | 729384] 47,05] = 35,25] = 4444 | 23,36} = 0.25] 100 J3TyBc Ô J 1852| 270] 3186| 4765] 20.26| 017] 100] 4 Bắc Trung bộ 534942 1280| 2835 43,21 2803) 041| 100 5 Duyên hải Nam trung bộ 307685| 779) 29.63 33,85| 3601| 052 100 | 6 Tay nguyen 126278] 295) 33489 4162} 2446; 0,23] 100 | 7.BongNambo —*«|~—~=—«630328 19,40| 34.71 26,78 | 40.44 107] — 100 8.Đồng bằng sông Cửu 408812| 952| 2761| 4058| 3157| 7 026] 100 Long Cả nước 42/9110] 10000| 2969 100

Ở nhưng vùng kính tế trọng điểm như Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam

bộ có trên 40% số người có chuyên môn kỹ thuật từ trình độ cao dang trở lên Trong khi đó, ở những vùng kinh tế kém phát triển như Tây Bắc, Tây nguyên dân số có chuyên môn kỹ thuật chủ yếu ở trình độ CNKT, NVNV và trung cấp số

này chiếm tỷ lệ từ 72,7% đến 75,3% số người có chuyên môn kỹ thuật

Ở khu vực thành thị, nơi chỉ có hơn 1⁄4 số người từ 13 tuổi trở lên nhưng lại có tới 56,6% số người có chuyên môn kỹ thuật tập trung tại đây, như vậy, trung bình cứ 5,7 người từ 13 tuổi trở lên thì có O1 người có chuyên món kỹ thuật Tuy nhiên mức độ tập trung của dân số có chuyên môn kỹ thuậi ở khu vực thành thị giữa các vùng cũng có sự khác biệt đáng kể ở khu vực thành thị của các tĩnh phía Bắc, trung bình cứ 3 - 4 người thì có l người có chuyên món kỹ thuật, trong khi đó ở khu vực thành thị của các tỉnh phía Nam cứ 7 - 10 người mới có l người có chuyên môn kỹ thuật

35

Trang 28

Trong Khí đó, ở nông thôn, nơi tập trung 3/4 số người từ 13 tuối trở lên

nhưng lại chỉ có 43,4% sô người có chuyên môn kỹ thuật, như vậy, trung bình ở nông thôn cứ 22 người mới có 0l người có chuyên môn kỹ thuật Nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long trung bình cứ 46 người mới có I người có chuyên môn kỹ thuật, trong khi đó nông thôn các vùng Tây bắc, Tây nguyên cứ 24 người thì có Í người có chuyên môn kỹ thuật

Những số liệu trên thể hiện sự bất hợp lý rong phân bố lực lượng lao động có chuyên môn kỹ thuật giữa các vùng, giữa nông thôn và thành thị Đặc biệt lá vùng Đồng bằng sông Cửu long, nơi tập trung hơn 1/5 dân số cả nước những lại là nơi có tỷ lệ đân số có chuyên môn kỹ thuật/ tổng dân số thấp nhất cả nước (cả

ở khu vực thành thị và nông thôn)

c) Dần số từ 13 tuổi trở lên theo dân tộc và theo cấp trùnh dộ đào tạo Số liệu ở bảng 2 cho thấy, trong số 54 dân tộc anh em, số người từ 13 tuổi trở lên của dân tộc kinh chiếm 87,5%, tiếp theo là dân tộc Tày chiếm 1,85%,

như vậy, 52 dân tộc còn lại chỉ chiếm gần 11%

Bảng 14 Cơ cấu dân số theo cấp trình độ chuyên môn kỹ thuật và theo dan téc Don vi: %

- Dan số từ Cấp trình độ chuyên môn kỹ thuật

Dân tộc 13tuổi | CNKT, | THCN [CĐ-ĐÐH [ Trên ĐH trở lên NVNV Kinh 87,5| 94,2| 95,6 959] 962] Tay 1,85 1,99 3,17 14 07 Các dân tộc còn lại 10,65 3,81 1,23 2,7 3b Ca nude roof 100 100 — 100 100

Trong khi đó, tỷ lệ người kính có chuyên môn kỹ thuật kỹ thuật ở tất cá

các cấp trình độ đều cao hơn tỷ lệ dân số nói chung, điều đó cho thấy ưu thế về

Trang 29

Đáng chú ý là cho dén nay, cd toi 34 dân tộc không có người não có trình

độ chuyên môn kỹ thuật trên đại học Dân tộc Brâu có 199 người thì cả 199 người đều không có trình độ chuyên môn kỹ thuật; dân tộc Lahú có 4110 người thì chỉ có 8 người có trình độ CNKT, 8 người có trình độ THƠN và 1 người có trình độ đại học; đân tộc Máng có 1666 người thì chỉ có I3 người có trình độ CNKT và THCN Xét theo giới tính, có 100% nữ các dân tộc La ha, Brau, O Đu, Rõ mãm không có chuyên môn kỹ thuật Ngoài ra còn có 15 dân tộc không có nữ giới đạt tới trình độ đại học

d) Tình trạng việc làm của dân xổ từ l3 tuổi trở lên theo trình do

chuyên môn kỹ thuật

Kết quả điều tra cho thấy chỉ có 86,5% dân số tư 13 tuổi trở lên có chuyên môn kỹ thuật tham gia hoạt động kinh tế, trong đó tý lệ có việc làm là 96,1% còn

tỷ lệ thất nghiệp là 3,9% Có gần 5% số người có chuyên môn kỹ thuật không có nhu cầu làm việc, ở bậc đào tạo càng cao thì tỷ lệ người không có nhủ cầu làm

việc càng lớn, cụ thể ở trình độ CNKT, NVNV chí có 4,17% không có nhụ cầu làm việc, ở bạc THCN là 5,08%, CĐ - ĐH là 5,53% và trên ĐH là 5,62%, Có tới 6,22% nam có chuyên môn kỹ thuật nhưng không có nhủ cầu làm việc, ở các bạc

THCN, CÐ - ĐH tỷ lệ này lên tới 7 - 7,5% Tỷ lệ nữ có chuyên môn kỹ thuật không có nhu cầu làm việc thấp hơn mặt bằng chung và chỉ bằng 1/2 ty lệ tương

ứng của nam Trong khi tỷ lệ lao dộng kỹ thuật nước ta còn thấp mã Lồn tại mội bộ phận đáng kể lao động kỹ thuật không tham gia lực lượng tao động là một sự

lãng phí lớn cho xã hội

Tồn tại sự khác biệt đáng kể về nhụ cầu làm việc của đân số nam và nữ có

chuyên môn kỹ thuật Trên phạm vì cả nước, có 6,22% dân số nam từ 13 tuổi trở lên trong số những người có chuyên môn kỹ thuật không có như cầu làm việc, cao gấp 2 lần so với nữ ( đối với nữ tý lệ này là 3,1%) ở cấp trình độ cao thì tý lệ nam không có như cầu làm việc lớn hơn ở những cấp trình độ thấp, cụ thể ở trình độ CNKT, NVNV là 4,4%: THƠN là 7,0%; CĐ - ĐH là 7,5%; trên ĐH là 6,5% Trong khi đó tỷ lệ nữ có chuyên môn kỹ thuật không có như cầu lầm việc giảm dan từ trình độ thấp đến trình độ cao, cụ thể, ở trình độ CNKT, NVNV tỷ lệ này

Trang 30

là 3,6%; THƠN là 3,2% thì đến trình độ CÐ - ĐH chỉ còn 2,6% và trên ĐH là

2.9% ,

Tỷ lệ lao động có chuyên môn kỹ thuật thất nghiệp là 3,9%, trong khi ty lệ thất nghiệp chung của lực lượng lao động ( tính theo dân số từ 13 tuổi trở lên) là

8,1%

Bảng 15 Cơ cấu dân sô từ 13 tuổi trở lên theo đạng hoạt động và theo trình độ chuyên môn kỹ thuật ˆ ~ Dân số từ 13 tuổi trở lân | - Cơ cấu dân số từ 13 tuổi trở lân có CMKT ˆ có CMKT theo cấp trình độ (%} Loại hoạt động Sốlượng | Tỷ trọng CNKT THÊN | CĐĐH | Trên ĐH (người) (%) NVNV 1 Lam vide 3555243 83,08 8411|) 0189) 8330| 89,23 2 Nội trợ 1212| 405 3860| 548] 277| 0,7 3 Di hoc 5892| 1,38; 188 0084|” 1785| 174 4 Mất khả năng lao động 132865 | 3,10 2,84 360] 285| - t8 5, Không làm việc, có nhụ 146206] ” 342 344 311 3,79 09 cầu làm việc

6 Không làm việc, không có 212761| 497] 4177| 508 “553| 482

nhu cầu làm việc

Cả nước 4279119 100 100 100| — 100 100

Có 4,5% số người có chuyên môn kỹ thuật làm công tác quản lý từ cấp giám đốc doanh nghiệp trở lên Hầu hết lao động có chuyên môn kỹ thuật làm việc trong khu vực nhà nước, theo kết quả điều tra số người làm việc ở khu vực này chiếm 11,02% tổng số người làm việc trên phạm vi cả nước, nhưng tại đây tập rung đến 69,8% lực lượng lao động có kỹ thuật Trong khi trên phạm ví cả nước trong số l0 người có việc làm thì có l người cơ chuyên môn kỹ thuật,

trong khí đó ở khu vực nhà nước tỷ lệ này là I,6/1 cao hơn 6 lần so với mặt bằng

Trang 31

Bảng 16 Cơ cấu dân số từ 13 tuổi trở lên có chuyên món kỹ thuật đang làm việc trong các thành phản kinh tế Dân số từ 13 tuổi trở lên |_ Cơ cấu dân số từ 13 tuổi trở lên có CMKT theo cấp | có CMKT trình độ (%) Chỉ tiêu §ốlượng | Tỷtrọng | CNKT | THCN | COBH | TrénDH| Téng (người) (%) NVNV R “Thanh phan n kinh tế tế TT" Ỷ | 1 Nhà nước 2482353] 6982| 2232 38,14 | 40.30 124] “400 | 2 Tập thể 2077327 5833| 4427| 43911- ñ 65 | 0.17 mu 3 Tư nhân _55040 1,55 38,99 2254! 3793| 054| 100 | 4 Cá thể - _ 704661 1982| 5285| 3308) 1400| 007] ` ‘al 5 Hỗn hợp 68854 19đ| 2883| 1868| Đl62] 09| 100) 6 100% vốn 37008 “4,04 2460; 1520| 5792| 228] 100 | nước ngoài : \ " ¡l Ngành kinh tế - " oO | Nông - —— 433525 12,19] — 43/58 4397| 12438 006] 100 ! Lâm - Ngư nghiệp | Công 634567| IIB5[ 4284| 2733] 2948| 038] 100, nghiệp - | Xay dung Dich vu 2487151 69,96 2443| 3576| 3856] 1.25] 16 CẢ nước 3555243| 700,00 30,06 35826 3374| 0,94) T00!

Số người có trình độ từ cao dẳng trở lên chiếm trên 50% số lao động có

chuyên môn kỹ thuật trong các doanh nghiệp thuộc khu vực hỗn hợp và I00% vốn nước, trong khi đó ở khu vực nhà nước tỷ lệ này chỉ đạt có 41,54%

Trong lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp, nơi thủ hút 69,19% số người đang làm việc trong toàn bộ nền kinh tế quốc đân những lại chỉ có 12,19% số người có

chuyên môn kỹ thuật làm việc trong ngành này

Tom lại, kết quả điều tra dân số và nhà ở cho thấy tỷ lệ lao động có chuyên môn kỹ thuật của nước ta còn thấp, có sự phân bố không điều giữa các vùng, cúc

Trang 32

ngành kính tế Đặc biệt trong nông nghiệp và nông thôn tý lệ lao động có chuyên môn kỹ thuật còn thấp và có khoảng cách lớn so với khu vực thành thị

2.2 Cơ cấu lao động kỹ thuật qua kết quả điều tra lao động việc làm

hàng năm

Tinh đến 1/7/2000 ca nước có 5992,4 ngàn người thuộc lực lượng lao dòng thường xuyên có trình dộ chuyên môn kỹ thuật (gồm sơ cấp học nghề, công nhân

kỹ thuật có bằng và không có bằng, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học,

thạc sĩ và tiến sĩ) chiếm 15,51% năm 1996 tỷ lệ này là 12,31% Trong đó trình

độ từ công nhân kỹ thuật có bằng trở lên chiếm LI,73% so tổng số lực lượng lao

động nói chung; năm 1996 tỷ lệ này là 8,41%, Năm 2000 so với 1996 ở cả hai

khu vực thành thị, nông thôn số lượng và tỷ lệ lao động có trình độ từ sơ cấp/

học nghề trở lên đều tăng, nhưng tốc độ tăng của khu vực thành thị lớn hơn hắn so với khu vực nông thôn và tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật nói

chung ở khu vực nông thôn vốn đã quá thấp lại ngày càng thấp thua xa so với khu vực thành thị

2.2.1 Quy mô và tốc độ phát triển của lực lượng lao động kỹ thuật

Số lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật (từ sơ cấp/có chứng chỉ nghề trở lên) của cả nước tính đến thời điểm I ~ 7 - 2002 là 7.874.143 người, chiếm

19,62% tổng lực lượng lao động nói chung, tăng thêm so với năm 2001 là

1.141.131 người về số lượng và 2,3% về tý lệ chiếm trong tổng lực lượng lao

động

2.2.2 Cơ cấu lực lượng lao động có chuyên môn kỹ thuật

- Chia theo nhóm tuổi

Trong số lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật (CMKT)

của cả nước, tập trung ở nhiều nhất ở nhóm tuổi 25 — 39 (44,80%) tiếp đến là

nhóm tuổi 40 — 54 (33,77 %) nhóm tuổi 15 24 (16,25%) Nhóm tuổi từ 55 trở

Trang 33

- Chia theo gibi tinh :

Trong tổng số lực lượng, lao động có trình độ CMKTT của cá nước, nữ có 3.191.831 người, chiếm 40,53% So với năm 2001, lao động nữ có CMKTT tăng

thêm được 527.141 người về số lượng và 0,95% về tỷ lệ chiếm trong tổng lực lượng lao động có CMKT' của cả nước

Ở khu vực thành thị, số lao động nữ có CMKT:chiếm trong tổng lực lượng

lao động có CMKT trong khu vực là 43,19%, cao hơn so với tỷ lệ này ở khu vực nông thôn là 5,67% So với năm 2001, tỷ lệ lao động nữ có CMKTT chiếm trong tổng lực lượng lao động có CMKT trong khu vực ở nông thôn tầng thêm được

2,17% ở thành thị có tăng nhưng không đáng kể (0,03%) -

- Chia theo khu vực thành thị và nông thôn

Trong tổng số lực lượng lao động có trình độ CMKT của cá nước, khu vực

nông thôn chiếm 46,83% tăng so với ty lệ này ở năm 2001 gần 1% Tuy nhiên, vẫn tồn tại sự tách biệt khá lớn so với khu vực thành thị về quan hệ tỷ lệ giữa lao

động có CMKT với tổng lực lượng trong khu vực Năm 2001 ở khu vực nông thôn, cứ 100 người từ dủ 15 tuổi trở lên tham giá lực lượng lao động thường xuyên thì có 10 người CMKT từ sơ cấp/ có chứng chỉ nghề trở lên, ở khu vực thành thị có 40 người; đến năm 2002 quan hệ này là 12/100 và 43/100

- Chía theo vùng lành thổ

Trong 8 vùng lãnh thổ của cả nước, vùng tập trung đông nhất lực lượng lao động có CMKT là đồng bằng sông Hồng (29,93%) tiếp đến là Đông Nam Bộ

(22%) Đồng bằng Sông Cứu Long (12,82%) thấp nhất là Tây Nguyên (3.78%) và

Tay Bắc (1,51%) Các vùng còn lại chiếm tỷ lệ trên 8% đến gân 12%

Xét về quan hệ tỷ lệ giữa số lao động có CMKT với lực lượng lao đông

nói chung trong vòng, vùng tỷ lệ lớn nhất là Đông Nam Bộ (31,8 1%.) tiếp đến là

đồng bằng Sông Hồng (25,6%); Bắc Trung Bộ (18,80%) Duyên Hái Nam Trung

Trang 34

bo (18.72%) Dong Bac (16,29) thap nhat la Tay Bac (9,80%) Hai ving cou lại

iy lé nay tir gan 12% dén pan 14%

Qua số liệu tổng hợp cho thấy, trong tổng số lao động có trình độ CMKT của củ nước, số người có trình độ sơ cấp/ có chứng chỉ nghề chiếm 16,59%; công

nhân kỳ thuật chiếm 41,89%; trung học chuyên nghiệp chiếm 19,98% Củo

dang đại học và trên đại học chiếm 21.53% Các tý lệ này cũng có sự khác biệt

khá rõ ret giữa các vùng lãnh thổ :

Ve cd trúc dào tạo (bạo gồm cả tự đào tạo}: chía theo trình đó, tính chung cho cả nước đến năm 2002 là 0,9 2,7 tức là trong tổng số lao động có trình độ CMKT thì ứng với 1Ô người có trình dộ cao đẳng, đại học và trên dại học mới có 9 người có trình dộ trung học, chuyên nghiệp và 27 có trình dộ sơ

cấp/ chứng chỉ nghề/ công nhân kỹ thuật Tính riêng cho déng bang Song Hong

cấu trúc đào tạo này là ; | - 0,8 - 2/2; Đông Bắc là ! - 1,6 — 2,3; Tay Bac la t

1,7 ~ L7; Bắc Trung Bộ là I— 1,5 4,1; Duyên hái Nam Trung Bộ là E- 0/8

2⁄4: Tây Nguyên la b- 14 2,0: Dong Nam Bo la | ~ 0,6 - 3,1; Đồng Bằng

song Cuu Long lat 1,1, - 3,8

Nhìn chung cấu trúc dio tao chia theo trình độ đào tạo ca tue luong lao động có chuyên môn kỹ thuật của cả nước nói chung, cũng như ở các vùng lãnh thỏ hiện đang rất bất cập và còn xa mới thực hiện được mục tiêu để ra là I - 4 - 10

Dự báo đến năm 2005, lực lượng lao động cả nước sẽ lên tới khoảng 44 triệu người Để dạt được tỷ lệ lao động kỹ thuật là 30% với cấu trúc dào tạo là Í

+— 10 đến năm 2005, cá nước cần phải có khoảng 13, 200 ngàn lao dộng kỹ

thuật, Trong đó cần 880 ngắn người có trình độ cao đẳng, đại học trở lên 3.520

ngần người có trình dộ trung học chuyên nghiệp và 8.600 ngàn người có trình độ công nhân kỹ thuật sơ cáp/ có chứng chỉ nghề

Theo Kết quả điều tra Lao dòng — Việc lm tính đến L7 2002 cả nước đã có I.695,4 ngàn người có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên dang tham gia

Trang 35

thuật ở trình độ này trong khí đó, số lao động kỹ thuật có trình độ trung học chuyên nghiệp mới có 1.573,9 ngần người dạt 44,71% so với mục tiêu đến năm 2005; lao động kỹ thuật có trình độ sơ cấp có chứng chỉ công nhân kỹ thuật mới

4.604.8 ngàn người đạt 52,33% so với mục tiêu đến năm 2005 Để đạt được

mục tiêu đến năm 2005 như đã nêu về số lượng lao động kỹ thuật có trình độ trung học chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật (kể cả đào tạo ngắn hạn) từ năm 2003 đến 2005 hàng năm phái dao tạo thêm được 648,7 ngàn người có trình do

công nhân kỹ thuật Đây là nhiệm vụ hết sức nặng nề đối.Với lĩnh vực giáo dục

kỹ thuật và dạy nghề từ nay đến năm 2005 và những năm tiếp tho - Chia theo ngàn nghề dào tạo

Theo danh mục hiện hành của Tổng cục thống kê về phân loai dao tao chia theo cấp trình độ (mã cấp D và: nhóm ngành, nhóm nghề (mã cấp 1Ú), kết quá

điều tra cho thấy:

- Trong tổng số lao động có trình độ sơ cấp / có chứng chỉ và công nhân kỹ thuật (kể cả có bằng và không có bằng) thuộc cấp trình độ mã 34 (Dạy nghề) chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm nghề Chế tạo và chế biến (17,05%) tiếp đến là kỹ

thuật (15,93%); Vận tải (10,4%); Xây dựng và kiến trúc (9,13%); Sức khoẻ

(231%) kinh doanh va quản lý (1,87%); Nông lãm nghiệp và thuỷ sản (1,55%) các nhóm nghề khác chiếm tỷ lệ rất thấp

- Trong tổng số lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp (cấp trình độ mã 36), chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm ngành khoa học giáo dục và đão tạo

giáo viên (28,28%) ; tiếp đến là kính doanh và quản lý (21,80%) Sức khoẻ

(12.33%.) Kỹ thuật 12.149, Nông lâm nghiệp và Thuỷ sản (5,16%); Xây dựng và kiến trúc (3,69%) Vận tải (2,65%); Khoa học xã hội và hành vị (2.24%) Các ngành khác chiếm ty lệ trên dưới [%

`

- Ở nhóm có trình độ cao đẳng (cấp trình độ mã 50) da phần tập trung Ở nhóm ngành Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên (73,94%) tiếp đến là kinh

doanhvà quản lý (5,15%); Kỹ thuật 5,09% và nhân văn (3,05%) Các nhóm này

Trang 36

khác chỉ chiếm tỷ lệ từ 0,2% dén gin 2%, Riéng nhém ngành Nông, làm nghiệp

và Thuy sản chỉ chiêm ở tý lệ 0,69%,

- Ở nhóm có trình độ dại học và trên dại học có sự khác biệt khá rõ rệt so với nhóm có trìnhđộ cao đẳng về tỷ lệ chia theo nhóm ngành đào tạo Nhóm

ngành đào tạo chiếm tý lệ cao nhất là kinh doanh và quản lý (27,20%); tiếp đến

là khoa học giáo dục và Đào tạo giáo viên (14,71%); Kỹ thuật 9,21% Nhàn văn 6.83%; Sức khoẻ (6,34%) ; xây dựng và kiến trúc (6,10%); Nông làm nghiệp và thuỷ sản (4,80%); Pháp luật (475%); Khoa học xã hội và hành vị (3,17%); Khoa học tự nhiên (3,02%) Các nhóm ngành đào tạo khác phố biến ở mức trên dưới 2% Riêng các ngành báo chí và thông tin, khoa học sự sông Mỏ

và khai thác, chế tạo và chế biến, Thú y, Chăm sóc và Công tác xã hội, Môi trường và bảo vệ môi trường tý lệ này còn đang thấp từ (0,1 đến 1%)

2.23 Co cau lực lượng lao dộng có trừùnh dé chuyén mon ky thuat theo vừng

Có sự khác biệt dáng kể trong cơ cấu lao động có chuyên món kỹ thuật

giữa các vùng Đồng bằng sông Hồng nơi tập trung gần 23% lực lượng lao động

nhưng lại có gần 1/3 lực lượng lao động có chuyên môn kỹ thuật của cá nước, đây cũng là một trong hai vũng có tý lệ lao dong qua đào tạo cao nhất (22,18%) Trong khi đó, vùng Đồng bằng sông Cửu long, nơi có hơn Í/Š lực lượng lao dong

nhưng lại chỉ có hơn 12% lao động có chuyên môn kỹ thuật tập trung ở đây

Trung bình cả nước, cứ 8,5 lao động thì có | người có chuyên môn kỹ thuật từ CNKT có bằng trở lên, tại các vùng Tây bác tương quan này là 12,4/1, 6 Tay

nguyên là 11/1, Đồng bằng Sông Cửu long là 15/1 Tây bắc vụ Đồng bảng song

Cửu lung là hai vùng có tý lệ lao động qua đào tạo thấp nhất, tương ứng là

Trang 37

Bang 17 Co cấu lao động theo vùng và theo trình độ chuyên món kỹ thuat [oo Vũng ˆ | —— ———— ¬ Cá nước L Đồng bằng sông Hồng cóc 2 Đồng bắc 3 Tây bác 4, Bic trun g bộ 5 Duyên hái Nam trung bộ fo 6 Tay nguyén 7, Dong nam bo 8 Đồng bằng sông Cửu long - : Tong | 100 100 100° 22,88 — 100 12,02 100 8,48 100 5,26 100 3,78 ` 100 22,0 100 3,78 100 | 12,82 Không có CMKT _ #295 100 F———— 77,82 | 21,46 — 84,26 12,21 89,84 3,24 _ 85,91 12,77 _ 83,75 8,56 _— 86,52 5,49 75,47 13,38 “89,33 21,36 Sơ cấp/học | lên | — 17,05 100 10,94 - 10,16 1,78" | 14,09 10,19 16,25 8,08 13,48 4,16 24,53 21,15 10,67 13,36 CNET co nghề trở | bang tro lên 100 12.49 2.04 JII.13 719 4.04 11,92 H76 804 10,62 9,96 _9/02

2.2.4 Cơ cau lực lượng lao dong co trinh dọ chuyên môn kỹ thuật theo ngành Trong lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp chỉ có 3% lao động có chuyên món

kỹ thuật, trong đó tỷ lệ lao động có trình độ từ cao đẳng trở lên chỉ chiếm 0/287

Trong công nghiệp - xây dựng chỉ có 52,84% lao động không có chuyên & ep WS, 21 Ẻ y

môn kỹ thuật ; số lao động có chuyên món kỹ thuật thuộc các cấp trình đó sau: 2.13% lao động có trình dộ sơ cấp; 21,67% có là công nhân kỹ thuật không

Trang 38

bằng: 15,79% là công nhàn kỹ thuật có bằng; 3,35% có trình do trung học

chuyên nghiệp và 4,22% có trình độ từ cao dẳng trở lên

Trong dịch vụ tý lệ lao dộng Không có chuyên môn kỹ thuật chiếm 6106-41, Có khoảng 13% lực lượng lao động trong Eĩnh vực này có trình độ từ cao đăng trở lên, dây là lĩnh vực có tý lệ lao động có trình độ từ cao đẳng trở lén cao nhất trong ba nhóm ngành cái? l

3 Tinh trang thất nghiệp của lào động có chuyên môn kỹ.thuật Tính chung cho một số năm trở lại đây:

Số người có trình độ chuyên môn kỹ thuật bị thất nghiệp chiếm 10.94% tổng sỏ người thất nghiệp, rong dó số người ở trình dộ CNKT, NVNV thải nghiệp chiếm 4,81%, THẦN là 2,84% còn CĐ - ĐH chiếm 3,29%,

Trong khi tý lệ thất nghiệp chung của cả nước là 2,8% thì tỷ lệ thất nghiệp

của lao động có chuyên môn kỹ thuật chỉ là 1,95%, điều đó cho thấy nguy cơ thất nghiệp của lao động có chuyên mòn kỹ thuật thấp hơn nhiều so với luo động phổ thông, Vùng Đồng bằng sống Hồng và Đông Nam bỏ là nơi tập trung nhiều nhật số lao động có chuyên món kỹ thuật (29,8% và 21/29) thì cùng là hơi có Lý trọng lao động có chuyên môn kỹ thuật bị thất nghiệp cao nhất (3-4-4 và 23,8%) ở những vùng có ít lao động có chuyên môn kỹ thuật thì nguy co that nghiệp của số lao động này càng thấp hơn, cụ thể ở các vùng Tây bac ‘Tay

nguyên là những nơi chỉ tập trung 1,23% - 3,2% tổng số lao động có chuyên

môn kỹ thuật thì tý lệ thất nghiệp của những lao động này chỉ là l 5% - 1,6% Số người tốt nghiệp đại học thất nghiệp chiếm 27% tổng số người thất

nghiệp, ở khu vực thành thị tý lệ này là 29,13% Phần lớn số người có chuyên

môn kỹ thuật thất nghiệp là những người có trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp cụ thể số người mới chí qua hệ dạy nghề chiếm 40,5%, ở khu vực thành thị tỷ lệ này là 39%,

*Nain 2002

Trang 39

năm 2001 là 7.590 người Tỷ lệ thất nghiệp của các lực lượng lao động có CMKT tinh chung cho cả nước l 2,04% giảm số với nấm 2001 được 023%; ở

khu vực thành thị giảm được 0,03% về tỷ lệ nhưng lại tăng thêm 13 563 người

về số lượng; ở khu vực nông thôn, giảm dược 0,42% về tý lệ và giảm được

5.973 người về số lượng

- Có sự khác biệt khá rõ về tĩnh trạng thất nghiệp của lực lượng lao động có CMKT chia theo cấp trình độ đào tạo

-Ở cap tinh dé day nghề *

Tỷ k thất nghiệp ở năm 2002 của cả nước là 1,9% giảm được 0,67% so

với năm 2001; ở khu vực thành thị là 3,02%; giảm được 0,52% so với năm 2001 ở khu vực nông thôn là 0,87%, giảm được 0,67% số với nam 2001

- Số lao động thất nghiệp ở năm 2002 của cả nước là 53.924 người, tầng

thêm so với năm 2001 là 517 người, ở khu vực thành thị là 41.030 người, tăng

thêm so với năm 2001 là 3.017 người; ở khu vực nông thôn là 12.894 người, giảm được so với năm 2001 là 2.500 người

Như vậy ở cấp trình độ dạy nghề, tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động có CMKT năm 2002 so với nim 2001 đều giảm khá rõ ở hai khu vực thành thị

và nông thôn, đặc biệt là ở khu vực nông thôn không chỉ giẩm nhanh về tý lệ ma

còn giảm được khá nhiều về số lao động thất nghiệp ở trìnhdộ này

- Ø cấp trình độ trung học chuyên ngÌIiệp

Khác hắn với tình hình dã nêu ở cấp trình dộ dạy nghề, số lượng và Lý lệ thất nghiệp của lực lượng lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp năm 2002 đều tăng so với năm 2001 cả với khu vực thành thị và nông thón và cao hơn so với các tỷ lệ này ở cấp trình độ dạy nghề

- Tinh chung cho cả nước, năm 2002 có 43.276 người thất nghiệp, tăng so với năm 2001 là 11.761 người trong đó ở thành thị tăng thêm 9.369 người, nông thôn tăng thêm 2.392 người

- Tỷ lệ thất nghiệp ở năm 2002 của cả nước là 2,85% tầng hơn so với tý lệ này ở năm 2001 là 0,56%, và cao hơn so với tỷ lệ thất nghiệp ở cấp trình độ dạy

nghề cùng năm là 0,05%; ở khu vực thành thị là 4,28%, tăng hơn so với năm 2001 là 0,26% và cao hơn so với tỷ lệ này ở cấp có trình độ dạy nghé 14 0.45%

Ÿ 2 eas + 3

- Ở cấp có trình độ cao đẳng

Trang 40

Trừ khu vực thành thị có sự gia tăng cá về số lượng và tỷ lệ thất nghiệp còn khu vực nông thôn và tính chung cả nước, năm 2002 so với năm 2001 xu hướng cũng diễn ra tương tự như đã nêu ở cấp trình độ dạy nghề

Năm 2002 không có sự khác biệt nhiều về tỷ lệ thất nghiệp cúa lực lượng lao động có CMKT ở cấp trình độ cao đẳng so với cấp trình độ trung học chuyên nghiệp

- Ở cấp trình độ dại học

Nam 2002 so với năm 2001, sự tăng/ giảm về số: lượng và ty lệ thất nghiệp của lực lượng lao động có CMKT ở trình độ đại học cũng diễn ra tương tự như đã nêu ở cấp trình độ dạy nghề với cả nước cũng như mỗi khu vực thành thị và nông thôn

Tóm lại, tuy tỷ lệ lao động có chuyên môn kỹ thuật liên tục tăng nhưng do xuất phát điểm thấp nên số lao dộng có chuyên môn kỹ thuật trong tổng lực

lượng lao động của nước ta còn thấp Có sự bất hợp lý về cơ cấu ngành nghề dào

tạo, trình độ đào tạo nên mặc dù số lao động có chuyên môn kỹ thuật của nước ta

không nhiều những tý lệ thất nghiệp của nhóm lao động này cũng không phải là thấp (bằng khoảng 70% tỷ lệ thất nghiệp chung cả nước) Lực lượng lao động có

chuyên môn kỹ thuật giữa các vùng còn có khoảng cách lớn, lao động có chuyên môn kỹ thuật tập trung chủ yếu ở khu vực thành thị, các khu công nghiệp, các

vùng kinh tế động lực

4 NGUYÊN NHÂN CUA TINH HINH

3.1 Nguyên nhân

- Đo nền kinh tế chậm phát triển, năng lực đầu tư để mở rộng và phát triển giáo dục - đào tạo có hạn Mặc dù trong những năm qua GDP của nước ta liên tực có mức tăng cao (trung bình 7,6%/năm) nhưng thu nhập đầu người nhìn chung cồn ở mức thất (400 USD/người), chỉ cho giáo dục đào tạo chỉ đạt khoảng 16 - 18 ỦSD/người/năm Trong khi đó chỉ phí đào tạo ở mọi bậc học đều cao,

Ngày đăng: 11/07/2016, 14:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w