Đánh giá thực trạng áp dụng kỹ thuật nuôi ếch thái lan (rana rugulosa) quy mô hộ gia đình tại xã quang trung, huyện ngọc lặc, tỉnh thanh hóa

54 2 0
Đánh giá thực trạng áp dụng kỹ thuật nuôi ếch thái lan (rana rugulosa) quy mô hộ gia đình tại xã quang trung, huyện ngọc lặc, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học trƣờng Đại học Lâm nghiệp, để đánh giá kết học tập hồn thiện q trình học tập trƣờng, gắn lý thuyết vào thực tiễn Đƣợc đồng ý Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, thầy giáo hƣớng dẫn, em tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá thực trạng áp dụng kỹ thuật nuôi Ếch thái lan (Rana rugulosa) quy mơ hộ gia đình xã Quang Trung, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa” Sau thời gian làm việc nghiêm túc, báo cáo em hoàn thành Trong thời gian thực đề tài, nỗ lực thân, em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy giáo, cá nhân ngồi trƣờng Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thầy cô Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng truyền đạt kiến thức quý báu cho em thời gian học tập trƣờng Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS.Nguyễn Đắc Mạnh ln quan tâm, tận tình hƣớng dẫn đóng góp ý kiến quý báu cho em thời gian hồn thành khóa luận Đồng thời em xin cảm ơn gì, bác chủ hộ nuôi ếch xã Quang Trung tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ em thời gian nghiên cứu địa phƣơng Mặc dù cố gắng nhƣng thời gian nghiên cứu có hạn, kiến thức thân nhiều hạn chế nên khóa luận em khơng thể tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến từ quý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn ! Hà nội ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực tập Lê Đình Kiêm TĨM TẮT KHĨA LUẬN Đề tài “Đánh giá thực trạng áp dụng kỹ thuật nuôi Ếch thái lan (Rana rugulosa) quy mô hộ gia đình xã Quang Trung, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa” đƣợc thực từ tháng đến tháng năm 2016 Đề tài vấn trực tiếp 10 hộ gia đình ni Ếch bể xi măng lồng lƣới theo mẫu soạn sẵn với nội kết cấu mơ hình ni, kỹ thuật nhận ni, hiệu kinh tế nhận thức ngƣời dân mơ hình Qua khảo sát thực tế cho thấy nghề nuôi Ếch đơn giản mang lại lợi nhuận ổn định cho ngƣời dân Bằng phƣơng pháp vấn trực tiếp, khảo sát thực tế kết hợp với kế thừa tài liệu, đề tài tƣ liệu hóa kỹ thuật phƣơng pháp nhân ni lồi Ếch thái lan quy mơ hộ gia đình, áp dụng cho quy mô công nghiệp Các kỹ thuật nuôi sinh sản nuôi thƣơng phẩm đƣợc thu thập chi tiết từ xây dựng chuồng trại, chọn giống, chăm sóc, kỹ thuật ni sinh sản, bệnh tật thƣờng gặp cách phịng trừ Khi thực mơ hình ni Ếch thái lan ngƣời ni thƣờng gặp khó khăn chi phí giá Ếch thƣơng phẩm, đề tài đề xuất số giải pháp để giảm thiểu chi phí đầu tƣ giúp nhân rộng mơ hình chăn ni MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT KHÓA LUẬN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình ni ếch giới 1.2 Tình hình ni ếch việt nam 1.3 Tổng quan ếch thái lan (Rana rugulosa) 1.3.1 Phân loại 1.3.2 Hình thái 1.3.3 Đặc điểm phân bố 1.3.4 Dinh dƣỡng 1.3.5 Sinhtrƣởng 1.3.6 Sinh sản Chƣơng II ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 11 2.1 Điều kiện tự nhiên 11 2.1.1 Vị trí địa lý 11 2.1.2 Địa hình 11 2.1.3 Khí hậu, thời tiết 11 2.1.4 Tài nguyên 12 2.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 13 2.2.1 Dân số lao động 13 2.2.2 Cơ sở hạ tầng 14 2.2.3 Y tế, văn hóa, giáo dục 15 Chƣơng III MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 3.1.1 Mục tiêu chung: 18 3.1.2 Mục tiêu cụ thể: 18 3.2.Nội dung nghiên cứu 18 3.3.Phƣơng pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 18 3.3.2 Phƣơng pháp vấn ngƣời chăn nuôi 19 3.3.3 Phƣơng pháp khảo sát thực tế 20 Chƣơng IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 4.1 Kỹ thuật nuôi ếch thái lan 21 4.1.1.Thiết kế, xây dựng chuồng trại 21 4.1.2 Kỹ thuật chọn thả ếch giống 25 4.1.3 Thức ăn kỹ thuật cho ăn 26 4.1.4 Một số ý kỹ thuật chăm sóc ếch thƣơng phẩm 29 4.1.5 Kỹ thuật nuôi ếch sinh sản 31 4.1.6 Bệnh tật cách phòng trừ 34 4.2 Đánh giá thuận lợi khó khăn địa phƣơng áp dụng kỹ thuật chăn nuôi ếch thái lan 39 4.2.1.Thuận lợi 39 4.2.2.Khó khăn 40 4.3 Đề xuất hƣớng cải tiến kỹ thuật nuôi phù hợp với điều kiện địa phƣơng 42 4.3.1.Về xây dựng chuồng trại 42 4.3.2 Về chọn giống 42 4.3.3 Về kỹ thuật cho ăn 42 4.3.4.Về kỹ thuật chăm sóc 43 4.3.5 Về phòng trừ dịch bệnh 44 4.3.6.Chăm sóc bảo vệ Ếch tránh đơng 44 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân biệt Ếch đực 10 Bảng 3.1: Hệ thống sở hạ tầng xã Quang Trung 14 Bảng 3.2: Tình hình giáo dục, y tế xã Quang Trung 16 Bảng 4.1: Đánh giá ƣu- nhƣợc điểm hai kiểu chuồng nuôi ếch 24 Bảng 4.2: Cân đối lƣợng thức ăn theo tuổi ếch 27 Bảng 4.3 : Lựa chọn cỡ thức ăn theo kích cỡ ếch 27 Bảng 4.4: Tỷ lệ vitamin dùng cho giai đoạn phát triển Ếch 28 Bảng 4.5: Lựa chọn thức ăn theo tuổi nòng nọc ếch 33 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình dạng ngồi Ếch thái lan (Rana rugulosa) Hình 1.2 Vịng đời phát triển Ếch (Bùi Anh Tuấn, 2003) Hình 1.3 Chu kỳ phát triển phôi hậu phôi Ếch 10 Hình 4.1 Lồng ni ếch thƣơng phẩm 22 Hình 4.2 Bể xi măng ni ếch thƣơng phẩm ếch sinh sản 23 Hình 4.3 Ếch giống 26 Hình 4.4 Một số loại vitamin thƣờng sử dụng cho ếch 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần ngành nhân nuôi động vật hoang dã phát triển mạnh mẽ Bên cạnh loài gia súc, gia cầm có giá trị kinh tế đƣợc ni phổ biến số hộ dân Thanh Hóa có xu hƣớng chuyển sang ni lồi thủy đặc sản có giá trị nhƣ rắn, baba, Ếch, lƣơn,…Trong đó, Ếch đối tƣợng đƣợc nhiều ngƣời quan tâm Các loài Ếch nhái nguồn thực phẩm phổ biến đƣợc sử dụng Việt Nam số quốc gia giới; ăn đƣợc chế biến từ ếch nhái truyền thống văn hóa ẩm thực nhiều quốc gia Thịt ếch nhái có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao; nhiều protein, chất béo, đƣờng, canxi, phốtpho, kali, natri, sắt, đồng, magiê, kẽm, selen, vitamin A, vitamin nhóm B, D, E, biotin, caroten Phân tích cụ thể cho thấy: 100g thịt Ếch có 75g nƣớc, 20g protit, 1,1g lipit, 3,9g tro, 22 mg canxi, 159 mg photpho, 1,3 mg sắt, 0,04 mg vitamin B1, 0,22 mg vitamin B12, 2,1 mg vitamin PP cung cấp cho thể khoảng 92kcal ( https://vi.wikipedia.org/wiki/Thịt_Ếch) Tuy nhiên với nhu cầu sử dụng cao, số lƣợng Ếch nhái tự nhiên cung cấp đủ, mở nghề nuôi Ếch thƣơng phẩm Việt Nam nhiều quốc gia giới Tại Việt Nam nghề nuôi Ếch xuất từ lâu, nhƣng chƣa có quy mơ kỹ thuật nuôi Ban đầu ngƣời dân thu bắt Ếch giống từ đồng ruộng ni dƣỡng hóa, nhƣng hoang dã sợ bóng ngƣời thức ăn không phù hợp nên không mang lại hiệu Năm 2001, ông Đặng Ngọc Lý xã Thạch Phú, Thạch Hà, Hà Tĩnh mở trang trại nhân nuôi loài Ếch thái lan (Rana rugulosa) với giúp đỡ chuyên gia Thái lan quy mô 5ha Mơ hình chăn ni mang lại hiệu cao có kinh nghiệm để chuyển giao kỹ thuật cho địa phƣơng khác Qua tìm hiểu nguồn giống kỹ thuật ni, số hộ gia đình xã Quang Trung, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa tiến hành chăn ni thƣơng phẩm lồi Ếch thái lan quy mơ hộ gia đình Trong q trình chăn ni áp dụng kỹ thuật đƣợc bàn giao học hỏi ban đầu hiệu chƣa cao, giống bị ảnh hƣởng yếu tố môi trƣờng địa phƣơng Là ngƣời xã Quang Trung, tham gia vào hoạt động nuôi Ếch thái lan gia đình từ cịn nhỏ, nên thân đúc kết đƣợc số kinh nghiệm chăn ni lồi ếch Vì lẽ tơi thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá thực trạng áp dụng kỹ thuật nuôi Ếch thái lan (Rana rugulosa) quy mơ hộ gia đình xã Quang Trung, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa” Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp, nghiên cứu tổng kết kỹ thuật nuôi Ếch thái lan, đánh giá thuận lợi khó khăn địa phƣơng áp dụng kỹ thuật ni đƣợc chuyển giao; từ đúc rút kinh nghiệm để giảm thiểu chi phí tối ƣu hóa lợi nhuận, hƣớng đến vụ Ếch có hiệu tốt Chƣơng I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình ni ếch giới Ếch bị (Rana catesbeina) đƣợc ni Mỹ tập trung nhiều phía Đơng vùng núi Rockey.Ngồi Mỹ cịn có số nƣớc ni Ếch bị phổ biến nhƣ Mexico, Canada, Brazil, Ecudo Ếch đƣợc nuôi bể xi măng với phƣơng pháp ƣớc hay phƣơng pháp khô sử dụng thức ăn viên Năng suất đạt từ - kg/m2/vụ cho phƣơng pháp bể khô, 10 - 15 kg/m2/vụ cho phƣơng pháp bể ƣớt Gần số nƣớc nhập nuôi hiệu Ếch bò nhƣ Pháp, Nhật, Tây Ban Nha, Ấn Độ số nƣớc phía đơng Châu Á ( John Backer, 1998; trích Phạm Trí Hảo ctv., 2005) Ở Đài Loan phát triển nghề nuôi Ếch cơng nghiệp từ năm 1990 Với lồi Ếch địa Rana tigrina pan therina, Figzinger Ngƣời ta thu gom Ếch bố mẹ trƣởng thành từ tự nhiên cho sinh sản Nòng nọc nở đƣợc tập cho ăn thức ăn chế biến đến thành Ếch giống Ếch giống bán đƣợc nuôi bể xi măng hay ao đất có lƣới bao quanh Thức ăn đƣợc sử dụng thức ăn viên dạng với hàm lƣợng protein 30 - 35%, lipit 3%, để sử dụng nuôi đến thu hoạch Hệ số sử dụng thức ăn 1,5 - 2,0 (Lo Chen, 1990) Ngồi Đài Loan cịn nhập giống Ếch bị Nam Mỹ (Rana catesbeiana) để ni Nhƣng khí hậu mùa đơng thấp khơng thích hợp cho phát triển Ếch nên nuôi đƣợc - tháng năm Thái Lan phát triển nghề nuôi Ếch năm qua với loài địa Ranatigerina tigrina, Rana rugulosa Gần Thái Lan nhập thêm Ếch bò Nam Mỹ (Rana catesbeiana) ni thử nghiệm Năm 1995, Thái lan có 300 trại nuôi Ếch quy mô công nghiệp Ếch đƣợc nuôi chủ yếu bổ xi măng với kích cỡ 3x4x1,2m, mức nƣớc từ 20 - 30 cm Trong bể đặt giá thể để Ếch nhảy lên khỏi mặt nƣớc nơi cho Ếch ăn Mật độ ni 60 - 80 con/m2 nịng nọc Ếch thịt đƣợc cho ăn thức ăn viên với hàm lƣợng Bảng 4.5: Lựa chọn thức ăn theo tuổi nòng nọc ếch Tuổi nòng Thức ăn nọc (ngày) 1–2 Khơng cho ăn, lúc nịng nọc sống nỗn hồng – 10 Cho ăn bobo trùn chỉ, lòng đỏ trứng thức ăn tổng hợp 11 – 20 Cho ăn thức ăn tổng hợp 21 – 30 Cho ăn thức ăn tổng hợp 31 – 45 Cho ăn thức ăn tổng hợp Ngoài 45 Cho ăn thức ăn tổng hợp Để nòng nọc mau lớn, khoẻ mạnh nên cho C – QUICK – g trộn trứng khơ, nghiền nát cho nịng nọc ăn hàng ngày lúc nòng nọc phát triển thành Ếch Thời gian 30 ngày nòng nọc phát triển thành Ếch đầy đủ chi, nên phân cỡ Ếch, bắt đầu cho ăn thức ăn tổng hợp, lấy VITA COMPLEX – g/1kg thức ăn trộn cho Ếch ăn hàng ngày e) Nước chế độ thay nước bể ni nịng nọc Ếch con: Nƣớc phải sạch, không nhiễm phèn, không nhiễm mặn, khơng nhiễm hố chất, có nhiều phiêu sinh động thực vật, có oxy đầy đủ cách sục nhẹ khí vào hồ ƣơm Ngay sau vớt Ếch bố mẹ khỏi bể ƣơm tăng dần lƣợng nƣớc bể từ – cm lên 30cm vịng – ngày giúp có thêm oxy hịa tan nƣớc nƣớc xấu phải thay 1/3 nƣớc hồ, tốt dùng nƣớc dự trữ đƣợc lắng hồ riêng Khi nòng nọc biết ăn, chất thải chúng nhiều, dễ làm xấu nƣớc ni, nên quan sát kiểm tra thấy nƣớc có tƣợng sủi bọt từ đáy lên mặt nƣớc nhƣ có màng mỏng che phải thay nƣớc ngay, tốt nên thay 1/3 nƣớc bể ngày để loại bỏ chất thải, thức ăn dƣ thừa xác nòng nọc chết 33 Vào thời gian nòng nọc teo đuôi chuẩn bị rụng phải giảm mực nƣớc xuống, thả thêm xốp, nhựa, ống tre, tàu dừa, bè tre gỗ … để làm chỗ cho nòng nọc bám Ếch leo lên nghỉ, dùng vợt vớt Ếch đem thả xuống hồ khác chuẩn bị sẵn để ni Khi nịng nọc teo rụng đuôi thành Ếch khoảng từ 1,5 – cm, có đủ chân, chúng nhảy lên cạn sống bám vào thủy thực vật, thả miếng xốp vào hồ nuôi cho Ếch bám, tách sang hồ nuôi dƣỡng Ếch háu ăn, để đề phòng chúng ăn thịt lẫn nên thả ni kích cỡ với mật độ ni 500 con/m2 từ từ giảm mật độ nuôi theo tăng trọng Ếch đến giai đoạn nuôi Ếch thịt khoảng 80 – 100 con/m2 Bể ƣơm ni: có mức nƣớc 10 – 15 cm đƣợc, ni với mức nƣớc 30cm, việc nuôi bể dễ chăm sóc, Ếch có đủ điều kiện tăng trƣởng phát triển tốt f) Chế độ chăm sóc quản lý Ếch con: Chế độ cho ăn: ăn động vật sống nhƣ tôm nhỏ, cá con, ấu trùng trùng, trùn đất, dịi cá tạp tƣơi nấu chín nghiền nhỏ thức ăn viên Đối với thức ăn viên, tập cho ăn thức ăn viên từ giai đoạn nịng nọc tiếp tục cho ăn, chƣa phải cho Ếch nhịn từ – ngày sau cho ăn, Ếch đói dễ ăn ăn quen sau – ngày Chế độ thay nước: – ngày/lần tùy vào tình trạng chất lƣợng nƣớc, nƣớc phải thay hồn tồn nƣớc hồ nuôi Sự tăng trưởng phát triển: sau 30 ngày Ếch có trọng lƣợng từ – 10 g/con, khoảng 125con/kg, độ lớn chuyển vào hồ nuôi Ếch thịt đƣợc Trƣớc thả vào hồ nuôi phải tuyển chọn Ếch cỡ để thả chung vào hồ, tránh sát hại lẫn Sau tháng Ếch đạt khoảng 250 – 300 g/con 4.1.6 Bệnh tật cách phịng trừ Trong q trình chăn ni, ngƣời dân xã Quang Trung đúc kết số bệnh thƣờng gặp Ếch thái lan cách phòng trừ nhƣ sau: 34 a Bệnh đỏ chân Nguyên nhân: vi khuẩn Aeromonas hydrophila gây ra, Ếch hay mắc bệnh vào mùa mƣa Triệu chứng: Ếch di chuyển chậm chạp, ăn đi, có nốt chấm đỏ chân vùng da dƣới bụng, chấm đỏ khắp mình, chân bị sƣng, gốc đùi có màu đỏ Khi mổ bụng thấy tình trạng chảy máu có nƣớc ổ bụng, gan bị bầm đọng máu Cách điều trị: Trƣớc hết phải thay nƣớc bể hết mƣa sử dụng POWER FORCE với tỷ lệ 40cc/bể (3 x m), sâu – cm (hoặc dùng High Clean với liều hƣớng dẫn) Lấy thuốc hịa lít nƣớc tạt khắp bể vào buổi sáng, ngâm để diệt khuẩn nƣớc bể, ngày hôm sau thay nƣớc, lấy nƣớc vào 50% Đối với nòng nọc Ếch con: Dùng TOMO 5g/1kg thức ăn trộn đều, ƣớp với VITA COMPLEX tỷ lệ 10g/1kg thức ăn, cho ăn liên tục từ – ngày Đối với Ếch từ 45 ngày tuổi đến tháng tuổi: Dùng FLOXIN 100 với tỉ lệ 5cc/1kg thức ăn, trộn (hoặc dùng M1 với liều hƣớng dẫn) ƣớp với BODY UP 10g/1kg thức ăn, hong gió cho khô cho Ếch ăn, cho ăn – ngày liên tục Đối với Ếch tháng tuổi: Sử dụng FLOXIN 100 với tỉ lệ 20cc /1kg thức ăn (hoặc dùng M1 với liều hƣớng dẫn), trộn với thức ăn ƣớp với BODY UP 10g/1kg thức ăn hong gió cho khơ mang cho Ếch ăn, cho ăn – ngày liên tục b Bệnh nhiễm khuẩn, bệnh lở loét (bệnh ghẻ) Nguyên nhân: nƣớc dơ bẩn sinh vi khuẩn gây bệnh Triệu chứng: Ếch ốm yếu, da bị lở loét, mầm bệnh lây lan từ qua khác, Ếch hoảng sợ phóng nhảy gây vết thƣơng Trên Ếch xuất vết lở loét, Ếch có tƣợng đau nhức, biếng ăn, dẫn đến kiệt sức chết 35 Cách điều trị: (1)Tắm cho Ếch: Đối với Ếch trưởng thành: Cách ly Ếch bị bệnh riêng, lấy High Clean – cc (hoặc BIDINE 100 theo liều hƣớng dẫn) hồ với 10 lít nƣớc cho Ếch bị ghẻ ngâm khoảng – phút, sau vớt Ếch thả lại xuống hồ Đối với Ếch con: Dùng POWER FORCE theo tỉ lệ 20cc hòa tan với 20 lít nƣớc tắm cho Ếch – phút, ngày lần vào buổi sáng chiều mát, sử dụng liên tục đến vết thƣơng lành (2) Cho ăn: Đối với Ếch từ 45 ngày tuổi đến tháng tuổi: Dùng FLOXIN 100 với tỉ lệ 5cc/1kg thức ăn dùng GENTACIN, trộn ƣớp với BODY UP 10g/1kg thức ăn, hong gió cho khơ cho Ếch ăn, cho ăn ngày liên tục Đối với Ếch tháng tuổi: Sử dụng FLOXIN 100 với tỉ lệ 20cc/1kg thức ăn dùng GENTACIN, trộn ƣớp với BODY UP 10g/kg thức ăn, hong gió cho khơ cho Ếch ăn, cho ăn liên tục từ – ngày Để phục hồi sức khỏe nhanh, dùng C – QUICK – g/1kg thức ăn ƣớp với VITA COMPLEX – g/1kg cho ăn liên tục đến khỏi bệnh c Bệnh sình bụng, ăn khơng tiêu viêm ruột Nguyên nhân: Ếch ăn nhiều thức ăn không tiêu thức ăn bị ôi thiu Triệu chứng: Bụng Ếch bị trƣơng phình, Ếch nằm yên chỗ, vài có ruột mỡ lỗ hậu mơn, ruột bị sƣng mỏng, bên có dịch lỏng lẫn với cặn thức ăn không tiêu có mùi thối Cách điều trị: Ngƣng cho ăn 1- ngày giảm lƣợng thức ăn xuống, làm vệ sinh chỗ ăn, hồ nuôi, tăng độ tƣơi sống thức ăn Đối với Ếch 45 ngày tuổi: Định kỳ dùng YUCCA PRO, ENVIZYME để phân hủy chất thải bể ni Trong suốt q trình ni nên bổ sung men vi sinh LACTO giúp cân phát triển đƣờng ruột Ếch, dùng với tỷ lệ – g/1kg thức ăn 36 Đối với Ếch từ 45 ngày tuổi đến tháng tuổi: Dùng M1 với tỉ lệ 10 – 15 g/1kg thức ăn, trộn ƣớp với BODY UP 10g/1kg thức ăn, hong gió cho khô cho Ếch ăn, cho ăn liên tục từ – ngày Đối với Ếch tháng tuổi: Sử dụng M1 với tỉ lệ 25 – 30 g/1kg thức ăn, trộn ƣớp với BODY UP 10 g/1kg thức ăn hong gió cho khơ cho Ếch ăn, cho ăn liên tục từ – ngày Để phục hồi sức khỏe nhanh, dùng C – QUICK – g/1kg thức ăn ƣớp với VITA COMPLEX – g/1kg cho ăn liên tục đến khỏi bệnh d Một số tượng bệnh mắt mù, cổ quẹo quay cuồng Nguyên nhân: Do vi khuẩn Pseudomonas sp gây ra, môi trƣờng nƣớc bị dơ nguồn gốc từ loài chim cò Triệu chứng: Mắt trắng, bị đục mù, viêm sƣng vùng mắt, có mủ mí mắt, có tƣợng thần kinh, thƣờng nằm ngửa bụng thể tình trạng quay cuồng, cổ quẹo Nếu Ếch mù mắt có khả chữa khỏi, mắt Ếch mù, cổ quẹo không ăn đƣợc bắt khơng thể chữa đƣợc nữa, Ếch chết Cách điều trị: Đối với Ếch từ 45 ngày tuổi đến tháng tuổi: Dùng M1 với tỉ lệ 10 – 15 g/1kg thức ăn, trộn bao bọc với BODY UP 10g/1kg thức ăn, hong gió cho khơ cho Ếch ăn, cho ăn liên tục từ – ngày Đối với Ếch tháng tuổi: Sử dụng M1 với tỉ lệ 20 – 25 g/1kg thức ăn, trộn bao bọc với BODY UP10g/1kg thức ăn, hong gió cho khơ mang cho Ếch ăn, cho ăn liên tục từ – ngày Để phục hồi sức khỏe nhanh, dùng C – QUICK – g/1kg thức ăn ƣớp với VITA COMPLEX – g/1kg cho ăn liên tục đến khỏi bệnh Ngoài ra; cho thay nƣớc ngày đầu cho ăn M1, sử dụng POWER FORCE hoà tan với nƣớc tạt khắp hồ HIGH CLEAN Đối với ngƣời nuôi Ếch lần vào hồ phải rửa tay chân kể dụng cụ cầm theo, sử dụng 37 POWER FORCE với tỉ lệ 30cc/10lít nƣớc làm vệ sinh trƣớc vào hồ để phòng bệnh lan truyền e Bệnh giun sán Nguyên nhân: Do loại sán lá, sán sơ mít giun đũa gây Triệu chứng: Ếch chậm lớn, ăn yếu Cách điều trị: Tẩy sán lãi KILLING – g/1kg thức ăn, trộn với VITA COMPLEX – g/1kg thức ăn, xấp nƣớc trộn cho Ếch ăn ngày liền, sang ngày thứ tƣ thay nƣớc, cho nƣớc vào phải diệt khuẩn POWER FORCE tỷ lệ 30cc/nền bể 12m2, đem hịa với 10 lít nƣớc tạt khắp bể Sau cho tẩy giun, cho Ếch ăn C – QUICK – g/1kg thức ăn ƣớp với BODY UP – g/1kg thức ăn, trộn hong gió cho Ếch ăn Định kỳ 15 ngày tẩy giun cho Ếch lần f) Bệnh viêm gan, gan có mủ Nguyên nhân: Ếch bị nhiễm khuẩn từ môi trƣờng nƣớc dơ hay động vật gây bệnh trung gian Triệu chứng: Ếch mắc bệnh thƣờng bỏ ăn, hoạt động, gầy nhanh Gan Ếch sƣng to, tái nhợt, có chấm vàng Cách điều trị: Đối với Ếch từ 45 ngày tuổi đến tháng tuổi: Dùng M2 với tỉ lệ 10 – 15 g/1kg thức ăn, trộn bao bọc với BODY UP 10g/1kg thức ăn, hong gió cho khơ cho Ếch ăn, cho ăn liên tục từ – ngày Đối với Ếch tháng tuổi: Sử dụng M2 với tỉ lệ 20 – 25 g/1kg thức ăn, trộn bao bọc với BODY UP10g/1kg thức ăn, hong gió cho khơ mang cho Ếch ăn, cho ăn liên tục từ – ngày Để phục hồi sức khỏe nhanh, dùng C – QUICK – g/1kg thức ăn ƣớp với VITA COMPLEX – g/1kg cho ăn liên tục đến khỏi bệnh Ngồi ra, tiến hành thay nƣớc hồ ni, diệt khuẩn POWER FORCE hay HIGH CLEAN, kết hợp tạt YUCCA PRO giúp giảm khí độc hồ ni, giúp Ếch khỏe hơn, tăng tác dụng việc dùng thuốc điều trị bệnh 38 Tùy tình trạng bệnh mà điều chỉnh liều dùng thuốc điều trị, M2, sử dụng M1, FLOCIN MAX, SULTRI MAX điều trị bệnh gan Ếch g) Tổng kết nguyên nhân sâu xa làm Ếch mắc bệnh: - Thời tiết thay đổi, mật độ nuôi dày, chuẩn bị bể nuôi không tốt nhƣ không diệt khuẩn, không vệ sinh bể - Chất lƣợng nƣớc khơng thích hợp, không thƣờng xuyên thay nƣớc, thay nƣớc không kỹ thuật, vị trí ni Ếch khơng thích hợp, thức ăn không tƣơi, không đủ dinh dƣỡng, cách cho ăn không cho ăn nhiều, … h) Tổng kết số cách phòng bệnh đơn giản hiệu quả: - Vệ sinh hồ nuôi, xử lý nguồn nƣớc - Nguồn dinh dƣỡng đảm bảo - Tách Ếch bệnh khỏi Ếch khỏe - Không sử dụng chung dụng cụ nuôi Ếch bệnh với Ếch khỏe - Ếch chết phải chôn đốt - Tránh gây stress cho Ếch 4.2 Đánh giá thuận lợi khó khăn địa phƣơng áp dụng kỹ thuật chăn nuôi ếch thái lan 4.2.1.Thuận lợi - Diện tích ao hồ chứa nƣớc lớn (04 hồ chứa với lƣợng nƣớc 600.000.000 m3 nƣớc) hàng trăm ao nhỏ, hệ thống thủy lợi thuận tiện điển hình cho khu vực sản xuất nơng nghiệp, nƣớc cung cấp dồi quanh năm, việc cung cấp nƣớc cho chăn nuôi Ếch dễ dàng bà địa phƣơng Do mơ hình ni ếch lồng lƣới thuận lợi để tận dụng diện tích mặt nƣớc rộng lớn Trƣớc nuôi Ếch, bà phát triển nghề nuôi cá mạnh nên lồng lƣới phục vụ cho nuôi Ếch tự may lắp nhờ kinh nghiệm may lƣới đánh cá - Diện tích đất đai rộng, lao động phổ thông đông thuận tiện cho việc chăn nuôi Mơ hình ni Ếch bể xi măng kết hợp ao thả cá mang lại hiệu 39 kinh tế ổn định cho lao động phổ thơng Chi phí xây dựng bể nuôi giảm bớt tự túc đƣợc nhân lực - Nghề nghiệp chủ yếu làm nông, từ xa xƣa bà nơi quen thuộc với tập tính sinh thái Ếch đồng nên q trình làm quen với nghề ni Ếch nhanh Với công việc đồng theo mùa vụ nên thời gian rảnh rỗi phù hợp cho nghề nuôi Ếch không tốn thời gian kỹ thuật đơn giản, hộ gia đình có nhỏ hay ngƣời lớn tuổi phụ giúp cho Ếch ăn thay nƣớc cho Ếch ngày - Ngoài nguồn thức ăn công nghiệp, vào mùa hè ( tháng 3-tháng ) nơi nguồn thức ăn dồi hàm lƣợng đạm cao mối cánh Sau trận mƣa, đêm cánh chui khỏi tổ dƣới lòng đất để rũ cánh, cần thắp bóng điện cách mặt nƣớc 15cm mối thu hút lại rơi xuống nƣớc làm thức ăn lý tƣởng cho Ếch Sau đêm bẫy mối thu đƣợc 5-10kg mối Nếu lƣợng mối thu đƣợc nhiều, bà đem phơi khơ để bảo quản lâu - Là khu vực nông thôn tránh xa khu đô thị, công nghiệp, chủ yếu đồng ruộng đồi núi thấp mát mẻ yên tĩnh Thời tiết, khí hậu lành nơi phù hợp với tập tính sống Ếch Do việc áp dụng biện pháp phịng chữa bệnh dễ dàng - Mùa mƣa có nhiều mƣa lớn kéo dài tạo điều kiện thuận lợi cho Ếch sinh sản tự nhiên dễ dàng - Thay đƣợc nguồn thức ăn công nghiệp phải mua nguồn thức ăn sẵn có cho nịng nọc nhƣ bột gạo nấu trứng gà cá xay đảm bảo nguồn dinh dƣỡng cho nịng nọc phát triển 4.2.2.Khó khăn - Điều kiện kinh tế chung chƣa cao nên vấn đề vốn đầu tƣ gây khó khăn số hộ ni Do chuồng trại đƣợc xây dựng thô sơ hơn, bà cho Ếch ăn loại thức ăn nhƣ tôm nhỏ, cá con, vitamin phụ cho Ếch thƣơng phẩm, hay loại thức ăn cho nòng nọc đƣợc thay từ 40 bobo thức ăn công nghiệp sang bột gạo nấu trứng gà, cá xay Các dụng cụ hỗ trợ nhƣ lƣới che đƣợc thay vật liệu tự nhiên (lá cây, bao tải, …) để tiết giảm chi phí - Lồng lƣới thiết kế rộng khó cho việc chăm sóc - Con giống lớn nên thời gian dài để thích nghi với mơi trƣờng sống mới, giá thành lại cao - Mật độ thả thấp khiến Ếch không tập trung ăn mồi đƣợc - Cơ sở sản xuất thức ăn xa phí vận chuyển cao, cịn xảy tình trạng khan thức ăn cơng nghiệp tăng cao số thời điểm năm Một số loại thuốc phòng bệnh cho Ếch phải mua vận chuyển xa - Đối với Ếch thƣơng phẩm cho ăn bữa/ ngày không đảm bảo tối đa phát triển lớn nhanh Ếch - Lƣợng thức ăn nên Ếch tăng trọng chậm - Ếch nuôi lồng lƣới hay mắc bệnh nghẹo cổ, chƣớng bụng - Ếch che chắn q bóng khơng tiếp xúc đƣợc với nắng gây khó khăn việc thay da mắc số bệnh nấm - Với Ếch sinh sản, sử dụng sục khí khiến trứng Ếch bị tác động giảm tỷ lệ nở - Ếch bố mẹ nhập từ nhiều nơi khác khó thích nghi với môi trƣờng chậm bắt cặp - Nòng nọc ăn nhiều nên chất thải nhiều, thay nƣớc, lƣợng nƣớc cũ không triệt để khiến nƣớc bị nhiễm dẫn tới chết nịng nọc - Ếch cho ăn chia bữa nên hay xảy tình trạng ăn thịt lẫn - Là khu vực miền Bắc có mùa rõ rệt : Xuân, Hạ, Thu, Đơng thời tiết thay đổi nhƣng chƣa có kỹ thuật nuôi vào mùa rét Mùa đông Ếch ngừng ăn cần trú đơng, nhiên chƣa có kỹ thuật nuôi Ếch mùa đông cụ thể 41 4.3 Đề xuất hƣớng cải tiến kỹ thuật nuôi phù hợp với điều kiện địa phƣơng 4.3.1.Về xây dựng chuồng trại Để tiết kiệm chi phí ni tăng khả quản lý, chăm sóc Ếch bà nên chuyển mơ hình ni Ếch lồng lƣới bể xi măng sang nuôi bể lót bạt Mơ hình tiết kiệm đáng kể chi phí xây dựng, thuận tiện việc chăm sóc Ếch; nƣớc đƣợc thay liên tục nên hạn chế đƣợc nhiều bệnh tật 4.3.2 Về chọn giống - Nên chọn giống khoảng 5-7 ngày tuổi sau đứt chuyển hóa thành Ếch Giai đoạn Ếch bắt đầu chuyển lên bờ sống nên dễ thích nghi với mơi trƣờng hơn, tránh tình trại Ếch quen với môi trƣờng cũ chuyển nhiều thời gian để tập thích nghi; - Không nên nhập giống xa khu vực ni, có khác khí hậu thời tiết khiến Ếch khó thích nghi; 4.3.3 Về kỹ thuật cho ăn - Khi thả Ếch tập trung lại góc bể nên cho ăn vãi thức ăn sang gần góc bể để dụ Ếch phân tán dần - Không nên cho ăn lúc nhiều mà chia làm nhiều bữa ăn nhỏ, Ếch dƣới tháng tuổi nên cho ăn 2-3h/1 lần ngày Khi cho ăn để ý lƣợng thức ăn để điều chỉnh cho phù hợp Vì tùy theo thời tiết hay độ tuổi mà Ếch ăn nhiều hay Duy trì Ếch tình trạng bụng căng trịn phát triển nhanh kích cỡ trọng lƣợng, giai đoạn Ếch phát triển mạnh nên cần cho ăn đầy đủ Ếch đạt trọng lƣợng 150-250g cho ăn 2-3 bữa ngày - Cho ăn sau thay nƣớc Nƣớc thải ngày bẩn nên cho thức ăn xuống nƣớc, Ếch ăn vào mắc số bệnh đƣờng ruột - Đối với nòng nọc, khơng nên cho ăn q nhiều nịng nọc bị sình bụng - Thời gian nịng nọc chuẩn bị chân trƣớc nên cho ăn thức ăn công nghiệp để nịng nọc làm quen dần với thức ăn Cho ăn thức ăn kích 42 cỡ 1mm loại thức ăn có hàm lƣợng đạm cao nhất, thời điểm nòng nọc cần nhiều lƣợng để biến thái thành Ếch - Ếch bố mẹ thời gian sinh sản ăn nên ý điều chỉnh lƣợng thức ăn cho phù hợp để tránh tình trạng thừa thức ăn gây ô nhiễm nƣớc lãng phí 4.3.4.Về kỹ thuật chăm sóc - Ếch bệnh tật biết cách chăm sóc Ở giai đoạn nịng nọc, nên thay nƣớc nƣớc có mùi hơi, khơng thay nƣớc liên tục nịng nọc yếu gây tổn thƣơng Chú ý đến màu nƣớc, nƣớc có màu trắng đục, bốc mùi cần thay nƣớc kiểm tra lại thức ăn Nếu nƣớc có màu xanh khơng có mùi thối khơng cần thay nƣớc, biểu tảo nƣớc, điều có lợi cho nịng nọc tảo làm tăng oxi giúp nòng nọc phát triển thuận lợi Tuy nhiên nòng nọc chi trƣớc cần giữ nƣớc mực nƣớc thấp (5-7cm) để tiện theo dõi trình hình thành Ếch - Giai đoạn Ếch hầu nhƣ không mắc bệnh nhƣng thời điểm Ếch thƣờng hay cắn ăn thịt đồng loại nên cần theo dõi tách lọc Ếch tránh tình trạng bể ni có nhiều kích cỡ khác nhau, lớn ăn thịt bé - Giai đoạn Ếch tháng-2 tháng tuổi cần ý thay nƣớc đặn (Mỗi ngày thay nƣớc 1-2 lần), thức ăn đảm bảo vệ sinh, không ẩm mốc Ếch sinh trƣởng mạnh mắc bệnh Lƣu ý thay nƣớc ngày phải đặn theo chu kỳ tạo phản xạ tự nhiên theo giấc cho Ếch, tránh tình trạng làm xáo trộn bầy Ếch - Giai đoạn sau tháng tuổi - xuất bán Ếch lớn nên lƣợng chất thải nhiều phải thay nƣớc thƣờng xuyên - Ếch khỏe mạnh hay bệnh tật chủ yếu nguồn nƣớc thức ăn, bà đảm bảo môi trƣờng nƣớc sach thức ăn tốt cho Ếch, Ếch sinh trƣởng nhanh hầu nhƣ không mắc bệnh tật - Giám sát theo dõi loài chim, chuột,rắn, đặc biệt mèo bắt Ếch 43 4.3.5 Về phòng trừ dịch bệnh - Sau vụ nuôi nên phơi bể khoảng tuần để vệ sinh bể - Chú ý nguồn nƣớc cung cấp cho Ếch phải đảm bảo vệ sinh, tránh nguồn nƣớc ao hồ ô nhiễm, hóa chất độc hại làm ảnh hƣởng tới sinh trƣởng Ếch - Thức ăn nên chọn loại đại lý uy tín để sử dụng cho thời gian nuôi lâu dài - Bể nuôi phải chọn nơi thống mát, khơng ni q sát bóng cây, làm giàn trồng rau để tạo bóng mát cho Ếch nhƣ mƣớp, lặc lày, khoai tây leo,… 4.3.6.Chăm sóc bảo vệ Ếch tránh đông - Sử dụng bể xi măng bể lót bạt để làm chỗ trú đông cho Ếch - Sử dụng vật liệu : gạch chỉ, ván gỗ, nan tre luồng, xếp thành khoang rỗng, nhiều tầng (đỡ tốn diện tích) để Ếch chui vào trú đơng Dùng rơm lúa để lót tổ cho Ếch Nƣớc bể để 3-5cm nƣớc - Dùng bạt phủ kín bể ni để vài chỗ thống cho khơng khí lƣu thơng - Những ngày nắng ấm, tháo bạt thay nƣớc cho Ếch ăn, thời gian Ếch ăn nên cho lƣợng nhỏ thức ăn vào bể 44 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghề nuôi Ếch thái lan xã Quang Trung, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa phát triển rộng quy mơ hộ gia đình Các kỹ thuật chuyển giao đƣợc áp dụng thành thạo, Ếch phát triển tốt điều kiện ni nhốt Nhờ có diện tích mặt nƣớc hồ chứa ao thả cá rộng lớn, diện tích lớn đất nơng nghiệp nên mơ hình ni Ếch lồng lƣới bể xi măng có điều kiện thuận lợi để phát triển Môi trƣờng tự nhiên khu vực nông thôn lành, mát với kỹ thuật phòng ngừa bệnh tật khoa học giúp Ếch sinh trƣởng phát triển tốt Tuy nhiên điều kiện kinh tế xã hội tự nhiên nên việc áp dụng kỹ thuật gặp số vấn đề khó khăn Do khu vực nơng thôn cách xa khu công nghiệp đô thị nên việc cung cấp thức ăn, thuốc, hóa chất cịn thiếu thốn Kinh tế chƣa phát triển khiến nguồn vốn đầu tƣ gặp khó khăn số hộ nuôi Các kỹ thuật nuôi áp dụng cho mùa hè (tháng 3- tháng 11), số kỹ thuật chƣa cần thiết áp dụng địa phƣơng, chƣa có kỹ thuật ni bảo vệ vào mùa đơng Trƣớc khó khăn đó, hộ ni chủ động tìm hiểu cải tiến số phƣơng pháp, kỹ thuật nuôi để phù hợp với điều kiện ni trồng địa phƣơng Bên cạnh đó, đề tài đề xuất số biện pháp khắc phục tồn mơ hình nhân ni lồi Ếch, nhằm giảm chi phí ni nâng cao hiệu mơ hình Tồn - Thời gian thực vào mùa xuân nên chƣa trực tiếp tham gia đƣợc vụ nuôi Ếch thƣơng phẩm Ếch sinh sản Do chƣa đánh giá đƣơc hiệu kinh tế mơ hình - Chƣa theo dõi đƣợc diễn biến sinh trƣởng phát triển bầy Ếch để đề xuất giải pháp cụ thể 45 Kiến nghị - Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình nhân ni lồi Ếch thái lan quy mơ hộ gia đình xã Quang Trung, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa để so sánh hiệu kinh tế so với mơ hình chăn nuôi khác - Cần tiến hành nghiên cứu mô hình chăn nhân ni Ếch thái lan số địa phƣơng khác từ so sánh hiệu trao đổi kinh nghiệm chăn nuôi 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Tấn Anh (2003), Nguyên lý phát triển sinh học, NXB giáo dục, Hà Nội Nguyễn Chung (2007), Kỹ thuật nuôi Ếch thịt sinh sản Ếch giống, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hữu Đảng (2004), Những động vật cho thuốc quý, NXB trẻ TPHCM Lê Thanh Hùng (2005), Xây dựng mơ hình sản xuất giống ni thâm canh Ếch thái lan Thành Phố Hồ Chí Minh, ĐHNL TP.HCM Lê Thanh Hùng, (2002) Kỹ thuật nuôi Ếch thái lan (Rana rugulosa), đại học Nông Lâm TP.HCM Lê Thanh Hùng (2004) Xây dựng mơ hình ni Ếch thái lan TPHCM, NXB tổng hợp TPHCM Ngô Trọng Lƣ (2002), Kỹ thuật ni lƣơn, Ếch, Baba, Cá Lóc, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Khốt (1999), Kỹ thuật nuôi Ba Ba, Ếch Đồng, Cá Trê Lai, NXB nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Kiểm Bùi Minh Tâm (2005), Giáo trình kỹ thuật ni thủy đặc sản, NXB Đại học Cần Thơ 10 Trần Kiên Nguyễn Thái Tự (1992), Động vật có xƣơng sống, NXB Giáo dục 11 Trần Kiên (1996), Kỹ thuật nuôi Ếch Đồng, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội; 12 Trang web: http://www.vietlinh.com.vn, Ếch thái lan: Nuôi lời 3/ Hƣơng Cát NNVN, cập nhật ngày 25/02/2010 13 http://www.vietlinh.com.vn/ kithuat/thuysankhac/echranathailan.htm, / Cập nhật (20/01/2011)

Ngày đăng: 14/08/2023, 20:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan