Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
865,43 KB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh lê đình việt điều tra thuốc đồng bào dân tộc m-ờng xà quang trung, huyện ngọc lặc, tỉnh hoá Chuyên ngành: thực vật Mà số: 60.42.20 Luận văn thạc sĩ sinh học Ngời hớng dẫn khoa học: ts Hoàng văn mại NghÖ An, 2012 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Hoàng Văn Mại, trực tiếp giảng dạy hướng dẫn khoa học để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy thuốc Bùi Xuân Đương phó chủ tịch Hội Đông Y huyện Ngọc Lặc, hội viên Hội Đông Y Việt Nam tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả trình điều tra, thu mẫu địa phuơng để thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Phan Xuân Thiệu, cán phịng thí nghiệm khoa Sinh Đại Học Vinh hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu đề tài Tác giả xin gửi tới tất người thân bạn bè lòng biết ơn sâu sắc Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn Xin chân thành cảm ơn! Vinh - 2012 Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc số nước giới 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu thuốc Thanh Hóa 13 CHƢƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 2.1 Điều kiện tự nhiên 15 2.1.1 Vị trí địa lý 15 2.1.2 Địa hình, địa chất 15 2.1.3 Đặc điểm khí hậu 16 2.2 Điều kiện xã hội 18 CHƢƠNG 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Dự kiến thời gian nghiên cứu 19 3.3 Nôi dung nghiên cứu 19 3.3.1 Điều tra thuốc 19 3.3.2 Nghiên cứu hóa học 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu thực vật 20 3.4.1 Phương pháp vấn, điều tra 20 3.4.2 Phương pháp thu hái, xử lý bảo quản mẫu vật 20 3.4.3 Phương pháp xác định tên khoa học 20 3.4.4 Phương pháp chỉnh lý tên khoa học 21 3.4.5 Phương pháp xây dụng danh lục 21 3.4.6 Phương pháp đánh giá đa dạng thực vật phân loại 21 3.5 Phương pháp nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu 22 3.5.1 Phương pháp lấy mẫu 22 3.5.2 Phương pháp cất tinh dầu 22 3.5.3 Phương pháp phân tích 22 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Thống kê loài thuốc dân tộc Mường xã Quang Trung, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa 24 4.2 Phân tích, đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc dân tộc Mường 42 4.2.1 Đa dạng taxon bậc ngành 42 4.2.2 Đa dạng taxon bậc lớp ngành Ngọc Lan 43 4.2.3 Sự phân bố họ, chi, loài thuốc dân tộc Mường 44 4.2.4 Đa dạng dạng thân thuốc dân tộc Mường 46 4.2.5 Đánh giá đa dạng phận sử dụng thuốc Mường 48 4.2.6 Đánh giá đa dạng nơi sống thuốc 50 4.2.7 Đánh giá đa dạng loài thuốc theo cách sử dụng 50 4.2.8 Đánh giá đa dạng nhóm bệnh có khả chữa trị thuốc dân tộc Mường 51 4.3 Một số thuốc thu thập đồng bào dân tộc Mường xã Quang Trung, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa 54 4.4 Vài nét giới thiệu gừng gió (Zingiber zerumbet (L.) J.E.Smith) 54 4.5 Kết xác định hàm lượng tinh dầu phận (củ, thân, lá) Gừng gió (Zingiber zerumbet (L.) J.E.Smith) 56 4.6 Kết phân tích thành phần tinh dầu Củ Gừng gió (Zingiber zerumbet (L.) J.E.Smith) 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC Phụ lục 1: CÁC BÀI THUỐC THU THẬP ĐƢỢC Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA VÀ NHÃN GHI Phụ lục 3: ẢNH MỞ ĐẦU Cách hàng nghìn năm y học đại chưa phát triển người biết dựa vào cỏ thiên nhiên để chữa bệnh theo thống kê tổ chức y học giới (WHO) đến năm 1985 có gần 20.000 loài thực vật (trong tổng số 250.000 loài biết) sử dụng làm thuốc cung cấp chế phẩm để chế biến thành thuốc Trong Ấn Độ có khoảng 6000 lồi, Trung Quốc 5000 lồi, vùng nhiệt đới Châu Mỹ 1900 lồi thực vật có hoa dùng làm thuốc Là đất nước thiên nhiên ưu đãi, nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có thảm thực vật vơ đa dạng với 12.000 loài thực vật bậc cao khác nhau, chứa đựng nguồn tài nguyên thuốc lớn, góp phần tạo y học dân tộc cổ truyền đặc sắc Có 54 dân tộc anh em sống trải dài khắp miền đất nước, với bề dày lịch sử phát triển hành ngàn năm Mỗi dân tộc lại phân bố vùng miền có điều kiện khí hậu, địa lý khác nhau, với tâp quán văn hóa riêng cách sử dụng kết hợp thuốc chữa bệnh khác, tạo nên đa dạng phong phú y học cổ truyền Dân tộc Mường thành phần 54 dân tộc anh em, với dân số 1.268.963 người, sinh sống tất 63 tỉnh, thành phố, có lịch sử hình thành, phát triển lâu dài mang nhiều nét văn hóa riêng, kho tàng kinh nghiệm sử dụng thuốc đặc sắc Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa người Mường chiếm 10,0% dân số tồn tỉnh (26,9% tổng số người Mường Việt Nam), tập chung chủ yếu huyện Ngọc Lặc, Quan Hóa, Bá Thước, Cẩm Thủy đến Mường Lát Tại huyện Ngọc Lặc người Mường chiếm 68% dân số huyện, tập trung nhiều xã Quang Trung với 82,6% người Mường từ lâu thầy lang Mường có tiếng nhân dân kinh nghiệm sử dụng thuốc độc đáo, với thuốc chữa nhiều bệnh có hiệu như: viêm gan, xơ gan, thận, bó gãy xương… Thuốc nam người Mường có ý nghĩa y học nên thời gian gần bắt đầu Viện nghiên cứu dược liệu TW, trung tâm dược liệu Bắc Trung Bộ, nhà khoa học quan tâm, sưu tầm tiến hành lên kế hoạch bảo tồn, nghiên cứu Tuy nhiên việc nghiên cứu, sưu tầm gặp nhiều khó khăn, chưa đầy đủ, thống cịn nhiều điều chưa khám phá Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài “Điều tra thuốc đồng bào dân tộc Mường, xã Quang Trung, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa” Qua đóng góp phần nhỏ hiểu biết thuốc cách sử dụng độc đáo riêng biệt người Mường vào công việc sưu tầm bảo tồn chung Mục tiêu đề tài: - Điều tra thuốc thuốc chữa bệnh đồng bào dân tộc Mường xã Quang Trung, huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa - Tiến hành thu mẫu thuốc, xác định tên khoa học xây dựng Danh lục thực vật làm thuốc địa bàn nghiên cứu - Đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc địa bàn nghiên cứu - Nghiên cứu thành phần tinh dầu Gừng gió (Zingiber zerumbet (L.) J.E Smith) mọc địa bàn xã Quang Trung, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa CHƢƠNG LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc số nƣớc giới Từ xa xưa để tồn người phải sử dụng cỏ phục vụ cho sống (tìm nguồn thức ăn, làm nhà, chữa bệnh…) Qua nhiều hệ, cỏ sử dụng hàng ngày kinh ngiệm dùng cỏ để chữa bệnh đúc kết phổ biến rộng rãi Theo thời gian với phát triển dân tộc tạo nên Y học cổ truyền riêng Ở nhiều nước giới, việc dùng cỏ làm thuốc xuất từ nhiều kỷ trước Lịch sử y học Trung Quốc, Ấn độ ghi nhận việc sử dụng cỏ làm thuốc có cánh 3000-5000 năm [36] Vào đầu kỷ thứ II Trung Quốc, họ biết dùng thuốc loài cỏ để chữa bệnh như, sử dụng nước chè (Thea sinensis L.) đặc để rửa vết thương tắm ghẻ, theo Fujiki (Nhật Bản) nhà khoa học Viện hàn lâm Hoàng Gia Anh chè xanh (Thea sinensis L.) cịn ngăn chặn phát triển loại ung thư gan, dày nhờ chất Gallat epigallocatechine [42] Hoặc dùng rễ Cốt khí củ (Polygonum cuspidatum Sieb et Zucc.), vỏ rễ táo tàu (Zizyphus jujuba Miller)… để chữa vết thương, mà ngày khoa học chứng minh chúng có chứa tanin [53] Từ thời cổ xưa chiến binh La Mã biết dùng dịch Lô hội (Aloe barbadensis Mill.) để rửa vết thương, vết loét, giúp chóng lành sẹo mà ngày khoa học chứng minh dịch có tác dụng liền sẹo thơng qua khả kích thích tổ chức hạt tăng nhanh q trình biểu mơ hố [30] Ở nước Nga, Đức, Trung Quốc dùng Mã đề (Plantago major L.) sắc giã tươi đắp chữa trị vết thương, viêm tiết niệu, sỏi thận [59], [60] Từ lâu người dân Haiti dùng Cỏ lào (Eupatorium odoratum L.) để làm thuốc chữa vết thương bị nhiễm khuẩn hay cầm máu, áp xe, nhức răng, vết loét lâu ngày không liền sẹo…[47], [48] Y học dân tộc Bungari “Đất nước hoa hồng” coi hoa hồng vị thuốc chữa nhiều bệnh, người ta dùng hoa, rễ, làm thuốc tan huyết ứ bệnh phù thũng Ngày người ta chứng minh cánh hoa hồng có chức lượng tanin, glucosid, tinh dầu đáng kể Tinh dầu không để chế nước hoa mà dùng để chữa nhiều bệnh Nhân dân Ấn Độ dùng Ba chẽ (Desmodium triangulare Retz.Merr.) vàng sắc đặc để chữa kiết lỵ tiêu chảy Có lồi mọc hoang mà nơi sẵn Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa (L.) Hook.f.) đồng bào dùng vỏ sắc làm thuốc cầm máu, tán nhỏ thành bột rắc lên mụn nhọt, vết lở loét làm chúng chóng khỏi [29] Ở Malaixia Húng chanh (Coleus amboinicus Lour.) dùng sắc cho phụ nữ sau đẻ uống lấy giã nhỏ vắt nước cốt cho trẻ uống trị sổ mũi, đau họng, ho gà… Ở Campuchia, Malaixia, dùng toàn Hương nhu tía (Ocimum tenuiflorum L.) rễ trị đau bụng, sốt rét, nước tươi trị họng đờm giã nát đắp trị bệnh da, khớp [16], [19] Ngải cứu (Artemisia vulgaris L.) dùng trị thổ huyết, trực tràng xuất huyết, tử cung xuất huyết, đau bụng, bế kinh, phụ nữ bị động thai, trị chứng xuất huyết thuộc hàn hư, kiêm tác dụng cường tráng, Tỏi (Allium sativum L.) dùng để chống bệnh xơ động mạch, huyết áp cao, ung thư, viêm đường ruột [32], [33] Cùng với phương thức chữa bệnh theo kinh nghiệm y học cổ truyền nhà khoa học giới cịn sâu tìm hiểu nghiên cứu hợp chất hố học có tác dụng chữa bệnh thực vật công nhận hầu hết lồi thực vật chứa chất kháng sinh, yếu tố miễn dịch tự nhiên Tác dụng kháng khuẩn hợp chất tự nhiên hay gặp như: phenolic, antoxyan, dẫn chất quinon, alcaloid, heterosid, flavonoid, saponin… [38] Theo Anon (1982) vòng gần hai năm trở lại đây, nắm cấu trúc hoá học 121 hợp chất tự nhiên, chiết từ thực vật với mục đích làm thuốc từ tổng hợp nên loại thuốc chữa trị có hiệu Như từ (Aloe barbadensis Mill.) theo Gotthall (1950) phân lập chất Glycosid barbalion có tác dụng với vi khuẩn lao người tác dụng với Baccilus subtilic Lucas Lewis (1944) chiết từ Kim ngân (Lonicera sp.) hoạt chất có tác dụng với loài vi khuẩn gây bệnh tả lị, mụn nhọt [38], [39] Người ta chiết Becberin từ Hoàng liên (Coptis chinensis Franch.) Theo Gilliver (1946) Becberin có tác dụng chữa bệnh đường ruột kiềm chế số vi khuẩn làm hại cối Trong rễ (Allium odorum L.) có hợp chất Sulfua, saponin chất đắng Năm 1948 Shen-Chi-Shen phân lập hoạt chất Odorin, độc với động vật cao cấp, lại có tác dụng kháng khuẩn [39] Trong nhiều loài Ba gạc (Rauwolfia sp.) chiết chất Resecpin, Serpentin làm thuốc hạ huyết áp Hợp chất Vinblastin chiết xuất từ Dừa cạn (Catharanthus roseus (L.) G.Don) có tác dụng hạ huyết áp làm thuốc chống ung thư máu Hoặc Strophantin chiết xuất từ loài Sừng dê (Strophanthus sp.) dùng làm thuốc trợ tim nhiều thập kỷ Vài chục năm trở lại đây, nhiều loại thuốc đại có hiệu chữa bệnh cao đời từ việc ứng dụng thành tựu nghiên cứu cấu trúc, hoạt tính hợp chất hố học tự nhiên, đường tổng hợp bán tổng hợp hoá học [36], [46] Theo thống kê tổ chức Y tế giới (WHO) đến năm 1985 có gần 20.000 lồi thực vật (trong tổng số 250.000 loài biết) sử dụng làm thuốc cung cấp hoạt chất để biến thuốc Trong Ấn Độ có khoảng 6.000 lồi, Trung Quốc 5.000 lồi; vùng nhiệt đới Châu Mỹ 1.900 loài thực vật có hoa Cũng theo số liệu (WHO) mức độ sử dụng thuốc ngày cao, riêng Trung Quốc tiêu thụ hàng năm hết 700.000 dược liệu, sản phẩm thuốc y học dân tộc đạt giá trị 1,7 tỉ USD vào năm 1996, thị trường Âu - Mỹ Nhật Bản vào năm 1985, tổng giá trị thuốc có nguồn gốc thực vật 43 tỉ USD Tại nước có nơng nghiệp phát triển thuốc loại kinh tế, cung cấp nhiều loại thuốc dân tộc thuốc đại việc bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ người (theo tun ngơn Chiang Mai, 1988) Trên giới có nhiều lồi thuốc quý người khai thác bừa bãi nên dễ dẫn đến tuyệt chủng Trên thực tế theo Raven (1987) Ole Harmann (1988) vòng trăm năm trở lại đây, có khoảng 1000 lồi thực vật bị tuyệt chủng, nhiều loài khác gặp rủi ro tồn chúng mỏng manh vào kỷ tới chiều hướng đe doạ ngày tiếp diễn gay gắt Mặt khác khai thác liên tục người làm triệt nguồn gen, dẫn đến tình trạng bị nguy hiểm cho loài thực vật làm cân sinh thái [2], [14], [18] Vì hội nghị quốc tế bảo tồn quỹ gen thuốc, họp từ ngày 21 đến 27 tháng năm 1983 Chieng mai – Thái Lan, hàng loạt cơng trình nghiên cứu tính đa dạng việc bảo tồn thuốc đặt khẩn thiết Hướng tới kỷ XXI, để phục vụ mục đích sức khoẻ người, để chống lại bênh nan y, cần thiết phải kết hợp Đông – Tây Y, y học đại cổ truyền 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam Nền y học cổ truyền Việt Nam có lịch sử hình thành, tồn phát triển lâu đời, với nhiều thuốc, thuốc áp dụng chữa bệnh hiệu Qua thời gian, kinh nghiệm dân gian dần đúc kết, ghi chép tổng hợp lại thành sách có giá trị lưu truyền rộng rãi Thời vua Hùng Vương dựng nước (2900 năm TCN) qua văn tự Hán Nơm cịn sót lại (Đại Việt sử ký ngoại ký, Lĩnh Nam Chích Quái liệt truyện…) qua truyền thuyết chứng tỏ tổ tiên ta biết dùng cỏ làm thuốc chữa bệnh từ sớm [17], [32], [36], [37] Trong “Long uy bí thư” chép lại vào đầu kỷ II TCN có hàng trăm vị thuốc đất Giao Chỉ (Việt cao chữa bệnh gan chiếm 14,02%, tiếp đến bệnh xương, khớp, chấn thương 13,41%, bệnh thận 10,98%, bệnh thần kinh có 9,76%, bệnh tiêu hóa 8,54%, bệnh dày chiếm 7,32% Các nhóm bệnh cịn lại, số lồi có khả chữa trị chiếm tỉ lệ khơng cao, thấp bệnh vơ sinh, bệnh rắn cắn có lồi (0,61%) Kết luận nghiên cứu khảo sát thành phần tinh dầu Gừng gió (Zingiber zerumbet (L.) J.E.Smith) - Hàm lượng (%) tinh dầu Gừng gió, có tỷ lệ tập trung cao phần thân củ với 0,55%, có hàm lượng 0,06% thân tinh dầu có dạng vết - Mẫu thân củ gừng gió thu xã Quang Trung, huyện Ngọc Lặc có hàm lượng tinh dầu thấp so với mẫu Đắc Lắc (0.7%) cao mẫu thu Huế (0.4%) - Tinh dầu Củ gừng gió để lạnh có thành phần là: kết tinh tinh dầu lỏng - Phân tích thành phần tinh dầu Củ Gừng gió định danh 35 hợp chất (chiếm 99,38% lượng tinh dầu), thành phần Zerumbone chiếm 35.75%, Ledene 14.14%, d-α-Santalol 9.04%, Humulene-1,2-epoxide 6.99%, Camphene 4.26%, (+)-Camphor 3.57%, 1,8Cineol 2.39% B KIẾN NGHỊ Qua điều tra, nghiên cứu nhận thấy, thuốc đồng bào dân tộc Mường sử dụng nói chung đa dạng, phong phú Đặc biệt kinh nghiệm sử dụng phối hợp loại thuốc khác để tạo thành thuốc, có tác dụng chữa trị nhiều bệnh hiệu quả, đóng góp phần khơng nhỏ công tác chữa bệnh cho đồng bào dân tộc nói riêng nhân dân nước nói chung Vì chúng tơi có số kiến nghị sau: 60 - Cần tiếp tục mở rộng địa bàn điều tra, sâu nghiên cứu cách có hệ thống thuốc đồng bào dân tộc Mường địa bàn tỉnh Thanh Hóa - Quan tâm, trọng sưu tầm thuốc nam đồng bào dân tộc Mường Bên cạnh cần sâu nghiên cứu tác dụng giá trị chữa bệnh thuốc, để phổ biến áp dụng rộng rãi nhân dân 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Vương Thừa Ân (1995), Thuốc quý quanh ta, NXB Đồng Tháp Trần Khắc Bảo (1991), Bảo tồn tài nguyên thuốc, NXB Nông nghiệp Hà Nội Phạm Hồng Ban, Phạm Thị Huệ, Nguyễn Đình Hải Đỗ Ngọc Đài (2009), Đánh giá tính đa dạng thuốc dân tộc Thái vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Xn Liên Thanh Hóa, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, (số 11/2009), tr 103 -106 Phạm Hồng Ban, Trần Văn Kỳ, Lê Thị Hương Đỗ Ngọc Đài (2009), Một số dẫn liệu hệ thực vật bậc cao có mạch Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, 22/10/2009 - Viên ST&TNSV - Viện KH&CN Việt Nam Nguyễn tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt nam, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn tiến Bân (2000), Thực vật chí Việt Nam, Tập 1: Họ Na – Annonaceae, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003-2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập II-III, NXB Nơng nghiệp Hà Nội Đỗ Huy Bích (1995), Thuốc từ cỏ động vật, NXB Y học Đỗ Huy Bích (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, (2 tập), NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 10.Đỗ Huy Bích & Bùi Xuân Chương (1980), Sổ tay thuốc Việt Nam, NXB Y học 62 11 Đỗ Huy Bích cs (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, NXB Khoa học & kỹ thuật Hà Nội 12.Đỗ Huy Bích & cs (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 13 Bộ Khoa học công nghệ môi trường (1996), Sách đỏ Việt Nam (phần thực vật), NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 14 Bộ Khoa học công nghệ môi trường (2007), Sách đỏ Việt Nam (phần thực vật), NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội 15 Bộ môn Dược liệu, Trường Đại học Dược Hà Nội (2002), Bài giảng Dược liệu, tập II, NXB Y học 16 Bộ Y tế (1973), Sổ tay thuốc nam cần dùng sở, NXB Y học 17 Bộ Y tế (1978), Dược liệu Việt Nam, NXB Y học 18 Bộ Y tế (1982), Danh mục thuốc thống toàn ngành (in lần thứ2), NXB Y học TDTT Hà Nội 19 Bộ Y tế (1983), Dược liệu Việt Nam, (tập II) (Thuốc dân tộc) in lần thứ nhất, NXB Y học 20 Bộ Y tế (2002), Dược điển Việt Nam III, NXB Y học 21 Tạ Duy Chân (sưu tầm biên dịch) (1983), Những phương thuốc hay “rau cỏ trị bệnh”, NXB Nghệ An 22 Lê Mộng Chân (1990), Một số loài rừng quý cần bảo vệ Tập san lâm nghiệp, số chuyên đề rừng môi trường 23 Võ Văn Chi (1991), Cây thuốc An Giang UBKH&KT NXB An Giang 24 Võ Văn Chi (1996), Từ điển thuốc Việt Nam NXB Y học 25 Võ Văn Chi (1998), Cây rau làm thuốc NXB Đồng Tháp 26 Võ Văn Chi (2007), Sách tra cứu tên cỏ Việt nam, NXB Giáo dục 27 Võ Văn Chi & Dương Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật, thực vật bậc cao NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 63 28 Võ Văn Chi & Trần Hợp (1999), Cây có ích Việt Nam, Tập I NXB Giáo dục Hà Nội 29 Cục Quân y (1980), Sổ tay chiến sỹ y học dân tộc NXB Quân Đội 30 Quan Thế Dân (số 201 ngày 12/11/2002), Những câu truyện Lộ hôị, báo sức khoẻ đời sống, Bộ Y tế 31 Nguyễn Văn Dưỡng & Trần Hợp (1971), Kỹ thuật thu hái mẫu vật làm tiêu cỏ, NXB Nông thơn Hà Nội 32 Nguyễn Đức Đồn (1990), Hướng dẫn sử dụng thuốc Nam theo y lý cổ truyền NXB Y học 33 Nguyễn Tiến Độ (1968), Kinh nghiệm bào chế, sử dụng số thuốc địa phương Y học thực hành số 154, tr 29-30 34 Lê Trần Đức (1970), Thân nghiệp Hải Thượng Lãn Ông NXB Y học TDTT Hà Nội 35 Lê Trần Đức (1985-1988), Trồng hái dùng thuốc Tập I, II, II, IV NXB Nông nghiệp Hà Nội 36 Lê Trần Đức (1990), Lược sử thuốc nam dược học Tuệ Tĩnh NXB Y học 37 Lê Trần Đức (1995), Y dược học dân tộc - thực tiễn trị bệnh NXB Y học 38 Diệp Đình Hoa (1983): Dân tộc học Thực vật học nước ta Tạp chí Dân tộc học số 1, tr 59-70 39 Hồng Việt Hoa, Hồng Như Mai Nguyễn Hồnh Cơi (1980): Sổ tay dùng thuốc nam sở NXB Quân Đội Hà Nội 40 Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt nam “MêKông”, Motreal tập (6 quyển) 41 Phạm Thị Huệ (2009), “Điều tra thành phần loài làm thuốc đồng bào dân tộc Thái, xã Bát Mọt, khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa”, Luận văn thạc sĩ, ĐHV 64 42 Nguyễn Khang (2002), Phát tác dụng phong phú chè xanh, Báo Thuốc Sức khoẻ, số 203 ngày 22/11/2002, Tổng hội y dược học, Hội dược học Việt Nam 43 Nguyễn Khang & Vũ Văn Chương (1995), Tình hình dược liệu xuất dược liệu Việt nam, Việt nam, Business, Vol 5N0 3, Feb 1-15 44 Trần Công Khánh & Phạm Hải (2004), Cây độc Việt nam In lần thứ NXB Y học 45 Lê Khả Kế cộng (1969, 1976), Cây cỏ thường thấy Việt nam, (6tập), NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 46 Đặng Thanh Khôi (1978), Sinh Dược học NXB Y học Hà Nội 47 Vũ Văn Kính (1997), Sổ tay Y học “500 thuốc gia truyền” NXB Thành phố Hồ Chí Minh 48 Klein R.M, Klein D.T (1979), Phương pháp nghiên cứu thực vật, tập 1(sách dịch), NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 49 Trần Thị Kim Liên (2002), Thực vật chí Việt Nam, Tập 4: Họ Đơn nem – Myrsinaceae, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 50 Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt nam, in lần thứ XIII, NXB Y học 51 Trần Đình Lý (1995), 1990 có ích, NXB giới, Hà Nội 52 Trần Đình Lý (2005), Thực vật chí Việt Nam, Tập 5: Họ Trúc đào – Apocynaceae, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 53 Nguyến Đức Minh (1993), Thuốc chữa bệnh nhiễm khuẩn từ cỏ nước NXB Y học 54 Lã Đình Mỡi (chủ biên), Lưu Đàm Cư, Trần Minh Hợi,Trần Huy Thái Ninh Khắc Bản (2002), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, Tập NXB Hà Nội 65 55 Hải Thượng Lãn Ơng-Lê Hữu Trác (2001), Hải Thượng Y tơn tâm lĩnh, NXB Y học 56 Vũ Xuân Phương (2002), Thực vật chí Việt Nam, Tập 2: Họ Bạc hàLaminaceae, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 57 Vũ Xuân Phương (2005), Thực vật chí Việt Nam, Tập 6: Họ Cỏ roi ngựa – Verbenaceae, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 58 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông nghiệp Hà Nội 59 Ngô Văn Thu (1980), Những chất kháng khuẩn bậc cao, NXB Y học 60 Tuệ Tĩnh (1996), Nam dược thần hiệu (Bản dịch – tái lần thứ 4), NXB Y học 61 Viện Dược liệu - Bộ Y tế (1990), Cây thuốc Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 62 Viện Dược liệu (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam Chương trình tạo nguồn nhiên liệu làm thuốc, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Tài liệu tiếng nƣớc ngoài: 63 Brummitt, R K., (1992), Vascular Plant Families and Genera, Kew: Royal Botanic Gardens, 804 pp 64 Glen O Brenchbill, (2009), An essential oil guide, Fragrance Books INC, New Jersey, USA 65 Pételot, P A., (1952), Les Plantes m dicinales du Cambodge, du Laos et du Vietnam Vols 1-4, d'Extreme-Orient Tài liệu từ internet: 66 Viện Dược liệu (2009), Nghiên cứu hóa thành công Hy thiêm từ hoang dại trở thành thuốc sản xuất theo GAP, đáp ứng nhu cầu dược liệu tỉnh Thanh Hóa, xem tại: 66 http://www.vienduoclieu.org.vn/index.php?option=com_content&view=articl e&id=400&Itemid=75&lang=vi (truy cập 27 tháng năm 2012) 67 Phụ lục CÁC BÀI THUỐC THU THẬP ĐƢỢC Bài thuốc chữa viêm cầu thận Lá Con khỉ (Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk.): 10g Quả Hẻ tê (Xanthium inaequilaterum DC.): 7g Rễ Xước pát (Cyathula prostrata (L.) Blume): 10g Củ Chìa vơi (Cissus triloba (Lour.) Merr.): 7g Một ấm sắc uống ngày, ngày đun lần, uống ngày Kiêng ăn mỡ, nội tạng động vật, giấm mẻ Bài thuốc chữa bệnh thận Thân, Chắm chót (Costus tonkinensis Gagnep.): 10g Dây, Căng trị-ơng (Heterosmilax gaudichaudiana (Kunth) Maxim): 9g Cả Chẳm chót (Costus tonkinensis Gagnep.) : 10g Rễ Xước pát (Cyathula prostrata (L.) Blume): 10g Một thang sắc uống ngày Kiêng ăn chất cay nóng rau muống Bài thuốc chữa bệnh gan nhiễm mỡ Thân, Ố lói (Premna fulva Craib.): 10g Lá Con khỉ (Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk.): 10g Thân, Chu mo-on (Antidesma ghaesembilla Gaertn.): 10g Một thang sắc uống ngày Kiêng an Bài thuốc chữa viêm gan siêu vi trùng Thân, Ố lói (Premna fulva Craib.): 10g Thân, Mật cù (Plumbago zeylanica L.): 4g Lá Chữa chóc (Justicia gendarussa L.f.): 7g Một thang sắc uống ngày Không phải ăn kiêng 68 Bài thuốc chữa bệnh viêm phổi Củ Pắng pua (Stemona tuberosa Lour.): 10g Lá Chenh ma (Severinia monophylla L Tanaka): 5g Củ bách bộ: (Stemona tuberosa Lour.) : 4g Lá Che-enh châu (Sageretia theezans (L.) Brongn.): 10g Một thang sắc uống ngày Kiêng thức ăn nguội, lạnh nội tạng động vật Bài thuốc chữa bệnh đau dày Lá Con khỉ (Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk.): 12g Thân, Trót rứng (Argyreia acuta Lour.): 4g Thân, bùng bục (Crotalaria pallida Aiton): 4g Lá Ki sìa (Ardisia silvestris Pit.): 7g Một thang sắc uống ngày Kiêng thức ăn cay nóng Bài thuốc chữa thần kinh liên sƣờn Thân, Bà chò (Siegesbeckia orientalis L.): 7g Thân, Xương chếnh (Dendrolobium triangulare (Retz.) Schindl.): 7g Rễ, thân Kén kha (Leea rubra Blum ex Spreng.): 7g Một âm sắc uống ngày Kiêng thức ăn cay nóng, nội tạng động vật Bài thuốc chữa bệnh khớp Thân, Chắm chót (Costus tonkinensis Gagnep.): 7g Rễ Xước pát (Cyathula prostrata (L.) Blume): 10g Thân, Tan (Syzygium sp.): 7g Rễ, thân Kén kha (Leea rubra Blum ex Spreng.): 7g Một ấm sắc uống ngày Kiêng đồ lạnh Bài thuốc chữa viêm xoang Lá Bía me rừng (Abrus precatorius L.): 9g Lá, thân Hương nhu tía (Ocimum tenuiflorum L.): 4g Lá, thân Cứt lợn (Ageratum conyzoides L.): 9g 69 Thân, Cỏ nhọ nồi (Eclipta prostrata (L.) L.): 4g Săc uống ngày, kết hợp nhỏ mũi 10 Bài thuốc uống để chữa bệnh bứu cổ Lá Bạch hoa xà (Plumbago zeylanica L.): 4g Thân, Ố lói (Premna fulva Craib): 10g Lá Con khỉ (Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk.): 10g Rễ Cớng cớng (Aralia armata (Wall ex G Don) Seem.): 7g Ngày thang sắc uống Khơng phải kiêng thứ 11 Bài thuốc đắp để chữa bệnh bứu cổ Rễ Cớng cớng (Aralia armata (Wall ex G Don) Seem.): 10g Mấu vả (Ficus auriculata Lour.): 10g Lá, thân Bạch hoa xà (Plumbago zeylanica L.): 5g Tất dạng tươi, giã đắp lên chỗ sưng, ngày đắp lần 12 Bài thuốc chữa u nhọt Thân, Xá ten (Ehretia asperula Zoll et Mor.): 10g Thân, Hương nhu trắng (Ocimum gratissimum L.): 10g Thân, Hương nhu tía (Ocimum tenuiflorum L.): 5g Tồn thân Lóm ró (Asystasiella sp.): 10g Thân, Tơ rắng (Allophylus serrulatus Radlk.): 10g Một ấm sắc uống ngày Kiêng cay nóng, nội tạng động vật 13 Bài thuốc chữa lỵ Lá Lén en (Phyllanthus reticulatus Poir.): 10g Thân, Cỏ mực (Eclipta prostrata (L.) L.): 10g Thân, Bùng bục (Crotalaria pallida Aiton): 4g Thân, Ố lói (Premna fulva Craib): 10g Sắc uống ngày thang, kiêng mỡ động vật 14 Bài thuốc chữa bệnh cảm nắng Thân, Hương nhu tía (Ocimum tenuiflorum L.): 70 7g Thân, Cối xay (Abutilon indicum (L.) G Sweet) 10g Rễ Xước pát (Cyathula prostrata (L.) Blume): 7g Sắc uống ngày thang 15 Bài thuốc chữa cảm hàn Cành, bùm sụm (Carmona microphilla (Lam.) G Don): 10g Củ Nưa (Amorphophallus paeoniifolius (Dennst.) Nicols.): 4g Củ Bán hạ chế (Typhonium trilobatum (L.) Schott): 4g Sắc uống ngày Kiêng lạnh, gió 16 Bài thuốc dùng để bóp sƣng đau Lá Chóe (Vitex leptobotrys Hall.): 10g Lá Bạc khâu (Mussaenda pubescens Ait.f.): 10g Hai vị giã nát với muối, bọc chuối tiêu hơ nóng, đắp lên chỗ sưng đau, ngày làm lần 17 Bài thuốc dùng chữa đau thần kinh toạ Lá Bía me (Phyllanthus emblica L.): 9g Cả đuôi chuột (Stachytarpheta jamaicensis (L.) Vahl): 7g Củ gừng gió (Zingiber zerumbet (L.) J.E.Smith ): 10g Thân, Cối xay (Abutilon indicum (L.) G Sweet) : 5g Một thang, sắc uống ngày, kiêng 71 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VÀ NHÃN GHI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY THUỐC Họ tên người điều tra: ………………………………Dân tộc………………… Xóm: ………………….Xã………………… Huyện………………………… Tên thuốc: …………………………….Số hiệu………………………… Tên phổ thông: ……………………………………………………………… Tên khoa học: ……………………………………………………………… Họ: …………………………………………………………………………… Nơi thu (vườn, đồi, ven rừng, ven suối, nương rẫy, ven đường đi):………… ………………………………………………………………………………… Mức độ gặp: (rất nhiều, nhiều, gặp, hiếm)………………………………… Đặc điểm thân, rễ, lá, hoa, quả, hạt …………………………………….…… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Công dụng: …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bộ phận sử dụng (cả cây, thân, lá, hoa, quả, vỏ, hạt): ………………………… ………………………………………………………………………………… Liều dùng, cách dùng: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Người điều tra : ……………………………………………………………… Ngày….tháng….năm…… Ký tên 72 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VÀ NHÃN GHI TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY THUỐC Họ tên người điều tra: …………………………………………Dân tộc……………………………………………… Xóm: ………………………….Xã………………… Huyện………………………………………………………… TÊN THUỐC STT Tên Mƣờng Tên phổ thông Tên khoa học Họ Đặc điểm 73 Bộ Nơi phận thu dùng Công dụng Cách dùng, liều MĐG lƣợng Người điều tra : …………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày….tháng….năm…… Ký tên 74 ... Những thuốc đồng bào dân tộc Mường xã Quang Trung, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa dùng để chữa bệnh - Phạm vi nghiên cứu: Những người dân thầy lang dân tộc Mường xã Quang Trung huyện Ngọc Lặc tỉnh. .. loài thuốc dân tộc Mƣờng xã Quang Trung, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa Q trình điều tra, thu thập mẫu phân tích liệu chúng tơi xây dựng bảng danh lục loài thuốc dân tộc Mường xã Quang Trung, huyện. .. nhiều điều chưa khám phá Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Điều tra thuốc đồng bào dân tộc Mường, xã Quang Trung, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa? ?? Qua đóng góp phần nhỏ hiểu biết thuốc