Điêù tra cây thuốc của đồng bào dân tộc xã mường lống và một số xã lân cận thuộc huyện kỳ sơn

95 5 0
Điêù tra cây thuốc của đồng bào dân tộc xã mường lống và một số xã lân cận thuộc huyện kỳ sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ đạo tận tình thầy giáo PGS.TS Ngơ Trực Nhã, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo, ban chủ nhiệm tổ Thực vật, khoa Sinh học, khoa Sau Đại Học - Trường Đại Học Vinh bạn bè người thân giúp đỡ, ủng hộ, động viên, tạo điều kiện cho thời gian qua Đồng thời thông qua cho phép gửi lời cảm ơn tới nhân dân xã Mường Lống xã lân cận tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Trong trình thực đề tài cịn hạn chế thời gian, trình độ, kinh phí nên luận văn cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Đặt vấn đề Chƣơng I: Tổng quan tài liệu .6 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc số nước .6 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam .11 1.3 Tình hình nghiên cứu thuốc Nghệ An 16 Chƣơng II: Đối tƣợng, mục đích, nội dung, địa điểm, thời gian phƣơng pháp 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu .17 2.2 Mục tiêu nghiên cứu .18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.4.1 Địa điểm 18 2.4.2 Thời gian 18 2.5 Phương pháp nghiên cứu 18 2.5.1 Phương pháp điều tra thực địa .18 2.5.1.1 Phương pháp vấn thu thập mẫu vật 18 2.5.1.2 Xử lý mẫu vật 19 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 19 2.5.2.1 Chỉnh lý tên khoa học .19 2.5.2.2 Xây dựng danh mục 20 2.5.2.3 Đánh giá tính đa dạng sinh học thuốc 20 Chƣơng III: Điều kiện tự nhiên xã hội khu vực nghiên cứu 21 3.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.1 Vị trí địa lí 22 3.1.2 Địa hình .21 3.1.3 Đất đai 22 3.1.4 Khí hậu, thuỷ văn 24 3.1.5 Thảm thực vật 26 3.2 Điều kiện xã hội 27 3.2.1 Dân số, cư dân 27 3.2.2 Văn hoá xã hội .29 Chƣơng IV: Kết nghiên cứu 33 4.1 Thành phần taxon thuốc 34 4.2 Đánh giá tính đa dạng thuốc .67 4.2.1 Đa dạng bậc phân loại ( họ, chi, loài ) thuốc 67 4.2.2 Đa dạng mức độ ngành 68 4.2.3 Đa dạng mức độ họ 70 4.2.4 Sự đa dạng mức độ chi .71 4.3 Đa dạng dạng thân làm thuốc 72 4.4 Đa dạng phận sử dụng làm thuốc 73 4.5 Sự phân bố thuốc theo môi trường sống 74 4.6 Đa dạng nhóm bệnh chữa trị 76 4.7 Đa dạng phương pháp bào chế sử dụng 77 4.8 Các lồi thuốc q có nguy đe doạ tuyệt chủng 78 4.9 Các thuốc thơng dụng tình hình khai thác thuốc đồng bào dân tộc xã Mường Lống xã lân cận thuộc huyệm Kỳ Sơn 81 Kết luận kiến nghị 83 I Kết luận 83 II Kiến nghị 84 Tài liệu tham khảo .85 Phụ lục 89 ĐẶT VẤN ĐỀ Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm tạo nên cho đất nước Việt Nam thảm thực vật vơ phong phú đa dạng Đó nguồn tài nguyên vô quý giá cung cấp cho người nhu cầu thiết yếu phục vụ sống lương thực, thực phẩm, dược liệu nguyên liệu khác Chúng ta biết sức khoẻ vốn quý người Từ thời xa xưa, ông cha biết cách khai thác dược liệu từ thiên nhiên để làm thuốc Đã xuất nhiều thầy thuốc miền xuôi ông lang bà mế miền núi qua nhiều đời tích luỹ nhiều kinh nghiệm chữa bệnh cứu người, lưu giữ nhiều thuốc quý cho cháu đời sau Ngày thời kì cơng nghiệp hố nhiễm mơi trường ảnh hưởng khơng nhỏ tới sức khoẻ cộng đồng, gia tăng bệnh tật ngày nhiều, nhiều bệnh mà y học nước ngồi nước phải bó tay điều trị thuốc tây Nhưng số thuốc nam y học cổ truyền lại chữa khỏi không gây tác dụng phụ Chữa bệnh tây y đại lại tồn nhân dân ta khai thác loại thực vật dùng làm thuốc để lại nhiều kinh nghiệm dân gian để chữa bệnh Nhưng kinh nghiệm qúi báu tích lích từ ơng lang bà mế từ bà dân tộc ngày mai một, thuốc khai thác từ rừng ngày nhiều, kinh nghiệm qúi báu từ người già không lưu truyền cho hệ sau Chữa bệnh thuốc tây làm cho người ta quên phương pháp chữa bệnh truyền thống bỏ phí tài nguyên thuốc có sẵn, lương y tiếng nước ta có cơng bảo tồn nhữg phương pháp chữa bệnh kinh nghiệm truyền thống cỏ có sẵn chữa bệnh cứu người Tụê Tĩnh, Hải Thượng Lãn Ông trước để lại cho cháu nhiều thuốc kinh nghiệm chữa bệnh quý giá, nhiều tài liệu thuốc nhiều danh y để lại giúp cháu sâu tìm hiểu hoạt chất có cỏ, thuốc dân gian từ chiết xuất tạo dược phẩm có giá trị chữa bệnh có hiệu việc sử dụng cỏ thuốc dân gian truyền thống trì Do việc điều tra loại cỏ có tác dụng chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian cần thiết Việc thu thập kinh nghiệm dùng cỏ chữa bệnh có ý nghĩa mặt văn hố truyến thống nhân văn dân tộc truyền lại cho hệ sau Xuất phát từ lí mà chúng tơi chọn đề tài:" Điều tra thuốc đồng bào dân tộc xã Mƣờng Lống xã lân cận thuộc huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An " làm đề tài luận văn tốt nghiệp CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CÂY THUỐC Ở MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI Khi người xuất hiện, để tồn phải đấu tranh chống chọi với thiên nhiên, người phải sử dụng cỏ phục vụ cho sống làm thức ăn, làm nhà ở, làm thuốc chữa bệnh Từ kinh nghiệm sống tích luỹ cho dân tộc sau tạo thành môn khoa học DÂN TỘC THỰC VẬT HỌC Mỗi dân tộc, quốc gia q trình phát triển có y học cổ truyền riêng Từ xa xưa ( vào năm 3216 3080 TCN ) Thần Nông - nhà dược học tài - ý tìm hiểu đến tác động cỏ đến sức khoẻ người Ông dùng loại thuốc để thử nghiệm lên thân mình, cách uống, nếm sau ghi lại đặc điểm biểu mà ông cảm nhận sách " Thần nông thảo " gồm 365 vị thuốc có giá trị Vào đầu kỉ thứ II nhân dân Trung Quốc biết dùng loại cỏ để chữa bệnh như: nước chè đặc, rễ cốt khí củ ( Polygonum cuspidatum ); vỏ rễ Táo tầu ( Zizyphus vulgris ) để chữa vết thương; dùng loại nhận sâm (Panax) để phục hồi ngũ quan, trấn tĩnh tinh thần, chế ngự cảm xúc, chặn đứng kích động, giải trừ lo âu, sáng mắt, khai sáng trí tuệ, gia tăng thơng thái sử dụng phổ biến từ lâu Trung Quốc [26, 45 ] Trương Trọng Cảnh vị thánh Đông y vào thời Đông Hán cách 1700 năm, viết " Thương hàn tập bệnh luận " bệnh dịch bệnh thời tiết nói chung, đề cách chữa trị bắng thảo dược Cuốn " Cây thuốc Trung Quốc " (1985) liệt kê danh lục cỏ chữa bệnh rễ Gấc (Momordica cochimchinensis) chữa nhọt độc, viêm tuyến hạch, hạt trị sưng tấy đau khớp, sốt rét, vết thương tụ máu; Cải Xoang (Rorippa aquaticum (L.)) giải nhiệt, chữa lở mồm, chảy máu chân tay, chữa bướu cổ, ho, lao Cây Chè (Camellia sinensis) làm hưng phấn thần kinh, giảm mệt mỏi, kháng lị trực khuẩn; Cây Lẩu ( Psychotria rubra) toàn thân giã nhỏ làm thuốc chữa gãy xương, tiêu sưng, rửa mụn nhọt độc Mới luận án tiến sỹ Teddy Yang Tatchi ( Hồng Kông) kết luận Catechin chè xanh chưa lên men chứa hoạt chất làm giảm lipit máu làm giảm bệnh tim mạch cholesterol gây [30] Ở đời Hán (năm 186 TCN) liệt kê 52 thuốc chữa bệnh từ cỏ Lý Thời Trần tập " Bản thảo cương mục " liệt kê 12000 vị thuốc xuất năm 1595 giúp cho việc lưu truyền cách chữa bệnh cỏ tới ngày Không Châu Á mà việc sử dụng cỏ làm thuốc xuất nước Châu Âu Theo y học dân gian Liên Xô người sử dụng nước sắc vỏ Bạch Dương (Bentula alba), vỏ Sồi (Quecus robus)- nước Nga, Đức dùng Mã Đề (plantogo major) sắc nước giã tươi đắp chữa trị vết thương, viêm tiết niệu, sỏi thận[26] Ở Bungari Hoa hồng (Rosa sinensis) loại hoa tình u mà cịn sử dụng loại thảo dược chữa trị nhiều bệnh làm tan huyết, chữa phù thũng Ngày nhà khoa học chứng minh cánh Hoa hồng có chứa chất tanin, glucosit, tinh dầu Theo nhà khoa học Viện hàn lâm Hoàng Gia Anh Chè Xanh (Thea sinensit L.) có hợp chất phenol Gallatépigallocatechol(GEGC) [30] có tác dụng ngăn chặn phát triển loại tế bào ung thư gan, dày Từ lâu người Pêru dùng hạt Sen cạn ( Tropaeolum majus) để trị bệnh phổi đường tiết niệu[48] Ở Bắc Mỹ từ kỷ trước thổ dân da đỏ biết dùng củ Echinacea angustifolia chữa bệnh nhiễm khuẩn thuốc chế từ củ chữa trị vết thương mưng mủ vết rắn cắn Và sau này(1950) Stoll cộng tách glucosit gọi Echinacoit, kiềm chế tụ cầu gây bệnh Cách khoảng 3000-5000 năm, Ấn Độ dùng phổ biến cỏ làm thuốc, dùng Ba chẽn (Desmodium tringulare) vàng sắc đặc để chữa kiết lỵ tiêu chảy hiệu nghiệm[35] Từ năm 400 TCN, người Hy Lạp La Mã cổ đại biết đến Gừng (Zingiber Officinale) để chữa bệnh cúm, cảm lạnh, ăn, viêm khớp Thời cổ xưa chiến binh Hy Lạp La Mã biết dùng nhựa Lô Hội (Aloe vera) để làm thuốc tẩy xổ Người Hy Lạp cổ dùng rau Mùi Tây (Coriandrum Officinale) để đắp vết thương mau lành Dùng vỏ Ĩc chó (Juglans regia L.) để chữa vết loét, vết thương[28] Gelien thầy thuốc thời cổ đại Ai Cập dùng Tỏi (Allium Sqtìvum L.) làm thuốc chữa bệnh có tác dụng lợi tiểu, trị giun, giải độc, chữa hen suyễn đau Cũng từ lâu người Haiti (Dominíc- Trung Mỹ) dùng Cỏ lào (Eupatorium odoratum) làm thuốc đắp vào vết thương bị nhiễm khuẩn dùng để cầm máu, chữa đau nhức răng, làm lành vết loét lâu ngày không liền sẹo [39] Ở vùng Đông Nam Á, người Malaixia dùng Húng chanh (Coleus amboinicus) sắc cho phụ nữ sau đẻ uống, lấy giả nhỏ văt nước cho trẻ uống trị sổ mũi, đau bụng, ho gà Trong chương trình điều tra nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Đông Nam Á, Perry nghiên cứu ghi nhận nhiều thuốc y học cổ truyền kiểm chứng tổng hợp thành "Medicinal plants ò East and Sountheast Asia" 1985 giới thiệu thuốc vùng Đông Nam Á Các nhà khoa học giới sâu nghiên cứu chế hợp chất hoá học cỏ Tokin, Klain, Penneys công nhận hầu hết cỏ có tính kháng sinh, yếu tố miễn dịch tự nhiên, hợp chất hay gặp như: Phenolic, antoxyan, dẫn xuất quinin, alkaloids, heterozit, saponin[45] Theo Anon(1982) vòng 200 năm lại có 121 hợp chất hoá học tự nhiên người nắm cấu trúc chiết xuất từ cỏ tổng hợp nên loại thuốc chữa trị bệnh có hiệu Vị dụ Lô hội (Aloe vera) theo Gotthall (1950) phân lập chất glucosit barbaloin có tác dụng diệt vi khuẩn lao người Lucas Lewis (1944) chiết xuất từ Kim ngân (Lonicera tataria) hoạt chất tiêu diệt loài vi khuẩn gây bệnh tả lị Các nhà khoa học chiết xuất Becberin từ Hoàng Liên ( Coptis teeta ) chữa bệnh đường ruột Lebeder nhận xét Becberin có tác dụng Tụ cầu, Liên cầu Trực khuẩn họ gà, Trực khuẩn lị, Thuơng hàn Trực khuẩn lao[37] Năm 1948 Shen-chi-Shen phân lập hoạt chất Odorin từ Hẹ độc động vật cao cấp lại có tính kháng khuẩn mạnh Trong Hẹ phát Alaloids có tác dụng với vi khuẩn Gram+, Gram , nấm Trong nhiều loại Ba gạc (Rauvolfia spp.) chiết chất Resecpin, Serpentin làm thuốc hạ huyết áp Vinblastin, vincristin chiết từ Dừa cạn (Cathantthuss roseus) vừa có tác dụng hạ huyết áp vừa chống ung thư Digitakin strophantin chiết từ loại Sừng dê (Steophanthus spp.) dùng làm thuốc trợ tim từ nhiều thập kỉ Vài chục năm gần đây, thành tựu nghiên cứu cấu trúc, hoạt tính hợp chất hố học tự nhiên đường tổng hợp bán tổng hợp số loại thuốc chữa trị bệnh có hiệu cao đời Ở quốc đảo Cuba người ta dùng bột Papain lấy từ Đu đủ (Carica papaya ) để làm rụng hoại tử, kích hoạt tổ chức hạt vết thương phát triển[26] Ở Campuchia, Malayxia dùng hương nhu tía ( Ocinum sanctum) trị đau bụng, sốt rét; tươi ép lấy nước long đờm, giã nát đắp trị bệnh đau khớp Tại vùng Á Đông, cách 6000 năm dùng củ Nghệ (Curcuma longa) vừa làm chất màu gia vị, bảo quản thứ ăn tốt Phụ nữ Philippin dùng củ Nghệ chữa kinh nguyệt không đều; với hoa chữa ho, giun, giúp tiêu hoá tốt Cây Ngãi cứu (Artemisia vhilgris) dùng trị thổ huyết, chữa trực tràng, tử cung xuất huyết, chữa đau bụng, bế kinh, phụ nữ bị động thai Những mọc hoang phổ biến Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa) sắc vỏ làm thuốc cầm máu tán bột rắc chữa mụn nhọt, vết lở loét chóng khỏi[35] Nhân dân Campuchia dùng củ Khoai sáp (Alocasi macrrhiza) chữa ghẻ, ngứa Nhân dân Lào ngâm vỏ Đại (Plumeria rubra) với rượu để chữa ghẻ lở Dân Thái Lan dùng nhựa mủ Đại với dầu Dừa bơi ngồi da trị viêm khớp[35] Gần theo thống kê tổ chức y tế giới (WHO) đến năm 1985 có gần 20000 loài thực vật (trong tổng số 250000 loài biết) dùng làm thuốc cung cấp hoạt chất để chế biến thuốc Trong Ấn Độ có khoảng 6000 lồi, Trung Quốc 5000 lồi, vùng nhiệt đới Châu Mỹ 1900 lồi thực vật có hoa[33] Theo số liệu WHO nhu cầu sử dụng thuốc ngày cao Ở Trung Quốc hàng năm tiêu thụ khoảng 700000 dược liệu, sản phẩm thuốc y học dân tộc đạt giá trị 1,7 tỉ USD vào năm 1986 Tổng giá trị thuốc có nguồn gốc thực vật thị trường Âu - Mỹ Nhật Bản vào năm 1985 43 tỉ USD Tạo nước có nên cơng nghiệp phát triển tăng từ 335 triệu USD (1976) lên 551 triệu USD (1980) Còn Nhật Bản nhập dược liệu tăng 21000 (1979) lên 22640 (1980) tương đương 50 triệu USD Ở Mỹ 4,5% tổng giá trị GDP( tương đương 75 triệu USD) thu từ hoang dại làm thuốc phục vụ cho y học cổ truyền[41] Trên giới có nhiều loại thuốc quý người khai thác khơng hợp lí, thuốc trở nên khan hiếm, nguy chúng bị tuyệt chủng tuyệt chủng Ước tính từ năm 1990 đến năm 2020 có khoảng 5-10% số loại thuốc giới bị biến số loài tuyệt chủng tăng lên 25% vào khoảng năm 2050 Vì song song với việc nghiên cứu sử dụng thuốc, vấn đề cấp bách bảo tồn loại thuốc cần đặt cho tất nước hội nghị nước bảo tồn quỹ gen thuốc họp từ ngày 21 đến ngày 27 tháng năm 1983 tai Chengmai(Thái lan), hàng loạt cơng trình nghiên cứu tính đa dạng sụt giảm nguồn gen thuốc toàn giới đặt cấp thiết[41] 10 hợp, phân tích thấy loại khan nguyên nhân chủ yếu sau: Khai thác mức (K): Những sử dụng cho nhiều thuốc, sử dụng nhiều phân rễ củ dùng tồn có 13 lồi thuốc chiếm tỉ lệ 76,47% Mơi trường sống bị thu hẹp (M): Do trình mở rộng đất làm nhà, làm thuỷ lợi, chặt đốt rừng làm nương, rẫy, phá rừng có chiếm tỉ lệ 29,41% Môi trường sống không phù hợp (P): Do chặt phá rừng làm thay đổi môi trường sống thiếu nước, hết mùn, độ sáng không phù hợp nên chúng khơng thích hợp với mơi trường có chiếm tỉ lệ 11,75% 4.9 CÁC BÀI THUỐC CHỮA TRỊ THƠNG DỤNG VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC CÂY THUỐC CỦA ĐỒNG BÀO DAN TỘC XÃ MƢỜNG LỐNG VÀ CÁC XÃ LÂN CÂN (KỲ SƠN) Trong thời gian nghiên cứu vấn, điều tra, thu thập, sưu tầm số thuốc thường dùng bà Số lượng thuốc thuốc tương đối đơn giản chữa nhiều chứng bệnh khác nhau.(Xem phụ lục) Tuy số lồi cịn phần cho thấy kinh nghiệm chữa bệnh bà dân tộc phong phú với cách chữa bệnh đơn giản Cùng chứng bệnh có nhiều phương thức chữa bệnh khác loại thảo dược khác Điều chứng tỏ khả sử dụng linh hoạt loại cỏ khác phù hợp với hoàn cảnh vùng Song khó khăn lớn mà q trình thu thập thuốc ơng lang, bà mế có quan niệm giữ kín nghề nghiệp, phong tục việc truyền lại thuốc phải đối tượng, chí không truyền cho gái Họ cho người học lõm nghề 81 để kinh doanh khai thác thuốc, họ quan niệm thuốc truyền cho người thân Do việc sử dụng cỏ góp phần khơng nhỏ nhân dân để có nguồn dược liệu kịp thời bảo vệ nguồn dược liệu số ông lang bà mế đem thuốc trồng vườn nhà 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Từ kết thu trình điều tra, nghiên cứu thuốc xã Mường Lống số xã lân cận chúng tơi có số kết luận sau: Về số loài thực vật làm thuốc xã Mường Lống xã lân cận thuộc huyện Kỳ Sơn chung điều tra 206 lồi thuộc thực vật bậc cao có mạch với 175 chi, 78 họ ngành là: Equisetophyta có lồi thuộc chi họ; Polypodiophyta với loài thuộc chi họ; Pinophyta có lồi thuộc chi họ; Magnoliophyta ngành có số lượng lớn với 198 lồi thuộc 169 chi 72 họ Trong ngành Magnoliphyta tập trung chủ yếu lớp Dicotiledones với 187 loài (chiếm 94,46%), lớp Monocotyledones có 11 lồi (chiếm 5,54%) Có họ (chiếm 11,54% tổng số họ thu được) có số loài giàu nhiều là: Fabaceae với 24 lồi (11,65%), Asteraceae Lamiaceae có 10 lồi (4,85%), Rosaceae có lồi (4,37%), có có loài (3,4%) Euphorbiaceae, Rubiaceae, Verbenaceae, Rutaceae Malvaceae Môi trường sống loại thuốc Môi trường rừng có số lồi phong phú với 89 lồi (chiếm 43,2%) so với tổng số loài Tiếp đến mơi trường nương rẫy với 83 lồi (chiếm 40,29% tổng số lồi) Mơi trường vườn nhà với 49 lồi (chiếm 23,79% tổng số lồi) Mơi trường khe suối có 29 lồi (chiếm 14,08% tổng số lồi) Thấp mơi trường đồi với lồi (chiếm 5,82% tổng số loài) Các dạng thân làm thuốc: Dạng thân thảo có số lồi lớn với 70 loài (33,98% tổng số loài), tiếp đến dạng bụi với 63 loài (30,58% tổng số loài), dạng thân gỗ có 41 lồi (19,9% tổng số lồi), dạng thân thân leo có 32 lồi (15,54% tổng số loài) Đa dạng phận sử dụng Các thuốc sử dụng phân lá, rễ, vỏ, thân chiếm số lượng lớn với 58 (chiếm 28,16% tổng số loài), sử dụng phận có 52 lồi (chiếm 25,2% 83 tổng số loài), loài sử dụng ba phận có 23 lồi (chiếm 11,16% tổng số lồi), thuốc sử dụng phận với 15 loài (chiếm 7,28% tổng số loài.) Cách sử dụng nhóm bệnh điều trị Các thuốc dùng tươi 88 loài (chiếm 42,72% tổng số loài), dùng qua sắc chưng thuốc 166 (chiếm tỷ lệ 80,58% tổng số loài), sử dụng qua 18 loài (chiếm 8,74% tổng số loài) Các thuốc vị thuốc dùng để chữa cho nhiều nhóm bệnh khác Nhiều nhóm bệnh xương khớp với 60 lồi (chiếm 29,13% tổng số loài), bệnh thời tiết 58 loài (chiếm 28,16% tổng số loài), bệnh da 52 loài (chiếm 25,24% tổng số lồi), bệnh tiêu hố 47 lồi (chiếm 22,82% tổng số lồi), nhóm bệnh dày có 17 lồi (chiếm 8,25% tổng số lồi) Trong q trình nghiên cứu chúng tơi phát 17 lồi thuốc khan có sách đỏ Việt Nam 2007, có nguy tuyệt chủng nhiều nguyên nhân khác Trong khai thác mức 13 chiếm tỉ lệ 76,47% tổng số có nguy tuyệt chủng; môi trường sống bị thu hẹp chiếm tỉ lệ 29,41% tổng số có nguy tuyệt chủng; có lồi mơi trường sống bị biến đổi không phù hợp chiếm tỉ lệ 11,75%tổng số có nguy tuyệt chủng II KIẾN NGHỊ Mường Lống nói riêng Kỳ Sơn nói chung có tài nguyên thuốc phong phú đa dạng Do hạn chế thời gian trình độ nên luận văn nêu lên phần nhỏ tài nguyên thuốc vốn có Cần có thêm đợt khảo sát với quy mô lớn nhằm thống kê thu thập đầy đủ số liệu loại thuốc xã Mường Lống nói riêng huyện Kỳ Sơn nói chung đặc biệt việc sưu tầm bảo tồn kinh nghiệm quý báu nhân dân địa việc sử dụng loại thuốc thuốc dồng bào dân tộc 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Vương Thừa Ân(1995): Thuốc quanh ta, NXB Đồng Tháp, Nguyễn Tiến Bân(1997): Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật Hạt kín Việt Nam NXB Nông Nghiệp Hà Nội, Đỗ Huy Bích cộng sự(1993): Tài nguyên thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, Đơc Huy Bích, Bùi Xn Chương(1990): Sổ tay thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà nội, Đỗ Huy Bích et all(2004): Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam (2 tập) NXB KH& KT Hà Nội, Bộ Khoa học Công nghệ - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam(2007): Sách đỏ Việt Nam (phần thực vật), NXB KHTN & Công nghệ, Hà Nội, Bộ Y tế(1978): Dược liệu Việt Nam, NXB Y học Hà Nội, Bộ Y tế(1983): Dược liệu Việt Nam tập II (Thuốc dân tộc) in lần thứ nhất, NXB Y học Hà Nội, Bộ Y tế(1982): Danh mục thuốc thống toàn ngành (in lần thứ hai), NXB Y học thể dục thể thao Hà Nội, 10 Bộ Y tế(1973): Sổ tay thuốc nam thường dùng sở, NXB Y học, 11 Đặng Quang Châu(tháng 9/2001): Một số dẫn liệu thuốc dân tộc Thái huyện Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An, Tạp chí sinh học, tập 2- số 3c, 12 Võ Văn Chi(1991): Cây thuốc An Giang, UBKH&KT An Giang, 13 Võ Văn Chi(2000): Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội, 14 Võ Văn Chi - Trần Hợp(2003): Những cỏ có ích Việt Nam, tập I, II, NXB KH&KT, 15.Võ Văn Chi(2007): Sách tra cứu tên cỏ Việt Nam, NXB GD, 16.Võ Văn Chi(1998): Cây rau làm thuốc, NXB Đồng Tháp, 85 17.Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến(1978): Phân loại thực vật - thực vật bậc cao, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 18.Vũ Văn Chuyên(1976): Tóm tắt đặc điểm họ thuốc, NXB Y học Hà Nội 19 Nguyễn Văn Dưỡng Trần Hợp(1971): Kỹ thuật thu hái mẫu vật làm tiêu cỏ, NXB nông thôn Hà Nội, 20 Nguyễn Văn Đàm, Nguyễn Viết Tựu: Phương pháp nghiên cứu hoá học thuốc, NXB Y học chi nhánh TP Hồ Chí Minh, 1985 21 Lê Trần Đức: Thân nghiệp Hải Thượng Lãn Ông, NXB Y học thể dục thể thao Hà Nội, 1970 22 Lê Trần Đức(1995): Lược sử thuốc Nam Y học Tuệ Tĩnh, NXB Y học (Chi nhánh TP Hồ Chí Minh), 23 Lê Trần Đức(1995): Y học dân tộc- Thực tiễn trị bệnh, NXB Y học Hà nội, 24 Trần Phương Hạnh(1992): Theo dòng lịch sử Y học, NXB KH&KT, 25 Phạm Hoàng Hổ(1991- 1993): Cây cỏ Việt Nam, Montreal,3 tập(6 quyển) 26 Hội Đông Y Việt Nam(1965): 50 thuốc chữa vết thương bỏng, NXB Y học Hà Nội 27 Trần Hợp(2002): Tài nguyên gỗ Việt Nam, NXB Nông nghiệp TP.Hồ Chí Minh 28 Lê Khả Kế cộng sự(1969-1976): Cây cỏ thường thấy Việt Nam, tập I-VI, NXB KH&KT Hà Nội, 29 Nguyễn Khang, Vũ Văn Chương(Feb 1-15, 19995): Tình hình dược liệu xuất dược liệu Việt Nam, Việt Nam Business Vol 5N03, 30 Nguyễn Khang(2002): Phát tác dụng phong phú chè xanh (theo Asian Medical News), Báo thuốc sức khoẻ số 203 ngày 22/11/2002 Tổng hội Y dược học - Hội dược học Việt Nam, 31 Vũ Văn Kính(1997): Sổ tay Y học "500 thuốc gia truyền", NXB TP.Hồ Chí Minh, 86 32 Klein R M., klein D.T(1997): Phương pháp nghiên cứu thực vật, tập (sách dịch), NXB KH&KT Hà Nội, 33 Phạm Thị Bích Lan(T9/2001): Góp phần điều tra thành phần loài thuốc khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà- Đà Nẵng giá trị sử dụng chúng Tạp chí Sinh học tập 23 số 3c, 34 Nguyễn Đình Lộc(1993): Các dân tộc thiểu số Nghệ An, NXB Nghệ An, 35 Đỗ Tất Lợi(2003): Những thuốc vị thuốc Việt Nam, in lần thứ XI, NXBKH&KT Hà Nội, 36 Trần Đình Lý (Chủ biên)(1995): 1900 lồi có ích, NXB Thế giới Hà Nội, 37 Nguyễn Đức Minh(1993): Thuốc chữa bệnh nhiễm khuẩn từ cỏ nước, NXB Y học Hà Nội, 38 Ngô Trực Nhã (Chủ biên)(1996): Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học sinh thái nơng lâm nghiệp bền vững trung du miền núi Nghệ An, NXB NN Hà Nội, 39 Nguyễn Văn Nhung(1985): 35 thuốc chữa chứng bệnh thường gặp, NXB Nghệ Tĩnh, 40 Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác: Hải Thượng Y tông tâm lĩnh, NXB Y học Hà Nội, 2001 41 Nguyễn Tập(1996): Nghiên cứu bảo tồn thuốc quý có nguy bị tuyệt chủng Việt Nam, luận án phó tiến sĩ khoa học Sinh học, Hà Nội 42 Phó Đức Thành et all(1963): 450 thuốc nam NXB Y học Hà Nội, 43 Nguyễn Nghĩa Thìn(1997): Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB NN Hà Nội, 44 Nguyễn Nghĩa Thìn(chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Ngơ Trực Nhã(2001): Thực vật dân tộc học - Cây thuốc đồng bào Thái Con Cuông Nghệ An, Đại học quốc gia Hà Nội, NXB NN Hà Nội 87 45 Trần Xuân Thuyết(2001): Nhân sâm vài điều cần biết, thuốc sức khoẻ, tổng hội Y dược học Việt Nam - Hội dược học Việt Nam, số 184, 46 Trần Xuân Thuyết(2002): Gừng vàng thức ăn vị thuốc quý, báo sức khoẻ đời sống, số 203, 47 Võ Thị Thường(1986): Rau rừng việc lượm hái sử dụng vùng Mường Lương Sơn Tạp chí dân tộc học số 3, 48 Tuệ Tĩnh: Nam dược thần hiệu (bản dịch tái lần thứ 4), NXB Y học Hà Nội, 1986 49 Tỉnh hội Đông Y Nghệ Tĩnh(1978): Kinh nghiệm chữa bệnh Đông y Nghệ Tĩnh, tỉnh hội Đông y ti y tế Nghệ Tĩnh, 50 Nguyễn Vĩnh Niên(1999): Trà xanh ung thư, thuốc sức khoẻ, số 146, tổng hội y dược học - hội dược học Việt Nam, 51 Viện dược liệu - Bộ Y tế(1990): Cây thuốc Việt Nam, NXB KHKT Hà Nội, 52 Viện dân tộc học(1999): Sổ tay dân tộc Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 53 UBND huyện Kỳ Sơn(2008): Báo cáo điều chỉnh QHSDĐ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 huyện Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An, TIẾNG NƢỚC NGOÀI 54.Brumit R.K.(1992) : Vascular plant families and general, Royal botanic garden, Kew 55 He, S, A and Z M Cheng(1991): The Role of Chinese Botanical Garden in conservation of medicinal plant In O Akerele, V Heywood & H Synge, Ibid 56 Ho Sy Dung, Bui Van Dung(1999): Impacts of Brick production on culture an enviornment of ethic minority villages along national Highway 7A in Nghe An province, Cente for Natural Risources anh Environment Studies (CRES) Viet Nam National University, Ha Noi 57 Nguyen Nghia Thin(1993): Preliminary study of ethnophar macrology in Luong Son, Ha Son Binh province, Viet Nam, Revue pharmaceutique 88 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY THUỐC Họ tên người điều tra: Thuộc (làng): .xã: huyện: Tên theo tiếng dân tộc: số hiệu: Tên phổ thông: Tên khoa học: Họ: Nơi thu mẫu (Trong rừng rậm, rừng thứ sinh, ven suối, đồi núi, nương rẫy, ven đường, ): Đặc điểm cây: + Dạng thân: + Lá: + Hoa: + Quả: + Rễ: Công dụng: Bộ phận sử dụng (Toàn cây, thân, rễ, lá, hoa, quả, hạt, vỏ nhựa): Liều dùng cách dùng: Phối hợp với khác: Người điều tra: Ngày tháng năm 2009 Ký tên: 89 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ BÀI THUỐC THU THẬP ĐƢỢC I Bệnh cho phụ nữ: Bài 1: Bài thuốc điều kinh: Rễ vỏ Ba chạc lấy khoảng 4-12g sắc uống Bài 2: Chữa rối loạn kinh nguyệt: Vỏ rễ dùng khoảng 5-10g/ Ngày sắc uống Bài 3: Chữa băng huyết sau đẻ: Vỏ thân Bùng bục (10g), phối hợp với thân vú bò (10g), thân lấu (10g), rễ cành Chua ngút (10g), Ba chẽ (10g) thái nhỏ phơi khô sắc uống làm lần ngày Bài 4: Chữa băng huyết, động thai: Lá chân rết khơ vàng, sắc với 300ml nước cịn 100ml uống hàng ngày Bài 5: Chữa kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh: Chè vằng (20g), ích mẫu, hy thiêm (16g), ngải cứu (8g), săc với 500ml nước 300ml uống lần/ngày Bài 6: Chữa hậu sản: Cỏ đuôi lươn dùng 10-15g sắc nước uống Bài 7: Chữa kinh nguyệt không thông: Cỏ roi ngựa giã nhỏ nấu cao uốmh lần thìa với rượu vào lúc đói, ngày lần Bài 8: Chữa tắc tia sữa: Cỏ roi ngựa nắm, gừng sống củ, giã nhỏ, chế vào chén rượu, vắt lấy nước cốt uống, bã đắp vào chỗ đau Bài 9: Chữa băng huyết, rong huyết kéo dài: Cỏ tháp bút 20g, sắc uống II Bài thuốc chữa xƣơng khớp: Bài 11: Chữa đau lưng, viêm khớp: Rễ Ba chạc, dây đau xương, cẩu đằng, tằm gửi dâu Mỗi vị 20 -30 g sắc uống Bài 12:Chữa phong thấp, bị thương đau nhức: Thân Bàm bàm khơ 30g, cốt tối bổ chừng 20Kg, huyết giác 20g Sắc uống Bài 13: Chữa đau xương, đau gân, sưng khớp: Rễ chiền chiền vàng 24g, hà thủ ô trắng (Chế với nước đậu đen) thổ phục linh 20g, hỷ thiêm (Tẩm rượu)và rễ Ý dĩ vàng 16g, rễ gai tầm xoọng vàng, rễ xuyên tiêu vàng bưởi bung vàng 12g Tán nhỏ rây bột mịn luyện với mật ong làm thành viên uống ngày lần, lần 20 viên với rượu 90 Bài 15: Chữa bong gân: Lá cỏ lào 100g tươi, bùng bục 150g tươi Cả thứ giã nhỏ, thêm vài hột muối, nóng bó vào chỗ bong gân Bài 16: Chữa thấp khớp: Rễ cỏ xước 40g, hy thiêm 28g, thổ phục linh 20g, cỏ nhọ nồi 16g, ngải cứu, thường nhĩ tử 12g Tất vàng, sắc đậm ngày uống thang, uống đến 10 ngày liền Bài 17: Chữa phong thấp, viêm khớp, đầu gối u bàn chân sưng đỏ đau nhức: Cốt khí củ, gối hạc, bìm bìm, mộc thơng vị 15 - 20g sắc uống Bái 18: Chữa địn ngã bị thương: Cơm cháy (rễ) 60g, đun nước uống, dùng tươi giã đắp vào chỗ vết thương Bài 19: Chữa bong gân: Cúc dùi trống dạng bột 5g uống với rượu Đồng thời giã nhỏ tươi đắp ngồi Bài 20: Chữa địn ngã tổn thương: Cây cứt ngựa, húng quế, rau má lông, nghệ đen, vị 9g sắc uống III Bài thuốc chữa động vật cắn Bài 21: Chữa rắn cắn: Dùng 30 - 50 dây bơng xanh tươi, giã lấy nước xoa bóp xung quanh vết cắn, lấy bã đắp vào vết thương Bài 22: Chữa rắn cắn: Dây song bào tươi nắm giã vắt lấy nước uống, lấy nắm khác giã nhỏ đắp vào vết thương Bài 23: Chữa rắn cắn: Dùng xuyên tiêu phối hợp với hạt hồng bỉ rễ đu đủ làm thành bột bôi xung quanh vết cắn IV Bài thuốc chữa đau dày Bài 24: Chữa viêm dày: Lá ba chạc tươi 12 -20g sắc uống Bài 25: Viêm dày, ruột: Bạc hà núi 30g, địa đu 15g sắc uống 10 ngày Bài 26: Chữa viêm dày ruột, tiêu hố: Vỏ Bứa sắc sau đặc lây 50%, hàng ngày uống 30ml Bài 27:Chữa viêm dày, viêm ruột: Xuyên tâm liên 15g, kim ngân hoa 10g, sài đất 10g, sắc uống ngày thang 91 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÂY THUỐC Hà thủ ô đỏ _Fallopia multiflora Liên hương thảo, Si to_Valeriana jatamansi Jones Dẻ tùng sọc trắng_ Amentotaxus Du sam ngắn_ Keteleeria evelyniana Mast argotaenia (Hance) Pilger 92 Bí kỉ nam_Hydnophytum formicarum Jack Đỉnh tùng_Cephalotaxus mannii Hook.f Đẳng sâm_ Codonopsis javanica Một lá_Nervillia plicata (Andr.) Schltr (Blume.) Hook.f 93 Cây Củ cốt khí _Polygonum japonica Sa nhân_Amomum vilosum Lour Houty Cứt ngựa, Hoắc hương núi - Teucrium Ích mẫu_Leonurus japonicus Houtt viscidum Blume 94 Bứa_Garcinia oblongifolia Champ.ex Đuôi chồn tóc_Uraria crinita (L.) Benth Desv Bồ đề trắng_ Styrax tonkinensis Bồ đề xanh nhãn_ Alniphyllum (Pierre) Craib ex Hartwwiss fortunei (Hemsl.) Perkins 95 ... làm thuốc đồng bào dân tộc xã Mường Lống xã 17 Huội Tụ, xa Mỹ Lý, xã Bảo Nam, xã Bảo Thắng, xã Bắc Lý, xã Pha Đánh huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An 2.2 MỤC TIÊU: Điều tra thuốc đồng bào đan tộc xã Mường. .. trí huyện Kỳ Sơn đồ Nghệ An 31 Bản đồ 3: Bản đồ huyện Kỳ Sơn tổng quát 32 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 THÀNH PHẦN TAXON CÂY THUỐC CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC XÃ MƢỜNG LỐNG VÀ CÁC XÃ LÂN CẬN THUỘC HUYỆN... tổng dân số tồn huyện - Dân tộc H'Mơng 23.742 người chiếm 36,04% tổng dân số toàn huyện - Dân tộc Kinh 2.264 người chiếm 3,44% tổng dân số toàn huyện - Dân tộc Hoa 19 người chiếm 0,03% tổng dân số

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan