1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của đồng bào thái ở các xã châu phong, châu hoàn, diên lãm, huyện quỳ châu, tỉnh nghệ an

83 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Ụ Ƣ Ề Ụ Ủ r c Vinh – 2010 Ả Ơ Để hồn thành luận văn tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ đạo tận tình thầy giáo PGS.TS Ngơ Trực Nhã, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo, ban chủ nhiệm tổ Thực vật, khoa Sinh học, khoa Sau Đại Học - Trƣờng Đại Học Vinh bạn bè ngƣời thân giúp đỡ, ủng hộ, động viên, tạo điều kiện cho thời gian qua Đồng thời thông qua cho phép gửi lời cảm ơn tới nhân dân xã Châu Phong, Châu Hoàn, Diên Lãm, huyện Quỳ Châu, tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành đƣợc luận văn Trong q trình thực đề tài hạn chế thời gian, trình độ, kinh ph nên luận văn khơng tránh khỏi nh ng thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc đóng góp kiến qu báu thầy giáo, nhà khoa học đồng nghiệp M Ầ ín cấp t iết đề tài Việt Nam nằm vành đai kh hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Nhờ có yếu t đ a hình kh hậu th ch hợp, có thảm thực vật phong phú đa dạng, nguồn làm thu c dồi Việc bảo tồn phát triển nguồn gen, gi ng làm thu c ngày đƣợc nhằm góp phần nâng cao sức khỏe nhân dân Có nhiều lồi cây, cỏ làm thu c có tác dụng ch a tr nhiều bệnh hiệu nghiệm, đƣợc nhân dân ta sử dụng để lại nhiều thu c dân gian qu giá Các đồng bào Dân Tộc miền núi s ng gắn bó với thiên nhiên, sử dụng cỏ có s n phục vụ cho s ng làm thuôc ch a bệnh, hàng nghàn đời t ch luỹ đƣợc nhiều kinh nghiệm qu báu, kho tàng tri thức dân tộc, nh ng tri thức chủ yếu tập trung nh ng ngƣời cao tuổi, Ông Lang, Mế nh ng ngƣời đ a nhƣ Già Làng, Trƣởng Bản, họ qua đời không đƣợc truyền lại cho cháu tổn thất lớn cho dân tộc Trong thời đại ngày với phát triển nhanh ngành công nghiệp, khoa học kỹ thuật, nhiều sản phẩm tiêu dùng độc hại làm cho môi trƣờng s ng b ô nhiễm, làm xuất nhiều bệnh hiểm nghèo Công nghiệp dƣợc phẩm với nhiều loại thu c đƣợc sản xuất điệu tr bệnh phƣơng pháp đại, tây Y đƣợc sử dụng rộng rãi, làm cho thói quen sử dung thu c đ a phƣơng ngày mai Việc sƣu tầm thu c thu c đƣợc nhiều nhà khoa học có nhiều tác giả chuyên tâm nghiên cứu thu c nhƣ: GS – TS Đỗ Tất Lợi, TS Võ Văn Chi Đã cơng b nhiều cơng trình lớn thu c, Nghệ An việc sƣu tầm nghiên cứu thu c đƣợc quan tâm nhiều tổ chức, nhiều ngƣời tâm huyết thực hiện, vệc điều tra viện dƣợc liệu, tế, sở y tế Nghệ An nhiều đề tài khoa học cán học viên cao học trƣờng Đại học Vinh đƣợc triển khai có kết nhƣ Ths Tơ Vƣơng Phúc (1996) với đề tài “ Điều tra thu c kinh nghiệm sử dụng chúng đồng bào dân tộc Thái xã ên Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An” tiếp cơng trình nghiên cứu thu c tồn hun Con Cng Tiến Sỹ Nguyễn Th Hạnh (năm 2000) với đề tài “Nghiên cứu loài thu c đồng bào dân tộc Thái huyện Con Cuông, Tỉnh Nghệ An” thu thập đƣợc gần 600 loài thu c Các luận văn Thạc sỹ ùi Hồng Hải (2004), Lƣơng Hoài Nam (2004), Nguyên Th Kim Chi ( 2002), Trần Th Mai Hoa (2007), Phạm Th Huệ (2009), thực đ a bàn huyện Ngh a Đàn, Quỳ Hợp vùng lân cận huyện tây bắc Nghệ An Đặng Văn Hiếu (2009), Trần Th Hà phƣơng (2009) nhiều cơng trình nghiên cứu thu c khác huyện Tây Nam Nghệ An nhƣ Kỳ Sơn, Tƣơng Dƣơng Nghệ An góp phần sƣu tập đƣợc nhiều loài thu c kinh nghiệm dụng thu c dân tộc miền núi tỉnh Nghệ An Quỳ châu huyện miền núi chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu s sinh s ng, đa s đồng bào dân tộc Thái, kinh nghiệm sử dụng thu c họ phong phú đa dạng, nhiều thu c có giá tr ch a bệnh t t, song từ trƣớc đến có s tác giả nghiên cứu nhƣ Đặng Quang Châu, ùi Hồng Hải(2003), điều tra thu c đồng bào Thái Xã Châu Hạnh, việc nghiên cứu thu c thu c Quỳ Châu chƣa đƣợc đề cập nhiều Ngay Châu Phong, Châu Hoàn Diên lãm Quỳ Châu xã có diện t ch rừng lớn, tiếp giáp với Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu ng Pù Hoạt có thảm thực vật đa dạng phong phú nhƣng chƣa có đề tài nghiên cứu thu c kinh nghiệm sử dụng thu c Ch nh tiến hành nghiên cứu đề tài: kin n iệm s dụn t uốc đồn báo Hoàn, Diên LÃm, uyn Qu õu t n iu tra t uốc x Ch©u Phong, Ch©u ệ n” nhằm góp phần thu thập loài cỏ làm thu c thu c đồng bào dân tộc Thái để bảo tồn phát triển nh ng kinh nghiệm qu báu ục đíc đề tài - Thu thập lồi dùng làm thu c, xác đ nh thành phần loài kinh nghiệm sử dụng chúng đồng bào Thái thuộc xã Châu Phong, Châu Hoàn, Diên Lãm, huyên Quỳ Châu - Xây dựng danh lục loài thu c đánh giá t nh đa dạng nguồn tài nguyên thu c đ a bàn nghiên cứu, để góp phần bảo tồn nguồn gen thu c giá tr sử dụng chúng Chƣơng Ổ 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụn thuốc giới L ch sử phát triển tiến hố lồi ngƣời gắn liền với việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, cỏ đƣợc ngƣời sử dụng sớm để phục vụ s ng, ch a bệnh bảo vệ sức khỏe Qua thời gian kiến thức ch a bệnh cỏ đƣợc lƣu truyền từ đời qua đời khác tạo nên kho tàng tri thức học cổ truyền Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, xuất sách thu c loài thu c để lại cho nhân loại Nhiều kỷ trƣớc công nguyên ngƣời Hy Lạp biết trồng làm thu c Thời Ai Cập cổ đại ngƣời ta sử dụng Lô hội (Aloe barbadensis) để ch a tr vết thƣơng cho chiến binh [25] Các thổ dân da đỏ Trung Mỹ dùng để tr chứng viêm, sƣng làm thu c trƣờng thọ [27] Hay ngƣời Ai Cập cổ ngƣời La Mã thƣờng sử dụng lồi Cúc (Chamomile recutita) đắp lên vết thƣơng cho chóng lành sẹo Việc dùng Tỏi (Allium sativan) làm thu c có hàng ngàn năm trƣớc đây, xây dựng kim tự tháp ngƣời Ai Cập ăn nhiều Tỏi để tăng cƣờng sức lực ch ng lại bệnh tật, binh s ăn nhiều tỏi để lấy dũng kh trƣớc trận [13] [16] [40] Nhân dân Trung Qu c dùng Tỏi để ch a bệnh đau màng óc xơ v a động mạch, ch a huyết áp cao viêm nhiễm đƣờng ruột [1] [13] Ở Trung Qu c, Nhân sâm (Panax ginseng) từ 3000 năm trƣớc cơng ngun, đƣợc nói đến nhƣ thần dƣợc để tăng cƣờng sinh lực thể, kéo dài tuổi thọ [33] Ở châu Âu, ngƣời ta dùng nƣớc sắc ạch dƣơng (Betula platyphylla) để bảo vệ sức khoẻ cho công nhân [27] Ngƣời Nhật sử dụng Anh đào (Polypodium fortunei Kze) để tr đau nhức phong thấp, tổn thƣơng lạnh [34] Đất nƣớc ungari sử dụng Hoa hồng (Rosa chinensis Jacq.) để ch a tr nhiều bệnh, dùng hoa, lá, rễ làm thu c tan huyết, ch ng sƣng phù, ngày khoa học xác đ nh cánh Hoa hồng có chứa hoạt chất Tamin, Glucosid lƣợng tinh dầu đáng kể [39] Ngƣời Ấn Độ dùng Me rừng (Phyllanthus emblica L.) làm thu c mát lợi tiểu, nhuận tràng, ngồi ngƣời ta cịn dùng Me rừng khô để tr s t xuất huyết, tiêu chảy, lỵ, nƣớc lên men Me rừng dùng để tr bệng vàng da, tr ho Thái Lan Me rừng đƣợc chế biến thành thu c ch a long đờm, hạ nhiệt, lợi tiểu [14] [15] [39] Ở Malayxia ngƣời ta dùng Mùi tàu (Eryngium foetidum) ph i hợp với cam thảo làm thu c lợi tiểu, ch a r i loạn tiêu hoá, ỉa chảy, giải độc, tr phong thấp [9] [13] [14] Ở Ấn Độ Đay (Hibicus Cannabinus) đƣợc dùng làm thu c bổ pha với nƣớc để u ng, Malayxia ngƣời ta sắc u ng tr kết lỵ, ngƣời ta chiết xuất đƣợc từ Đay loại Glucosid gọi Capsulin [14] [16] [47] Ở Trung Mỹ từ lâu ngƣời Haiti Dominic thƣờng dùng cỏ Lào (Eupatorium odoratum L.) để ch a vết thƣơng nhiễm khuẩn, ch a cầm máu, tr vết loét lâu ngày không liền sẹo [16] [49] Ở Cu a ngƣời ta dùng bột Papain lấy từ mủ Đu Đủ (Carica papaya L.) k ch th ch tổ chức cơ, tr vết thƣơng mau lành [27], Pêru ngƣời ta lấy hạt để ch a viêm bàng quang, viêm phế quản chiết xuất đƣợc chất tromalit có tác dụng kháng khuẩn cao [13] [25] Nền học Trung Qu c hình thành sớm đƣợc xem nôi học cổ truyền giới, hình thành hệ th ng chẩn đốn ch a bệnh có hiệu sử dụng cỏ làm thu c, từ năm 3216 3080 trƣớc công nguyên, Thần Nông nhà dƣợc học Trung Qu c thử nghiệm loài thảo dƣợc cách tự nếm thử để xem đặc t nh, để biết chất loại thảo dƣợc ông dùng để ch a bênh cho dân chúng sau sử dụng thảo dƣợc ông ghi chép nh ng hiểu biết vào cu n “ Thần nơng thảo” bao gồm 365 v thu c có giá tr , cu n sách thảo dƣợc Trung Qu c đƣợc đặt tên “ Thần Nông thảo kinh” Vào kỷ thứ II ngƣời Trung Qu c biết dùng nƣớc Chè đặc (Thea sinensis), C t kh củ (Polygonum cuspidatum) để ch a vết thƣơng mau lành [23] [27] [49] Theo học Trung Qu c Lấu (Psychotria rubra Lour) dùng toàn thân giã nhỏ ch a gãy xƣơng, ch a tiêu sƣng, mụt nhọt [39] Trong cu n sách “Cây thuốc Trung Quốc” xuất năm 1985 liệt kê loạt cỏ làm thu c ch a bệnh nhƣ rễ Gấc (Momordica cochinesis) để ch a nhọt độc, viêm tuyến hạch, hạt gấc tr sƣng tấy đau khớp, ch a vết thƣơng tụ máu [14] [48] Các nhà khoa học cơng nhận tất lồi có t nh kháng khuẩn, tác dụng kháng khuẩn hợp chất tự nhiên thƣờng gặp cỏ Phelnolic, Antoxian, dẫn xuất Quinon, Ancaloid, Heterosid [42] Trong trinh nghiên cứu hoạt chất hoá học thực vật ngƣời ta biết đƣợc thu c có thành phần vơ nhƣ mu i Kali, Canxi, chât h u có Acid silixic, Acid h u có Glucosit, Tamin, tinh dầu chúng có vai trị lớn việc ch a bệnh [13] [16] Tiến sỹ harat Aggarwal với cộng trƣờng đại học Texas tiến hành chiết xuất thành công hoạt chất Curcumin từ củ Nghệ (Curcuma zedoaria) chất có tác dụng ngăn chặn phát triển tế bào ung thƣ kiềm chế trình di ung thƣ vú Các nhà khoa học Phần Lan Hồng Cơng phát chất Curcumin có tác dụng ngăn chặn hoạt t nh gen gây bệnh Gan [13] [28] Trong Suplơ xanh (Brasica cauliflora Lizg.) có hai hoạt chất Sulforaphane Indol 3- carbinoe có khả phòng ch ng s loại bệnh ung thƣ [26] [13] Trong vịng 200 năm trở lại có khoảng 121 hợp chất hoá học tự nhiên mà ngƣời biết đƣợc, dùng làm thu c nhƣ thành phần d ch Nha đam ( Aloe vera) có chứa vitamin 1, B2, B6, Acid folic nguyên t vi lƣợng [62] [49], nhƣ Chè xanh có chứa Cafein k ch th ch thần kinh trung ƣơng có Flavonol, khoáng chất Acid h u [14] [6] Lucas Lewis (1944) chiết xuất thành công hoạt chất có tác dụng với vi khuẩn tả, mụn nhọt từ Kim ngân(Lonicera japonica Thunb) [27] Gotthall (1950) phân lập đƣợc chất chứa Glucosid, arbaloin có tác dụng với vi khuẩn lao tác dụng với accilus subtilic [37] Gilliver (1946) chiết suất đƣợc erberin từ Hồng liên (Lonicera japonica Thunb) có tác dụng ch a bệnh đƣờng ruột kiềm chế s vi khuẩn làm hại c i, Schlederre (1962) cho chất ch a khỏi bệnh ontond orient [37] [25] Theo tổ chức tế Thế giới (WHO) (1985) có khoảng 20.000 lồi (trong s 250.000 loài thực vật bậc cao bậc thấp biết) đƣợc trực tiếp sử dụng làm thu c có xuất xứ cung cấp hoạt chất tự nhiên để làm thu c Trong Ấn Độ có 6.000 loài, Trung Qu c 5.136 loài Do khai thác không bảo vệ tái sinh, nạn phá rừng lấy đất canh tác nhiều nguyên nhân khác, làm nguồn tài nguyên thu c nƣớc ta giảm nhanh chóng Hầu hết lồi thu c có giá tr sử dụng giá tr kinh tế cao nhƣ: Đẳng sâm (Codonopsis javanica lume), Hà thủ đỏ (Fallopia multiflorum (Thunb.) Haraldson.), Ngũ gia bì gai (Acanthopanax trifoliatus (L.) Merr.), Vằng đắng (Coscinium fenestratum (Gaertn.) Colebr.)… khai thác mức, trở nên cạn kiệt Nghiêm trọng đ i với nh ng thu c v n đƣợc coi qu hiếm, nhƣ Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamense Ha et Grushv.), Sâm vũ diệp (P bipinnatifidus Seem.), s loài Hoàng liên (thuộc chi Coptis, Berberis, Thalictrum), Hoàng tinh (chi Polygonatum Disporopsis)… b tìm kiếm khai thác mức, nên đứng trƣớc nguy b tuyệt chủng [23] [25] [37] Cũng theo WHO Trung Qu c hàng năm tiêu thụ hết 700.000 tấn, sản phẩm thu c (đạt 1,7 tỷ USD năm 1986), Ở Hàn Qu c năm 2009 nhập tới 19.650 thu c, chiếm 78 % tổng lƣợng nhập Tổng giá tr thu c từ thực vật th trƣờng Châu Âu- Châu Mỹ Nhật ản đạt 43 tỷ USD năm 1985, nƣớc có kinh tế phát triển tăng từ 335 triệu USD năm 1976 lên 551 triệu USD năm 1980 Nhật ản nhập thảo dƣợc tăng từ 21.000 (năm 1979) lên 22.640 (năm 1980) tƣơng đƣơng 50 triệu USD, Mỹ đạt 4,5% tổng giá tr GDP (tƣơng đƣơng 75 triệu USD) thu đƣợc từ hoang dại làm thu c, Theo Alan Hamilton (một chuyên gia thực vật) cho biết th trƣờng thu c thảo dƣợc ắc Mỹ Châu Âu thập kỷ qua tăng 10% [23] Điều chứng tỏ nƣớc công ngiệp phát triển, thu c phục vụ cho học cổ truyền phát triển nhanh, mạnh, thu c loài cung cấp nhiều hoạt chất có giá tr ch a bệnh, bảo vệ sức khoẻ cho ngƣời ( Theo Chieng – Mai Declararation, 1998) Thế giới thực vật vô phong phú đa dạng đem lại nhiều nguồn lợi cho ngƣời việc ch a bệnh, nhƣng b khai thác cách không hợp lý, không ý bảo tồn phát triển nên nhiều loài thu c trở nên khan có nguy b tuyệt chủng, ƣớc t nh đến năm 2020 có khoảng – 10% s lồi biến s loài b tiêu diệt tăng lên 25% vào khoảng năm 2025 [25] Vì việc khai thác kết hợp với bảo tồn phát triển loài thu c điều quan trọng Hiện nƣớc giới hƣớng chƣơng trình qu c gia kết hợp sử dụng phát triển bền v ng thu c [25] 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụn thuốc Việt Nam Dân tộc Việt Nam có 4000 năm l ch sử phát triển không ngừng qua nhiều giai đoạn giai đoạn có nh ng kinh nghiệm sử dụng cỏ làm thu c để ch a bệnh, nh ng kinh nghiệm đƣợc đúc kết lại s ng, trình đấu tranh với bệnh tật, đƣợc ghi chép lại, tạo nên kho tàng tri thức vô giá Có nhiều kinh nghiệm dân gian sử dụng thu c, có nhiều danh y tiếng nhƣ Tuệ T nh, Hải Thƣợng Lãn Ơng, có nhiều sách thu c phƣơng pháp ch a bệnh, để lại cho hệ sau Thời Kỳ Hùng Vƣơng dựng nƣớc khoảng 2900 năm Trƣớc Công Nguyên, học truyền miệng biết dùng cỏ để tr bệnh, phục vụ s ng nhƣ: ăn trầu, cau cho ấm thể, nhuộm để thêm Qua văn tự cịn sót lại qua truyền thuyết tổ tiên ta biết sử dụng thảo dƣợc để ch a bệnh làm gia v k ch thich ngon miệng [20] [21] [22] Thời Kỳ trƣớc Công nguyên giao lƣu với học Trung Qu c, Các v thu c nƣớc ta đƣợc đƣa sang Trung Qu c nhƣ Trầm hƣơng, Tê giác s thầy thu c Trung Qu c sang Việt Nam b c thu c, tr bệnh Vào đầu kỷ thứ II Trƣớc cơng ngun có hàng trăm v thu c từ đất Giao Chỉ nhƣ Ý d (Coix lachryma-jobi L.), Hắc hƣơng (pogostemon cablin (Blanco) Benth.) đƣợc đƣa sang Trung Qu c để giới thiệu sử dụng [21] Thời Nhà L (1010-1224) có tổ chức Ty Thái chăm lo sức khỏe cho Vua, Quan triều, nhiều lƣơng y chuyên lo việc ch a bệnh cho dân chúng Để có nguồn dƣợc liệu phục vụ ch a bệnh ngồi việc thu hái tự nhiên tổ chức trồng thu c dùng cho dân quân đội, Phạm Ngũ Lão thừa lệnh Hƣng Đạo Vƣơng xây dựng vƣờn thu c lớn gọi “ Sơn Dƣợc” xã Hƣng Đạo (Ch Linh, Hải Hƣng) Nguyễn T nh (Tuệ T nh), viết nhiều sách thu c phƣơng pháp ch a bệnh nhƣ “ Nam dƣợc thần hiệu” có 11 với 496 v thu c có 241 v có nguồn g c thực vật “Hồng ngh a giác tƣ y thƣ” nêu cơng dụng 130 lồi thu c ch a nhiều chứng bệnh khác Vào kỷ 18, Lê H u Trác (Hải Thƣợng Lãn Ông) đề cập tới 329 v thu c nam sách "L nh nam thảo" Tuệ T nh Hải Thƣợng Lãn Ơng đƣợc ngƣời tơn vinh nh ng " Ông tổ " y dƣợc học Việt Nam Thời gian cịn có Nguyễn Văn Nho Ngô Văn T nh biên soạn sách thu c “ Vạn phƣơng tập nghiệm” gồm quyền xuất năm 1763 [20] [25] Thời Tây Sơn (1788-1802), dƣới triều vua Quang Trung triều Nguyễn xuất nhiều cơng trình thu c nhƣ "Nam dƣợc" "Nam dƣợc danh truyền" Nguyễn Quang Tuân ghi chép tỉ mỉ 500 v thu c Nam theo kinh nghiệm dân gian, cu n "Nam dƣợc tập nghiệm qu c âm" Nguyễn Quang Lƣợng, ghi thu c giản thƣờng dùng [21], hay "Nam thiên đức bảo toàn thƣ" Lƣu Ðức Huệ, nêu 511 v thu c Nam phƣơng pháp ch a bệnh [20] [23] Thời Pháp thuộc (1884-1945), việc nghiên cứu thuôc gặp nhiều khó khăn, có s tác giả ngƣời Pháp (Charlet Crévost, Alfret Petelot, Charles Lemarié, Perrol Hurrier) xuất “Catalogue des produits de l’Indochine” (1928 – 1935) tập V (produits medicanaux, 1928) mơ tả 368 thu c v thu c lồi thực vật có hoa [25] [22] Đến năm 1951 Petelo bổ sung thêm xây dựng thành “ Les plantes medicinale du Cambodge, du Laos et du Viet Nam” gồm tập th ng kê 1482 v thu c thảo mộc có mặt nƣớc Đơng Dƣơng Trong kháng chiến ch ng thực dân Pháp với phƣơng châm Đảng đề tự lực cánh sinh, tự cung tự cấp thu c ch a bệnh, việc sử dụng thu c đƣợc nhiều, thời gian đáng kể có cu n “ Toa bản” nêu phƣơng pháp ch bệnh 10 v thu c thông thƣờng [59] Với chủ trƣơng kết hợp y học đại y học cổ truyền, khai thác tri thức đ a cộng đồng ngƣời dân tộc sử dụng cỏ làm thu c, sau hịa bình lập lại miền ắc (1954) giải phóng miền Nam, th ng đất nƣớc (1975), có nhiều nỗ lực, điều tra, nghiên cứu tài nguyên thu c nhằm khai thác, sử dụng phục vụ sức khỏe cho nhân dân Theo kết điều tra phạm vi toàn qu c từ 1961-1985, Viện dƣợc liệu ghi nhận đƣợc nƣớc ta có 1.836 lồi cỏ thuộc 263 họ sử dụng làm thu c, theo Võ Văn Chi (2000), s lên tới gần 3.200 loài thuộc 1.200 chi 300 họ, ngh a hầu hết họ hệ thực vật Việt Nam, t nhiều có s lồi sử dụng làm thu c Từ năm 1960 đến nay, hàng năm có tới 200 lồi thu c đƣợc đƣợc khai thác với kh i lƣợng lên tới 100.000 tấn/năm Một s đ a phƣơng Miền ắc nhƣ Phú Thọ, V nh Phúc, thƣờng xuyên có cửa hàng thu mua nhiều loại dƣợc liệu nhƣ: Ba kích, Sa nhân, Thiên niên kiện, Ngũ gia bì, Chân chim, Lạc tiên, Thổ phục linh, Dạ cẩm, Thảo minh, ch mẫu, Nhân trần, bồ Không phục vụ nhu cầu đ a phƣơng nƣớc mà xuất qua Trung Qu c [1] [4] Từ ngày hồ bình lặp lại Miền ắc sau giải phóng Miềm Nam, nhà nƣớc ta quan tâm đến dƣợc liệu, khuyến kh ch công tác điều tra nghiên cứu nguồn thu c Trong thƣ gửi hội ngh ngành tế (17/2/1955), Chủ t ch Hồ Ch Minh đề 68 đồng bào dân tộc thái vùng đệm khu TTN Pù Hu ng, tỉnh Nghệ An.Tạp chí dược liệu,(13 - s 5) 46 Nguyễn Tập, 2006 Danh lục đỏ thu c Việt Nam, Tạp chí dược liệu, 11(3) 47 Phó Đức Thành Và cộng sự, 1963 450 thuốc nam NX học, Hà Nội 48 Nguyễn Ngh a Thìn, 1997 Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 223 trang 49 Nguyễn Ngh a Thìn (chủ biên), Nguyễn Th Hạnh, Ngơ Trực Nhã, 2001 Thực vật dân tộc học - thuốc đồng bào thái Con Cuông Nghệ An NX Nông Nghiệp, Hà Nội 162 trang 50 Lê Huy Thông, 2002 Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam (tập 3), NX Giáo dục, Hà Nội 51 Võ Th Thƣờng, 1986 Rau rừng việc hái lƣợm sử dụng vùng mƣờng Lƣơng Sơn Tạp chí Dân tộc học (s 3) 52 Tuệ T nh, 1996 Nam dược thần hiệu (Bản dịch tái lần thứ IV) NX học Hà Nội 53 Tỉnh Hội Đông Nghệ T nh, 1978 Kinh nghiệm chữa bệnh Đông y Nghệ Tĩnh Tỉnh Hội Đông Ty tế Nghệ T nh 54 U ND, Huyện Uỷ Quỳ Châu, 2010 Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Quỳ Châu đến năm 2020 55 Viên Dƣợc liệu - ộ Tế, 1990 Cây thuốc Việt Nam NX Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội 56 Viện dƣợc liệu ( ộ y tế) - Sở tế Nghệ An, 2009 Cây thuốc nghệ an NXB Nghệ An, 667 trang II Tài liệu tiến nƣớc n oài 57 Aubreville et al, 1960 – 1986 Flore du Cambodge, du Laos et du Viet Nam, Fas 1- 30, Paris 58 Brumit R.K, 1992 Vascular plant families and gevieral, Royal botamic garden, Kew, 840p 59 H Lecomte et H Humber, 1912 - 1936 Flore Généra de L 'Indochine, Tom, Paris 69 P ục lục Một số t uốc đồn bào x âu on âu oàn iên m uyện u âu ện tiêu óa ài Viêm đại tràng (Theo ơng Lƣơng Thành Đồng- Nật Trên, Châu Hồn) Có lán (Săng lẻ) Lagerstroemia tomentosa Presl.; vỏ Có hổng ( Đu đủ) Carica papaya L.: rễ Có pƣợc quai ( Cầu đằng) Uncaria tonkinensis Havil.; lõi thân Cách dùng: vỏ săng lẻ, rễ đu đủ nấu u ng ài Đau bụng Che (chè) Thea sinensis L.: Có ổi (Ổi) Psidium guajava L.: Nhai ăn ện t ận ài Sỏi thận (theo bà Vi Th Soa – Đôm, Châu Phong) Phắc vẹn (Rau bợ) Marsilea quadrifolia L.; Có Lăng cảy (Cây lằng) Schefflera octophylla (Lour.) Harms.; thân Sắc u ng ện an ài Viêm gan (theo bà Lƣơng Th Xanh – H c, Diên Lãm) Ông cá (Quao) Oroxylum indicum (L.) Vent.; vỏ Hám đ n ( chó đẻ cƣa) Phyllanthus urinaria L.; thân, Sắc u ng ài Vàng da Tang quai ( Chân chim núi) Schefflera heptaphylla (L.) Prodin.; thân Nám meo (Táo dại) Zizipphus oenoplia (L) Mill.; hạt Sắc u ng ện dày ài Đau Dạ dày ( theo ông L Tiến – Nật tơ, Châu Hồn) Có hanh (Cà dại hoa trắng) Solanum torvum Sw rễ Có khẻn (Hồng mộc nhiều gai) Zanthoxylum rhetsoides DC.; thân Có ên (Muồng hịe) Cassia occidentalis L.; thân Tăng bơ chứa ( ƣơm bƣớm) Mussaenda cambodiana Pierre ex Pit Thân Nấu u ng ài Đau Dạ dày (theo bà Vi Th Phong – Đôm, Châu Phong) Pau pà (Lấu) Psychotria rubra (Lour.) Poir ; thân Đửa chá ( Ngái) Ficus hispida L.f ; vỏ Chƣa lăng cảy (Lá lằng) Schefflera octophylla (Lour.) Harms ; Sắc u ng Bện tiết niệu sin dục Bài Đái dắt (Theo ông Lƣơng Thành Đồng – Nật Trên, Châu Hoàn) Xên nặm nu (Hà thủ ô trắng) Streptocaulon juventas Merr ; rễ Có lau xiếu ( Cà hơi) Solanum verbasfolium L ; rễ Có nám meo (Táo dại) Zizipphus oenoplia (L) Mill ; hạt Giã ngâm nƣớc u ng ài Bệnh lậu Có x m (Cơi) Pterocaria tonkinensis Franch ; Lá 70 Húa chơ (Sả) Cymbopogon citratus (DC.) Stapf ; thân Sắc u ng ện t ời tiết ài S t phát ban (theo ông Lƣơng Thành Đồng – Nật Nứa, Châu Hồn) có mau (Sổ giả) Saurauia tristyla DC.: thân Có mon (Chịi mịi nhỏ) Antidesmab ghaesembilla Gaertn ; thân Có t n (Đơn cƣa) Maesa balansae Mez ; thân Nấu u ng ài Cảm cúm (theo ơng L Tiến – Nật Tơ, Châu Hồn) Hăm hộc (Hắc hƣơng) Pogostemon cablin ( lanco) enth ; Có chánh ( Chanh) Citrus aurantifolia (Christm et Panzer) Swingle ; Giã u ng ài Cảm cúm Húa chơ (Sả) Cymbopogon citratus (DC.) Stapf ; thân, Nga phi (Hƣơng nhu) Ocimum gratissimum L ; Có khẻn (Hoàng mộc nhiều gai) Zanthoxylum rhetsoides Drake ; thân Nấu xông ài Cảm hàn (theo bà Vi Th Soa – Đôm, Châu Phong) Khuyết phai (Ké hoa vàng) Sida rhombifolia L ;thân Có phạch (Sẩy khơ) Neyraudia reyraudaina (Kunth) Keng ex Hithc ;thân Nha hỏ ( òi ngòi tai) Hedyotis auricularia L.: Khuyết mon (Ké đồng tiền) Sida cordifolia L : Có tán kiêng ( cu vẽ) Breynia fruticosa (L.) Hook.f.: thân Vò cho u ng ài Ho (theo bà Vi Th Phong – Đôm, Châu Phong) Chƣa vái đ n ( Chân rết) Pothos repens (Lour.) Druce.; thân, Có mỏn (Chòi moi nhỏ ) Antidesmab ghaesembilla Gaertn ; thân Nấu u ng ài Cảm cúm, ho Hạ na ( ạc hà núi) Mentha arvensis L ; thân Nâu u ng ài Viêm đƣờng hô hấp (theo ông Lƣơng Thành Đồng – Nật Nứa, Châu Hồn) Có pản (Gai) Boehmeria nivea L Gaud ; vỏ Rễ băm nhỏ rang, ngâm nƣớc u ng ài Đau đầu (theo bà Vi Th Phong – Đôm, Châu Phong) Mạc ứ ( đỏ) Cucurbita maxima Duch ex Lam ; vỏ Sắc u ng ài S t xuất huyết Nha nham má ( Cỏ mực) Eclipta prostrata L ; thân, Vò cho u ng ện xƣơn k ớp ài Đau nhức xƣơng (theo bà Vi Th Soa – Đôm, Châu Phong) Cở tẹp năm (Thạch xƣơng bồ) Acorus tatarinowii Schott ; rễ Xên năm nu ( Hà thủ ô trắng) Streptocaulon juventas Merr ; rễ Nấu u ng ài Gãy xƣơng 71 Nám tảnh (Mỏ quả) Maclura cochinchinensis (Lour.) Corner Giã nhỏ đắp ộn vật cắn ài 1: Răn cắn (theo ông Lƣơng Thành Đồng – Nật Nứa, Châu Hồn) Xên nặm nu (Hà thủ trắng) Streptocaulon juventas Merr ; rễ Giã đắp ài Rết cắn (theo bà Vi Th Soa – Đôm, Châu Phong) Có púc (Ráy) Alocasia macrorrhiza (L.) G Don ;thân rễ Giã đắp ài Rắn cắn Dấm dái (Quyển bá yếu) Selaginella delicatula (Desv.) Alst ; Giã đắp ồi bổ sức k e ài 1: Thu c bổ (theo ông Lƣơng Thành Đồng – Nật Nứa, Châu Hoàn) Tủm đai (Ngấy hƣơng) Rubus cochichinnensis Tratt ; thân, Tủm đọn (Ngấy hoa trắng) Rubus leucanthus Hance ; thân, Oi linh (M a dò) Costus speciosus (Koenig) Sm ; thân Nấu u ng ngâm rƣợu 10 Bện răn miện ài Đau (theo bà Vi Th Phong – Đôm, Châu Phong) Ƣợt linh ( Lài trâu tụ tán) Tabernaemontana corymbosa Roxb ex Wall ; rễ Giã ngậm ài Đau Nha bọc lƣớng (Cúc ao hoa vàng) Spilanthes iabadacensis A.H.Moore ; rễ Giã ngậm 11 ện k ối u ài Kh i u thể (theo ông Lƣơng Thành Đồng – Nật Nứa, Châu Hoàn) Chơ lăng (Chân chim núi) Schefflera heptaphylla ( L.) Prodin ; Cách dùng: nấu u ng ài 2: chân tay tê phù Chỉ nai (Mắt trâu cong) Micromelum minutum (Forst.f.) Wight Et Arn ; Chƣa háu phi (Dây khế) Rourea minorsubsp microphylla ( H.F.A.) Vid ;thân Nấu u ng ài Mụn nhọt (theo ông L Tiến – Nật Tơ, Châu Hoàn) Quẻ (Quê) Cinnamomum cassia Presl.: Nhà van ( a chạc) Euodia lepta (spreng.) Merr.:lá Có nảnh (Sa nhân) Amomum villosum Lour.: Nấu tắm ài Mụn nhọt (theo bà Vi Th Phong – Đôm, Châu Phong) Pá pông ( Tai đá) Pellionia deveauana N E r.: Có san (Sổ bà) Dillenia indica L.: Xơm c p ( Thu hải đƣờng lecomte) Begonia rupicola Miq.: Giã, đắp ài Ung thƣ (theo bà Lƣơng Th Xanh – H c, Diên Lãm) Chơ lăng cảy (Cây lằng) Schefflera octophylla (Lour.) Harms.: thân Chƣa háu lƣợt (Kê huyết đằng) Spatholobus harmandii Gagnep.: thân 72 12 13 14 Có ƣơng cá (Núc nác ) Oroxylum indicum (L.) Kurz.: vỏ Nấu u ng ài 6: Bỏng rả Phắc nọc phả (Rau má rừng) Hydrocotyle nepalensis Hook.: Giã đắp ện trẻ em ài Đầy trẻ (theo bà Lƣơng Th Xanh – H c, Diên Lãm) Có nảnh (Sa nhân) Amomum villosum Lour.: Giã nhỏ bơi Sắc u ng ài Khó thở trẻ em Nha tạc nai (Cúc thiển) Elephantopus scaber L.: Nha hỏ ( òi ngòi tai) Hedyotis auricularia L.: Vò cho u ng ậu sản (theo bà Vi Th Phong – Đôm, Châu Phong) ài Hậu sản Có pung pinh đánh ( Mò đỏ) Clerondendrun paliculatum L : thân Nấu u ng ện k ác ài Viêm nhiễm Nám tảnh ( Mỏ quả) Maclura cochinchinensis (Lour.) Corner: Giã đắp ài Câm (theo ông Lƣơng Thành Đồng – Nật Nứa, Châu Hoàn) Mạc chánh (Chanh) Citrus aurantifolia (Christm et Panzer) Swingle ; Có pản ( Gai) Boehmeria nivea L Gaud ; vỏ Quả chanh vắt nƣớc, vỏ Gai vò chắt nƣớc cho u ng Bài Cầm máu (theo bà Vi Thi Soa – Đôm, Châu Phong) Nha nham má (Cỏ mực) Eclipta prostrata L.; thân, Giã đắp ài Nƣớc ăn chân (theo bà Lƣơng Th Xanh – H c, Diên Lãm) Có xơm (Cơi) Pterocaria tonkinensis Franch.; Lá Giã ngâm ài Đau tồn thân Có cha hia ( Kim giao) Nageia fleuryi (Hick.) de Laubenf.; Nha tạc nai ( Cúc thiên) Elephantopus scaber L.; Có ƣợt linh ( Lài trâu tụ tán) Tabernaemontana corymbosa Roxb ex Wall.; Nấu u ng ài Xa ruột (theo bà Vi Th Soa – Đôm, Châu Phong) Tanh túp (Lồng đèn) Physalis angulata L.; Hanh ma (Lục lạc) Crotalaria pallida Aiton.; thân Giã đắp ài Nhiễm khuẩn (theo bà Vi Th Phong – Đôm, Châu Phong) Giá păm ( Cỏ lƣỡi rắn hoa trắng ) Hedyotis diffusa Willd.; Giã đắp 73 ục lục iếu điều tra in n Ế Ề Họ tên ngƣời đƣợc điều tra…………………………………………………… Thuộc ( xóm)……………………………………………………………… Tên thu c dân tộc…………………………………S hiệu……………… Tên thu c phổ thông………………………………………………………… Nơi thu: R ( rừng rậm, rừng thƣa, ven rừng) □ N (nƣơng rẫy) □ Đ (cây s ng đồi núi, trạng bụi, trạng cỏ ven đƣờng đi)□ Kh ( s ng khe, su i, ruộng)□ Mức độ ặp Nhiều □ t□ Hiếm □ Đặc điểm: ( Thân, lá, hoa quả,rễ)……………………………………………… Công dụng (Ch a bệnh)………………………………… ộ phận sử dụng:………………………………………………… Cách dùng…………………………………………………………………… Liều dùng………………………………………………………………… Ngƣời điều tra…………………………………………………………………… Ngày… Tháng… Năm 20 Ký tên Ƣ Ò Ẫ số mẫu…………………… Ký hiệu………………………………………… Tên dân tộc…………………………………………………………………… Tên VN………………………………………………………………………… Tên KH………………………………………………………………………… Họ……………………………………………………………………………… Nơi thu mẫu……………………………Ngày……………………………… Mức độ gặp…………… ộ phận sử dụng………………………………… Công dụng…………………………………………………………………… Người thu mẫu……………………………………………………………… người định loại……………………………………………………………… Ụ Ụ Ì Ả Ề QUÁ TRÌNH NGHIÊN Ứ 74 ục lục ột số ìn ản q trìn n Khung cảnh làng Mơi trƣờng s ng rừng iên cứu Môi trƣờng s ng nƣơng, rẫy Môi trƣờng s ng khe su i Môi trƣờng s ng đồi 75 Hình Quyển bá yếu (Selaginella delicatula (Desv.) Alst.) Hình Quạt xịe trịn (Lindsaea orbiculata (Lam.) Mett Ex Kuhn.) Hình Móng ngựa (Angiopteris confertinervia Ching ex C.Ch et Tardieu) Hình Cần trơi (Ceratopteristhalia troides (L.) Brongn.) Hình C t bổ tối (Drynaria frotunei (Kunze) J Sm.) Hình Dây gắm (Gnetum montanum Markgr.) Hình Sổ giả (Saurauia tristyla DC.) Hình Giẻ núi (Desmos chinensis Lour.) 76 Hình Cây mu i hoa trắng (Rhus cchinensis Mill Var.Roxburghii (DC.) Rehder) Hình 10 Rau má rừng (Hydrocotyle nepalensis Hook.) Hình 11 Lài trâu tụ tán (Tabernaemontana corymbosa Roxb.) Hình 12 Mức hoa trắng (Holarrhena antidysenteria (Pierr) Wood.) Hình 13 Chân chim núi (Schefflera heptaphylla (L.) Prodin.) Hình 14 Cây lằng (Schefflera octophylla (Lour.) Harms.) Hình 15 Tàu bay (Gynura crepidioides Benth.) Hình 16 Cỏ mực (Eclipta prostrata L.) 77 Hình 17 Đại bi (Blumea balsamifera (L.) DC.) Hình 18 Thu hải đƣờng (Begonia rupicola Miq.) Hình 19 cu vẽ (Breynia fruticosa (L.) Hook.f.) Hình 20 Trám chim (Canarium tonkinense Engl.) Hình 21 Sổ bà (Dillenia indica L.) Hình 22 Cỏ lƣỡi rắn hoa trắng (Hedyotis diffusa Willd.) Hình 23 Huyết đằng (Spatholobus harmandi Gagnep.) Hình 24 Móng bị đỏ (Bauhinia mastipoda Pierr ex Gagn.) 78 Hình 25 Hắc hƣơng (Pogostemon cablin (Blanco) Benth.) Hình 26 Da chai (Ficus callosa Will.) Hình 27 Ngái khỉ (Ficus hirta Vahl ) Hình 28 Khơi (Ardisia silvestris Pit) Hình 29 Lá l t (Piper lolot C DC.) Hình 30 Rau sắng (Melientha suavis Pierre Hình 31 Rau răm (Persicaria odorata Lour.) Hình 32 Dạ cầm (Hedyotis capitellata Wall ex G Don var.) 79 Hình 33 Câu đằng (Uncaria tonkinensis Havil) Hình 34 V diệp chân mảnh ( Oruphylum streptopodium Wall.) Hình 35 Mắt trâu cong (Micromelum minutum (Forst.f.) Wight Et Arn.) Hình 36 Dâu đất (Duchesnea indica (Andr.) Focke.) Hình 37 Tai đá (Pellionia pulchra N E Br.) Hình 38 Mị đỏ (Clerondendrun paliculatum L.) Hình 39 Mị trăng (Clerodendron Hình 40 Chìa vơi (Cissus moleccoiles 80 paniculatum L.) Planch) Hình 41 Vạn niên sáng (Aglaonema modestum Schott et Engl) Hình 42 Thiên niên kiện ( Homalomena occulta (Lour.) Schott.) Hình 43 ảy hoa (Paris chinensis Franch.) Hình 44 Kim cang (Smilax corbularia Kunth.) Hình 45 Râu hùm (Tacca chantrieri André.) Hình 46 Sa nhân (Amomum villosum Lour.) 81 C MỞ ĐẦU .1 T nh cấp thiết đề tài 2 Mục đ ch đề tài .3 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thu c giới 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thu c Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng thu c Nghệ An 12 Chƣơng TH I GIAN, Đ A ĐIỂM, ĐIỀU KIỆN T NHI N , X H I, Đ I TƢỢNG, PHẠM VI, N I DUNG, VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU .14 2.1 Thời gian, đ a điểm nghiên cứu .14 2.2 Điều kiện tự nhiên xã hội khu vực nghiên cứu 14 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 14 2.2.2 Điều kiện xã hội .18 2.3 Đ i tƣợng phạm vi nghiên cứu 20 2.4 Nội dung nghiên cứu .20 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.5.1 Phƣơng pháp kế thừa 20 2.5.2 Phƣơng pháp điều tra, vấn .21 2.5.3 Phƣơng pháp thu hái, xử l bảo quản mẫu 21 2.5.4 Phƣơng pháp giám đ nh nhanh họ chi thiên nhiên 21 2.5.5 Phƣơng pháp xác đ nh tên khoa học .21 2.5.6 Phƣơng pháp chỉnh l tên khoa học 22 2.5.7 Phƣơng pháp xây dựng danh lục 22 2.5.8 Phƣơng pháp đánh giá đa dạng làm thu c 22 Chƣơng KẾT QUẢ NGHI N CỨU .23 3.1 Các loài thu c đồng bào Thái xã Châu Phong, Châu Hoàn Diên Lãm, huyện Quỳ Châu, Nghệ An .23 3.2 Đánh giá t nh đa dạng thành phần loài thu c 48 3.2.1 Đánh giá bậc phân loại (họ, chi, loài) ngành 48 3.2.2 Sự đa dạng nhóm họ 50 82 3.2.3 Sự đa dạng bậc chi 51 3.3 So sánh đa dạng taxon thu c đ a bàn nghiên cứu với đ a bàn khác 52 3.4 Đa dạng dạng thân loài làm .53 3.5 Đa dạng phận sử dụng loài làm thu c 53 3.5.1 S lƣợng phận sử dụng thu c 54 3.5.2 Sự đa dạng phận sử dụng .54 3.6 Sự phân b thu c theo môi trƣờng s ng 55 3.7 Đa dạng nhóm bệnh đƣợc ch a tr .56 3.8 Đa dạng phƣơng pháp bào chế thu c 58 3.9 Đánh giá mức độ nguy cấp 59 3.10 ổ sung loài thu c cho danh lục thu c Việt Nam 59 3.11 Các thu c ch a tr 63 I KẾT LUẬN 64 II KIẾN NGH .64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 ... đƣợc đồng bào thái xã Châu Phong, Châu Hoàn, Diên Lãm, huyện Quỳ Châu sử dụng làm thu c - Phạm vi nghiên cứu: thực vật bậc cao có mạch phạm vi xã Châu Phong, Châu Hoàn, Diên Lãm, huyện Quỳ Châu. .. Quỳ Châu 2.4 ội dun n iên cứu - Điều tra thu thập lập danh lục loài cỏ đƣợc đồng bào Thái xã Châu Phong, Châu Hoàn, Diên Lãm, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An sử dụng làm thu c ch a bệnh - Phân t... Thổ xã Ngh a Lâm, Ngh a ên, Ngh a Mai, huyện Ngh a Đàn, tỉnh Nghệ An? ?? Đặng Quang Châu ùi Hồng Hải (2003) với cơng trình ? ?Điều tra thu c đồng bào dân tộc Thái xã Châu Hạnh, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN