1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra thành phần loài họ đậu (fabaceae) ở xã châu thái, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an

88 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ NA ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI HỌ ĐẬU (FABACEAE) Ở XÃ CHÂU THÁI, HUYỆN QUỲ HỢP, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ NA ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI HỌ ĐẬU (FABACEAE) Ở XÃ CHÂU THÁI, HUYỆN QUỲ HỢP, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 60.42.10.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ANH DŨNG NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận này, tơi nhận hướng dẫn tận tình, giúp đỡ chu đáo TS Nguyễn Anh Dũng, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình q thầy giáo mơn Thực vật, Khoa Sinh học, trường Đại Học Vinh Qua xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Sinh học; Trạm kiểm lâm Xã Châu Thái, quyền nhân dân xã Châu Thái, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất người thân gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả Lê Na MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét tình hình nghiên cứu thực vật giới 1.2 Tình hình nghiên cứu thực vật Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu họ Đậu – Fabaceae 1.4 Tình hình nghiên cứu họ Đậu (Fabaceae) Nghệ An 10 1.5 Nghiên cứu yếu tố địa lý thực vật 12 1.5.1 Trên giới 12 1.5.2 Ở Việt Nam 13 1.6 Các nghiên cứu phổ dạng sống 14 1.6.1 Trên giới 14 1.6.2 Ở Việt Nam 15 1.7 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa điểm nghiên cứu 16 1.7.1 Điều kiện tự nhiên 16 1.7.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 2.2 Thời gian nghiên cứu 22 2.3 Nội dung 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Phương pháp điều tra thu mẫu 23 2.4.2 Phương pháp thu xử lý trình bày mẫu vật .23 2.4.3 Xác định kiểm tra tên khoa học 24 2.4.4 Xây dựng bảng danh lục thực vật 25 2.4.5 Phương pháp đánh giá đa dạng hệ thực vật 25 2.4.5.1 Đa dạng thành phần loài .25 2.4.5.2 Phương pháp đánh giá đa dạng dạng sống 25 2.4.5.3 Đa dạng yếu tố địa lý 26 2.4.5.4 Phương pháp đánh giá giá trị sử dụng mức độ bị đe dọa 27 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Đa dạng thành phần loài họ Đậu (Fabaceae) xã Châu Thái, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An 29 3.1.1 Đa dạng thành phần loài họ 29 3.1.2 Đánh giá phân bố loài chi 32 3.2 So sánh đa dạng Taxa họ Đậu xã Châu Thái với khu vực nghiên cứu khác 34 3.2.1 So sánh số lượng chi, loài họ Đậu địa điểm nghiên cứu với xã Thông Thụ Hạnh Dịch thuộc vùng đệm Khu BTTN Pù Hoạt, huyện Quế Phong 34 3.2.2 So sánh số lượng chi, loài họ Đậu địa điểm nghiên cứu với Khu BTTN Pù Huống, huyện Quỳ Hợp 36 3.2.3 So sánh số lượng chi, loài họ Đậu địa điểm nghiên cứu với họ Đậu núi đá vôi xã Châu Thái, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An 40 3.2.4 So sánh Taxa họ Đậu địa điểm nghiên cứu với Việt Nam 41 3.3 Đa dạng dạng sống 41 3.4 Đa dạng yếu tố địa lý 45 3.5 Đa dạng giá trị sử dụng loài họ Đậu xã Châu Thái, huyện Quỳ hợp, tỉnh Nghệ An 48 3.6 Những loài họ Đậu có sách đỏ Việt Nam tình trạng bảo tồn 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Dạng sống Ph Phanerophytes: Cây có chồi đất Mg Mega-phanerophytes: Cây có chồi đất lớn Me Meso-phanerophytes: Cây có chồi đất vừa Mi Micro-phanerophytes: Cây có chồi nhỏ đất Na Nano-phanerophytes: Cây có chồi lùn đất Lp Liano-phanerphytes: Cây leo có chồi đất Ep Epiphytes-phanerophytes: Cây sống bám có chồi đất Pp Parasit-hemiparasit-phanerophytes: Cây sống ký sinh, bán ký sinh Hp Herbo-phanerophytes: Cây có chồi trên, thân thảo Ch Chamaephytes: Cây có chồi sát đất Hm Hemicriptophytes: Cây có chồi nửa ẩn, chồi ngang mặt đất Cr Criptophytes: Cây có chồi ẩn chồi nằm mặt đất Th Theophytes: Cây năm Phân bố Yếu tố toàn giới Yếu tố liên nhiệt đới 2.1 Yếu tố nhiệt đới châu Á - châu Úc - châu Mỹ 2.2 Yếu tố nhiệt đới châu Á - châu Phi - châu Mỹ 2.3 Yếu tố nhiệt đới châu Á - châu Úc - châu Mỹ đảo Thái Bình Dương Yếu tố cổ nhiệt đới 3.1 Yếu tố nhiệt đới châu Á - châu Úc 3.2 Yếu tố nhiệt đới châu Á - châu Phi Yếu tố châu Á nhiệt đới 4.1 Yếu tố lục địa Đông Nam Á - Malaixia 4.2 Lục địa Đông Nam Á 4.3 Yếu tố lục địa Đông Nam Á - Hymalaya 4.4 Đông Dương - Nam Trung Quốc 4.5 Đặc hữu Đông Dương Yếu tố ôn đới 5.1 Ôn đới châu Á - Bắc Mỹ 5.2 Ôn đới cổ giới 5.3 Ôn đới Địa Trung Hải 5.4 Đông Á Đặc hữu Việt Nam 6.1 Gần đặc hữu Việt Nam Yếu tố trồng nhập nội Công dụng M Cây làm thuốc F Cây làm lương thực, thực phẩm E Cây lấy tinh dầu Oil Cây lấy dầu béo K Công dụng khác Các ký hiệu khác YTĐL Yếu tố địa lý DS Dạng sống VQG Vườn Quốc gia BTTN Bảo tồn thiên nhiên DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1 Vị trí xã Châu Thái, huyện Quỳ Hợp 17 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ bậc Taxa phân họ thuộc họ Đậu 33 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ nhóm dạng sống họ Đậu điểm nghiên cứu 42 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ phổ dạng sống họ Đậu địa điểm nghiên cứu với vùng đệm khu BTTN Pù Hoạt Khu BTTN Pù Huống 44 Biểu đồ3.4 Tỷ lệ yếu tố địa lý họ Đậu Xã Châu Thái.` 46 Biểu đồ 3.5 Các nhóm công dụng họ Đậu địa điểm nghiên cứu 51 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Số liệu khí tượng trạm Quỳ Hợp từ năm 2009 đến năm 2013 19 Bảng 2.1 Các yếu tố địa lý thực vật hệ thực vật Việt Nam 27 Bảng 2.2 Bảng ký hiệu giá trị sử dụng loài thực vật 28 Bảng 3.1 Danh lục loài thuộc họ Đậu (Fabaceae) xã Châu Thái 29 Bảng 3.2 Sự phân bố số lượng chi, loài phân họ họ Đậu 32 Bảng 3.3 Phân bố số lượng loài chi họ Đậu 34 Bảng 3.4 So sánh số lượng tỷ lê % chi loài họ Đậu địa điểm nghiên cứu với xã Thông Thụ Hạnh Dịch 35 Bảng 3.5 So sánh số loài địa điểm nghiên cứu với xã Thông Thụ Hạnh Dịch 35 Bảng 3.6 So sánh số chi, loài họ Đậu địa điểm nghiên cứu với Khu BTTN Pù Huống 37 Bảng 3.7 Các loài bổ sung cho danh lục họ Đậu Khu BTTN Pù Huống 37 Bảng 3.8 So sánh số chi, loài họ Đậu địa điểm nghiên cứu với núi đá vôi Xã Châu Thái 40 Bảng 3.9 Tỷ lệ họ Đậu xã Châu Thái so với Việt Nam 41 Bảng 3.10 Tỷ lệ dạng sống họ Đậu xã Châu Thái, huyện Quỳ Hợp 42 Bảng 3.11 So sánh phổ dạng sống họ Đậu địa điểm nghiên cứu với khu vực lân cận 44 Bảng 3.12 Yếu tố địa lý loài họ Đậu (Fabaceae) điểm nghiên cứu 45 Bảng 3.13 Các loài phát phân bố tỉnh Nghệ An 47 Bảng 3.14 Công dụng loài họ Đậu địa điểm nghiên cứu 48 Bảng 3.15 Giá trị sử dụng loài họ Đậu địa điểm nghiên cứu 50 Bảng 3.16 Danh lục loài họ Đậu địa điểm nghiên cứu có nguy tuyệt chủng, cần bảo vệ 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thực vật nguồn khởi đầu cung cấp lượng cho sinh vật khác đảm bảo phát triển bền vững cho hệ sinh thái toàn cầu Chúng cung cấp thực phẩm, nước, thuốc men giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu, ngày với hoạt động người làm cho nguồn tài nguyên đứng trước nguy cạn kiệt Thực vật giới đa dạng phong phú, thống kê ước tính đến có khoảng 380.000 lồi thực vật 1/5 số lồi đối mặt với nguy tuyệt chủng Việt Nam quốc gia nằm vùng nhiệt đới, có nhiều điều kiện cho sinh vật phát triển, theo thống kê “Tiếp cận nguồn gen chia lợi ích” Tổ chức bảo tồn Thiên nhiên Thế giới IUCN Việt Nam có gần 13.000 lồi thực vật Nhưng với tình hình nước ta nhiều nguyên nhân dẫn đến diện tích rừng tự nhiên thu hẹp nhanh làm cho đa dạng sinh học ngày giảm Họ Đậu (Fabaceae) họ thực vật lớn phổ biến Ở khu rừng nhiệt đới có khoảng 17.600 lồi thuộc họ Trên sở cơng trình nghiên cứu nước giới công bố gần đây, Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) thống kê họ đa dạng hệ thực vật Việt Nam họ Đậu gồm có 400 lồi, đứng sau họ Lan (Orchidaceae) với 800 loài họ Thầu dầu 420 loài [32] Họ Đậu họ đa dạng dạng sống, bao gồm đầy đủ dạng sống từ gỗ lớn đến thảo hay dây leo Nhiều loài họ có ý nghĩa lớn kinh tế quốc dân có nhiều giá trị sử dụng khác cho gỗ, làm thuốc, làm cảnh, làm thức ăn… Việc nghiên cứu thành phần loài, dạng sống, giá trị kinh tế nhằm đưa số dẫn liệu họ Đậu làm sở cho việc khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực nghiên cứu trở nên cấp thiết Xã Châu Thái nằm Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An Dân số chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống Ảnh 10 Erythrophleum fordii Oliv (Lim xanh) Ảnh 11 Saraca dives Pierre (Vàng anh) Ảnh 12 Tamarindus indica L (Me) Ảnh 13 Peltophorum dasyrrachis Miq Kurz ( Hoàng linh) Ảnh 14 Peltophorum pterocarpum (A.P de Cand.) Back ex Heyne (Lim xẹt) II Ảnh phân họ trinh nữ (Mimosoideae) Ảnh 15 Albizia attopeuensis (Pierre) I Niels (Dây Cai) Ảnh 16 Archidendron clypearia (Jack.) I Niels (Giác) Ảnh 17 Archidendron tonkinensis I Niels (Doi Bắc Bộ) Ảnh 18 Adenanthera microsperma Teysm & Binn (Ràng ràng, muồng nước) Ảnh 19 Archidendron robinsonii (Gagn.) I Niels (Dái heo) Ảnh 20 Archidendron sp Ảnh 21 Leucaena glauca Benth (Táo nhân) Ảnh 22 Albizia lebbeck (L.) Benth (Bồ kết tây) Ảnh 23 Albizia duclouxii Gagn (Hợp hoan) Ảnh 24 Mimosa pigra L (Mai dương) Ảnh 25 Mimosa pudica L (Mắc cỡ) Ảnh 26 Mimosa diplotricha C Wright ex Sauvalle (Trinh nữ móc) Ảnh 27 Acacia aff megaladina Desv (Sóng rắn) III Ảnh phân họ Đậu (Faboideae) Ảnh 28 Desmodium gangeticum (L.) DC (Thóc Lép) Ảnh 29 Dalbergia tonkinensis Prain (Sưa) Ảnh 30 Dalbergia forbessi Prain (Trắc Forbes) Ảnh 31 Flemingia lineata (L.) Roxb ex Aiton f (Tóp mỡ hẹp) Ảnh 32 Pueraria montana (Lour.) Merr (Sắn dây rừng) Ảnh 33 Pueraria montanun var chinensis Ohwi (Sắn dây rừng) Ảnh 34 Crotalaria medicaginea Lamk (Lục lạc ba tròn) Ảnh 35 Ormosia semicastrala Hance (Ràng ràng nhánh) Ảnh 36 Ormosia emarginata Benth (Ràng ràng lõm) Ảnh 37 Dalbergia discplor Bl ex Miq (Trắc biến- màu) Ảnh 38 Desmodium heterocarpon (L.) DC (Tràng dị quả) Ảnh 39 Millettia pachyloba Drake (Mát- Thùy dày) Ảnh 40 Derris elliptica (Sw.) Benth (Dây Mật) Phụ lục ẢNH QUÁ TRÌNH THU VÀ XỬ LÝ MẪU ... dạng thành phần loài họ Đậu (Fabaceae) xã Châu Thái, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An 3.1.1 Đa dạng thành phần loài họ Qua điều tra thành phần loài thực vật họ Đậu (Fabaceae) xã Châu Thái, huyện Quỳ Hợp,. .. (Fabaceae) xã Châu Thái, huyện Quỳ Hợp, Nghệ An * Xây dựng bảng danh lục họ Đậu (Fabaceae) xã Châu Thái, huyện Quỳ Hợp, Nghệ An * Phân tích tính đa dạng thực vật mặt: + Thành phần loài, tacxon... TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ NA ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI HỌ ĐẬU (FABACEAE) Ở XÃ CHÂU THÁI, HUYỆN QUỲ HỢP, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 60.42.10.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật học (Phần thực vật bậc cao), Nxb Đại học và Trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại thực vật học
Tác giả: Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung cấp chuyên nghiệp
Năm: 1978
14. Nguyễn Tiến Cường, Phạm Hồng Ban (2008), “Dẫn liệu cập nhật về thành phần họ Đậu (Fabaceae) tại VQG Bạch Mã - Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Vinh, số 1A (27), trang: 16-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn liệu cập nhật về thành phần họ Đậu (Fabaceae) tại VQG Bạch Mã - Thừa Thiên Huế
Tác giả: Nguyễn Tiến Cường, Phạm Hồng Ban
Năm: 2008
15. Nguyễn Anh Dũng (2002), “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại xã Môn Sơn, vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát-Nghệ An”, Luận văn thạc sĩ. Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại xã Môn Sơn, vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát-Nghệ An”
Tác giả: Nguyễn Anh Dũng
Năm: 2002
16. Đỗ Ngọc Đài và cs (2007), “Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch trên núi đá vôi VQG Bến En, Thanh Hóa”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 19, trang: 106- 111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch trên núi đá vôi VQG Bến En, Thanh Hóa
Tác giả: Đỗ Ngọc Đài và cs
Năm: 2007
17. Đỗ Ngọc Đài và cs (2009), “Một số dẫn liệu bước đầu về họ Na (Annonaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) và họ Đậu (Fabaceae) ở phía Bắc Quỳnh Lưu, Nghệ An”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Vinh, số 1A(38), trang: 13- 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số dẫn liệu bước đầu về họ Na (Annonaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) và họ Đậu (Fabaceae) ở phía Bắc Quỳnh Lưu, Nghệ An
Tác giả: Đỗ Ngọc Đài và cs
Năm: 2009
18. Võ Hành (2009), Đa dạng sinh học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học
Tác giả: Võ Hành
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2009
19. Nguyễn Thị Hạnh (1999), “Nghiên cứu các loại cây thuốc của dân tộc Thái ở huyện Con Cuông Nghệ An”. Luận án tiến sĩ sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các loại cây thuốc của dân tộc Thái ở huyện Con Cuông Nghệ An”
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh
Năm: 1999
20. Nguyễn Thị Ngọc Hạnh (2010), “Đa dạng thành phần loài thực vật hạt kín trên núi đá vôi ở xã Châu Thái, huyện Quỳ Hợp, Tỉnh Nghệ An”. Luận văn thạc sĩ, Đại Học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng thành phần loài thực vật hạt kín trên núi đá vôi ở xã Châu Thái, huyện Quỳ Hợp, Tỉnh Nghệ An”
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Hạnh
Năm: 2010
21. Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2000), Cây cỏ Việt Nam, (3 tập), Nxb Trẻ TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Trẻ TP HCM
22. Lê Khả Kế (Chủ biên) (1969 - 1976), Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, (6 tập), Nxb Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ Thuật
23. Klein R.M, Klein D.T. (1975), Phương pháp nghiên cứu thực vật, (2 tập), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu thực vật
Tác giả: Klein R.M, Klein D.T
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1975
24. Phan Kế Lộc (1998), Tính đa dạng của hệ thực vật Việt Nam (Kết quả kiểm kê thành phần loài), T/c Di truyền và ứng dụng. 2/1998: tr.10-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính đa dạng của hệ thực vật Việt Nam
Tác giả: Phan Kế Lộc
Năm: 1998
25. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1999
26. Nguyễn Văn Luyện (1998), “Thực trạng thảm thực vật trong phương thức canh tác của người Đan Lai vùng đệm Pù Mát Nghệ An”. Luận văn thạc sĩ sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng thảm thực vật trong phương thức canh tác của người Đan Lai vùng đệm Pù Mát Nghệ An”
Tác giả: Nguyễn Văn Luyện
Năm: 1998
27. Trần Đình Lý và cộng sự (1993), 1900 loài cây có ích ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1900 loài cây có ích ở Việt Nam
Tác giả: Trần Đình Lý và cộng sự
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1993
28. Ngô Trực Nhã, Hồ Thị Liễu (2001), “Bước đầu điều tra thành phần loài cây họ Đậu (Fabaceae) ở khu BTTN Sơn Trà và vùng phụ cận thuộc thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Sinh học số 3C Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu điều tra thành phần loài cây họ Đậu (Fabaceae) ở khu BTTN Sơn Trà và vùng phụ cận thuộc thành phố Đà Nẵng”
Tác giả: Ngô Trực Nhã, Hồ Thị Liễu
Năm: 2001
30. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nghệ An (2013), “Báo cáo quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng Khu BTTN Pù Huống giai đoạn 2013-2020”. Sở NN PT NT Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Báo cáo quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng Khu BTTN Pù Huống giai đoạn 2013-2020”
Tác giả: Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nghệ An
Năm: 2013
31. SFNC (2001), Pù Mát - Điều tra đa dạng sinh vật của một khu vực bảo vệ Nghệ An. Nxb Lao động xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pù Mát - Điều tra đa dạng sinh vật của một khu vực bảo vệ Nghệ An
Tác giả: SFNC
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội Hà Nội
Năm: 2001
32. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
33. Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Các phương pháp nhiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nhiên cứu thực vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia
Năm: 2008

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. So sánh các loài cây họ Đậu ở các vùng khác nhau [8] - Điều tra thành phần loài họ đậu (fabaceae) ở xã châu thái, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Bảng 1. So sánh các loài cây họ Đậu ở các vùng khác nhau [8] (Trang 19)
b. Địa hình, đất đai - Điều tra thành phần loài họ đậu (fabaceae) ở xã châu thái, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
b. Địa hình, đất đai (Trang 26)
Bảng 2.1. Các yếu tố địa lý thực vật của hệthực vật Việt Nam - Điều tra thành phần loài họ đậu (fabaceae) ở xã châu thái, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Bảng 2.1. Các yếu tố địa lý thực vật của hệthực vật Việt Nam (Trang 36)
Bảng 2.2. Bảng ký hiệu giá trị sử dụng các loài thực vật. - Điều tra thành phần loài họ đậu (fabaceae) ở xã châu thái, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Bảng 2.2. Bảng ký hiệu giá trị sử dụng các loài thực vật (Trang 37)
Bảng 3.1. Danh lục các loài thuộc họ Đậu (Fabaceae) ở xã Châu Thái - Điều tra thành phần loài họ đậu (fabaceae) ở xã châu thái, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Bảng 3.1. Danh lục các loài thuộc họ Đậu (Fabaceae) ở xã Châu Thái (Trang 38)
Bảng 3.2. Sự phân bố số lượng chi, loài trong các phân họ của họ Đậu - Điều tra thành phần loài họ đậu (fabaceae) ở xã châu thái, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Bảng 3.2. Sự phân bố số lượng chi, loài trong các phân họ của họ Đậu (Trang 41)
Qua quá trình thu thập và thống kê chúng tôi đã lập được bảng về sự phân bố  số  lượng  chi  và  loài  ở  3  phân  họ  của  họ  Đậu  (Fabaceae)  ở  xã  Châu  Thái,  huyện Quỳ Hợp (Bảng 3.2)   - Điều tra thành phần loài họ đậu (fabaceae) ở xã châu thái, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
ua quá trình thu thập và thống kê chúng tôi đã lập được bảng về sự phân bố số lượng chi và loài ở 3 phân họ của họ Đậu (Fabaceae) ở xã Châu Thái, huyện Quỳ Hợp (Bảng 3.2) (Trang 41)
Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy, cả 3 phân họ Đậu đều có mặt tại địa điểm nghiên  cứu,  số  lượng  các  chi  và  loài  của  3  phân  họ  gần  xấp  xỉ  nhau.Trong  đó,  phân họ Đậu (Faboideae) có số chi nhiều nhất với 11 chi (chiếm 39,29% tổng số  chi),  phân  - Điều tra thành phần loài họ đậu (fabaceae) ở xã châu thái, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
t quả ở bảng 3.2 cho thấy, cả 3 phân họ Đậu đều có mặt tại địa điểm nghiên cứu, số lượng các chi và loài của 3 phân họ gần xấp xỉ nhau.Trong đó, phân họ Đậu (Faboideae) có số chi nhiều nhất với 11 chi (chiếm 39,29% tổng số chi), phân (Trang 42)
Bảng 3.3. Phân bố số lượng loài trong các chi của họ Đậu - Điều tra thành phần loài họ đậu (fabaceae) ở xã châu thái, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Bảng 3.3. Phân bố số lượng loài trong các chi của họ Đậu (Trang 43)
Qua bảng số liệu trên cho thấy so với hai xã Thông Thụ và Hạnh Dịch thuộc vùng đệm Khu BTTN Pù Hoạt, huyện Quế Phong thì số lượng chi và loài  họ Đậu ở xã Châu Thái lớn hơn nhiều (chi: 28/11, loài: 61/20) - Điều tra thành phần loài họ đậu (fabaceae) ở xã châu thái, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
ua bảng số liệu trên cho thấy so với hai xã Thông Thụ và Hạnh Dịch thuộc vùng đệm Khu BTTN Pù Hoạt, huyện Quế Phong thì số lượng chi và loài họ Đậu ở xã Châu Thái lớn hơn nhiều (chi: 28/11, loài: 61/20) (Trang 44)
Bảng 3.6. So sánh về số chi, loài của họ Đậu giữa địa điểm nghiên cứu với Khu BTTN Pù Huống   - Điều tra thành phần loài họ đậu (fabaceae) ở xã châu thái, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Bảng 3.6. So sánh về số chi, loài của họ Đậu giữa địa điểm nghiên cứu với Khu BTTN Pù Huống (Trang 46)
Bảng 3.7. Các loài bổ sung cho danh lục họ Đậu ở Khu BTTN Pù Huống - Điều tra thành phần loài họ đậu (fabaceae) ở xã châu thái, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Bảng 3.7. Các loài bổ sung cho danh lục họ Đậu ở Khu BTTN Pù Huống (Trang 47)
Bảng 3.8. So sánh về số chi, loài của họ Đậu giữa các địa điểm nghiên cứu với núi đá vôi ở Xã Châu Thái - Điều tra thành phần loài họ đậu (fabaceae) ở xã châu thái, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Bảng 3.8. So sánh về số chi, loài của họ Đậu giữa các địa điểm nghiên cứu với núi đá vôi ở Xã Châu Thái (Trang 49)
Bảng 3.10. Tỷ lệ các dạng sống của họ Đậu ở xã Châu Thái, huyện Quỳ Hợp - Điều tra thành phần loài họ đậu (fabaceae) ở xã châu thái, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Bảng 3.10. Tỷ lệ các dạng sống của họ Đậu ở xã Châu Thái, huyện Quỳ Hợp (Trang 51)
Qua bảng 3.11 và biểu đồ 3.3 cho thấy ở cả 3 địa điểm nghiên cứu các cây thuộc nhóm cây chồi trên chiếm ưu thế, trong đó cao nhất là nhóm cây bụi (Na),  nhóm cây gỗ nhỏ (Mi) - Điều tra thành phần loài họ đậu (fabaceae) ở xã châu thái, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
ua bảng 3.11 và biểu đồ 3.3 cho thấy ở cả 3 địa điểm nghiên cứu các cây thuộc nhóm cây chồi trên chiếm ưu thế, trong đó cao nhất là nhóm cây bụi (Na), nhóm cây gỗ nhỏ (Mi) (Trang 53)
Bảng 3.11. So sánh phổ dạng sống họ Đậu ở địa điểm nghiên cứu với các khu vực lân cận  - Điều tra thành phần loài họ đậu (fabaceae) ở xã châu thái, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Bảng 3.11. So sánh phổ dạng sống họ Đậu ở địa điểm nghiên cứu với các khu vực lân cận (Trang 53)
Bảng 3.12. Yếu tố địa lý của các loài trong họ Đậu (Fabaceae) tại điểm nghiên cứu - Điều tra thành phần loài họ đậu (fabaceae) ở xã châu thái, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Bảng 3.12. Yếu tố địa lý của các loài trong họ Đậu (Fabaceae) tại điểm nghiên cứu (Trang 54)
Qua bảng 3.12 cho thấy, yếu tố nhiệt đới châ uÁ chiếm tỷ lệ nhiều nhất 64% tương ứng 39 loài, tiếp đến yếu tố đặc hữu và cận đặc hữu Việt Nam 13 loài (Trong  đó yếu tố cây trồng 9 loài) chiếm 21,2%, yếu tố cổ nhiệt đới 3 loài chiếm 4,9%, yếu  tố liên nhiệ - Điều tra thành phần loài họ đậu (fabaceae) ở xã châu thái, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
ua bảng 3.12 cho thấy, yếu tố nhiệt đới châ uÁ chiếm tỷ lệ nhiều nhất 64% tương ứng 39 loài, tiếp đến yếu tố đặc hữu và cận đặc hữu Việt Nam 13 loài (Trong đó yếu tố cây trồng 9 loài) chiếm 21,2%, yếu tố cổ nhiệt đới 3 loài chiếm 4,9%, yếu tố liên nhiệ (Trang 55)
Bảng 3.13. Các loài mới phát hiện phân bố ở tỉnh Nghệ An - Điều tra thành phần loài họ đậu (fabaceae) ở xã châu thái, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Bảng 3.13. Các loài mới phát hiện phân bố ở tỉnh Nghệ An (Trang 56)
Bảng 3.14. Công dụng của các loài họ Đậu tại địa điểm nghiên cứu - Điều tra thành phần loài họ đậu (fabaceae) ở xã châu thái, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Bảng 3.14. Công dụng của các loài họ Đậu tại địa điểm nghiên cứu (Trang 57)
Dựa vào các tài liệu liên quan, chúng tôi đã lập bảng thống kê được công dụng của các loài họ Đậu ở xã Châu Thái - Điều tra thành phần loài họ đậu (fabaceae) ở xã châu thái, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
a vào các tài liệu liên quan, chúng tôi đã lập bảng thống kê được công dụng của các loài họ Đậu ở xã Châu Thái (Trang 57)
Bảng 3.15. Giá trị sử dụng của các loài họ Đậu tại địa điểm nghiên cứu - Điều tra thành phần loài họ đậu (fabaceae) ở xã châu thái, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Bảng 3.15. Giá trị sử dụng của các loài họ Đậu tại địa điểm nghiên cứu (Trang 59)
39 Mimosa pigra L. Mai dương, trinh nữ - Điều tra thành phần loài họ đậu (fabaceae) ở xã châu thái, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
39 Mimosa pigra L. Mai dương, trinh nữ (Trang 59)
Bảng 3.16. Danh mục các loài thực vật quý cần được bảo vệ - Điều tra thành phần loài họ đậu (fabaceae) ở xã châu thái, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Bảng 3.16. Danh mục các loài thực vật quý cần được bảo vệ (Trang 62)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w