Điều tra thành phần loài họ đậu (Fabaceae) ở một số xã phía Nam huyễn Tĩnh Gia, Thanh Hóa

69 559 0
Điều tra thành phần loài họ đậu (Fabaceae) ở một số xã phía Nam huyễn Tĩnh Gia, Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN DO ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI HỌ ĐẬU (FABACEAE) Ở MỘT SỐ XÃ PHÍA NAM HUYỆN TĨNH GIA, THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Nghệ An, năm 2014 BỘ GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN DO ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI HỌ ĐẬU (FABACEAE) Ở MỘT SỐ XÃ PHÍA NAM HUYỆN TĨNH GIA, THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Chuyên ngành: Mã số: Thực vật học 60.42.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hồng Ban Nghệ An, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này không trùng lặp với các khóa luận, luận văn, luận án và các công trình nghiên cứu đã công bố Người cam đoan Lê Văn Do LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Sinh học này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Hồng Ban người thầy hướng dẫn khoa học dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Sinh học, phòng Sau đại học - Trường Đại học Vinh Cán nhân dân xã, Ban quản lý rừng huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa giúp đỡ trình thực đề tài Trong trình thực hạn chế mặt thời gian, trình độ tài nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong muốn nhận đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường THCS Tân Trường -Tĩnh Gia tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập nghiên cứu tác giả Qua tác giả xin chân thành cảm ơn tíi bạn bè người thân gia đình động viên, chia sẽ, giúp đỡ tác giả trình học tập Nghệ An, tháng 10 năm 2014 Tác giả Lê Văn Do MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Bảng kí hiệu viết tắt Mở đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.1.1 Nghiên cứu thực vật 1.1.1.2 Nghiên cứu họ Đậu 1.1.2 Ở Việt Nam 1.1.2.1 Nghiên cứu thực vật 1.1.2.2 Nghiên cứu họ Đậu 1.1.2.3 Nghiên cứu thực vật nghiên cứu họ Đậu Thanh Hóa 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.1.1 Vị trí địa lý 1.2.1.2 Địa hình 1.2.1.3 Tài nguyên đất tài nguyên rừng 1.2.1.4 Khí hậu, thủy văn 1.2.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 1.2.2.1 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 1.2.2.2 Sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp 1.2.2.3 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng 1.2.2.4 Cơ sở hạ tầng 1 3 3 4 10 10 10 11 11 12 13 13 13 13 14 Chương ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.2 Thời gian nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu, điều tra thực địa 2.4.1.1 Dung cụ trang thiết bị phục vụ khảo sát thực địa 2.4.1.2 Xác định điểm tuyến thu mẫu 2.4.1.3 Phương pháp thu mẫu xử lý sơ thực địa 2.4.2 Phương pháp xử lý phân tích mẫu phòng thí 15 15 15 15 15 15 16 16 16 17 nghiệm 2.4.2.1 Xử lý mẫu 2.4.2.2 Xác định tên khoa học 2.4.2.3 Chỉnh lý tên khoa học xây dựng danh lục 2.4.3 Phương pháp đánh giá đa dạng hệ thực vật 2.4.3.1 Đa dạng thành phần loài 2.4.3.2 Đa dạng yếu tố địa lý 2.4.3.3 Đa dạng giá trị sử dụng 2.4.3.4 Đa dạng phổ dạng sống Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thành phần loài họ Đậu (Fabaceae) phía Nam huyện Tĩnh 17 17 18 18 18 19 20 21 23 23 Gia, Thanh Hóa 3.2 Đa dạng thành phần loài họ Đậu (Fabaceae) phía Nam 33 huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa 3.3 Đa dạng yếu tố địa lý thực vật 3.4 Đa dạng giá trị sử dụng loài họ Đậu (Fabaceae) 37 39 phía Nam huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa 3.5 Đa dạng dạng sống 43 3.6 Loài tình trạng bảo tồn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Danh mục công trình công bố liên quan đến đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 44 46 46 47 48 49 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BTTN EN IA IIA NĐ32 Nxb SĐVN VQG VU THPT THCS Bảo tồn thiên nhiên Loài nguy cấp Loài cấm khai thác Loài hạn chế khai thác Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/6/2006 Nhà xuất Sách đỏ Việt Nam Vườn Quốc gia Loài nguy cấp Trung học phổ thông Trung học sở DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 1.1 Diện tích đất rừng khu vực nghiên cứu 12 Bảng 2.1 Các yếu tố địa lý thực vật hệ thực vật Việt Nam 19 Bảng 2.2 Giá trị sử dụng loài thực vật thuộc họ Đậu 20 Bảng 2.3 Thang phân chia dạng sống 21 Bảng 3.1 Danh lục loài thực vật thuộc họ Đậu (Fabaceae) 23 Bảng 3.2 phía Nam huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa Sự phân bố số lượng chi, loài họ họ Đậu 34 Bảng 3.3 Tỷ lệ họ Đậu phía Nam huyện Tĩnh Gia so với 35 Bảng 3.4 nước Phân bố số lượng loài chi của họ Đậu 36 Bảng 3.5 Yếu tố địa lý loài họ Đậu (Fabaceae) 37 Bảng 3.6 Các nhóm giá trị sử dụng loài thực vật họ Đậu 40 Bảng 3.7 phía Nam huyện Tĩnh Gia Tỷ lệ các dạng sống của họ Đậu ở phía Nam huyện Tĩnh 43 Bảng 3.8 Gia, Thanh Hóa Danh mục loài thực vật quý cần bảo vệ 45 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN Hình 3.1 Tỷ lệ bậc taxon họ thuộc họ Đậu 34 Hình 3.2 Tỷ lệ yếu tố địa lý họ Đậu phía Nam 39 Hình 3.3 Tĩnh Gia Tỷ lệ nhóm giá trị sử dụng họ Đậu phía Nam 41 Hình 3.4 Tĩnh Gia Tỷ lệ nhóm dạng sống họ Đậu 44 55 Kiến nghị Theo chúng cần tiếp tục điều tra, xác định thành phần loài họ Đậu toàn huyện Tĩnh Gia nhằm đánh giá, giá trị tài nguyên thực vật đồng thời đề xuất giải pháp khải thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên vốn có 56 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Đậu Bá Thìn, Lê Văn Do (2014), “Đa dạng thành phần loài họ Đậu (Fabaceae) phía nam huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 12, trang: 53-59 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1]Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [2]Nguyễn Tiến Bân (2005), “Đa dạng hệ thực vật Việt Nam - Hiện trạng giải pháp”, Báo cáo khoa học Hội thảo toàn quốc, Đa dạng sinh học Việt Nam: Nghiên cứu, giáo dục, đào tạo, Hà Nội, ngày 20-21/12/2005, trang 8-14 [3]Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) nnk (2003, 2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 2, tập 3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [4]Bộ Khoa học Công nghệ - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần II - Thực vật, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội [5]Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Cẩm nang ngành lâm nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [6]Lê Trần Chấn cộng (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [7]Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội [8]Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, Tập 1-2, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [9]Võ Văn Chi (2007), Sách tra cứu tên cỏ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Tập 1-2, Nxb Y học, Hà Nội [11] Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vật, Nxb, Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [12] Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999-2000), Tập I-II, Cây cỏ có ích Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 [13] Chính phủ Việt Nam (2006), Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006, Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội [14] Vũ Văn Chuyên (1976), Tóm tắt đặc điểm họ thuốc, Nxb Y học, Hà Nội [15] Nguyễn Tiến Cường, Phạm Hồng Ban (2008), “Dẫn liệu cập nhật thành phần họ Đậu (Fabaceae) VQG Bạch Mã - Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Vinh, số 1A(27), trang: 16-21 [16] Đỗ Ngọc Đài nnk (2007), “Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch núi đá vôi VQG Bến En, Thanh Hóa”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn số 19, trang: 106-111 [17] Đỗ Ngọc Đài nnk (2009), “Một số dẫn liệu bước đầu họ Na (Annonaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) họ Đậu (Fabaceae) phía Bắc Quỳnh Lưu, Nghệ An”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Vinh, số 1A(38), trang: 13-19 [18] Đỗ Ngọc Đài nnk (2010), “Đa dạng thực vật bậc cao có mạch khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Công nghệ Sinh học số 8(3A), trang: 929-935 [19] Võ Hành (2009), Đa dạng sinh học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [20] Phạm Hoàng Hộ (1991 - 1993), Cây cỏ Việt Nam, tập 1-3, Montréal [21] Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 1-3, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [22] Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh [23] Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng (chủ biên) nnk (2008), Đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen sinh vật VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Triệu Văn Hùng (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam, Nxb Bản đồ, Hà Nội 59 [25] Huyện ủy-Hội đồng nhân dân-Ủy bân nhân dân huyện Tĩnh Gia-Thanh Hóa (2010): Địa chí huyện Tĩnh Gia, Nxb Từ điển bách khoa [26] Lê Khả Kế (chủ biên) nnk (1969 - 1976), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, tập - 6, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [27] Klein R.M., Klein D.T (1975), Phương pháp nghiên cứu thực vật, (2 tập) Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [28] Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996), Tính đa dạng thực vật Cúc Phương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [29] Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [30] Phan Kế Lộc (1998), “Tính đa dạng hệ thực vật Việt Nam, kết kiểm kê thành phần loài”, Tạp chí Di truyền học Ứng dụng số 2, trang 10-15 [31] Trần Đình Lý cộng (1993), 1900 loài có ích Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [32] Ngô Trực Nhã, Hồ Thị Liễu (2001), “Bước đầu điều tra thành phần loài họ Đậu (Fabaceae) khu BTTN Sơn Trà vùng phụ cận thuộc thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Sinh học số 3C (23), trang 154-158 [33] Hoàng Văn Sâm, Nguyễn Hữu Cường (2011), “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa”, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tư, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang: 860-864 [34] Nguyễn Tập (2007), Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam, Mạng lưới Lâm sản gỗ Việt Nam [35] Đậu Bá Thìn (2013), Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa, Luận án tiến sĩ Sinh học, Đại học Vinh [36] Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 60 [37] Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật đa dạng loài, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [38] Nguyễn Nghĩa Thìn (2006), Đa dạng thực vật Khu bảo tồn Thiên nhiên Na Hang, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [39] Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Các phương pháp nghiên cứu thực vật Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [40] Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng hệ thực vật Vườn Quốc gia Pù Mát, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [41] Nguyễn Nghĩa Thìn nnk (2008), Đa dạng sinh học VQG Hoàng Liên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [42] Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI [43] Aubréville A et al (1960-1996), Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam, fasc 1-29, Paris [44] Brummitt R K (1992), Vascular Plant Families and Genera, Royal Botanic Gardens, Kew [45] Brummitt R.K., C.E Powell (1992), Authors of Plant Names, Royal Botanic Gardens [46] Institutum Botanicum Kunmingenes, Academinae sincae edita (19771997), Flora Yunnanica , Tomus 2-6, Science press, Kunning, China [47] Lecomte H et Humbert (1907-1952), Flore générale de l'Indo-chine., IVII, et suppléments, Masson et Cie, Editeurs, Paris [48] Loureiro J (1793), Flora Cochinchinensis, ed 2.1 Berolini [49] Pierre J B L (1880), Flore forestière de la Cochinchine, I-II, Paris [50] Raunkiær C (1934), The Life Forms of Plants and Statistical Plant Geography, Introduction by A.G Tansley, Oxford University Press, Oxford 61 [51] Hoang Van Sam, Pieter Baas, Paul A J Kessler (2008): Plant Biodiversity in Ben En National Park, Vietnam”, Agriculture Publishing House, Hanoi 62 PHỤ LỤC ẢNH MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT THUỘC HỌ ĐẬU PHÂN HỌ VANG (CAESALPINIOIDEAE) Ảnh Tamarindus indica L (Me) L.V.Do-2013, MNC: D96 Ảnh Gleditsia pachycarpa Bal ex Gagnep (Bồ kết quả dày) L.V.Do-2013, MNC: D105 Ảnh Bauhinia lakhonensis Gagnep (Móng bò la khôn) L.V.Do-2013, MNC: D20 Ảnh Peltophorum dasyrrachis (Miq.) Kurz (Hoàng linh) L.V.Do-2013, MNC: D68 Ảnh Caesalpinia latisiliqua (Cav.) Hatt (Vấu diều) L.V.Do-2013, MNC: D73 Ảnh Bauhinia glauca ssp tenuiflora (Watt ex C.B Clarke) K.& S.S Larsen (Móng bò móc) L.V.Do-2013, MNC: D72 63 Ảnh Tephrosia zollingeri Back (Đoạn kiếm) L.V.Do-2013, MNC: D53 Ảnh Bauhinia penicilliloba Pierre ex Gagnep (Móng bò bút long) L.V.Do-2013, MNC: D47 Ảnh Bauhinia ornata var balansae (Gagnep.) K.&S.S.Larsen (Móng bò) L.V.Do-2013, MNC: D44 Ảnh 10 Cassia javanica ssp agnes (de Wid) K Larsen (Bọ cạp đồng) L.V.Do-2013, MNC: D43 Ảnh 11 Senna alata (L.) Roxb (Muồng trâu) L.V.Do-2013, MNC: D42 Ảnh 12 Erythrophleum fordii Oliv ( Lim xanh) L.V.Do-2013, MNC: D120 64 Ảnh 13 Bauhinia saigonensis Pierre ex Gagnep (Móng bò nhị dài) L.V.Do-2013, MNC: D08 Ảnh 14 Bauhinia oxysepala Gagnep (Móng bò đài nhọn) L.V.Do-2013, MNC: D12 Ảnh 15 Senna siamea (Lamk) Irwin & Barneby (Muồng xiêm) L.V.Do-2013, MNC: D39 Ảnh 16 Caesalpinia mimax Hance (Vuốt hùm) L.V.Do-2013, MNC: D33 Ảnh 17 Senna hirsuta (L.) Irwin & Barneby (Muồng hôi) L.V.Do-2013, MNC: D101 Ảnh 18 Sindora tonkinensis A.Chev ex K.&S.S.Larsen (Gụ lau) L.V.Do-2013, MNC: D21 65 PHÂN HỌ TRINH NỮ (MIMOSOIDEAE) Ảnh 19 Mimosa pigra L (Trinh nữ nhọn) L.V.Do-2013, MNC: D34 Ảnh 20 Albizia vialenca Pierre (kết) L.V.Do-2013, MNC: D102 Ảnh 21 Enterolobium cyclocarpum (Jacq.) Griseb (Phèo heo) L.V.Do-2013, MNC: D55 Ảnh 22 Adenanthera microsperma Teysm &Binn (Chi chi) L.V.Do-2013, MNC: D118 Ảnh 23 Archidendron chevalieri (Kostem) I Nielsen (Mán đỉa chevarli) L.V.Do-2013, MNC: D03 Ảnh 24 Acacia pruinescens Kurz (Keo phấn) L.V.Do-2013, MNC: D32 66 PHÂN HỌ ĐẬU (PAPILIONOIDEAE) Ảnh 25 Sophora tonkinensis Gagnep (Hòe bắc bộ) L.V.Do-2013, MNC: D90 Ảnh 26 Millettia sericea (Colebr ex Benth.) Kurz (Thàn mát lông tơ) L.V.Do-2013, MNC: D57 Ảnh 27 Lens culinaris Medik (Thiết đậu) L.V.Do-2013, MNC: D98 Ảnh 28 Dalbergia lanceolaria L.f var lakhonensis (Gagnep.) Phamh (Trác mũi giáo) L.V.Do-2013, MNC: D106 Ảnh 29 Dalbergia yunnanensis Franch (Trắc Vân Nam) L.V.Do-2013, MNC: D64 Ảnh 30 Canavalia cathartica Thouars (Đậu dao) L.V.Do-2013, MNC: D63 67 Ảnh 31 Uraria lacei Craib (Đuôi chồn lace) L.V.Do-2013, MNC: D62 Ảnh 32 Ormosia merrilliana L Chen (Ràng ràng Merril) L.V.Do-2013, MNC: D58 Ảnh 33 Ormosia semicastrala Hance (Ràng ràng lá rải) L.V.Do-2013, MNC: D28 Ảnh 34 Millettia pulchra (Colebr ex Benth.) Kurz (Mát rừng) L.V.Do-2013, MNC: D45 Ảnh 35 Placolobium crassivalvis (Gagnep.) Yak (Ràng ràng mảnh dày) L.V.Do-2013, MNC: D18 Ảnh 36 Phylacium maju Collett & Hamsl (Hóp hép) L.V.Do-2013, MNC: D19 68 Ảnh 37 Milletia cinerea Benth (Thàn mát tro) L.V.Do-2013, MNC: D30 Ảnh 38 Dalbergia ovata Garh ex Benth (Trắc trứng) L.V.Do-2013, MNC: D02 Ảnh 39 Derris eliptica (Roxb.) Benth (Dây mật) L.V.Do-2013, MNC: D24 Ảnh 40 Derris marginata (Thunb ex Murr) DC (Thóc lép có đuôi) L.V.Do-2013, MNC: D23 Ảnh 41 Millettia pachyloba Drake (Thàn mát thùy dày) L.V.Do-2013, MNC: D22 Ảnh 42 Flemingia lineata (L.) Roxb ex Ait f (Tóp mỡ hẹp) L.V.Do-2013, MNC: D110 69 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ QUÁ TRINH THU MẪU [...]... 3.1 Thành phần loài họ Đậu (Fabaceae) ở một số xã phía Nam huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa Qua điều tra, phân loại bước đầu đã xác định và ghi nhận được 104 loài và dưới loài của 42 chi thuộc 3 phân họ trong họ Đậu (Fabaceae), trong đó, phân họ Vang (Caesalpinoideae) có 27 loài và dưới loại của 10 chi, phân họ Đậu (Papilionoideae) có 62 loài và dưới loài của 26 chi và phân họ Trinh nữ (Mimosoideae) có 15 loài. .. nguyên họ Đậu nói riêng ở khu vực này 12 Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Điều tra thành phần loài họ Đậu (Fabaceae) ở một số xã phía Nam huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa 2 Mục tiêu của đề tài Đánh giá đa dạng về thành phần loài, dạng sống, yếu tố địa lý và giá trị sử dụng của các loài trong họ Đậu (Fabaceae) làm cơ sở cho việc khai thác, sử dụng hợp lý và phát triển bền vững tài nguyên họ Đậu. .. họ Đậu (Fabaceae) có 469 loài và dưới loài với 92 chi [3] Về thành phần loài họ Đậu ở một số khu vực cụ thể, các nhà nghiên cứu khi đánh giá đa dạng thực vật đều thống kê phân loại họ Đậu (Fabaceae), chẳng hạn: Năm 2006, Nguyễn Nghĩa Thìn đã xác định được 51 loài và dưới loài của 25 chi thuộc 3 họ của bộ Đậu (Fabales) có mặt tại khu BTTN Na Hang, tỉnh Tuyên Quang Trong đó, tác giả đã chia thành 3 họ. .. loài của 15 chi, phân họ Vang (Caesalpinioideae) gồm 124 loài và dưới loài của 24 chi, phân họ Đậu (Papilionoideae) gồm 489 loài và dưới loài của 50 chi [21] Đến năm 2003, Nguyễn Tiến Bân và cộng sự đã tách họ Đậu (Fabaceae) thành 3 họ với tổng số 568 loài và dưới loài của 132 chi, trong đó: họ Trinh nữ (Mimosaceae) có 83 loài và dưới loài với 16 chi; họ Vang (Caesalpiniaceae) có 116 loài và dưới loài. .. bố họ Đậu (Fabaceae) là một trong những họ có số lượng loài nhiều nhất với khoảng 400 loài và dưới loài và chỉ đứng sau Orchidaceae (họ Lan - 800 loài và dưới loài) và Euphorbiaceae (Thầu dầu - 422 loài và dưới loài) [36] Trong cuốn “Cây cỏ Việt Nam (tập 1) tác giả Phạm Hoàng Hộ (1999) đã mô tả và vẽ hình 698 loài và dưới loài của 89 chi họ Đậu, trong đó, phân họ Trinh nữ (Mimosoideae) gồm 85 loài. .. đời sống con người Vì vậy, việc nghiên cứu về thành phần loài, dạng sống, giá trị kinh tế, đồng thời có chính sách phát triển các loài thực vật họ Đậu cũng như toàn bộ các loài trong hệ thực vật càng trở nên cấp thiết hơn Từ đó, nhằm đưa ra một số dẫn liệu về họ Đậu để làm cơ sở cho việc khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên ở khu vực nghiên cứu Khu vực phía Nam huyện Tĩnh Gia, Thanh. .. (16 loài và dưới loài của 5 chi), Caesalpiniaceae - Vang (19 loài và dưới loài của 11 chi) và Fabaceae - Đậu (16 loài và dưới loài của 9 chi) [38] Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự (2008) khi nghiên cứu đa dạng sinh học VQG Hoàng Liên đã tách bộ Đậu (Fabales) thành 3 họ và ghi nhận được 37 loài và dưới loài của 30 chi, trong đó: họ Vang (Caesalpiniaceae) với 9 loài và 19 dưới loài của 5 chi, họ Đậu (Fabaceae). .. có mạch ở khu BTTN Pù Luông đã công bố có 1.533 loài và dưới loài của 715 chi, 181 họ của 6 ngành, trong đó đã xác định được bộ Đậu (Fabales) với tổng số 64 loài thuộc 27 chi ở 3 họ, trong đó: họ Vang (Caesalpiniaceae) có 17 loài và dưới loài của 7 chi, họ Đậu (Fabaceae) có 33 loài và dưới loài của 15 chi và họ Trinh nữ (Mimosaceae) có 14 loài và dưới loài của 5 chi [35] … Qua đó, cho thấy đến nay chưa... những loài chưa được xác định đó 1.1.1.2 Nghiên cứu về họ Đậu Theo số liệu thống kê của Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), họ Đậu (Fabaceae) hiện đã biết trên thế giới gồm 3 phân họ với tổng số trên 17.600 loài và dưới loài của 710 chi, trong đó phân họ Trinh nữ (Mimosoideae) khoảng 2.800 loài và dưới loài của 60 chi, phân họ Vang (Caesalpinoideae) khoảng 2.800 loài và dưới loài của 150 chi, phân họ Đậu (Papilionoideae)... 8 loài của 5 chi, Fabaceae có 7 loài của 5 chi và Mimosaceae có 2 loài của 2 chi [16] Hoàng Văn Sâm và cộng sự (2008) khi nghiên cứu VQG Bến En, Thanh Hóa đã công bố có 1.389 loài thuộc 650 chi, 173 họ của 6 ngành thực vật bậc cao có mạch, trong đó bộ Đậu (Fabales) có 97 loài của 40 chi của 3 họ, với họ Vang (Caesalpiniaceae) có 28 loài và dưới loài của 11 chi, họ Đậu (Fabaceae) có 51 loài và dưới loài ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN DO ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI HỌ ĐẬU (FABACEAE) Ở MỘT SỐ XÃ PHÍA NAM HUYỆN TĨNH GIA, THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Chuyên ngành: Mã số: Thực vật học 60.42.01.11... có số chi loài chiếm ưu Fabaceae - Tỷ lệ họ Đậu địa điểm nghiên cứu so với họ Đậu nước: Để thấy tính đa dạng thành phần loài họ Đậu số xã phía Nam huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa, tiến hành so sánh thành. .. Đuôi chồn hoe Đậu đũa 41 3.2 Đa dạng thành phần loài họ Đậu (Fabaceae) số xã phía Nam huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa - Đa dạng bậc taxon: Từ bảng danh lục loài thực vật thuộc họ Đậu (Fabaceae), tiến

Ngày đăng: 27/10/2015, 22:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LÊ VĂN DO

  • Nghệ An, năm 2014

  • LÊ VĂN DO

  • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Hồng Ban

  • Nghệ An, năm 2014

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu của đề tài

  • 1.1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1.1. Trên thế giới

      • 1.1.1.1. Nghiên cứu thực vật

      • 1.1.1.2. Nghiên cứu về họ Đậu

      • 1.1.2. Ở Việt Nam

        • 1.1.2.1. Nghiên cứu về thực vật

        • 1.1.2.2. Nghiên cứu về họ Đậu

        • 1.1.2.3. Nghiên cứu thực vật và nghiên cứu họ Đậu ở Thanh Hóa

        • 1.2. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

          • 1.2.1. Điều kiện tự nhiện

            • 1.2.1.1. Vị trí địa lý

            • 1.2.1.2. Địa hình

            • 1.2.1.3. Tài nguyên đất và tài nguyên rừng

            • 1.2.1.4. Khí hậu, thủy văn

            • 1.2.2. Điều kiện kinh tế-xã hội

              • 1.2.2.1. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập

              • 1.2.2.2. Sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp

              • 1.2.2.3. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng

              • 1.2.2.4. Cơ sở hạ tầng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan