Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp Mở đầu 1. Đặt vấn đề trong các họ cây của nớc ta cũng nh trên thế giới, thầudầu (Euphorbiaceae) vàđậu(Fabaceae) là những họ lớn và phổ biến. Nhiều loài cây trong các họ này có ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế quốc dân bởi nhiều công dụng khác nhau: Nhóm cây cho gỗ, nhóm cây làm thuốc, nhóm cây lơng thực, thực phẩm . Đặc biệt các loài cây trong phânhọđậu còn có khả năng cải tạo, làm tăng thêm độ phì nhiêu của đất. Với những giá trị to lớn đó mà các họ này từ lâu đã là đối tợng đợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Mặt khác do sự khai thác bừa bãi của con ngời vì những lợi ích trớc mắt đã làm cho hệ thựcvật Việt Nam nói chung vàthànhphầnloàicủahaihọ này nói riêng đang ngày một suy giảm. Vì vậy việc nghiên cứu và phát triển các loàithựcvậtthầudầuvàhọđậu cũng nh toàn bộ các loài trong hệ thựcvật càng trở nên cấp thiết hơn. Từ những lý do trên chúng tôi quyết định chọn đề tài: Thànhphầnloàithựcvậtcủahai họ: HọThầudầu (Euphorbiaceae) vàhọĐậu(Fabaceae)ởnúiGámxãXuân Thành- Yên Thành- Nghệ An. 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Điều tra thànhphần loài, lập danh lục thựcvật tại điểm nghiên cứu. - Làm quen với cách phân tích định loại các loàithực vật. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Bao gồm các loài cây củaThầuDầuvàhọĐậuởnúiGámxãXuânThành - YênThành - Nghệ An. 4. Thời gian nghiên cứu. - Đề tài đợc tiến hành từ tháng 8 năm 2006 đến tháng 5 năm 2007. - Chúng tôi tiến hành thu mẫu theo 3 đợt, mỗi đợt từ 8 đến 10 ngày. Phạm Thị Huệ K43E2 - Khoa Sinh 1 Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp - Sau mỗi đợt thu mẫu, chúng tôi xử lý mẫu, định loại, lập danh lục, đọc tài liệu và viết luận văn từ tháng 10/2006 đến tháng 5/2007. 5. Nội dung nghiên cứu - Xác định thànhphầnloàicủahai họ: HọThầuDầuvàhọĐậuởnúiGámxãXuân Thành- Yên Thành- Nghệ An. - Xác định công dụng của các loài thuộc 2 họ trên. - Lập danh lục và sắp xếp các taxon theo cách sắp xếp của Brummit (1992). Chơng 1 Phạm Thị Huệ K43E2 - Khoa Sinh 2 Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp Lợc sử nghiên cứu 1. Tình hình nghiên cứu thựcvật trên thế giới Thựcvật là nguồn tài nguyên quan trọng nhất đối với đời sống con ngời. Để có thể khai thác nhiều hơn giá trị từ nguồn thựcvật con ngời đã tiến hành nghiên cứu chúng cách đây khoảng 3000 năm TCN ở Ai Cập cổ đại. Sau đó sự nghiên cứu đợc tiến hành ở Trung Quốc cổ đại, ở Hy Lạp, La Mã cổ đại. Phơng pháp nghiên cứu đầu tiên là phânloại học thựcvật đã đợc Théophraste (371- 286 TCN) là ngời đầu tiên đề xớng. Tiếp đến là Plinus(79-24 TCN) viết bộ Lịch sử tự nhiên đã mô tả gần 1.000 loài cây [27]. Phânloại học phát triển mạnh vào thế kỷ XV- XVI nh là: Sự phát sinh tập bách thảo (hesbier) vào thế kỷ XVI, tác giả cuốn Bách khoa toàn th về thựcvật [27]. Cac Linnee là ngời đợc mệnh danh là Ông tổ củaphânloại học, nhà tự nhiên học Thuỵ Điển (1707-1778), trong tác phẩm Hệ thống tự nhiên của mình ông đã mô tả 10.000 loài cây và sắp xếp vào một hệ thống nhất định và sắp chúng thành 7 đơn vị. Từ đó xuất hiện các công trình nh: John Ray (1628-1705) [27], Bernard Jussieu (1699 - 1777) của Linnée (1707 - 1778) [27]. Decandol (1778 - 1841) . Đến thế kỷ XIX việc nghiên cứu hệ thựcvật phát triển rất mạnh mẽ ở tất cả cá quốc gia. Nhiều công trình nghiên cứu có giá trị, các cuốn thựcvật chí lần lợt ra đời nh: Thựcvật chí anh (1869), thựcvật chí ấn Độ gồm 7 tập (1872 - 1897), thựcvật Vân Nam (1977), thựcvật chí Malaixia, thựcvật chí Trung Quốc, ở Nga có hệ thống Kuznetxov, Bouch, Kursanov, Takhtajan; ở Đức có hệ thống Engler, Metz; Anh có hệ thống Hutchinson, Rendle; Mỹ có hệ thống Besey, Dulle [27]. Đến năm 1993 Walters và Hamilton đã thống kê đợc trong các tác phẩm nghiên cứu của các nhà khoa học thì trong hai thế kỷ qua đã có 1,4 triệu loài sinh vật đã đợc mô tả và đặt tên. Phạm Thị Huệ K43E2 - Khoa Sinh 3 Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp 2. Tình hình nghiên cứu thựcvậtở Việt nam ở Việt Nam, việc nghiên cứu hệ thựcvật Việt nam diễn ra chậm hơn so với các nớc khác, mãi tới thế kỷ XX mới bắt đầu phát triển.Các công trình tiêu biểu nh: Lê Khả Kế (1969-1976) (chủ biên) đã cho xuất bản bộ sách Cây cỏ thờng thấy ở Việt Nam gồm 6 tập [14], ở miền nam, Phạm Hoàng Hộ công bố 2 tập Cây cỏ ở miền nam Việt Nam giới thiệu 5.326 loài [11].Từ năm 1971 đến 1988, viện điều tra quy hoạch rừng đã công bố 7 tập Cây gỗ rừng Việt Nam [36]. Đáng chú ý nhất phải kể đến bộ Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ (1991 - 1993) xuất bản tại canada với 3 tập, 6 quyển đã mô tả đợc 10.500 loàithựcvật bậc cao có mặt ở Việt Nam [12]. Đây có thể coi là tài liệu mới nhất về thànhphầnloàithựcvật bậc cao ở Việt Nam. Phan Kế Lộc và các tác giả khác (1984) đã công bố thựcvật rừng Tây Nguyên với 3.754 loàithựcvật có mạch [3]. Đặc biệt năm 1996 các nhà thựcvật Việt Nam đã cho xuất bản cuốn Sách đỏ Việt Nam phầnthựcvật đã mô tả 356 loàithựcvật quý hiếm ở Việt Nam có nguy cơ tuyệt chủng [4]. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) cùng với các cộng sự với công trình Danh lục thựcvật cúc Phơng đã công bố 1.944 loàithựcvật bậc cao [29], Phan kế Lộc, Lê Trọng Cúc, (1997) đã công bố 3.858 loài thuộc 1.394 chi, 254 họThựcvật Sông Đà [24], Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) đã tổng hợp và chỉnh lý tên theo hệ thống Bummit 1992 đã chỉ ra hệ thựcvật Việt nam có 11.178 loài, 2.582 chi và 395 họthựcvật bậc cao [31]. Lê Trần Chấn (1999) với công trình "Một số đặc điểm cơ bản của hệ thựcvật Việt Nam" đã công bố 10.440 loàithựcvật [5] . 3. Tình hình nghiên cứu cây họThầuDầuvà cây họĐậu trên thế giới vàở Việt Nam 3.1. Nghiên cứu về họThầudầu Phạm Thị Huệ K43E2 - Khoa Sinh 4 Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp HọThầudầu (Euphorbiaceae) đã đợc nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm nghiên cứu bởi tính phức tạp của nó. Ngời đầu tiên xác định họThầudầu là Jussieu (1789 - 1824) và coi nh một nhóm cây tự nhiên. Tiếp theo ông là hàng loạt công trình nghiên cứu về phân loại, về hình thái, giải phẫu nh Reichen bach (1828, 1837, 1841), Baillon (1858), Boissier (1862 - 1866), Jean Mueller, Bentham và Hooker(1880), Hutchinson(1969) . "Hình thái hạt phấnvàphânloạithực vật", Punt (1962), Khler (1965), ở việt nam đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến cây họthầudầuvà đã phát hiện ra nhiều loại mới ở các khu hệ thực vật. Nhng hầu hết các công trình mang tính chất giới thiệu chung, trong các tài liệu về hệ thực vật: Lê Khả Kế (1969 - 1976) [14]; Võ Văn Chi, Dơng Đức Tiến (1978) [7]; Nguyễn tiến Bân và cộng sự (1984) [3]; Trần Đình Lý (1995) [26] Đặc biệt là những nghiên cứu của Nguyễn nghĩa Thìn (1995, 1996, 1997, 1998, 1999) tác giả không chỉ nghiên cứu hệ thống phân loại, sự đa dạng, phát hiện nhiều loài mới của Euphorbiaceae, ở Việt Nam mà còn đa ra khoá phânloại chi tiết cho họ này [32]. 3.2. Tình hình nghiên cứu cây họĐậu Cây họđậu(Fabaceae) là một trong họ lớn nhất, với nhiều công dụng, từ lâu đã là đối tợng nghiên cứu của các nhà khoa học trong nớc và trên thế giới. Đầu thế kỷ XX, nhiều nhà khoa học trên thế giới đã đi sâu nghiên cứu về một số loại cây trồng hay cây lơng thực nh: Cac Linnee, H.lecomte, F. Gagnepain et all (19071951), petelot (1952-1954), Baker (19631968), Aubreville (1960-1987), Pocs (1965), Takhtajan (1980) ở Việt Nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu phânloại học trong đó có nghiên cứu về cây họ đậu. Đầu tiên phải kể đến Drakedel Castillo (1891), Ông đã tiến hành nghiên cứu cây họđậuở các tỉnh phía bắc Việt Nam. Phạm Thị Huệ K43E2 - Khoa Sinh 5 Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp Balansa trong quá trình thu thập ở Ba Vì ( Hà Sơn Bình) và Uông Bí (Quảng Ninh) đã xác định đợc 76 loài thuộc 34 chi củahọ đậu, trong đó bổ sung thêm 6 loài mới cho khoa học do tác giả đặt tên [17]. Sau đó nhiều nhà thựcvật học ngời pháp tới bán đảo Đông Dơng để thu thập mẫu vật nh : Pierre, Thorel, Balansa, poilane, Bon, Elerhardt, Gaudichaud, Harmand, chevalier, Consigny, Geoffray, Béjaud Một số nhà khoa học đã đi sâu nghiên cứu các cây có tác dụng chữa bệnh, làm thức ăn, làm phân bón nh : Võ Văn Chi (1997) đã viết cuốn Từ điển cây thuốc việt Nam cũng đã xác định đợc 262 cây dùng làm thuốc. [6]. Võ Văn Chi, Dơng Đức Tiến cũng đã mô tả tỉ mỉ đặc điểm của cây họĐậu trong Phânloại học thực vật- Thựcvật bậc cao [7]. Đáng chú ý nhất vẫn là những công trình nghiên cứu của Nguyễn Đăng Khôi đã góp phần hoàn thiện việc nghiên cứu phânloạihọĐậuở Việt nam. Chơng II Phơng pháp nghiên cứu 1. Dụng cụ nghiên cứu 2. Phơng pháp điều tra Phạm Thị Huệ K43E2 - Khoa Sinh 6 Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp Chúng tôi sử dụng phơng pháp điều tra theo tuyến rộng 2m chạy qua tất cả các sinh cảnh nhằm thu kĩ hết các loài trong 2 họThầudầuvàhọĐậu có ở trên đó. 3. Phơng pháp thu mẫu ngoài thiên nhiên Thu mẫu theo nguyên tắc thu mẫu của Nguyễn Nghĩa Thìn [31]. 4. Phơng pháp phỏng vấn Chúng tôi phỏng vấn những ngời dân địa phơng sinh sống quanh vùng nhằm thu thập thông tin về tên và giá trị sử dụng của các loàithựcvật thuộc họThầudầuvàhọĐậu có ở khu vực nghiên cứu. 5. Phơng pháp ép mẫu Theo phơng pháp của R.M.Klein [21]. 6. Phơng pháp định loại Sử dụng phơng pháp hình thái so sánh. Đầu tiên, xác định nhanh các họ, chi ngoài thiên nhiên dựa vào các đặc điểm dễ nhận biết nh: thân, rễ, lá, hoa, quả. Kết hợp với tài liệu Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thc vật hạt kín ở Việt Nam của Nguyễn Tiến Bân [2]; Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học của Nguyễn Nghĩa Thìn [31]; khóa định loạicủa Phạm Hoàng Hộ: Cây cỏ Việt Nam [12], Cây cỏ thờng thấy ở Việt Nam của Lê Khả Kế [14] 7. Xác định giá trị sử dụng Chúng tôi dựa vào 1900 loài cây có ích [26] của Trần Đình Lý (1993); Từ điển cây thuốc Việt Nam [6] của Võ Văn Chi (1998); Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam [25] của Đỗ Tất Lợi (1995) 8. Lập danh lục thànhphầnloài Danh lục thànhphầnloài đợc lập theo từng ngành, họ, chi, loài theo vần A, B, Csắp xếp theo Brummit [39] vờn thựcvật Hoàng Gia Kew Anh. 9. Lên tiêu bản bách thảo Theo phơng pháp của R.M.Klein D.T.Klein [21]. Phạm Thị Huệ K43E2 - Khoa Sinh 7 Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp CHƯƠNG III KHáI QUáT ĐặC ĐIểM Tự NHIÊN Và ĐIềU KIệN Xã HộI Phạm Thị Huệ K43E2 - Khoa Sinh 8 5000 1 Trêng §¹i häc Vinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ph¹m ThÞ HuÖ K43E2 - Khoa Sinh 9 5000 1 Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp CHƯƠNG IV kết quả nghiên cứu Kết quả nghiên cứu thànhphầnloàicủa 2 họ: Thầudầu (Euphorbiaceae) vàhọĐậu(Fabaceae)ởnúiGámxãXuânThành - YênThành - Nghệ An. Phạm Thị Huệ K43E2 - Khoa Sinh 10